khảo sát một số đặc điểm hình thái, sinh học của sâu ăn lá abrostola sp. (lepidoptera: noctuidae) gây hại trên cây mai vàng

64 625 0
khảo sát một số đặc điểm hình thái, sinh học của sâu ăn lá abrostola sp. (lepidoptera: noctuidae) gây hại trên cây mai vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN CÔNG KHANH KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU ĂN LÁ ABROSTOLA SP (LEPIDOPTERA: NOCTUIDAE) GÂY HẠI TRÊN CÂY MAI VÀNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN CÔNG KHANH KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU ĂN LÁ ABROSTOLA SP (LEPIDOPTERA: NOCTUIDAE) GÂY HẠI TRÊN CÂY MAI VÀNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS Lăng Cảnh Phú SINH VIÊN THỰC HIỆN Họ tên: Trần Công Khanh MSSV: 3113438 Lớp: Bảo Vệ Thực Vật K37 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp nhận luận văn đại học với đề tài: “KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU ĂN LÁ ABROSTOLA SP (LEPIDOPTERA: NOCTUIDAE) GÂY HẠI TRÊN CÂY MAI VÀNG” Do sinh viên TRẦN CÔNG KHANH thực đề nạp Kính trình Hội đồng chấp nhận luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015 Cán hướng dẫn ThS Lăng Cảnh Phú i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn đại học chấp thuận luận văn với đề tài: “KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU ĂN LÁ ABROSTOLA SP (LEPIDOPTERA: NOCTUIDAE) GÂY HẠI TRÊN CÂY MAI VÀNG” Do sinh viên TRẦN CÔNG KHANH thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày …………………………………………………………………………… Luận văn đƣợc hội đồng chấp thuận đánh giá mức ……………………….………………………………………………………… ………………………… Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Cần Thơ, ngày…tháng…năm… CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: TRẦN CÔNG KHANH Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Họ tên cha: Trần Văn Ngôn Họ tên mẹ: Huỳnh Kim Hai Địa chỉ: ấp Vĩnh Cầu, xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 2004, tốt nghiệp tiểu học trƣờng tiểu học “A” Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Năm 2008, tốt nghiệp trung học sở trƣờng trung học sở Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Năm 2011, tốt nghiệp trung học phổ thông trƣờng trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Thi đậu vào trƣờng Đại học Cần Thơ năm 2011, Ngành Bảo vệ Thực vật, Khóa 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015 Ngƣời khai TRẦN CÔNG KHANH iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Ngày…….tháng……năm…… (Ký tên) TRẦN CÔNG KHANH iv LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành biết ơn công lao sinh thành, nuôi dƣỡng Cha Mẹ Ngƣời chia sẻ, quan tâm yêu thƣơng tất lòng Kính gửi thầy Lăng Cảnh Phú, giáo viên hƣớng dẫn lòng biết ơn sâu sắc Cám ơn thầy tận tình bảo cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập làm luận văn Bộ môn Xin tỏ lòng biết ơn thầy cố vấn học tập Ths Nguyễn Chí Cƣơng bảo giúp đỡ em suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn anh Đỗ Thành Đạt nhiệt tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến cho lời khuyên giúp em vƣợt qua khó khăn trình hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn bạn lớp Bảo vệ Thực vật K37 giúp đỡ nhiệt tình trình làm luận văn tốt nghiệp Trân trọng! v Trần Công Khanh, 2015 “Khảo sát số đặc điểm hình thái, sinh học sâu ăn Abrostola sp (Lepidoptera: Noctuidae) gây hại mai vàng” Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: Thạc sĩ Lăng Cảnh Phú TÓM LƯỢC Đề tài đƣợc thực từ tháng 10/2013 đến tháng 11/2014 với mục đích khảo sát số đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học sâu ăn Abrostola sp gây hại mai Đồng sông Cửu Long Khảo sát điều kiện phòng thí nghiệm, nhiệt độ 28,5 ± 1,7 oC (dao động từ 26 đến 31oC), ẩm độ 74,8 ± 11,7% (dao động từ 56 đến 89%) ghi nhận số đặc điểm hình thái đặc điểm sinh học sâu ăn Abrostola sp nhƣ sau: Trứng có hình bán cầu, mặt cong, mặt bằng, bề mặt có nhiều khía cách tạo nên khối đối xứng, chiều dài 0,44 ± 0,04 mm, chiều rộng 0,24 ± 0,03 mm Trứng đẻ có màu trắng đục, căng bóng, sau chuyển thành màu nâu, tâm có chấm đỏ mép trứng có viền đỏ bao quanh tâm, từ từ lan khắp trứng, đến trứng nở có màu nâu vàng Ấu trùng thon dài, trải qua tuổi giai đoạn nhộng, hình thái giai đoạn gần tƣơng tự Thành trùng ngài đêm, có lớp phấn bao phủ thân cánh Con đực có kích thƣớc nhỏ Thời gian phát triển từ trứng đến thành trùng đẻ trứng trung bình 27,5 ± 1,2 ngày (dao động từ 25 – 30 ngày), thời gian ủ trứng 2,20 ± 0,41 ngày ( dao động từ – ngày) Tuổi nở di chuyển nhanh nhẹn, thời gian tuổi kéo dài 2,30 ± 0,70 ngày (dao động từ – ngày), thời gian tuổi 3,70 ± 1,06 ngày (dao động từ – ngày), tuổi kéo dài 3,33 ± 0,88 ngày (dao động từ – ngày), thời gian tuổi 4,27 ± 0,91 ngày (dao động từ – ngày) giai đoạn nhộng 8,93 ± 0,87 ngày (dao động từ – 10 ngày); thành trùng đực có thời gian sống trung bình 11,33 ± 3,97 ngày (dao động từ đến 18 ngày), thành trùng có thời gian sống trung bình 13,27 ± 5,11 ngày (dao động từ đến 24 ngày), đa số thành trùng đẻ trứng sau vũ hóa – ngày, thời gian trung bình từ vũ hóa đến đẻ trứng 2,77 ± 0,57 ngày (dao động từ – ngày), đẻ trung bình 340,20 ± 178,12 trứng (dao động từ 98 đến 727 trứng) thành trùng có bắt cặp, tỉ lệ trứng nở cao dao động từ 75 đến 100% Đối với thành trùng không bắt cặp, đẻ trung bình 49,10 ± 15,69 trứng (dao động từ 24 đến 84 trứng) nhƣng trứng không nở vi MỤC LỤC TÓM LƢỢC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc mai vàng 1.1.1 Nguồn gốc mai vàng 1.1.2 Đặc điểm thực vật học mai vàng 1.1.3 Giống 1.1.4 Đặc tính sinh học tự nhiên mai vàng a Nhiệt độ b Ánh sáng c Lƣợng mƣa d Gió e Đất đai f Tƣới nƣớc g Tỉa cành tạo tán h Bón phân 1.2 Thành phần loài côn trùng gây hại mai vàng 1.2.1 Một số đặc điểm loài gây hại 1.2.1.1 Bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood (Thysanoptera: Thripidae) 1.2.1.2 Nhện đỏ họ Tetranychidae – Acari 10 1.2.1.3 Nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker (Acari: Tenuipalpide) 11 1.2.1.4 Sâu đục thân Zeuzera coffeae Neitner (Lepidoptera: Cosside) 12 1.2.1.5 Sâu bao Lepidoptera – họ Psychidae 13 1.2.1.6 Sâu nái Parasa sp (Lepidoptera: Limacodidae) 14 vii 1.2.1.7 Rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus (Homoptera: Coccidae) 15 1.2.1.8 Sâu xếp Archips micaceana Walker (Lepidoptera: Tortricidae) 16 1.2.1.9 Sâu ăn nhụy hoa mai (Lepidoptera: Olethreutidae) 17 1.2.2 Một số loài gây hại chi Abrostola 17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 21 2.1 Phƣơng tiện 21 2.1.1 Thời gian địa điểm 21 2.1.2 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 21 2.2 Phƣơng pháp 22 2.2.1 Khảo sát đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học sâu ăn Abrostola sp 22 2.2.2 Khảo sát khả sinh sản tuổi thọ thành trùng sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm 22 2.3 Xử lý số liệu 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Khảo sát đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học sâu ăn Abrostola sp 24 3.1.1 Một số đặc điểm hình thái sâu ăn Abrostola sp 24 3.1.2 Một số đặc điểm sinh học sâu ăn Abrostola sp 29 3.2 Khảo sát khả sinh sản, tỉ lệ trứng nở tuổi thọ thành trùng sâu ăn Abrostola sp 33 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 viii Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam (quyển 1) NXB trẻ Thái Văn Thiện, 2008 Kỹ thuật trồng mai vàng NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hợp, 2002 Cây xanh cảnh Sài Gòn NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Mười Nguyễn Thanh Minh, 2007 Kỹ thuật trồng mai NXB văn hóa thông tin Hà Nội Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận Đoàn Thế Lư, 1998 Cây ăn NXB Nông nghiệp Hà Nội Việt Chương Phúc Quyên, 2006 Cách chăm sóc mai nở Tết NXB văn hóa mỹ thuật Hà Nội Tiếng Anh Baker R J and S Bambara, 1994 Ornamentals and turf False spider mites Ben – Dov Y, 1993 A systematic Catalogue of the soft Scale Insect of the world Sanhill Crane Press, Inc., Gainesville, FL, Flora and Fauna Handbook No CAB Abstracts, 2006 Distribution Maps of Plant Pests CAB International, Nosworthy Way, Wallingford, Oxfordshire, OX10 8DE, UK Feng Rong Yang, Guo LiangZhen, Liang EnYi, Guan HaiYin, 2006 Bionomics of Zeuzera coffeae and its control, Plant Protection Hodges G, G B Edwards and Wayne Dixon, 2005 Chili thrips Scirtothrips Jeppson L R., H H Keifer and E W Baker, 1975 Mite injurious to economic plants Kalshoven Dr L G E, 1981 The pests of crops in Indonesia Rhainds M, Donald R Davis and Peter W Price, 2009 Bionomics of Bagworms (Lepidoptera: Psychidae) Annu Rev Entomol Nair K S S, 2007 Tropical Forest Insect Pests Ecology, Impact and Management Peechi, Kerala, India Varma, R V., Mohanadas, K Mathew, G and Nair K S S, 1989 Laboratory evaluation of some insecticides against Pteroma plagiophleps Hampson, a bagworm pest of albizia falcataria Indian journal of plant protection Vu Thi Nga, R Eastwood, Nguyen Thi Chat and Pham Van Lam, 2006 The fig wax scale Ceroplastes rusci (Linnaeus) (Homoptera – Coccidae) in 37 south-east Vietnam: Pest status, life history and biocontrol trials with Eublemma amabilis Moore (Lepidoptera: Noctuidace) Entomological Reseach 36 (2006) 196 – 201 Zhi – Qiang and Rosa Henderson, Alan Flynn, Nicolas A Martin, 2002 Key to Tetranychidae of New Zealand http://en.wikipedia.org/wiki/Abrostola 38 PHỤ CHƢƠNG Bảng 1: Kích thƣớc sâu ăn Abrostola sp qua giai đoạn điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Trứng Dài 0,50 0,48 0,45 0,45 0,53 0,50 0,48 0,43 0,48 0,48 0,43 0,38 0,45 0,43 0,43 0,43 0,43 0,35 0,45 Rộng 0,28 0,25 0,25 0,23 0,30 0,25 0,28 0,23 0,25 0,25 0,23 0,20 0,25 0,23 0,20 0,20 0,23 0,20 0,28 AT tuổi Dài Rộng 1,08 0,10 1,08 0,13 1,08 0,13 0,90 0,10 1,08 0,10 0,83 0,08 1,00 0,13 0,93 0,10 0,85 0,08 1,10 0,15 0,83 0,08 0,85 0,10 0,83 0,10 0,85 0,13 0,85 0,10 0,83 0,08 0,83 0,10 0,88 0,13 0,83 0,10 AT tuổi Dài Rộng 3,20 0,45 5,00 0,90 5,33 0,93 3,33 0,47 4,00 0,80 3,67 0,67 4,67 0,80 3,33 0,53 4,87 0,80 6,67 1,07 3,00 0,40 3,00 0,47 3,67 0,73 3,00 0,50 5,00 1,00 3,50 0,50 2,50 0,30 4,00 0,70 3,00 0,50 AT tuổi Dài Rộng 8,00 1,50 17,00 2,50 9,00 1,50 7,00 1,25 7,00 1,00 8,00 1,25 10,00 2,00 12,00 2,00 11,00 2,00 18,00 3,00 12,00 2,00 15,00 2,50 14,00 2,50 12,00 1,50 16,00 3,00 12,00 2,00 7,00 1,50 15,00 1,50 12,00 2,00 (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) AT tuổi Nhộng Dài Rộng Dài Rộng 13,00 2,00 10,00 2,50 20,00 3,00 13,00 3,00 18,00 3,00 11,00 3,00 18,00 3,00 12,00 3,00 14,00 2,50 12,00 3,50 12,00 2,00 11,00 3,00 20,00 3,00 11,00 3,00 20,00 3,00 12,00 3,00 16,00 3,00 13,00 3,50 20,00 3,00 13,00 3,50 17,00 2,50 12,00 3,00 20,00 3,00 14,00 4,00 20,00 3,00 13,00 3,50 17,00 2,50 14,00 3,50 22,00 3,50 13,00 3,50 20,00 3,00 13,00 3,00 15,00 2,50 11,00 3,00 22,00 3,00 15,00 4,00 18,00 2,50 14,00 3,50 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình 0,45 0,40 0,48 0,45 0,45 0,48 0,40 0,43 0,45 0,40 0,38 0,44 ± 0,04 0,25 0,23 0,28 0,25 0,23 0,28 0,25 0,25 0,28 0,20 0,23 0,24 ± 0,03 1,00 0,88 0,88 0,93 0,88 0,88 0,90 0,95 1,05 0,90 0,90 0,92 ± 0,09 0,15 0,10 0,10 0,13 0,08 0,10 0,10 0,13 0,15 0,10 0,08 0,11± 0,02 6,00 3,00 5,00 4,50 3,00 4,50 3,00 3,50 4,50 4,00 3,00 3,96 ± 1,02 0,90 0,60 0,80 0,80 0,60 0,70 0,50 0,60 0,80 0,80 0,60 0,67 ± 0,19 19,00 9,00 14,00 16,00 14,00 19,00 11,00 13,00 19,00 15,00 10,00 12,70 ± 3,72 3,00 1,50 2,50 2,50 2,00 3,00 2,00 2,00 3,00 2,50 2,00 2,08 ± 0,58 25,00 17,00 21,00 21,00 18,00 23,00 14,00 19,00 23,00 21,00 16,00 18,67 ± 3,14 3,50 3,00 3,50 3,00 3,00 3,50 2,50 3,00 3,50 3,50 2,50 2,92 ± 0,42 14,00 13,00 13,00 13,00 14,00 14,00 11,00 13,00 14,00 14,00 12,00 12,73 ± 1,23 4,00 3,50 4,00 3,50 3,50 4,00 3,00 3,50 3,50 4,00 2,50 3,37 ± 0,43 Bảng 2: Chiều dài phận thể thành trùng đực sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Thân (mm) Đực Cái 14 14 12 17 11 13 13 11 12 13 13 13 10 12 12 12 11 13 13 14 14 14 11 14 13 12 14 13 13 13 14 15 13 13 11 14 10 13 13 14 12 14 14 14 11 13 11 15 13 13 14 16 13 14 13 15 10 15 11 12 12,30 ± 1,32 13,60 ± 1,28 (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Sải cánh (mm) Đực Cái 27 30 25 34 23 28 25 24 24 27 26 28 24 26 24 25 23 27 25 29 28 28 23 28 25 26 27 26 26 27 29 32 27 28 22 29 21 27 27 30 25 29 26 30 23 27 22 31 25 26 27 32 26 29 27 31 22 32 23 26 24,90 ± 2,02 28,40 ± 2,37 Bảng 3: Thời gian ủ trứng sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Thời gian từ trứng đƣợc đẻ đến nở (ngày) 2 3 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 2,20 ± 0,41 Bảng 4: Thời gian tuổi sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Thời gian từ trứng nở đến hết tuổi (ngày) 3 2 2 2 2 2 3 2 2,3 ± 0,7 Bảng 5: Thời gian tuổi sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Thời gian từ tuổi đến hết tuổi (ngày) 3 5 5 4 3 3 3 3,70 ± 1,06 Bảng 6: Thời gian tuổi sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Thời gian từ tuổi đến hết tuổi (ngày) 3 2 4 3 4 3 4 5 4 3,33 ± 0,88 Bảng 7: Thời gian tuổi sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Thời gian từ tuổi đến hết tuổi (ngày) 4 4 3 5 3 5 4 5 6 4,27 ± 0,91 Bảng 8: Thời gian nhộng sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Thời gian từ nhộng đến vũ hóa (ngày) 10 10 10 10 10 9 10 9 9 10 8 10 8 8,93 ± 0,87 Bảng 9: Thời gian từ vũ hóa đến đẻ trứng sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Thời gian từ vũ hóa đến đẻ trứng (ngày) 2 3 3 2 3 3 3 3 2 3 3 2,77 ± 0,57 Vòng đời (ngày) 27 27 28 28 30 26 28 28 28 29 27 28 27 28 27 29 27 30 26 28 26 26 26 28 28 28 28 25 28 26 27,5 ± 1,2 Bảng 10: Tỉ lệ trứng nở sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT (trƣờng hợp thành trùng có bắt cặp) STT (đĩa) 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tổng Trung bình Số trứng/đĩa 20 39 20 37 24 44 78 27 28 25 29 77 65 67 84 28 20 63 109 53 24 20 50 92 86 21 51 69 62 121 1553 (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Số trứng nở Tỉ lệ trứng nở (%) 15 75,00 35 89,74 18 90,00 37 100,00 23 95,83 42 95,45 78 100,00 25 92,59 27 96,43 25 100,00 22 75,86 75 97,40 65 100,00 64 95,52 83 98,81 26 92,86 20 100,00 63 100,00 102 93,58 52 98,11 24 100,00 16 80,00 48 96,00 91 98,91 80 93,02 19 90,48 48 94,12 65 94,20 60 96,77 120 99,17 1468 94,33 ± 6,73 Bảng 11: Tỉ lệ trứng nở sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT (trƣờng hợp thành trùng bắt cặp) STT (đĩa) 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tổng Trung bình Số trứng/đĩa 45 33 50 39 24 51 69 46 78 53 84 65 38 31 70 52 47 36 32 35 46 29 32 37 49 65 58 55 74 50 1473 49,10 ± 15,69 (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Số trứng nở Tỉ lệ trứng nở (%) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng 12: Thời gian sống thành trùng đực, thành trùng khả đẻ trứng thành trùng sâu ăn Abrostola sp điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng ĐHCT (trƣờng hợp thành trùng có bắt cặp) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình (T = 28,5ºC; RH = 74,8%) Thời gian sống thành trùng (ngày) Số trứng thành trùng (trứng) Đực Cái 15 14 370 14 14 340 186 12 13 429 10 195 12 149 11 164 215 19 24 727 137 119 18 22 440 6 104 16 22 722 18 19 457 10 15 523 13 18 662 10 10 332 16 412 11 98 14 12 242 11 278 203 13 13 371 10 295 14 16 498 15 18 324 15 356 13 22 572 12 14 287 11,33 ± 3,97 13,27 ± 5,11 340,20 ± 178,12 [...]... 3.1 Trứng của sâu ăn lá Abrostola sp 25 3.2 Vỏ trứng của sâu ăn lá Abrostola sp 25 3.3 Vỏ đầu của sâu ăn lá Abrostola sp 26 3.4 Ấu trùng tuổi 1 của sâu ăn lá Abrostola sp 26 3.5 Ấu trùng tuổi 2 của sâu ăn lá Abrostola sp 26 3.6 Ấu trùng tuổi 3 của sâu ăn lá Abrostola sp 27 3.7 Ấu trùng tuổi 4 của sâu ăn lá Abrostola sp 27 3.8 Nhộng của sâu ăn lá Abrostola sp 28 3.9 Thành trùng sâu ăn lá Abrostola sp.. . đề tài: Khảo sát một số đặc điểm hình thái, sinh học của sâu ăn lá Abrostola sp gây hại trên cây mai vàng được thực hiện nhằm tìm hiểu một số đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của sâu ăn lá để quản lí và phòng trừ chúng một cách có hiệu quả trong thời gian tới 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc về cây mai vàng 1.1.1 Nguồn gốc của cây mai vàng Mai vàng có tên khoa học Ochna integerrima... giống mai sau: mai Sẻ, mai Châu, mai cánh nhọn, mai cánh tròn, mai cánh nhún, mai Liễu, mai Giảo Thủ Đức, mai 12 Cánh Bến Tre, 3 mai Huỳnh Tỷ, mai Gò Đen 48 cánh và các loại mai đột biến (Đặng Phương Trâm, 2005) Theo khảo sát về giống mai của Huỳnh Văn Thới (2002) cho thấy, các giống mai vàng bao gồm:  Mai vàng thƣờng Mai vàng thường có năm cánh như mai Sẻ, mai Châu, mai Liễu, mai Chùm Gởi, mai thơm (mai. .. cho cây mai vàng theo Nguyễn Văn Hai, 2007 8 3.1 Kích thƣớc các giai đoạn phát triển của sâu ăn lá Abrostola sp ở điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 2013 24 3.2 Vòng đời và các giai đoạn phát triển của sâu ăn lá Abrostola sp trên mai vàng ở điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 2013 29 3.3 Tỉ lệ trứng nở của sâu ăn lá Abrostola sp ở điều kiện phòng thí nghiệm 34 3.4 Khả năng đẻ trứng của sâu ăn lá Abrostola. .. 29 3.10 Vòng đời của sâu ăn lá Abrostola sp 30 3.11 Đặc tính đẻ trứng của sâu ăn lá Abrostola sp 30 3.12 Đặc tính ăn của ấu trùng tuổi 2 31 3.13 Đặc tính ăn của ấu trùng tuổi 4 32 3.14 Nhộng đƣợc bao bọc trong đất 32 3.15 Sự phá hại hoa mai của sâu ăn lá Abrostola sp 33 x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ĐHCT: Đại học Cần Thơ NXB: Nhà xuất bản xi MỞ ĐẦU Hoa mai là một giống hoa quý... lá Abrostola sp xuất hiện ở một số vùng trồng mai ở ĐBSCL gây nhiều khó khăn cho bà con nông dân trong quá trình sản xuất Hầu hết nông dân vẫn chưa am hiểu nhiều về khả năng gây hại của sâu ăn lá Abrostola sp cũng như đặc điểm về hình thái và đặc điểm về sinh học của loài côn trùng nguy hại này Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào về loài côn trùng này Do đó đề tài: Khảo sát một. .. Thông thường mai bị các loại sâu chủ yếu là sâu ăn lá, nhện đỏ và quan trọng nhất là bọ trĩ Frankliniella sp gây hại trên đọt và lá non (Đặng Phương Trâm, 2005) 8 Thành phần loài côn trùng gây hại trên cây mai vàng bao gồm: sâu đục thân, sâu tơ, ong cắt lá, rầy đen, rầy bông (Huỳnh Văn Thới, 2002) Theo Trần Văn Mười và Nguyễn Thanh Minh (2007) thì thành phần loài côn trùng gây hại trên cây mai vàng gồm... thức ăn cho thành trùng Hằng ngày quan sát và ghi nhận thời gian bắt đầu đẻ trứng, mô tả đặc điểm hình thái và đo kích thước thân, sải cánh của thành trùng đực và cái 2.2.2 Khảo sát khả năng sinh sản và tuổi thọ của thành trùng sâu ăn lá Abrostola sp trong điều kiện phòng thí nghiệm Mục tiêu: nhằm khảo sát khả năng sinh sản của một cặp thành trùng sâu ăn lá Abrostola sp Tính tỉ lệ trứng nở dựa trên. .. cm) - Kính nhìn nổi để quan sát, chụp hình và đo kích thước từng giai đoạn sinh trưởng - Ẩm độ kế, nhiệt kế và một số dụng cụ khác trong thí nghiệm như: kẹp, kéo, bông gòn, cồn 70o, băng keo, vải lưới mịn… - Mật ong 10% làm thức ăn cho thành trùng sâu ăn lá Abrostola sp Hình 2.1 Dụng cụ thí nghiệm 21 2.2 Phƣơng pháp 2.2.1 Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học của sâu ăn lá Abrostola sp trong điều kiện... hơn để tìm thức ăn Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004) cho biết đã phát hiện được loài Parasa lepida Cramer gây hại trên cây xoài mặc dù vậy thiệt hại thường không đáng kể, chỉ làm giảm sức tăng trưởng của cây Theo ghi nhận của Lê Văn Bình và Phạm Quang Thu (2008) thì loài Parasa sp., gây hại trên cây điều, mặc dù gây hại không đáng kể nhưng loại sâu hại này có mặt trên nhiều loài cây trồng quan trọng

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan