khảo sát một số đặc tính của các chủng xạ khuẩn có triển vọng trong quản lý bệnh cháy bìa lá lúa

86 484 0
khảo sát một số đặc tính của các chủng xạ khuẩn có triển vọng trong quản lý bệnh cháy bìa lá lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT  NGUYỄN VÕ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ TRIỂN VỌNG TRONG QUẢN LÝ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ TRIỂN VỌNG TRONG QUẢN LÝ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA HƯỚNG DẪN KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN TS LÊ MINH TƯỜNG NGUYỄN VÕ Cần Thơ, 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT  Chứng nhận chấp nhận luận văn tốt nghiệp với tên đề tài “Khảo sát một số đặc tính chủng xạ khuẩn có triển vọng quản lý bệnh cháy bìa lúa” Do sinh viên Nguyễn Võ thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hướng dẫn Ts Lê Minh Tường ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN  LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên sinh viên: Nguyễn Võ Giới tính: Nam Ngày sinh: 02/12/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Thốt Nốt, Cần Thơ Quê quán: ấp Phụng Phụng, xã Thạnh Tiến, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1999-2004: học tại trường Tiểu Học Dân Lập An Bình Năm 2004-2008: học tại trường Trung Học Cơ Sở Thạnh An Năm 2008-2011: học tại trường Trung Học Phổ Thông Thạnh An Năm 2011-2015: học tại trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, khóa 37, khoa Nông Nghiệp & Sinh học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ iii LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứa bản thân Các số liệu, kết quả trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Võ iv LỜI CẢM ƠN  Kính dâng: Cha mẹ người nuôi dưỡng dạy dỗ trưởng thành, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, xin ghi nhớ công ơn to lớn Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng nổ lực bản thân, người thân, bạn bè thầy cô quan tâm giúp đỡ nhiều Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Minh Tường, người trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy cố vấn học tập - Nguyễn Chí Cương, quý thầy cô khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, những người trực tiếp giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ ích suốt thời gian học đại học Để hoàn thành luận văn này, anh Lý Văn Giang nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo suốt khoảng thời gian thực đề tài, xin gửi lời cám ơn chân thành đến anh Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành đến anh chị bạn bè phòng thí nghiệm phòng trừ sinh học giúp đỡ suốt trình làm luận văn Các bạn Lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 37 nhiệt tình giúp đỡ, sẽ chia động viên những ngày tháng học Đại học Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Nguyễn Võ v Nguyễn Võ, 2014 “Khảo sát một số đặc tính chủng xạ khuẩn có triển vọng quản lý bệnh cháy bìa lúa” Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Minh Tường TÓM LƯỢC Đề tài “Khảo sát số đặc tính chủng xạ khuẩn có triển vọng quản lý bệnh cháy bìa lúa” thực từ tháng 11/2013 đến tháng 9/2014 tại phòng thí nghiệm bệnh cây, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Ngiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ nhằm mục tiêu khảo sát đặc tính chủng xạ khuẩn có triển vọng quản lý bệnh cháy bìa lúa Từ đó làm sở cho những nghiên cứu tiếp theo, góp phần ứng dụng xạ khuẩn vào biện pháp phòng trừ sinh học bệnh cháy bìa lúa Kết quả đặc điểm nuôi cấy tám chủng xạ khuẩn nghiên cứu chia làm hai nhóm: nhóm gồm có ba chủng với màu sắc hệ sợi khí sinh nhóm màu trắng, nhóm gồm năm chủng với màu sắc hệ sợi khí sinh nhóm màu xám Hình dạng chuỗi bà tử tám chủng xạ khuẩn dạng thẳng đến gợn sóng (RF) chủng CT6, CT7, CT8, ĐT6, VL19 VL21, dạng móc câu chủng ĐT4 ST15 Bề mặt bào tử tám chủng xạ khuẩn có dạng trơn (Smooth) Kết quả thí nghiệm khảo sát đặc điểm sinh hóa chủng xạ khuẩn cho thấy tất cả điều có khả tiết enzyme protease, lipase, amylase Năm chủng xạ khuẩn CT8, ĐT4, ST15, VL19 VL21 cho thấy khả tạo sắc tố melanin thông qua việc làm cho môi trường nuôi cấy từ màu vàng chuyển sang màu nâu cho đến nâu đen Riêng ba chủng CT6, CT7 ĐT6 thì không làm thay đổi màu môi trường Như vậy, qua kết quả thí nghiệm có thể kết luận chủng xạ khuẩn có triển vọng quản lý bệnh cháy bìa lúa thuộc chi Streptomyces Tám chủng xạ khuẩn nghiên cứu có thể thuộc loài Streptomyces kanamyceticus, loài Streptomyces willmorei, loài Streptomyces bacillaris, loài Streptomyces capoamus, loài Streptomyces lipmanii, loài Streptomyces capoamus, loài Streptomyces bikiniensis loài Streptomyces ostreogriseus Từ khóa: amylase, lipase, protesae, Streptomyces, xạ khuẩn vi MỤC LỤC PHỤ BÌA i LÝ LỊCH CÁ NHÂN iii LỜI CẢM ƠN .v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC… vii DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược xạ khuẩn 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố xạ khuẩn tự nhiên 1.1.1.1 Phân loại xạ khuẩn 1.1.1.2 Phân bố xạ khuẩn tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm xạ khuẩn 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2.2 Cấu tạo xạ khuẩn 1.1.3 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến phát triển xạ khuẩn 1.1.4 Vai trò xạ khuẩn phòng trừ sinh học bênh 1.1.4.1 Khả tiết chất kháng sinh 1.1.4.2 Kích thích tăng trưởng trồng 1.1.4.3 Sự cộng sinh 1.1.4.4 Khả tiết enzyme ngoại bào 1.1.5 Những nghiên cứu việc sử dụng xạ khuẩn đối kháng phòng trừ sinh học bệnh 1.1.5.1 Những nghiên cứu nước 1.1.5.2 Những nghiên cứu thế giới 10 1.1.6 Một số phương pháp phân loại xạ khuẩn 11 1.1.6.1 Phân loại dựa đặc điểm hình thái tính chất nuôi cấy 11 1.1.6.2 Phân loại dựa vào đặc điểm sinh lý – sinh hóa 11 1.1.7 Đặc điểm phân loại chi Streptomyces 11 Chương PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 13 2.1 Phương tiện 13 vii 2.1.1 Thời gian địa điểm 13 2.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 13 2.1.3 Vật liệu thí nghiệm 13 2.1.4 Các môi trường sử dụng thí nghiệm 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP 16 2.2.1 Thí nghiệm Xác định Gram âm/Gram dương chủng xạ khuẩn vùng rễ có triển vọng 16 2.2.2 Thí nghiệm Quan sát màu sắc hệ sợi khí sinh, hệ sợi chất sắc tố tan 17 2.2.3 Thí nghiệm Quan sát chuỗi bào tử hình dạng bào tử 18 2.2.4 Thí nghiệm Khảo sát khả tiết enzyme protease chủng xạ khuẩn vùng rễ có triển vọng 18 2.2.5 Thí nghiệm Khảo sát khả tiết enzyme lipase chủng xạ khuẩn vùng rễ có triển vọng 19 2.2.6 Thí nghiệm Khảo sát khả tiết enzyme amylase chủng xạ khuẩn vùng rễ có triển vọng 19 2.2.7 Thí nghiệm Khảo sát hình thành sắc tố melanin chủng xạ khuẩn có triển vọng 20 2.2.8 Xử lý số liệu 20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Xác định Gram âm, Gam dương chủng xạ khuẩn vùng rễ có triển vọng 21 3.2 Màu sắc khuẩn ty khí sinh (KTKS) khuẩn ty chất (KTCC) 22 3.3 Hình dạng chuỗi bào tử bề mặt bào tử xạ khuẩn 28 3.4 Khảo sát khả tiết enzym phân giải protein 38 3.5 Khảo sát khả tiết enzym phân giải lipid 39 3.6 Khảo sát khả tiết enzym phân giải tinh bột 41 3.7 Khả hình thành sắc tố melanin 43 3.8 Vị trí phân loại tám chủng xạ khuẩn 45 3.8.1 Đặc điểm phân loại chủng CT6 45 3.8.2 Đặc điểm phân loại chủng CT7 46 3.8.3 Đặc điểm phân loại chủng CT8 48 3.8.4 Đặc điểm phân loại chủng ĐT4 49 3.8.5 Đặc điểm phân loại chủng ĐT6 51 3.8.6 Đặc điểm phân loại chủng ST15 52 viii 3.8.7 Đặc điểm phân loại chủng VL19 54 3.8.8 Đặc điểm phân loại chủng VL21 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Thị Hà (2008) Nghiên cứu chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomycces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè ở Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ sinh học Trường đại học Thái Nguyên Đặng Thị Kim Uyên (2010) Khảo sát môi trường nuôi cấy hiệu quả xạ khuẩn Streptomyces sp chủng SOFRI đối kháng với bệnh nấm Fusarium solani chanh volka (Citrus volkameriana) Luận văn cao học ngành bảo vệ thực vật Đại học Cần Thơ Đinh Ngọc Trúc (2011) Khảo sát khả tiết enzyme cellulase, chitinase protease chủng vi khuẩn (Actinomyces) điều kiện phòng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa Nông nghệp sinh học ứng dụng Trường đại học Cần Thơ Đỗ Thu Hà, Hà Cẩm Thu, Phạm Thị Ngọc Dung Đặng Thị Nguyệt (2010) Nghiên cứu phân bố động thái hệ vi sinh vật đất tại Điện Thắng Nam- Điện Bàn- Quảng Nam Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng – số 5(40) Huỳnh Văn An (2011) Phòng trừ sinh học bệnh thối trái dưa hấu nấm Phytophthora capsici bằng xạ khuẩn điều kiện phòng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Lê Thị Bích (2011) Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum f.sp sesami gây bênh héo rũ mè điều kiện in vitro Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Lê Xuân Phương (2008) Vi sinh vật học môi trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Lương Thị Hương Giang (2011) Luận văn Nghiên cứu hoạt tính sinh học số chủng xạ khuẩn phân lập ở núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ sinh học Trường đại học Thái Nguyên 59 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến Phạm Văn Ty (2002) Vi sinh vật học Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội, trang 39-41 Nguyễn Lân Dũng Nguyễn Nữ Kim Thảo (2006) Các nhóm vi khuẩn chủ yếu Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình Cây Lúa Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thùy Linh (2011) Phòng trừ bệnh đốm ớt vi khuẩn Xanthomonas campestris pv vesicatoria bằng xạ khuẩn điều kiện in vitro nhà lưới Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiền, Hoàng Hải Vũ Thị Hoan (2006) Giáo trình vi sinh vật công nghiệp Nhà xuất bản Giáo Dục Phạm Văn Kim (2000) Các nguyên lý bệnh hại trồng, khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ, 185 trang Phạm Văn Kim (2002) “Kết quả nghiên cứu ứng dụng kích kháng quản lý bệnh lúa” Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, chiến lược thân thiệt với môi trường để quản lý bệnh lúa Trường đại học Cần thơ 27 – 12 – 2002 Phạm Văn Kim (2006) Giáo trình vi sinh vật đất, khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ, 50 trang Phạm Văn Ty Đào Thị Lương (2003) Khả sinh kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh Streptomyces arabicus 112 Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Tô Huỳnh Như (2012) Đánh giá khả đối kháng hiệu quả phòng trị xạ khuẩn nấm Colletotrichum ST2 gây bệnh thán thư giống ớt sừng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường đại học Cần Thơ Trần Thị Tím (2013) Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn bệnh thối nhũn cải bắp vi khuẩn Erwinia carotovora điều kiện in vitro nhà lưới Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị Nghiêm (1993) Bệnh hại lương thực, thực phẩm Bệnh chuyên khoa Tủ sách đại học cần thơ, trang 65-74 60 Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 233 trang Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1999) Giáo trình bệnh nông nghiệp Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bonjar, G H S., Zamanian S., Aghighi, S., Rashid Farrokhi, P., Mahdavi, M J and Saadoun I (2006) “Antimicrobial activity of Iranian Streptomyces coralus strains 63 against Ralstonia solanacearum”, Journal of Biological Scienne 6(1): 127-129 Cao, L., Qiu, Z., You, J., Tan, H and Zhou, S (2005) “Isolation and characterization of endophytic streptomycete antagonists of Fusarium wilt pathogen from surface-sterilized banana roots”, FEMS Microbiology Letters 247, 147-152 Errakhi, R., Lebrihi, A and Barakate (2009) “In vitro and in vivo antagonism of actinomycetes isolated from Moroccan rhizospherical soils against Sclerotium rolfsii: a causal agent of root rot on sugar beet (Beta vulgaris L.)”, Journal of Applied Microbiology 107, 672-681 Ertuğrul, S., Dönmez, G., and Takaç, S (2007) Isolation of lipase producing< i> Bacillus sp from olive mill wastewater and improving its enzyme activity Journal of Hazardous Materials, 149(3), 720-724 Hasegawa, S., A Meguro, M Shimizu, T Nishimura and H Kunoh (2006) “Endophytic Actinomyces and their Interactions with Host Plants”, Actinomycetological 20: 72-81 Hobbs, G., C.M Frazer, D.C Gardner, J.A Cullum, and S.G Oliver, (1989) Dispersed growth of Streptomyces in liquid culture Applied microbiology and biotechnology, 31(3), 272-277 http://vi.wikipedia.org/wiki/Streptomyces Jha, B.K., M.G Pragash, J Cletus, G Raman, and N Sakthivel, (2009) Simultaneous phosphate solubilization potential and antifungal activity of new fluorescent pseudomonad strains, Pseudomonas aeruginosa, P plecoglossicida and P mosselii World journal of Microbiology and Biotechnology, 25(4), 573-581 61 Küster, E (1959) Outline of a comparative study of criteria used in characterization of the actinomycetes International Bulletin of Bacteriological Nomenclature and Taxonomy, 9(2), 97-104 Ludwid W., J Euzeby, W B Whitman., 2012 Taxonomic outline oh the phylum Actinobacteria In: Goodfellow M., P Kampfer, H-J Busse, M E Trujillo, K Suzuki, W Lugwid, W B Whitman, Bergey’s Manual ® of Systermatic Bacteriology volume Five The Actinobacteria, Part A, Springer New York, pp 29-31 Meguro A, Y Ohmura, S Hasegawa, M Shimizu, T Nishimura and H Kunoh (2006) “An endophytic actinomycete, Streptomyces sp MBR-52, that accelerates emergency and elongation of plant adventitous roots”, Actinomycetologica 20, 1-9 Merriman P R., Price, R.D., Kollmergen, J F., Piggott, T and Ridge, E H (1974) “Effect of seed inoculation with Bacillus subtilis and Streptomyces griseus on the growth of cereals and carrots” J Agric 25, 219-226 Mitra, P., and P Chakrabartty, (2005) An extracellular protease with depilation activity from Streptomyces nogalator Journal of Scientific and Industrial Research, 64(12), 978 Nduka, O (2007) Mordern Insustrial Microbiology And Biotechnology Science Enfield USA pp 429-543 Paolo, S (2007) Characterization of regulatory pathways controlling morphological differentiation in" Streptomyces coelicolor" (Doctoral dissertation, University of Basel) Prescott L., J Harley and D.A Klein, (2002) Microbiology Fifth Edition Mc Graw Hill Publishers, USA (N.Y) 43-47 Prescott L., Harley, and Klein’s (2008) Microbiology New York pp 589-593 Pridham, T., and Gottlieb, D (1948) The utilization of carbon compounds by some Actinomycetales as an aid for species determination Journal of bacteriology, 56(1), 107 Pridham, T., and Lyons Jr, A (1961) Streptomyces albus (Rossi-Doria) Waksman et Henrici: taxonomic study of strains labeled Streptomyces albus Journal of Bacteriology, 81(3), 431 Santos, É.R.D., Z.N.S Teles, N.M Campos, D.A.J.D Souza, A.S.D.R Bispo and R.P.D Nascimento (2012) Production of α-amylase from Streptomyces sp 62 SLBA-08 strain using agro-industrial by-products Brazilian Archives of Biology and Technology, 55(5): 793-800 Shimizu, M., Yamawa, S., and Yusuke, U., (2009) A promissing strain of endophytic Streptomyces sp For biological control of cucumber anthracnose J Gen Plant Pathol 75: 27-36 Shirling, E t., and Gottlieb, D (1966) Methods for characterization of Streptomyces species International journal of systematic bacteriology, 16(3), 313-340 Shurtleff, M.C and C.W Averre, (1997) The plant disease clinic and field diagnosis of abiotic diseases: APS Press St Paul Silvia, D S and Mika, T T (2008) Friends and foes: Steptomyces as modulators of plan desease and symbiosis Antonie van Leeuwenhoek 94: 11-19 Sundaramoorthi, C., Vishnupriya, B., Kalaivani, M., and Selvam, K (2010) Production of lipase from Streptomyces griseus and evaluation of Bioparameters International Journal of ChemTech Research, Vol.2, No.3, pp 1380-1383 Tao, K., Fan, J., Shi, G., Zhang, X., Zhao, H and Hou, T (2011) In vitro and in vitro antibacterial activity of neomycin against plant pathogenic bacteria Sciencetific Research and Essays (34): 6829-6834 Tresner, H., and Backus, E (1963) System of color wheels for streptomycete taxonomy Applied microbiology, 11(4), 335-338 Tresner, H., and Danga, F (1958) Hydrogen sulfide production by Streptomyces as a criterion for species differentiation Journal of Bacteriology, 76(3), 239 Tresner, H., M Davies and E Backus (1961) Electron microscopy of Streptomyces spore morphology and its role in species differentiation Journal of Bacteriology, 81(1), 70-80 Valois, D., Fayad, K., Barasubiye, T., Garon, M C., Brzezinski, R and C Beaulieu (1996) Glucanolytic Actinomycetes Antagonistic to Phytophthora fragariae var rubi, the Causal Agent of Raspberry Root Rot Appl Environ Microbiol 62(5): 1630–1635 Waksman, S A (1961) The Actinomycetes Classification, identification and description of genera and species, vol 2, The Williams and Wikins Co., Baltimore, USA 63 Waksman, S.A and H.A Lechevalier (1953) Guide to the Classification and Identification of the Actinomycetes and their Antibiotics Yan Min V., Da Quun T., Shi Min T., and Ding, Z (2000) The antagonism of 26 strains Streptomyces sp Against several vegetables pathogens Hebaei Agric Universit 23: 65-68 64 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1: Khả phân giải protein tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 205,944 29,421 7,225 0,0000 Sai số 32 130,300 4,072 Tổng cộng 39 336,244 Nguồn biến động CV(%) = 17,72% Phụ bảng 2: Khả phân giải protein tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 105,494 15,071 11,762 0,0000 Sai số 32 41,000 1,281 Tổng cộng 39 146,494 Nguồn biến động CV(%) = 5,73 Phụ bảng 3: Khả phân giải protein tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 1660,500 237,214 24,815 0,0000 Sai số 32 305,900 9,559 Tổng cộng 39 1966,400 Nguồn biến động CV(%) = 11,87 Phụ bảng 4: Khả phân giải lipid tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 56,775 8,111 39,325 0,0000 Sai số 32 6,600 0,206 Tổng cộng 39 63,375 Nguồn biến động CV(%) = 7,12 Phụ bảng 5: Khả phân giải lipid tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 88,000 12,571 42,796 0,0000 Sai số 32 9,400 0,294 Tổng cộng 39 97,400 Nguồn biến động CV(%) = 6,82 Phụ bảng 6: Khả phân giải lipid tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 239,767 34,252 27,244 0,0000 Sai số 32 40,232 1,257 Tổng cộng 39 279,999 Nguồn biến động CV(%) = 11,10 Phụ bảng 7: Khả phân giải lipid tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 749,775 113,539 121,109 0,0000 Sai số 32 30,000 0,938 Tổng cộng 39 824,775 Nguồn biến động CV(%) = 5,89 Phụ bảng 8: Khả phân giải tinh bột tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 261,175 37,311 33,823 0,0000 Sai số 32 35,300 1,103 Tổng cộng 39 296,475 Nguồn biến động CV(%) = 13,96 Phụ bảng 9: Khả phân giải tinh bột tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 572,544 81,792 52,452 0,0000 Sai số 32 49,900 1,559 Tổng cộng 39 622,444 Nguồn biến động CV(%) = 12,23 Phụ bảng 10: Khả phân giải tinh bột tám chủng xạ khuẩn vùng rễ ở thời điểm ngày sau cấy Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 969,575 138,511 150,760 0,0000 Sai số 32 29,400 0,919 Tổng cộng 39 998,975 Nguồn biến động CV(%) = 6,10 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 2.1 Đặc điểm chủng xạ khuẩn Streptomyces kanamyceticus trích từ khóa phân loại Shirling E.B and Gottlieb D, 1972 Streptomyces kanamyceticus Okami and Umezawa Umezawa, Ueda, Maeda, Yagishita, Kondo, Okami, Utehara, Osato, Nitta, and Takeuchi Mô tả: Okami and Umezawa (196) Loại chủng: NIHJ K2J (196) = ATCC 12853 ISP 5500 từ E F Lessel, ATCC, ATCC 12853 ISP mô tả bởi nhóm E-3 Hình thái chuỗi bào tử: dạng thẳng hay gợn sóng (RF) Sự hình thành hệ sợi khí sinh thường không nhiều có thể không xuất môi trường yeastmalt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar mặc dù nhiều báo cáo cho thấy chuỗi bào tử thường dài với 50 bào tử nhiều môi trường Bề mặt bào tử: dạng trơn Màu khuẩn ty khí sinh: có màu vàng trắng chuỗi màu môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Màu sắc gần từ loạt màu vàng 1/2fb, vàng tươi; 2db, vàng nhạt; 1db, xanh vàng nhạt Màu khuẩn ty chất: không có màu đặc biệt (từ không màu đến vàng nhạt vàng xám) môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Màu môi trường: sắc tố melanin không hình thành môi trường peptone-yeast-iron agar, tyrosine agar tryptone-yeast broth Không có sắc tố hình thành môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Phụ chương 2.2 Đặc điểm chủng xạ khuẩn Streptomyces willmorei trích từ khóa phân loại Shirling E.B and Gottlieb D, 1972 Streptomyces willmorei (Erikson) W aksman and Henrici Mô tả: Actinomyces willmorei Erickson 1935, 36 (46); Streptomyces willmorei (Erikson) Waksman and Henrici 1948, 966-967 (208) Loại chủng: ATCC 6867 = NCTC 1856 =ETH 16706 (E Lessel, ATCC, April 1967) ISP 5459 from E Lessel, ATCC, as ATCC 6867 ISP mô tả bởi nhóm D-7 Hình thái chuỗi bào tử: dạng thẳng hay gợn sóng (RF) Các chuỗi bào tử trưởng thành thường ngắn đến dài vừa, thường nhiều 10 bào tử mỗi chuỗi Dạng hình thái thường thấy môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Bề mặt bào tử: dạng trơn Màu khuẩn ty khí sinh: có loạt màu xám, vàng trắng môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar Có màu loạt màu trắng vàng môi trường glycerol-asparagine agar Màu sắc liên kết gần từ loạt màu xám d, môi trường xám, 2dc, xám vàng Màu sắc liên kết gần loạt màu vàng 2ba 2db, vàng nhạt Màu khuẩn ty khí sinh: không có sắc tố đặc biệt (nâu oliu sáng nâu vàng yeast-malt agar, không màu đến vàng xám nhạt màu oliu xám sáng môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerolasparagine agar) Màu môi trường: không hình thành sắc tố melanin (hoặc chỉ diễn đổi màu yếu) môi trường peptone-yeast-iron agar, tyrosine agar tryptone-yeast broth Không hình thành sắc tố chỉ vệt màu vàng tìm thấy môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerolasparagine agar Phụ chương 2.3 Đặc điểm chủng xạ khuẩn Streptomyces bacillaris trích từ khóa phân loại Shirling E.B and Gottlieb D, 1972 Streptomyces bacillaris (Krasil’nikov) Pridham Citations (không mô tả tên): Actinomyces bacillaris Nikitina 1957 diễn đến Kostachev (98) Krasil’nikov (102, p 258) Streptomyces bacillaris (Krasil’nikov) Pridham 1970, (147) Loại chuỗi: INMI 445 = RIA 336 (N I Nikitina, February 1969) = ATCC 15855 (Pridham, op cit.) ISP 5598 từ V D Kuznetsov, RIA, RIA 336 ISP mô tả bởi nhóm F5 Hình thái chuỗi bào tử: dạng thẳng hay gợn sóng (RF) Chuỗi bào tử trưởng thành thường dài từ 10 50 bào tử mỗi chuỗi Dạng hình thái thường thấy môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Bề mặt bào tử: dạng trơn Màu khuẩn ty khí sinh: có màu loạt vàng (2ba, 2db, 1ba, vàng nhạt) yeastmalt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar; số phần hệ sợi khí sinh môi trường yeast-malt agar có thể cũng nằm loạt màu xám (3ge, nâu vàng xám sáng), hệ sợi khí sinh màu trắng cũng quan sát Màu khuẩn ty chất không có sắc tố đặc biệt (vàng cam đến nâu vàng yeast-malt agar; vàng xám sáng oatmeal agar; vàng vàng cam salts-starch agar glycerol-asparagine agar) Màu môi trường: sắc tố melanin có hình thành môi trường peptoneyeast-iron agar, tyrosine agar tryptone-yeast broth Không có sắc tố chỉ vệt màu vàng tìm thấy môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Phụ chương 2.4 Đặc điểm chủng xạ khuẩn Streptomyces capoamus trích từ khóa phân loại Shirling E.B and Gottlieb D, 1972 Streptomyces capoamus Gonqalves de Lima, Albert and Gongalves de Lima Mô tả: Gonqalves de Lima et al (58) Loại chuỗi: IAUR 4670-IA-37 (58) = ATCC 19006 = AIC 3122 (V Gongalves de Lima, tháng 5, 1969) ISP 5494 from E F Lessel, ATCC, as ATCC 19006 ISP mô tả bởi nhóm E-3 Hình thái chuỗi bào tử: dạng hình móc câu (RA) Hình xoắn ốc không hoàn toàn, vòng móc vòng lặp có thể tìm thấy chuỗi bào tử dài từ 10 đến 50 bào tử Chuỗi bào tử dạng thẳng đến gợn sóng cũng tìm thấy Dạng hình thái nhìn thấy yeast-malt agar, oatmeal agar, không tìm thấy glycerol-asparagine agar Bề mặt bào tử: dạng trơn Màu khuẩn ty khí sinh: có loạt màu xám đỏ yeast-malt agar, saltsstarch agar Loạt màu đỏ oatmeal agar Hệ sợi khí sinh phát triển yếu không xuất glycerol-asparagine agar Màu liên kết gần từ loạt màu xám e, xám môi trường, 5fe, nâu đỏ xám Màu liên kết gần từ loạt màu đỏ 6ec, hồng vàng xám, 7ca, hồng vàng sáng Màu khuẩn ty chất: đỏ; nâu đỏ sáng đến hồng vàng xám yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar Màu môi trường: sắc tố melanin có hình thành môi trường peptoneyeast-iron agar, tyrosine agar tryptone-yeast broth phản ứng có thể yếu glycerol-asparagine agar Vàng đỏ cam có thể không thể tìm thấy môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerolasparagine agar Phụ chương 2.5 Đặc điểm chủng xạ khuẩn Streptomyces lipmanii trích từ khóa phân loại Shirling E.B and Gottlieb D, 1972 Streptomyces lipmanii (Waksman and Curtis) Waksman and Henrici Mô tả: Actinomyces lipmanii Waksman and Curtis 1916, 120 and 123; Waksman 1919, 132-134; Streptomyces lipmanii (Waksman and Curtis) Waksman Henrici 1948, 952 Loại chủng: IMRU 3331 (Waksman, 1961) ISP 5070 từ S.A Waksman IMRU 3331 ISP mô tả bởi nhóm A- Hình thái chuỗi bào tử: dạng thẳng hay gợn sóng (RF) Chuỗi bào tử trưởng thành thường có 10 đến 50 bào tử; những chuỗi bào tử dài thường ăn sâu vào môi trường Dạng hình thái thường thấy môi trường yeast-malt agar glycerol-asparagine agar Sự hình thành bào tử có thể yếu oatmeal agar, salts-starch agar Bề mặt bào tử: dạng trơn Màu khuẩn ty khí sinh: hệ sợi khí sinh có màu nằm loạt màu vàng môi trường yeast-malt agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Màu khuẩn ty chất: không có sắc tố đặc biệt xuất oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar; có màu vàng đến vàng nâu yeast-malt agar Màu môi trường: sắc tố melanin không hình thành môi trường peptone-yeast-iron agar, tyrosine agar Không có sắc tố hình thành môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Phụ chương 2.6 Đặc điểm chủng xạ khuẩn Streptomyces bikiniensis trích từ khóa phân loại Shirling E.B and Gottlieb D, 1972 Streptomyces bikiniensis Johnstone Waksman Chú ý: chủng nghiên cứu trước bởi ISP báo cáo cộng đồng chúng trước (173, p 300) khác so với mô tả ban đầu Johnstone Waksman (86, p 294-295; 87, 17-326) số đặc tính Chủng IMRU 3514 (ISP 5235) sử dụng nghiên cứu sớm thì rõ ràng chủng S griseus (Krainsky) Waksman Henrici 1948 (208) Ý kiến tranh luận với quan sát R E Gordon, ở IMRU, người tin rằng kí hiệu lỗi ở chuyển đổi diễn trước năm 1952 (sự trao đổi cá nhân, tháng 4, 1970) Chủng ATCC 11062 CBS chủng S bikiniensis Johnstone Waksman công khai những sưu tập bởi trưởng S A Waksman đến năm 1951 IMRU 3514 Chúng giữ lại nhiều đặc điểm bản để mô tả cho S bikiniensis IMRU 3514 bởi Johnstone and Waksman-(86) ISP 5235 (và ISP mô tả cộng đồng năm 1968 [173]) không trùng khớp từ những nghiên cứu ISP Nghiên cứu cho thấy rằng ở tản dựa ISP 5581 = ATCC 11062 ISP mô tả bởi nhóm F-4 Hình thái chuỗi bào tử: dạng thẳng hay gợn sóng (RF) với chuỗi bào tử dài, thẳng với 50 bào tử mỗi chuỗi Hình thái tìm thấy môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Bề mặt bào tử: dạng trơn Màu khuẩn ty khí sinh: hệ sợi khí sinh có màu nằm loạt màu xám môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Màu sắc liên kết gần 3ih, xám đậm; 2fe, xám môi trường; 3fe, xám nâu sáng; 5fe, nâu đỏ xám sáng; 2dc xám vàng Màu khuẩn ty chất: không có sắc tố đặc biệt (vàng xám đến nâu vàng nâu oliu yeast-malt agar; vàng xám đến nhạt nâu vàng xám sáng oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar) Màu môi trường: sắc tố melanin có hình thành môi trường peptoneyeast-iron agar, tyrosine agar tryptone-yeast broth phản ứng có thể yếu glycerol-asparagine agar Không có sắc tố chỉ có vệt màu vàng môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerolasparagine agar Phụ chương 2.7 Đặc điểm chủng xạ khuẩn Streptomyces ostreogrisus trích từ khóa phân loại Shirling E.B and Gottlieb D, 1972 Streptomyces ostreogrisus (Whitfield et al., Glaxo Labs Ltd., British Pat Specif 793,797, 23 tháng 4, 1958) Mô tả: Whitfield et al (13, p.1-24) Bessel et al (23) Loại chủng: Glaxo Laboratories Ltd E 129 = NRRL 2558 = NCIB 8792 (213) ISP 5511 từ T G Pridham, NRRL, NRRL 2558 ISP mô tả bởi nhóm E5 Hình thái chuỗi bào tử: dạng thẳng gợn sóng (RF) Chuỗi bào tử trưởng thành dài, thường có 50 bào tử mỗi chuỗi Hình thái thấy môi trường yeast-malt agar, oatmeal agar, salts-starch agar glycerol-asparagine agar Bề mặt bào tử: dạng trơn Màu khuẩn ty khí sinh: hệ sợi khí sinh năm loạt màu xám (d, xám sáng, 3fe, xám nâu sáng) yeast-malt agar, oatmeal agar, glycerol-asparagine agar; loạt màu xám trắng salts-starch agar Màu khuẩn ty chất: không có sắc tố đặc biệt (vàng xám oatmeal agar, glycerol-asparagine agar; từ nâu vàng sáng đến nâu yeast-malt agar, saltsstarch agar) Màu môi trường: sắc tố melanin có hình thành môi trường yếu không thấy peptone-yeast-iron agar Sắc tố melanin không hình thành tyrosine agar Không có sắc tố tìm thấy môi trường yeast-malt agar salts-starch agar Sắc tố vàng lục yếu thỉnh thoảng có thể thấy oatmeal agar glycerol-asparagine agar [...]... Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Tuấn Vủ (2013) và Trần Hậu Em (2013) đã phân lập được một số chủng xạ khuẩn có triển vọng trong phòng trừ bệnh cháy bìa lá lúa Tuy nhiên vẫn chưa có những nghiên cứu cụ thể để xác định tên của các chủng xạ khuẩn này Do đó đề tài Khảo sát một số đặc tính của các chủng xạ khuẩn có triển vọng trong quản lý bệnh cháy bìa lá lúa được thực hiện nhằm... tinh bột của các chủng xạ khuẩn 42 3.8 Đặc điểm phân loại của chủng CT6 45 3.9 Đặc điểm phân loại của chủng CT7 47 3.10 Đặc điểm phân loại của chủng CT8 48 3.11 Đặc điểm phân loại của chủng ĐT4 50 3.12 Đặc điểm phân loại của chủng ĐT6 51 3.13 Đặc điểm phân loại của chủng ST15 53 3.14 Đặc điểm phân loại của chủng VL19 54 3.15 Đặc điểm phân loại của chủng VL21 56 x DANH SÁCH HÌNH Hình Tên... 3.1 Đặc điểm nuôi cấy của chủng xạ khuẩn CT6 và CT7 23 3.2 Đặc điểm nuôi cấy của chủng xạ khuẩn CT8 và ĐT4 25 3.3 Đặc điểm nuôi cấy của chủng xạ khuẩn ĐT6 và ST15 27 3.4 Đặc điểm nuôi cấy của chủng xạ khuẩn VL19 và VL21 29 3.5 Khả năng phân giải protein của các chủng xạ khuẩn 48 3.6 Khả năng phân giải lipid của các chủng xạ khuẩn 40 3.7 Khả năng phân giải tinh bột của các chủng. .. bào tử (B) của chủng 36 VL19 được quan sát dưới kính hiển vi điện tử 3.17 Hình dạng chuỗi bào tử (A) và bề mặt bào tử (B) của chủng 37 VL21 được quan sát dưới kính hiển vi điện tử 3.18 Khả năng phân giải protein của các chủng xạ khuẩn 39 3.19 Khả năng phân giải lipid của các chủng xạ khuẩn vùng rễ 41 3.20 Khả năng phân giải tinh bột của các chủng xạ khuẩn 42 3.21 Ba chủng xạ khuẩn... ZnSO4.7H2O 0.001g; pH =7; Nước cất – 1 lít 2.2 Phương pháp  Nội dung : Khảo sát đặc tính sinh học và phân loại các chủng xạ khuẩn vùng rễ có triển vọng trong việc kiểm soát bệnh cháy bìa lá lúa  Mục tiêu: nhằm khảo sát các đặc điểm nuôi cấy, hình thái, sinh lý, sinh hóa của các chủng xạ khuẩn triển vọng có khả năng đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae 2.2.1 Thí... (1961), trong một gam đất có khoảng 29.000-2.400.000 mầm xạ khuẩn, chiếm 9 - 45% tổng số vi sinh vật đất pH là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phân bố của xạ, chúng có nhiều trong các lớp đất trung tính, kiềm yếu hoặc axit yếu từ 6,8 -7,5 Xạ khuẩn có rất ít trong lớp đất kiềm hoặc axit và càng hiếm trong các lớp đất rất kiềm, số lượng của xạ khuẩn trong đất... bề mặt bào tử của các loài xạ khuẩn 12 3.1 Kết quả nhuộm Gram của các chủng xạ khuẩn có triển vọng 21 3.2 Màu sắc của chủng xạ khuẩn CT6 ở thời điểm 7 ngày sau khi cấy trên các môi trường ISP 22 3.3 Màu sắc của chủng xạ khuẩn CT7 ở thời điểm 7 ngày sau khi cấy trên các môi trường ISP 23 3.4 Màu sắc của chủng xạ khuẩn CT8 ở thời điểm 7 ngày sau khi cấy trên các môi trường... ISP7 của 5 chủng xạ khuẩn xii 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa là một trong những loại cây lương thực quan trọng nhất không chỉ ở nước ta mà còn ở các nước trên thế giới Đặc biệt, Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo hằng năm đứng thứ 2-4 trong số các nước xuất khẩu lúa gạo trên thế giới (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Bên cạnh đó, sự phát triển liên tục ngày một tăng của. .. định 8 chủng xạ khuẩn khảo sát đều thuộc vi khuẩn Gram dương (Hình 3.1) CT7 CT6 T-CT6 CT8 ĐT4 ĐT6 ST15 VL19 VL21 Hình 3.1 Kết quả nhuộm Gram của các chủng xạ khuẩn có triển vọng 21 3.2 Màu sắc khuẩn ty khí sinh (KTKS) và khuẩn ty cơ chất (KTCC) Xạ khuẩn được nuôi cấy trên các môi trường khác nhau để quan sát khả sinh trưởng và màu sắc của hệ khuẩn ty Kết quả cho thấy các chủng. .. gây bệnh cháy bìa lá lúa và Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên gừng trong điều kiện in vitro với bán kính vành khăn vô khuẩn từ 10,8 - 12 mm Khi đánh giá hiệu quả giảm bệnh của neomycin trong điều kiện in vitro thì phần trăm giảm bệnh lần lượt là 80,5%, 77,5%, 60,1% và 77,5% Ngoài ra, kết quả thí nghiệm còn cho thấy neomycin không chỉ ức chế sự phát triển của các mầm bệnh ... TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ TRIỂN VỌNG TRONG QUẢN LÝ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA HƯỚNG DẪN KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN TS LÊ MINH... trừ bệnh cháy bìa lúa Tuy nhiên chưa có những nghiên cứu cụ thể để xác định tên chủng xạ khuẩn Do đó đề tài Khảo sát một số đặc tính chủng xạ khuẩn có triển vọng quản lý bệnh cháy. .. Chứng nhận chấp nhận luận văn tốt nghiệp với tên đề tài Khảo sát một số đặc tính chủng xạ khuẩn có triển vọng quản lý bệnh cháy bìa lúa Do sinh viên Nguyễn Võ thực Kính trình lên hội đồng

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan