ảnh hưởng của phân bón lên khả năng sinh trưởng và tính năng sản xuất của cây chùm ngây (moringa oleifera, lam) ở lứa 2 và lứa 3 tại thành phố cần thơ

62 205 0
ảnh hưởng của phân bón lên khả năng sinh trưởng và tính năng sản xuất của cây chùm ngây (moringa oleifera, lam) ở lứa 2 và lứa 3 tại thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI NGUYỄN THỊ NHƢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera, Lam) Ở LỨA VÀ LỨA TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI THÚ Y 2014 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI NGUYỄN THỊ NHƢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera Lam) Ở LỨA VÀ LỨA TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI THÚ Y CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN HỚN 2014 ii CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn với tựa đề: “Ảnh hƣởng phân bón lên khả sinh trƣởng tính sản xuất chùm ngây (Moringa oleifera, Lam) lứa lứa Thành phố Cần Thơ” đƣợc tiến hành khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ” sinh viên Nguyễn Thị Nhƣ thực theo hƣớng dẫn TS Nguyễn Văn Hớn Luận văn báo cáo đƣợc hội đồng chấp nhận thông qua ngày Ủy Viên Thƣ ký (kí tên) (kí tên) Phản biện Phản biện (kí tên) (kí tên) Cán hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng (kí tên) (kí tên) i LỜI CẢM ƠN Con xin gửi đến cha mẹ lòng biết ơn sâu sắc, ngƣời đồng hành sống, quan tâm, chăm sóc, ủng hộ động viên suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cố vấn học tập Hồ Quảng Đồ, ngƣời lo lắng quan tâm, giúp đỡ suốt trình học tập trƣờng Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Văn Hớn Cô Nguyễn Thị Hồng Nhân tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán giảng viên Trƣờng Đại Học Cần Thơ nói chung, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng nói riêng, đặc biệt tập thể quý thầy cô Bộ Môn Chăn Nuôi Những ngƣời truyền đạt cho không kiến thức chuyên môn mà kỹ sống Đó hành trang quý báu để vững bƣớc vào đời Chân Thành cảm ơn Thầy Mai Vũ Duy bạn lớp Chăn nuôi khóa 37 38 giúp nhiều trình làm luận văn ii TÓM LƢỢC Đề tài: “Ảnh hƣởng phân bón lên khả sinh trƣởng tính sản xuất chùm ngây (Moringa oleifera, Lam) lứa lứa Thành phố Cần Thơ” đƣợc tiến hành khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp hoàn toàn ngẫu nhiên với ba nghiệm thức ba lần lặp lại lứa cắt Mỗi lô thí nghiệm trồng có diện tích 50 m2, trồng khoảng cách 50*50 cm - Nghiệm thức VC: bón phân vô N - P - K: 20 - 20 - 15 (200 kg/ha/năm) - Nghiệm thức HC: bón phân hữu (500 kg/ha/năm) - Nghiệm thức VC*HC: bón hỗn hợp gồm phân vô 100 kg/ha/năm phân hữu 250 kg/ha/năm (50% vô + 50% hữu cơ) Khi thu hoạch Chùm ngây lứa đầu, tháng sau cắt toàn bộ, 30 ngày sau cắt tiến hành bón phân với nghiệm thức nhƣ trên, quan sát phát triển sau bón phân Theo dõi tốc độ tăng trƣởng, phát triển cây, thông qua phát triển chiều cao, khả tái sinh nhánh sau bón phân Sau thu hoạch tiến hành lấy tiêu suất chất xanh, chất khô, CP, ADF, NDF, Ash Kết sau theo dõi khả sinh trƣởng suất Chùm ngây mức phân bón khác qua lần thu hoạch, cho thấy nghiệm thức sử dụng phân bón khác lứa lứa ảnh hƣởng đến Chùm ngây có ý nghĩa thống kê (P[...]... 3, 66 1,1 1,5 0,8 4 ,3 1,4 3, 9 6,5 4,4 5,4 Nguồn: http://www.moringatree.co.za/analysis.html 5 Lá tƣơi 75,0 92 6,7 1,7 13, 4 0,9 2, 3 440 25 70 25 9 1,1 7,0 137 101 6,8 4 23 0 ,21 0,05 0,8 22 0 6,0 2, 1 4 ,3 1,9 6,4 2, 0 4,9 9 ,3 6 ,3 7,1 Bột lá khô 7,5 20 5 27 ,1 2, 3 38 ,2 19 ,2 20 03 368 20 4 1 32 4 0,054 28 ,2 870 1,6 1,6 2, 64 20 ,5 8 ,2 17 ,3 1 13 1 ,33 0,61 1, 32 0, 43 1 ,39 0 ,35 1,19 1,95 0, 83 1,06 Bảng 2. 2: Hàm lƣợng Acid... Thành phố Cần Thơ đƣợc thực hiện Mục tiêu đề tài: Theo dõi khả năng sinh trƣởng, tính năng sản xuất và thành phần dinh dƣỡng của cây Chùm ngây dƣới tác động của phân bón ở lứa 2 và lứa 3, nhằm đề ra mức phân bón phù hợp ở thời điểm sinh trƣởng của cây để đạt đƣợc hiệu quả về năng suất cũng nhƣ chất lƣợng của cây Chùm ngây 1 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2. 1 Sơ lƣợc về cây Chùm ngây 2. 1.1 Hệ thống phân. .. ngây (http://hanhthong.com.vn) 4 2. 1.4 Thành phần hóa học của cây Chùm ngây Thành phần dinh dƣỡng (Bảng 2. 1, Bảng 2. 2 và Bảng 2. 3) và thành phần hóa học của cây Chùm ngây (Bảng 2. 4) nhƣ sau: Bảng 2. 1: Thành phần dinh dƣỡng của cây Chùm ngây STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Thành phần dinh dƣỡng/100 g Water (nƣớc) % calories Protein (g)... đây cây Chùm ngây đã đƣợc sử dụng phổ biến trong việc bổ sung vào khẩu phần ăn của gia súc Tuy nhiên, vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu tiến hành về kỹ thuật trồng Chùm ngây cũng nhƣ phƣơng pháp nào để cho cây đạt năng suất cao và chất lƣợng tốt hơn Từ vấn đề trên, đề tài: Ảnh hƣởng của phân bón lên khả năng sinh trƣởng và tính năng sản xuất của cây Chùm ngây (Moringa oleifera, Lam) ở lứa 2 và lứa 3 tại Thành. .. 16,80 8 ,38 91, 62 25, 92 11,47 22 , 83 17,78 Bạch tuấn kiệt (20 07) 14,69 11,45 89,40 28 , 03 - 35 , 32 24,99 Lƣu Hữu Mãnh et al (20 05) cho rằng thành phần hóa học trong cây Chùm ngây không bị ảnh hƣởng bởi khoảng cách trồng Cây Chùm ngây có hàm lƣợng Protein thô cao 25 , 92% Tuy nhiên, nếu thu hoạch vào mùa mƣa thì DM thấp 1619% 2. 1.5 Độc tố của cây Chùm ngây Bên cạnh những dƣỡng chất tốt, cây Chùm ngây còn... nƣớc 3. 3 .2. 2 Làm cỏ Trong suốt quá trình làm thí nghiệm chỉ tiến hành làm cỏ cho cây sau mỗi lần thu hoạch để theo dõi khả năng cạnh tranh của cây với cỏ dại 3. 3 .2. 3 Bón phân Khi đến thời điểm bón phân (30 ngày trƣớc thu hoạch), phân đƣợc bón cho cây bằng cách xới đất ở dƣới gốc cây cho tƣơi xốp lên rồi bón phân vào gốc theo công thức và hàm lƣợng đã tính Sau đó quan sát sự phát triển của cây 3. 3 .3 Thời... 20 04) 2. 2 .2. 3 Phân vi sinh vật Phân vi sinh vật là loại phân bón trong thành phần có chứa một hoặc nhiều loại vi sinh vật sống có ích bao gồm: nhóm vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải xenlulo, vi sinh vật đối kháng, vi sinh vật tăng khả năng quang hợp và các vi sinh vật có ích khác có mật độ và hoạt tính đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 2. 2 .3 Vai trò của phân bón 2. 2 .3. 1 Đối... Tiến hành theo dõi và thu thập số liệu của các chỉ tiêu về đặc tính sinh trƣởng nhƣ: chiều cao cây, số nhánh lá Quan sát khả năng thích nghi của cây Chùm ngây tại nơi thí nghiệm Sau 30 ngày bón phân thì thu hoạch tính năng suất, sau đó phân tích thành phần hóa học của cây 20 Bảng 3. 1: Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp lấy dữ liệu Chỉ tiêu theo dõi Chiều cao cây (cm) Khả năng sinh trƣởng Phƣơng pháp... version 16 .2 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Khả năng sinh trƣởng 4.1.1 Chiều cao và tốc độ tăng trƣởng của cây Chùm ngây Sau khi cắt cây đƣợc 30 ngày thì tiến hành bón phân với các nghiệm thức HC, VC, VC*HC với hàm lƣợng đã tính rồi theo dõi sự phát triển của cây thông qua sự tăng trƣởng về chiều cao (Hình 4.1), khả năng mọc nhánh của cây Hình 4.1: Đo chiều cao của cây Chùm ngây Chiều cao cây và tốc... 13 - 35 hạt Cây cho hoa và trái quanh năm Một năm cây ra hoa kết quả 2 lần Nếu thu hoạch lá thì ít ra hoa và tỷ lệ đậu quả thấp Cây có khả năng bật chồi lớn nếu liên tục cắt ngọn, đốn cành (Duke, 19 83) 3 Hình 2. 2: Lá cây Chùm ngây (http://www.uphcm.edu.vn/) Hình 2. 3: Trái Chùm ngây khô (http://www.trachumngay.vn) Hình 2. 4: Rễ của cây Chùm ngây (http://hanhthong.com.vn) 4 2. 1.4 Thành phần hóa học của

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan