ảnh hưởng của các dạng đạm trên sự hấp thụ đạm trong cây lúa ở cầu kè trà vinh và tam bình vĩnh long

38 582 0
ảnh hưởng của các dạng đạm trên sự hấp thụ đạm trong cây lúa ở cầu kè trà vinh và tam bình vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ & T UYỄ T Ị Ồ L T Ả Ạ ƯỞ Ủ Á Ạ Ạ TRÊ Ự T U Ạ TR ÂY LÚ Ở ẦU È – TRÀ VINH VÀ TAM BÌNH – VĨ L Luận văn tốt nghiệp hu n ng nh iảng vi n hướng dẫn gs.Ts UYỄ Ỹ n Th T TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ & T Luận văn tốt nghiệp hu n ng nh T ềt i Ả ƯỞ Ủ Á Ạ Ạ TRÊ Ự T U Ạ TR ÂY LÚ Ở ẦU È – TRÀ VINH VÀ TAM BÌNH – VĨ L Giáo viên hướng dẫn: gs.Ts gu ễn ỹ oa Sinh viên thực hiện: han Lệ Thi MSSV: 3113673 gu ễn Thị ồng ạnh MSSV: 3118337 n Th 14 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia sản xuất lúa gạo nhì Đông Nam Á diện tích chủ yếu tập trung Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng diện tích gieo trồng gần triệu (Tổng cục thống kê, 2012) Các kết nghiên cứu giới ĐBSCL cho thấy hiệu sử dụng phân đạm đất lúa chiếm 30-40% lượng đạm bón (Cao et al., 1984; Choudhury Khanif, 2001 – 2004; Choudhury et al., 2002) Việc nghiên cứu kỹ thuật bón phân đạm hiệu để tăng suất tiết kiệm chi phí phân bón trồng lúa nhằm mang lại hiệu kinh tế, vừa giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết có ý nghĩa lớn Ở ĐBSCL, kết khảo nghiệm bón phân Urea nBTPT Phạm Sỹ Tân (2000) cho thấy có hiệu suất lúa tiết kiệm lượng Urea bón Biện pháp bón phân viên nén NPK theo kỹ thuật bón vùi sâu báo cáo có hiệu làm tăng suất lúa Thái Bình Hưng Yên 56,2 – 62,1 (tạ/ha) (Nguyễn Thị Lan Đỗ Thị Hường, 2009) Tuy nhiên, khảo sát hiệu sử dụng phân bón Urea nBTPT, NPK viên nén NPK IDBU dựa hấp thu đạm lúa chưa nghiên cứu điều kiện ĐBSCL để tìm biện pháp tối ưu Vì vậy, đề tài: “Ảnh hưởng dạng đạm hấp thu đạm lúa Cầu Kè – Trà Vinh Tam Bình – Vĩnh Long” thực với mục tiêu tìm hiểu hiệu bón phân Urea-nBTPT NPK viên nén hấp thu đạm lúa so với Ure thường điều kiện canh tác lúa ĐBSCL CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan dạng phân bón 2.1.1 Phân Urê thường Phân Urea có công thức CO(NH2)2, loại phân có tỷ lệ đạm cao (chứa 46% N nguyên chất) Phân Urea có khả thích nghi rộng có khả phát huy tác dụng nhiều loại đất với loại trồng khác Tuy phân Urea dạng phân đạm chứa hợp chất hữu (amin) Hình 2.1 Phân ure thường amin Urea dễ tan, dễ phân hủy Hình 2.1 Phân Urea thường thành ammonium, dễ sử dụng Do dễ hòa tan không gây hại cho nên Urea thích hợp phun lên dùng để tưới loại phân đạm khác Nó dùng để trộn với thuốc bảo vệ thực vật để phun lên tưới vào đất Phân Urea bán phổ biến thị trường dạng: dạng loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan nước hút ẩm mạnh Dạng lại loại có dạng viên nhỏ trứng cá Loại có thêm chất chống ẩm nên dễ bảo quản, dễ vận chuyển nên dùng nhiều sản xuất nông nghiệp Phân Urea phải bảo quản kỹ túi polietilen không phơi nắng 2.1.2 Phân Urea viên nén, NPK viên nén Hình 2.2 Phân Urea viên nén Hình 2.3 Phân NPK viên nén Phân viên nén bao gồm nhiều chủng loại như: phân đạm viên nén, NK viên nén, NPK viên nén Các loại phân viên nén ép lại từ loại phân đạm, phân lân phân kali có dạng hình banh, tùy loại phân chất phụ gia trộn vào mà trọng lượng viên phân biến động từ 1.8 – 4.1 kg (Nguyễn Tất Cảnh, 2006) Viên phân cứng, dễ dàng vận chuyển đóng gói Phân cần bảo quản nơi khô đựng túi nilon kín, để ẩm viên phân dễ gắn kết với nhau, dễ vỡ nát bón Phân viên nén bón lần cho vụ Bón vùi sâu phân viên nén không bị phụ thuộc vào thời tiết bón vãi Loại phân có ưu điểm bị rửa trôi, bay hay bị khử thành Nitơ tự (N2) không bị cỏ dại hút, tiết kiệm 34 – 40% lượng đạm kali bón, tăng suất 15 – 19% (Nguyễn Tất Cảnh, 2006) Theo khuyễn cáo Nguyễn Tất Cảnh kỹ thuật vùi phân viên nén sau sạ lúc lúa khoảng – ngày vụ Đông Xuân – ngày vụ hè thu, khoảng cách viên phân 40 cm x 40 cm 2.1.3 Phân Urea-nBTPT Chất nBTPT (n-Butyl Thiphosphoric Triamide) chất ức chế men urease làm hạn chế trình chuyển hóa từ phân Urea thành ammoniac sau bón xuống ruộng Chất làm giảm bay NH3, tăng suất trồng gia tăng hấp thu đạm nhiều loại trồng Chất làm giảm tượng ngộ độc ammonia hạt giống nảy mầm phát triển non phân hủy nhanh phân Urea Ngoài ra, chúng có tiềm làm giảm thất thoát ammonia từ chất thải động vật Chất nBTPT có tên thương mại Agrotain Chúng phát từ năm 1980 chưa thương mại hóa được, khó sản xuất không ổn định Cho tới năm 1997, nBTPT điều chế dạng lỏng đậm đặc, không độc hại cho người gia súc, sản phẩm thân thiện với môi trường Từ chúng trở thành chất phụ gia phân bón có hiệu kinh doanh sử dụng với Urea Khi Urea áo Agrotain việc vận chuyển, bảo quản trở nên dễ dàng, hạn chế tối đa tượng chảy nước Kết khảo nghiệm tiến hành Hình 2.4 Phân Ure - nBTPT đất phù sa ngọt, phèn mặn hai vụ Đông Xuân Hè Thu từ 2006 - 2007 Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền Giang đặt kết tốt Các kết nghiên cứu cho thấy, phân đạm có hoạt chất n-butyl Thiophosphoric Triamide tiết kiệm 20kg N/ha (43 kg Urea), có nghĩa tiết kiệm 25% lượng Urea 2.1.4 Phân NPK IBDU IBDU có tên hóa học Isobutidene Diurea nguồn cung cấp chất đạm trường hợp phân chậm tan IBDU sản xuất qua trình trùng ngưng Urea isobutyraldehyde - sản phẩm phụ – ethylhexanol dùng làm nguyên liệu cho sản xuất polyvinylchloride (PVC) IBDU rắn hòa tan chậm, mức hòa tan 1/1000 so với Urea Sau IBDU vào nước chuyển thành Urea Sự phóng thích chất đạm chậm IBDU cấu trúc hóa học dạng chuỗi polymer chứa amin sửa đổi mặt chế tạo hay học Phân bón IBDU có ưu điểm trội hiệu lực kéo dài lượng dưỡng chất cung cấp đặn kéo dài cho trồng Hiệu sử dụng đạm cao tính phân giải đạm vào đất chậm An toàn môi trường chống thoát dưỡng chất vào Hình 2.5 Phân NPK IBDU môi trường IBDU rắn Phần lớn bốc Isobutyraldehyde CO2 + H2O Isobutyric acid IBDU hoà tan Vi khuẩn Urea (NH4)2CO3 N-NH4+ N-NO3- Cơ chế khoáng hóa cung cấp chất đạm IBDU 2.2 Sự đạm đất lúa ngập nước Thâm canh nông nghiệp làm giảm đáng kể lượng đạm hữu vô đất Do vậy, biện pháp phổ biến để giữ bổ sung chất đạm cho đất tăng sản lượng bón phân đạm vô Khi bón phân đạm, lúa sử dụng 35% – 70% Lượng đạm mà lúa không sử dụng, phần nhỏ lưu tồn đất phần lớn lượng bị thất thoát qua bốc hơi, rửa trôi Thất thoát đạm bốc ammonia Urea dạng phân đạm thuộc nhóm ammoni dễ tan Khi bón vào đất tác động men urease, Urea thủy phân thành ammonium (NH4+) nước ruộng Lượng đạm thất thoát qua đường bốc NH3 chủ yếu, lên đến 60% lượng N bón (Vlek & Craswell, 1979; Fillery & De Datta, 1986; Chondhury &Kennedy, 2005) Thất thoát đạm khử nitrate nitrate hóa Sự ngập nước không liên tục đất lúa làm gia tăng lượng đạm nitrate hóa xảy giai đoạn thoáng khí khử nitrate diễn mạnh giai đoạn ngập nước Theo Zhu (1985) đạm khử nitrate chiếm 25% - 45% lượng đạm Thất thoát đạm rửa trôi Đạm bị rửa trôi dạng nitrate ammonium (Cho, 2003; Choudhury & Kennedy, 2005) Dạng NO3- dễ bị rửa trôi bị keo đất hấp thụ Theo Pandle & Adak (1971) cho biết đạm rửa trôi 11% - 33% bón nhiều lần 45% 60% tổng lượng đạm bón lần Thất thoát đạm chảy tràn Phân đạm dễ hòa tan khuếch tán nhanh vào đất nên lượng lớn đạm bị chảy thoát mặt ruộng Tùy thuộc vào điều kiện chế độ nước phân bón mà lượng đạm thay đổi từ 2,6 – 5,6 kg N/ha 2.3 Các biện pháp hạn chế đạm 2.3.1 Bón kết hợp phân Urea với muối Ca2+, Mg2+, K+ dạng Cloride hay Nitrat Urea bón vào đất chuyển sang dạng (NH4)2CO3 dẫn đến dễ bốc NH3 Nếu có muối Ca2+, Mg2+ chloride hay nitrate bón với Urea chúng tạo thành NH4Cl hay NH4NO3 (Fenn et al., 1982) Khi bón vào đất, K+ có tác động gián tiếp đến bốc NH3 K+ trao đổi với Ca2+ làm tăng kết tủa CaCO3 (Fenn et al., 1982) Fenn et al (1990) bón phân CaP (monocalcium phosphate) với Urea đất chua có lượng NH3 bốc không bón Ca; bón CaCl2 + CaP + Urea lượng bốc NH3 so với bón CaCl2 + Urea 2.3.2 Dùng chất ức chế hoạt động tảo, hoạt động men Ureate, nitrat hóa khử nitrat Urea bón vào đất chuyển sang dạng (NH4)2CO3 thuỷ phân men urease Sự biến đổi làm tăng hàm lượng NH4+ nước Các hoạt động tảo tăng làm cho pH tăng Chất ức chế hoạt động tảo làm giảm hoạt động tảo tránh tăng pH nước từ giảm lượng bốc NH3 Freney et al (1994) bón (đồng sulfate + terbutryn) với bón phân đạm đất trồng lúa nước Thái Lan làm giảm lượng bốc NH3 tăng suất lúa 0,3 - 0,6 tấn/ha Chất ức chế hoạt động men urease làm hạn chế hoạt động men lớp đất mặt Urea xuống lớp đất sâu (Byrnes Freney, 1995) NH4+ phóng thích chậm giữ phức trao đổi cation đất (Peoples et al., 1995) Chất ức chế hoạt động men urease N-(n-butyl) thiophosphoric triamide (NBTPT) dùng phổ biến (Edmeades, 2004) hiệu (Qi et al., 2012) Theo Di et al (2007) dùng chất ức chế nitrate hoá dicyandiamide (DCD) bón kết hợp với phân N bốn loại đất kết lượng bốc N2O (trong thời gian 69 - 137 ngày) giảm 61% - 73% so với DCD (0,31 - 5,7 kgN2O/ha so với - 20,9 kgN2O/ha) Yaseen et al (2005) dùng chất ức chế encapsulated calcium carbide (ECC) làm tăng suất lúa so với bón NPK thông thường Thí nghiệm ruộng lúa đưa CSIRO (Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization) việc sử dụng encapsulated calcium carbide (ECC) giảm khử nitrate đáng kể (Keerthisinghe et al 1996) 2.3.3 Bón vùi sâu phân đạm viên nén Đây biện pháp hiệu để giảm bốc phân bón (Mikkelsen et al., 1978) Theo De Datta et al (1984) dùng 15N thí nghiệm đồng Viện nghiên cứu lúa Quốc tế cho thấy hiệu sử dụng đạm cao vùi phân viên nén Choudhury Kennedy (2005) trích dẫn số liệu từ Choudhury Bhuiyan (1994) thí nghiệm đồng Viện nghiên cứu lúa Bangladesh (BRRI) cho thấy suất bón vùi mức 87 kgN (4,6 tấn/ha) cao không vùi (4,0 tấn/ha) hiệu nông học 21,8 so với 14,9 Sự khử nitrate giảm bón vùi phân Urea (Ding et al., 2002; Fillery Vlek, 1982) Viện nghiên cứu lúa Quốc tế đưa hiệu sử dụng đạm lúa (65 – 96%) nghiệm thức bón phân đạm viên nén cao so với Urea bón vãi (32 – 35%) (Cao et al., 1984) 2.4 Sự hấp thu đạm lúa Vai trò đạm lúa Đạm xem yếu tố quan trọng việc gia tăng suất trồng Theo Nguyễn Ngọc Đệ (1998), đạm chất tạo hình lúa, thành phần chủ yếu protein chất diệp lục làm cho xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi kích thước thân Khác với trồng cạn, lúa hấp thu sử dụng hai dạng đạm Nitrat (NO3-) ammonium (NH+4), chủ yếu NH+4 (Nguyễn Ngọc Đệ, 2007) Khi NO3- NH4+ trồng hấp thu, ion biến dưỡng Ion NO3- trữ khử thành NH4+ Ion NH4+ kết hợp với carbohydrate tạo thành amino acids, amides, amines Sau amino acid tổng hợp cách kết hợp lại với tạo thành protein Hàm lượng đạm lúa Đạm thành phần thiết yếu acid amin, acid nucleic, nucleotide chất diệp lục Đạm thúc đẩy tăng kích thước lá, hàm lượng protein lúa Nồng độ đạm có ảnh hưởng chặt chẽ tới trình quang hợp sản xuất sinh khối trồng (Dobermann Fairhurst, 2000) Khi cung cấp đủ N nhu cầu P K tăng lên Lúa hấp thu N hai dạng NO3- NH4+ chủ yếu NH4+ Đạm cần thiết thời gian tăng trưởng lúa, nhu cầu cao giai đoạn từ đầu đến thời kỳ đẻ nhánh góp phần trì màu xanh giai đoạn để trì quang hợp trình làm đầy hạt tăng hàm lượng protein hạt Đạm nguyên tố di động thường di chuyển từ già sang non nên triệu chứng thiếu hụt đạm thể rõ già ( Beyrouty Grigg, 1994) Theo Dobermann Fairhurst (2000) hàm lượng đạm tối ưu giai đoạn đẻ nhánh đến giai đoạn bắt đầu trổ 2.9 - 4.2%, bước vào giai đoạn trổ hàm lượng đạm đạt tối ưu từ 2.2 – 3.0% cờ Hàm lượng đạm rơm rạ vào khoảng 0,6% (Ponnamperuma, 1984) Trong đất ngập nước, lượng phân đạm thường bị nhiều nguyên nhân khác Do đó, tỷ lệ đạm hút lượng đạm bón vào khoảng 30-50% vùng nhiệt đới (De Datta,1979) Theo tính toán Choudhury & Kennedy (2005) có khoảng 30% đến 65% lượng đạm bón cho lúa bị Dobermann Fairhurst (2000) cho hàm lượng đạm lúa giai đoạn trưởng thành 0.6 - 0.8% Hiệu sử dụng phân đạm Theo IFA (2012), lượng tiêu thụ phân đạm toàn giới năm 1961 11,6 triệu đến năm 2011 lượng 107 triệu Mặc dù lượng phân đạm tăng 9,2 lần sản lượng lương thực tăng 2,4 lần (Hirel et al, 2011) Điều cho thấy hiệu sử dụng phân đạm (NUE – Nitrogen use efficiency) giảm nhanh chóng Kant et al (2011) ước tính tăng hiệu sử dụng phân đạm lên 1% tiết kiệm 1,1 tỷ USD Dobermann et al (2002) cho hiệu sử dụng phân đạm cải thiện 1) tăng lượng phân đạm bón vào vùng rễ lúa, 2) tăng nguồn cung cấp đạm từ khoáng hóa 3) làm cho rễ lúa khỏe để tăng hấp thu đạm Krupnik et al (2004) tổng hợp kết nghiên cứu hiệu hấp thu đạm trung bình lúa Nam Á điều kiện đồng ruộng 39% cao đạt 93%, dùng 15N đánh dấu 32% cao đạt 96% Hiệu sử dụng đạm tăng điều kiện cho lúa tiếp xúc với phân đạm lượng đạm không sử dụng đất giữ lại sau phóng thích chậm cho Bảng 4.7 Hiệu nông học lúa liều lượng dạng đạm bón thí nghiệm Hiệu nông học (kg hạt/kg N bón) Liều lượng (A) 60N 80N 100N 16,19 16,23 16,88 Dạng phân (B) Urea thường NPK viên nén Urea - nBTPT 15,36b 14,90b 19,03a F(A) F(B) F(A*B) CV (%) ns ** ns 16,87 ns = Khác biệt không ý nghĩa, ** = Khác biệt mức ý nghĩa 1% Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy hiệu nông học đạt cao nghiệm thức bón Urea – nBTPT so với NPK viên nén Urea thường Hiệu nông học đạt tương đương liều lượng 60, 80 100N Như vây, bón đạm cao không làm tăng hiệu nông học 4.4.3 Thí nghiệm Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long vụ Đông Xuân (11/2013 – 02/2014) - Ảnh hưởng liều lượng đạm: Kết Bảng 4.8 cho thấy liều lượng đạm bón dạng đạm không ảnh hưởng đến hiệu nông học - Ảnh hưởng dạng đạm: qua kết thí nghiệm cho thấy hiệu nông học dạng đạm Urea nBTPT, NPK viên nén, NPK IBDU khác biệt ý nghĩa thống kê so với Urea bón vãi Kết bảng 4.8 cho thấy hiệu nông học nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê 21 Bảng 4.8 Hiệu nông học lúa thí nghiệm 60N 80N 100N Nghiệm thức Bón vãi Urea Bón vãi Urea nBTPT Bón vùi NPK viên nén Bón vùi NPK IBDU Bón vãi Urea Bón vãi Urea nBTPT Bón vùi NPK viên nén Bón vùi NPK IBDU Bón vãi Urea Bón vãi Urea nBTPT Bón vùi NPK viên nén F CV(%) Hiệu nông học (kg hạt/kg N bón) 17,33 16,46 19,39 15,30 19,83 18,99 21,05 14,44 18,34 17,54 15,97 ns 22,6 ns = Khác biệt không ý nghĩa Qua điểm thí nghiệm, kết cho thấy vụ Đông Xuân thí nghiệm cho thấy liều lượng đạm bón có hiệu rõ hiệu nông học, đạt cao liều lượng 80N Vụ Hè Thu thí nghiệm hiệu nông học đạt tương đương liều lượng vụ Hè Thu ánh sáng kém, mưa nhiều nên bón tăng liều lượng đạm không làm gia tăng hiệu nông học, nhiên dạng phân Urea nBTPT đạt cao Kết thí nghiệm cho thấy hiệu nông học không rõ nét liều lượng dạng đạm Do đó, kết ảnh hưởng liều lượng dạng đạm hiệu nông học phân đạm biến động, chưa rõ nét, cần tiếp tục thí nghiệm để có kết xác 4.5 Hiệu thu hồi đạm 4.5.1 Thí nghiệm Châu Điền – Cầu Kè – Trà Vinh vụ Hè Thu (2013) - Ảnh hưởng liều lượng đạm: Kết thí nghiệm Bảng 4.9 cho thấy, hiệu thu hồi đạm đạt tương đương liều lượng bón 60, 80 100N - Ảnh hưởng dạng đạm: Kết bảng 4.9 cho thấy bón Urea – nBTPT cho hiệu thu hồi đạm (0,43 kg N hấp thu/kg N bón) đạt cao Urea thường (0,29 kg N hấp thu/kg N bón), khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Tuy nhiên hiệu thu hồi đạm bón NPK viên nén ( 0.36 kg N hấp thu/kg N bón ) lại khác biệt ý nghĩa thống kê so với Urea thường Như vậy, lượng đạm bón không ảnh hưởng đến hiệu thu hồi đạm Điều cho thấy hiệu thu hồi đạm phụ thuộc vào dạng phân bón làm hạn chế đạm nhiều phụ thuộc vào liều lượng đạm 22 Bảng 4.9 Hiệu thu hồi đạm liều lượng dạng đạm bón thí nghiệm Hiệu thu hồi đạm (kg N hấp thu/kg N bón) Liều lượng (A) 60N 80N 100N 0,35 0,37 0,37 Dạng phân (B) Urea thường NPK viên nén Urea nBTPT 0,29b 0,36ab 0,43a F(A) F(B) F(A*B) CV (%) ns ** ns 21,29 ns = Khác biệt không ý nghĩa, ** = Khác biệt mức ý nghĩa 1% 4.5.2 Thí nghiệm Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long vụ Đông Xuân (11/2013 – 02/2014) - Ảnh hưởng liều lượng đạm: Kết thí nghiệm Bảng 4.10 cho thấy hiệu thu hồi đạm liều lượng 80N có khuynh hướng đạt cao so với liều lượng 60N 100N Điều cho thấy nghiệm thức bón 60N rễ phát triển nên hấp thu đạm từ đất hiệu Khi bón liều lượng cao phần hữu dụng cho cây, phần lớn lượng đạm mất, gây lãng phí lớn ảnh hưởng đến môi trường Bảng 4.10 Hiệu qủa thu hồi đạm thí nghiệm Nghiệm thức 60N Bón vãi Urea Bón vãi Urea nBTPT Bón vùi NPK viên nén Bón vùi NPK IBDU 80N Bón vãi Urea Bón vãi Urea nBTPT Bón vùi NPK viên nén Bón vùi NPK IBDU 100N Bón vãi Urea Bón vãi Urea nBTPT Bón vùi NPK viên nén F CV(%) Hiệu thu hồi đạm (kg N hấp thu/kg N bón) 0,35 0,42 0,41 0,41 0,50 0,55 0,59 0,46 0,47 0,51 0,50 ns 21,2 ns = Khác biệt không ý nghĩa 23 - Ảnh hưởng dạng đạm: Giữa dạng đạm bón, hiệu thu hồi đạm có khuynh hướng đạt cao dạng đạm Urea nBTPT, NPK viên nén, NPK IBDU so với bón vãi Urea Tóm lại, kết thí nghiệm thí nghiệm cho thấy liều lượng không ảnh hưởng đến hiệu thu hồi đạm Dạng đạm Urea-nBTPT NPK viên nén có khuynh hướng đạt cao so với Urea thường khác biệt ý nghĩa thống kê 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu, kết luận sau: - Về liều lượng đạm: Khi bón gia tăng hàm lượng đạm từ 80N đến 100N làm gia tăng hàm lượng đạm thân lá, hạt thí nghiệm 3, nhiên thí nghiệm cho kết hàm lượng đạm gia tăng không rõ rệt Tổng hấp thu đạm gia tăng tăng liều lượng bón thí nghiệm Hiệu nông học hiệu thu hồi đạm gia tăng không rõ nét thí nghiệm tăng liều lượng đạm - Về dạng đạm: Kết dạng đạm cho thấy bón NPK viên nén, Urea nBTPT NPK IBDU làm gia tăng hàm lượng đạm thân lá, hạt cao so với bón Urea thường thí nghiệm Tổng hấp thu đạm đạt cao dạng phân NPK viên nén Urea nBTPT so với Urea thường thí nghiệm 2, thí nghiệm khác biệt tổng hấp thu dạng đạm Hiệu nông học hiệu thu hồi đạm gia tăng rõ dạng đạm 5.2 Đề xuất Nghiên cứu cần tiếp tục tiến hành nhiều địa điểm để khẳng định hiệu kỹ thuật bón đạm Ảnh hưởng liều lượng dạng đạm hiệu nông học biến động, chưa rõ nét, cần tiếp tục thí nghiệm để có kết xác 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao, Z.H., De Datta, S.K., and Fillery, I.R.P (1984) Effect of placement methods on floodwater properties and recovery of applied nitrogen (15N-labeled urea) in wetland rice Soil Sci Soc Am J., 48: 196–203 Choudhury, A.T.M.A and Bhuiyan, N.I (1994) Effects of rates and methods of nitrogen application on the grain yield nitrogen uptake of wetland rice Pakistan J Sci Ind Res., 37: 104–107 Choudhury, A T M A & Khanif, Y (2001) Evaluation of effects of nitrogen and magnesium fertilization on rice yield and fertilizer nitrogen efficiency using 15N tracer technique Journal of plant nutrition 24(6): 855-871 Choudhury, A.T.M.A., Khanif, Y.M., Aminuddin, H., and Zakaria, W (2002) Effects of copper and magnesium fertilization on rice yield and nitrogen use efficiency: A 15N tracer study In Proceedings of the 17th World Congress of Soil Sciences, CD Transactions; Kheoruenromne, I., ed.; Symposium No 50, Paper No 226 August 14–21 Bangkok, Thailand, 1–10 Choudhury, A.T.M.A and Khanif, Y.M (2004) Effects of nitrogen and copper fertilization on rice yield and fertilizer nitrogen efficiency: A 15N tracer study Pakistan J Sci Int Res., 47: 50–55 Choudhury, A T M A & Kennedy, I (2005) Nitrogen fertilizer losses from rice soils and control of environmental pollution problems Communications in soil science and plant analysis 36 (11-12): 1625-1639 Cho, J.Y (2003) Seasonal runoff estimation of N and P in a paddy field of central Korea Nutrient Cycling in Agroecosystems, 65: 43–52 De Datta (1979) Movement and distribution of Ammonium-N following Deep Placement of Urea in a Wetland Rice Soil De Datta, S K., Cao, Z & Fillery, I R P (1984) Nitrogen-15 balance and residual effects of urea-N in wetland rice fields as affected by deep placement techniques Soil Science Society of America Journal 48(1): 203-208 Di, H J., Cameron, K C & Sherlock, R R (2007) Comparison of the effectiveness of a nitrification inhibitor, dicyandiamide, in reducing nitrous oxide emissions in four different soils under different climatic and management conditions Soil Use and Management 23(1): 1-9 Ding, H., Guxin, C., Yuesi, W., and Deli, C (2002) Nitrification-denitrification loss and N2O emission from urea applied to crop-soil systems in North China Plain In 1636 A T M A Choudhury and I R Kennedy Proceedings of the 17th World Congress of Soil Science, CD Transactions; Kheoruenromne, I., ed.; Symposium No 7, Paper No 214 August 14–21 Bangkok, Thailand, 1–13 Dobermann, A., Dawe, D., Roetter, R P & Cassman, K G (2002) Reversal of rice yield decline in a long-term continuous cropping experiment Agronomy Journal 92(4): 633643 Dobermann, A & Fairhurst, T (2000) Rice: Nutrient disorders & nutrient management International Rice Research Institute Edmeades, D C (2004) Nitrification and Urease Inhibitors: a review of the national and international literature on their effects on nitrate leaching, greenhouse gas emissions and ammonia volatilisation from temperate legume-based pastoral systems In Environment Waikato Technical Report 2004/22, 15 Fenn, L., Matocha, J & Wu, E (1982) Substitution of ammonium and potassium for added calcium in reduction of ammonia loss from surface-applied urea Soil Science Society of America Journal 46(4): 771-776 Fenn, L., Tatum, G & Horst, G (1990) Ammonia losses from surface-placed mixtures of ureacalcium-potassium salts in the presence of phosphorus Nutrient Cycling in Agroecosystems 21(3): 125-131 Freney, J R., Keerthisinghe, D G., Phongpan, S., Chaiwanakupt, P & Harrington, K J (1994) Effect of urease, nitrification and algal inhibitors on ammonia loss and grain yield of flooded rice in Thailand Nutrient Cycling in Agroecosystems 40 (3): 225-233 Freney, J.R., Keerthisinghe, D.G., Phongpan, S., Chaiwanakupt, P., and Harrington, K.J (1995) Effect of urease, nitrification and algal inhibitors on ammonia loss and grain yield of flooded rice in Thailand Fertil Res., 40: 225–233 Hirel, B., Tétu, T., Lea, P J & Dubois, F (2011) Improving nitrogen use efficiency in crops for sustainable agriculture Sustainability 3(9): 1452-1485 IFA (2012) Fertilizer Outlook 2012 - 2016 In 80th IFA Annual Conference(Eds P Heffer and M Prud'homme) Doha, Qatar, May 2012: International Fertilizer Industry Association Kant, S., Bi, Y M & Rothstein, S J (2011) Understanding plant response to nitrogen limitation for the improvement of crop nitrogen use efficiency Journal of Experimental Botany 62(4): 1499-1509 Krupnik, T J., Six, J., Ladha, J K., Paine, M J & van Kessel, C (2004) An assessment of fertilizer nitrogen recovery efficiency by grain crops In Agriculture and the nitrogen cycle: Assessing the impacts of fertilizer use on food production and the environment (Eds A R Mosier, J K Syers and J R Freney) The Scientific Committee on Problems of the Environment (SCOPE 65) Mikkelsen, D S., De Datta, S K & Obcemea, W N (1978) Ammonia volatilization losses from flooded rice soils Soil Science Society of America Journal 42(5): 725-730 Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo Trình Cây Lúa Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Sỹ Tân (2007) Đánh giá hiệu phân Urea bọc lúa cao sản Đồng Bằng Sông Cửu Long Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Qi, X., Wu, W., Peng, S., Shah, F., Huang, J., Cui, K., Liu, H & Nie, L (2012) Improvement of early seedling growth of dry direct-seeded rice by urease inhibitors application Australian Journal of Crop Science 6(3): 525 Nguyễn Tất Cảnh, Hà Thanh Bình, Chu Anh Tiệp (2006) Sản phẩm phân bón mới; phân đạm viên nén (VĐN); NPK viên nén; NK viên nén Bộ môn canh tác – Đaị học nông nghiệp Chuyên nghiên cứu biện pháp kĩ thuật nông nghiệp hệ thống canh tác Nguyễn Thị Lan, Đỗ Thị Hường (2009) Xác định liều lượng đạm viên nén bón cho lúa Thái Bình Hưng Yên Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển 2009: Tập 7, số 2: 152-157 Peoples, M., Freney, J., Mosier, A & Bacon, P (1995) Minimizing gaseous losses of nitrogen Nitrogen fertilization in the environment.: 565-602 Pounam Peruma (1964); Gcurt (1964) Trích Luận văn tốt nghiệp Ngô Văn Dưỡng (1990) Hiệu sử dụng phân Urea suất lúa IR66 xã Vị Mỹ - Cai Lậy – Tiền Giang Đông Xuân 1989 – 1990: – 13 Yaseen, M., Arshad, M & Rahim, A (2005) Effect of soil applied encapsulated calcium carbide on growth and yield of rice (Oryza sativa L.) Pakistan Journal of Botany 37(3): 629 PHỤ LỤC 1.1 Kết phân tích tiêu thí nghiệm vụ Đông xuân Châu Điền – Cầu Kè – Trà Vinh Bảng 1: Hàm lượng đạm thân STT Nghiệm thức Rep I % N (thân) Rep II Rep III TB Đối chứng 0.53 0.52 0.47 0.51 10 Vãi Urea 60N Vãi Urea 80N Vãi Urea 100N Vùi viên NPK 60N Vùi viên NPK 80N Vùi viên NPK 100N Vãi Urea Agrotan 60N Vãi Urea Agrotan 80N Vãi Urea Agrotan 100N 0.49 0.58 0.52 0.60 0.64 0.64 0.53 0.63 0.59 0.63 0.57 0.56 0.62 0.70 0.59 0.54 0.68 0.60 0.58 0.56 0.59 0.59 0.64 0.68 0.60 0.66 0.58 0.57 0.57 0.56 0.61 0.66 0.64 0.56 0.66 0.59 Rep III 1.15 1.11 1.11 1.17 1.17 1.26 1.05 1.31 1.28 1.18 TB 1.16 1.09 1.09 1.14 1.14 1.22 1.15 1.28 1.24 1.17 Bảng 2: Hàm lượng đạm hạt STT 10 Nghiệm thức Đối chứng Vãi Urea 60N Vãi Urea 80N Vãi Urea 100N Vùi viên NPK 60N Vùi viên NPK 80N Vùi viên NPK 100N Vãi Urea Agrotan 60N Vãi Urea Agrotan 80N Vãi Urea Agrotan 100N Rep I 1.12 1.07 1.11 1.14 1.14 1.13 1.23 1.28 1.31 1.19 % N (hạt) Rep II 1.19 1.11 1.06 1.12 1.12 1.26 1.18 1.25 1.12 1.15 Bảng 3: Kết chạy ANOVA hàm lượng đạm thân Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự phương bình phương Liều lượng 0,005 0,003 Dạng phân 0,021 0,011 Lặp lại 0,013 0,007 Liều lượng*Dạng phân 0,002 0,000 Sai số 16 0,024 0,002 Tổng cộng 27 9,774 CV = 7,5 % F tính Sig 1,709 7,020 4,321 0,323 0,212 0,006 0,032 0,858 Bảng 4: Kết chạy ANOVA hàm lượng đạm hạt Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự phương bình phương Liều lượng 0,002 0,001 Dạng phân 0,060 0,030 Lặp lại 0,014 0,007 Liều lượng*Dạng phân 0,015 0,004 Sai số 16 0,061 0,004 Tổng cộng 27 37,230 CV = 5,4% Bảng 5: Kết chạy ANOVA hiệu nông học Độ tự Tổng bình Nguồn biến động phương Liều lượng 671.675 Dạng phân 228.180 Lặp lại 221.058 Liều lượng*Dạng phân 498.951 Sai số 24 1456.158 Tổng cộng 36 27837.142 CV= 29,7% Trung bình bình phương 335,838 114,090 73,686 124,738 60,673 F tính Sig 0,258 7,820 1,828 0,949 0,776 0,004 0,193 0,461 F tính Sig 5.535 1.880 0.011 0.174 1.214 2.056 0.326 0.118 1.2 Kết phân tích tiêu thí nghiệm vụ Hè Thu Châu Điền – Cầu Trè – Trà Vinh Bảng 6: Kết phân tích hàm lượng đạm thân STT 10 Nghiệm thức Đối chứng Vãi Urea 60N Vãi Urea 80N Vãi Urea 100N Vùi viên NPK 60N Vùi viên NPK 80N Vùi viên NPK 100N Vãi Urea Agrotan 60N Vãi Urea Agrotan 80N Vãi Urea Agrotan 100N Rep I % N (thân) Rep II Rep III 0.60 0.68 0.69 0.76 0.83 0.97 0.85 0.69 0.85 0.71 0.48 0.61 0.60 0.65 0.61 0.71 0.68 0.69 0.59 0.73 0.57 0.64 0.64 0.61 0.73 0.69 0.77 0.67 0.73 0.83 TB 0.55 0.64 0.64 0.67 0.72 0.79 0.77 0.68 0.72 0.76 Bảng 7: Kết phân tích hàm lượng đạm hạt STT 10 Nghiệm thức Đối chứng Vãi Urea 60N Vãi Urea 80N Vãi Urea 100N Vùi viên NPK 60N Vùi viên NPK 80N Vùi viên NPK 100N Vãi Urea Agrotan 60N Vãi Urea Agrotan 80N Vãi Urea Agrotan 100N Rep I % N (hạt) Rep II Rep III 1.04 1.04 1.01 0.99 1.11 1.05 1.14 1.02 1.10 1.07 0.97 1.00 0.93 1.12 1.04 1.11 0.97 1.03 1.05 1.02 0.96 0.96 0.97 1.01 0.96 1.02 1.07 1.03 1.10 1.05 TB 0.99 1.00 0.97 1.04 1.04 1.06 1.06 1.02 1.08 1.05 Bảng 8: Số liệu sinh khối thân STT 10 Nghiệm thức Đối chứng Vãi Urea 60N Vãi Urea 80N Vãi Urea 100N Vùi viên NPK 60N Vùi viên NPK 80N Vùi viên NPK 100N Vãi Urea Agrotan 60N Vãi Urea Agrotan 80N Vãi Urea Agrotan 100N Sinh khối thân (tấn/ha) Rep I Rep II Rep III 3.02 3.90 4.11 4.02 3.71 4.00 4.37 3.51 4.28 4.93 3.48 4.07 4.39 4.57 3.74 4.43 4.23 4.22 4.90 5.32 3.10 4.27 4.26 4.64 3.99 4.25 5.04 4.67 4.61 5.35 Bảng 9: Số liệu sinh khối hạt STT 10 Nghiệm thức Đối chứng Vãi Urea 60N Vãi Urea 80N Vãi Urea 100N Vùi viên NPK 60N Vùi viên NPK 80N Vùi viên NPK 100N Vãi Urea Agrotan 60N Vãi Urea Agrotan 80N Vãi Urea Agrotan 100N Sinh khối hạt (tấn/ha) Rep I Rep II Rep III 2.47 3.75 3.95 3.86 3.56 3.84 4.20 3.37 4.11 4.74 2.85 3.91 4.22 4.40 3.59 4.26 4.06 4.05 4.71 5.11 3.15 4.11 4.10 4.46 3.83 4.08 4.84 4.49 4.43 5.14 Bảng 10: Bảng kết phân tích ANOVA hàm lượng đạm thân Độ tự Tổng bình Trung bình Nguồn biến động F tính phương bình phương Liều lượng 0,011 0,006 1,272 Dạng phân 0,052 0,026 5,802 Lặp lại 0,076 0,038 8,429 Liều lượng*Dạng phân 0,005 0,001 0,291 Sai số 16 0,072 0,005 Tổng cộng 27 13,885 CV (%) 9,94 Bảng 11: Bảng kết phân tích ANOVA hàm lượng đạm hạt Độ tự Tổng bình Trung bình Nguồn biến động phương bình phương Liều lượng 0,004 0,002 Dạng phân 0,014 0,007 Lặp lại 0,008 0,004 Liều lượng*Dạng phân 0,010 0,002 Sai số 16 0,042 0,003 Tổng cộng 27 29,052 CV (%) 5,3 Bảng 12: Bảng kết phân tích ANOVA tổng hấp thu Độ tự Tổng bình Trung bình Nguồn biến động phương bình phương Liều lượng 1109,490 554,745 Dạng phân 623,335 311,667 Lặp lại 94,121 47,061 Liều lượng*Dạng phân 188,841 47,210 Sai số 16 625,052 39,066 Tổng cộng 27 152369,476 CV (%) 8,39 Bảng 13: Bảng kết phân tích ANOVA hiệu nông học Độ tự Tổng bình Trung bình Nguồn biến động phương bình phương Liều lượng 3,657 1,829 Dạng phân 123,418 61,709 Lặp lại 49,385 16,462 Liều lượng*Dạng phân 47,897 11,974 Sai số 24 184,369 7,682 Tổng cộng 36 10130,686 CV (%) 16,87 Sig 0,307 0,013 0,003 0,880 F tính Sig 0,667 2,758 1,476 0,955 0,552 0,093 0,258 0,459 F tính Sig 14,200 7,978 1,205 1,208 0,000 0,004 0,326 0,346 F tính Sig 0,238 8,033 2,143 1,559 0,790 0,002 0,121 0,217 Bảng 14: Bảng kết phân tích ANOVA hiệu thu hồi đạm Độ tự Tổng bình Trung bình Nguồn biến động phương bình phương Liều lượng 0,001 0,001 Dạng phân 0,083 0,041 Lặp lại 0,001 0,001 Liều lượng*Dạng phân 0,017 0,004 Sai số 16 0,100 0,006 Tổng cộng 27 3,759 CV (%) 21,29 F tính Sig 0,102 6,622 0,114 0,672 0,904 0,008 0,893 0,621 1.3 Kết phân tích tiêu thí nghiệm vụ Đông Xuân Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long Bảng 15: Hàm lượng đạm thân STT 10 11 12 Nghiệm thức Không bón đạm Bón vãi Urea 60N Bón vãi Urea 80N Bón vãi Urea 100N Bón vùi NPK viên nén 60N Bón vùi NPK viên nén 80N Bón vùi NPK viên nén 100N Bón vãi Urea nBTPT 60N Bón vãi Urea nBTPT 80N Bón vãi Urea nBTPT 100N Bón vùi NPK IBDU 60N Bón vùi NPK IBDU 80N Rep I 0.51 0.55 0.59 0.59 0.56 0.61 0.63 0.58 0.60 0.61 0.59 0.60 % N (thân) Rep II Rep III 0.50 0.52 0.54 0.55 0.59 0.58 0.60 0.59 0.58 0.57 0.62 0.63 0.62 0.63 0.57 0.59 0.61 0.61 0.63 0.62 0.60 0.58 0.60 0.63 Rep I 0.98 1.05 1.12 1.12 1.06 1.18 1.20 1.10 % N (hạt) Rep II 0.98 1.06 1.11 1.13 1.08 1.11 1.25 1.05 TB 0.51 0.55 0.59 0.59 0.57 0.62 0.63 0.58 0.61 0.62 0.59 0.61 Bảng 16: Hàm lượng đạm hạt STT Nghiệm thức Không bón đạm Bón vãi Urea 60N Bón vãi Urea 80N Bón vãi Urea 100N Bón vùi NPK viên nén 60N Bón vùi NPK viên nén 80N Bón vùi NPK viên nén 100N Bón vãi Urea nBTPT 60N Rep III 0.99 1.06 1.10 1.12 1.05 1.19 1.28 1.13 TB 0.98 1.06 1.11 1.12 1.06 1.16 1.24 1.09 10 11 12 Bón vãi Urea nBTPT 80N Bón vãi Urea nBTPT 100N Bón vùi NPK IBDU 60N Bón vùi NPK IBDU 80N 1.20 1.25 1.06 1.15 1.21 1.26 1.07 1.17 1.20 1.25 1.07 1.18 1.21 1.25 1.07 1.17 Bảng 17: Số liệu sinh khối thân STT 10 11 12 Nghiệm thức Không bón đạm Bón vãi Urea 60N Bón vãi Urea 80N Bón vãi Urea 100N Bón vùi NPK viên nén 60N Bón vùi NPK viên nén 80N Bón vùi NPK viên nén 100N Bón vãi Urea nBTPT 60N Bón vãi Urea nBTPT 80N Bón vãi Urea nBTPT 100N Bón vùi NPK IBDU 60N Bón vùi NPK IBDU 80N Sinh khối thân (tấn/ha) Rep I Rep II Rep III 4.99 5.58 5.13 5.80 6.39 6.28 6.79 7.16 7.25 7.39 7.57 7.89 6.59 6.76 6.56 7.00 7.03 6.93 7.95 6.46 6.59 6.52 6.33 6.32 6.79 6.93 6.72 6.83 6.05 6.96 6.26 6.31 6.52 6.59 6.67 6.70 Bảng 18: Số liệu sinh khối hạt STT 10 15 16 Nghiệm thức Không bón đạm Bón vãi Urea 60N Bón vãi Urea 80N Bón vãi Urea 100N Bón vùi NPK viên nén 60N Bón vùi NPK viên nén 80N Bón vùi NPK viên nén 100N Bón vãi Urea nBTPT 60N Bón vãi Urea nBTPT 80N Bón vãi Urea nBTPT 100N Bón vùi NPK IBDU 60N Bón vùi NPK IBDU 80N Sinh khối hạt (tấn/ha) Rep I Rep II Rep III 5.83 5.81 5.70 6.28 6.83 6.98 6.14 7.78 8.36 7.93 7.66 7.24 6.45 6.44 7.02 6.60 8.03 7.96 8.20 7.11 6.34 6.19 6.80 6.63 6.52 7.83 7.06 7.14 6.73 8.65 6.16 6.45 7.32 6.71 6.47 7.36 Bảng 19: Kết phân tích ANOVA hàm lượng đạm thân Nguồn biến động Khối Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 1,55% Độ tự 10 20 33 Tổng bình phương 0.000 0.018 0.002 11.720 Trung bình bình phương 0.000 0.002 0.001 8.485E-005 Bảng 20: Kết phân tích ANOVA hàm lượng đạm hạt Độ tự Tổng bình Trung bình bình Nguồn biến động phương phương Khối 0.001 0.001 Nghiệm thức 10 0.151 0.015 Sai số 20 0.011 0.001 Tổng 33 43.049 CV = 2,8% Bảng 21: Kết phân tích ANOVA tổng hấp thu Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự phương bình phương Khối 349.126 174.563 Nghiệm thức 10 3963.147 396.315 Sai số 20 1457.086 72.854 Tổng 33 488864.280 CV = 8,29% Bảng 22: Kết phân tích ANOVA hiệu nông học Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự phương bình phương Khối 418.797 139.599 Nghiệm thức 10 169.447 16.945 Sai số 29 1525.211 52.593 Tổng 43 15584.584 CV = 22,6% Bảng 23: Kết phân tích ANOVA hiệu thu hồi đạm Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự phương bình phương Khối 0.072 0.036 Nghiệm thức 10 0.141 0.014 Sai số 20 0.191 0.010 Tổng 33 7.722 CV = 21,2% F Sig 1.393 20.843 0.271 0.000 F Sig 1.037 28.173 0.373 0.000 F Sig 2.396 5.440 0,117 0,001 F Sig 2.654 0.322 0.067 0.968 F Sig 3.775 1.478 0.041 0.219 [...]... máy nghiền mẫu thực vật, bếp điện, máy chưng cất đạm Kjeldahl 9 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Các nghiệm thức khảo sát Để khảo sát sự hấp thu đạm của cây lúa, đề tài đã tiến hành lấy mẫu thân lá và hạt của cây lúa trên các nghiệm thức của 3 thí nghiệm đồng ruộng ở Cầu Kè – Trà Vinh và Tam Bình – Vĩnh Long Các nghiệm thức thực hiện trong thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 giống nhau bao gồm như sau: NT 1:... lượng 80N, màu lá đạt thấp nhất liều lượng 60N, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê mức 5% (Trần Thanh Khoa, 2014) 4.3 Tổng hấp thu đạm của cây lúa 4.3.1 Thí nghiệm 2 ở Châu Điền – Cầu Kè – Trà Vinh vụ Hè Thu (2013) - Ảnh hưởng của liều lượng đạm: Kết quả trình bày ở Bảng 4.4 cho thấy, lượng tổng hấp thu đạm của cây tăng theo liều lượng đạm bón vào, tổng hấp thu đạt thấp nhất ở liều lượng bón 60N... lượng và các dạng đạm Do đó, kết quả về ảnh hưởng của liều lượng và dạng đạm trên hiệu quả nông học của phân đạm còn biến động, chưa rõ nét, cần tiếp tục thí nghiệm để có kết quả chính xác hơn 4.5 Hiệu quả thu hồi đạm 4.5.1 Thí nghiệm 2 ở Châu Điền – Cầu Kè – Trà Vinh vụ Hè Thu (2013) - Ảnh hưởng của liều lượng đạm: Kết quả thí nghiệm ở Bảng 4.9 cho thấy, hiệu quả thu hồi đạm đạt tương đương ở các liều... lớn đạm thừa thì một phần hữu dụng cho cây, phần lớn lượng đạm mất đi, gây lãng phí lớn và ảnh hưởng đến môi trường - Ảnh hưởng của dạng đạm: Kết quả trình bày ở Bảng 4.3 cho thấy nghiệm thức bón NPK viên nén và Urea-nBTPT ở mức 100N có hàm lượng hấp thu trong thân lá đạt hiệu quả cao (lần lượt là 0,63% và 0,62%) Sự hấp thu đạm trong thân lá ở 2 nghiệm thức này cao hơn và khác biệt có ý nghĩa ở mức... thống kê ở mức 1% - Ảnh hưởng của dạng đạm: Kết quả thí nghiệm cho thấy tổng hấp thu đạm ở các dạng đạm Urea nBTPT, NPK viên nén, NPK IBDU có khuynh hướng gia tăng so với bón vãi Urea ở cùng một liều lượng Điều này cho thấy, bón các dạng đạm khác nhau làm tăng hàm lượng đạm nhưng sinh khối tăng không rõ rệt nên tổng hấp thu giữa các dạng đạm khác biệt không có ý nghĩa thống kê Tóm lại, tổng hấp thu đạm. .. thống kê - Ảnh hưởng của dạng phân đạm: Kết quả hàm lượng đạm trong rơm trình bày ở Bảng 4.2 cho thấy, khi bón dạng phân NPK viên nén và Urea-nBTPT giúp gia tăng hàm lượng đạm trong rơm hiệu quả (lần lượt 0,76 và 0,72%) so với bón phân Urea thường có hàm lượng đạm tổng số đạt thấp hơn (0,65%), khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% - Hàm lượng đạm trong hạt giữa các liều lượng và các dạng phân đạm khác... thấp Điều này dễ dàng dẫn đến hàm lượng đạm vận chuyển vào trong hạt cũng thấp 4.2.2 Thí nghiệm 2 ở Châu Điền – Cầu Kè – Trà Vinh vụ Hè Thu (2013) - Ảnh hưởng của liều lượng đạm: Kết quả Bảng 4.2 cho thấy, khi bón lượng đạm gia tăng 80N và 100N có khuynh hướng làm gia tăng hàm lượng đạm trong rơm (lần lượt 0,72 và 0,73%) so với việc bón 60N cho hàm lượng đạm tổng số đạt thấp hơn (0,68%), tuy nhiên sự. .. lượng đạm ở thí nghiệm 2 cho thấy khi bón tăng liều lượng đạm thì hàm lượng đạm khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng sinh khối tăng rõ rệt nên tổng hấp thu có sự khác biệt rõ 18 4.3.2 Thí nghiệm 3 ở Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long vụ Đông Xuân (11/2013 – 02/2014) - Ảnh hưởng của liều lượng đạm: Kết quả Bảng 4.5 cho thấy tổng hấp thu đạm ở liều 80N và 100N đạt cao hơn liều lượng 60N ở cùng một dạng đạm. .. TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực hiện khảo sát sự hấp thu đạm trên 3 thí nghiệm đã được thực hiện trong chương trình nghiên cứu về hiệu quả của các dạng phân đạm trên năng suất lúa tiến hành ở các địa điểm: Thí nghiệm 1 ở Châu Điều - Cầu Kè - Trà Vinh tại thời điểm vụ Đông Xuân (12/2012 – 03/2013) Thí nghiệm 2 ở Châu Điền - Cầu Kè - Trà. .. Urê thường Các kết quả về năng suất lúa của 3 thí nghiệm được trình bày trong phần phụ chương 14 4.2 Khảo sát hàm lượng đạm trong thân, lá và hạt 4.2.1 Thí nghiệm 1 ở Châu Điền - Cầu Kè – Trà Vinh vụ Đông Xuân (12/2012 – 03/2013) - Ảnh hưởng của liều lượng đạm: Kết quả ở Bảng 4.1 cho thấy, khi bón lượng đạm 80N và 100N có khuynh hướng làm gia tăng hàm lượng đạm trong rơm (lần lượt là 0,61% và 0,61%)

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan