khảo sát ảnh hưởng của nồng độ nacl và kno3 lên việc tích lũy lipid ở tảo botryococcus sp.

55 408 0
khảo sát ảnh hưởng của nồng độ nacl và kno3 lên việc tích lũy lipid ở tảo botryococcus sp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NC & PT CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VI SINH VẬT HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NaCl VÀ KNO3 LÊN VIỆC TÍCH LŨY LIPID Ở TẢO Botryococcus sp Cán hướng dẫn Sinh viên thực PGS TS NGUYỄN HỮU HIỆP Họ tên: CHUNG KIỀU TRANG MSSV: 3113761 LỚP: Vi sinh vật K37 Tháng 12/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NC & PT CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VI SINH VẬT KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NaCl VÀ KNO3 LÊN VIỆC TÍCH LŨY LIPID Ở TẢO Botryococcus sp Cán hướng dẫn Sinh viên thực PGS TS NGUYỄN HỮU HIỆP Họ tên: CHUNG KIỀU TRANG MSSV: 3113761 LỚP: Vi sinh vật K37 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ký tên) PGS.TS Nguyễn Hữu Hiệp SINH VIÊN THỰC HIỆN (ký tên) Chung Kiều Trang DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký tên) LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình thực luận văn này, em nhận hỗ trợ động viên nhiệt tình cha mẹ, quý thầy cô, anh chị bạn để em hoàn thành tốt luận văn Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hiệp tận tình bảo, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi từ việc định hướng luận văn đến việc theo dõi tiến trình thí nghiệm Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô Viện NC&PT Công nghệ Sinh học tận tình giảng dạy, dẫn tạo điều kiện cho em hoàn thành nghiên cứu Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến anh chị học viên cao học bạn sinh viên làm việc phòng thí nghiệm Vi Sinh Vật tận tình giúp đỡ động viên em suốt thời gian qua Sinh viên Chung Kiều Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT TÓM TẮT Nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt vài thập niên tới, vậy, lượng sinh học dần ý trở thành tâm điểm nhiều nước giới trọng có khả thay cho nguồn lượng hóa thạch, đồng thời không gây ô nhiễm môi trường Nhiều loài vi tảo nghiên cứu để sản xuất lượng sinh học Trong thí nghiệm này, Botryococcus sp nuôi năm nồng độ NaCl năm nồng độ KNO3 khác nhằm đánh giá hàm lượng lipid có chủng tảo Trong thí nghiệm bổ sung NaCl, lượng sinh khối đạt cao 0,456g/l nghiệm thức bổ sung 15mM NaCl, hàm lượng lipid cao 16,88% nghiệm thức bổ sung 25mM NaCl suất lipid cao 0,073 g/l thu nghiệm thức bổ sung 25mM NaCl Trong thí nghiệm với KNO3, 5,51mM KNO3 đạt sinh khối cao 0,444 g/l, hàm lượng lipid cao 10,74 nghiệm thức có nồng độ KNO3 1,84mM suất lipid thu bị ảnh hưởng không đáng kể KNO3 Từ khóa: Botryococcus sp., KNO3, NaCl, suất lipid, vi tảo Chuyên ngành Vi sinh vật học i Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ iv TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu: CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đại cương tảo 2.2 Đại cương tảo Botryococcus sp 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tăng sinh khối 2.3.1 Môi trường nuôi cấy 2.3.2 pH 2.3.3 Ánh sáng 2.3.4 Độ mặn 2.3.5 Độ sục khí 2.3.6 Nhiệt độ 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tích lũy lipid tảo 2.4.1 Thiếu nitơ, phospho 2.4.2 Chế độ sục khí CO2 2.4.3 Ánh sáng lục tia cực tím A (UV-A) 2.4.4 Nhiệt độ 2.4.5 Acid citric 2.4.6 Độ mặn: 10 2.5 Phương pháp ly trích lipid 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 Chuyên ngành Vi sinh vật học ii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 3.1 Trường ĐHCT Phương tiện nghiên cứu 11 3.1.1 Thời gian địa điểm 11 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị 11 3.1.3 Hóa chất 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Cấy chuyển giống 12 3.2.2 Tăng sinh khối tảo 13 3.2.3 Nuôi tảo Botryococcus sp điều kiện thuận lợi 15 3.2.4 Thu sinh khối 16 3.2.5 Trích ly lipid tảo 17 3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Nuôi tăng sinh khối tảo Botryococcus sp 20 4.2 Thí nghiệm ảnh hưởng NaCl 21 4.2.1 Sự tăng trưởng tảo Botryococcus sp nghiệm thức bổ sung NaCl 21 4.2.2 Ảnh hưởng NaCl đến sinh khối, hàm lượng lipid sản lượng lipid tảo Botryococcus sp 22 4.3 Thí nghiệm ảnh hưởng KNO3 27 4.3.1 Sự tăng trưởng tảo Botryococcus sp 27 4.3.2 Ảnh hưởng KNO3 đến sinh khối, hàm lượng lipid sản lượng lipid tảo Botryococcus sp 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC Chuyên ngành Vi sinh vật học iii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Môi trường Chu13 cải tiến 14 Bảng 2: Bố trí nghiệm thức thí nghiệm 17 Bảng 3: Bố trí nghiệm thức thí nghiệm 18 Bảng 4: Ảnh hưởng NaCl lên suất lipid tảo Botryococcus sp 28 Bảng 5: Ảnh hưởng KNO3 lên sản lượng sinh khối tảo Botryococcus sp 31 Chuyên ngành Vi sinh vật học iv Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Tế bào tảo Botryococcus sp Hình 2: Đặc điểm hydrocarbon sản xuất Botryococcus sp Hình 3: Hoạt động hệ thống soxhlet 20 Hình 4: Ly trích tảo vào ngày ngày cuối 21 Hình 5: Tăng sinh khối tảo Botryococcus sp 22 Hình 6: Sự tăng trưởng tảo Botryococcus sp trình tăng sinh khối 23 Hình 7: Ảnh hưởng NaCl lên tăng trưởng tảo Botryococcus sp 23 Hình 8: Tảo Botryococcus sp môi trường chứa NaCl ngày nuôi thứ 10 24 Hình 9: Ảnh hưởng NaCl môi trường đến sinh khối tảo Botryococcus sp 25 Hình 10: Ảnh hưởng NaCl môi trường đến hàm lượng lipid tảo Botryococcus sp 26 Hình 11: Ảnh hưởng KNO3 đến tăng trưởng tảo Botryococcus sp 29 Hình 12: Tảo Botryococcus sp môi trường có nồng độ KNO3 khác ngày nuôi thứ 10 30 Hình 13: Ảnh hưởng KNO3 đến lên khả tích lũy lipid tảo Botryococcus sp 32 Hình 14: Ảnh hưởng nồng độ KNO3 đến suất lipid tảo Botryococcus sp 34 Chuyên ngành Vi sinh vật học v Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT TỪ VIẾT TẮT ATP: Adenosine triphosphate CoA: Coenzyme A NT: nghiệm thức TCA: axit tricarboxylic Chuyên ngành Vi sinh vật học vi Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT nuôi môi trường có lượng đạm giảm 50%, hàm lượng lipid tảo tăng từ 12,29 -17,5% Mặt khác, theo Zang (2001), điều kiện dư thừa N, sinh trưởng tảo bị ức chế, thay vào tế bào tích lũy lipid để tồn Do đó, nghiệm thức chứa 7,35mM KNO3 có hàm lượng lipid 10,67% khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng Tuy nhiên, hàm lượng lipid nghiên cứu tương đối thấp so với nghiên cứu khác có khác biệt mốt số yếu tố khách quan nhiệt độ, ánh sáng, vị trí phân lập tảo giống,… mà yếu tố yếu tố có ảnh hưởng đế trình tích lũy lipid tế bào tảo  Năng suất lipid (g/l) Ở nghiệm thức có nồng độ KNO3 1,84mM 7,35mM, tảo nuôi môi trường có nồng độ KNO3 khác nhau, kết suất lipid có khác biệt ý nghĩa thống kê Mặc dù phần trăm lipid tương đối thấp lượng sinh khối đạt lớn nên suất lipid nghiệm thức có chứa 5,51mM KNO3 0,042 (g/l) đạt cao so với nghiệm thức lại Kết phù hợp với nghiên cứu Subramaniyan Venkatesan et al (2013) (0,43 g/l) Tuy nhiên, nghiệm thức chứa 3,67mM 5,51 mM KNO3 có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê, nên so mặt kinh tế, nghiệm thức đối chứng cho thấy hiệu cao có lượng đạm bổ sung vào môi trường Trong nghiên cứu Vũ Anh Tuấn (2011), khảo sát ảnh hưởng KNO3 lên việc tích lũy lipid tảo Scenedemus sp., đạt suất cao 0,0379 (g/l), vậy, với suất đạt 0,042 (g/l), Botryococcus sp có triển vọng so với Scenedemus sp khả tích lũy lipid ảnh hưởng nồng độ KNO3 _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 31 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 b Trường ĐHCT a c a b Hình 14: Ảnh hưởng nồng độ KNO3 đến suất lipid tảo Botryococcus sp Vậy nghiên cứu này, nồng độ KNO3 1,84mM cho kết cao hàm lượng lipid KNO3 không tạo khác biệt ý nghĩa sản lượng lipid nghiệm thức _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 32 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Hàm lượng lipid đạt cao thí nghiệm bổ sung 25mM NaCl vào môi trường nuôi cấy 16,88%; thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ KNO3 10,74% nghiệm thức có nồng độ KNO3 1,84mM 5.2 Đề nghị Nghiên cứu thêm ảnh hưởng số yếu tố khác phospho, pH đến khả tích lũy lipid tảo Botryococcus sp _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 33 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Văn Thuộc, Nguyễn Thị Minh Huyền Phạm Thế Thư, 2007 Thành phần loài phân bố vi tảo có khả gây hại vùng biển Hải Phòng Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 620-628 Đặng Diễm Hồng, Hoàng Lan Anh Ngô Thị Hoài Thu, 2008 Phân lập vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium giàu DHA vùng biển huyện đảo phú Quốc, Tạp chí sinh học tập 30/số 50-55 Nguyễn Đan Vân, 2011 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nitơ, phospho acid citric lên việc tích lũy lipid tảo Nannochloropsis sp Luận văn tốt nghiệp đại học ngành công nghệ sinh học Trường ĐH Cần Thơ Nguyễn Trâm Anh, Hoàng Kim Hoa, Trần Bảo Trâm Phương Công Thành, 2007 Bảo quản hai loài vi tảo Tetraselmis salina Chaetoceros calcitrans kĩ thuật bất động tế bào TC Nông nghiệp phát triển nông thôn; Số 17 37-42 Phạm Hoàng Hộ, 1967 Tảo học Nhà xuất giáo dục Trần Đức Tín 2010 Phân lập số dòng tảo lục địa bàn thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học ngành công nghệ sinh học Trường ĐH Cần Thơ Trần Thị Lê Trang, 2013, Ảnh hưởng mức nitơ khác lên sinh trưởng, hàm lượng protein lipid tảo Spirulina platensis (Geitler, 1925) nuôi nước mặn, Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 26, 180-187 Trương Vĩnh, 2010 Nghiên cứu ly trích dầu từ tảo Chlorella vulgaris định hướng sản xuất Biodiesel Đại học nông Lâm TP Hồ Chí Minh _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 34 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT Trương Vĩnh, Đặng Thanh Hòa Trần Mạnh Quí, 2010 Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất Biodiesel từ vi tảo Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Vũ Anh Tuấn, 2011 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ KNO3 uera lên việc tích lũy lipid tảo Scenedesmua sp Luận văn tốt nghiệp đại học ngành công nghệ sinh học Trường ĐH Cần Thơ Tiếng Anh Borowitzka M.A 1993 Large-scale algal culture systems: The next geneneration In: Sargeant J., Washer S., Jone M & Borowitzka M (eds.), 11th Australia Biotechnology conference Ausralia Biotechnology Association: Perth pp 61-61 Borowitzka M.A 1999 Commerical production of microalga: pond, tank, tubes and fermenters J Biotechnol., 70, 313-321 Brown A.C., Knights B.A and Conway E 1969 Hydrocarbon content and its relationship to physiological state in the green alga Botryococcus sp Phytochemistry 8, 543-547 C Dayananda, A Kumudha, R Sarada and G A Ravishankar, 2010 Isolation, characterization and outdoor cultivation of green microalgae Botryococcus sp Scientific Research and Essays Vol 5(17):, pp 2497-2505 Casadevall, E., Dif, D., Largeau, C., Gudin, C., Chaument, D and Desantit, O 1985 Studies on batch and continuous cultures of Botryococcus sp.: hydrocarbon production in relation to physiological state, cell ultra structure, and phosphate nutrition Biotechnology and Bio- engineering 27:, 286-295 Cheng K.C and L.K Ogder, 2011 Algal Biofuels: The Research American Institute of Chemical Engineers University of Arizon Chiara S, Cristian T, Giulia S, Daniele F, Paola G, Franca G, Rossella P and, Emilio T (2010) Extraction of hydrocarbons _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 35 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT from microalga Botryococcus braunii with switchable solvents Bioresour Technol., 101: 3274-3279 Chisti Y., Anirban Banerjee, Rohit Sharma, U C Banerjee, (2008) Botryococcus braunii: A Renewable Source of Hydrocarbons and Other Chemicals, Critical Reviews in Biotechnology, 22(3):245–279 Chittra Yeesang and Benjamas Cheirsilp, 2001, Effect of nitrogen, salt, and iron content in the growth medium and light intensity on lipid production by microalgae isolated from freshwater sources in Thailand, Bioresource Technology 102: 3034–3040 Dayananda C, Sarada R, Usha Rani M, Shamala TR and , Ravishankar GA (2007) Autotrophic cultivation of Botryococcus braunii for the production exopolysaccharides in of hydrocarbons and various media Biomass Bioenergy, 31: 87-93 Ela E and Anastasios M hydrocarbon extraction and (2010) Extracellular quantitation from terpenoid the green microalgae Botryococcus braunii var Showa Bioresour Technol., 101: 2359-2366 Evans CT and C Ratledge 1985 The physiological significance of Citric acid in the control of Metabolism in Lipid – Accumulating Yeasts Biotechnology and Genetic Engineering Riview, Vol.3 Hai-Linh T, Ji-Sue K and, Choul-Gyun L, (2009) Optimization for the growth and the lipid productivity of Botryococcus braunii LB572 J Biosci Bioeng., 108: 52-55 Haiying Tang, Meng Chen, M.E.D Garcia, Nadia Abunasser, K.Y Simon Ng and microalgae Chlorella Steven O Salley, minutissima for 2011 biodiesel Culture of feedstock production, Biotechnology and Bioengineering, 108 (10): 2280– 2287 _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 36 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT Inoue, H., Korenaga, T., Sagami, H., Koyama, T., Sugiyama, H and Ogura, K 1994 Formation of farnesyl oleate and three other farnesyl fatty acid esters by cell-free extracts from Botryococcus sp B race Phytochemistry 36, 1203-1207 James C Ogbonna, Hitoshi Yoshizawa and Hideo Tanaka, 2000 Treatment of high strength organic wastewater by a mixed culture of photosynthetic microorganisms Journal of Applied Phycology 12: 277–284 Jian Qin, 2005, Bio - Hydrocarbons from Algae, Rural Industries Research and Development Corporation Jin-Young An, Sang-Jun Sim, Jin Suk Lee and Byung Woo Kim, 2003 Hydrocarbon production from secondarily treated piggery wastewater by the green alga Botryococcus sp., Journal of Applied Phycology 15: 185–191 Kojima E and Zhang K., 1999 Growth and hydrocarbon production of microalga Botryococcus sp in Bubble column photobioreactors Journal of Bioscience and Bioengineering Vol 87 , Issue( 6), 811815 Metzger P and, Largeau C (2005) source for hydrocarbons and Botryococcus braunii: a rich related ether lipids Appl Microbiol Biotechnol., 66: 486-496 Metzger P and , Largeau C, (1999) Chemicals of Botryococcus braunii In: Cohen Z (Ed) Chemicals from microalgae Taylor & Francis, London, pp: 205-260 Metzger, P., Berkaloof, C., Casadevall, E and Coute, A 1985 Alkadiene- and botryococcene- producing races of wild strains of Botryococcus sp Phytochemistry, 24: 2305-2320 Muller-Feuga A 1996 Microalgues marines Les enjeux de la recherche Institut Francais de Recherche pour l’Exploitation de la Mer, Plouzané _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 37 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT Natalia O Zhila&Galina S Kalacheva and Tatiana G Volova, 2010 Effect of salinity on the biochemical composition of the alga Botryococcus braunii Kütz IPPAS H-252 Springer Science+Business Media Pluz O., 1998 Photobioreactors: production systems for phototropic microorganisms Applied Microbiolgy and Biotechnology, Volume 57, Number (3):, 287-293 Ranga Rao, Dayanandaa, Saradaa, Shamalab and Ravishankara 2007 Effect of salinity on growth of green alga Botryococcus sp and its constituents (Abtract) Rashmi Tyagi, Tanisha Manchanda, Avdesh Bhardawaj and R.B Bajpai 2013 Application of NaCl for cultivation of isolated Botryococcus sp strains International Journal of Agriculture and Food Science Technology ISSN 2249-3050, Volume 4, Number (3):, 227-232 Richmond, A., 1986 Cell response to environmental factors In: Rich-mond, A (Ed.), CRC Handbook of Microalgal Mass culture CRC Press Inc., Florida, pp 89–95 Rodolfi L, Graziella Chini Zittelli, N Bassi, G Padovani, N Biondi, G Bonini and Mario R.Tredici 2008 Microalgae for Oil: Strain Selection, Induction of Lipid Synthesis and Outdoor Mass Cultivation in a Low-Cost Photobioreactor Biotechnology and Bioengineering, 102, (1) Sawayama S, Minowa T and, Yokayama S (1999) Possibility of re- newable energy production and carbon dioxide mitigation by thermochemical liquefaction of microalgae Biomass Bioenergy 17: 33-39 Sawayama, S., Inoue, S and Yokoyama, S 1994 Continuous culture of hydrocarbon-rich microalga Botryococcus sp in secondarily treated sewage Applied Microbiology and Biotechnology 41:, 729- 731 _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT Sawayama, S., Minowa, T., Dote, Y and Yokoyama, S 1992 Growth of the hydrocarbon- rich microalga Botryococcus sp in secondarily treated sewage Applied MicroBotryococcus Biotech Berlin, 38 (1):, 135-138 Subramaniyan Venkatesan, Munuswamy Senthil Swamy, Duraisamy Jayavel, Chinnasamy Senthil, Sailendra Bhaskar, and Ramasamy Rengasamy, 2013 Effects of nitrate and phosphate on total lipid content and pigment production in Botryococcus braunii Kutzing KM104 J Acad 1(12): 2278-5213 Tyson RV, (1995) Sedimentary Organic Matter: Organic Facies and Palynofacies Chapman and Hall, London Vázquez-Duhalt, R and Arredondo-Vega, B.Q 1991a Haloadaptation of the green alga Botyococcus braunii (Race A) Phytoichemisty., 30, (9):, 2919-2925 Vázquez-Duhalt, R and Arredondo-Vega, B.Q 1991b Oil production from microalgae under saline stress Biomass for energy and industry th E.C conference 1: Policy, Environment, Production and Harvesting, 1:547-551 Villarreal-Rosales, E., Metzger, P., and Casadevall, E 1992 Either lipid production in relation to growth in Botryococcus sp., Phytochemistry, Vol 31, Issue (9):, 3021-3027 Weiss, T.L., Roth, R., Goodson, C., Vitha, S., Black, I., Azadi, P., Rusch, J., Holzenburg, A., Devarenne, T.P and Goodenough, U., 2012, Colony Organization in the Green Alga Botryococcus sp (Race B) Is Specified by a Complex Extracellular Matrix American Society for Microbiology: Eukaryotic Cell 11(12): 1424 Yasemin Bulut Mutlu, Oya Işık, Leyla Uslu, Kemal Koç and Yaşar Durmaz, 2011, The effects of nitrogen and phosphorus deficiencies and nitrite addition on the lipid content of Chlorella vulgaris (Chlorophyceae), African Journal of Biotechnology, 10(3): 453-456 _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 39 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT Yessang, C and Cheirsilp, B 2011 Effect of nitrogen, salt, and iron content in the growth medium and light intensity on lipid production by microalgae isolated from freshwater sources in Thailand Biores Technol 102: 3034-3040 Trang web: http://en.wikipedia.org/wiki/Botryococcus_sp 18/6/2014 http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/Botryococcus_sp 18/6/2014 _ Chuyên ngành Vi sinh vật hoc 40 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục số liệu 1.1 Mật số tế bào tảo Botryococcus sp trình tăng sinh khối STT Thời gian tăng trưởng Mật số tế bào (107 tế bào/ml) Ngày 0,69f Ngày 1,29e Ngày 2,01d Ngày 2,44c Ngày 2,64b Ngày 10 2,72a Ngày 12 2,69ab 1.2 Mật độ tảo (106 tế bào/ml) thí nghiệm bổ sung muối NaCl Nghiệm Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày thức 10 12 0mM 4,7 10,2 13,9 16,0 17,6 18,6 19,2 15mM 4,6 13,3 14,3 16,6 17,4 19,5 20,8 25mM 4,7 10,8 13,1 14,5 15,1 14,8 14,0 35mM 4,6 13,1 15,6 16,8 20,4 20,7 20,1 50mM 4,8 10,6 13,3 15,0 19,0 17,7 12,7 1.3 Ảnh hưởng NaCl đến sinh khối, phần trăm suất lipid tảo Botryococcus sp Nghiệm thức Năng suất sinh khối (g/L) Hàm lượng lipid (%) Năng suất lipid (g/l) 0mM 0,443 12,93 0,057 15mM 0,456 14,78 0,067 25mM 0,432 16,88 0,073 35mM 0,453 14,21 0,064 50mM 0,381 13,56 0,052 Chuyên nghành Vi sinh vật học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 1.4 Trường ĐHCT Mật độ tảo (106 tế bào/ml) thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng KNO3 Nghiệm thức 1,84mM 2,45mM 3,67mM 5,51mM 7,35mM 1.5 Ngày 0,78 0,78 0,78 0,78 0,78 Ngày 2.54 2.59 2.42 2.83 2.38 Ngày 4.50 3.93 4.67 3.32 3.32 Ngày 5.65 6.41 6.33 6.38 5.55 Ngày 10 6.06 6.68 6.96 7.50 8.53 Ngày 12 5.82 6.20 6.80 8.11 6.61 Ảnh hưởng KNO3 đến sinh khối, phần trăm suất lipid tảo Botryococcus sp Nghiệm thức Sản lượng sinh khối (g/l) Phần trăm lipid (%) Năng suất lipid (g/l) 1,84mM 0,351 10,74 0,038 2,45mM 0,391 8,87 0,035 3,67mM 0,427 9,50 0,041 5,51mM 0,444 9,42 0,042 7,35mM 0,356 10,67 0,038 Chuyên nghành Vi sinh vật học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT Phụ lục Phụ lục thống kê 2.1 Sinh khối, phần trăm lipid suất lipid thí nghiệm với NaCl One-way ANOVA: Khối lượng sinh khối versus Nghiệm thức Source Nghiệm thức Error Total DF 10 14 SS 0.011012 0.001470 0.012482 MS 0.002753 0.000147 F 18.72 P 0.000 Grouping Information Using Fisher Method Nghiệm thức 15mM 3mM 0mM 25mM 50mM N Mean Grouping 0.45580 A 0.45262 A B 0.44261 A B 0.43169 B 0.38131 C One-way ANOVA: Phần trăm versus Nghiệm thức Source Nghiệm thức Error Total DF 10 14 SS 27.513 1.413 28.925 MS 6.878 0.141 F 48.69 P 0.000 Grouping Information Using Fisher Method Nghiệm thức 25mM 15mM 35mM 50mM 0mM N 3 3 Mean Grouping 16.8817 A 14.7817 B 14.2149 B C 13.5624 C D 12.9309 D One-way ANOVA: Năng suất versus Nghiệm thức Source Nghiệm thức Error Total DF 10 14 SS 0.0008334 0.0000652 0.0008986 MS 0.0002083 0.0000065 F 31.97 P 0.000 Grouping Information Using Fisher Method Nghiệm thức 25mM 15mm 35mM 0mm 50mM N 3 3 Mean Grouping 0.072875 A 0.067370 B 0.064333 B 0.057250 C 0.051742 D 2.1 Sinh khối, phần trăm lipid suất lipid thí nghiệm với KNO3 Chuyên nghành Vi sinh vật học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Trường ĐHCT One-way ANOVA: Sinh khối versus Nghiệm thức Source Nghiệm thức Error Total DF 10 14 SS 0.0208519 0.0004660 0.0213179 MS 0.0052130 0.0000466 F 111.88 P 0.000 Grouping Information Using Fisher Method Nghiệm thức 5,51mM 3,67mM 2,45mM 7,35mM 1,84mM N Mean Grouping 0.44442 A 0.42683 B 0.39067 C 0.35583 D 0.35083 D 3 3 One-way ANOVA: Phần trăm versus Nghiệm thức Source Nghiệm thức Error Total DF 10 14 SS 8.1814 0.4639 8.6453 MS 2.0454 0.0464 F 44.09 P 0.000 Grouping Information Using Fisher Method Nghiệm thức 1,84mM 7,35mM 3,67mM 5,51mM 2,45mM N Mean Grouping 10.7351 A 10.6743 A 9.4982 B 9.4160 B 8.8740 C 3 3 One-way ANOVA: Năng suất versus Nghiệm thức Source Nghiệm thức Error Total DF 10 14 SS 0.0000933 0.0000178 0.0001111 MS 0.0000233 0.0000018 F 13.13 P 0.001 Grouping Information Using Fisher Method Nghiệm thức 5,51mM 3,67mM 7,35mM 1,84mM 2,45mM N 3 3 Mean Grouping 0.041851 A 0.040560 A 0.037982 B 0.037663 B 0.034669 C Chuyên nghành Vi sinh vật học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 – 2014 Phụ lục Trường ĐHCT Phụ lục hình ảnh Hình 15: Buồng đếm hồng cầu Hình 17: Tảo sau ly tâm Hình 16: Máy ly tâm Hình 18: Sinh khối tảo sau sấy Hình 19: Nghiền tảo Chuyên nghành Vi sinh vật học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học [...]... 2014 Trường ĐHCT Hình 6: Sự tăng trưởng của tảo Botryococcus sp trong quá trình nuôi tăng sinh khối 4.2 Ảnh hưởng của NaCl lên sự tăng trưởng của tảo Botryococcus sp 4.2.1 Sự tăng trưởng của tảo Botryococcus sp trong các nghiệm thức bổ sung NaCl Mỗi nghiệm thức được bổ sung tảo với mật số 6,67 log (tế bào/ml)) Hình 7: Ảnh hưởng của NaCl lên sự tăng trưởng của tảo Botryococcus sp _ Chuyên ngành Vi sinh... acetyl-CoA và quá trình tích lũy lipid bắt đầu diễn ra Ngoài ra, acid citric và isocitric cũng có tác dụng hoạt hóa acetyl-CoA-carboxylase dẫn đến làm thay đổi tốc độ tổng hợp acid béo và làm tăng hàm lượng lipid trong tảo 2.4.6 Độ mặn: Mức độ nhiễm mặn ảnh hưởng đáng kể cả tốc độ tăng trưởng và thành phần lipid của tảo Sự gia tăng vừa phải trong độ mặn (

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan