hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất tại huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp

72 1K 3
hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất tại huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP Sinh viên thực TRẦN HỮU HẬU MSSV 3113793 Cán hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN BÉ Cần Thơ, tháng 01 – 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP Sinh viên thực TRẦN HỮU HẬU MSSV 3113793 Cán hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN BÉ Cần Thơ, tháng 01 - 2015 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Cần Thơ, thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt quý thầy cô môn Quản lý Môi trường Tài nguyên thiên nhiên tận tình giảng dạy để truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập trình làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Bé tận tình hướng dẫn, bảo cho em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh, chị Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Tháp, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tháp Mười, Công ty TNHH MTV Cấp nước Môi trường đô thị Đồng Tháp, UBND thị trấn Mỹ An UBND xã Mỹ Quý hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha, mẹ gia đình Chính tình cảm động viên người tiếp sức cho em suốt trình học tập thực đề tài luận văn SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 i Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường LỜI TÓM TẮT Nước nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho Nước dùng họat động sinh họat thường việc sản xuất quy mô Hiện nay, kinh tế, đời sống xã hội phát triển nên nhu cầu dùng nước ngày nhiều dẫn đến khan nước diễn Vì lẽ đó, dự án tìm nguồn nước đưa Trong đó, nguồn nước đất đánh giá triển vọng Vì thuộc vùng ĐBSCL nên Đồng Tháp có nguồn nước đất lớn Nhưng năm gần tình trạng khai thác bừa bãi, sử dụng nước có chất lượng không đảm bảo diễn Nhằm làm rõ trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất đề tài chọn huyện Tháp Mười nơi có số giếng khoan nhiều địa bàn tỉnh để nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, khảo sát thực địa kết hợp với vấn hộ gia đình vấn chuyên gia để hoàn thành nghiên cứu Qua đề xuất biện pháp giúp cho việc khai thác nước đất bền vững, giúp cho người dân sử dụng nước đất đảm bảo SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 ii Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI TÓM TẮT .ii MỤC LỤC .iii BẢNG PHỤ LỤC HÌNH vii BẢNG PHỤ LỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG - LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tỉnh Đồng Tháp 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lí b) Đặc điểm địa hình .3 c) Khí hậu 2.1.2 Đặc điểm thủy văn .6 a) Chế độ thủy văn b) Hệ thống sông, kênh rạch 2.1.3 Đất đai 10 SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 iii Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường 2.1.4 Đặc điểm địa chất 11 a) Tầng cấu trúc Mezozoi 11 b) Tầng cấu trúc Kainozoi .11 2.1.5 Đặc điểm địa chất thủy văn .12 a) Tầng chứa nước Holocen (qh) .12 b) Tầng chứa nước Pleistocen (qp3) 12 c) Tầng chứa nước Pleistocen - (qp2-3) 13 d) Tầng chứa nước Pleistocen (qp1) .14 e) Tầng chứa nước Pliocen (n22) .14 f) Tầng chứa nước Pliocen (n21) 15 g) Tầng chứa nước Miocen (n13) 15 2.1.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 a) Dân số .16 b) Tốc độ tăng trưởng kinh tế 17 2.2 Vùng nghiên cứu huyện Tháp Mười 20 2.2.1 Vị trí địa lý .20 2.2.2 Đặc điểm địa hình – khí hậu 20 2.3 Tài nguyên nước đất 20 2.3.1 Nguồn gốc nước đất .21 2.3.2 Phân loại nước đất 21 2.3.3 Trữ lượng nước đất 22 2.3.4 Phân cấp trữ lượng khai thác nước đất 24 2.3.5 Nguyên nhân làm ảnh hưởng chất lượng nguồn nước đất 25 a) Do hoạt động khai thác nước .25 SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 iv Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường b) Do hoạt động nông nghiệp 25 c) Do phát triển công nghiệp dịch vụ .25 d) Do số nguyên nhân khác 26 CHƯƠNG - PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 27 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu .27 3.3 Phương tiện nghiên cứu 27 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng khai thác phân bố nước đất .28 4.1.1 Hiện trạng khai thác nước đất 28 4.1.2 Hiện trạng phân bố tài nguyên nước đất 30 4.2 Chất lượng nước khai thác dự báo nhu cầu dùng nước 33 4.3 Kết vấn tình hình sử dụng nước đất cho sinh hoạt .36 4.3.1 Thông tin người vấn 36 4.3.2 Kết vấn 38 4.3.3 Phỏng vấn cán 44 4.4 Đề xuất biện pháp cho việc khai thác, sử dụng nước đất 45 4.4.1 Quản lý khai thác nước đất 45 4.4.2 Bảo vệ chất lượng nước đất 45 4.4.3 Biện pháp cấp nước 45 4.4.4 Biện pháp xã hội .46 SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 v Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 vi Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường BẢNG PHỤ LỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ ranh giới hành tỉnh Đồng Tháp Hình 2.2 Nhiệt độ bình quân năm gần Hình 2.3 Số nắng năm gần Hình 2.4 Tổng lượng mưa năm gần Hình 4.1 Biểu đồ số lượng giếng khoan tỉnh Đồng Tháp 29 Hình 4.2 Độ sâu mực nước cụm tầng chứa nước Pleistocen qua tháng đầu năm 2014 31 Hình 4.3 Độ sâu mực nước cụm tầng chứa nước Pliocen qua tháng đầu năm 2014 32 Hình 4.4 Trình độ học vấn người dân vấn 37 Hình 4.5 Biểu đồ thống kê số hộ dựa theo nhân 37 Hình 4.6 Sự quan tâm người dân với nguồn nước sử dụng 39 Hình 4.7 Chất lượng nước giếng khoan theo nhận xét hộ dân 41 Hình 4.8 Bồn chứa dụng cụ dự trữ nước 43 Hình 4.9 Người dân lấy nước từ lu để sử dụng 43 Hình 4.10 Máy bơm nước người dân sử dụng 44 SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 vii Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường BẢNG PHỤ LỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống sông rạch liên tỉnh tỉnh Đồng Tháp Bảng 2.2 Hệ thống sông rạch nội tỉnh tỉnh Đồng Tháp Bảng 2.3 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 17 Bảng 2.4 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh phân theo khu vực kinh tế 18 Bảng 2.5 Chỉ số phát triển năm 19 Bảng 2.6 Kết tính trữ lượng khai thác tiềm (nước nhạt) tầng chứa nước theo địa phương 23 Bảng 4.1 Số lượng giếng khoan tỉnh Đồng Tháp 28 Bảng 4.2 Hiện trạng công trình khai thác nước đất huyện Tháp Mười 30 Bảng 4.3 Độ sâu mực nước tầng qua tháng đầu năm 2014 (m) 31 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước đất trạm cấp nước 33 Bảng 4.5 Kết so sánh tiêu nước ăn uống hai chi nhánh cấp nước 34 Bảng 4.6 Kết tính dân số nhu cầu dùng nước năm 2015 2020 36 Bảng 4.7 Thông tin chung người vấn 36 Bảng 4.8 Số hộ vấn nguồn nước sử dụng 38 Bảng 4.9 Lượng nước dùng nhân 39 Bảng 4.10 Tỷ lệ dùng nước đạt chuẩn 40 SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 viii Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đồng Tháp có tầng chứa nước phân bố từ mặt đất đến độ sâu 450m, có tầng chứa nước có diện tích nước nhạt phân bố rộng khai thác sử dụng phổ biến tầng chứa nước Pleistocen - (qp2-3), Pliocen (n22), Pliocen (n21) Miocen (n13) Huyện Tháp Mười sử dụng công trình nước đất cho sinh họat chăn nuôi Huyện có 85 trạm cấp nước tập trung có 78 trạm có giấy phép Chất lượng nước trạm nhìn chung đạt QCVN 09:2008/BTNMT, riêng tiêu tổng Coliform trạm vượt mức cho phép Mực nước tầng chứa nước dao động theo mùa, mực nước thường hạ vào mùa khô có xu dâng mùa mưa bắt đầu Thực tế huyện, bên cạnh việc sử dụng nước máy, người dân sử dụng thêm nước giếng khoan, nước mưa nước sông, hồ Qua khảo sát xã Mỹ Quý thị trấn Mỹ An cho thấy có 91,7% sử dụng nước máy, 8,3% lại sử dụng nước giếng khoan cho sinh hoạt, có hộ sử dụng nước máy kết hợp với nước giếng khoan, 19 hộ sử dụng nguồn nước bổ sung từ nước mưa, nước sông, hồ kết hợp với nước máy Ở khu vực ấp Mỹ Tây 2, xã Mỹ Quý hộ vấn phàn nàn áp lực nước lên không đủ mạnh tình trạng cúp nước lâu 1, ngày sau có lại Ở thị trấn Mỹ An mạng lưới phân phối chưa đầy đủ, qua vấn có hộ nước máy dùng phải sử dụng nước giếng khoan cho sinh họat Nhưng có hộ có xử lý nước trước sử dụng, lại xử lý cách chứa nước dụng cụ chứa đun sôi sử dụng Vấn đề cần quan tâm, không riêng thị trấn Mỹ An mà xã huyện SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 47 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường 5.2 Kiến nghị Hiện dù chưa thấy rõ ảnh hưởng việc khai thác nước đất tới nguồn nước để quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên nước đất huyện Tháp Mười toàn tỉnh Đồng Tháp, cần phải triển khai đồng họat động: - Quản lý tầng khai thác nước triển vọng theo kế hoạch xây dựng dự án “Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” - Tăng tỷ lệ phần trăm người dân sử dụng nước địa việc phát triển mạng lưới đường ống, điều chỉnh giá nước hợp lý cho hộ nghèo để khuyến khích hộ sử dụng nước - Công tác khai thác sử dụng tài nguyên nước cần tiến hành song song với công tác bảo vệ nguồn nước Triển khai thường xuyên công tác xây dựng vận hành mạng quan trắc tài nguyên nước có địa bàn - Sử dụng phần mềm Mapinfo, ArcGis… để lập đồ sở khai thác nước đất huyện để dễ dàng rà soát, kiểm tra giám sát phát trường hợp không chấp hành quy định - Kiểm tra thường xuyên chất lượng nước trạm cấp nước tập trung, giếng khoan mà hộ dân sử dụng (ít 1lần/năm), đảm bảo chất lượng nước cho sinh họat SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 48 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Tường Quyên (2012), Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất thành phố Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp Quản lý môi trường Khóa 35, Đại học Cần Thơ Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Tháp: http://dongthap.gov.vn Chi cục thống kê tỉnh Đồng Tháp (2014), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp 2013 Nhà xuất thống kê, Hà Nội Công ty TNHH MTV Cấp nước Môi trường Đô thị Đồng Tháp (2013), Báo cáo trạng khai thác sử dụng nước đất năm 2013, Đồng Tháp Đoàn Văn Cảnh Phạm Quý Nhân (2003), Tìm hiểu, thăm dò đánh giá trữ lượng nước đất Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Hoàng Thị Phương Hoa (2006), Khảo sát hàm lượng Arsen (As) đất nước ngầm huyện Tri Tôn, An Giang Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng khóa 11, Đại học Cần Thơ Huỳnh Thị Tuyết Nhung (2011), Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước đất huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp Quản lý môi trường Khóa 34, Đại học Cần Thơ Lê Nguyễn Tuyết Nguyên (2009), Xử lý Asen nước ngầm Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật môi trường Khóa 31, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), Khảo sát hàm lượng Arsenic Đất Nước ngầm huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng khóa 11, Đại học Cần Thơ 10 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Tháp (2013), Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Đồng Tháp 11 Trần Anh Thư, Trần Kim Tính Võ Quang Minh (2011), “Nghiên cứu nguồn ô nhiễm nước ngầm huyện An Phú, tỉnh An Giang” Tạp chí khoa học 2011, Trường Đại học Cần Thơ (17a), 118-123 12 Trung tâm quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Quốc gia (2014), Bản tin thông báo, dự báo cảnh báo tài nguyên nước đất 2014 Hà Nội SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 49 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường PHỤ LỤC Phụ lục Câu hỏi vấn tình hình sử dụng nước đất hộ dân A Thông tin người vấn Họ tên:……………………………… (Tên thường dùng)……………………… Tuổi: ……………… Giới tính:  Nam  Nữ Dân tộc:………………… Địa chỉ: Ấp………………………….……, Xã………………………………………… Trình độ học vấn:  Phổ thông (học hết lớp mấy) :………………………  Trung cấp (chuyên môn)……………………………  Cao đẳng (chuyên môn)……………………………  Đại học(chuyên môn)………………………………  Sau đại học (chuyên môn)………………………… Tổng số nhân gia đình: ……………………… Trong đó: Nam: Độ tuổi:  60 số người…… Nữ: Độ tuổi:  60 số người… Thu nhập bình quân Ông/Bà ? …………………… VNĐ/tháng Nguồn thu nhập Ông/Bà là:  Buôn bán (…………%)  Công nhân (…………%)  Viên chức (…………%)  Làm ruộng (…………%)  Khác …………… B Tình hình sử dụng nước Gia đình Ông/Bà dùng nước từ nguồn ? (có thể chọn nhiều đáp án) Mùa khô:  Giếng khoan - Mục đích sử dụng : ………………………………………………  Nước máy - Mục đích sử dụng: ………………………………………………………  Nước mưa - Mục đích sử dụng: ……………………………………………  Khác - Mục đích sử dụng: ……………………………………………………… Mùa mưa:  Giếng khoan - Mục đích sử dụng : ………………………………………………  Nước máy - Mục đích sử dụng: ………………………………………………………  Nước mưa - Mục đích sử dụng: ……………………………………………  Khác - Mục đích sử dụng: ……………………………………………………… SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường B.1 Sử dụng nước máy Nếu Ông/Bà sử dụng nước máy, tên đơn vị cấp nước ? Lượng nước có đủ cho sinh hoạt gia đình không?  Có  Không 10 Ông/Bà có biết nhà máy lấy nước nguyên liệu từ đâu?  Sông  Nước giếng khoan  Không biết 11 Hàng tháng, Ông/Bà sử dụng nước? (m3) ………Giá nước:…… VNĐ/m3 12 Ông/Bà có biết khoản phí bảo vệ môi trường thu hóa đơn tiền nước?  Có  Không 13 Ông/Bà có quan tâm đến chất lượng nước sử dụng không?  Quan tâm  Không quan tâm 14 Chất lượng nước nào?  Dơ  Phèn  Đục  Có mùi hôi  Không vấn đề  Khác……… 15 Nếu có vấn đề thường xảy vào tháng nào? …………………… 16 Ông/Bà xử lý trước sử dụng?  Sử dụng Đun sôi Trữ thùng chứa ( vật liệu chứa) ……… Sử dụng hóa chất ( tên hóa chất)…… 17 Ông/Bà có nhận xét chất lượng nguồn nước dùng so với năm trước đây?  Tốt  Bình thường  Xấu trước B.2 Sử dụng nước từ nước (giếng khoan) 18 Tại Ông/Bà chọn sử dụng nước? (có thể chọn nhiều đáp án)  Sạch  Rẻ tiền  Chưa có nước máy  Khác 19 Ông/Bà khoan nước độ sâu mét? ………mét Khoan vào năm :…………………… 20 Loại giếng sử dụng ?  Cá nhân  Sử dụng chung (Tên chủ giếng)…………………… 21 Ông/Bà có quan tâm đến chất lượng nước sử dụng không?  Quan tâm  Không quan tâm 22 Chất lượng nước nào? SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường  Dơ  Phèn  Đục  Có mùi hôi  Không vấn đề  Khác………… 23 Nếu có vấn đề thường xảy vào tháng nào? …………………… 24 Ông/Bà xử lý trước sử dụng?  Sử dụng Đun sôi Trữ thùng chứa (vật liệu chứa) ………Sử dụng hóa chất (tên hóa chất)……… 25 Số lần bơm nước ngày ? Mùa khô : ………… lần Mùa mưa : ………….lần 26 Lượng nước bơm lên có đủ dùng hay không? Mùa khô:  Không đủ dùng  Đủ dùng Mùa mưa:  Không đủ dùng  Đủ dùng 27 Nếu không đủ dùng, Ông/Bà khắc phục lượng nước hụt cách nào?  Sử dụng thêm nước máy  Sử dụng nước mưa  Khác ………………………………………………………………………… 28 Ông/Bà có nhận xét chất lượng nguồn nước dùng so với năm trước đây?  Tốt  Bình thường  Xấu trước Lý do:…………………………………………………………………………………… B3 Sử dụng nước mưa 29.Lượng nước có đủ cho sinh hoạt không?  Có  Không 30.Chất lượng nước nào?  Tốt  Bình thường  Xấu ………… 31 Ông/Bà xử lý trước sử dụng?  Sử dụng Đun sôi Trữ thùng chứa (vật liệu chứa) ……… Sử dụng hóa chất (tên hóa chất)…… C Thông tin giếng khoan 32 Cá nhân/tổ chức xây dựng giếng khoan cho gia đình Ông/Bà?  Cá nhân/tổ chức hành nghề khoan giếng thuộc quan có thẩm quyền địa phương  Cá nhân/tổ chức hành nghề khoan giếng tư nhân  Khác 33 Khi Ông/Bà khoan giếng có xin giấy phép khai thác nước ngầm không? SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường  Có  Không 34 Nơi cấp phép khai thác nước ngầm? ……………………………………………… 35 Ai người hướng dẫn Ông/Bà tiến hành xin giấy phép?  Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng  Cá nhân Ông/Bà  Khác……………………………………………………… 36 Từ khoan giếng đến có quan/cá nhân đến để lấy nước kiểm tra không?  Có  Không Nếu có, quan nào? ……………………………………………………………………… Bao nhiêu lần? lần 37 Gia đình có giếng không sử dụng không? 38 Các giếng không sử dụng có tram lấp kỹ thuật không?  Có  Không 39 Ông/Bà có biết Luật Tài nguyên nước không?  Có  Không 40 Ông/Bà biết Luật Tài nguyên nước thông qua nguồn nào?  Tự tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng: báo đài, radio, TV…  Tổ chức/ cá nhân có chuyên môn hướng dẫn Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ông/Bà Gia đình!!! SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường Phụ lục Phiếu vấn cán quản lý A Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nơi công tác: .Chức vụ: B Tình hình sử dụng nước đất Ông/bà: Có thể cho biết địa phương hộ dân dùng nước sinh hoạt từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Cây nước (giếng khoan)  Nước máy  Nước mưa  Khác Bao nhiêu phần trăm hộ dân sử dụng nguồn để làm nước sinh hoạt chủ yếu?  Giếng khoan: ……………………………………………  Nước máy : ………………………………………………  Nước mưa: ………………………………………………  Khác: ……………………………………………………… Với nước máy, tên đơn vị cấp nước gì? …… Với hộ sử dụng giếng khoan, phần trăm giếng khoan có giấy phép? Có cá nhân/tổ chức địa phương cấp phép khai thác nước đất? Công suất trạm cấp nước có đáp ứng đủ nhu cầu hộ dân?  Đủ  Không Vào mùa khô, trạm cấp nước có đáp ứng đủ nhu cầu hộ dân?  Có  Không 10 Vào mùa mưa, trạm cấp nước có đáp ứng đủ nhu cầu hộ dân?  Có  Không 11 Chất lượng trạm cấp nước định kỳ kiểm tra tháng/lần? SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường 12 Người dân có thường phàn nàn chất lượng nước dùng không?  Có  Không 13 Chất lượng nước đất theo ông/bà nào?  Sạch  Hợp vệ sinh  Không Cám ơn giúp đỡ Ông/Bà Phụ lục Tổng hợp kết điều tra công trình khai thác nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp tính đến năm 2012 STT Huyện, thị xã, thành phố Số lượng công trình Lưu lượng khai thác (m3/ngày đêm) Số người sử dụng Hiện trạng công trình Tốt Hỏng Xuống cấp TP.Cao Lãnh 912 12.690 39.087 691 221 TX.Sa Đéc 317 11.723 14.810 196 121 TX.Hồng Ngự 44 37 82 22 22 Cao Lãnh 539 12.209 64.031 333 205 Thanh Bình 1.949 17.659 45.751 1904 45 Tam Nông 112 8.935 57.930 73 40 Tháp Mười 2.344 10.843 98.724 1991 353 Tân Hồng 1.856 9.384 25.180 1836 19 Hồng Ngự 1.461 52.536 41.46 1322 139 10 Lai Vung 770 10.315 90.844 532 237 11 Lấp Vò 486 8.471 47.657 341 142 12 Châu Thành 119 6.258 57.095 77 39 Tổng 10.909 161.065 545.337 9.318 1.583 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Tháp) SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường Phụ lục DANH SÁCH CÁC TRẠM CẤP NƯỚC SINH HỌAT NÔNG THÔN (Tính đến tháng 03/2014) STT Tên trạm cấp nước Tên tổ chức, cá nhân khai thác Năm xây dựng Chiều sâu (m) Xã Trường Xuân (8) Ghi TCN TT chợ T.Xuân Cty cấp nước tỉnh 2001 360 TCN CDC An Phong – Đường Thét Võ Thanh Phong 2001 360 Có phép TCN ấp t.xuân Nguyễn Minh Tuấn 2000 360 Có phép TCN bờ tây kinh tư Nguyễn Quốc Thái 2004 360 Có phép TCN CDC kênh Hội kỳ I Nguyễn Quốc Thái 2005 360 Có phép TCN CDC xã Bùi Minh Tuấn 2005 360 Có phép TCN ấp 4, kênh Phước Xuyên Trần Minh Thức 2005 360 Có phép TCN khu dân cư 64 Cty cấp nước tỉnh 2011 360 Có phép Xã Hưng Thạnh (7) TCN trung tâm chợ Nguyễn Quốc Thái 2001 360 Có phép 10 TCN ấp Võ Thanh Tùng 2000 360 Có phép 11 TCN CDC tân Công Sính Trang Văn Hải 2002 360 Có phép 12 TCN CDC kênh 13 Đồng tiến Nguyễn Văn Phong 2003 360 Có phép 13 TCN CDC trung tâm xã Trần Minh Thức 2006 360 Có phép 14 TCN K.14 Nguyễn Hữu Điện 2005 360 Có phép 15 TCN kênh Hội kỳ II Lê Thanh Tùng 2008 360 Có phép Xã Láng Biển (3) 16 TCN kênh ông Hai Nguyễn Viết tuân 2004 360 Có phép 17 TCN trung tâm chợ Lê Văn Tranh 2003 360 Có phép 18 TCN tuyến DC Láng Biển Võ Văn Giám 2011 360 SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường STT Tên trạm cấp nước Tên tổ chức, cá nhân khai thác Năm xây dựng Chiều sâu (m) Xã Thạnh Lợi (5) Ghi 19 TCN trung tâm xã Võ Thanh Tùng 1998 360 Có phép 20 TCN trung tâm chợ Bùi Văn Chiều 2003 360 Có phép 21 TCN tuyến DC K.Phước Xuyên Nguyễn Văn Đức 2003 360 Có phép 22 TCN ấp 1, kênh Công Sự Võ Thanh Tùng Có phép 23 TCN ấp 1, kênh Phước Xuyên Võ Thanh Tùng Có phép Xã Mỹ Quý (11) 11 24 TCN Đường thét Lê Thanh Phong 2001 360 Có phép 25 TCN chợ Mỹ Quý Nguyễn Văn Giàu 2002 360 Có phép 26 TCN ấp Mỹ tây Nguyễn Văn Giàu 2004 360 Có phép 27 TCN ấp Mỹ Phước Phan Quang Hiển 2005 360 Có phép 28 TCN CDC Ngã Đường thét Lê Thanh Phong 2005 360 Có phép 29 TCN CDC trung tâm xã Nguyễn Văn Giàu 2005 360 Có phép 30 TCN TDC K.Mỹ Phước 1, MT Htx Phước tiến 2006 360 Có phép 31 TCN K.Bảy thước Nguyễn Văn Giàu 2006 360 Có phép 32 TCN ấp Mỹ Tây Phan Văn thuận 2006 360 Có phép 33 TCN Đông kênh Cái bèo Lê Thanh Phong 2011 360 Có phép 34 TCN ngã ba K.Bảy thước Lê Thanh Phong 2011 360 Có phép Xã Mỹ Đông (4) 35 TCN ấp Nguyễn Minh tuấn 2001 360 Có phép 36 TCN cụm xã Lê Thanh Phong 2003 360 Có phép 37 TCN kênh K Bắc ấp Lê Thanh Hồng 2005 360 Có phép 38 TCN ấp Lê Công Chức 2007 360 Có phép SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường STT Tên trạm cấp nước Tên tổ chức, cá nhân khai thác Năm xây dựng Chiều sâu (m) Xã Thanh Mỹ (7) Ghi 39 TCN trung tâm chợ Nguyễn Thanh Xuân 1988 360 Có phép 40 TCN CDC trung tâm xã Lê Văn Hùng 2005 360 Có phép 41 TCN kênh Một Võ Văn Giám 2008 360 Có phép 42 TCN kênh trâm bầu Cty CP XD Thủy lợi 2009 360 43 TCN kênh Ông Kho Cty TV Đình Hoàng 2009 360 44 TCN kênh Nhì Cty Thùy Linh 2009 360 45 TCN kênh Cái Lân Cty TV Đình Hoàng 2009 360 46 TCN kênh 1.000, Lợi An Đinh Hoàng Long 360 2013 TT Mỹ An (6) 47 TCN Trung Tâm chợ Cty cấp nước tỉnh 48 TCN kênh tư cũ Nguyễn Chí thành 49 TCN CDC Thị trấn 50 360 Có phép 2005 360 Có phép Nguyễn Thanh Vân 2006 360 Có phép TCN Trường tiểu học khóm Phạm Hoàng Hùng 2006 360 Có phép 51 TCN tuyến dân cư khóm Văn Công Minh 2007 360 Có phép 52 TCN kênh 25 Trần Minh Thức 2008 360 Có phép Xã Phú Điền (9) 53 TCN trung tâm chợ Đinh Hoàng Long 1998 360 Có phép 54 TCN CDC xã Đinh Hoàng Long 2003 360 Có phép 55 TCN cụm Mỹ Điền Đinh Hoàng Long 2005 360 Có phép 56 TCN kênh Ba Mỹ Điền Phan Quang Hiển 2005 360 Có phép 57 TCN ấp Mỹ tân Nguyễn Văn Khỏe 2007 360 Có phép 58 TCN ấp Mỹ Phú Đinh Hoàng Long 2007 360 Có phép 59 TCN kênh 307 Đinh Hoàng Long 2008 360 Có phép SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường STT Tên trạm cấp nước Tên tổ chức, cá nhân khai thác Năm xây dựng Chiều sâu (m) Ghi 60 TCN kênh tư cũ Đinh Hoàng Long 2011 360 Có phép 61 TCN kênh Đinh Hoàng Long 2011 360 Có phép Xã Đốc Binh Kiều (7) 62 TCN Trung Tâm chợ Bùi Văn Châu 1999 360 Có phép 63 TCN CDC xã Nguyễn Thị Liễu 2004 360 Có phép 64 TCN ấp Nguyễn Văn Tiếp A Nguyễn Quốc Thái 1999 360 Có phép 65 TCN ấp kênh Năm Nguyễn Hoàng Tâm 2004 360 Có phép 66 TCN ấp kênh Cái Bùi Văn Châu 2005 360 Có phép 67 TCN Bằng Lăng Bùi Văn Châu 2007 360 Có phép 68 TCN kênh Nguyễn Văn Tiếp A Nguyễn Hoàng Tâm 2008 360 Có phép Xã Mỹ Hòa (5) 69 TCN ấp Nguyễn Văn Giàu 2000 360 Có phép 70 TCN trung tâm chợ Lê Văn Tranh 1999 360 Có phép 71 TCN ấp + kênh Tư Mới Nguyễn Văn Hải 2004 360 Có phép 72 TCN TDC kênh Việt Kiều Đỗ Văn Hóa 2005 360 Có phép 73 TCN ấp Trần Minh Thức 2007 360 Có phép Xã Tân Kiều (7) 74 TCN trung tâm chợ Nguyễn Quốc Thái 1999 360 Có phép 75 TCN kênh Giữa ấp Nguyễn Hoàng tâm 2004 360 Có phép 76 TCN trung tâm xã Nguyễn Quốc Thái 2005 360 Có phép 77 TCN cụm Gò Tháp Trần Văn Nam 2003 360 Có phép 78 TCN cụm Gò Tháp mở rộng Trần Văn Nam 2005 360 Có phép SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 10 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường STT Tên trạm cấp nước Tên tổ chức, cá nhân khai thác Năm xây dựng Chiều sâu (m) Ghi 79 TCN TDC kênh Nhì (kênh 26) Nguyễn Thị Châu 2005 360 Có phép 80 TCN kênh K27 Trần Minh Thức 2008 360 Có phép 81 TCN kênh Giữa, ấp Trung tâm nước 2012 360 Có phép Xã Mỹ An (4) 82 TCN ấp Mỹ thị A 83 TCN ấp Mỹ thị B 84 85 2000 360 Huỳnh Văn Hồng 2000 360 Có phép TCN Mỹ Phú B Nguyễn Quốc Thái 2000 360 Có phép TCN trung tâm chợ Lý Văn Hiếu 2000 360 Có phép Tổng 78 Phụ lục Quy hoạch phát triển đô thị tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 STT Có phép Huyện, thị xã, thành phố Cấp đô thị năm 2015 Cấp đô thị năm 2020 Châu Thành 5 Lai Vung 5 Lấp Vò 4 Sa Đéc Tháp Mười Cao Lãnh TP Cao Lãnh Thanh Bình 5 Tam Nông 10 Tân Hồng 4 11 TX Hồng Ngự 4 12 Hồng Ngự 5 SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 11 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường Phụ lục Các mục tiêu cấp nước đô thị tỉnh Đồng Tháp Chỉ số Diện phủ dịch vụ (%) Nhu cầu cấp nước (lít/người/ngày) Mức độ ổn định dịch vụ (giờ hoạt động) Loại đô thị Năm 2015 Loại III cao 90 Loại IV 70 Loại V 50 Loại III cao 120 Năm 2020 Năm 2025 90 100 70 120 Loại IV 100 Loại V Loại III cao 24 120 100 24 Loại IV Loại V 24 (Nguồn: Quyết định số 1929/QD-TTg ngày 20/11/2009 đề cập định hướng phát triển ngành cấp nước Việt Nam khu vực đô thị khu công nghiệp tới năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050.) Phụ lục Danh sách cán vấn Stt Họ tên Cơ quan làm việc Chức vụ Đào Thanh Sang Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Tháp Chuyên viên - phòng Tài nguyên nước Khoáng sản Đào Trọng Nghĩa Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tháp Mười Chuyên viên Lê Văn Đệ UBND TT Mỹ An Cán địa xây dựng Hồ Thị Thắm UBND xã Mỹ Quý Phó Chủ tịch UBND SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 12 [...]... nguồn tài nguyên nước này có nguy cơ bị suy giảm cả về chất và lượng Vì vậy khai thác, sử dụng nước dưới đất cần phải hợp lý và gắn kết với việc bảo vệ môi trường để việc sử dụng được bền vững Do đó, đề tài Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp được thực hiện 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới. .. sử dụng nước dưới đất tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Khảo sát tổng quan về nước dưới đất Khảo sát và phân tích hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất tại địa bàn nghiên cứu Đề xuất các biện pháp khai thác, sử dụng nước dưới đất 1.3 Nội dung nghiên cứu Đánh giá hiện trạng phân bố và khai thác nước dưới đất ở huyện Tháp Mười Tình hình sử dụng nước dưới đất của người dân... huyện Tháp Mười 2.2.1 Vị trí địa lý Huyện Tháp Mười hiện nay có diện tích tự nhiên 528km2 gần 17% diện tích của tỉnh Đồng Tháp, phía Bắc giáp huyện Tân Hưng tỉnh Long An và huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp; phía Đông giáp huyện Tân Thạnh tỉnh Long An; phía Tây và Tây – Nam giáp huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp; phía Nam và Đông – Nam giáp huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang Toàn huyện được chia thành 13 đơn vị hành... 11, nước từ thượng nguồn Mekong tràn về hàng năm thường từ tháng 7 đến tháng 11, mực nước ngập trung bình 4,20 mét (so với mặt nước biển) 2.3 Tài nguyên nước dưới đất Nước dưới đất gồm tất cả các loại nước (tồn tại dưới dạng khác nhau phân) bố trong các lỗ hổng, khe nứt, hang động ngầm của đất đá nằm dưới mặt đất Tồn tại ở 3 trạng thái : rắn, lỏng, khí và có thể chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng. .. 688.857 629.654 2.321.459 Toàn tỉnh (Nguồn: Báo cáo dự án “Quy hoạch quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”) Như vậy trữ lượng khai thác tiềm năng của 4 tầng chứa nước (qp2-3, n22, n21, n13) là 2.321.459 m3/ngày 2.3.4 Phân cấp trữ lượng khai thác nước dưới đất Ở Việt Nam trữ lượng khai thác nước dưới đất đã được điều tra và... lại là vùng đất phèn nên việc nước nhiễm phèn càng khiến cho việc tìm nước sạch phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất trở thành vấn đề lớn nhất của tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt trong mùa khô hạn, nước sạch để cấp cho người dân gặp nhiều trở ngại Từ lẽ đó, nước dưới đất trở thành nguồn cấp nước chủ yếu cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp Huyện Tháp Mười thuộc tỉnh Đồng Tháp cũng... tiềm năng nước dưới đất trong một cấu trúc chứa nước, trong một lưu vực sông hay trong giới hạn hành chính một lãnh thổ nghiên cứu 2.3.5 Nguyên nhân làm ảnh hưởng chất lượng nguồn nước dưới đất a) Do hoạt động khai thác nước Nhu cầu nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt và các hoạt động khác của con người gia tăng, dẫn đến tình trạng khai thác nước dưới đất tràn lan gây cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước tác... quả thanh tra gần đây, tại huyện Tháp Mười đã phát hiện các trường hợp vi phạm về nội dung khai thác nước dưới đất Mặc dù nước dưới đất có trữ lượng rất phong phú nhưng không phải là vô tận Thực tế cho thấy, SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 1 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường việc thiếu quy hoạch và thiếu biện pháp, công cụ quản lý các hoạt động khai thác, sử dụng nước dưới đất đang diễn ra trên... giúp việc khai thác, sử dụng nước dưới đất được bền vững SVTH: Trần Hữu Hậu, QLMT K37 2 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về tỉnh Đồng Tháp 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lí Tỉnh Đồng Tháp nằm trên 2 tiểu vùng của đồng bằng sông Cửu Long là tiểu vùng Đồng Tháp Mười và tiểu vùng giữa sông Tiền - sông Hậu với đoạn sông Tiền chảy qua tỉnh dài... tầng chứa nước - Nước khe nứt tồn tại trong các đá gốc bị nứt nẻ, thường gặp trong đá vôi, đá macma và đá biến chất bị nứt nẻ Nước khe nứt không có một dạng hình học đều đặn, không tạo thành vỉa mà thường tạo thành những bồn thiên nhiên 2.3.3 Trữ lượng nước dưới đất Đồng Tháp tồn tại 7 tầng chứa nước dưới đất là : - Tầng chứa nước Holocen (qh); - Tầng chứa nước Pleistocen trên (qp3) - Tầng chứa nước Pleistocen

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI TÓM TẮT

  • _Toc406282065

  • MỤC LỤC

  • _Toc406282066

  • _Hlt406391571

  • _Hlt406532905

  • _Hlt406589025

  • _Hlt407785730

  • _Hlt407794495

  • _Toc405761441

  • _Toc406011878

  • _Toc406282067

  • _Toc406282068

  • _Hlt407785701

  • _Hlt408154642

  • _Hlt406282148

  • _Hlt406282149

  • _Hlt406392499

  • _Hlt406393766

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan