so sánh năng suất và phẩm chất bộ giốngdòng lúa thơm không chịu ảnh hưởng quang kỳ tại huyện bến lức tỉnh long an

61 273 0
so sánh năng suất và phẩm chất bộ giốngdòng lúa thơm không chịu ảnh hưởng quang kỳ tại huyện bến lức tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD VÕ THỊ BÍCH NHƯ SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA THƠM KHÔNG CHỊU ẢNH HƯỞNG QUANG KỲ TẠI HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NÔNG HỌC 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NÔNG HỌC SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA THƠM KHÔNG CHỊU ẢNH HƯỞNG QUANG KỲ TẠI HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN Cán hướng dẫn: PGS.Ts Võ Công Thành T.s Quan Thị Ái Liên Sinh viên thực hiện: Võ Thị Bích Như Mssv: 3113328 Lớp: T1119A2 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP -  - Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Nông Học với đề tài: SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA THƠM KHÔNG CHỊUẢNH HƯỞNG QUANG KỲ TẠI HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN Do sinh viên Võ Thị Bích Như thực Xin trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng Cán hướng dẫn PGs.Ts Võ Công Thành i năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP - - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chuyên ngành Nông Học với đề tài: SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA THƠM KHÔNG CHỊU ẢNH HƯỞNG QUANG KỲ TẠI HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN Do sinh viên Võ Thị Bích Như thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Thành viên Hội đồng ……………………… ……………………… ………………………… DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp & SHƯD …………………………………………… ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Võ Thị Bích Như iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, mẹ hết lòng yêu thương, dạy dỗ nuôi khôn lớn nên người, suốt đời tận tụy, hi sinh nghiệp hoài bão Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGs.Ts Võ Công Thành người thầy đáng kính tận tình hướng dẫn, gợi ý cho lời khuyên vô bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ths Quan Thị Ái Liên người cô tận tình hướng dẫn, dạy bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Cô Bùi Thị Kiều Oanh cán khuyến nông huyện Bến Lức tận tình giúp đỡ suốt trình làm đề tài Gia đình Trần Minh Dám nông dân xã Thạnh Phú, huyện Bến Lức tỉnh Long An Ktv Đái Phương Mai, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên, Ktv Võ Quang Trung, Ktv Nguyễn Thanh Tâm, tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho suốt thời gian học trường Cố vấn học tập cô Quan Thị Ái Liên truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho suốt thời gian học trường, bạn lớp Nông Học K37 giúp đỡ chia với kinh nghiệm học tập trình làm luận văn Các bạn lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K37 phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ Tên: Võ Thị Bích Như Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 09/09/1990 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Vĩnh Quới, Ngã Năm, Sóc Trăng Họ tên cha: Võ Thành Huy Họ tên mẹ: Trương Thị Tiên Địa thường trú: Xã Vĩnh Quới, Ngã Năm, Sóc Trăng Điện thoại: 01655152717 Email: nhu113328@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian: 1998 – 2001 Trường: Tiểu học Vĩnh Quới Địa điểm: xã Vĩnh Quới, huyện Ngã Năm , tỉnh Sóc Trăng Trung học sở Thời gian: 2001 – 2007 Trường: Trung học sở Vĩnh Biên Địa điểm: huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Trung học phổ thông Thời gian: 2007 – 2010 Trường: Trung học phổ thông Mai Thanh Thế Địa điểm: huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng v VÕ THỊ BÍCH NHƯ, 2014 "So sánh suất phẩm chất giống/dòng lúa thơm không chịu ảnh hưởng quang kỳ huyện Bến Lức tỉnh Long An" Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học - Chuyên ngành Công nghệ giống, trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn PGs.Ts Võ Công Thành, Ths Quan Thị Ái Liên TÓM LƯỢC Đề tài "So sánh suất, phẩm chất giống/dòng lúa thơm không chịu ảnh hưởng quang kỳ huyện Bến Lức tỉnh Long An" thực nhằm mục tiêu chọn giống/dòng lúa thơm có suất cao phẩm chất tốt kháng sâu bệnh để thay giống Nàng Thơm Chợ Đào địa phương Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại, 10 nghiệm thức bao gồm giống/dòng lúa phòng thí nghiệm Di truyền - Chọn giống Ứng dụng Công Nghệ Sinh Học, Bộ môn Di truyền - Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ cung cấp giống lúa OM4900 địa phương làm giống đối chứng Các tiêu nông học, thành phần suất, suất lấy theo tiêu chuẩn khảo nghiệm giống VCU (Bộ NN & PTNT, 2002) tiêu đánh giá phẩm chất sâu bệnh đánh giá theo tiêu chuẩn IRRI Kết thí nghiệm chọn được: Giống lúa thơm TP6 thời gian sinh trưởng 95 ngày, hàm lượng amylose 16,3%, hàm lượng protein 10.1%, suất thực tế 5,43 tấn/ha Kháng rầy nâu cấp 1, kháng bệnh đạo ôn sâu cấp 1, kháng sâu đục thân cấp Giống lúa thơm BN3 thời gian sinh trưởng 85 ngày, hàm lượng amylose 15,9%, hàm lượng protein 7,6%, suất thực tế 6,46 tấn/ha Hơi kháng rầy nâu cấp 3, kháng bệnh đạo ôn sâu cấp 1, kháng sâu đục thân cấp lem lép hạt 15,25% vi MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM TẠ iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Bến Lức 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Đất đai 1.1.4 Tài nguyên nước, chế độ thủy văn 1.2 Một số đặc tính nông học ảnh hưởng đến lúa 1.2.1 Thời gian sinh trưởng 1.2.2 Chiều cao 1.2.3 Số bông/ m2 1.2.4 Số hạt 1.2.5 Phần trăm hạt 1.2.6 Chiều dài 1.2.7 Trọng lượng 1000 hạt 1.3 Phẩm chất hạt gạo 1.3.1 Chiều dài hình dạng hạt gạo 1.3.2 Hàm lượng Amylose 1.3.3 Hàm lượng protein 1.3.4 Độ trở hồ (Nhiệt trở hồ) 1.3.5 Độ bền thể gel 1.3.6 Tính thơm CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện 2.1.1 Thời gian, địa điểm 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 2.1.3 Thiết bị, hóa chất vii 2.2 Phương pháp 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2 Phương pháp canh tác 10 2.2.3 Yêu cầu đất 10 2.2.4 Mật độ cấy 11 2.2.5 Phương pháp đánh giá tiêu nông học 11 2.2.6 Đánh giá tiêu suất thành phần suất 11 2.2.7 Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh hại 12 2.2.8 Đánh giá tiêu phẩm chất hạt gạo 16 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Đặc tính nông học thành phần suất, suất 21 3.1.1 Đặc tính nông học 21 3.1.2 Thành phần suất suất 24 3.2 Tình hình sâu bệnh 10giống/dòng lúa thí nghiệm 26 3.3 Đánh giá phẩm chất hạt gạo 29 CHƯƠNG 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 1: HÌNH LÚA THÍ NGHIỆM TẠI HUYỆN BẾN LỨC 41 PHỤ LỤC 2: BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 45 PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG LÚA VỤ ĐÔNG - XUÂN NĂM 2012-2013 49 viii KDM x TP5 D_3 KDM x TP5 D_4 KDM x TP5 D_9 TP9 x TP5 Dòng 1-3-4 Hình 3.2 Độ bền thể gel 10 giống/dòng lúa thí nghiệm Qua kết phân tích Bảng 3.5 giống/dòng lúa thí nghiệm có nhiệt trở hồ từ cấp đến cấp Giống/dòng KDM x TP5 dòng 3, KDM x TP5 dòng 9, TP9 x TP5 dòng 1-3-4 có nhiệt trở hồ thấp đánh giá cấp hạt gạo tan hòa chung với viền, giống đối chứng địa phương OM4900, BN3 Bảy Núi Đột Biến dòng có nhiệt trở hồ cấp hạt gạo nguyên, lại giống/dòng TP6, Bảy Núi Đột Biến 13 độ trở hồ cấp hạt gạo phồng lên, viền nguyên hay rõ nét giống/dòng Bảy Núi Đột Biến dòng 15, KDM x TP5 dòng có độ trở hồ cấp hạt rã ra, viền hoàn toàn nở rộng 34 1) 2) 4) 5) 7) 3) 6) 8) 9) Hình 3.3 Nhiệt trở hồ 10 giống/dòng lúa thí nghiệm Ghi chú: 1) TP6 2) BN3 3) Núi ĐB dòng 4) OM4900 Đ/C 5) Bảy Núi Đột Biến dòng 13 6) Bảy Núi Đột Biến dòng 15 7) KDM x TP5 dòng 8) KDM x TP5 dòng 9) KDM x TP5 dòng 10) TP9 x TP5 dòng 1-3-4 10) 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết khảo nghiệm chọn giống lúa thơm theo hướng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với diện tích canh tác lúa xã Thạnh Phú, huyện Bến Lức tỉnh Long An chọn giống/dòng lúa thơm đạt suất cao phẩm chất tốt có đặc điểm sau: Giống lúa thơm TP6 thời gian sinh trưởng 95 ngày, hàm lượng amylose 16,3%, hàm lượng protein 10,1%, suất thực tế 5,43 tấn/ha Kháng rầy nâu cấp 1, kháng bệnh đạo ôn sâu cấp 1, kháng sâu đục thân cấp lem lép hạt 23,9% Giống lúa thơm BN3 thời gian sinh trưởng 85 ngày, hàm lượng amylose 15.9%, hàm lượng protein 7,6%, suất thực tế 6,46 tấn/ha Hơi kháng rầy nâu cấp 3, kháng bệnh đạo ôn sâu cấp 1, kháng sâu đục thân cấp lem lép hạt 15,25% 4.2 Đề nghị Đưa dòng TP6 BN3 khảo nghiệm sản xuất để đánh giá khả kháng loại sâu bệnh tiềm năng suất điều kiện thực tế địa phương 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2002) Tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa Bùi Chí Bửu, Lê Cẩm Loan, Nguyễn Duy Bảy Nguyễn Văn Tao (1992), Phát triển giống lúa có suất, chất lượng cao ổn định, Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Cần Thơ, trang 1-52 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000 Một số vấn đề cần thiết gạo xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp TP.HCM Đỗ Khắc Thịnh (1994), Một số kết nghiên cứu di truyền tính thơm giống lúa thơm, Tạp chí KHKTNN QLKT 387, trang 5 Hoàng Văn Phần Trần Đình Long (1995), Sự di truyền tính trạng mùi thơm lúa, Di truyền học ứng dụng Hội di truyền học Việt Nam, trang Lê Doãn Biên Nguyễn Bá Trinh, (1981), Nâng cao chất lượng nông sản Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 201 Lê Thị Dự (2000), Nghiên cứu khai thác nguồn vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh Đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Viện khoa học kỷ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Xuân Thái (2003), So sánh đánh giá tính ổn định phẩm chất giống lúa cao sản đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ Nông học, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vượng, (1997), Giáo trình lúa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội trang 16-85 10 Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình lúa, Tài liệu giảng dạy Bộ môn Cây lúa, Trường Đại học Cần Thơ, Trang 164 11 Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa Trường Đại học Cần Thơ Tủ sách Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Thạch Cân, (1997), Phân tích vài tính trạng liên quan đến tính chống chịu thiếu lân giống lúa Luận án thạc sĩ Nông học, Trường Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Thành Phước (2003), Đánh giá suất phẩm chất sốgiống lúa Tép Hành đột biến tỉnh Sóc Trăng, Luận án Thạc sĩ khoa học 14 Nguyễn Thị Đoan Trang, (2007), Tuyển chọn dòng từ dòng/giống nàng thơm chợ Đào kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE, Luận văn tốt nghiệp Trang 2-13 15 Nguyễn Thị Lang, (1994), Nghiên cứu số ưu lai số tính trạng sinh lý suất lúa Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mỹ Phương, (2006), So sánh suất phẩm chất gạo 10 giống/dòng lúa thơm vụ Thu-Đông năm 2004 huyện Chợ Mới, An Giang Luận văn tốt nghiệp Trang 4-12 37 17 Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong & Phạm Công Khánh (1991), Đất Đồng sông Cửu Long, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 76 trang 18 Võ Thị Gương (2003), Giáo trình Các trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 19 Vi.wikipedia.org/wiki/Châu_Thành, tháng năm 2013 20 Vương Đình Tuấn, (2001), Một số đặc điểm hóa học, di truyền công nghệ sinh học lúa thơm Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọ tạo giống lúa Viện lúa Đồng sông Cửu Long 21 Yoshida (1981), Cơ sở khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, biên dịch Trần Minh Thành, Trường Đại Học Cần Thơ Tiếng Anh Ahn S N., C N Bollich and S D Tanksley (1992), RFLP tagging of a gene for aroma in rice, Theor, Appl, Genet., 84: 825-828 Akbar M (1975), Water and chloride absorption in rice seedings, J Agric Res 13(1), pp 341-348 Akbar M., T Yubano and S Nakao (1972), Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties, Japan J Breed, Vol.22, No.5, pp 277-284 Akita S (1986), Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars, Paper presented in Project Design Workshop for Developing a Collaborative Research Program for the Improvement of Rice Yields in Problem Soils, IRRI, Los Banos, Philippines Akita S (1989), Improving yield potencial in tropical rice, Progress in Irrigated Rice Research, IRRI, Philipines, pp 41-73 Ali S S., S J H Jafri., M J Khan and M A Butt (1993), Inheritance Studies for Aroma in Two Aromatic Varieties of Pakistan, Int Rice Res, newsl, 18: 2-6 Berner D K and B J Hoff (1986), Inheritance of scent in American long grain rice, Crop Sci., 26: 876-878 Brady N and R Weil (2002), The Nature and Properties of Soils, 13th Edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, pp 960 Cagampang G B and F M Rodriguez (1980), Methods analysis for screening crops of appropriate qualities, Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos pp 8-9 10 Chang and Li (1981), Inheritance of amylose content and gel consistency in rice, Bot Bull Acad Sinica, 22: 30-47 11 Chen B T., C M Peng and Y Q Xu (1992), Genetie analysis of rice gelatinize-tion temperature, Joural of Huazong Agri, University, II (2): pp 44-115-119 12 Donald A Horneck, Hopkins, Bryan G., Robert G Stevents, Jason W Ellsworth, and Dan M Sullivan (2007), Managing irrigation Water Quality for Crop Production in the Pacific Northwest, Oregon State University, University of Idaho, and Washington State University: Pacific Northwest Extension Bulletin, PNW 597-E 13 FAO (1970), provisional indicative world plan for agriculture, FAO, Rome 14 Gain P., M A Mannan., P S Pal., M M Hossain and S Parvin (2004), Effect of Salinity on Some Yield Attributes of Rice, Pakistan Journal of 38 Biological Sciences (5), pp 760-762 15 Grattan S R., L Zeng., M C Shannon and S R Roberts (2002), Rice is more sensitive on to salinity than previously thought, California Agriculture, Volume 56, Number 6, pp 189 – 195 16 Greenway R and Munns (1980), Mchanisms of salt tolerance in halophytes, Ann, Rev, Plant physiol 31 pp 149-190 17 Hasamuzzaman M., M Fujita., M N Islam., K U Ahamed and K Nahar (2009), Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress, International Juornal of Intergrative Biology, Volume 6, No 2, pp 85-90 18 Hesse P.R (1971), A Textbook of Soil Chemical Analysis, john Murray, London, pp 255-300 19 Huang and Li (1990), The genetic analysic of amylose content of rice (Oryza sativa L.), Joural of South China Agr, University 13(1): pp 23-29 20 International rice rearch institute (1996), Standard valuation System for rice, P O Box 933, Manila, Philippines 21 International rice research institute (1976), Annual report for 1975, IRRI, Los Banos, Philippines, pp 476 22 International rice research institute (1988), Standard evaluation system for rice, Los Banos, Laguna, Philippines, 3nd pp 1-53 23 James Camberato (2001), Irigation water quality, Update from the 2001 Carolinas GCSA Annual Meeting 24 Javed A S and M F A Khan (1975), “Effect of sodium chloride and sodium sulphate on IRRI rice”, J Agric Res 13 pp 705-710 25 Jennings P R., W R Coffman and H E Kauffman (1979), Rice improvement, Trang wep: http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/hbluc/Pages/Dieu-kien-tu-nhien.aspx http://www.longan.gov.vn/Pages/Huyen-Ben-Luc.aspx http://www.longan.gov.vn/Pages/Dieu-kien-tu-nhien.aspx http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo/201305041539_Ben_Luc_jpg 39 PHỤ LỤC HÌNH THÍ NGHIỆM LÚA TẠI XÃ THANH PHÚ HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN HÌNH CÁC GIỐNG LÚA Ở GIAI ĐOẠN MẠ SÂN 40 HÌNH CÁC GIỐNG/DÒNG LÚA GIAI ĐOẠN LÚA NẰM ĐỒNG 41 Chú thích: 1) BN3 2) TP6 3) Bảy Núi Đột Biến dòng 4) OM4900 5) Bảy Núi Đột Biến dòng 13 6) Bảy Núi Đột Biến dòng 15 7) KDM x TP5 dòng 8) KDM x TP5 dòng 9) KDM x TP5 dòng 10) TP9 x TP5 dòng 1-3-4 42 HÌNH CÁC GIỐNG/DÒNG Ở GIAI ĐOẠN LÚA TRỔ ĐỀU VÀ CHÍN 43 PHỤ LỤC 2: BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Bảng 1: Chiều dài Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 13,640 1,516 9,027* 0,000 Lặp lại 0,145 Sai số 18 3,022 Tổng cộng 29 16,807 Bảng 2: Số mét mét vuông Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 27361,200 3040,133 11,515* 0,000 Lặp lại 4340,267 Sai số 18 4752,400 Tổng cộng 29 36453,867 Bảng 3: Hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 2728.667 303,185 3,905* 0,007 Lặp lại 421.800 Sai số 18 1397,533 Tổng cộng 29 4548,00 Bảng 4: Chiều cao Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình F bình phương Sig Nghiệm thức 11340,033 1260,004 0,000 Lặp lại 0,800 Sai số 18 89,867 Tổng cộng 29 11430,700 44 252,370* Bảng 5: Tỉ lệ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 53,916 5,991 2,859* 0,028 Lặp lại 0,131 Sai số 18 37,722 Tổng cộng 29 91,769 Bảng 6: Trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 1046,907 116,323 4,594* 0,003 Lặp lại 4,786 Sai số 18 455,782 Tổng cộng 29 1507,475 Bảng 7: Năng suất thực tế Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 56,020 6,224 19,209 0,000 Lặp lại 0,561 Sai số 18 5,833 Tổng cộng 29 62,414 Nguồn biến động Độ tự Tổng phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 28,800 3,200 14,307* 0,000 Lặp lại 0,054 Sai số 18 4,026 Tổng cộng 29 32,880 Bảng 8: Amylose bình 45 Bảng 9: Năng suất lý thuyết Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 17,389 0,007 1,811* 0,136 Lặp lại 0,483 Sai số 18 5,029 Tổng cộng 29 22,901 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 17,389 1,932 6,915* 0,000 Lặp lại 0,483 Sai số 18 5,029 Tổng cộng 29 22,901 Bảng 10: Protein Bảng 11: Chiều dài hạt gạo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 17,389 3,972 11,859 0,000 Lặp lại 0,483 Sai số 18 5,029 Tổng cộng 29 22,901 Bảng 12: Chiều rộng hạt gạo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 4,320 0,480 90,000 0,000 Lặp lại 0,051 Sai số 18 0,096 Tổng cộng 29 4,467 46 Bảng 13: Tỉ lệ dài - rộng hạt gạo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 0,987 0,110 8,773* 0,00 Lặp lại 0,21 Sai số 18 0,225 Tổng cộng 29 1,234 Bảng 14: Nhiệt trở hồ Nguồn biến động Độ tự Tổng phương Nghiệm thức 96,833 Lặp lại 0,267 Sai số 18 1,067 Tổng cộng 29 98,167 bình Trung bình bình phương F Sig 10,759 181,562* 0,000 Bảng 15: Độ bền thể gel Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 6915,367 768,347 2,494* 0,047 Lặp lại 1099,467 Sai số 18 5544,533 Tổng cộng 29 13559,367 47 PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG LÚA VỤ ĐÔNG-XUÂN NĂM 2012-2013 Điểm khảo nghiệm: Huyện Bến Lức, tỉnh Long An Cơ quan thực hiện: Trường Đại Học Cần Thơ Số giống khảo nghiệm: 10 giống Giống đối chứng: OM4900 Ngày gieo: 22/9/2012 Phương pháp làm mạ: mạ sân Ngày cấy: 04/10/2012 Tuổi mạ: 11 ngày sau gieo) Diện tích ô thí nghiệm: 25 m2, kích thước ô: 5mx5m Số lần nhắc lại: Loại đất trồng: đất phù sa, phèn, trồng trước: lúa Tóm tắt ảnh hưởng thời tiết đến thí nghiệm: Nhìn chung, thời gian thí nghiệm thời tiết thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển Phân bón thuốc trừ sâu: - Ure, Đạm, Lân, Kali, DAP - Bum, Futione, Flash, REGENT Kết luận Kết khảo nghiệm đề tài “ So sánh suất phẩm chất giống/dòng lúa thơm không ảnh hưởng quang kỳ huyện Bến Lức tỉnh Long An” chọn giống/dòng lúa thơm đạt suất cao phẩm chất tốt có đặc điểm sau: Giống lúa thơm TP6 thời gian sinh trưởng 95 ngày, hàm lượng amylose 16,3%, hàm lượng protein 10,1%, suất thực tế 5,43 tấn/ha Kháng rầy nâu cấp 1, kháng bệnh đạo ôn sâu cấp 1, kháng sâu đục thân cấp lem lép hạt 23,9% Giống lúa thơm BN3 thời gian sinh trưởng 85 ngày, hàm lượng amylose 15,9%, hàm lượng protein 7,6%, suất thực tế 6,46 tấn/ha Hơi kháng rầy nâu cấp 3, kháng bệnh đạo ôn sâu cấp 1, kháng sâu đục thân cấp lem lép hạt 15,25% Đề nghị Đưa dòng TP6 BN3 khảo nghiệm sản xuất để đánh giá khả kháng loại sâu bệnh tiềm năng suất điều kiện thực tế địa phương Ngày Cơ quan thực tháng năm2014 Cán thực 48 [...]... tài “ So sánh năng suất, phẩm chất bộ giống/dòng lúa thơm không chịu ảnh hưởng quang kỳ tại huyện Bến Lức tỉnh Long An được thực hiện nhằm mục tiêu chọn được ít nhất một giống/dòng lúa thơm có nâng suất cao phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện canh tác địa phương 1 CHƯƠNG I LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Bến Lức 1.1.1 Vị trí địa lý Bến Lức nằm ở phía Đông của tỉnh Long An, là cửa ngõ... giống/dòng lúa thí nghiệm 23 Bảng 3.3 Các chỉ tiêu về thành phần năng suất và năng suất của 10 giống/dòng lúa thí nghiệm tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 25 Bảng 3.4 Tình hình bệnh hại trên lúa của 10 giống/dòng lúa thí nghiệm tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 27 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu về phẩm chất hạt gạo của 10 giống/dòng lúa thí nghiệm tại huyện. .. lúa còn có nguy cơ bị thoái hóa dễ nhiễm sâu, bệnh do người dân canh tác liên tục không thay đổi giống canh tác làm ảnh hưởng đến phẩm chất lúa gạo Nhận thấy yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn cần phải tìm ra giống lúa thơm có năng suất cao, phẩm chất tốt, kháng được sâu bệnh và đặc biệt là không bị ảnh hưởng bởi quang kỳ của đèn đường cao tốc nhằm thay thế cho giống lúa địa phương Vì thế đề tài “ So sánh. .. sản phẩm lúa gạo cũng không ngừng tăng lên Các yêu cầu về hình dạng hạt gạo, tính thơm, mềm, dẻo cơm luôn được đặt ra Huyện Bến Lức là một trong những huyện trồng lúa thơm chủ lực của thuộc Long An Diện tích canh tác lúa thơm của huyện khoảng 100 ha ( Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2011) Nàng Thơm Chợ Đào là giống lúa thơm được trồng phổ biến ở huyện Bến Lức đáp ứng được yêu cầu về tính thơm, ... tốc độ quang hợp cao đã có tiềm năng năng suất cao Tuy nhiên, quang hợp góp phần cho tích lũy carbohydrate cho hạt vào giai đoạn chín sữa và vào chắc cho nên lá bị tàn vào giai đoạn này cũng không ảnh hưởng nhiều tới năng suất 21 Bảng 3.2 Đặc tính nông học của 10 giống/dòng lúa thí nghiệm tại huyện Bến Lức tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 Giống/dòng STT Thời gian sinh trưởng (ngày) Chiều cao... cho năng suất cao Cây lúa có chiều dài bông thay đổi tùy theo giống, vùng canh tác và kỹ thuật canh tác Bông lúa có vai trò quan trọng trong quang hợp và góp phần tăng năng suất Quang hợp có thể gia tăng 25-40% nếu độ cao của bông lúa trong quần thể thấp hơn 40% chiều cao cây của tán lá (Seeter và ctv., 1994) Chiều dài bông lúa của các giống/dòng lúa thí nghiệm được trình bài ở Bảng 3.2 cho thấy: Thơm. .. 12 m Vào mùa cạn lượng nước trên sông không đáng kể, lưu lượng trung bình chỉ có 11 m3/s, hạ lưu chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều Sông Bến Lức nối sông Vàm Cỏ Đông với sông Sài Gòn qua kinh Đôi, rộng 20 - 25 m, sâu 2 - 5 m, chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn sông Vàm Cỏ Đông Hai con sông trên có giá trị rất lớn về giao thông đối với huyện Bến Lức 2 1.2 Một số đặc tính nông học ảnh hưởng đến cây lúa 1.2.1... Nàng Thơm Chợ Đào còn là giống lúa đặc sản, có mùi thơm và hương vị đậm đà đặc trưng của vùng được rất nhiều người ưa chuộng, giá bao giờ cũng cao hơn lúa và gạo cao sản ngắn ngày Tuy nhiên, do diện tích canh tác lúa nằm dọc theo trục chính đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh - Trung Lương nên đã chịu ảnh hưởng của đèn đường cao tốc làm lúa bị "nghẹn" không thể trổ ( Trang thông tin điện tử tỉnh Long An) ... tăng năng suất và ngược lại, đối với những giống ngắn ngày thì cho năng suất không cao Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Yoshida (1976), đối với các giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn thì cây lúa sẽ không đủ thời gian tích lũy chất khô cho quá trình phát triển nên cây lúa không thể cho năng suất cao được Từ kết quả thí nghiệm trình bài ở Bảng 3.2 cho thấy chiều cao cây của các giống/dòng lúa. .. hạt và tỉ lệ dài trên rộng…; (c) chất lượng ăn uống và chế biến các chỉ tiêu như tỉ lệ cơm, sự hút nước, độ nở, độ xốp, độ dẻo, độ bóng cơm, mùi thơm Theo He (1999) được trích dẫn bởi Nguyễn Thị Đoan Trang (2007) cho rằng, phẩm chất hạt gạo là một trong những đặc tính kinh tế quan trọng trong việc xuất 4 và nhập khẩu của lúa gạo Phẩm chất hạt không chỉ phụ thuộc vào giống lúa, mà còn tùy thuộc vào ... biệt không bị ảnh hưởng quang kỳ đèn đường cao tốc nhằm thay cho giống lúa địa phương Vì đề tài “ So sánh suất, phẩm chất giống/dòng lúa thơm không chịu ảnh hưởng quang kỳ huyện Bến Lức tỉnh Long. .. TÓM LƯỢC Đề tài "So sánh suất, phẩm chất giống/dòng lúa thơm không chịu ảnh hưởng quang kỳ huyện Bến Lức tỉnh Long An" thực nhằm mục tiêu chọn giống/dòng lúa thơm có suất cao phẩm chất tốt kháng... CHUYÊN NGÀNH NÔNG HỌC SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA THƠM KHÔNG CHỊU ẢNH HƯỞNG QUANG KỲ TẠI HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN Cán hướng dẫn: PGS.Ts Võ Công Thành T.s Quan Thị Ái Liên Sinh

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan