ảnh hưởng của vi khuẩn cellulomonas flavigena, azospirillum sp , pseudomonas sp đến sự sinh trưởng và năng suất lúa ir50404 trồng trong điều kiện có chôn vùi rơm rạ tươi

60 625 0
ảnh hưởng của vi khuẩn cellulomonas flavigena, azospirillum sp , pseudomonas sp  đến sự sinh trưởng và năng suất lúa ir50404 trồng trong điều kiện có chôn vùi rơm rạ tươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN QUỐC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN Cellulomonas flavigena, Azospirillum sp., Pseudomonas sp ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR50404 TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ CHÔN VÙI RƠM RẠ TƯƠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN Cellulomonas flavigena, Azospirillum sp., Pseudomonas sp ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR50404 TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ CHÔN VÙI RƠM RẠ TƯƠI Cán hướng dẫn: Ts Nguyễn Thành Hối Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Trạng Lớp: Nông học K37 MSSV: 3113279 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: Ảnh hưởng vi khuẩn Cellulomonas flavigena, Azospirillum sp., Pseudomonas sp đến sinh trưởng suất lúa IR50404 trồng điều kiện có chôn vùi rơm rạ tươi Do sinh viên Nguyễn Quốc Trạng thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn TS Nguyễn Thành Hối TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ……………………………………………………………………………… Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học với đề tài: Ảnh hưởng vi khuẩn Cellulomonas flavigena, Azospirillum sp., Pseudomonas sp đến sinh trưởng suất lúa IR50404 trồng điều kiện có chôn vùi rơm rạ tươi Do sinh viên Nguyễn Quốc Trạng thực bảo vệ trước Hội Đồng Ý kiến Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp:……………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Hội Đồng đánh giá mức:………………………… Cần Thơ, ngày ….tháng…… năm 2014 Thành Viên Hội Đồng ……………………… ……………………… DUYỆT KHOA ……………………… Trưởng khoa: Nông Nghiệp & SHƯD LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu , kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Trạng i LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Quốc Trạng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/07/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: xã Trường Long - H Phong Điền – TP Cần Thơ Địa liên lạc: số nhà 141, ấp Trường Phú IB, xã Trường Long, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ E-mail:trang113279@student.ctu.edu.vn quoctrang0207@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian: 1997 - 2002 Trường: Trường Long Địa điểm: xã Trường Long, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ Trung học sở Thời gian: 2002 - 2006 Trường: Trung học sở Trường Long Địa điểm: xã Trường Long, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ Trung học phổ thông Thời gian: 2006 - 2010 Trường: Trung học phổ thông Phan Văn Trị Đại điểm: huyện Phong Điền, TP Cần Thơ Đại học Thời gian: 2011 – 2015 Trường: Đại học Cần Thơ Địa điểm: Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Chuyên ngành: Nông học (Khóa 37) Cần Thơ, ngày…tháng… năm 2014 Nguyễn Quốc Trạng ii LỜI CẢM TẠ ………oOo……… Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ts Nguyễn Thành Hối, Th.s Mai Vũ Duy người tận tình hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ cho lời khuyên bổ ích cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Lộc Hiền, cố vấn học tập lớp Nông học K37 quan tâm, giúp đỡ em suốt khóa học Chân thành cảm ơn Toàn thể quý Thầy Cô khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ dìu dắt truyền đạt nhiều kiến thức quí báu cho em suốt thời gian theo học trường bạn sinh viên Nông học K37, Phạm Hoàng Nam, Trần Thị Lệ Thu, Dương Văn Thật, Nông Trọng Hửu, Phan Hoàng Khang, Liêu Trần Hải Đăng, Nguyễn Hải Vương, Bùi Kiều Anh, Phạm Đức Hiến, Mai Thị Nhung,… giúp thực hoàn thành đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Trạng iii NGUYỄN QUỐC TRẠNG 2014 “Ảnh hưởng vi khuẩn Cellulomonas flavigena, Azospirillum sp., Pseudomonas sp đến sinh trưởng suất lúa IR50404 trồng điều kiện có chôn vùi rơm rạ tươi” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Nông học, Khoa Nông nghiệp sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, 44 trang Cán hướng dẫn: Ts Nguyễn Thành Hối TÓM LƯỢC Ngộ độc hữu tượng xảy phổ biến lúa Hè Thu Thu Đông vùng lúa vụ Khi ngộ độc hữu cơ, lúa phát triển chậm giảm suất Nghiên cứu thực trọng chậu vụ Hè Thu, với mục tiêu đánh giá hiệu vi khuẩn phân giải cellulose Cellulomonas flavigena, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum sp vi khuẩn phân giải lân Pseudomonas sp đến sinh trưởng suất lúa IR50404 có chôn vùi rơm rạ tươi điều kiện đất ngập nước Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố với 10 nghiệm thức lần lặp lại Kết thí nghiệm cho thấy sử dụng vi khuẩn Cellulomonas flavigena kết hợp giảm 25% lượng đạm lân (75N45P2O5-30K2O kg/ha) lúa IR50404 giúp gia tăng suất, chiều cao cây, số nhánh, khối lượng 1000 hạt cao tương đương với nghiệm thức sử dụng hoàn toàn 100% lượng đạm lân hóa học (100N-60P2O5-30K2O kg/ha) góp phần giảm chi phí phân bón sản suất lúa nay, giảm 25% lượng phân hóa học (25 kg N 15 kg P2O5) iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lý lịch cá nhân ii Lời cảm tạ iii Tóm lược iv Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh sách chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÂY LÚA VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT LÚA 1.1 Các giai đoạn sinh trưởng lúa 1.1.1 Giai đoạn sinh trưởng 1.1.2 Giai đoạn sinh sản 1.1.2 Giai đoạn chín 1.2 Đặc điểm sinh thái học lúa 1.2.1 Rễ 1.2.2 Thân lúa 1.2.3 Lá 1.2.4 Bông lúa hoa lúa 1.2.5 Hạt lúa 1.3 Năng suất yếu tốt cấu thành suất 1.3.1 Năng suất 1.3.2 Số bông/m2 1.3.3 Số hạt/bông 1.3.4 Tỷ lệ hạt (%) 1.3.5 Khối lượng 1000 hạt 1.3.6 Hệ số kinh tế (HI) 10 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI KHUẨN VI KHUẨN PHÂN GIẢI Cellulose, VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM Azospirillum lipoferum, VI KHUẨN PHÂN GIẢI LÂN Pseudomonas stutzeri 10 2.1 Giới thiệu vi khuẩn Cellulose (Cellulomonas flavigena) 10 2.2 Giới thiệu vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) 11 2.3 Giới thiệu vi khuẩn phân giải lân (Pseudomonas stutzeri) 12 SỰ CHUYỄN HÓA ĐẠM VÀ LÂN TRONG ĐẤT NGẬP NƯỚC 14 3.1 Sự chuyển hóa đạm 14 3.1.1 Sự khoáng hóa đạm 14 3.1.2 Sự bất động đạm 15 3.1.3 Sự bất động đạm sinh học 15 3.2 Sự chuyển hóa lân đất ngập nước 16 NGỘ ĐÔC HỮU CƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 17 4.1 Ngộ độc hữu 17 v 4.2 Biện pháp phòng tránh lúa bị ngộ đôc hữu 18 PHÂN VI SINH DASCELA-DASVILA (công ty Dasco-Đồng Tháp) 20 5.1 Phân vi sinh dascela (vi khuẩn Cellulomonas flavigena) 20 5.2 Phân vi sinh dasvila (chứa vi khuẩn Azospirillum sp vi khuẩn Pseudomonas sp.) 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 2.1 PHƯƠNG TIỆN 22 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệp 22 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 22 2.1.2.1 Giống IR50404 22 2.1.2.2 Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật dụng cụ khác 22 2.1.2.3 Chậu thí nghiệm 23 2.1.2.4 Đất thí nghiệm 23 2.1.2.5 Rơm rạ 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 23 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 23 2.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 24 2.3.1 Năng suất yếu tố cấu thành suất 24 2.3.2 Cách lấy pH 25 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THÍ NGHIỆM 27 3.1.1 Quá trình sinh trưởng 27 3.1.2 Tình hình sâu bệnh 27 3.2 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC 27 3.2.1 Chiều cao (cm) 27 3.2.2 Số nhánh/chậu 29 3.2.3 Chiều dài rễ (cm) 31 3.2.4 Khối lượng rễ (g) 31 3.3 CÁC THÀNH PHÂN NĂNG SUẤT 32 3.3.1 Số hạt/bông 32 3.3.2 Số bông/chậu 32 3.3.3 Tỷ lệ hạt (%) 33 3.3.4 Khối lượng 1000 hạt 33 3.3.5 Năng suất thực tế (g/chậu) 34 3.3.6 Hệ số kinh tế (HI) 35 3.4 pH DỊCH ĐẤT 35 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ CHƯƠNG 45 vi 3.3.3 Tỷ lệ hạt (%) Qua kết Bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ hạt tất nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% dao động từ 71,48–79,41% 3.3.4 Khối lượng 1000 hạt (g) Qua kết Bảng 3.4 cho thấy khối lượng 1000 hạt tất nghiệm thức điều khác biệt thống mức ý nghĩa 1% Nhìn chung khối lượng 1000 hạt nghiệm thức sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 75N-45P2O5-30K2O (kg/ha) có khối lượng 1000 hạt cao (33,16 g/chậu) khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức sử dụng vi khuẩn C flavigena + 75N-45P2O5-30K2O (kg/ha); sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 50N-30P2O5-30K2O (kg/ha) không sử dụng phân vi sinh + 100N-60P2O5-30K2O (kg/ha) khác biệt so với nghiệm thức lại Qua kết cho thấy sử dụng loại vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) kết hợp giảm 25% lượng phân đạm lân hóa học (75N-45P2O5-30K2O kg/ha) giúp lúa gia tăng khối lượng 1000 hạt cao tương đương bón hoàn toàn 100% lượng phân đạm lân hóa học (100N-60P2O5-30K2O kg/ha) Bảng 3.4 Các thành phần suất lúa IR50404 theo mức độ phân hóa học khác kết hợp chủng vi khuẩn trồng vụ Hè Thu năm 2014 Nghiệm thức NT NT NT NT NT NT NT NT NT NT 10 F CV(%) Số hạt/bông 53,12 56,41 59,33 56,04 62,56 60,26 53,26 56,90 67,07 71,43 ns 15,57 Các thành phần suất Số Tỷ lệ hạt bông/chậu (%) 5,00 d 71,74 14,40 a 72,16 d 5,20 77,16 6,00 d 72,35 d 5,00 75,64 6,20 d 71,48 b 11,40 72,94 9,00 c 75,29 ab 12,80 79,41 12,00 b 74,08 ** ns 18,43 6,00 Khối lượng 1000 hạt (g) 24,69 bcd 28,65 abc 24,89 bcd 23,55 cd 23,10 d 25,12 bcd 28,16 abcd 31,41 a 29,84 ab 33,16 a ** 13,33 Ghi chú: **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%, ns: không khác biệt thống kê NT1: không sử dụng phân vi sinh + không N-P-K; NT2: không sử dụng phân vi sinh + 100N-60P2O5-30K2O kg/ha; NT3: sử dụng vi khuẩn C flavigena+ không N-P-K kg/ha; NT4: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + không N-P-K kg/ha; NT5: sử dụng vi khuẩn C flavigena+ 0N-0P2O530K2O kg/ha; NT6: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 0N-0P2O530K2O kg/ha; NT7: sử dụng vi khuẩn C flavigena+ 50N-30P2O5-30K2O kg/ha; NT8: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 50N-30P2O5-30K2O kg/ha; NT9: sử dụng vi khuẩn C flavigena+75N-45P2O5-30K2O kg/ha; NT10: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 75N-45P2O5-30K2O kg/ha 33 3.3.5 Năng suất thực tế (g/chậu) Qua kết trình Bảng 3.5 cho thấy suất thực tế tất nghiệm thức khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%, dao động từ 5,11–15,28 (g/chậu) Ở nghiệm thức sử dụng vi khuẩn C flavigena+ 75N-45P2O5-30K2O (kg/ha) có suất thực tế cao (15,28 g/chậu) tương đương với nghiệm thức không sử dụng phân vi sinh + 100N-60P2O5-30K2O (kg/ha); sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 75N-45P2O530K2O (kg/ha) khác biệt so với nghiệm thức lại Như vậy, việc sử dụng vi khuẩn C flavigena kết hợp giảm 25% lượng đạm lân hóa học (75N-45P2O5-30K2O kg/ha) giúp lúa gia tăng suất cao tương đương so với bón hoàn toàn 100% đạm lân hóa học (100N-60P2O5-30K2O kg/ha) Ngoài vi khuẩn C flavigena giúp rễ lúa không bị ngộ độc hữu cơ, bổ sung thêm thành phần hữu cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển rễ hoạt động vi sinh vật vùng rễ (Yang et al., 2004; Sidiras et al., 2002) Bảng 3.5 Năng suất thực tế (g/chậu) hệ số kinh tế (HI) theo mức độ phân hóa học kết hợp chủng vi khuẩn trồng vụ Hè Thu năm 2014 Nghiệm thức NT NT NT NT NT NT NT NT NT NT 10 F CV(%) Thu hoạch Năng suất thực tế 5,11 c 14,79 a 6,03 c 6,68 c 6,09 c 6,27 c 12,08 b 11,93 b 15,28 a 15,25 a ** 12,40 Hệ số kinh tế (HI) 0,56 0,58 0,56 0,55 0,57 0,58 0,53 0,56 0,55 0,57 ns 9,75 Chú thích: **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%, ns: không khác biệt thống kê NT1: không sử dụng phân vi sinh + không N-P-K; NT2: không sử dụng phân vi sinh + 100N-60P2O5-30K2O kg/ha; NT3: sử dụng vi khuẩn C flavigena+ không N-P-K kg/ha; NT4: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + không N-P-K kg/ha; NT5: sử dụng vi khuẩn C flavigena+ 0N0P2O5-30K2O kg/ha; NT6: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 0N0P2O5-30K2O kg/ha; NT7: sử dụng vi khuẩn C flavigena+ 50N-30P2O5-30K2O kg/ha; NT8: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 50N-30P2O5-30K2O kg/ha; NT9: sử dụng vi khuẩn C flavigena+75N-45P2O5-30K2O kg/ha; NT10: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 75N-45P2O5-30K2O kg/ha 34 3.3.6 Hệ số kinh tế (HI) Qua kết ghi nhận Bảng 3.5 cho thấy hệ số kinh tế (HI) tất nghiệm thức điều không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% dao động từ 0,53-0,58 3.4 pH DỊCH ĐẤT Qua kết Bảng 3.6 cho thấy trị số pH đất tất nghiệm thức giai đoạn 15, 30 NSG không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% dao động từ 6,01-6,50 Điều cho thấy hiệu phân vi sinh kết hợp phân hóa học không làm ảnh hưởng đến pH đất Kết tương tự kết nghiên cứu Lê Thị Diễm Ái (2010), cho thấy sử dụng phân vi sinh phân hóa học không làm ảnh hưởng đến pH đất pH tăng lên sau hai vụ canh tác có ảnh hưởng tích cực đến tính chất độ phì nhiêu đất Bảng 3.6 pH dịch đất giai đoạn 15, 30 NSG lúa IR50404 theo mức độ phân hóa học kết hợp chủng vi khuẩn trồng vụ Hè Thu năm 2014 Nghiệm thức NT NT NT NT NT NT NT NT NT NT 10 F CV(%) Ngày sau gieo 15 6,01 6,28 6,38 6,24 6,23 6,22 6,40 6,50 6,29 6,30 ns 3,30 30 6,26 6,33 6,23 6,08 6,11 6,15 6,34 6,45 6,20 6,19 ns 3,90 Chú thích: ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê, NT1: không sử dụng phân vi sinh + không N-P-K; NT2: không sử dụng phân vi sinh + 100N-60P2O5-30K2O kg/ha; NT3: sử dụng vi khuẩn C flavigena+ không N-P-K kg/ha; NT4: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + không N-P-K kg/ha; NT5: sử dụng vi khuẩn C flavigena+ 0N-0P2O5-30K2O kg/ha; NT6: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 0N-0P2O5-30K2O kg/ha; NT7: sử dụng vi khuẩn C flavigena+ 50N-30P2O5-30K2O kg/ha; NT8: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 50N-30P2O5-30K2O kg/ha; NT9: sử dụng vi khuẩn C flavigena+75N45P2O5-30K2O kg/ha; NT10: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp., C flavigena, Pseudomonas sp.) + 75N-45P2O5-30K2O kg/ha 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết thí nghiệm cho thấy sử dụng vi khuẩn C flavigena kết hợp giảm 25% lượng đạm lân hóa học (75N-45P2O5-30K2O kg/ha) lúa IR50404 trồng điều kiện đất ngập nước có chôn vùi rơm rạ giúp gia tăng pH, chiều cao cây, số nhánh, khối lượng 1000 hạt, suất cao tương đương với nghiệm thức bón hoàn toàn 100% lượng đạm lân hóa học (100N60P2O5-30K2O kg/ha) Giảm 25% lượng đạm lân hóa học (25 kg N 15 kg P2O5) góp phần làm giảm chi phí phân bón, giảm ngộ độc hữu 4.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiến hành thử nghiệm đồng để đánh giá hiệu vi khuẩn Cellulomonas flavigena kết hợp giảm 25% lượng đạm lân (75N45P2O5-30K2O kg/ha) giống IR50404 sản suất lúa 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander, M 1985 Introduction to soil microbiogy second edition, Cornel University, Willey Eastern limited New Delhi Arraudeau, M.A and Vergara, B.S., 1988 A farmer’s primer on growing upland rice Los Banos, Philippines, IRRI Pp 3-10 Baldani, V.L.D and Döbereiner J., 1980 Host-plant specificity in the interaction of cereals with Azospirillum spp Soil Biol Biochem 12: 433– 439 Bashan, Y and H Levanony., 1990 Current status of Azospirillum inoculation technology: Azospirillum as a challenge for agriculture Can J Microbiol 36: 947-952 Bennito, S V., 1991 Afarmer’s primer on Growing Rice Pp 24-25 Bishop, M.L., A.C Chang and R.W.K Lee 1994 Enzymatic mineralization of organic phosphorus in a volcanic soil in Chile, Soil Sei, 157.pp.43238 Broadbent, F.E and T Nakashima, 1970 Nitrogen immobilization in fooded soil Soil Sci Soc Am., Proc 34; 218-221 Broadbent, F E.and D S Mikkelsen, 1968 Influence of placement on uptake of tagged nitrogen by rice Agron J 60: 674-677 Bulow, F.W.J and Dobereiner, 1975 Potential for nitrogen Fixation in Maize Genotypes in Brazil Departamento de Fitotecnia, Universidade Federal Rural rio de Janeiro and EMBRAPA/RJ, Km 47, Campo, Rio de Janeiro, Brazil Caballero-Mellado, J., M Carcano-Montiel., and M A Mascarua-Esparza, 1983 Filed inoculation of wheat (triticum aestivum) with Azospirillum brasilense under temperate climate, Symbiosis, 13, pp.224-253 Cao Ngọc Điệp Bùi Kiều Oanh, 2006 Hiệu vi khuẩn Pseudomonas stutzeri suất trữ lượng đường mía đường (Saccharum ofcinarum L giống VĐNL-7) trồng đất phèn huyện Bến Lức – tỉnh Long An, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 6, tr 6975 Counce, P A., Watkins K B and Siebenmorgen T J, 2000 A uniform system for expressing rice development, Crop Science, Madison Pp 170-176 Chang, T.T and Bardenas E A., 1965 The morphology and varietal characteristics of the rice plant Technical Bulletin IRRI, Philippines 26–32 De Datta, S.K., 1981 Principles and practices of rice production John Wiley & Son Inc., Canada Donn, H B., 2010 Growth and Production of Rice SOILS, PLANT GROWTH AND CROP PRODUCTION–Vol.II Southeast Missouri State University, Malden, Missouri, USA Pp : 417 - 425 Dorothy, M H and David J G., 1986 Nitrogen Fixation Associated with Development and Localization of Mixed Populations of Cellulomonas sp and Azospirillum brasilense Grown on Cellulose or Wheat Straw APPLIED AND ENVIRONMENTAL MICROBIOLOGY, Apr 1986, p 849-854 37 Dương Văn Chín, 2006 Quản lý chất đạm, lân, kali cho lúa cao sản Viện lúa Đồng sông Cửu Long Đào Thanh Hoàng Nguyễn Hữu Hiệp, 2013 Hiệu vi khuẩn cố định đạm giống lưa OM4218 trồng huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ: 29: 2013: tr 9-15 Đặng Thị Kim Hoa, 2013 Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất giống lúa IR50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tai huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Luân văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Nông học Trường Đại học Cần Thơ Đinh Thế Lộc Phạm Văn Duệ, 2006 Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Hà Nội pp 23 Đỗ Thị Thanh Ren Nguyễn Mỹ Hoa, 1999 Các trở ngại đất cách quản lý Bộ môn Khoa Học Đất Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học cần Thơ, 08/1998 Đỗ Thị Thanh Ren, 1999 Giáo trinh Nông Hóa Bộ môn Khoa Học Đất Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Tr 24-74 Edward, B R., 1993 Plant Growth and Development as the Basis of Forage Management, Soil management, West Virginia University Evans, L.T, 1984 Physiological aspects of varietal improvement, p.121-146 In: J.P Gustafson (cd.) Gene manipulation in plant improvement 16th Stadler Genetics Symp Plenum, New York Fivilli, F., W Balloni, A Cappellini, L Granchi and G Savoini, 1987 Esperenze plurienali di bacterizzazione in campo Azospirillum sp di coltore cerealicole Annals of Microbiology, 37: 145-170 Gaur, A C., Neelakantan S & Dargan K S., 1990 Organic manures I.C.A.R Newdlhi India Pp 51-62 Glick, B.K.; I Changping, GSibdas and E.B Dumdarroff, 1977 Early dcvelopment of canola seedlings in the presence of the plant promoting rhibacterium Pseudomonas putida GR 12-2, Soil Biol Biochem, 29, pp.91-233 Glick, B R., 1995 The enhancenment of plant by free–living bacteria Can J Microbiol 41 109-117 Grist, D H., Wiley and Sons, 1986, Rice, 6th Edition, Incorporated Pp109 Hà Đăng Khoa, 2010 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm phân giải lân lên suất lúa trồng đất phèn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ Tr 73 Hà Ngọc Bằng, 2010 Hiệu phân hữu cơ-vi sinh lúa cao sản vùng đất Gò Quao, Kiên Giang Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học, Viện nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học Trường Đại học Cần Thơ Hall, J.A., D Pierson, S Ghosh and B.R Glick, 1986 Root elongation in various agronomic crops by the plant growth promoting rhizobacterium Pseudomonas putida GH12-2, Isr J plant Sci, 44, pp, 37-42 Hoshikawa, K 1989 The Growing Rice Plant: An Anatomical Monograph, Nobunkyo, Tokyo 38 Hossner, L R and Phillip D P., 1972 Extraction of soil solutionfrom flooded soil using a porous plastic filter, Soil Science, Vol 115 – No.1, pp 87-88 Jackson, M B and Drew, M C, 1984 Effcets of flooding on growth and metabolism of herbaceous plant In: Flooding and Plant Growth Edited by T T Kozlowski Academic Press, Inc., pp: 47-18 Jannson, S L, 1958 Tracer studies-on nitrogen transformation in soil with specoal attention mineralization-immobilitization relationships, K Lantbr Hogsk, Annlr 24: 101-131 Jenning, P.R., Coffman W R and Kauffman H E., 1979 Rice improvement IRRI, Philippines Pp 153-154 Justin, S and Armstrong W, 1987 The anatomical characteristics of roots and plant response to soil flooding New Phytologist 106 Pp 465–495 Kyuma, K., 1976 Paddy soil in the Mekong Delta of Vietnam Discussion paper No.85 Kyoto: the Center for Southeast Asian Studies, Kyoto University Pp 158-162 Khan, K A and R M Bhatnagar, 1997 Studies on solubilization of insoluble phosphates by microorganisms Part I Solubilization of India phosphate rocks by Aspergillus niger and Penicillium spp Fert Tech 14: 329 – 333 Lê Nhựt Lệ Trinh, 2013 Khảo sát khả phân hủy rơm rạ mấn Trichoderma vi khuẩn Cellulomonas đến sinh trưởng suất giống lúa OM 4900 Luân văn cao học Ngành Bảo Vệ Thực Vật Trường Đại học Cần Thơ Lê Thị Diễm Ái, 2010 Hiệu vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas stutzeri) giống lúa cao sản OM4059 trồng đất phù sa huyện Châu Thành huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Luu Hong Man, Nguyen Ngoc Ha, Phan Sy Tan, J Kon H Hraoca, H Kobayashi, 2002 Intergrated nutrient management for a sustainable agriculture at Omon, Viet Nam, Cuu Long Delta Rice Research instutite, Omon Viet Nam Mai Thành Phụng, 2005 Cẩm nang canh tác lúa ngắn ngày Đồng sông Cửu Long theo qúa trình 4K, tài liệu tập huấn, Nhà xuất Nông Nghiệp Mai Văn Quyền, 2002 160 câu hỏi lúa kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Nông nghiệp - Tp Hồ Chí Minh Tr 40-55 Matsuo, T 1993 Science of rice the plant volume One Morphology, Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo Matsuo, T., Kumazawa K., Ishii R., Ishihara K., Hirata H., 1995 Science of the rice plant Physiology, vol II Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo, Janpan Matsushima, 1976 Hight–Yielding rice cultiration: A method for maximizing rice yield through “ideal plants”, Japan scientific society press Pp 363 Morris, M., 1980 Rice Production The New Zealand Digital Library, The University of Waikato 39 Nartra, R N, 1990 Soil Nitrogen, In basic soil Fertility, Printed by upprintery, Piliman, quezon City Chapter 6:pp 138-191 Ngo Thi Thanh Truc and Duong Van Ni, 2009 Mitigation of Carbon Dioxide Emission: An Environmental Assessment of Rice Straw Burning Practice in the Mekong Delta Procedings MEKARN Workshop on Livestock, Climate Change and the Environment (Reg Preston and Vo Lam (editors)) Ngo Thi Thanh Truc, 2011 Comparative assessment of using rice straw for rapid composting and straw mushroom production in mitigating greenhouse gas emissions in Mekong Delta, Vietnam and Central Luzon, Philippines PhD Dissertation University of the Philippines Los Baños Ngô Ngọc Hưng, 2004 Giáo trình phì nhiêu đất đai, Bộ Môn khoa Học Đất, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Ngô Ngọc Hưng, 2009 Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi phì nhiêu đất Đồng sông Cửu Long Nhà xuất Nông nghiệp Nguyen Bao Ve, D C Olk and K G Casman, 2004 Nitrogen mineralization from humic acid fraction in rice soil depends on degree of humification, Soil Sic Soc Am J 68: 1278-1284 Nguyen Thach Can and Nguyen Thi Lang, 2004 Indentification of rice genotypes adapted to adverse soil in Mekong dalta, Omorice Journal 12, Cuu Long Rice Research Institute (CLRRI), pp 154-156 Nguyễn Bảo Vệ, 2003 Một số yếu tố hạn chế biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu ĐBSCL Kỷ yếu hội thảo “Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông Nghiệp-Trường Đại Học Cần Thơ, trang 1-8 Nguyễn Kim Thu, 2011 Ảnh hưởng Calcium đến suất lúa đất phèn Vị Thủy-Hậu Giang Thơi Lại- Cần Thơ Luân văn thạc sĩ Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vương, 1997 Cây lương thực, tập I - Cây lúa Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Thuận, 2005 Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Đồng Tháp Mười – Viện KHKTNN MN Kỹ thuật canh tác lúa cao sản ngắn ngày Tr 28-33 Nguyễn Đức Thuận, 2011 Ảnh hưởng Calcium đến suất lúa đất phèn Vị Thủy-Hậu Giang Thới Lai- TP Cần Thơ Luân văn thạc sĩ Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Tr 19 Nguyễn Minh Hưng, 2007 Phân bón vi sinh Tạp chí thông tin kinh tế Công nghệ Công nghiệp Hóa chất Số 2007 Viện thổ nhưỡng nông hóa Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Nga, 2008 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn phân giải lân lên suất lúa huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, Luân Văn Thạc sĩ, Khoa Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 40 Nguyễn Như Hà, 2006 Giáo trình thổ nhưỡng nông hóa Nhà xuất Hà Nội, tr, 97-113 Nguyễn Phước Tương, 1989 Sự cố định đạm cộng sinh họ đậu ứng dụng thực tiễn Tập chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Nguyễn Tiến Huy, 1999 Cây lúa cho suất cao NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 19-25 Nguyễn Thành Hối Nguyễn Bảo Vệ, 2007 Ảnh hưởng đất có chôn vùi rơm rạ đến chiều dài rễ chồi lúa lúc nẩy mần Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 4/2007 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 64-68 Nguyễn Thành Hối, 2010 Bài giảng lúa Bộ môn khoa học trồng trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thành Hối, 2008 Ảnh hưởng chôn vùi rơm rạ tươi đất ngập nước đến sinh trưởng lúa (Oryza sativa L.) Đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ ngành Trồng trọt Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Tuyền, 2003 Mối quan hệ nguồn sức chứa lúa Viện Khoa Học Kỹ Thuật Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp Phát Triển Nông thôn, số 02/2003 Nguyễn Thị Phương Tâm, 2006 Phân lập tuyển chọn dòng cố định đạm Azospirillum lipoferum bắp Luận văn tốt nghiệp cử nhân Công nghệ sinh học Khoa Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Quí Mùi, 1999 Phân bón cách sữ dụng Nhà xuất Nông nghiệp Tr 15-16 Nguyễn Văn Được Cao Ngọc Điệp, 2004 Hiệu phân lân sinh học đậu nành bắp lai trồng đất phù sa huyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Tr: 98-104 Nguyễn Văn Hâu, 2002 Kinh nghiệm sản xuất lúa Hè Thu đạt suất cao, kỷ yếu hội thảo biện pháp nâng cao nâng suất lúa Hè Thu ĐBSCLtháng 10/2002 Trường Đại học Cần Thơ Tr 51-53 Okon, Y and Y Kapulink, 1986 Development and function of Azospirilluminoculated roots, plant and soil, 90: 3-16 Olk, D C., and Cassman, K G., 2002 The role of organic matter quality in nitrogen cycling and yield trends in intensively cropped paddy soil In the 17th World Congress soil Scince, 14-21 August 2002 Thailan pp:1355 Oyeleke, S.B and Okusanmi T.A., 2008 Isolation and characterization of cellulose hydrolysing microorganism from the rumen of ruminants African journal of biotechnology, 7:1530-1540 Patrick, J R W H., and Reddy C.N, 1978 Chemical changes in rice soil, rice and soil in IRRI LosBanos; Phillipines, pp: 361-380 Ping, Y L., and Xi-Qin FU., 1996 Technology of hybrid rice production, FAO, Roma Pp 96 Ponce, T., and De la Torre M., 2001 Regulation of cellulases and xylanases from a derepressed mutant of Cellulomonas flavigena growing on sugar-cane bagasse in continuous culture Bioresour Technol., 78: 285-291 41 Ponnamperuma, F.N, 1976 Specific soil chemical charateristics for production in Asia IRRI Res Pap Ser Pp 18 Ponnamperuma, F.N, 1965 Dynamic aspects of flooded soils P 295-328 in IRRI The mineral nutrition of the riec plant proceedings of the symposium at the IRRI, February, 1964 The Johns Hopkins press, Baltimore, Maryland Ponnamperuma, F N, 1972 The chemistry of submerged soil Advances on Agromy Academic Press Pp 29-96 Phạm Thị Phấn, Nguyễn Ngọc Đệ, Lê Hữu Hải Đổ Văn Vân, 2001 Ảnh hưởng phân rơm phân huỷ vi sinh lên sinh trưởng suất giống lúa thơm MTL 250 vụ Đông Xuân 2000-2001 Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long Đại học Cần Thơ Phan Thị Công, 2005 Phân bón hữu đất lúa Kỷ yếu hội thảo khoa học: nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa ĐBSCL Nhà xuất Nông nghiệp Reynders, L, and Vlassak K, 1982 Use of Azospirillum brasilense as a biofertilizer in intensive wheat crop-ping Plant Soil, 66: 217-223 Saito, M., and Wantanabe, I, 1978 Organic matter production in rice floodwater Soil Sci Plant Nutr 24: 427-440 Sami, A.J., Akhtar, M.W., Malik, N.N and Naz, B.A., 1988 Production of free and substrate bound cellulases of Cellulomonas flavigena Enzyme Microb Technol., 10: 626-631 Sidiras, N., Billalis, D and E Vavolidou, 2002 Effects of tillage and fertilization on some selected physical properties of soil (0-30 cm depth) and on the root growth dynamic of water barley (Hordeum vugare cv Niki) Journal of Agronomy and Crop Science, 187: 167 – 176 Smith, K, A T Ball, F Conen, K E Dobbie, J Masheder and A Rey., 2003 Exchange of greenhouse gases between soil and atmospheres Interactions soil physical factor and biological processes Eurorean journal of soil Science, December 2003, 54, pp 779-791 Sperber, J I, 1958 Solution of apatile by soil microorganisms producing organic acids Austr J Agric Res 9: 782-788 Stumm, W., and J.J Morgan, 1970 Aquatic chemistry: An introduction emphasizing chemical equilibria in natural water Wiley interscience, New York Pp: 583 Suslov, T V, 1982 Role root colonizing bacteria in plant growth In: Mount M.S., G.H Lacy, editors, Phytopathogenic prokariotes London: Academic Pree, pp187-223 Tanaka, K and Matsumsura, M., 1966 Development of virulence to resistant rice varieties in the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae), immigrating into Japan, Applied Entomology and Zoology, 35, 2000 Pp 529-533 Tran Quang Tuyen and Pham Sy Tan, 2001 Effects of straw management, tillage practices on soil fertility and grain yield of rice, Omonrice, 9: 7478 42 Trần An Phong, 1995 Hiện trạng sử dụng đất định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2000 2010 vùng Đồng Sông Cửu Long 12/1995 Thành phố Cần Thơ Tr 22 Trần Hữu Phúc, 2008 Tuyển chọn hai giống lúa mùa bụi đỏ tép hành có chất lượng, suất chống chịu sâu bệnh tỉnh Cà Mau Luận án Thạc sĩ Trồng trọt, trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Bé Loan, 2010 Hiệu sử dụng phân hữu sinh học lúa cao sản trồng huyện Lai Vung, Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ Sinh thái học, Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Ngọc Sơn, Cao Ngọc Điệp, Trương Thị Minh Giang Trần Thị Anh Thư, 2007 Hiệu chủng vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn hòa tan lân (dạng lỏng) đâu nành trồng đất phù sa Đồng sông Cửu Long Viện lúa Đồng sông Cửu Long Tạp chí Omonrice 15, tr 135-143 Trương Quốc Anh, 2011 Hiệu vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân canh tác lúa đất phèn-mặn Kiên Lương-Kiên Giang Luận văn thạc sĩ ngành Sinh Thái Học Trường Đại học Cần Thơ Vasuvat, Y., B Fangcham, S Siripin, D Fusang and P Chanaram., 1986 Yield maximization of feed grain by associative N2 fixing bacteria In: Proceedings of International Serminar on Yield Maximization of Feed Grains Throung Soil and Fertilizer management Bangkok Thailand Pp 12- 16 Vergara, B.S 1992 A farmer’s primer on growing rice, IRRI Pp 219 Võ Hùng Nhiệm, 2012 Dascela – Dasvila: kết hợp đột phá ngành CNSH ĐBSCL Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần thứ 62012 Nhà xuất Nông nghiệp Võ Thị Gương, 2005 Các bất lợi đất biện pháp cải thiện canh tác vụ Hội thảo khoa học giảm trở ngại đất phục vụ sản xuất lúa bền vững Đồng sông Cửu Long, Việt Nam, trương trình hợp tác Đại học Cần Thơ với Đại học Gent Đại học Leuven Bỉ (VLIR_R3) Võ Thị Gương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Mỹ Hoa Đỗ Thi Thanh Ren, 2004 Giáo trình phì nhiêu đất Bộ môn Khoa học đất Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Đại học Cần Thơ Võ Văn Phước Quệ Cao Ngọc Điệp, 2011 Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải Cellulose Tạp chí khoa học 2011:18a 177-184 Vũ Văn Hiển Nguyễn văn Hoan, 1999 Trồng trọt-Kỹ thuật trồng lúa-Tập Nhà xuất Giáo dục Tr 52 – 62 Wickham and Sen, 1978 Water managemaent for lowland rice: Water requirements and yield response, In Soil and rice, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, pp 649-670 Xie, H., J.J Pasternak and B.R Glick, 1992 Isolation and characterization of mutants of the plant growth promoting rhizobacterium Pseudomonas putida GR 12-2 that overproduce indoleacetic acit, Curr Microbiol, 32, pp 67-71 43 Yahya, A.L, and S.K Azawi, 1989 Occurrence of phosphate–solubizing bacteria in somqe Iraqi soils Plant and soil 117: 135-141 Yang, C., L Yang, Y Yang and Z Ouyang, 2004 Rice root growth and nutrient uptake as influencef by organic manure in continuosly and alternately flooded paddy soils Agricultural Water Management, 70: 67 – 81 Yoneyama, T., and T Yoshida, 1977 Decomposition of rice residue in tropical soil Immbilization of soil and fertilizer nitrogen by intact rice in soil Soil Sci Plant Nutr (Tokyo), 23: 41-48 Yoshida, S, 1981 Fundamentals of rice crop science IRRI, Los Banoxs, Laguna, Philip., pp.105-164 Yoshida, S and Tadano T., 1978 Crop Tolerance to Suboptimal Comdition, pp 233-256, Am Soc Agro., Crop Sic Am., Maidison, Wisconsin Yoshida, S., and F T Parao, 1976 Climatic influence on yiel and yield components of lowland rice in the tropics Pp 471-494 in International Rice Research Institute Imate and rice Los Banos, Philippines 44 PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TICH PHƯƠNG SAI Bảng phân tích phương sai chiều cao 10 ngày sau gieo Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 15,427 57,631 73,059 40 49 Trung bình bình phương 1,714 1,441 F tính Ý nghĩa 1,190 0,328 F tính Ý nghĩa 2,448 0,025 F tính Ý nghĩa 5,686 0,000 Bảng phân tích phương sai chiều cao 20 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 69,495 126,186 195,682 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 7,722 3,155 Bảng phân tích phương sai chiều cao 40 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 986,700 771,274 1757,974 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 109,633 19,282 Bảng phân tích phương sai chiều cao 60 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 874,596 555,765 1430,361 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 97,177 13,894 F tính Ý nghĩa 6,994 0,000 Bảng phân tích phương sai chiều cao lúc thu hoạch Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 483,935 415,924 899,859 40 49 Trung bình bình phương 53,771 10,398 F tính Ý nghĩa 5,171 0,000 F tính Ý nghĩa Bảng phân tích phương sai số nhánh 20 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 545,520 138,000 683,520 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 60,613 3,450 17,569 0,000 Bảng phân tích phương sai số nhánh 40 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 782,720 232,400 1015,120 Độ tự 40 49 45 Trung bình bình phương 86,969 5,810 F tính Ý nghĩa 14,96 0,000 Bảng phân tích phương sai số nhánh 60 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 679,680 108,400 788,080 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 75,520 2,710 F tính Ý nghĩa 27,867 0,000 Bảng phân tích phương sai số nhánh lúc thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 603,700 102,800 706,500 Trung bình bình phương 67,078 2,570 Độ tự 40 49 F tính Ý nghĩa 26,10 0,000 F tính Ý nghĩa 10 Bảng phân tích phương sai số bông/chậu Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 603,700 102,800 706,500 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 67,078 2,570 26,100 0,000 11 Bảng phân tích phương sai số hạt/bông Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 423,016 3031,267 3454,282 40 49 Trung bình bình phương 47,002 75,782 F tính Ý nghĩa 0,6200 0,773 12 Bảng phân tích phương sai tỷ lệ hạt Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 372,329 1689,527 2061,857 40 49 Trung bình bình phương 41,370 42,238 F tính Ý nghĩa 0,979 0,471 F tính Ý nghĩa 4,576 0,000 13 Bảng phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 544,106 528,466 1072,571 Độ tự 40 49 46 Trung bình bình phương 60,456 13,212 14 Bảng phân tích phương sai suất thực tế Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 831,959 60,967 892,926 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 92,440 1,524 F tính Ý nghĩa 60,649 0,000 15 Bảng phân tích phương sai hệ số kinh tế (HI) Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,010 0,133 0,143 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 0,001 0,003 F tính Ý nghĩa 0,336 0,958 F tính Ý nghĩa 1,977 0,068 F tính Ý nghĩa 1,115 0,375 F tính Ý nghĩa 2,064 0,057 F tính Ý nghĩa 3,263 0,005 16 Bảng phân tích phương sai độ pH 15 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,760 1,708 2,468 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 0,084 0,043 17 Bảng phân tích phương sai dộ pH 30 ngày sau gieo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,591 2,356 2,947 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 0,066 0,059 18 Bảng phân tích phương sai chiều dài rễ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 180,167 387,893 568,061 Độ tự 40 49 Trung bình bình phương 20,019 9,697 19 Bảng phân tích phương sai trọng lượng rễ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 476,535 649,001 1125,536 Độ tự 40 49 47 Trung bình bình phương 52,948 16,225 [...]... flavigena, Azospirillum sp. , Pseudomonas sp đến sự sinh trưởng và năng suất lúa IR50404 trồng trong điều kiện có chôn vùi rơm rạ tươi được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của vi khuẩn Cellulomonas flavigena, vi khuẩn Azospirillum sp. , vi khuẩn Pseudomonas sp đến sự sinh trưởng và năng suất của lúa IR5040 4, góp phần tăng hiệu quả sản suất, giảm ô nhiễm môi trường, giảm ngộ độc hữu c , giúp tiết... Torre, 2001) ngoài ra Cellulomonas flavigena phân hủy rơm rạ thành glucose sẽ thu hút nhiều vi sinh vật đất, trong đó có vi khuẩn Azospirillum brasilense cố định đạm cung cấp cho cây lúa, vi khuẩn Cellulomonas sp phân hủy rơm rạ và vi khuẩn Azospirillum brasilense cố định đạm cả hai vi khuẩn sống chung với nhau để vừa phân hủy rơm rạ vừa cố định đạm (Dorothy and David, 1986) 10 Theo Võ Văn Phước Quệ và. .. phân vi sinh + không N-P-K; NT2: không sử dụng phân vi sinh + 100N-60P2O5-30K2O kg/ha; NT3: sử dụng vi khuẩn C flavigena + không N-P-K kg/ha; NT4: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp. , C flavigena, Pseudomonas sp. ) + không N-P-K kg/ha; NT5: sử dụng vi khuẩn C flavigena + 0N-0P2O5-30K2O kg/ha; NT6: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp. , C flavigena, Pseudomonas sp. ) + 0N-0P2O5-30K2O kg/ha; NT7: sử dụng vi khuẩn. .. bò có thể phân giải cellulose làm giấy nhầy và ướt tạo khuẩn lạc mô trên bề mặt giấy Vi khuẩn Cellulomonas flavigena có khả năng sản sinh ra enzyme cellulose, endoglucanases, exoglucanases và ß-glucosidases Sau 5 ngày có khả năng phân giải 53-6 1,3 % cơ chất trong giấy photocopy và phân hủy 5 3,6 5 5,9 % rơm rạ trong 7 ngày Phân vi sinh phân hủy rơm rạ Dascela với dạng vi n có khả năng phân giải rơm rạ trong. .. Levanony, 1990) làm tăng chiều dài rễ và số lượng rễ giúp cây sinh trưởng và tăng năng suất (Okon and Kapulnik, 1986) và vi khuẩn Pseudomonas stutzeri có vai trò phân giải lân khó tan thành dễ tan và tổng hợp IAA (indole-3-acetic acid) cho hiệu quả tích cực trên lúa cao sản giúp lúa sinh trưởng và tăng năng suất lúa lên 20-27% (Cao Ngọc Điệp, 2005) Đề tài Ảnh hưởng của vi khuẩn Cellulomonas flavigena, Azospirillum. .. lượng N và P trong đất Tuy nhiên, vi c ủ rơm rạ có thể tốn nhiều công lao động, khó khuyến khích nông dân thực hiện Vì thế để giải quyết vấn đề phân hủy rơm rạ nhanh trong điều kiện ngập nước có chôn vùi rơm rạ tránh ngộ độc hữu cơ và góp phần trong vi c bảo vệ môi trường là điều hết sức cần thiết Vi khuẩn Cellulomonas flavigena có khả năng phân hủy rơm rạ trong 7 ngày do tiết ra cellulases và hemicellulases... OM57 6, OM285 5, OM286 9, OM449 8, ngoài ra, khi bón phân hữu cơ kết hợp với với phân khoáng làm tăng dưỡng chất trong đất, tăng hoạt động của vi sinh vật trong đất, tăng khả năng khoáng hóa chất hữu cơ cho vi sinh vật hoạt động mạnh, tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng và tăng năng suất 5 PHÂN VI SINH DASCELA VÀ PHÂN VI SINH DASVILA (công ty Dasco-Đồng Tháp) 5.1 Phân vi sinh Dascela (phân vi sinh phân hủy rơm. .. khuẩn C flavigena + 50N-30P2O5-30K2O kg/ha; NT8: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp. , C flavigena, Pseudomonas sp. ) + 50N-30P2O5-30K2O kg/ha; NT9: sử dụng vi khuẩn C flavigena +75N-45P2O5-30K2O kg/ha; NT10: sử dụng vi khuẩn (Azospirillum sp. , C flavigena, Pseudomonas sp. ) + 75N-45P2O5-30K2O kg/ha 2.2.2 Kỹ thuật canh tác Chuẩn bị đất trồng: Đất được phơi khô tự nhiên trong điều kiện thoáng mát, sau đó... ngô Sự tăng sinh xảy ra trong điều kiên yếm khí và kỵ khí và thích hợp ở điều kiện vi hiếu khí Ngoài ra vi khuẩn Azospirillum sp có thể tổng hợp Auxin, Gibberelin, IAA từ L-tryptophan và cũng có khả năng hòa tan lân cung cấp cho cây trồng giúp bộ rễ phát triển tốt hơn giúp cây trồng tăng năng suất từ 5-30% so với khi sử dụng phân hóa học Pseudomonas sp được phân lập tại khu vực ĐBSCL, vi khuẩn có thể... thành phần năng suất quan trọng nhất trong số các thành phần năng suất (Yoshida and Parao, 1976) Trong các thành phần năng suất lúa thì số bông/m2 là thành phần ảnh hưởng nhiều nhất đến năng suất lúa (Nguyễn Thanh Tuyền, 2003) và sớm nhất số bông có thể đóng góp 74% năng suất, trong khi đó số hạt và trọng lượng hạt đóng góp 26% Trong canh tác lúa cấy, số bông/m2 tuỳ thuộc vào sự đâm chồi, nó được xác ... Nguyễn Quốc Trạng iii NGUYỄN QUỐC TRẠNG 2014 Ảnh hưởng vi khuẩn Cellulomonas flavigena, Azospirillum sp., Pseudomonas sp đến sinh trưởng suất lúa IR50404 trồng điều kiện có chôn vùi rơm rạ tươi Luận... trồng điều kiện có chôn vùi rơm rạ tươi thực nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng vi khuẩn Cellulomonas flavigena, vi khuẩn Azospirillum sp., vi khuẩn Pseudomonas sp đến sinh trưởng suất lúa IR50404, ... tài: Ảnh hưởng vi khuẩn Cellulomonas flavigena, Azospirillum sp., Pseudomonas sp đến sinh trưởng suất lúa IR50404 trồng điều kiện có chôn vùi rơm rạ tươi Do sinh vi n Nguyễn Quốc Trạng thực bảo

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan