ảnh hưởng của các giống lúa khác nhau lên biến động của một số nhóm vi khuẩn có lợi trong ruộng lúa luân canh với nuôi tôm tại bạc liêu

13 291 0
ảnh hưởng của các giống lúa khác nhau lên biến động của một số nhóm vi khuẩn có lợi trong ruộng lúa luân canh với nuôi tôm tại bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BÙI THỊ NGỌC HÂN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIỐNG LÚA KHÁC NHAU LÊN BIẾN ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÓM VI KHUẨN CÓ LỢI TRONG RUỘNG LÚA LUÂN CANH VỚI NUÔI TÔM TẠI BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NUÔI & BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts PHẠM THỊ TUYẾT NGÂN Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIỐNG LÚA KHÁC NHAU LÊN BIẾN ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÓM VI KHUẨN CÓ LỢI TRONG RUỘNG LÚA LUÂN CANH VỚI NUÔI TÔM TẠI BẠC LIÊU Bùi Thị Ngọc Hân Phạm Thị Tuyết Ngân Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ Email: han118225@student.ctu.edu.vn ABSTRACT The pattern of the rice - prawn alternative culture system are effective and increasing popularity in the Mekong Delta In this model, microbial factors plays an important role Therefore, the project analyzing the effects of different rice varieties on the displacement of the group beneficial bacteria in the rice - prawn alternative culture system was conducted in Hong Dan district, Bac Lieu province To assess the impact of beneficial bacteria groups (total bacteria, Bacillus, Nitrosomonas and Nitrobacter) on the experiment The experiment was conducted in two phases with six times sampling: the first phase conducted on two paddy fields with two different varieties hybrid rice seeds for field experiments and local varieties for the control field The second phase conducted shrimp culture after the rice harvest The results showed that the density of bacteria increased continuously from beginning to the end In the water highest density of bacteria group (bacteria that total, Bacillus Nitrosomonas, Nitrobacter) in field experiments were: 1,65×106 CFU/mL, 4,35×105 CFU/mL, 9,4×101 MNP/mL, 7×101 MNP/mL, in the same, field control respectively: 1,09×106 CFU/mL, 3,45×105 CFU/mL, 5,9×101 MNP/mL, 4,35×101 MNP/mL Similarly in the water density of bacteria in the mud in field experiments, respectively: 4,05×106 CFU/g, 4,05×106 CFU/g, 9,4×102 MNP/g, 6,95×102 MNP/g, the density of bacteria in the control field was: 2,15×106 CFU/g, 2,15×106 CFU/g, 6,95×102 MNP/g, 4,3×102 MNP/g From the results can be seen the density of bacteria in the mud was always higher than in the water, in the rice field experimental the density of bacteria was always higher than in the control The density of bacteria was always highest in the last sampling and the lowest in the first sampling Keywords: total bacteria, Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter Title: The effects of different rice varieties on the displacement of the group beneficial bacteria in the rice - prawn alternative culture system in Bac Lieu TÓM TẮT Canh tác theo mô hình lúa tôm luân canh đạt hiệu ngày cao phổ biến đồng sông Cửu Long Trong mô hình yếu tố vi sinh giữ vai trò ngày quan trọng Vì đề tài phân tích ảnh hưởng giống lúa khác lên Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ biến động số nhóm vi khuẩn ruộng lúa luân canh với nuôi tôm tiến hành huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Nhằm đánh giá tác động nhóm vi sinh có lợi (vi khuẩn tổng, Bacillus, Nitrosomonas Nitrobacter) lên giống lúa thí nghiệm Thử nghiệm tiến hành qua hai giai đoạn với sáu đợt thu mẫu: giai đoạn đầu tiến hành trồng lúa hai ruộng với hai giống khác nhau, giống lúa lai cho ruộng thí nghiệm giống địa phương cho ruộng đối chứng Giai đoạn hai tiến hành nuôi tôm sau thu hoạch lúa Kết cho thấy mật độ nhóm vi khuẩn tăng liên tục từ đầu đến cuối Trong nước mật độ cao nhóm vi khuẩn (vi khuẩn tổng, Bacillus Nitrosomonas, Nitrobacter) ruộng thí nghiệm là: 1,65×106 CFU/mL, 4,35×105 CFU/mL, 9,4×101 MNP/mL, 7×101 MNP/mL, ruộng đối chứng tương tự là: 1,09×106 CFU/mL, 3,45×105 CFU/mL, 5,9×101 MNP/mL, 4,3×101 MNP/mL Tương tự nước mật độ nhóm vi khuẩn bùn ruộng thí nghiệm là: 4,05×10 6, CFU/g, 4,05×106 CFU/g, 9,4×102 MNP/g, 6,95×102 MNP/g, mật độ nhóm vi khuẩn ruộng đối chứng là: 2,15×106 CFU/g, 2,15×106 CFU/g, 6,95×102 MNP/g, 4,35×102 MNP/g Từ kết thấy mật độ nhóm vi khuẩn bùn cao nước, ruộng thí nghiệm cao ruộng đối chứng Mật độ vi khuẩn cao đợt thu cuối thấp đợt thu đầu Từ khóa: vi khuẩn tổng, Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter GIỚI THIỆU Mô hình canh tác tôm – lúa luân canh hệ thống canh tác đặc thù vùng bị nhiễm mặn theo mùa Mô hình canh tác mang lại nhiều lợi ích thông qua tương hổ lẫn nhau, vào mùa khô nước sông rạch mặn lấy vào nuôi tôm, đến mưa xuống nước trở lại lại lấy vào trồng lúa Mô hình tận dụng chất thải hữu đáy ao tôm làm cho ruộng lúa trở nên màu mỡ, giảm lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật (giảm 70 – 80%), giúp đáy ao khoáng hóa, giảm thiểu chất độc, hạn chế tình trạng vùng nuôi tôm bị lão hóa, cắt mầm bệnh tôm, môi trường ao tôm ổn định giảm việc sử dụng nhiều loại thuốc, hóa chất để phòng trị bệnh vụ tôm Tuy nhiên mô hình có số khó khăn tôm giống chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, sau thời gian thực mô hình tôm - lúa, số vấn đề môi trường bắt đầu nảy sinh nước mặn xâm nhập vào đất canh tác tôm – lúa nguyên nhân gây mặn hóa đất (Trịnh Thị Thu Trang Ngô Ngọc Hưng, 2006), làm suy thoái môi trường đất canh tác ảnh hưởng đến suất lúa suất tôm gây tổn thất không nhỏ kinh tế cho hộ nông dân vùng canh tác Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ Trong mô hình luân canh lúa – tôm nhóm vi khuẩn có lợi đất, nước nhóm vi khuẩn tổng, Bacillus, nhóm vi khuẩn nitrat (Nitrosomonas Nitrobacter), giữ vai trò quan trọng việc cải thiện môi trường nước phân hủy vật chất hữu cơ, chuyển hóa chất đạm nguyên tố khác (lưu huỳnh, sắt, …) giúp làm môi trường (Lượng Đức Phẩm, 2011) Có thể nói số lượng, thành phần vi sinh vật đất phản ánh độ phì nhiêu đất có quan hệ mật thiết đến sinh trưởng, phát triển trồng (Nguyễn Xuân Thành ctv, 2007) Nghiên cứu biến động yếu tố vi sinh vật mô hình trồng lúa kết hợp nuôi tôm (Nguyễn Trung Nghĩa, 2013) thực tỉnh Cà Mau với giống lúa lai cho thấy giống lúa có ảnh hưởng lên nhóm vi khuẩn tốt so với giống lúa địa phương khác, nên tiếp tục nhân rộng Đề tài “Ảnh hưởng giống lúa khác lên biến động số nhóm vi khuẩn có lợi ruộng lúa luân canh với nuôi tôm Bạc Liêu” nhằm tiếp tục nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng giống lúa lai lên nhóm vi khuẩn mô hình canh tác lúa tôm luân canh huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực từ tháng10/2013 đến tháng 7/2014 huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm chu kì thu mẫu Bố trí thí nghiệm: tổng diện tích ruộng lúa thực thí nghiệm 10000 m2 chia làm lô ruộng đối chứng ruộng thí nghiệm lô có diện tích 5000 m2 Ruộng thực thí nghiệm ruộng đối chứng giống quy trình canh tác lúa, quy trình nuôi tôm sú khác giống lúa canh tác (giống lúa lai cho ruộng thí nghiệm giống lúa OM2395 cho ruộng đối chứng) Trong trình canh tác lúa nuôi tôm người dân không tiến hành bón phân cho lúa, không cung cấp thức ăn cho tôm, không tiến hành cải tạo vụ, không sử dụng thêm chế phẩm Chu kì thời gian thu mẫu: thí nghiệm có đợt thu mẫu cho vụ, đợt cho vụ lúa (1, 2), đợt cho vụ tôm (3, 4, 5, 6) Ở vụ lúa mẫu thu vào tuần trước sạ tuần trước thu hoạch Còn vụ tôm mẫu thu vào thời điểm sau: tuần trước thả tôm, sau cách tháng thu đợt, đợt cuối thu vào lúc thu hoạch tôm Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2.2 Phương pháp thu mẫu tiêu theo dõi Mẫu nước thu ống falcon tiệt trùng, thu mẫu cách mặt nước khoảng 2030 cm Sau trữ lạnh ℃ tiến hành phân tích vòng Mẫu bùn thu ống nhựa PVC Thu vị trí: đầu, cuối ruộng theo đường chéo, vị trí thu khoảng 100 g bùn Tại phòng thí nghiệm, mẫu trộn lẫn với thành mẫu đại diện Chỉ tiêu theo dõi nhóm vi khuẩn có lợi nước bùn đáy: tổng vi khuẩn, Bacillus spp, Nitrosomonas spp, Nitrobacter spp 2.3 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn 2.3.1 Xác định mật độ vi khuẩn tổng cộng phương pháp đếm khuẩn lạc (Baumann et al., 1980, trích dẫn Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012) Phương pháp pha loãng mẫu (Đặng Thị Hoàng Oanh ctv., 2004) Các ống nghiệm chứa mL nước muối sinh lý (0,85%) tiệt trùng chuẩn bị để pha loãng mẫu Môi trường NA sử dụng để xác định mật độ vi khuẩn tổng Dụng cụ chứa mẫu mở nắp tủ cấy tiệt trùng, cân g mẫu bùn (mẫu nước lấy mL) chuyển sang ống nghiệm chứa mL nước muối sinh lý (0,85%) tiệt trùng, trộn máy Vortex khoảng phút ta độ pha loãng 10-1 (mẫu nước 101) Lắc mẫu 10-1 phút để yên cho lắng 15 giây chuyển mL dung dịch sang ống nghiệm khác chứa mL nước muối sinh lý khác ta độ pha loãng 10-2 (mẫu nước 102) Tiếp tục pha loãng theo cách đến đạt độ pha loãng thích hợp Trong nghiên cứu mẫu bùn pha loãng đến 10-4, mẫu nước pha loãng đến 104 Phương pháp phân tích mẫu môi trường thạch: Sau mẫu pha loãng, lấy 100 µL dung dịch vi khuẩn cho vào đĩa chứa môi trường NA, tán đểu đến mẫu khô Ba độ pha loãng khác mẫu bùn, nước chọn để cấy lên đĩa môi trường này, độ pha loãng lập lại lần Các đĩa môi trường cấy vi khuẩn ủ 28 ℃ 24 Sau ủ, kiểm tra số khuẩn lạc phát triển bề mặt thạch đĩa môi trường để xác định mật độ vi khuẩn tổng có bùn, nước Số lượng vi khuẩn tính công thức: Đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU/g bùn) (CFU/mL nước) = số khuẩn lạc trung bình × độ pha loãng × 10 2.3.2 Xác định mật độ Bacillus sp (Dựa theo phương pháp Nguyễn Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ Lân Dũng, 1983; Harwood Archibald, 1990, trích dẫn Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012) Sử dụng môi trường thạch chuyên biệt cho xác định mật độ vi khuẩn Bacillus Phương pháp pha loãng mẫu bùn, mẫu nước cách xác định mật độ vi khuẩn Bacillus thực giống mục 2.3.1 trình bày phần 2.3.3 Xác định mật độ Nitrosomonas Nitrobacter (Ehrlich, 1975, trích dẫn Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012) Hệ thống MPN (Most probable number): hệ thống ống Phương pháp pha loãng phân tích mẫu Phương pháp pha loãng mẫu tương tự mục 2.3.1 Chín ống nghiệm chứa mL môi trường ammonium-calcium-carbonate để xác định mật độ Nitrosomonas ống nghiệm chứa môt trường nitrite-calcium-carbonate để xác định mật độ Nitrobacter cho mẫu bùn ao chuẩn bị mL dung dịch mùn độ pha loãng thích hợp cho vào ống nghiệm chứa môi trường trên, độ pha loãng lặp lại lần Tất ống nghiệm ủ 28 ℃ khoảng 21 ngày Sau ủ, diện NO2- ống nghiệm chứa dung dịch mùn ống đối chứng âm kiểm tra thuốc thử Griess – Ilosway Trộn lẫn phần thuốc thử theo tỉ lệ 1:1:1, dung dịch mùn từ ống nghiệm thêm vào quan sát đổi màu phút Xác định dương tính Nitrosomonas Nitrobacter: ống chứa dung dịch môi trường ammonium-calcium-carbonate xuất màu hồng phút, chứng tỏ có diện Nitrosomonas Các ống nghiệm chứa dung dich huyền phù môi trường nitrite – calcium – carbonate không xuất màu hồng chứng tỏ không NO2- chuyển thành NO3- Nitrobacter Kiểm tra độ pha loãng, kết từ lần lặp lại độ pha loãng sử dụng để xác định số MPN Đơn vị tính Nitrosomonas Nitrobacter MPN/g bùn MPN/ml nước KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Mật độ vi khuẩn tổng cộng Mật độ vi khuẩn tổng nước, bùn ruộng lúa đối chứng ruộng thí nghiệm vụ tôm vụ lúa tăng liên tục qua đợt (Hình 2) Ở ruộng thí nghiệm mật độ vi khuẩn cao ruộng đối chứng tất đợt thu, Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ nước mật độ vi khuẩn cao đợt (1,65×106 CFU/mL), thấp đợt (5,3×103 CFU/mL) Ở ruộng lúa đối chứng mật độ vi khuẩn dao động từ 2,5×103 – 1,09×106 CFU/mL, cao đợt (1,09×106 CFU/mL), thấp đợt (2,15×103 CFU/mL) Mật độ tổng vi khuẩn bùn tương tự nước, ruộng thí nghiệm cao đợt (4,05×106 CFU/g), thấp đợt (1,75×104 CFU/g), ruộng đối chứng tương tự cao đợt (2,15×106 CFU/g) thấp đợt (9,5×103 CFU/g) Trong nước mật độ tổng vi khuẩn ruộng thí nghiệm cao ruộng đối chứng, mật độ vi khuẩn tổng thấp đợt hai ruộng (5,3×103 – 2,15×103 CFU/mL) ruộng thí nghiệm cao ruộng đối chứng, mật độ vi khuẩn bùn ruộng thí nghiệm cao ruộng đối chứng từ đầu đến cuối Điều cho thấy ruộng thí nghiệm vi sinh phát triển tốt ruộng đối chứng Ngoài so với nước mật độ vi khuẩn bùn cao hơn, nước mật độ vi khuẩn tổng ruộng thí nghiệm đợt cao 1,65×106 CFU/mL bùn 4,05×106 CFU/g cho thấy bùn vi khuẩn có điều kiện phát triển tốt nước Log (CFU/mL) Đối chứng Log (CFU/g) Thí nghiệm 7.0 7.0 6.0 6.0 5.0 5.0 4.0 4.0 3.0 Đối chứng Thí nghiệm 3.0 Đợt Hình Mật độ vi khuẩn tổng cộng nước Đợt Hình Mật độ vi khuẩn tổng cộng bùn 3.2 Mật độ vi khuẩn Bacillus Mật độ vi khuẩn Bacillus chiếm tỉ lệ cao mật độ tổng vi khuẩn nên có xu hướng biến động tương tự mật độ vi khuẩn tổng, liên tục tăng qua đợt thu (Hình 4) Trong nước mật độ vi khuẩn ruộng thí nghiệm cao đợt (4,35×105 CFU/mL) thấp đợt (3,9×103 CFU/mL) Ở ruộng đối chứng cao đợt (3,45×105 CFU/mL) thấp đợt (1,7×104 CFU/mL) Trong bùn mật độ Bacillus ruộng thí nghiệm cao đợt (4,05×106 CFU/g), thấp đợt (1,75×104 CFU/g) Tương tự, ruộng đối chứng mật độ Bacillus cao đợt (2,15×106 CFU/g), thấp đợt (9,5×103 Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ CFU/g) Mật độ vi khuẩn Bacillus vụ lúa vụ tôm có xu hướng phát triển tương tự, cao vụ lúa đợt thu thứ 2, vụ tôm thấp đợt thu thứ 3, giống ruộng đối chứng ruộng thí nghiệm Mật độ Bacillus phát triển ổn định thời gian canh tác hai ruộng nhiên ruộng thí nghiệm cao ruộng đối chứng cho thấy tác động giống thí nghiệm lên mật độ vi khuẩn Bacillus mạnh so với giống lúa địa phương Tương tự mật độ vi khuẩn tổng, mật độ vi khuẩn Bacillus bùn cao so với nước ruộng thí nghiệm ruộng đối chứng Log (CFU/mL) Đối chứng Log (CFU/g) Thí nghiệm 7.0 7.0 6.0 6.0 5.0 5.0 4.0 4.0 3.0 3.0 Đợt Đối chứng Thí nghiệm Hình Mật độ vi khuẩn Bacillus bùn Hình Mật độ vi khuẩn Bacillus nước Mật độ vi khuẩn tổng Bacillus có xu hướng biến động giống nhau, tăng từ đầu đến cuối vụ Bacillus nhóm trực khuẩn sinh bào tử sống hiếu khí tùy tiện điều kiện hiếu khí hoạt động mạnh Có khả sinh bào tử có bao nhầy nên chúng tồn thời gian dài nhiều điều kiện khác phổ biến tự nhiên Giống Bacillus sinh trưởng tốt với nguồn carbon nitơ thấp Chúng có khả phân hủy chất hữu tích lũy đáy ao nuôi tôm, chất gây độc môi trường nước làm cải thiện chất lượng môi trường nước (Trần Thị Thu Hiền, 2010) 3.3 Mật độ vi khuẩn Nitrosomonas Mật độ Nitrosomonas nước bùn hai ruộng có xu hướng tăng dần cuối vụ (Hình 6) Mật độ vi khuẩn nước cao ruộng thí nghiệm đợt (9,4×101 MNP/mL), thấp đợt (2×101 MNP/mL), ruộng đối chứng mật độ vi khuẩn cao đợt (5,9×101 MNP/mL), thấp đợt (1,6×101 MNP/mL) Trong bùn tương tự nước, ruộng thí nghiệm mật độ vi khuẩn cao đợt (9,4×102 MNP/g), thấp đợt (2,55×102 MNP/g), ruộng đối chứng tương tự, mật độ vi khuẩn cao đợt Đợt Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ (6,95×102 MNP/g), thấp đợt (2×102 MNP/g) Mật độ vi khuẩn vụ lúa vụ tôm có xu hướng tương tự mật nhóm vi khuẩn Mật độ vi khuẩn đạt cao vụ lúa đợt thu thứ ba vụ tôm đợt thu cuối, thấp đợt thu đầu vụ, vụ lúa đợt vụ tôm đợt 3, ruộng đối chứng ruộng thí nghiệm nước bùn Nhìn vào Hình thấy mật độ Nitrosomonas tăng qua đợt thu mẫu ruộng đối chứng ruộng thí nghiệm, nước bùn nhiên ruộng thí nghiệm mật độ vi khuẩn nước đợt tăng lên cao đột ngột, điều cuối vụ nên vật chất hữu tích tụ nhiều làm mật độ vi khuẩn Nitrosomonas tăng cao Mật độ Nitrosomonas nước thấp bùn khoảng đơn vị Log hai ruộng, thấy so với nước vi khuẩn Nitrosomonas phát triển tốt bùn Log (MNP/mL) Thí nghiệm Đối chứng Đối chứng Log (MNP/g) 3.0 3.0 2.5 2.5 2.0 2.0 1.5 1.5 1.0 Thí nghiệm 1.0 Đợt Đợt Hình Mật độ vi khuẩn Nitrosomonas nước Hình Mật độ vi khuẩn Nitrosomonas bùn 3.1 Mật độ vi khuẩn Nitrobacter Mật độ vi khuẩn Nitrobacter có diễn biến tương tự mật độ vi khuẩn Nitrosomonas (Hình 8), nước mật độ vi khuẩn cao ruộng thí nghiệm đợt (7×101 MNP/mL), thấp đợt (1,6×101 MNP/mL) Ở ruộng đối chứng tương tự mật độ vi khuẩn cao đợt (4,3×10 MNP/mL) thấp đợt (1,4×101 MNP/mL) Trong bùn tương tự nước, mật độ vi khuẩn cao đợt thấp đợt với ruộng thí nghiệm (6,95×102 – 2,25×102 MNP/g) ruộng đối chứng (4,35×102 – 1,55×102 MNP/g) Đối với mật độ Nitrobacter nước bùn có xu hướng tăng cao đột ngột vào cuối vụ Nhìn vào kết thấy ruộng thí nghiệm có mật độ vi khuẩn cao ruộng đối chứng từ đầu đến cuối Điều chứng tỏ tác động giống thí nghiệm lên mật độ Nitrobacter tương đối rõ ràng giống lúa Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ địa phương Tương tự nhóm vi khuẩn trước mật độ vi khuẩn Nitrobacter bùn cao nước dù ruộng đối chứng hay ruộng thí nghiệm Đối chứng Đối chứng Thí nghiệm Log (MNP/g) 3.0 Log (MNP/mL) Thí nghiệm 3.0 2.5 2.0 2.5 2.0 1.5 1.5 1.0 1.0 Hình Mật độ vi khuẩn Nitrobacter nước Đợt Đợt Hình Mật độ vi khuẩn Nitrobacter bùn Vi khuẩn nitrat hóa đóng vai trò quan trọng tự nhiên đất thoáng khí chúng dễ dàng oxy hóa NH4+ giải phóng khoáng hóa hợp chất chứa nitơ Các vi khuẩn nitrat hóa thể tự dưỡng hóa chúng phát triển chậm trình nuôi cấy cần đảm bảo điều kiện hiếu khí thời gian kéo dài tới 20 - 30 ngày (Lương Đức Phẩm, 2011) Có thể Bacillus phân hủy hợp chất hữu tích tụ nề đáy ao sinh nhiều NH4+ kích thích phát triển nhanh nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter Rennie Schmidt, (1977) cho nhóm vi khuẩn nitrate hóa thường phân bố nơi có nhiều hợp chất nitơ muối vô chất thải công nghiệp, nước cống, đáy ao nhiều bùn Tại khu vực mật độ chúng lên đến 104 – 105 tế bào/g bùn Điều giả thích bùn vi khuẩn nitrate hóa cao nước Khi vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter tăng chuyển hóa dạng đạm NH3 độc hại sang NO3- không độc hại, làm giảm ô nhiễm môi trường nước nuôi thuận lợi cho tôm tăng trưởng tốt (Phạm Thị Tuyết Ngân, 2011) Các loại đất khác có điều kiện dinh dưỡng, độ ẩm, độ thoáng khí, pH khác nhau, trồng khác phân tầng khác Bởi phân bố vi sinh vật khác Vi sinh vật thấy nhiều độ sâu khoảng 10 – 20 cm, tầng độ ẩm vừa thích hợp, chất dinh dưỡng tích lũy nhiều, không bị tác dụng ánh sáng mặt trời nên vi sinh vật phát triển nhanh, trình chuyển hóa quan trọng đất chủ yếu xảy tầng đất Đối với tất loại trồng, vùng rễ vùng vi sinh vật phát triển mạnh so với vùng rễ rễ cung cấp lượng lớn chất hữu chết Khi sống, thân rễ thường xuyên tiết chất hữu làm nguồn dinh dưỡng cho vi sinh 10 Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ vật Rễ làm cho đất thoáng khí, giữ độ ẩm Tất nhân tố làm cho số lượng vi sinh vật vùng rễ phát triển mạnh vùng rễ (Lê Xuân Phương, 2008) Từ nhận xét giải thích mật độ vi sinh bùn cao nước Mặt khác, giống lúa ruộng thí nghiệm giống lúa lai công ty Bayer cung cấp, giống lúa có khả nặng chịu mặn, kháng sâu bệnh tốt, so với giống lúa địa phương giống lúa lai chiếm ưu suất lẫn khả chống sâu bệnh, lại có rễ khỏe giúp khoáng hóa đất tốt tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh phát triển, nên mật độ vi sinh vụ lúa ruộng thí nghiệm cao so với mật độ vi sinh ruộng đối chứng Bên cạnh đó, chuyển sang vụ tôm đất lưu lại rễ vụ lúa trước chất hữu tích lũy lại ngày lớn thời gian nuôi, nên đến cuối vụ (đợt 6) mật độ vi sinh thường đạt cao mật độ vi sinh ruộng thí nghiệm cao ruộng đối chứng Theo kết báo cáo 2013 Nguyễn Trung Nghĩa mật độ nhóm vi khuẩn nước cao ruộng thí nghiệm Cà Mau là: mật độ tổng vi khuẩn 4,5×105 CFU/mL, mật độ Bacillus 7,2×102 CFU/mL, mật độ vi khuẩn Nitrosomonas 4,4×102 MNP/mL, mật độ vi khuẩn Nitrobacter 1×102 MNP/mL Trong bùn tương tự là: mật độ tổng vi khuẩn 2×106 CFU/g, mật độ vi khuẩn Bacillus 3,8×104 CFU/g, mật độ vi khuẩn Nitrosomonas 1,2×103 MNP/g, mật độ vi khuẩn Nitrobacter 2,4×102 MNP/g Từ kết thấy giống lúa thực tỉnh Bạc Liêu cho hiệu tốt, có tác động lên phát triển nhóm vi khuẩn bùn nước tốt giống lúa địa phương KẾT LUẬN Mật độ nhóm vi khuẩn nước, bùn ruộng đối chứng ruộng thí nghiệm có chung xu hướng biến động tăng liên tục từ đầu đến cuối Mật độ vi khuẩn đạt cao đợt thu thứ sáu thấp đợt thu thứ Mật độ vi khuẩn nước thấp bùn ruộng đối chứng thấp ruộng thí nghiệm Tóm lại so sánh ảnh hưởng giống lúa lên nhóm vi khuẩn ta thấy giống lúa lai có tác động tương đối rõ ràng hơn, chúng tạo điều kiện giúp nhóm vi khuẩn phát triển tốt so với giống lúa địa phương 11 Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, Nguyễn Minh Hậu, Nguyễn Thanh Phương, 2004 Thiết lập sưu tập vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Chloramphenicol Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 2: 76 – 84 Lê Xuân Phương, 2008 Vi sinh vật học môi trường Nhà xuất Hà Nội, tr 109 – 112 Lê Xuân Thuyên, 1999 Kết nghiên cứu bước đầu mặn hóa đất vùng bán đảo Cà Mau, Kỷ yếu hội nghị khoa học, công nghệ môi trường khu vực đồng sông Cửu Long lần thứ 16, Sở Khoa học công nghệ Môi trường Cần Thơ, tr - 13 Lương Đức Phẩm, 20007 Sản xuất sử dụng chế phẩm vi sinh học nông nghiệp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 278 trang Nguyễn Trung Nghĩa, 2013 Biến động yếu tố vi sinh mô hình luân canh tôm lúa Cà Mau Luận văn Đại học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Thành (Chủ biên), Nguyễn Đường, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoàn, 1999 Giáo trình sinh học đất Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2007 Tr 177 Phạm Thị Tuyết Ngân ctv, 2011 Khảo sát mật độ đa dạng vi khuẩn nitrate hóa ao nuôi tôm Số 20b 69-78 Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012 Nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm bùn đáy ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Luận án Tiến sĩ Đại học cần Thơ Rennie, R.J; Schmidt, E.L., 1977 Immunofluorescence studies Nitrobacter population in soils Can J Microbiol 23: 1011-1017 Trần Thị Thu Hiền, 2010 Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus ứng dụng tạo chế phẩm sinh học để xử lí môi trường nuôi trồng thủy sản Luận văn cao học Viện công nghệ sinh học-Công nghệ thực phẩm Đại học Bách Khoa Hà Nội Trịnh Thị Thu Trang Ngô ngọc Hưng, 2006 Đặc tính đất nhiễm mặn hệ thống lúa – tôm An Biên Hoàn Đất, Kiên Giang Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 2006, trường Đại học Cần Thơ, Tr 33 – 40 12 Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ 13 [...]... tổng vi khuẩn 2×106 CFU/g, mật độ vi khuẩn Bacillus 3,8×104 CFU/g, mật độ vi khuẩn Nitrosomonas 1,2×103 MNP/g, mật độ vi khuẩn Nitrobacter 2,4×102 MNP/g Từ kết quả này có thể thấy rằng khi giống lúa này được thực hiện ở tỉnh Bạc Liêu cũng cho hiệu quả rất tốt, có tác động lên sự phát triển của các nhóm vi khuẩn trong bùn và nước tốt hơn các giống lúa địa phương 4 KẾT LUẬN Mật độ các nhóm vi khuẩn trong. .. nước, trong bùn của ruộng đối chứng và ruộng thí nghiệm đều có chung xu hướng biến động là tăng liên tục từ đầu đến cuối Mật độ vi khuẩn đạt cao nhất ở đợt thu thứ sáu và thấp nhất ở đợt thu thứ nhất Mật độ vi khuẩn trong nước luôn thấp hơn trong bùn và ở ruộng đối chứng luôn thấp hơn ở ruộng thí nghiệm Tóm lại khi so sánh ảnh hưởng của 2 giống lúa này lên các nhóm vi khuẩn thì ta có thể thấy giống lúa. .. nhân tố đó làm cho số lượng vi sinh vật ở vùng rễ phát triển mạnh hơn vùng ngoài rễ (Lê Xuân Phương, 2008) Từ nhận xét trên có thể giải thích vì sao mật độ vi sinh trong bùn luôn cao hơn trong nước Mặt khác, giống lúa trong ruộng thí nghiệm là giống lúa lai được công ty Bayer cung cấp, đây là giống lúa có khả nặng chịu mặn, kháng sâu bệnh tốt, so với giống lúa địa phương thì giống lúa lai này chiếm... sâu bệnh, lại có bộ rễ khỏe giúp khoáng hóa đất tốt hơn tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh phát triển, nên mật độ vi sinh trong vụ lúa ở ruộng thí nghiệm luôn cao hơn so với mật độ vi sinh ở ruộng đối chứng Bên cạnh đó, khi chuyển sang vụ tôm trong đất vẫn còn lưu lại rễ của vụ lúa trước và các chất hữu cơ tích lũy lại ngày càng lớn trong thời gian nuôi, nên đến cuối vụ (đợt 6) mật độ vi sinh thường... đạt cao nhất và mật độ vi sinh ở ruộng thí nghiệm luôn cao hơn ruộng đối chứng Theo kết quả báo cáo 2013 của Nguyễn Trung Nghĩa thì mật độ các nhóm vi khuẩn trong nước cao nhất ở ruộng thí nghiệm của Cà Mau lần lượt là: mật độ tổng vi khuẩn 4,5×105 CFU/mL, mật độ Bacillus là 7,2×102 CFU/mL, mật độ vi khuẩn Nitrosomonas 4,4×102 MNP/mL, mật độ vi khuẩn Nitrobacter 1×102 MNP/mL Trong bùn cũng tương tự... Nguyễn Trung Nghĩa, 2013 Biến động yếu tố vi sinh trong mô hình luân canh tôm lúa ở Cà Mau Luận văn Đại học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Thành (Chủ biên), Nguyễn Đường, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoàn, 1999 Giáo trình sinh học đất Nhà xuất bản Giáo dục Vi t Nam, 2007 Tr 177 Phạm Thị Tuyết Ngân và ctv, 2011 Khảo sát mật độ và sự đa dạng của vi khuẩn nitrate hóa trong ao nuôi tôm Số 20b 69-78 Phạm Thị Tuyết... ta có thể thấy giống lúa lai có tác động tương đối rõ ràng hơn, chúng tạo điều kiện giúp các nhóm vi khuẩn này phát triển tốt hơn so với giống lúa địa phương 11 Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, Nguyễn Minh Hậu, Nguyễn Thanh Phương, 2004 Thiết lập bộ sưu tập vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Chloramphenicol tại Khoa Thủy sản, Đại học Cần... thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong bùn đáy ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Luận án Tiến sĩ Đại học cần Thơ Rennie, R.J; Schmidt, E.L., 1977 Immunofluorescence studies Nitrobacter population in soils Can J Microbiol 23: 1011-1017 Trần Thị Thu Hiền, 2010 Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus ứng dụng tạo chế phẩm sinh học để xử lí môi trường nuôi trồng thủy sản Luận văn cao học Vi n... 2008 Vi sinh vật học môi trường Nhà xuất bản Hà Nội, tr 109 – 112 Lê Xuân Thuyên, 1999 Kết quả nghiên cứu bước đầu sự mặn hóa đất vùng bán đảo Cà Mau, Kỷ yếu hội nghị khoa học, công nghệ và môi trường khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 16, Sở Khoa học công nghệ và Môi trường Cần Thơ, tr 1 - 13 Lương Đức Phẩm, 20007 Sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh học trong nông nghiệp Nhà xuất bản Giáo dục Vi t... để xử lí môi trường nuôi trồng thủy sản Luận văn cao học Vi n công nghệ sinh học-Công nghệ thực phẩm Đại học Bách Khoa Hà Nội Trịnh Thị Thu Trang và Ngô ngọc Hưng, 2006 Đặc tính đất nhiễm mặn trong hệ thống lúa – tôm ở An Biên và Hoàn Đất, Kiên Giang Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 2006, trường Đại học Cần Thơ, quyển 1 Tr 33 – 40 12 Báo cáo khoa học Trường Đại học Cần Thơ 13

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan