khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng molybden lên sự hình thành nốt sần và năng suất trên đậu nành mtđ 176

61 357 0
khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng molybden lên sự hình thành nốt sần và năng suất trên đậu nành mtđ 176

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THANH NHÃ KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG MOLYBDEN LÊN SỰ HÌNH THÀNH NỐT SẦN VÀ NĂNG SUẤT TRÊN ĐẬU NÀNH MTĐ-176 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG MOLYBDEN LÊN SỰ HÌNH THÀNH NỐT SẦN VÀ NĂNG SUẤT TRÊN ĐẬU NÀNH MTĐ-176 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC CBHD: Sinh viên thực hiện: TS PHẠM PHƢỚC NHẪN Nguyễn Thanh Nhã MSSV: 3113259 LỚP: NÔNG HỌC K37 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN SINH LÝ - SINH HĨA    Chứng nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG MOLYBDEN LÊN SỰ HÌNH THÀNH NỐT SẦN VÀ NĂNG SUẤT TRÊN ĐẬU NÀNH MTĐ-176” Do sinh viên NGUYỄN THANH NHÃ thực Kính trình Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, Ngày…….Tháng…….Năm…… Cán hƣớng dẫn khoa học Ts Phạm Phƣớc Nhẫn TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN SINH LÝ - SINH HĨA    Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: “KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG MOLYBDEN LÊN SỰ HÌNH THÀNH NỐT SẦN VÀ NĂNG SUẤT TRÊN ĐẬU NÀNH MTĐ-176” Do sinh viên NGUYỄN THANH NHÃ thực bảo vệ trƣớc Hội Đồng vào Ngày…… Tháng…… Năm…… Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội Đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội Đồng:………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…… tháng…… năm…… Thành viên Hội đồng - - - DUYỆT KHOA Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Ngƣời thực Nguyễn Thanh Nhã TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THANH NHÃ Giới tính: Nam Sinh ngày: 26/04/1993 Nơi sinh: Tp Cần Thơ Nguyên quán: Trung An – Cờ Đỏ - Tp Cần Thơ Dân tộc: Kinh Tên Cha: Nguyễn Văn Diền Tên Mẹ: Trần Thị Thuý Quá trình học tập thân: Tốt nghiệp Trung học Phổ thơng niên khóa 2011, trƣờng Trung học Phổ thông Trung an, xã Trung An, huyện Cờ Đỏ, Tp.Cần Thơ Trúng tuyển vào trƣờng Đại học Cần Thơ niên khóa 2011; chuyên ngành Di truyền, giống Nơng nghiệp; khóa 37; thuộc khoa Nơng nghiệp Sinh học Ứng dụng LỜI CẢM ƠN Kính dâng Cha Mẹ ngƣời suốt đời tận tụy chúng con, xin cảm ơn ngƣời thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn thầy Phạm Phƣớc Nhẫn tận thình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn thầy cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền nhƣ tồn thể q thầy Khoa Nơng nghiệp Sinh học Ứng dụng Vì kiến thức vô quý thầy cô truyền dạy lại cho em suốt thời gian học tập trƣờng Đây hành trang vững giúp em bƣớc vào đời Gởi lời cảm ơn đến anh chị bạn sinh viên Nơng học Khóa 37, đặc biệt bạn Mai, Pha, Ánh Nhƣ, Tố Nhƣ, Truyền đóng góp, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Thí nghiệm: “KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG MOLYBDEN LÊN SỰ HÌNH THÀNH NỐT SẦN VÀ NĂNG SUẤT TRÊN ĐẬU NÀNH MTĐ-176” Luận văn tốt nghiệp Đại học, Bộ mơn Sinh lý – Sinh hóa, Khoa Nơng nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần thơ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH NHÃ, Nông học K37 Cán hƣớng dẫn: Ts PHẠM PHƢỚC NHẪN TÓM LƢỢC Cây đậu nành có giá trị kinh tế cao dễ trồng đặc việt có khả cố đinh đạm Trong trình cố định đạm cần cung cấp Molybden cho sinh trƣởng phát triển Vì đề tài “Khảo sát ảnh hƣỏng hàm lƣọng molybden lên hình thành nốt sần suất đậu nành MTĐ - 176” đƣợc thực nhằm mục đích xác định hàm lƣợng molybden thích hợp cho đậu nành để tăng số nốt sần hữu hiệu tăng suất cho đậu nành Thí nghiệm đƣợc thực từ tháng 4/2014 đến tháng 9/2014, nhà lƣới Bộ mơn Sinh lý – Sinh hóa, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần thơ Thí nghiệm đƣợc trồng bầu đất bố trí hồn tồn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức lần lặp lại Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức đƣợc xử lý Molybden với nồng độ 60 ppm làm gia tăng số lƣợng nốt sần cao giai đoạn 60 ngày hoàn toàn khác biệt so với đối chứng Ngồi cịn làm gia tăng lƣợng sắc tố quang hợp cho Các tiêu nhƣ chiều cao cây, chiều dài rễ, số lá, trọng lƣợng khô khác biệt so với đối chứng Năng suất nghiệm thức cho kết tốt số trái cây, trọng lƣợng 100 hạt suất thực tế cao so với nghiệm thức đối chứng Molybden làm tăng số lƣợng nốt sần cây, từ gián tiếp giúp phát triển nâng cao suất nốt sần có khả cố định dự trữ đạm sinh học cho sử dụng Ngoài ra, sử dụng Molybden thay cho việc bón phân đạm cho sử dụng lƣợng đạm vi khuẩn Rhizobium từ ta tiết kiệm đƣợc chi phí bón phân Từ thí nghiệm trƣớc chứng minh kết hợp Molybden với Boron cho số nốt sần cao gia tăng suất cho đậu nành Tuy nhiên, thí nghiệm đƣợc trồng bầu đất chƣa đƣợc chứng minh hiệu ngồi đồng ruộng mong thí nghiệm sau chứng minh đƣợc hiệu sử dụng Molybden điều kiện thực tế đồng ruộng qui mô lớn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CẢM ƠN v TÓM LƢỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢT KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc đậu nành 1.2 Tình hình sản xuất đậu nành nƣớc giới 1.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành giới 1.2.2 Tình hình sản xuất đậu nành Việt Nam 1.3 Đặt tính thực vật đậu nành 1.3.1 Rễ 1.3.2 Thân 1.3.3 Cành Lá 1.3.4 Hoa Trái 1.3.5 Hạt 1.4 Vi khuẩn Rhizobium japonicum cố định đạm nốt sần rễ 1.4.1 Nguồn gốc phân loại 1.4.2 Sự xâm nhập vi khuẩn hình thành phát triển nốt sần 1.4.3 Sự cố định đạm vi khuẩn Rhizobium nốt sần 1.4.4 Ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh đến cố định đạm 1.5 Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển đậu nành 1.5.1 Giai đoạn sinh dƣỡng 1.5.2 Giai đoạn sinh sản 10 1.6 Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng tới suất 12 1.6.1 Nhiệt độ 12 1.6.2 Nƣớc 12 1.6.3 Ánh sáng 13 1.6.4 Các yếu tố khác 14 1.7 Sâu bệnh hại đậu nành 14 1.7.1 Sâu hại đậu nành 14 1.7.2 Bệnh hại đậu nành 15 1.8 Ứng dụng hóa chất – dƣỡng chất khoáng Molybden 16 1.8.1 Vai trò Mo 16 1.8.2 Thiếu ngộ độc Molybden 17 1.8.3 Cách khắc phục triệu chứng thiếu ngộ độc Mo 18 1.8.4 Các dạng Mo cách sử dụng 19 1.8.4.1 Các dạng Mo 19 1.8.4.2 Cách sử dụng 20 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 22 2.1 Phƣơng tiện 22 2.1.1 Thời gian, địa điểm 22 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 22 2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 22 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 3.1 Ảnh hƣởng Molybden lên chiều cao đậu nành 25 3.2 Ảnh hƣởng Molybden lên chiều dài rễ đậu nành 27 3.3 Ảnh hƣởng Molybden lên số số chồi đậu nành 28 3.4 Ảnh hƣởng Molybden lên số SPAD đậu nành 30 3.5 Ảnh hƣởng Molybden lên trọng lƣợng khô thân, đậu nành 31 3.6 Ảnh hƣởng Molybden lên trọng lƣợng khô rễ đậu nành 32 3.7 Ảnh hƣởng Molybden lên số nốt sần đậu nành 33 3.8 Ảnh hƣởng Molybden lên số trái tỷ lệ đậu trái 34 3.9 Ảnh hƣởng Molybden lên thành phần suất đậu nành 36 3.9.1 Số hạt 36 3.9.2 Trọng lƣợng 100 hạt (P100) 37 3.9.3 Năng suất thực tế 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 - Phần trăm trái hai hạt Không có khác biệt phần trăm trái hai hạt nghiệm thức so với đối chứng Tuy nhiên nghiệm thức đƣợc xử lý Molybden với nồng độ 90 ppm có khác biệt 5% so với đối chứng Do thí nghiệm đƣợc thực địa điểm, giống nên biến động không cao Theo Nguyễn Phƣớc Đằng (2008), phần trăm trái hai hạt thƣờng chiếm tỷ lệ cao tổng số trái chắc, thông thƣờng tỷ lệ trái hai hạt chiếm khoảng 45 – 60% số trái Nhìn chung tỷ lệ trái hai hạt biến thiên từ 30 – 40% Nghiệm thức có tỷ lệ trái hai hạt cao nghiệm thức đƣợc xử lý Molybden với nồng độ 30 ppm với 36,8% tổng số trái thấp nồng độ 90 ppm với 30,44% tổng số trái Hai nghiệm thức cịn lại có tỷ lệ trái hai hạt trung bình nghiệm thức đƣợc xử lý Molybden với nồng độ 60 ppm nghiệm thức đối chứng (với giá trị trung bình lần lƣợt 31,23% 34,91%) Nghiệm thức có tỷ lệ trái hai hạt thấp có tỷ lệ trái ba hạt cao - Phần trăm trái ba hạt Phần trăm trái ba hạt tiêu đóng góp quan trọng vào thành phần suất hạt Ngoài ra, biểu tiêu kiểu hình đậu đặt tính đƣợc ngƣời canh tác quan tâm định trồng Do đó, khơng có tác động bất lợi yếu tố mơi trƣờng, việc bón phân để tạo điều kiên thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển, làm cho tỷ lệ trái ba hạt cao chắn cho suất cao Vì bên cạnh việc lựa chọn giống, cần quan tâm đến thời vụ, phân bón, chăm sóc thích hợp để hoa sau thụ phấn có điều kiện phát triển đầy đủ nhắm nâng cao tỷ lệ trái ba hạt - Phần trăm trái lép Kết thí nghiệm đƣợc trình bày Bảng 3.7 cho thấy nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ trái lép cao so với nghiệm thức lại với 6,21% tổng số trái Các nghiệm thức khơng có khác biệt thống kê với so với đối chứng Tỷ lệ hạt lép thấp nghiệm thức đƣợc xử lý Molybden với nồng độ 30 ppm chiếm 2,66% tổng số trái, sau nghiệm thức 60 ppm (3,40%) nghiệm thức 90 ppm (3,71%) Bảng 3.7 Phần trăm trái lép tiêu khơng mong muốn, khơng góp phần vào suất Huỳnh Khắc Thành (1984), giống có số trái cao, phần trăm trái lép thấp, tỷ lệ trái ba hạt cao có suất cao Bảng 3.7 Phần trăm trái lép, trái hạt, trái hai hạt trái ba hạt đậu nành Nồng độ Molybden (ppm) 30 % Trái lép % Trái hạt % Trái hạt % Trái hạt 2,66 4,91 36,80a 55,64ab 60 3,40 4,22 31,23b 61,15a 90 3,71 6,67 30,44b 59,19a DC 6,21 6,70 34,91ab 52,17b Mức ý nghĩa ns ns * * CV (%) 62,73 48,77 7,08 5,64 Ghi chú: DC: không xử lý (0 ppm); Những số cột có chữ theo sau giống khơng khác biệt qua phép thử Duncan; *: khác biệt mức ý nghĩa 5% ns: khơng có khác biệt Qua nghiên cứu khơng phát trái bốn hạt Có hai giống/dịng có tỷ lệ trái bốn hạt MTĐ760-4 MTĐ748-1 Tỷ lệ trái bốn hạt thấp nên đóng góp suất hạt nhiên dạng hình hấp dẫn ngƣời canh tác (Trần Phƣớc Thiện, 2011) 3.9 Ảnh hƣởng Molybden lên thành phần suất đậu nành Song song với việc khảo sát đặc tính sinh trƣởng nơng học việc phân tích tiêu suất phải trọng Năng suất tiêu quan trọng hàng đầu để đánh giá hiệu thí nghiệm 3.9.1 Số hạt Số hạt thành phần suất quan trọng ảnh hƣởng trục tiếp tƣơng quan thuận với suất Mối tƣơng quan có ý nghĩa số hạt nhiều chứng tỏ suất cao Tuy đậu nành có số hoa lớn nhƣng tỷ lệ đậu trái thƣờng thấp, phần đặt tính đậu nành, ngồi chịu ảnh hƣởng thời tiết biện pháp canh tác Theo Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài (2004), Molybden ảnh hƣởng đến hình thành hạt phấn Cây thiếu Molybden không làm chậm hoa, mà cịn có tỷ lệ lớn hoa khơng nở khả sống hạt phấn bao phấn bị giảm Hơn nửa hạt phấn nhỏ hơn, khơng có tinh bột, hoạt tính enzyme invertase thấp sức nảy mầm Sự hình thành phấn hoa giảm cho trái khơng đƣợc hình thành có tỷ lệ trái lép cao Kết điều tra cho thấy có khoảng 2,6 – 6,3% trái lép Bảng 3.7 Mặt khác, trái non thƣờng hay bị thui lép, trái đƣợc tạo từ hoa trổ sớm muộn Hoa trái non thƣờng hay rụng khoảng – ngày sau hoa Qua Bảng 3.8 cho thấy số hạt có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% nghiệm thức so với đối chứng Nghiệm thức 60 ppm 90 ppm khác biệt mức ý nghĩa 1% so với đối chứng, nghiệm thức 30 ppm khac biệt 5% so với đối chứng Số hạt nghiệm thức khoảng 160 – 200 hạt Số hạt cao nghiệm thức 60 ppm, nghiệm thức có tới 197,67 hạt chênh lệch 35,34 hạt cây, với nghiệm thức đối chứng có 162,33 hạt Số hạt cao nghiệm thức 90 ppm với 196 hạt chênh lệch 33,67 hạt so với đối chứng Nghiệm thức 30 ppm số hạt cao trung bình 185 hạt 3.9.2 Trọng lƣợng 100 hạt (P100) Bên cạnh tiêu số hạt thành phần suất quan trọng trọng lƣợng 100 hạt Nếu số hạt nhiều cỡ hạt lớn đạt suất cao Kích thƣớc hạt khơng phụ thuộc vào đặc tính di truyền mà chịu tác động mạnh yếu tố môi trƣờng biện pháp canh tác, phân bón Qua Bảng 3.8, nhìn chung trọng lƣợng hạt khơng có khác biệt lớn với Có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% nghiệm thức 60 ppm so với đối chứng, nghiệm thức cịn lại khơng có khác biệt thống kê Trung bình trọng lƣợng 100 hạt khoảng 18 – 22 g Cao nghiệm thức 30 ppm có trọng lƣợng 21,2 g, nghiệm thức 60 ppm có trọng lƣợng 20,16 g, nghiệm thức 90 ppm có trọng lƣợng 18,62 g, nghiệm thức thấp đối chứng có trọng lƣợng 18,42 g Theo nhận định Kha Hữu Vinh (1995), kích thƣớc hạt thƣờng có tƣơng quan với suất có biến đổi di truyền kích thƣớc hạt kèm theo bù trừ với số hạt, suất hạt không đổi 3.9.3 Năng suất thực tế Đây tiêu quan trọng hàng đầu mục tiêu hƣớng đến sản xuất Năng suất kết tổng hợp thành phần suất, số hạt trọng lƣợng 100 hạt hai thành phần suất ảnh hƣởng trực tiếp đến suất hạt Để suất cao việc chọn giống tốt, cần tác động đến biện pháp canh tác, bón phân hợp lý mà cụ thể xử lý Molybden để gia tăng số hạt hạt đạt đƣợc kích thƣớc tối đa Qua Bảng 3.8 cho thấy suất thực tế có khác biệt thống kê mức 5% nghiệm thức với đối chứng Năng suất cao nghiệm thức 60 ppm 39,92 g/cây, nghiệm thức đối chứng có 29,89 g/cây, chênh lệch 10,03 g/cây Nghiệm thức 30 ppm cho kết khả quan 39,15 g/cây chênh lệch với đối chứng 9,26 g/cây Nghiệm thức 90 ppm có 36,46 g/cây chênh lệch với đối chứng 6,47 g/cây Nhƣ vậy, nghiệm thức có hiệu nghiệm thức 60 ppm, cho suất cao so với nghiệm thức cịn lại đƣợc thí nghiệm giống, nơi, thời điểm, điều kiện chăm sóc nhƣ Bảng 3.8 Năng suất thành phần suất đậu nành Nồng độ Molybden (ppm) 30 Năng suất thành phần suất Trọng lƣợng Năng suất thực Số hạt/cây Số trái/cây 100 hạt (g) tế (g/cây) 185,00a 75,33ab 21,20a 39,15a 60 197,67a 79,00a 20,16ab 39,92a 90 196,00a 80,00a 18,62b 36,46a DC 162,33b 69,67b 18,42b 29,89b Mức ý nghĩa * * * * CV (%) 5,94 5,17 5,67 8,36 Ghi chú: DC: không xử lý (0 ppm); Những số cột có chữ theo sau giống khơng khác biệt qua phép thử Duncan; *: khác biệt mức ý nghĩa 5% CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Xử lý Molybden với nồng độ 60 ppm cho hiệu cao việc tăng chiều cao cây, số lá, số SPAD, trọng lƣợng khô cây, số nốt sần góp phần tăng suất cho nhƣ số trái trọng lƣợng 100 hạt Năng suất tăng đáng kể khoảng – 10 g/cây so với nghiệm thức không đƣợc xử lý Molybden Bổ sung Molybden giúp tăng hình thành nốt sần cho giai đoạn 45 đến 60 ngày Tiết kiệm đƣợc lƣợng phân bón cho cây, đặc biệt phân đạm 4.2 Đề nghị Thí nghiệm thành cơng việc tìm nồng độ Molybden thích hợp để tăng suất đậu nành nhiên nghiên cứu thí nghiệm điều kiện ngồi đồng để đánh giá tổng quát tác dụng tăng số nốt sần gia tăng suất đậu nành nồng độ khác TÀI LIỆU THAM KHẢO AVRDC, 1976 Asian Vegetable Research and Development Center Soybean Asian Vegetable Research and Development Center Report 63p4 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó, 2006 Kỹ thuật trồng chăm sóc đậu phộng NXB Lao Động Hà Nội Crop Water Management, 2002 Source: Water management@FAO.org Đào Văn Tấn, Lê Phƣơng Hoa, Mike Nomura Shigeyuki Tajima, 2008 Phân tích proteome bactetoid Bradyrhizobium japonicum USDA110 giai đoạn phát triển sớm nốt sần đậu tƣơng Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV hóa sinh sinh học phân tử phục vụ nông nghiệp, sinh, y học công nghệ thực phẩm NXB Khoa Học Kỹ Thuật Dénarié, J., F Debellé, and J.C Promé, 1996 Rhizobium lipochitooligosaccharide nodulation factors: signaling molecules mediating recognition and morphogenesis Annual review of biochemistry, 65:503535 Đỗ Thị Thanh Ren, 1999 Bài giảng phì nhiêu đất phân bón Trƣờng Đại học Cần Thơ Đƣờng Hồng Dật, 2002 Cẩm nang phân bón NXB Hà Nội Phân tích proteome bacteroid Bradyrhizobium japonicum USDA 110 giai đoạn phát triển sớm nốt sần đậu tƣơng Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ IV hóa sinh sinh học phân tử phục vụ nông nghiệp, sinh, y học công nghệ thực phẩm Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Felten, J and A Kohler, E Morin, R.P Bhalerao, K Palme, F Martin, F.A Ditengou V Legue, 2009: The ectomycorrhizal fungus Laccaria bicolor stimulates lateral root formation in poplarn and Arabidopsis through auxin transport and signaling Plant Physiology, 151:1991-2005 Felten J., F Martin, and Legue V 2012: Signalling in ectomycorrhizal symbiosis In Signaling and Communication in Plants Symbiosis Springer Berlin Heidelberg: 123-142 Ferguson B.J., A Indrasumunar, S Hayashi, Y.-H Lin, M.-H Lin, D Reid, and P.M Gresshoff, 2010 Molecular analysis of legume nodule development and autoregulation Journal of Intergrative Plant Biology, 52:61-76 Garner W.W, and H.A allard, 1930 Photoperiodic response of soybean in relation to temperature and other environmental factors 41:719-735 Green D.E., E.L Pinnell, L.E Cavanah, and L.F Williams, 1965 Effect of planting date and maturity date on soybean seed quality Agronomy Journal, 175:165-168 Gupta U.C, and J Lipsett, 1981 Molybdenum in soils, Plant and animals, Advances In Agronomy, 34:73-115 Hetch – Buchholz C, 1973 Molybdän verteilung und-verträglichkeit bei Tomate Landwirtsch Forsch, 19:206-213 Huỳnh Khắc Thành, 1984 Khảo sát đặc tính nơng học, thành phần suất suất tập đoàn giống đậu nành (Glycine max) vụ Đông Xuân 1983-1984 Luận văn tốt nghiệp đại học International Institute of Tropical Agriculture (IITA), 1993 Archival Report, (1988–1992), Crop Improvement Division, Grain Legume Improment Program Part III Soybean Biological Nitrogen Fixation, p:10 Kha Hữu Vinh, 1995 So sánh hậu kỳ 15 giống/dịng đậu nành có triển vọng Nông trại khu II ĐHCT vụ xuân hè 1995 Luận văn Tốt nghiệp Đại học Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Tồn, 2004 Giáo trình sinh lý thực vật Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2004 Giáo trình Cơn trùng Nơng Nghiệp, phần B, Cơn trùng gây hại trồng Đồng sông Cửu Long Trƣờng Đại học Cần Thơ Madsen E.B., L.H Madsen, S Radutoiu, M Olbryt, M Rakwalska, K Szczyglowski, S Sato, T Kaneko, S Tabata, N Sandal, and J Stougaard, 2003: A receptor kinase gene of the LysM type is involved in legume perception of rhizobial signals Nature, 425:637-640 Mahler R.L 1977 Molybdenum in Idaho, Essential Plant and Animal Micronutrients, CIS 1087 Major D.J., D.R Jonshon, J.W Tanner, and I.C Anderson 1975 Effect of daylength and temperature on soybean development Crop Science, 15.2:174-179 McWilliams D.A., D.R Berglund, and G.J Endres 2004 Soybean Growth and Management Quick Guide North Dakota State University and University of Minnesota A-1774 Ngô Thế Dân, Nguyễn Ngọc Quyên Nguyễn Kim Vũ, 1999 Phân Vi khuẩn nốt sần cách sử dụng cho đậu đỗ Cục khuyến nông NXB Nông Nghiệp Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lào, Đỗ Thị Dung Phạm Thị Đào, 1999 Cây đậu tƣơng NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài, 2004 Giáo trình dinh dƣỡng khống trồng Khoa Nơng nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Phƣớc Đằng, 2009 Chọn tạo giống đậu nành suất cao, nhiễm sâu bệnh, thích nghi địa bàn Đồng sông Cửu Long Báo cáo khoa học năm 2009 Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Phƣớc Đằng, 2014 Đánh giá dòng đậu nành lai triển vọng Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trƣờng Nguyễn Thị Thu Cúc, 1998 Giáo trình trùng đại cƣơng Lƣu hành nội Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần thơ Nguyễn Xn Hiển, Vũ Minh Kha, Hồng Đình Ngọc, Nguyễn Thị Xuân Vũ Hữu Yêm, 1977 Các nguyên tố vi lƣợng trồng trọt NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Osafo D.M 1977 Effects of population density on yield of two soybeans (Glycine max) varieties in Ghana forest zone Ex perimental Agriculture, 13:235-240 Paker M.B, and H.B Harris, 1977 Yield and leaf nitrogen of nodulating soybean as affected by nitrogen and molybdenum Agronomy Journal, 69:551-554 Pandey R.K 1987 A famer’s primer on growing soybean on Riceland International Rice Research In Stitute Losbanos, laguna Philippiness Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiến, Phạm Ngọc Qui, Trần Minh Tâm, Bùi Việt Nữ 1996 Cây đậu nành Nhà xuất Nông Nghiệp Radutoiu S., L.H Madsen, E.B Madsen, H.H Felle, Y Umehara, M Gronlund, S Sato, Y Nakamura, S Tabata, N Sandal, and J Stougaard, 2003: Plant recognition of symbiotic bacteria requires two LysM receptorlike kinases Nature, 425:585-592 Radutoiu S., L.H Madsen, E.B Madsen, A Jurkiewicz, E Fukai, E.M Quistgaard, A.S Albrektsen, E.K James, S Thirup, and J Stougaard, 2007: LysM domains mediate lipochitin-oligosaccharide recognition and NFR genes extend the symbiotic host range EMBO J, 26:3923-3935 Sakamoto C.M and R.H Shaw, 1971 Light distribution in field soybean canopies Agronomy journal, 59:7-9 Source: University of Illinois, 1999 (http://www.channel.com/agronomics/Pages/Soybean-Growth-Stages.aspx) Statista, 2014 http:/www.statista.com/ Taiz L and E Zeiger, 1998 Plant physiology 2nd Ed Sinauer Associates Inc Publishers Sonnenblumeund Bohne Z Pflanxenernarhr Bodenkd, 136:110-119 Tanner P.D 1982 The molybdenum requirements of maize in Zimbabwe Zimbabwe Agricultural Journal, 79:61-64 Thái Minh Hân, 1994 Chỉnh lý phân nhóm đánh giá tập đồn giống đậu nành 1979-1992 Luận văn Tốt nghiệp Đại học Trần Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu Nguyễn Bảo Vệ, 2008 Giáo trình Cây Cơng nghiệp ngắn ngày Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Phƣớc Thiện, 2011 So Sánh giống/dòng đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) có triển vọng trại thực nghiệm khu II – trƣờng Đại học Cần Thơ vụ đông xuân 2010-2011 Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ nông học Trần Thƣợng Tuấn, Nguyễn Văn Huỳnh, Võ Thanh Hoàn, 1983 Kỹ Thuật trồng đậu nành NXB Nông Nghiệp, HCM United States Department of Agriculture (USDA), 2008 Soybean and oil crops marker: Market outlook www.ers.usda.gov/briefing/soybeansoil.crop/2008 base.htm Võ Thanh Hồng, 1996 Giáo trình bệnh chun khoa, giáo trình giảng dạy trực tuyến Khoa Nơng nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên chiều cao đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 4,01 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 349,583 116,582 82,667 10,333 432,250 F 11,277 Mức ý nghĩa 0,003 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên chiều cao đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 3,05 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 466,25 155,417 44,667 5,583 510,917 F 27,836 Mức ý nghĩa 0,000 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên chiều cao đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 3,09 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 507,333 169,111 41,333 5,167 548,667 F 32,731 Mức ý nghĩa 0,000 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên chiều dài rễ đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 4,79 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 329,667 109,889 60,000 7,5 389,667 F 14,652 Mức ý nghĩa 0,001 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên chiều dài rễ đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 4,65 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 88,917 29,639 58,000 7,250 146,917 Mức ý nghĩa F 4,088 0,049 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên chiều dài rễ đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 5,09 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 206,917 68,972 75,333 9,417 282,250 Mức ý nghĩa F 7,324 0,011 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên số đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 2,65 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 182,250 60,750 38,000 4,750 220,250 F 12,789 Mức ý nghĩa 0,002 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên số đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 3,81 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 334,250 111,417 54,667 6,833 388,917 F 16,305 Mức ý nghĩa 0,001 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên số đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 3,79 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 192,667 64,222 48,000 6,000 240,667 F 10,704 Mức ý nghĩa 0,004 10 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên số chồi đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau gieo Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Mức ý nghĩa động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) 11 8,57 phƣơng bình phƣơng 1,667 0,556 2,000 0,250 3,667 2,222 0,163 11 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên số chồi đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 8,11 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1,667 0,556 2,000 0,250 3,667 Mức ý nghĩa F 2,222 0,163 12 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên số chồi đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 6,81 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 0,667 0,222 1,333 0,167 2,000 Mức ý nghĩa F 1,333 0,330 13 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên hàm lƣợng sắc tố quang hợp đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 4,44 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 56,949 18,983 28,360 3,545 85,309 Mức ý nghĩa F 5,355 0,026 14 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên hàm lƣợng sắc tố quang hợp đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 2,71 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 22,777 7,592 12,340 1,543 35,117 Mức ý nghĩa F 4,922 0,032 15 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên trọng lƣợng khô thân, đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau gieo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) 11 12,76 113,374 36,687 150,060 37,791 4,586 8,241 0,008 16 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên trọng lƣợng khô thân, đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 7,58 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 102,733 34,244 57,081 7,135 159,814 Mức ý nghĩa F 4,799 0,034 17 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên trọng lƣợng khô thân, đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 6,34 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 55,955 18,652 20,610 2,576 76,565 Mức ý nghĩa F 7,240 0,011 18 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên trọng lƣợng khô rễ đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 16,13 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 2,170 0,723 0,809 0,101 2,979 Mức ý nghĩa F 7,152 0,012 19 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên trọng lƣợng khô rễ đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 10,34 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 4,991 1,664 1,458 0,182 6,448 Mức ý nghĩa F 9,130 0,006 20 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên trọng lƣợng khô rễ đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1,914 0,638 0,664 0,083 Mức ý nghĩa F 7,686 0,010 Tổng cộng CV (%) 11 7,60 2,578 21 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên số nốt sần đậu nành (cm) lúc 45 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 6,91 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1758,333 586,111 200,667 25,083 1959,000 F 23,367 Mức ý nghĩa 0,000 22 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên số nốt sần đậu nành (cm) lúc 60 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 7,62 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 5310,917 1770,306 416,000 52,000 5726,917 F 34,044 Mức ý nghĩa 0,000 23 Bảng ANOVA: Phân tích ảnh hƣởng Molybden lên số nốt sần đậu nành (cm) lúc thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 5,67 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 2601,000 867,000 82,000 10,250 2683,000 F 84,585 Mức ý nghĩa 0,000 24 Bảng ANOVA: Phân tích hình thành nốt sần đậu nành (cm) nghiệm thức đối chứng (0 ppm) Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 7,15 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1241,556 620,778 70,000 11,667 1311,556 F 53,210 Mức ý nghĩa 0,000 25 Bảng ANOVA: Phân tích hình thành nốt sần đậu nành (cm) nghiệm thức có xử lý 30 ppm phân vi lƣợng Molybden Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 11 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 2605,556 1302,778 174,000 29,000 2779,556 F 44,923 Mức ý nghĩa 0,000 CV (%) 6,71 26 Bảng ANOVA: Phân tích hình thành nốt sần đậu nành (cm) nghiệm thức có xử lý 60 ppm phân vi lƣợng Molybden Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Mức ý nghĩa động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 3312,889 1656,444 29,876 0,001 Sai số 332,667 55,444 Tổng cộng 11 3645,556 CV (%) 8,35 27 Bảng ANOVA: Phân tích hình thành nốt sần đậu nành (cm) nghiệm thức có xử lý 90 ppm phân vi lƣợng Molybden Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 5,57 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 2246,889 1123,444 122,000 20,333 2368,889 Mức ý nghĩa F 55,251 0,000 28 Bảng ANOVA: Phân tích phần trăm số trái lép đậu nành Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 62,73 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 18,403 6,134 48,808 6,101 67,211 Mức ý nghĩa F 1,005 0,439 29 Bảng ANOVA: Phân tích phần trăm số trái hạt đậu nành Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 48,77 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 12,168 4,056 58,349 7,294 70,516 Mức ý nghĩa F 0,556 0,659 30 Bảng ANOVA: Phân tích phần trăm số trái hai hạt đậu nành Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 7,08 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 73,160 24,387 43,635 5,454 116,794 Mức ý nghĩa F 4,471 0,040 31 Bảng ANOVA: Phân tích phần trăm số trái ba hạt đậu nành Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 5,64 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 141,423 47,141 82,719 10,340 224,142 Mức ý nghĩa F 4,559 0,038 32 Bảng ANOVA: Phân tích số hạt đậu nành Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 5,94 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 2384,917 794,972 969,333 121,167 3354,250 Mức ý nghĩa F 6,561 0,015 33 Bảng ANOVA: Phân tích trọng lƣợng 100 hạt đậu nành Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 5,67 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 68,507 22,836 11,493 1,437 80,000 Mức ý nghĩa F 15,896 0,001 34 Bảng ANOVA: Phân tích suất thực tế đậu nành Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 11 8,36 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 186,930 62,310 73,941 9,243 260,870 Mức ý nghĩa F 6,742 0,014 ... ? ?Khảo sát ảnh hƣởng hàm lƣợng molybden lên hình thành nốt sần suất đậu nành MTĐ -176? ?? đƣợc thực với mục tiêu làm tăng suất cho đậu nành CHƢƠNG LƢỢT KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc đậu nành Cây đậu. .. suốt thời gian học tập thực đề tài Thí nghiệm: “KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG MOLYBDEN LÊN SỰ HÌNH THÀNH NỐT SẦN VÀ NĂNG SUẤT TRÊN ĐẬU NÀNH MTĐ -176? ?? Luận văn tốt nghiệp Đại học, Bộ mơn Sinh... HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG MOLYBDEN LÊN SỰ HÌNH THÀNH NỐT SẦN VÀ NĂNG SUẤT TRÊN ĐẬU NÀNH MTĐ -176 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan