điều tra hiện trạng canh tác và xác định nguyên nhân gây bệnh vàng đầu trên cam rành tại xã đông phước, huyện châu thành, tỉnh hậu giang bằng kỹ thuật elisa và pcr

68 412 0
điều tra hiện trạng canh tác và xác định nguyên nhân gây bệnh vàng đầu trên cam rành tại xã đông phước, huyện châu thành, tỉnh hậu giang bằng kỹ thuật elisa và pcr

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ N NG NGHI SINH HỌC NG D NG TRẦN THỊ TH NH NH ĐI U TR HI N TRẠNG C NH T C V C ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY B NH V NG ĐẦU TRÊN C S NH TẠI XÃ Đ NG HƢỚC, HUY N CHÂU TH NH, TỈNH H U GI NG BẰNG Ỹ THU T ELISA VÀ PCR LU N VĂN TỐT NGHI ĐẠI HỌC NGÀNH BẢ V THỰC V T 2015 H TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ N NG NGHI SINH HỌC NG D NG LU N VĂN TỐT NGHI ĐẠI HỌC NGÀNH BẢ V THỰC V T ĐI U TR HI N TRẠNG C NH T C V C ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY B NH V NG ĐẦU TRÊN C S NH TẠI XÃ Đ NG HƢỚC, HUY N CHÂU TH NH, TỈNH H U GI NG BẰNG Ỹ THU T ELISA VÀ PCR CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS LÊ HƢỚC THẠNH TRẦN THỊ TH NH NH MSSV: 3113462 LỚP: BẢO VỆ THỰC VẬT K37 2015 H TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ N NG NGHI V SINH HỌC NG D NG BỘ N BẢ V THỰC V T Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: Đi u tr hi n tr ng nh t v x ịnh nguy n nh n g y b nh v ng ầu tr n m S nh t i x Đông Phƣớc, huy n Châu Th nh, tỉnh H u Giang kỹ thu t ELISA CR Do sinh viên Trần Thị Th nh Nh (MSSV: 3113462) thực Kính trình hội đồng chấp nhận luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng …… năm 2015 C n hƣớng dẫn ThS L i hƣớ Th nh LỜI CẢ TẠ Kính dâng cha mẹ người dạy dỗ chăm sóc trưởng thành suốt thời gian qua, giúp vượt qua nhiều khó khăn trình học tập nghiên cứu với công lao nuôi dưỡng to lớn, xin ghi nhớ công n v đại Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lời cám n chân thành lòng biết n sâu sắc tới thầy Lê Phước Thạnh tận tình ch bảo, giúp đỡ động viên trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm n đến thầy cố vấn học tập Nguy n Chí Cư ng quý thầy cô Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Th - người trực tiếp giảng dạy, trang b nhiều kiến thức bổ ích suốt thời gian học đại học Cuối cùng, xin gửi lời cám n chân thành đến anh Trần Văn Bé Năm (Viện Nghiên cứu & Phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Th ), anh Trần Hồng Đức (Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang), anh Lâm Văn Mal (Trạm Bảo Vệ Thực Vật huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang), bạn Hu nh Thành Đạt, Hu nh Hữu Lý, Nguy n Trọng Tuấn bạn phòng thí nghiệm C-102 (Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Th ) giúp đỡ suốt trình làm luận văn bạn thuộc lớp Bảo Vệ Thực Vật khoá 37 nhiệt tình giúp đỡ trao đổi kiến thức suốt thời gian học tập Trần Thị Th nh Nh ii TIỂU SỬ C NHÂN Họ tên: Trần Thị Th nh Nh Giới tính: N Sinh ngày: 11/3/1993 Dân tộc: Kinh N i sinh: An Giang Quê quán: Ấp Bình Trung, x Bình ỹ, huy n Ch u hú, n Gi ng Quá trình học tập: Năm 1999-2004: Họ t i trƣờng Tiểu họ B Bình ỹ Năm 2004-2008: Họ t i trƣờng Trung họ Cơ sở Bình ỹ Năm 2008-2011: Họ t i trƣờng Trung họ hổ thông Bình ỹ Năm 2011-2015: Họ ng nh Bảo V Thự V t, kho 37, t i trƣờng Đ i họ Cần Thơ Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015 Ngƣời kh i Trần Thị Th nh Nh iii LỜI C Đ N Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố bất k luận văn trước Tác giả luận văn Trần Thị Th nh Nh iv Trần Th Thanh Nhã, 2014 “Điều tra trạng canh tác xác đ nh nguyên nhân gây bệnh “vàng đầu cam Sành xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang b ng k thuật ELIS PCR Luận văn Đại học ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Th Cán hướng dẫn: ThS Lê Phước Thạnh T LƢ C Cam Sành loại ăn trái có giá tr kinh tế, dinh dưỡng cao ưa chuộng, diện tích trồng cam ngày tăng cao Tuy nhiên, với việc gia tăng diện tích trồng, nhiều yếu tố bất lợi xuất dinh dưỡng không cân đối, sâu hại bùng phát Đ c biệt, bệnh “vàng đầu tăng diện tích thiệt hại thời gian gần Nh m điều tra trạng canh tác xác đ nh yếu tố ảnh hưởng đến bệnh “vàng đầu vườn cam Sành huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang, đề tài thực ngẫu nhiên 31 vườn trồng cam Sành đ a bàn xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang, môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng phòng sinh học phân tử, Viện Nghiên Cứu Phát triển công nghệ sinh học, t tháng 3/2014 đến 12/2014 Kết ghi nhận: Về trạng canh tác: Liếp trồng lên liếp - năm (55,5%) với kiểu lên liếp thông thường (77,4%), pH m t liếp thấp < (80,6%); đa phần (67,7%) nông dân sử dụng giống trôi với 100% tháp mắt, gốc tháp sử dụng phổ biến chanh (41,9%); nông dân trồng dày h n khuyến cáo 1000 cây/ha (93,5%); lượng phân bón N-P-K nông dân sử dụng đa số cao h n so với khuyến cáo; phần lớn nông dân không bón vôi vào đất (74,2%) Về d ch hại: Sâu v bùa (54,8%), rầy chổng cánh 29%; bệnh thối r (59,4%), bệnh gây hại cam Sành bệnh “vàng đầu (77,4%); số mẫu đem phân tích có 100% mẫu vius gây bệnh tristeza, 77,4% mẫu có chứa vi khuẩn gây bệnh greening Bệnh “vàng đầu tác cộng hợp hai loại bệnh tristeza greening kết hợp với yếu tố khác v CL C T M LƯ C v M C L C vi DANH SÁCH BẢNG ix D NH SÁCH H NH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯ C KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đ C ĐI M KHU VỰC ĐI U TR 1.2 SƠ LƯ C C Y C M QU T (C Y C M I) 1.2.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại cam quít 1.2.2 Một số đ c tính sinh học cam quít 1.2.2.1 Rễ 1.2.2.2 Thân, cành 1.2.2.3 Lá 1.2.3 Yêu cầu sinh thái 1.2.3.1 Nhiệt độ 1.2.3.2 Ánh sáng 1.2.3.3 t đ i 1.2.4 Một số vấn đề cần lưu ý canh tác cam quít 1.2.4.1 o 1.2.4.2 Liếp 1.2.4.3 C y h n gi y h mát 1.2.4.4 tr ng 1.2.4.5 ho ng h tr ng 1.2.4.6 T o tán t ành 1.2.4.7 i iếp 1.2.4 n ph n 1.3 MỘT SỐ DỊCH HẠI TRÊN C M SÀNH 1.3.1 Côn trùng 1.3.1.1 Rầy hổng ánh Di phorin itri Kwayama (Psyllidae, Homoptera) 1.3.1.2 Rầy mềm (Aphididae, Homoptera) 1.3.1.3 Cá s u h i há 1.3.2 Bệnh hại 1.3.2.1 Vàng th i rễ vi 1.3.2.2 ệnh th i g , h y mủ 1.3.2.3 ệnh vàng gr ning (Hu ng ong in) 1.3.2.4 ệnh tristeza 13 1.3.2.5 Cá ệnh h i há 14 1.4 K THUẬT ELIS 14 1.4.1 Đ nh ngh a k thuật ELIS 14 1.4.2 Các k thuật ELIS 14 1.5 K THUẬT ELIS 16 CHƯƠNG 17 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 2.1 PHƯƠNG TIỆN 17 2.2.1 Thời gian đ a điểm 17 2.2.2 Dụng cụ 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP 17 2.2.1 Điều tra nông hộ 17 2.2.1.1 iều tr 17 2.2.1.2 Xá định sâu ệnh h i vư n 19 2.2.2 Phân tích phòng thí nghiệm 19 2.2.2.1 o pH 19 2.2.2.2 Trích DN thực PCR để xác đ nh diện vi khuẩn gây bệnh greening vườn cam Sành 19 2.2.3 Kiểm tra bệnh Tristeza 21 2.2.4 Phân tích kết điều tra 22 CHƯƠNG 23 K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 T NH H NH CHUNG V KHU VỰC ĐI U TR 23 3.2 HIỆN TRẠNG C NH TÁC C M SÀNH 24 3.2.1 Đất trồng 24 3.2.1.1 Liếp tr ng 24 3.2.1.2 i u ên iếp 24 3.2.1.3 ương 25 3.2.1.4 Chiều rộng iếp 25 3.2.1.5 o 26 3.2.1.6 pH đ t 26 3.2.2 Giống trồng 27 3.2.2.1 Cá h nh n gi ng 27 3.2.2.2 Ngu n g y gi ng 28 vii 3.2.2.3 Tuổi y 28 3.2.2.4 t độ tr ng 29 3.2.3 K thuật canh tác 30 3.2.3.1 u n nư 30 3.2.3.2 i iếp 31 3.2.3.3 h n n 31 3.2.3.4 C n tr ng 38 3.2.3.5 ệnh h i 39 3.1 K T QUẢ KI M TR BỆNH VÀNG ĐẦU B NG K THUẬT ELIS VÀ PCR 42 CHƯƠNG 46 K T LUẬN VÀ Đ NGHỊ 46 4.1 K T LUẬN 46 4.1.1 Hiện trạng canh tác 46 4.1.2 D ch hại 46 4.1 Đ NGHỊ 46 TÀI LIỆU TH M KHẢO PH CHƯƠNG viii Tỷ l (%) 100 80 60 40 77,4% 61,3% 25,8% 32,3% Đốm mỡ Lo t 16,1% 20 Vàng đầu Greening Ghẻ Hình 3.25: Phần trăm bệnh gây hại vườn cam Sành xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang Bảng 3.3 Mức độ gây hại bệnh hại vườn cam Sành xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang V ng ầu Greening Đốm m Lo t Gh 33,3 26,3 20 60 Bệnh đốm mỡ chiếm t lệ thấp mức độ bệnh vườn cao với 100% số vườn mắc bệnh Do bệnh tập trung lá, không ảnh hưởng nhiều đến suất trồng nên bà quan tâm phòng tr bệnh lây lan, phát triển nhanh nhiều điều kiện nên bệnh chiếm t lệ cao vườn Đối với bệnh lo t, gây hại trái chủ yếu, làm trái giá tr thư ng phẩm Mức độ bệnh vườn tư ng đối thấp 60% Mức độ bệnh vườn 30 - 40% - 10% chiếm t lệ b ng b ng 30% Còn lại 15 - 20% < 5% chiếm t lệ 20% cho mức độ bệnh Cuối bệnh ghẻ nhám, bệnh thường làm biến dạng, xoắn, cành non trái có vết bệnh tư ng tự T lệ bệnh ghẻ gây hại 60% vườn chiếm 60% Cần có biện pháp phòng tr thích hợp để giảm bớt gây hại bệnh 3.3 ết kiểm tr b nh v ng ầu kỹ thu t ELIS v 41 CR Kết kiểm tra mẫu phòng thí nghiệm cho thấy 100% mẫu “vàng đầu b nhi m bệnh tristeza 77,4% mẫu b nhi m bệnh greening (Bảng 3.3) Bệnh “vàng đầu tư ng tác bệnh greening làm có triệu chứng vàng giống biểu “vàng đầu h i khác so với triệu chứng greening đọt non mọc tristeza làm cho phần thân lồi lõm bất thường Điều phù hợp so với nghiên cứu Whiteside et al (1988) đồng nhi m vàng greening tristeza phổ biến khu vực trồng có múi Châu Á làm b còi cọc, úa vàng có tượng lồi lõm thân, cành Ch bệnh greening không gây lõm thân ch riêng bệnh tristeza gây vết lốm đốm, úa vàng trường hợp làm còi cọc cam quýt Tuy nhiên tùy điều kiện dinh dưỡng, bệnh tiềm ẩn khác khác diện chủng gây bệnh giống trồng khác cho biểu khác (de Mendoza et al., 1984) Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu theo dõi biểu triệu chứng “vàng đầu thời gian đ nh để kết luận nguyên nhân xác ảnh hưởng đến d ch bệnh “vàng đầu cam Sành Có thể số yếu tố khác làm cho bệnh khó phân biệt nguồn giống nhi m bệnh, sử dụng phân bón chưa hợp lý Bảng 3.4: Kết kiểm tra bệnh mẫu cam Sành b ng ELIS PCR Số mẫu dƣơng tính iểm tr b nh Số mẫu kiểm tr Tỷ l (%) ( ó b nh) Greening 31 24 77,4 Tristeza 31 31 100 42 Hình 3.26: Sử dụng c p mồi OI1 (mồi xuôi)/OI2c (mồi ngược) (thiết kế t đoạn DN tổng hợp RN ribosome đ n v 16S) PCR để kiểm tra bệnh greening (HLB, Huanglongbin) cam Sành xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 1: Th ng huẩn p; 2: ẫu đ i hứng dương tính ( ệnh gr ning, 1.160 bp); 3-12: mẫu thu th p t i vư n ệnh (dương tính) Hình 3.27 Kết kiểm tra bệnh tristeza mẫu cam Sành b bệnh vàng đầu thu xã Đông Phước, huyện Châu Thành, Hậu Giang ( ẫu m tính: đư thu t m Sành t i Viện nghiên ứu y ăn qu n miền N m) Một số ý kiến cho r ng bệnh “vàng đầu biểu vàng gân xanh, kết hợp điều kiện canh tác, dinh dưỡng, nhiều bệnh lúc tác động lên trồng vấn đề nguồn giống không đảm bảo nên bệnh chuyển sang biểu vườn Kết phân tích mẫu có biểu “vàng đầu vườn cho thấy có khoảng 77,4% mẫu đem phân tích cho kết dư ng tính có chứa vi khuẩn Candidatus Liberibacter spp gây bệnh vàng gân xanh So với kết điều tra vườn có 61,3% vườn b nhi m bệnh vàng greening, điều cho thấy khả tìm ẩn bệnh greening giai đoạn đầu cao, vi khuẩn có diện chưa biểu bên Mẫu nhi m bệnh “vàng đầu có khả mắc bệnh vàng gân xanh chiếm t lệ cao Triệu chứng vàng gân xanh cam Sành có số 43 biểu giống khác so với triệu chứng “vàng đầu Điểm giống hai loại bệnh làm đọt non b chuyển màu xanh nhạt, kích thước thay đổi hai loại bệnh triệu chứng ban đầu ch xuất vài nhánh Tuy nhiên vàng gân xanh làm phiến có màu vàng, có đốm vàng lá, gân xanh, mọc thẳng đứng, dày (Schneider, 1968; Aubert ctv., 1994; Phạm Văn Kim ctv., 1997) Bệnh thường xuất non mọc, trung bình biểu rõ triệu chứng già Đối với bệnh “vàng đầu có màu xanh nhạt toàn lá, bệnh có biểu rõ đọt non, bệnh làm cho già vàng phiến gân lá, không rụng Khi b “vàng đầu triệu chứng trái thường giống với triệu chứng b vàng gân xanh trái thường rụng sớm, trái nhỏ, biến dạng, hạt trái b hư Hình 3.28: Hình thể triệu chứng bệnh “vàng đầu greening vườn xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang Triệu chứng “vàng đầu cam Sành vàng gân xanh thường biểu triệu chứng sớm, t năm tuổi bắt đầu biểu hiện, riêng bệnh vàng gân xanh biểu rõ triệu chứng gây hại n ng t - năm tuổi Còn bệnh “vàng đầu cần có thời gian h n để theo dõi xem x t triệu chứng biểu bệnh T cho thấy nguyên nhân gây bệnh “vàng đầu vi khuẩn Candidatus Liberibacter spp gây bệnh vàng greening gây Bệnh “vàng đầu sở d có biểu sớm bất thường nguồn giống nông dân sử dụng không đảm bảo chất lượng chiếm đến 68% giống trôi nổi, tự để giống trồng chiếm 26% mua giống t người quen 6% Điều ảnh hưởng lớn đến vấn đề quản lý di n biến tình hình d ch bệnh cam Sành Vi khuẩn gây bệnh vàng gân xanh sống mạch nhựa giai đoạn sớm chưa biểu triệu chứng bệnh nên nhà vườn khó nhận biết giống nhi m bệnh giống khỏe Chính 44 việc sử dụng nguồn giống trôi nổi, ho c tự để giống trồng không đảm bảo có giống tốt Các nhà vườn ch dựa vào may rủi tự để giống trồng ho c mua giống trôi Thông thường vi khuẩn gây bệnh greening công mạch dẫn khoảng - năm bắt đầu biểu triệu chứng rõ rệt Những có biểu “vàng đầu cam Sành thường độ tuổi thấp, khoảng năm tuổi có triệu chứng bệnh Điều cho thấy, việc sử dụng nguồn giống không đảm bảo làm bệnh tiềm ẩn trước thời gian bộc phát bệnh ngắn lại Qua phân tích trên, ta thấy bệnh vàng gân xanh có liên quan mật thiết đến bệnh “vàng đầu cam Sành bệnh vàng gân xanh nguyên nhân ảnh hưởng đến bệnh “vàng đầu cam Sành Tristeza bệnh gây hại nghiêm trọng hầu hết khu vực trồng có múi phát triển thông qua chồi ho c b nhi m virus lây lan sử dụng gốc gh p nhi m virus ho c số loại rầy chích hút truyền bệnh Bệnh xuất t lâu với nhiều triệu chứng nhiều vùng khác nhau, gây hại n ng biểu triệu chứng rõ rệt giống chanh Nghiên cứu Dolja et al (1994) cho r ng bệnh tristeza có đa dạng di truyền giống khác Vì cần có nghiên cứu cụ thể để làm rõ h n bệnh 100% mẫu đem phân tích có chứa tristeza, cho thấy bệnh “vàng đầu tổ hợp nhiều loại bệnh khác tạo nên triệu chứng “vàng đầu Trong bệnh vàng gân xanh tristeza hai bệnh gây ảnh hưởng quan trọng đến bệnh “vàng đầu Điểm giống khác bệnh “vàng đầu tristeza, bệnh tristeza triệu chứng xuất vòng năm ho c h n sau b nhi m virus Triệu chứng biểu rõ qua nhiều năm ho c làm suy giảm nhanh chóng Lá h o, vàng, trái nhỏ đ c biệt trái tồn sau chết nhi m bệnh n ng Trên có khả chống ch u với bệnh triệu chứng nhận biết b ng cách loại bỏ lớp vỏ v trí gần chồi Cây nhi m virus thường s có vỏ dày h n khỏe, bề m t bên lớp vỏ có nhiều lỗ nhỏ lồi lên, lõm xuống (Schneider, 1954) 45 CHƢƠNG T LU N V Đ NGHỊ 4.1 ết lu n 4.1.1 Hi n tr ng nh t T số liệu phân tích trên, số kết luận rút sau: - Liếp trồng lên liếp - năm (55,5%) với kiểu lên liếp thông thường (77,4%), pH m t liếp thấp < (80,6%) - Đa phần (67,7%) nông dân sử dụng giống trôi với 100% tháp mắt, gốc tháp sử dụng phổ biến chanh (41,9%) - Nông dân trồng dày h n khuyến cáo 1000 cây/ha (93,5%) - Lượng phân bón N-P-K nông dân sử dụng đa số cao h n so với khuyến cáo - Phần lớn nông dân không bón vôi vào đất (74,2%) 4.1.2 Dị h h i - Sâu v bùa gây hại vườn chiếm 54,8%, rầy chổng cánh 29% - Trong đất bệnh thối r chiếm 59,4% - Bệnh gây hại cam Sành bệnh “vàng đầu (77,4%) - Trong số mẫu đem phân tích có 100% vius gây bệnh tristeza, 77,4% mẫu có chứa vi khuẩn gây bệnh greening - Bệnh “vàng đầu tác cộng hợp hai loại bệnh tristeza greening kết hợp với yếu tố khác 4.2 Đ nghị - Cần sử dụng giống bệnh canh tác cam Sành - Cần có biện pháp đồng loạt cụ thể để quản lí bệnh vàng gân xanh greening cam Sành - Cần mở thêm nhiều lớp tập huấn cam Sành nh m giúp nông dân phát hiện, phòng tr loại d ch hại k p thời có cách quản lý vườn thích hợp h n 46 T I LI U TH HẢ Atta, S., Chang-yong, Z., Yan, Z., Meng-ji, C and W Xue-feng, 2012 Distribution and research advances of Citrus tristeza virus Journal of Integrative Agriculture, 11(3): 346-358 Aubert, B Lê Th Thu Hồng 1994 Phòng chống bệnh nguy hiểm có múi để mang lại hiệu kinh tế cho nhà vườn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Trang - 18 Aubert, B and S Quilici, 1984 Biological control of the African and Asian citrus psyllids, through eulophid and encyrtid parasites in Reunion Island Proc Conf Int Org Citrus Virol 9th, pp: 100-108 Bar-Joseph, M., Marcus, R and R.F Lee, 1989 The continuous challenge of Citrus tristeza virus control Annual Review of Phytopathology, 27:291316 Bové, J.M 2006 Huanglongbing: A destructive, newly-emerging, century-old disease of citrus Journal of Plant Pathology, 88: 7-37 Cambra, M., Gorris, M.T., Marroquín, C., Román, M.P., Olmos, A., Martinez, M.C., de Mendoza, A.H., López, A and L Navarro, 2000 Incidence and epidemiology of Citrus tristeza virus in the Valencian community of Spain Virus Research, 71: 85-95 Chang, W.N and J Bay-Petersen 2003 Citrus production: A manual for Asian farmers Food and fertilizer technology center for the Asian and Pacific region Taipei, Taiwan 85p Cục Bảo Vệ Thực Vật, 2006 u n dị h h i tổng h p y múi hư ng dẫn sinh thái Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Davis, R., Gunua, T., Bellis, G and J Grimshaw, 2005 Huanglongbing disease of citrus trees Pest Advisory Leafl et, no 45, Secretariat of the Pacifi c Community (ISSN 1017 - 6276), Australia Dickinson, M., 2003 Molecular plant pathology BIOS Scientific Publishers 273 pp Dolja, V V., Karasev, A V & Koonin, E V (1994) Molecular biology and evolution of closteroviruses : sophisticated build-up of large RNA genomes Annual Review of Phytopathology 32, 261–285 Đường Hồng Dật, 2000 Nghề àm vư n: C y ăn qu miền Nhà xuất Văn hóa dân tộc 171 trang FAO (2004), Fruit of Vietnam, FAO regional Office of Asia and the Pacific Editor Chomchalow Garnier, M., Danel, N and J.M Bové, 1984 The greening organism is a gram negative bacterium pp: 115 - 124 Garnsey, S.M., Gottwald, T.R and R.K Yokomi 1998 Control Strategies for Citrus tristeza virus (CTV) pp 639 - 658 In: Plant virus disease control A Hadidi, R.K Khetarpal and H Koganezawa (eds.) APS Press, St Paul, MN Hermoso de Mendoza, A., Ballester-Olmos, J.F., Pina, J.A., 1984 Transmission of citrus tristeza virus by aphids (Homoptera, Aphididae) in Spain In: S.M Garney, L.W Timmer and J.A Dodds (Eds), Proc th Inter Conf Organ Citrus Virol., IOCV Riverside, pp 23 - 27 Hu nh Trí Đức, Nguy n Hữu Thoại Nguy n Bảo Toàn, 2006 K thuật trồng chăm sóc có múi Trong: Nguy n Hữu Huân, Nguy n Th Thu Cúc Trần Văn Hai (Chủ biên) u n dị h h i tổng h p y múi - Hướng dẫn sinh thái Cục Bảo Vệ Thực Vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trang 15 - 80 Lee, R.F and M Bar-Joseph, 2000 Tristeza In: Compendium of Citrus Diseases 2nd edition Timmer, L.W., S.M Garnsey, and J.H Graham (editors) St Paul (MN): American Phyotpathological Association, pp: 61- 63 Lê Th Thu Hồng, 2002 ỹ thu t nh tá y m Sành Tài liệu khuyến nông Trung Tâm Khuyến nông V nh Long Trang - 14 Lima, J.A., Nascimento, A.K.Q., Radaelli, P and D.E Purcifull, 2012 Serology applied to plant virology In: Serological Diagnosis of Certain Human, Animal and Plant Diseases, Al-Moslih, M (editor) InTech, Janeza Trdine 9, 51000 Rijeka, Croatia, pp: 71 - 94 Moreno P., Ambrós S., Albiach-Martí M.R., Guerri J & Peña, L (2008) Citrus tristeza virus: a pathogen that changed the course of the citrus industry Molecular Plant Patholology, Vol 9, pp (251- 268) Morgan, K.T., 2007 Orange tree fibrous root length distribution in space and time J Amer Soc Hort Sci., 132(2): 262 - 269 National Research Council, 2010 Strategic planning for the florida citrus industry: Addressing citrus greening disease Washington, DC: The National Academies Press Nguy n Danh Vàn, 2006 Hỏi đáp k thuật canh tác ăn trái: Cây cam, quýt (quy n 5) Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai 143 trang Nguy n Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2004 Giáo trình y đ niên, hần I: C y ăn Trái Tủ sách Đại học Cần Th 203 trang Nguy n Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011 C y ăn trái Nhà xuất Đại học Cần Th 205 trang Nguy n Minh Châu Nguy n Bảo Vệ, 2005 Ảnh hưởng dung d ch phun (ZnSO4 + MnSO4) đến triệu chứng vàng gân xanh cam Mật quít Đường có tuổi mức độ bệnh khác Trong: Nguy n Bảo Vệ, Lê Văn Hòa, Hà Thanh Toàn Nguy n Văn Mười (chủ biên) Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài khóm Chư ng trình VLIR-IUC CTU, Đề án R.2 “Cây ăn trái , Đại học Cần Th Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trang 44-53 Nguy n Th Ngọc Trúc Nguy n Bảo Vệ 2005 Điều tra, khảo sát tư ng quan k thuật canh tác vả xuất bệnh vàng gân xanh cam quýt đồng b ng sông Cửu Long Trong: Nguy n Bảo Vệ, Lê Văn Hòa, Hà Thanh Toàn Nguy n Văn Mười (chủ biên) Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài khóm Chư ng trình VLIR-IUC CTU, Đề án R.2 “Cây ăn trái , Đại học Cần Th Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trang 24-32 Nguy n Th Ngọc Ẩn, 1998 ỹ thu t tr ng, hăm s vư n y v n đễ liên quan Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 276 trang Nguy n Th Thu Cúc, 2000 C n tr ng nhện g y h i y ăn trái v ng đ ng ằng s ng Cửu Long iện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 342 trang Nguy n Th Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh, 2002 Dị h h i cam, quýt, chanh, ưởi (Rutaceae) IPM Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 151 trang Nguy n Văn Hòa, Nguy n Thanh Bình, Nguy n Th Bích Ngọc, Nguy n Thành Hiếu, Trần Th M Hạnh, Bùi Th M Bình Bùi Th Ngọc Lan 2012 Kết nghiên cứu tính chống ch u bệnh vàng greening cam, chanh, quýt, bưởi số giống/loài hoang dại thuộc họ Rutaceae Trong: Vũ Triệu Mân, Nguy n Văn Viết Nguy n Văn Hòa (Chủ biên) Hội thảo quốc gia “Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 11 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 136 - 143 Nguy n Văn Kế, 2003 K thuật canh tác phòng tr sâu bệnh số ăn trái Tài liệu tập huấn, Cục Khuyến Nông Khuyến Lâm Trang - 14 Noling, J.W., 2011 Citrus root growth and soil pest management practices The Entomology and Nematology Department, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida (http://edis.ifas.ufl.edu, date accessed: 26/12/2014) Phạm Hùng Vân, 2009 PCR Real-tim CR: Cá v n đề n áp dụng thư ng gặp Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh 194 trang Phạm Văn Kim, Trần Th Cẩm Lai, Nguy n Kế Điện, Lăng Cảnh Phú, 1997 Xác đ nh tác nhân gây bệnh vàng rụng có múi đồng b ng sông Cửu Long Trong: Tuyển tập công trình khoa học công nghệ ĐHCT, phần II, 1993 - 1997 Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trang 85 - 90 Phạm Văn Kim, 2002 Bài giảng bệnh thường gây hại nhiều loại ăn trái đồng b ng sông Cửu Long Tài liệu học tập ngành Nông học Trồng trọt, Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Th 41 trang Phạm Văn Kim 2005 Nguyên nhân d ch bệnh thối r ăn trái đồng b ng sông Cửu Long Hội thảo quốc gia Bệnh Sinh học phân tử “Bệnh có nguồn gốc t đất Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trang 15 - 19 Phạm Văn Lầm, 2004 Thành phần thiên đ ch ăn có múi Sách: “Những vấn ñề nghiên cứu c khoa học sống Báo cáo Khoa học Hội ngh toàn quốc 2004, Nghiên cứu c Khoa học Sự sống, NXB Khoa học K thuật, Hà Nội, tr 807-810 Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Châu Thành, Hậu Giang 2014 Số liệu thống kê diện tích có múi huyện Tài liệu không xuất Quarles, W 2013 IPM for Asian citrus Psyllid and Huanglongbing disease In: The IPM Practitioner: Monitoring the field of pest management, the Bio-Integral Resource Center, USA, Volume XXXIV, Number 1/2 Schneider, H 1968 Anatomy of greening diseased sweet orange trees Phytopathology, 58: 1155-1160 Sutic, D.D., Fotd, R.E and M.T Tosaic,1999 Handbook of plant virus diseases APS press, p 92 The Citrus Greening FAO TCP Project, 2012 Training manual for management of citrus greening (huanglongbing) and its insect vector the asian citrus psyllid (Diaphorina citri) in Jamaica Ministry of Agriculture and Fisheries in collaboration with Food and Agriculture Organization of the United Nations 44p Timmer, L.W., Garnsey, S.M and P Broadbent, 2003 Diseases of citrus In: R C Ploetz (Editor) Diseases of tropical fruit crops CABI International pp 163-195 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư, 1998 Giáo trình y ăn qu Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 268 trang Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dư ng Minh, Trần Văn Hòa Nguy n Bảo Vệ, 1994 C y ăn trái đ ng ằng s ng ửu ong (T p 1) Sở khoa học, công nghệ môi trường t nh n Giang 207 trang Trần Văn Hâu, Phạm Vũ Linh Trần S Hiếu, 2013 Đ c tính sinh học hoa phát triển chanh tàu (Citrus limonia L.) phường Long Hòa, Quận Bình Thủy, Thành Phố Cần Th Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Th Trường Đại hoc Cần Th , 2013 ui định cách viết trình bày lu n văn C o h c lu n án Tiến sĩ (Dành cho khối ngành Nông nghiệp, Thủy sản, Môi trường Công nghệ Sinh học) 37 trang Viện Khoa học k thuật Nông nghiệp miền Nam 2013 Quy hoạch 12 loại ăn chủ lực Nam Bộ (http://iasvn.org/homepage/Quy-hoach-12-loaicay-an-qua-chu-luc-o-Nam-Bo-3457.html, ngày truy cập: 21/3/2014) Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam, 2009 Gi i thiệu gi ng y ăn qu phổ iến miền N m Nhà xuất Nông Nghiệp Võ Th Gư ng, Ngô Xuân Hiên, Hồ Văn Thiệt Dư ng Minh, 2010 C i thiện suy gi m độ phì nhiêu h sinh h đ t vư n y ăn trái ng ằng S ng Cửu Long (sá h huyên h o) Nhà xuất Đại học Cần Th 92 trang Waterhouse, D.F., 1998 Biological control of insect pests: Southeast Asian prospect ACIAR, Caberra, Autralia, pp: 157-285 Whiteside, Jack O 1988 The history and rediscovery of citrus canker in Florida Citrus & Vegetable Magazine 51 (8): 121, 37-41 Xia, Y., Ouyang, G., Sequeira, R.A., Takeuchi, Y., Baez, I and J Chen 2011 A review of huanglongbing (citrus greening) management in citrus using nutritional approaches in China Plant Health Progress doi:10.1094/PHP2010-1003-01-RV Xie, P., Su, C and Z Lin, Z 1988 A pre-liminary study on the parasite fungus of citrus psyllid Cephalosporium lecanii Zimm See Ref 77, pp 35-38 Yokomi, R.K., 2009 Citrus tris teza virus In: D'Onghia A.M., Djelouah K and C.N Roistacher (eds) Citrus tristeza virus and Toxoptera citricidus: a serious threat to the Mediterranean citrus industry, Option Méditerranéennes, 65:19-3 H CHƢƠNG HI U ĐI U TR C Ngày: (S/C) Tuổi: T n hủ vƣờn: Đị iểm: Tọ ộ: Di n tí h vƣờn: Lo i y trồng S NH / Vườn có bán cam không Di n tí h (m2) Giống / 2014 Tuổi y (năm) Để tr i từ năm thứ? ô tả - Ngang liếp: (m) Tổng số liếp: Có bờ bao Loại cây? - Cây x cây: .(m) Mư ng: (m) Ngập (m) mùa mưa - Số cây/liếp: Mực nước mùa nắng (m): Lo i hình nh t : Độc canh Đa canh Xen canh - Cây gì: - Mục đích: C y gió: Khoảng cách trồng: Cây che mát: Khoảng cách trồng: (m) Số lượng: (m) Số lượng: Thời điểm trồng: Thời điểm trồng: L o ộng - Số lao động nông hộ: - Tuổi người lao động: - Thu nhập nhà t (làm vườn, ruộng ): Giống Nguồn giống hƣơng ph p nh n giống (Gh p, hiết, hột…) Thời iểm i u trồng trồng Gố gh p (Nguồn gố , Giống) - Có bán bo giống hay không : Đặ iểm lo i y trồng Tuổi y (năm) Tuổi liếp (năm) Lo i ất trồng - Kiểu lên liếp: - Tuổi liếp (năm): Tháng hoa Sét n ng Tháng thu ho ch Th t pha sét Th t Lƣợng (kg) Cách bón Phân bón 6.1 h n hó họ Lần Tháng (dl) Lo i phân 6.2 h n h u Lo i Li u lƣợng Số lần Li u lƣợng Số lần 5.3 Phân bón Lo i C h hăm só 7.1 Tƣới nƣớc hƣơng ti n Giai o n Thời gian tƣới Cách tƣới Số lần/tuần Nguồn nƣớc Ra hoa Nuôi trái 7.2 Cỏ d i 7.2.1 Vườn có để cỏ hay không 7.2.2 Loại: 7.2.3 Diệt cỏ Lần Tháng (dl) Lo i thuốc Lƣợng (kg) 7.3 T o t n tỉa cành - Phư ng thức: - Thời điểm: - Có vệ sinh dụng cụ cắt t a 7.4 Bồi liếp - Số lần/năm: - Thời điểm: - Chiều dày (cm) lớp bồi: 7.5 Thăm vƣờn - Số lần (/ngày, tuần, tháng): - Thời điểm: lý hoa - Xử lý hoa theo vụ hay quanh năm : - Tháng xử lý: - Cách xử lý: - Tháng hoa: Côn trùng Lo i ôn trùng % h i/ tổng % h i y trồng C h phòng trị ( ó lo i bỏ Số lần nh/tr i bị s u h y không?) xử lý 10 B nh ất Lo i b nh % h i/tổng y trồng %h i C h phòng trị ( ó lo i bỏ nh/tr i b nh h y không?) Số lần xử lý % h i/ tổng % h i y trồng C h phòng trị ( ó lo i bỏ nh/tr i b nh h y không?) Số lần xử lý 11 B nh không khí Lo i b nh 12 Hiểu biết v kỹ thu t thông, tập huấn ) nh t (Kinh nghiệm, bạn bè, sách vở, truyền Ngƣời i u tr [...]... trong PCR để kiểm tra bệnh greening (HLB, Huanglongbin) trên cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 43 Hình 3.27: Kết quả kiểm tra bệnh tristeza trên các mẫu lá cam Sành b bệnh vàng đầu được thu xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 43 Hình 3.28: Hình thể hiện triệu chứng bênh vàng đầu và greening trên cùng một cây trong vườn xã Đông Phước, huyện Châu Thành,. .. huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 37 Hình 3.23: Thành phần và t lệ (%) côn trùng gây hại trên vườn cam Sành tại tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 39 Hình 3.24: Phần trăm vườn có bệnh trong đất khác nhau xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 40 Hình 3.25: Phần trăm các bệnh gây hại trên các vườn cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang. .. trồng cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 26 Hình 3.6: T lệ (%) giá tr pH đất trên vườn trồng cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 27 Hình 3.7: T lệ (%) các gốc gh p được sử dụng trên các vườn cam quít tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 27 Hình 3.8: T lệ (%) nguồn cây giống được trồng tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành,. .. n m S nh t i x Đông hƣớ , huy n Ch u Th nh, tỉnh H u Gi ng bằng kỹ thu t ELIS v CR được thực hiện nh m mục tiêu xác đ nh các trở ngại chính trong canh tác và bước đầu sử dụng k thuật ELISA và PCR để xác đ nh nguyên nhân gây bệnh vàng đầu trên cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 1 CHƢƠNG 1 LƢ C 1.1 Đặ iểm khu vự HẢ T I LI U i u tr Huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang có diện tích... cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, Hậu Giang 23 Bảng 3.2: T lệ côn trùng gây hại và không gây hại, số hộ phun thuốc và không phun thuốc tr sâu, số lần phun thuốc trên các vườn 39 Bảng 3.3: Mức độ gây hại của các bệnh hại chính trên các vườn cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 41 Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra bệnh trên mẫu lá cam Sành b ng ELISA và PCR. .. xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 24 Hình 3.2: T lệ (%) các kiểu lên liếp trồng cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 24 Hình 3.3: T lệ (%) kích thước mư ng trồng cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 25 Hình 3.4: T lệ (%)kích thước liếp vườn trồng cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ... Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 28 Hình 3.9: T lệ (%) tuổi cây cam Sành được trồng tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 29 Hình 3.10: T lệ (%) mật độ trồng cam tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 30 Hình 3.11: T lệ (%) các vườn giữ mực nước cách m t liếp cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 31 Hình 3.12: T... bồi liếp khác nhau trong vườn cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 31 Hình 3.13: Phần trăm hộ có chiều dày bồi liếp khác nhau trong vườn cam Sành xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 32 Hình 3.14: T lệ (%) lượng phân đạm được sử dụng trên vườn cam Sành giai đoạn cây 1 - 3 năm tuổi tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 33 x Hình... chứng vàng lá greening trên lá và trái 10 Hình 1.2: Nguyên tắc kiểm tra mẫu bệnh b ng que thử 15 Hình 2.1: Đ a điểm các hộ điều tra tại hai ấp Đông Lợi và Đông Lợi B, xã Đông Phước, huyện Châu Thành, Hậu Giang 19 Hình 2.2: Các kết quả có thể có khi kiểm tra mẫu bệnh Tristeza trên lá cam Sành b ng que thử nhanh 22 Hình 3.1: T lệ (%) các tuổi liếp trồng cam Sành tại xã Đông Phước,. .. sâu bệnh hại bùng phát Đ c biệt, bệnh vàng đầu hay vàng lá ngọn trên nhánh đã và đang tăng diện tích b thiệt hại trên các vườn cam Sành tại huyện trong thời gian gần đây Triệu chứng bệnh xuất hiện trên ngọn một vài nhánh của cây với các lá trên cùng chuyển vàng, các lá già bên dưới vẫn giữ màu xanh Các nguyên nhân gây bệnh (có thể do giống, dinh dưỡng, k thuật canh tác ) hiện đang được nghiên cứu và ... iv Trần Th Thanh Nhã, 2014 Điều tra trạng canh tác xác đ nh nguyên nhân gây bệnh vàng đầu cam Sành xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang b ng k thuật ELIS PCR Luận văn Đại học ngành... kỹ thu t ELIS v CR thực nh m mục tiêu xác đ nh trở ngại canh tác bước đầu sử dụng k thuật ELISA PCR để xác đ nh nguyên nhân gây bệnh vàng đầu cam Sành xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu. .. đầu thu xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 43 Hình 3.28: Hình thể triệu chứng bênh vàng đầu greening vườn xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang 44 xi Ở ĐẦU Cam quít

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan