giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các cơ sở sản xuất tại làng nghề khúc toại, xã khúc xuyên, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

131 271 0
giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các cơ sở sản xuất tại làng nghề khúc toại, xã khúc xuyên, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - TRẦN LỆ XUÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ KHÚC TOẠI, XÃ KHÚC XUYÊN, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - TRẦN LỆ XUÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ KHÚC TOẠI, XÃ KHÚC XUYÊN, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ HỮU ẢNH HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu riêng Tất nội dung số liệu đề tài tự tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng, số liệu thu thập trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận văn chưa công bố công trình khoa học Tác giả luận văn Trần lệ Xuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Kế toán Quản trị kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập trường, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hữu Ảnh thầy cô Bộ môn Tài tận tình giúp đỡ suốt trình hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo sở, ban ngành, giám đốc công ty, chủ sở sản xuất làng nghề Khúc Toại tận tình cung cấp tài liệu, giúp đỡ trình điều tra số liệu phục vụ nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, anh chị khóa CH QTKD K21 giúp đỡ động viên suốt trình học tập rèn luyện Do thời gian có hạn, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn đọc Xin chân thành cảm ơn ! Người thực luận văn Trần Lệ Xuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, sơ đỒ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số lý luận chung làng nghề hiệu kinh doanh 2.1.2 Nội dung nghiên cứu hiệu kinh doanh sở sản xuất 2.2 làng nghề 28 Cơ sở thực tiễn 33 2.2.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan 33 2.2.2 Kinh nghiệm học thực tiễn 36 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển làng nghề Khúc Toại 48 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 49 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội – môi trường 50 3.2 58 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Khung phân tích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 58 Page iii 3.2.2 Thu thập số liệu 60 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 61 3.2.4 Phương pháp phân tích 62 3.2.5 Chỉ tiêu phân tích 63 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65 4.1 Thông tin thực trạng sản xuất kinh doanh sở sản xuất làng nghề 65 4.1.1 Loại hình kinh doanh sở sản xuất 65 4.1.2 Một số thông tin sở sản xuất 66 4.1.3 Những nguồn lực sở sản xuất 68 4.1.4 Kết sản xuất số sản phẩm chủ yếu sở 74 4.1.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề 78 4.2 82 Thực trạng hiệu kinh doanh sở sản xuất làng nghề 4.2.1 Thực trạng hiệu kinh doanh theo loại hình kinh doanh 82 4.2.2 Thực trạng hiệu kinh doanh theo quy mô sử dụng nguồn lực sở sản xuất 85 4.2.3 Thực trạng hiệu kinh doanh theo mức đầu tư vào máy móc, thiết bị sở làng nghề 4.3 91 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho sở sản xuất làng nghề 95 4.3.1 Định hướng phát triển 95 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho sở sản xuất làng nghề 99 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 116 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Khúc Xuyên 2011-2013 Trang 51 Bảng 3.2 Tình hình biến động dân số lao động xã Khúc Xuyên 2011-2013 54 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất toàn xã phân theo ngành sản xuất 20112013 57 Bảng 4.1: Loại hình kinh doanh sở sản xuất làng nghề 65 Bảng 4.2: Thông tin sở sản xuất làng nghề 66 Bảng 4.3: Nguồn lực sở sản xuất làng nghề 68 Bảng 4.4: Kết sản xuất số sản phẩm chủ yếu năm 2013 76 Bảng 4.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm sở làng nghề năm 2013 81 Bảng 4.6: Hiệu kinh doanh theo loại hình sản xuất làng nghề 2011-2013 Bảng 4.7: Hiệu kinh doanh theo quy mô nguồn vốn sở 83 86 Bảng 4.8: Hiệu kinh doanh theo mức độ sử dụng lao động sở sản xuất làng nghề 89 Bảng 4.9: Hiệu kinh doanh theo mức đầu tư vào máy móc, thiết bị sở sản xuất làng nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 93 Page v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1: Thị trường xuất hàng gỗ mỹ nghệ Việt Nam Trang 47 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu sử dụng lao động bình quân theo loại hình kinh doanh 70 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu trình độ lao động bình quân loại hình kinh doanh 72 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu sử dụng vốn bình quân loại hình kinh doanh STT Sơ đồ 3.1: Tên sơ đồ Khung phân tích luận văn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 73 Trang 59 Page vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa BQC Bình quân chung CC Cơ cấu CH QTKD K21 Cao học Quản trị kinh doanh khóa 21 CN – TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh 10 LĐ Lao động 11 LN Làng nghề 12 LNTT Làng nghề truyền thống 13 NCS Nghiên cứu sinh 14 NDT Nhân dân tệ 15 NN Nông nghiệp 16 NTTS Nuôi trồng thủy sản 17 PPNC Phương pháp nghiên cứu 18 SL Số lượng 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 TP Thành phố 22 TS Tiến sĩ 23 UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề nóng bỏng cần quan tâm lớn Việt Nam nước phát triển khác giới công nghiệp hóa kinh tế nông thôn Để thực có hiệu nhiệm vụ đòi hỏi phải thu hút nguồn vốn đầu tư, tiếp cận tiến khoa học công nghệ, giải việc làm Do nước ta 70% dân số nông thôn, trình ưu tiên phát triển công nghệ cần phải trọng phát triển công nghiệp làng nghề, đặc biệt có mặt khu công nghiệp Qua thời gian dài kiểm chứng thực tế cho thấy bên cạnh khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề hoạt động hiệu quả, đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản xuất nước Đồng thời góp phần to lớn nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thị trường quốc tế Từ Chính phủ ban hành Quyết định 132/2000/QĐ-TTG “Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn”, ngành nghề nông thôn địa phương có nhiều bước phát triển rõ rệt Sự phát triển ngành nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn, góp phần giải việc làm cho nhiều người lao động Sản xuất ngành nghề tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao, tăng thêm kim ngạch xuất liên tục năm Nhiều sở hộ dân sản xuất ngành nghề bước đầu khẳng định uy tín chất lượng thương hiệu hàng hóa khách hàng nước giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Để tăng số lượng sản xuất tiêu thụ cao sở sản xuất phải coi trọng cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm để từ giữ vững thị trường truyền thống hướng tới thị trường cách giới thiệu sản phẩm làng tới số trung tâm, thị tứ khác Các sở cần đầu tư đào tạo đội ngũ lao động chuyên thiết kế mẫu mã phải tiếp cận với thông tin mẫu mã sản phẩm ưa chuộng Vấn đề chưa quan tâm nhiều làng nghề thời điểm Tương lai đội ngũ lao động yếu tố cần thiết để làng nghề phát triển, hiệu kinh doanh sở nâng cao 4.3.2.4 Giải pháp hỗ trợ cho phát triển làng nghề - Làm tốt công tác cung ứng nguồn nguyên liệu gỗ cho sản xuất Nhu cầu nguyên liệu gỗ làng lớn song mức cung ứng thấp, chất lượng gỗ chủ yếu loại gỗ cành, nhánh chiếm tới 80% ảnh hưởng tới sản xuất chất lượng sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất xã cần liên kết với tổ chức tư thương buôn gỗ đóng địa bàn, xã quy hoạch vùng tập kết nguyên liệu hợp lý, tạo thuận lợi cho tổ chức thuê vay vốn Tỉnh huyện cần có ưu tiên thuế vài năm đầu, ba tổ chức đứng tên xã có đủ tư cách pháp nhân để ba tổ chức ký hợp đồng cung ứng gỗ với tổ chức nhập gỗ Nhà nước Đồng thời sở sản xuất với tổ chức cần có hợp đồng cung ứng gỗ vừa tránh biến động giá ảnh hưởng đến bên tham gia Cần giành 1000~2000m2 đất gần đường trục để làm bãi đổ gỗ vài năm tới - Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Tiến hành điều tra nghiên cứu phân tích thị trường nước sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ Tìm xem đâu có hội cho nhóm sản phẩm, thị trường có triển vọng không? Cần nghiên cứu ưu tiên cho thị trường trước, chọn khoảng 2-3 thị trường (Thị trường mục tiêu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 thị trường chiến lược), không nghiên cứu thị trường vượt khả LN Làng nghề Mộc Khúc Toại nên nhắm vào sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường bậc trung, ban đầu nhắm vào thị trường động nước mà chủ yếu khu vực phía Bắc Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh… Tìm kiếm thông tin thiếp lập quan hệ với nhà buôn sỉ bán lẻ để đa dạng hóa kênh phân phối, thông qua họ nắm bắt thị hiếu nhu cầu thị trường Việc yêu cầu quan hỗ trợ xúc tiến thương mại Chính phủ, tỉnh, hiệp hội, công ty tư vấn, môi giới, đơn vị cung cấp hỗ trợ dịch vụ tìm kiếm khách hàng quan trọng nhân lực làng nghề thiếu, yếu mặt thông tin Ban đầu sở sản xuất loại hình công ty TNHH, HTX cần liên kết với tư thương hỗ trợ phần mặt kinh phí để hộ lập cửa hàng, cửa hiệu trung tâm thị trường Xã cần thành lập đại lý hợp tác xã đóng địa bàn chuyên làm nhiệm vụ thu gom sản phẩm sở sản xuất chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm để sở yên tâm sản xuất, mặt khác tránh tượng ép giá tư thương Các sở sản xuất liên kết với lập đại lý tiêu thụ nơi khác, đặc biệt trung tâm vùng nông thôn xa không trực tiếp tới mua sản phẩm làng Các sở sản xuất nên nhờ người quen sinh sống thành thị lập đại lý tìm manh mối thị trường tiêu thụ Đồng thời với trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm xã cần sớm có quy hoạch thực khu công nghiệp làng nghề Đối với sản phẩm bàn ghế học sinh, cánh cửa, bàn ghế làm việc, cầu thang sản phẩm tư thương tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng với tổ chức, công trình xây dựng…sau làm hợp đồng với sở sản xuất khách hàng đến trực tiếp kí với sở Do để tăng số lượng sản xuất tiêu thụ ký kết hợp đồng với tư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 thương, đợi khách đến sở sản xuất cần trực tiếp tìm kiếm thị trường ký kết trực tiếp với đơn vị khác không tỉnh, huyện mà tỉnh Xã cần tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo việc ký kết hợp đồng đầy đủ tính pháp lý Xã thành lập trung tâm môi giới cung cấp thông tin thị trường cho hộ sản xuất, giới thiệu hộ trực tiếp ký kết hợp đồng Thông qua trung tâm người tiêu dùng dễ dàng ký hợp đồng với người sản xuất - Giải pháp quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng LN Công tác quy hoạch đất đai LN phải đồng với quy hoạch kết cấu hạ tầng địa phương đường giao thông, hệ thống cung cấp điện nước, thông tin, bảo vệ môi trường sinh thái…ưu tiên thực sách đất đai xây dựng khu công nghiệp làng nghề, dự án trồng nguyên liệu phục vụ sản xuất nghề Cơ sở hạ tầng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh sở Việc đầu tư xây dựng thêm sở hạ tầng điều cần thiết tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: Phát triển hệ thống xử lý chất thải, hệ thống thoát nước…; Vừa xây dựng thêm có điều kiện vừa cải tạo bảo dưỡng hẹ thống giao thông có, nâng cấp tuyến đường giao thông nối vào làng nghề; Quy hoạch xây dựng sở nhà xưởng; Phát triển mạng lưới cung cấp điện đến tận hộ sử dụng; Phát triển hệ thống thông tin liên lạc Theo phương châm Nhà nước nhân dân làm cần sớm vào thực quy hoạch khu công nghiệp làng nghề Khúc Toại với hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh, đảm bảo tiêu chí điện, nước, hệ thống xử lý chất thải, diện tích mặt thuận lợi cho việc sản xuất, giới thiệu, quảng bá sản phẩm - Giải pháp xây dựng thương hiệu cho làng nghề Hầu hết làng ghề LNTT nói chung chưa quan tâm đến việc đăng ký thương hiệu sản phẩm, thương hiệu làng nghề truyền thống dẫn đến việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 hiểu sai nguồn gốc sản phẩm, có uy tín bị làm hàng nhái Ví dụ nhiều sản phẩm LNTT sơn mài Hạ Thái, Thường Tín, Hà Nội xuất sang thị trường Mỹ, châu Âu, Đài Loan …bị địa phương khác sản xuất đồ sơn mài tự nhận cảu LNTT Hạ Thái để tiêu thụ HTX khảm trai Chuyên Mỹ, Phú Xuyên, Hà Nội phát triển đại lý bán hàng Trung Quốc nhược điểm xuất làng nghề sản phẩm tủ, bàn thờ hầu hết họa tiết lấy từ điển tích Trung Quốc dãn nhán “Made in China” nên xuất hay bị lầm tưởng hàng Trung Quốc Vì cần có giải pháp xây dựng thương hiệu cho làng nghề sản phẩm có uy tín định thị trường Theo Điều 87, Luật sở hữu trí tuệ quyền đăng ký nhãn hiệu có đưa quy định nhãn hiệu tập thể: “Tổ chức tập thể thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để thành viên sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; Đối với dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký tổ chức tập thể tổ chức cá nhân tiến hành sản xuất kinh doanh địa phương đó.” Thương hiệu làng nghề giúp thành viên bán nhiều hàng hóa dịch vụ nhờ giảm chi phí sản xuất lưu thông Khách hàng thường có xu hướng mua chí mua nhiều hàng hóa dịch vụ thương hiệu mà họ nhận biết yêu thích Thương hiệu tạo khả bán hàng hóa dịch vụ với giá cao Thương hiệu giúp tạo dựng nhanh chóng hệ thống phân phối, tạo lợi cạnh tranh cho làng nghề, tạo khả thâm nhập vào phân khúc thị trường Khi làng nghề tiếng thương hiệu giúp LN mở rộng sang lĩnh vực khác cách nhanh chóng đạt hiệu cao Với LNTT làng Mộc Khúc Toại, việc xây dựng thương hiệu giúp tạo lập sức mạnh tập thể giữ sắc mình; Tạo lập sở vững cho hợp tác thành viên; Tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 hội cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh doanh; quảng bá nhanh chóng sản phẩm Đây vấn đề thực tương lai gần yêu cầu cần thiết làng nghề có uy tín tiếng vang định để đảm bảo cho phát triển nâng cao hiệu kinh doanh cho làng nghề Các giải pháp mà luận văn đưa thiết thực việc nâng cao hiệu kinh doanh cho sở sản xuất làng nghề Luận văn nêu nhóm giải pháp phù hợp loại hình kinh doanh làng nghề (công ty TNHH, HTX, hộ cá thể) mà công trình khác chưa đưa Tuy nhiên số vấn đề mà luận văn chưa làm rõ Đề tài khoa học Bộ thương mại TS Trần Công Sách làm chủ nhiệm, 2003, phân tích tác động sách Nhà nước, ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến kết sản xuất kinh doanh, điều mà luận văn chưa nêu Một số đề tài có luận án TS kinh tế Mai Thế Hởn năm 200 có nghiên cứu thêm môi trường làng nghề đưa giải pháp cho vấn đề, điều mà tác giả chưa làm luận văn Môi trường làng nghề vấn đề bách cần quan tâm Ngoại trừ số làng nghề có tiếng, phát triển lâu năm đa phần làng nghề Bắc Ninh có phát triển thiếu đồng bộ, công nghệ sản xuất lạc hậu, làng nghề mộc Khúc Toại Tác giả có chung quan điểm với công trình nghiên cứu hai tác giả Lê Xuân Tâm Nguyễn Tất Thắng năm 2013 phát triển làng nghề Bắc Ninh bối cảnh xây dựng nông thôn nhóm giải pháp liên quan đến phát triển làng nghề tổ chức quản lý, quy hoạch, tăng cường nguồn lực, phát triển thị trường đầu vào đầu ra, hỗ trợ ứng dụng công nghệ vào sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong điều kiện việc sản xuất sản phẩm đồ gỗ dân dụng khó khăn phức tạp , để tiêu thụ sản phẩm lại khó khăn Sản phẩm gỗ dân dụng làng nghề chịu cạnh tranh từ nhiều phía chế thị trường Với điều kiện làng nghề Mộc Khúc Toại hiệu kinh doanh phụ thuộc vào loại hình kinh doanh Nhìn chung loại hình làng nghề nhiều khác biệt với làng nghề khác, có số tính chất chung quy mô nhỏ, sản phẩm sản xuất tương tự nhau, nguồn vốn lực hạn chế, hiệu kinh doanh chưa thực cao Nghiên cứu thực trạng hiệu kinh doanh làng nghề cho thấy: Trong loại hình công ty TNHH nhóm có kết hiệu kinh doanh cao nhất, thấp loại hình HTX chưa quản lý hợp lý Loại hình hộ cá thể nguồn lực hạn chế đạt kết định Cần trì loại hình tạo liên kết hộ để nâng cao hiệu kinh doanh Theo quy mô sử dụng nguồn lực nguồn vốn lao động hầu hết sở có quy mô lớn số sở có quy mô trung bình đạt hiệu cao nhiên cần mở rộng thêm vốn, nâng cao lực quản lý, tay nghề lao động Nhóm có quy mô nhỏ hiệu thấp sản xuất phân tán, thiếu đầu tư thỏa đáng Mức độ đầu tư cho máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất làng nghề chưa cao Nhóm sở có mức đầu tư cao trung bình mang lại hiệu cao nhóm đầu tư mức thấp Điều thể mức độ đa dạng, đại máy móc, thiết bị ảnh hưởng nhiều đến hiệu kinh doanh cần cải tiến, áp dụng máy móc, công nghệ vào sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 Nhóm giải pháp mà tác giả đưa nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho sở bao gồm giải pháp: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh loại hình kinh doanh; Giải pháp tăng cường nguồn lực (vốn, lao động); Giải pháp thúc đẩy phát triển công nghệ, đầu tư vào máy móc, thiết bị giải pháp hỗ trợ phát triển làng nghề Đây giải pháp thiết thực có tính khả thi tương lai không xa nhận hỗ trợ từ phía quan chức quan tâm mức sở sản xuất làng nghề 5.2 Kiến nghị - Với Nhà nước: Trong điều kiện sản xuất hàng hóa nay, sản phẩm sản xuất bị cạnh tranh từ nhiều phía mà sở sản xuất có quy mô nhỏ bé không tránh khỏi khó khăn vốn, công nghệ Do Nhà nước cần có sách tín dụng phù hợp với tính chất sản xuất nghề Mộc mức lãi suất ưu đãi, thời gian vay thuận lợi cho việc vay vốn sở - Với tỉnh, Thành phố: Hỗ trợ thêm kinh phí, tổ chức tham quan, tổ chức đào tạo cho người lao động có nhu cầu học nghề Tỉnh cần tạo điều kiện thuận lợi cho xã ký hợp đồng sử dụng khối lượng gỗ nguyên liệu phù hợp với mức sản xuất làng xã Tỉnh thành phố xúc tiến thực dự án quy hoạch khu công nghiệp làng nghề, thực đầu tư mặt bằng, sở hạ tầng kiên cố cho khu công nghiệp - Với quyền địa phương xã cần thành lập doanh nghiệp, HTX đứng tiêu thụ sản phẩm cho sở sản xuất Hỗ trợ sở hạ tầng hệ thống đường giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa Hàng năm nên tổ chức thi thợ giỏi, có phần thưởng khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Anh (2010), Trung Quốc chiến lược đồng NDT, Báo Sài Gòn giải phóng ngày 17/07/2010 Nguyễn Hữu Dương (2012), Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan CCNLN Phú Vinh huyện Chương Mỹ TP Hà Nội, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đại học thương mại (2013), Lý luận chung hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Thư viện học liệu mở Việt Nam, Truy cập ngày 27/03/2014 từ http://voer.edu.vn/m/ly-luan-chung-ve-hieu-qua-sanxuat-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep/ac6260be Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình (1998), Phát triển xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình cộng (2002), Thực trạng sản xuất tiêu thụ nước hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam, Phòng thương mại công nghiệp, Hà Nội F Kabuta, APO (2007), Giới thiệu phong trào làng sản phẩm Oita Nhật Bản, Hội thảo quốc gia phát triển phong trào làng sản phẩm ngày 10/04/2007, Hà Nội Hoàng gia Nam Việt (2013), Tổng quan ngành công nghiệp gỗ, Truy cập ngày 25/04/2014 từ http://hoanggianamviet.com/tin-tuc-san-gocao-cap/tong-quan-ve-nganh-cong-nghiep-go-32.aspx 10 Mai Thế Hởn (1999), Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống số nước Châu Á, kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam Những vấn đề kinh tế giới 11 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH-HĐH đất nước vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Đào Đình Khoa (2013), Đồng Kỵ ngày mới, Báo Bắc Ninh online, Truy cập ngày 24/4/2014 từ http://baobacninh.com.vn/news_detail/83228/dong-ky-ngay-moi.html 13 Nguyễn Hữu Loan (2007), Thực trạng phát triển làng nghề Bắc Ninh giải pháp bảo vệ môi trường, Tạp chí Giáo dục lý luận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 14 Lê Nam (2007), Xuất đồ gỗ cần phát triển bền vững, Thời báo kinh tế đô thị 15 Chu Huy Phương (2013), Khái niệm, phân loại hiệu kinh doanh, Thư viện học liệu mở Việt Nam, Truy cập ngày 27/03/2014 từ https://voer.edu.vn/m/khai-niem-phan-loai-ve-hieu-qua-kinhdoanh/75c8583c 16 Dương Bá Phượng, Phạm Văn Mai (1998), Kết nghiên cứu làng nghề tỉnh đồng sông Hồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Samuelson, Paul A (1948), Economics: An Introductory Analysis, McGraw-Hill 19 Samuelson, Paul A and William D Nordhaus (1985), Economics, McGraw-Hill, ISBN 0-07-287205-5 20 Xuân Thái (2012), Cơ hội cho hàng thủ công mỹ nghệ, Thời báo kinh tế Việt Nam 21 Trần Văn Thảo (2011), Tác động khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường thị xã Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 22 Hồng Thoan (2012), Chiến lược xuất thủ công mỹ nghệ, Thời báo kinh tế Việt Nam 23 Đào Thế Tuấn (2007), Về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ đổi mới, Tạp chí cộng sản số (112) năm 2007 24 Lê Thanh Tùng (2013), Khái niệm, chất vai trò hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Thư viện học liệu mở Việt Nam, Truy cập ngày 27/03/2014 từ https://voer.edu.vn/m/khai-niemban-chat-va-vai-tro-cua-hieu-qua-san-xuat-kinh-doanh-trong-cacdoanh-nghiep/1bfed6d4 25 Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống VN vị tổ nghề, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 26 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống VN, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 PHỤ LỤC Phụ lục1 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CƠ SỞ SẢN XUẤT ĐỒ GỖ TẠI LÀNG NGHỀ KHÚC TOẠI Phiếu số:…… I Thông tin chung sở sản xuất Họ tên chủ sở Tuổi Địa chỉ: Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa: Cấp Cấp Cấp Trình độ chuyên môn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Loại hình sở sản xuất: Công ty TNHH Doanh nghiệp tư nhân HTX sản xuất Hộ sản xuất Tổ sản xuất II Các yếu tố nguồn lực sở sản xuất 1.Đất đai .m2 - Tổng diện tích: .m2 - Diện tích nhà xưởng : Nguồn vốn - Vốn tự có: - Vốn vay: .tr.đ .tr đ Lao động - Tổng số lao động làm nghề: + Lao động sở: người + Lao động thuê thêm: … .người -Trình độ lao động : +Mới học việc : .người + Qua lớp đào tạo nghề: .người +Kinh nghiệm lâu năm: .người Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 III Mức đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ sở - Máy móc thiết bị: Cơ sở sử dụng loại máy móc thiết bị loại sau?(Xin đánh dấu phương án lựa chọn điền vào cột giá trị loại máy) Loại máy sử dụng Số lượng( Cái) Giá trị (Tr đ) Máy cưa Máy tiện Máy trà Máy bào Máy xẻ Máy đục gỗ vi tính CNC Máy tuốt phào - Dây chuyền công nghệ: Cơ sở sử dụng dây chuyền công nghệ sản xuất không? Có Giá trị: tr đ Không IV Các ý kiến vấn tình hình sản xuất kinh doanh 1.Cơ sở ông (bà) gặp phải khó khăn gì? Thiếu vốn Giá bán sản phẩm thấp Quy mô nhỏ Mẫu mã sản phẩm không Thiếu Lao động Năng lực quản lý hạn chế Cơ sở vật chất Nguồn nguyên liệu khan Xin ông (bà) cho biết vốn đầu tư vào sản xuất sở thiếu hay đủ? Đủ Thiếu Thiếu nhiều Ông (bà) có nhu cầu mở rộng hay thu hẹp quy mô năm tới không? Mở rộng Giữ nguyên Thu hẹp Theo ông (bà) cấu lao động sở có hợp lý không? Hợp lý Chưa hợp lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 4b Nếu chưa hợp lý ông bà định Thuê thêm Giảm bớt Cơ cấu lại Ông (bà) đánh giá trình độ lao động sở nào? Tốt Bình thường Kém Ông (bà) cho biết tình hình tiêu thụ sản phẩm có thuận lợi không? Có Không Cơ sở tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ thương mại nước chưa? Có (xin ghi rõ tham gia hội chợ triển lãm nào, thời gian) …………………………………………………………………………… Không 8.Hình thức tiêu thụ sở gì? Bán hàng trưc tiếp Thông qua trung gian, người môi giới Cả hình thức Xin ông (bà) cho biết chi phí bỏ ra, doanh thu lợi nhuận thu năm sở khoảng bao nhiêu?( Áp dụng loại hình hộ sản xuất cá thể) - Chi phí: .tr.đ - Doanh thu: .tr đ - Lợi nhuận: .tr đ 10 Ông bà có kiến nghị sách nhà nước, điạ phương ? Hỗ trợ vốn Hỗ trợ dịch vụ Hỗ trợ tiêu thị sản phẩm Đầu tư sở hạ tầng Các sách, kiến nghị khác: …………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 11.Cơ sở ông (bà) có giải pháp để đẩy mạnh sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh thời gian tới? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý ông, bà! Học viên điều tra Trần Lệ Xuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC SẢN PHẨM VÀ XƯỞNG SẢN XUẤT ĐỒ GỖ TẠI LÀNG NGHỀ Bàn ghế ăn Giường vách đứng Cánh cửa cổng Khuôn cửa nhà Cầu thang mặt gỗ Cầu thang gỗ ốp cổ đá Hình 1: Một số sản phẩm làng nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 Hình 2: Lao động làm việc xưởng sản xuất Hình 3: Nghệ nhân Nguyễn Văn Viện (cha đẻ dòng tranh ghép gỗ) bên sản phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 [...]... đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các cơ sở sản xuất tại làng nghề 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của các cơ sở sản xuất tại làng nghề chuyên kinh doanh, sản xuất đồ gỗ Khúc Toại - Góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các cơ sở sản xuất tại làng. .. cứu đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các cơ sở sản xuất tại làng nghề Khúc Toại, xã Khúc Xuyên, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh của các cơ sở sản xuất tại làng nghề gỗ Khúc Toại... thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề còn hạn hẹp, sức sản xuất kém, hiệu quả kinh doanh chưa cao Nhiều câu hỏi đặt ra và cần có hướng giải quyết như: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của các cơ sở ở làng nghề trong những năm qua như thế nào? Để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các cơ sở sản xuất, phát triển làng nghề một cách bền vững thì cần có những giải pháp nào? Xuất phát từ những lý do thực... kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của chúng Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không thực hiện việc tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó Vậy thì hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh hay hiệu quả sản xuất kinh doanh là gì? Học viện... kết quả (Lê Thanh Tùng, 2013) c, Phân loại hiệu quả kinh doanh Có nhiều cách phân loại hiệu quả kinh doanh khác nhau, tùy vào từng tiêu chí mà ta có các cách phân loại hiệu quả kinh doanh như sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 13 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh. .. cơ sở sản xuất tại làng nghề chuyên kinh doanh, sản xuất đồ gỗ Khúc Toại 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các cơ sở sản xuất kinh doanh đồ gỗ tại làng nghề Khúc Toại và hiệu quả kinh doanh của các cơ sở trong những năm gần đây 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Khúc Xuyên, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian... sống nhân dân Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệ nhân quả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp Mỗi doanh nghiệp như một tế bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào hiệu quả chung của nền kinh tế Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ là tiền... nâng cao hiệu quả kinh doanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội của ngành, của địa phương và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ • Thứ tư: là đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xã hội với nhiệm vụ kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Theo quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu. .. thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt được mục tiêu mong đợi mà doanh nghiệp đã đặt ra b, Bản chất hiệu quả kinh doanh Từ khái niệm về hiệu quả kinh tế nói chung cũng như hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng đã phản ánh hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao... phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điều

Ngày đăng: 25/11/2015, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Danh mục Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan