khảo sát đặc tính sinh trưởng tính năng sản xuất của cây keo củi (calliandra calothyrsus) ở các thời điểm thu hoạch khác nhau tại cần thơ

47 383 1
khảo sát đặc tính sinh trưởng tính năng sản xuất của cây keo củi (calliandra calothyrsus) ở các thời điểm thu hoạch khác nhau tại cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƢ ĐỀ TÀI KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH TRƢỞNG TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÂY KEO CỦI (Calliandra calothyrsus) Ở CÁC THỜI ĐIỂM THU HOẠCH KHÁC NHAU TẠI CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y ` 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƢ ĐỀ TÀI KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH TRƢỞNG TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÂY KEO CỦI (Calliandra calothyrsus) Ở CÁC THỞI ĐIỂM THU HOẠCH KHÁC NHAU TẠI CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS NGUYỄN VĂN HỚN ` 2014 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn với tên đề tài “Khảo sát đặc tính sinh trƣởng, tính sản xuất Keo củi (Calliandra calothyrsus) thời điểm thu hoạch khác Cần Thơ” sinh viên Nguyễn Thị Huỳnh Nhƣ thực theo hƣớng dẫn Ts Nguyễn Văn Hớn Luận văn báo cáo đƣợc Hội đồng chấp thuận thông qua ngày……… Ủy viên Thƣ ký (ký tên) (ký tên) Phản biện Phản biện (ký tên) (ký tên) Cán hƣớng dẫn Chủ tịch Hội đồng (ký tên) (ký tên) i TÓM LƢỢC Nhằm làm phong phú thêm nguồn thức ăn cho gia súc đồng thời phát huy lợi để phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ nên đề tài “Khảo sát đặc tính sinh trưởng, tính sản xuất Keo củi (Calliandra calothyrsus) thời điểm thu hoạch khác Cần Thơ” Thí nghiệm bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên với ba nghiệm thức bốn lần lặp lại ba thời điểm thu hoạch Mỗi lô thí nghiệm trồng có diện tích 50 m2, trồng khoảng cách 50*50 cm - Nghiệm thức I: Keo củi thu hoạch 45 ngày sau cắt - Nghiệm thức II: Keo củi thu hoạch 60 ngày sau cắt - Nghiệm thức III: Keo củi thu hoạch 75 ngày sau cắt Sau thu hoạch lúc 60 ngày sau trồng, tháng sau cắt bỏ đồng loạt tiến hành phân chia nghiệm thức Theo dõi tốc độ tăng trưởng thông qua việc đếm số nhánh bậc đo chiều cao thân Sau thu hoạch tiến hành lấy tiêu suất xanh, suất khô thành phần dưỡng chất CP, ADF, NDF, Ash Kết theo dõi khả sinh trưởng suất Keo củi thời điểm thu hoạch khác cho thấy khác biệt có ý nghĩa (P[...]... Khảo sát đặc tính sinh trƣởng và tính năng sản xuất của cây Keo củi (Calliandra calothyrsus) ở các thời điểm thu hoạch khác nhau tại Cần Thơ Mục tiêu đề tài: Khảo sát khả năng sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng của cây Keo củi (Calliandra calothyrsus) ở các lứa cắt 45, 60 và 75 ngày và chọn ra thời điểm thu hoạch tối ƣu nhất 1 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY HỌ ĐẬU Họ Đậu (danh pháp... trƣởng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự sinh trƣởng và phát triển của cây Kết quả đo chiều cao cây Keo ủi của các nghiệm thức đƣợc trình bày ở Bảng 4.1 Bảng 4.1: Chiều cao cây (cm) Keo củi trong thí nghiệm Nghiệm thức Thời gian Thu hoạch I II III 117,40 140,74 156,35 SEM P 6,7 0,08 I: 45 ngày thu hoạch II: 60 ngày thu hoạch III: 75 ngày thu hoạch Nghiệm thức Hình 4.1: Chiều cao cây Keo củi tại. .. thấy với thời điểm thu hoạch 75 ngày la cao nhất nhƣng tại các thời điểm thu hoạch khác nhau thì sự khác biệt về chiều cao cây là không có ý nghĩa 4.2.2 Số nhánh bậc một của cây Sự phát triển nhánh bậc một (Hình 4.2) thể hiện khả năng tái sinh nhằm đánh giá đƣợc sự tƣơi tốt và tăng trƣởng qua các giai đoạn của cây đƣợc thể hiện qua Bảng 4.2 và Hình 4.3 20 Hình 4.2: Sự tái sinh nhánh lá của Keo củi sau... bố tại các thời điểm khác nhau trong cùng một nghiệm thức có sự biến động tăng, cụ thể tại các thời điểm 30, 45 ngày của ba nghiệm thức lần lƣợt là 11,25 nhánh /cây, 13,5 nhánh /cây; 11,75 nhánh /cây, 13,25 nhánh /cây; 10,0 nhánh /cây, 11,5 nhánh /cây Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với các mức ý nghĩa là P=0,43, P=0,42, P=0,65 Trong khi đó số nhánh của các nghiệm thức tại thời điểm thu. .. dại nhiều cần xới cỏ tiếp tạo điều kiện cho cây phát tán lấn át cỏ dại, các giống cây họ đậu thân gỗ sinh trƣởng rất chậm nên tốt nhất là gieo ở vƣờn ƣơm trong 6 tháng (Wiersum and Rika, 1992) 2.6.6 Thu hoạch Khi cây Keo củi trồng xen với các cây mùa vụ khác cắt ở độ cao thấp hơn để giảm đến mức tối thiểu bóng mát của cây ảnh hƣởng đến mùa vụ Ngoài ra có thể cắt Keo củi ở độ cao 1-2m để làm củi đốt Một... tiềm năng của ngành Một trong những loại thức ăn cho gia súc ăn cỏ đó là các giống cỏ đậu, để giúp cho việc trồng cây thức ăn đạt hiệu quả là phải hiểu rõ đặc điểm sinh trƣởng cùng với tính năng sản xuất của giống cỏ đó Xuất phát từ thực trạng trên đƣợc sự cho phép của Bộ môn Chăn nuôi khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng trƣờng Đại học Cần Thơ, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Khảo sát đặc tính sinh. .. sự khác nhau giữa các khu vực Hơn 80% nông dân đã dùng Keo củi để tăng tính ngon miệng cho gia súc thấy rất tốt Họ thấy rằng keo củi đã làm tăng tính ngon miệng cho cừu do đó họ tiếp tục sử dụng Keo củi để làm thức ăn cho các loài khác trong một thời gian để chúng thích ứng với cỏ khô Khoảng 76% nông dân đã trộn keo củi với nhiều loại cỏ khô khác để làm thức ăn cho bò - Làm củi Cây Keo củi cho củi. .. số cây/ lô Khả năng chống chịu sâu bệnh Quan sát và theo dõi tình hình sâu bệnh trong thời gian thí nghiệm Khả năng cạnh tranh cỏ dại Theo dõi khả năng cạnh tranh cỏ dại của cây, dọn sạch cỏ giúp cây phát triển tốt hơn Khả năng chịu ngập, hạn Quan sát và theo dõi khả năng chịu ngập, chịu hạn của cây Năng suất chất xanh Cân toàn bộ cỏ (phần ăn đƣợc) thu hoạch của từng lô, sau đó quy về tấn/ha/lứa Thu hoạch. .. do thí nghiệm của Đặng Huỳnh Hoài Hƣơng (2008) đƣợc tiến hành vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 nên cây không đƣợc cung cấp đủ nƣớc trong quá trình sinh trƣởng Mặc dù ở thí nghiệm này cây không chịu ảnh hƣởng của các mức phân bón khác nhau nhƣng đã phù hợp với nghiên cứu của Kaudia, A (1990) khi cho rằng khả năng tái sinh của của Keo củi là khá cao và ổn định từ 6-8 tháng sau khi thu hoạch Từ Hình... III có cùng giá trị là 0,23 tấn/ha Từ kết quả này cho thấy năng suất protein thô của thí nghiệm này thấp hơn so với thí nghiệm của Võ Anh Thi (2006) là 0,38 tấn/ha tại thời điểm 90 ngày thu hoạch 24 4.2.4 Thành phần hóa học của cây Keo củi Thành phần hóa học của cây Keo củi đƣợc thể hiện qua Bảng 4.4 Bảng 4.4: Thành phần hóa học của cây Keo củi trong thí nghiệm Nghiệm thức Chỉ tiêu SEM P 20,48b 0,44

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan