khả năng xử lý nh4+, no3, po43 trong nước thải sinh hoạt của hệ thống đất ngập nước kiến tạo ngầm ngang trồng cây huệ nước (canna sp.)

76 832 2
khả năng xử lý nh4+, no3, po43 trong nước thải sinh hoạt của hệ thống đất ngập nước kiến tạo ngầm ngang trồng cây huệ nước (canna sp.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYỄN TRÙNG DƯƠNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi Trường KHẢ NĂNG XỬ LÝ NH4+, NO3-, PO43- TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO NGẦM NGANG TRỒNG CÂY HUỆ NƯỚC (Canna sp.) Cán hướng dẫn: Ts Ngô Thụy Diễm Trang Cần Thơ, 2014 i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Khả xử lý NH4+, NO3-, PO43trong nước thải sinh hoạt hệ thống đất ngập nước kiến tạo ngầm ngang trồng Huệ nước (Canna sp.)” thực báo cáo sinh viên Nguyễn Trùng Dương thông qua trước hội đồng Cán phản biện Cán phản biện Ts Nguyễn Xuân Lộc Ths Trần Sỹ Nam Cán hướng dẫn Ts Ngô Thụy Diễm Trang ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ts Ngô Thụy Diễm Trang dành nhiều thời gian để hướng dẫn, động viên, giúp đỡ cung cấp nhiều thông tin, kiến thức quý báo để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Như Ngọc Thầy, Cô Bộ môn Khoa học Môi trường truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn: Các bạn Nguyễn Bảo Chung, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Thanh Tùng, Châu Quan Tâm, Nguyễn Hoàng Nhớ, Hồ Nhân Tâm, Lê Thị Quyên Em, Lê Thị Hoài Thu, Huỳnh Thị Hồng Vẹn giúp đỡ xuyên suốt trình thực đề tài Tập thể sinh viên lớp Khoa học Môi trường khóa 37 giúp đỡ hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành biết ơn người thân chia sẻ, động viên, đặc biệt ba mẹ bên cạnh ủng hộ tạo điều kiện tốt cho để hoàn thành chương trình đại học Xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Trùng Dương iii TÓM TẮT Đạm, lân nguyên nhân gây tượng phú dưỡng hầu hết thủy vực, hai dưỡng chất có nguồn gốc từ nước thải sinh hoạt… Do cần phải xử lý làm giảm nồng độ đạm, lân nước thải đến mức cho phép trước thải môi trường Nhằm góp phần vào nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống đất ngập nước kiến tạo, đề tài “Khả xử lý NH4+, NO3-, PO43- nước thải sinh hoạt hệ thống đất ngập nước kiến tạo ngầm ngang trồng Huệ nước (Canna sp.)” thực với lưu lượng tải nạp 1000L/ngày vận hành tháng Thí nghiệm bố trí hệ thống đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo phương ngang khu I – Đại học Cần Thơ Hiệu suất xử lý hệ thống đánh giá với hai nghiệm thức không trồng có trồng Huệ nước (Canna sp.) Kết cho thấy nồng độ NH4-N PO4-P giảm dần sau qua hệ thống Hiệu suất xử lý NH4-N nghiệm thức có (55,5%) thấp so với nghiệm thức không (74,3%) Tương tự, hiệu suất xử lý PO4-P nghiệm thức có (67,8%) thấp nghiệm thức không (79%) Do thời gian thí nghiệm ngắn, nên Huệ nước chưa phát huy tốt vai trò việc xử lý chất ô nhiễm cụ thể đạm, lân hòa tan nước thải Vì cần kéo dài thời gian nghiên cứu để đánh giá rõ vai trò Huệ nước Từ khóa: Cây Huệ nước (Canna sp.), đất ngập nước kiến tạo, xử lý đạm, xử lý lân, nước thải sinh hoạt, hiệu suất xử lý iv MỤC LỤC PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG ii LỜI CẢM TẠ .iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vai trò nước sống người 2.2 Nước thải sinh hoạt 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt 2.2.3 Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt đến người sinh vật 2.2.4 Hiện tượng phú dưỡng hóa nước thải 2.3 Xử lí nước thải sinh hoạt đất ngập nước kiến tạo 2.3.1 Định nghĩa đất ngập nước kiến tạo 2.3.2 Phân loại 2.3.3 Đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo phương ngang (HSF) 2.3.4 Cơ chế loại bỏ đạm hệ thống đất ngập nước chảy ngầm ngang 2.3.5 Cơ chế loại bỏ lân hệ thống đất ngập nước chảy ngầm ngang 10 v 2.4 Cây Huệ nước 10 2.5 Một số nghiên cứu ứng dụng Huệ nước xử lí nước thải sinh hoạt đất ngập nước kiến tạo 11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 3.2 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 13 3.3 Mô tả hệ thống thí nghiệm 13 3.4 Bố trí thí nghiệm 16 3.5 Vận hành hệ thống 16 3.6 Phương pháp thu phân tích mẫu 17 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 19 4.1 Chất lượng nước 19 4.1.1 Chất lượng nước dọc hệ thống 19 4.1.2 Chất lượng nước đầu vào đầu hệ thống 28 4.2 Hiệu suất xử lý đạm, lân hệ thống 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ĐNNKT Đất ngập nước kiến tạo et al., Cộng tác viên ctv Cộng tác viên QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NH4-N Đạm amôn NO3-N Đạm nitrate PO4-P Lân Phosphate DO Oxy hòa tan TN Tổng nitơ TKN Tổng N Kjeldahl FWS Đất ngập nước kiến tạo chảy mặt SSF Đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm WHO Tổ chức y tế giới UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo phương ngang Hình 2.2 Cơ chế loại bỏ đạm đất ngập nước Hình 2.3 Chu trình photpho đất ngập nước 10 Hình 3.1 Mặt cắt đứng hệ thống đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo phương ngang xử lý nước thải sinh hoạt Khu I – Đại học Cần Thơ 13 Hình 3.2 Bể đầu vào 14 Hình 3.3 Bể lọc than đước – xơ dừa 15 Hình 3.4 Bể xử lý cát trồng thực vật 15 Hình 3.5 Mặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ĐNNKT chảy ngầm phương ngang vị trí thu mẫu 17 Hình 4.1: Diễn biến DO (mg/L) vị trí thu mẫu dọc hệ thống nghiệm thức không có 20 Hình 4.2: Diễn biến nhiệt độ (oC) vị trí thu mẫu dọc hệ thống nghiệm thức không có 21 Hình 4.3: Diễn biến pH vị trí thu mẫu dọc hệ thống nghiệm thức không có 22 Hình 4.4: Diễn biến EC (S/cm) vị trí thu mẫu dọc hệ thống nghiệm thức không có 23 Hình 4.5: Diễn biến NO3-N (mg/L) vị trí thu mẫu dọc hệ thống nghiệm thức không có 25 Hình 4.6: Diễn biến NH4-N (mg/L) vị trí thu mẫu dọc hệ thống nghiệm thức không có 26 Hình 4.7: Diễn biến PO4-P (mg/L) vị trí thu mẫu dọc hệ thống nghiệm thức không có 28 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Đặc tính nước thải sinh hoạt Bảng 2.2 Các thông số tiêu biểu thiết kế đất ngập nước kiến tạo Bảng 3.1 Thời gian thu mẫu vị trí hệ thống thí nghiệm 17 Bảng 3.2 Các tiêu phương pháp phân tích mẫu nước 18 Bảng 4.1 Thành phần chất lượng nước thải đầu vào 19 Bảng 4.2 Chất lượng nước thải đầu vào đầu hai nghiệm thức có không hệ thống xử lý 29 Bảng 4.3 Hiệu suất xử lý đạm, lân hệ thống hai nghiệm thức không có 31 ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nước trầm trọng người gây Tình trạng ô nhiễm nước thấy rõ đô thị lớn, nơi tập trung đông dân cư hoạt động dịch vụ thương mại, nước thải sinh hoạt hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp thải sông, hồ Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường 2012 – Môi trường nước mặt Tổng Cục Môi trường, số thành phố, đô thị lớn đầu tư vài trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung quy mô nhỏ, công suất xử lý không đáp ứng yêu cầu thực tế Một tiêu cần phải quan tâm nước thải sinh hoạt hàm lượng nitơ, photpho Quá nhiều nitơ photpho nước thải thải môi trường làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng, gây tượng phú dưỡng dẫn đến phát triển mạnh mẽ loại rong, tảo gây tình trạng thiếu oxy nước, phá vỡ chuỗi thức ăn, giảm chất lượng nước gây độc cho động vật thuỷ sinh Khi xử lý nitơ nước thải không đạt, để hợp chất nitơ vào chuỗi thức ăn hay nước cấp gây nên số bệnh nguy hiểm: nitrate tạo chứng thiếu vitamin kết hợp với acid amin để tạo thành nitrosamin nguyên nhân gây ung thư dày Photpho không thuộc loại hóa chất độc hại sinh vật hàm lượng cao làm cho rong tảo phát triển mạnh Vì việc xử lý triệt để ô nhiễm nước thải cần quan tâm nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu loại bỏ đạm, lân khỏi nước thải sinh hoạt trước thải môi trường Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt đại, tiên tiến, có ưu điểm đạt hiệu suất xử lý cao, đòi hỏi nhiều chi phí đầu tư vận hành Do việc xử lý nước ô nhiễm hệ thống đất ngập nước kiến tạo (ĐNNKT) có dòng chảy ngầm ngang chấp nhận công nghệ sử dụng để xử lý nhiều loại nước thải nước nhiệt đới (Ngô Thụy Diễm Trang Hans Brix, 2012) với ưu điểm: chi phí xây dựng, vận hành, bảo dưỡng thấp, tốn nhiên liệu, thân thiện với môi trường Đặc biệt khả xử lý nước thải tốt kết hợp với trồng thực vật thực vật đóng vai trò quan trọng việc xử lý nước thải: phần thể thực vật tạo bề mặt để vi khuẩn bám vào phát triển để phân hủy chất ô nhiễm, giảm vận tốc dòng chảy, tăng khả lắng giữ lại chất rắn nước thải khu đất ngập nước kiến tạo, tăng thời gian tiếp xúc nước thải thực vật, tăng khả hấp thu đạm, lân (Brix, 1997) Summary Statistics INLET OUTLET Count 3 Average 2.40667 1.13667 Standard deviation 0.251064 0.368284 Coeff of variation 10.432% 32.4004% Minimum 2.13 0.8 Maximum 2.62 1.53 Range 0.49 0.73 Stnd skewness -0.751606 0.478009 Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 2.40667 +/- 0.623679 [1.78299, 3.03035] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 1.13667 +/- 0.914869 [0.221798, 2.05154] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 1.27 +/- 0.714484 [0.555516, 1.98448] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 4.93517 P-value = 0.00784372 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 NH4 Two-Sample Comparison - INLET & OUTLET Sample 1: INLET Sample 2: OUTLET Sample 1: values ranging from 32.69 to 45.44 Sample 2: values ranging from 9.7 to 10.72 Summary Statistics INLET 39.7933 6.49862 16.3309% 32.69 45.44 12.75 -0.677406 OUTLET 10.0767 0.559851 5.55592% 9.7 10.72 1.02 1.17177 Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range Stnd skewness Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 39.7933 +/- 16.1435 [23.6499, 55.9368] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 10.0767 +/- 1.39075 [8.68592, 11.4674] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 29.7167 +/- 10.4558 [19.2609, 40.1724] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 7.89104 P-value = 0.00139472 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 PO4 Two-Sample Comparison - INLET & OUTLET Sample 1: INLET Sample 2: OUTLET Sample 1: values ranging from 3.82 to 4.01 Sample 2: values ranging from 0.78 to 0.86 Summary Statistics Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range Stnd skewness Stnd kurtosis INLET 3.92 0.0953939 2.43352% 3.82 4.01 0.19 -0.329897 OUTLET 0.823333 0.0404145 4.90865% 0.78 0.86 0.08 -0.510608 Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 3.92 +/- 0.236972 [3.68303, 4.15697] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 0.823333 +/- 0.100395 [0.722938, 0.923729] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 3.09667 +/- 0.166072 [2.93059, 3.26274] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 51.7711 P-value = 0.000000833135 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 NGHIỆM THỨC (CÓ CÂY): Nhiệt độ Two-Sample Comparison - INLET & OUTLET Sample 1: INLET Sample 2: OUTLET Sample 1: values ranging from 27.4 to 27.7 Sample 2: values ranging from 27.0 to 27.5 Summary Statistics Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range INLET 27.5333 0.152753 0.554791% 27.4 27.7 0.3 OUTLET 27.2667 0.251661 0.922963% 27.0 27.5 0.5 Stnd skewness 0.6613 -0.41407 Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 27.5333 +/- 0.379458 [27.1539, 27.9128] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 27.2667 +/- 0.625161 [26.6415, 27.8918] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 0.266667 +/- 0.471906 [-0.20524, 0.738573] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 1.56893 P-value = 0.191744 Do not reject the null hypothesis for alpha = 0.05 DO Two-Sample Comparison - INLET & OUTLET Sample 1: INLET Sample 2: OUTLET Sample 1: values ranging from 0.35 to 0.55 Sample 2: values ranging from 2.19 to 2.4 Summary Statistics INLET OUTLET Count 3 Average 0.433333 2.26333 Standard deviation 0.104083 0.118462 Coeff of variation 24.0192% 5.23398% Minimum 0.35 2.19 Maximum 0.55 2.4 Range 0.2 0.21 Stnd skewness 0.914531 1.21493 Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 0.433333 +/- 0.258557 [0.174776, 0.691891] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 2.26333 +/- 0.294277 [1.96906, 2.55761] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: -1.83 +/- 0.252778 [-2.08278, -1.57722] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = -20.1003 P-value = 0.0000361578 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 pH Two-Sample Comparison - INLET & OUTLET Sample 1: INLET Sample 2: OUTLET Sample 1: values ranging from 7.43 to 7.48 Sample 2: values ranging from 7.21 to 7.27 Summary Statistics INLET OUTLET Count 3 Average 7.45333 7.23667 Standard deviation 0.0251661 0.0305505 Coeff of variation 0.337649% 0.422163% Minimum 7.43 7.21 Maximum 7.48 7.27 Range 0.05 0.06 Stnd skewness 0.41407 0.6613 Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 7.45333 +/- 0.0625161 [7.39082, 7.51585] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 7.23667 +/- 0.0758917 [7.16078, 7.31256] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 0.216667 +/- 0.063448 [0.153219, 0.280115] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 9.48122 P-value = 0.000690475 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 EC Two-Sample Comparison - INLET & OUTLET Sample 1: INLET Sample 2: OUTLET Sample 1: values ranging from 641.0 to 729.0 Sample 2: values ranging from 304.0 to 393.0 Summary Statistics INLET OUTLET Count 3 Average 685.0 342.0 Standard deviation 44.0 45.9021 Coeff of variation 6.42336% 13.4217% Minimum 641.0 304.0 Maximum 729.0 393.0 Range 88.0 89.0 Stnd skewness 0.0 0.828892 Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 685.0 +/- 109.302 [575.698, 794.302] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 342.0 +/- 114.027 [227.973, 456.027] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 343.0 +/- 101.925 [241.075, 444.925] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 9.34336 P-value = 0.000730594 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 NO3 Two-Sample Comparison - INLET & OUTLET Sample 1: INLET Sample 2: OUTLET Sample 1: values ranging from 0.09 to 0.15 Sample 2: values ranging from 1.26 to 1.49 Summary Statistics INLET OUTLET Count 3 Average 0.13 1.39333 Standard deviation 0.034641 0.119304 Coeff of variation 26.6469% 8.56245% Minimum 0.09 1.26 Maximum 0.15 1.49 Range 0.06 0.23 Stnd skewness -1.22474 -0.885573 Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 0.13 +/- 0.0860531 [0.0439469, 0.216053] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 1.39333 +/- 0.296366 [1.09697, 1.6897] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: -1.26333 +/- 0.199141 [-1.46247, -1.06419] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = -17.6136 P-value = 0.0000610205 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 NH4 Two-Sample Comparison - INLET & OUTLET Sample 1: INLET Sample 2: OUTLET Sample 1: values ranging from 43.59 to 48.82 Sample 2: values ranging from 18.32 to 24.05 Summary Statistics INLET OUTLET Count 3 Average 45.8133 20.23 Standard deviation 2.70156 3.30822 Coeff of variation 5.89689% 16.353% Minimum 43.59 18.32 Maximum 48.82 24.05 Range 5.23 5.73 Stnd skewness 0.845064 1.22474 Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 45.8133 +/- 6.71105 [39.1023, 52.5244] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 20.23 +/- 8.21807 [12.0119, 28.4481] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 25.5833 +/- 6.8466 [18.7367, 32.4299] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 10.3746 P-value = 0.00048733 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 PO4 Two-Sample Comparison - INLET & OUTLET Sample 1: INLET Sample 2: OUTLET Sample 1: values ranging from 3.54 to 3.77 Sample 2: values ranging from 1.06 to 1.26 Summary Statistics INLET 3.64667 0.115902 3.17831% 3.54 3.77 0.23 0.448105 OUTLET 1.17 0.101489 8.67427% 1.06 1.26 0.2 -0.602708 Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range Stnd skewness Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of INLET: 3.64667 +/- 0.287917 [3.35875, 3.93458] 95.0% confidence interval for mean of OUTLET: 1.17 +/- 0.252112 [0.917888, 1.42211] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 2.47667 +/- 0.24695 [2.22972, 2.72362] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 27.8451 P-value = 0.00000989523 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05  Kết phân tích Two-Sample Comparisonvề hiệu suất xử lý hệ thống qua hai nghiệm thức NH4-N Two-Sample Comparison - NT1 & NT2 Sample 1: NT1 Sample 2: NT2 Sample 1: values ranging from 70.33 to 78.41 Sample 2: values ranging from 44.83 to 62.47 Summary Statistics NT1 74.25 4.04534 5.44827% 70.33 78.41 8.08 0.188114 NT2 55.54 9.40791 16.939% 44.83 62.47 17.64 -1.07209 Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range Stnd skewness Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of NT1: 74.25 +/- 10.0492 [64.2008, 84.2992] 95.0% confidence interval for mean of NT2: 55.54 +/- 23.3705 [32.1695, 78.9105] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 18.71 +/- 16.4158 [2.29418, 35.1258] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 3.16447 P-value = 0.0340372 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 PO4-P Two-Sample Comparison - NT1 & NT2 Sample 1: NT1 Sample 2: NT2 Sample 1: values ranging from 77.49 to 80.15 Sample 2: values ranging from 64.41 to 71.88 Summary Statistics NT1 NT2 Count 3 Average 78.98 67.8367 Standard deviation 1.35857 3.77299 Coeff of variation 1.72014% 5.56187% Minimum 77.49 64.41 Maximum 80.15 71.88 Range 2.66 7.47 Stnd skewness -0.70791 0.506178 Stnd kurtosis Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of NT1: 78.98 +/- 3.37486 [75.6051, 82.3549] 95.0% confidence interval for mean of NT2: 67.8367 +/- 9.37262 [58.464, 77.2093] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 11.1433 +/- 6.42818 [4.71515, 17.5715] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 4.81302 P-value = 0.00856636 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 PHỤ LỤC III QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 14 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT National technical regulation on domestic wastewater HÀ NỘI  2008 Lời nói đầu QCVN 14:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT National technical regulation on domestic wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt môi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt giá trị Cmax tính toán sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 K hệ số tính tới quy mô, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định mục 2.3 Không áp dụng công thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Bảng - Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT 10 11 Thông số pH BOD5 (20 0C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (NO3-)(tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (PO4 3-) (tính theo P) Tổng Coliforms Đơn vị mg/l Giá trị C A B 5-9 5-9 30 50 50 100 500 1000 1.0 4.0 10 30 50 10 20 10 10 MPN/100 ml 3.000  mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 5.000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) 2.3 Giá trị hệ số K Tuỳ theo loại hình, quy mô diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Giá trị hệ số K Khách sạn, nhà nghỉ Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng 1,2 2 Trụ sở quan, văn phòng, Lớn 10.000m 1,0 trường học, sở nghiên cứu Dưới 10.000m 1,2 Cửa hàng bách hóa, siêu thị Lớn 5.000m 1,0 Dưới 5.000m 1,2 Chợ Lớn 1.500m 1,0 Dưới 1.500m 1,2 Loại hình sở Quy mô, diện tích sử dụng sở Nhà hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm Cơ sở sản xuất, doanh trại lực lượng vũ trang Khu chung cư, khu dân cư Lớn 500m2 Dưới 500m2 Từ 500 người trở lên Dưới 500 người Từ 50 hộ trở lên Dưới 50 hộ 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày(BOD 5) - phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6053–1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Xác định hàm lượng tổng chất rắn hoà tan - TCVN 4567-1988 - Chất lượng nước – Xác định hàm lượng gốc sunphua sunphát - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 6622 - 2000 - Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt Anion phương pháp đo phổ Metylen xanh - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc - TCVN 61872 : 1996 (ISO 93082 : 1990) Chất lượng nước  Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định  Phần 2: Phương pháp nhiều ống Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons) TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thải nước thải sinh hoạt môi trường tuân thủ quy định Quy chuẩn Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn PHỤ LỤC IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Chuẩn bị trồng hệ thống Tiến hành trồng hệ thống Hệ thống sau trồng [...]... khí của đô thị (http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki) 2.3 Xử lý nước thải sinh hoạt bằng đất ngập nước kiến tạo 2.3.1 Định nghĩa đất ngập nước kiến tạo Đất ngập nước kiến tạo (ĐNNKT) là một hệ thống công trình xử lý nước thải được kiến thiết và tạo dựng mô phỏng có điều chỉnh theo tính chất của đất ngập nước tự nhiên với cây trồng chọn lọc Đất ngập nước kiến tạo được xây dựng cho mục đích vừa xử lý nước. .. là:  Đất ngập nước kiến tạo chảy mặt (FWS)  Đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm (SSF) 5 Trong đó, đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm được chia thành hai loại theo dòng chảy là:  Đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo phương đứng  Đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo phương ngang  Các thông số thiết kế hệ thống đất ngập nước kiến tạo: Bảng 2.2 Các thông số tiêu biểu để thiết kế đất ngập nước kiến tạo. .. (không thể trồng để tạo cảnh quan đô thị, khu dân cư vì các loài cây này thường không có hoa) Huệ nước là một loài thực vật có khả năng xử lý nước khá tốt (Trang, 2009) và được trồng nhiều trên các tuyến đường trong các khu đô thị để tạo cảnh quan Do đó đề tài Khả năng xử lý NH4+, NO3-, PO43- trong nước thải sinh hoạt của hệ thống đất ngập nước kiến tạo ngầm ngang trồng cây Huệ nước (Canna sp.) được... thêm khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của Huệ nước cũng như khả năng thích nghi sinh trưởng của chúng trên hệ thống đất ngập nước 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Góp phần giảm thiểu tác động môi trường từ nước thải sinh hoạt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Xác định vai trò xử lý NH4-N, NO3-N và PO4-P của hệ thống đất ngập nước kiến tạo nền cát chảy ngầm ngang 1.3 Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu khả. .. với nghiệm thức trồng cây) 3.3 Mô tả hệ thống thí nghiệm Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng đất ngập nước kiến tạo dòng chảy ngầm theo phương ngang được thiết kế phục vụ nghiên cứu tốc độ dòng chảy trong hệ thống do Dự án VLIR – A2 tài trợ Hệ thống được xây dựng và hoàn thành năm 2002 Huệ nước Hình 3.1: Mặt cắt đứng hệ thống ĐNNKT chảy ngầm theo phương ngang xử lý nước thải sinh hoạt tại Khu I... hiểu khả năng xử lý nước thải của hệ thống ĐNNKT và vận hành hệ thống liên tục với hai nghiệm thức là không trồng cây và có trồng cây trong hai tháng; thu mẫu và phân tích NH4-N, NO3-N và PO4-P (trong nước thải đầu vào và trong nước sau khi qua hệ thống) để so sánh hiệu suất xử lý NH4-N, NO3-N và PO4-P của hệ thống có trồng cây và không trồng cây 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vai trò của nước đối... (2013) khi trồng cỏ vetiver trên hệ thống đất ngập nước kiến tạo có dòng chảy ngầm ngang để xử lý nước thải sinh hoạt cho kết quả chất lượng nước được cải thiện, hiệu suất xử lý NH4-N của hệ thống khi trồng cây đạt 36,1% cao hơn so với khi không trồng cây đạt 22,2% Các loài thực vật được nghiên cứu trước đây đều chỉ giới hạn ở khả năng xử lý nước thải và có thể sử dụng sinh khối làm phân ủ compost hay... để xử lý nước thải sinh hoạt cho kết quả nước thải đầu ra đạt quy chuẩn xả thải (QCVN 14:2008), hiệu suất xử lý BOD5 (77,89%), TN (81,67%), TP (58%) 2.5 Một số nghiên cứu ứng dụng Huệ nước trong xử lý nước thải sinh hoạt trên đất ngập nước kiến tạo Trên thế giới, xử lý nước thải bằng đất ngập nước kiến tạo đã được áp dụng khoảng 100 năm nay ở Mỹ và Châu Âu và gần đây nhất là ở các nước Châu Á và Châu... chạy hệ thống không trồng cây, hệ thống hoạt động với lưu lượng nạp nước là 1000 L/ngày trong một tháng (4 tuần) để hệ vi sinh vật thích nghi trong điều kiện hệ thống không trồng cây, sau đó tiến hành thu mẫu nước  Giai đoạn 2: chạy hệ thống có trồng cây, trước khi tiến hành thí nghiệm, chọn các cây gần đồng dạng để trồng lên hệ thống với mật độ cây trồng là 5 cây/ m2, tổng số cây trồng là 88 cây Sau... thống đạt TCVN cho phép xả thải vào nguồn nước mặt Nghiên cứu của Nguyễn Duy 11 Khoa (2013) khi trồng cỏ vetiver trên hệ thống đất ngập nước kiến tạo có dòng chảy ngầm ngang để xử lý nước thải sinh hoạt cho kết quả chất lượng nước được cải thiện, hiệu suất xử lý NH4-N của hệ thống khi trồng cây đạt 36,1% cao hơn so với khi không trồng cây đạt 22,2%; TKN (43,4%) Nghiên cứu của Trương Thị Phương Thảo

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan