ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa om 5451 vụ đông xuân năm 2013 2014 tại xã tân long, huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang

52 1.4K 3
ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa om 5451 vụ đông xuân năm 2013   2014 tại xã tân long, huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG -oOo- HUỲNH THỊ LỆ TRINH ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM 5451 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 2014 TẠI XÃ TÂN LONG, HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG -oOo- Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM 5451 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 2014 TẠI XÃ TÂN LONG, HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ths TRẦN THỊ BÍCH VÂN HUỲNH THỊ LỆ TRINH MSSV: 3113211 LỚP: KHCT K37 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG  O  Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Khoa học trồng ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM 5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2013 - 2014 TẠI XÃ TÂN LONG, HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG” Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ LỆ TRINH Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2014 Cán hướng dẫn ThS Trần Thị Bích Vân i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG  O  Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa học trồng với đề tài: “ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2013-2014 TẠI XÃ TÂN LONG, HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG” Do sinh viện HUỲNH THỊ LỆ TRINH thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ……………… … Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: …………… Cần Thơ, ngày…… tháng ……năm 2014 Thành viên hội đồng DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Huỳnh Thị Lệ Trinh iii LỜI CẢM TẠ Xin kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ có công ân sinh thành, nuôi dưỡng, suốt đời tận tụy, lo lắng cho ăn học nên người Thành kính biết ơn cô Trần Thị Bích Vân tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ bảo nhiều điều suốt thời gian thực thí nghiệm hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành biết ơn cố vấn học tập cô Bùi Thị Cẩm Hường với quí thầy cô môn Khoa Học Cây Trồng thầy cô Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn, dìu dắt, rèn luyện suốt năm học trường Đại Học Cần Thơ Xin cám ơn toàn thể bạn lớp Khoa Học Cây Trồng K37 giúp đỡ hoàn thành luận văn iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN LÝ LỊCH Họ tên: Huỳnh Thị Lệ Trinh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 28/01/1993 Nơi sinh: Cầu Ngang – Trà Vinh Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Họ tên cha: Huỳnh Văn Khoe Họ tên mẹ: Trần Thị Tím Quê quán: Ấp Nhứt A, Xã Mỹ Long Bắc, Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1999-2003: Trường Tiểu Học Mỹ Long Bắc B Năm 2004-2008: Trường THCS Mỹ Long Bắc Năm 2009-2011: Trường THPT Cầu Ngang A Năm 2011-2015: Trường Đại Học Cần Thơ, ngành Khoa Học Cây Trồng, khóa 37, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng v HUỲNH THỊ LỆ TRINH 2014 "Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân năm 2013-2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Khoa Học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Vân TÓM LƯỢC Đề tài: "Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân năm 2013-2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” thực nhằm mục tiêu xác định mật độ sạ lúa thích hợp cho suất hiệu kinh tế cao sản suất lúa vùng nghiên cứu Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, nghiệm thức lần lặp lại Nghiệm thức (đối chứng): sạ mật độ 200 kg giống/ha (theo nông dân), nghiệm thức 2: sạ mật độ 150 kg giống/ha nghiệm thức 3: sạ mật độ 100 kg giống/ha Kết thí nghiệm cho thấy sạ với mật độ 200 kg giống/ha có số chồi/m2, số bông/m2 cao nghiệm thức sạ 150 kg/ha 100 kg/ha Sạ 100 kg/ha có số hạt/bông, số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt cao sạ 200 kg/ha Nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg/ha có suất tương đương với sạ 150 kg/ha 200 kg/ha Sạ 100 kg/ha có lợi nhuận tăng thêm 1.954.000 đồng/ha so với nghiệm thức sạ mật độ 200 kg/ha vi MỤC LỤC Chương Chương Chương Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm tạ Tiểu sử cá nhân Tóm lược Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Danh sách chữ viết tắt MỞ ĐẦU LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Các giai đoạn sinh trưởng đặc điểm thực vật lúa 1.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng 1.1.2 Đặc điểm thực vật lúa 1.2 Yêu cầu lúa 1.2.1 Yêu cầu đất đai 1.2.2 Yêu cầu sử dụng phân bón 1.3 Mật độ sạ 1.3.1 Phương pháp gieo sạ 1.3.2 Ảnh hưởng mật độ sạ đến sinh trưởng suất lúa 1.4 Thành phần suất 1.4.1 Số mét vuông 1.4.2 Số hạt 1.4.3 Tỷ lệ hạt 1.4.4 Trọng lượng 1000 hạt PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 2.2.3 Các tiêu theo dõi i iii iv v vi vii ix x xi vii 2 6 6 10 12 12 13 14 14 16 16 16 16 17 17 18 18 2.2.4 Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh 2.3 Phương pháp phân tích số liệu Chương Chương 19 20 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá tổng quan 3.2 Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến sinh trưởng phát triển lúa 3.2.1 Chiều cao 3.2.2 Số chồi mét vuông 3.2.3 Chiều dài 3.3 Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến thành phần suất suất 3.3.1 Các thành phần suất 3.3.2 Năng suất 3.4 Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến hiệu kinh tế KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị 21 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ CHƯƠNG viii 21 21 23 24 25 25 28 30 31 31 31 3.3 ẢNH HƢỞNG MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 3.3.1 Các thành phần suất 3.3.1.1 Số đơn vị diện tích (bông/m2) Kết Bảng 3.5 cho thấy số mét vuông biến thiên từ 519-612 bông/ m có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% Nghiệm thức sạ 200 kg/ha có số trung bình mét vuông cao (612 bông/m2) nghiệm thức sạ 100 kg/ha có số mét vuông trung bình thấp (519 bông/m2) Bảng 3.5 Ảnh hƣởng mật độ sạ đến thành phần suất giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013-2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Số hạt Tỷ lệ hạt Khối lƣợng Mật độ sạ Số Số hạt/bông chắc/bông (kg/ha) bông/m 1000 hạt (g) (%) 200 (ĐC) 24,25 612a 85b 73b 85,33c 150 532b 90a 80a 88,00b 24,10 100 519b 92a 83a 90,67a 24,03 F CV (%) ** 2,17 * 1,97 ** 1,69 ** 1,23 ns 1,74 `Ghi chú: Những số cột có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê, *: khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%, **: khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% Số mét vuông bốn yếu tố cấu thành nên suất lúa Theo Yoshida (1981), ruộng lúa số mét vuông phụ thuộc nhiều vào đâm chồi xác định phần lớn 10 ngày sau giai đoạn đạt số chồi tối đa Số mét vuông phụ thuộc vào mật độ gieo sạ khả nở bụi lúa Mật độ thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết, lượng phân bón chế độ nước Số mét vuông tỷ lệ thuận với suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009), số mét vuông yếu tố tác động trực tiếp đến suất điều kiện đầy đủ dinh dưỡng, số mét vuông cao lượng hạt nhiều làm suất lúa tăng lên Số mét vuông phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng ban đầu lúa, chủ yếu từ giai đoạn sạ đến 10 ngày trước đạt số chồi tối đa đặt biệt phụ thuộc vào mật độ sạ, khả mọc chồi lúa, điều kiện đất đai, thời tiết, chế độ nước cung cấp lượng phân bón, đạm Số đơn vị diện tích có ảnh hưởng thuận tới suất Các giống lúa thấp cứng có số mét vuông trung bình phải đạt 500-600 bông/m2 lúa sạ 350-450 bông/m2 lúa cấy cho suất cao 25 Đối với nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg/ha 150 kg/ha số hình thành thân chồi hình thành giai đoạn nhảy chồi hữu hiệu, nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg/ha số đa số hình thành thân hạn chế giai đoạn nhảy chồi hữu hiệu 3.3.1.2 Số hạt Dựa vào kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy số hạt biến thiên từ 85 đến 92 hạt khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% nghiệm thức Nghiệm thức sạ 100 kg/ha có số hạt cao (92 hạt) nghiệm thức sạ 150 kg/ha (90 hạt) nghiệm thức sạ 200 kg/ha có số hạt thấp (85 hạt) Theo Võ Tòng Xuân (1984), muốn lúa hình thành nhiều hoa phải tạo điều kiện cho lúa có đủ chất dinh dưỡng, mực nước ruộng thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh công thời tiết thuận lợi Nguyễn Ngọc Đệ (2009), số hạt định từ lúc tượng cổ đến ngày trước trổ, quan trọng thời kỳ phân hóa hoa giảm nhiễm tích cực, số hạt tùy thuộc vào số hoa phân hóa số hoa bị thoái hóa, hai yếu tố bị ảnh hưởng giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết Đối với giống lúa to, kỹ thuật canh tác tốt, bón phân đầy đủ, chăm sóc mức, thời tiết thuận lợi số hoa phân hóa nhiều, số hoa thoái hóa ít, nên số hạt cuối cao Ở giống lúa cải thiện, số hạt từ 80-100 hạt lúa sạ 100-120 hạt lúa cấy tốt điều kiện Đồng sông Cửu Long 3.3.1.3 Số hạt Số hạt yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến suất lúa Dựa vào kết trình bày Bảng 3.5, cho thấy số hạt nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Số hạt đạt nhiều nghiệm thức sạ 100 kg giống/ha (83 hạt), thấp nghiệm thức sạ 200 kg/ha (73 hạt) Hạt hình thành nhờ tích lũy tinh bột cây, lúa nhận đủ ánh sáng xanh lúa vào giai đoạn chín tỷ lệ hạt cao Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định Nguyễn Ngọc Đệ (2009), số hạt phụ thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Đối với lúa sạ với mật độ dày cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng diễn mạnh tinh bột tích lũy hạt bị hạn chế vận chuyển tinh bột gặp khó khăn lúa thường mỏng manh dễ đổ ngã lúa mang 26 Kết nghiên cứu Nguyễn Trường Giang ct., (2010), cho mật độ sạ có ảnh hưởng đến số hạt số hạt đạt nhiều nghiệm thức sạ mật độ 100 kg giống/ha Kết Trần Thị Sửu (1986) cho rằng, sạ với mật độ dày số hạt thấp so với trường hợp sạ thưa Như vậy, mật độ sạ có ảnh hưởng rõ đến số hạt sạ với mật độ 100 kg giống/ha có số hạt cao 3.3.1.4 Tỷ lệ hạt (%) Tỷ lệ hạt yếu tố liên quan đến số hạt chắc/bông, kết Bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ hạt cao nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg giống/ha (90,67%) khác biệt ý nghĩa mức 1% so với hai nghiệm thức lại tỷ lệ hạt thấp nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg giống/ha (85,33%) Tỷ lệ hạt định từ đầu thời kỳ phân hóa đòng đến lúa vào quan trọng thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh vào Tỷ lệ hạt phụ thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh, thường số hoa nhiều dẫn đến tỷ lệ hạt thấp Muốn có suất cao tỷ lệ hạt phải 80% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Trường Giang ctv (2010), sạ hàng với mật độ 100 kg giống/ha có tỷ lệ hạt cao so với nghiệm thức sạ mật độ 50 kg giống/ha với mật độ 200 kg giống/ha có tỷ lệ hạt thấp 3.3.1.5 Khối lượng 1000 hạt Qua kết phân tích Bảng 3.5 cho thấy khác biệt thống kê nghiệm thức Khối lượng 1000 hạt biến thiên từ 24,03-24,15 g Do khối lượng 1000 hạt thường định đặc tính giống, định vào thời kỳ phân hóa hoa đến chín quan trọng thời kỳ giảm nhiễm tích cực vào rộ Như vậy, điều kiện thí nghiệm mật độ sạ không ảnh hưởng đến khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt yếu tố cấu thành suất lúa biến động mà chủ yếu đặc tính di truyền giống định Ở phần lớn giống lúa, khối lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung khoảng 20-30 g (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Theo Nguyễn Đình Giao ctv (1997), khối lượng 1000 hạt hai phận cấu thành: trọng lượng vỏ trấu trọng lượng hạt Thời gian định kích thước vỏ trấu chủ yếu vào thời kỳ giảm nhiễm đến trổ Theo Võ Tòng Xuân (1984), muốn vỏ 27 trấu đạt kích thước lớn phải tạo điều kiện cho lúa có đủ chất dinh dưỡng, mực nước ruộng thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh công thời tiết thuận lợi Để tăng khối lượng 1000 hạt, trước trổ cần bón thúc nuôi đòng để tăng kích thước vỏ trấu Sau trổ cần tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt để quang hợp tiến hành mạnh mẽ tích lũy nhiều tinh bột khối lượng hạt cao Như vậy, giảm mật độ sạ chưa làm tăng trọng lượng 1000 hạt 3.3.2 Năng suất 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết Kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.6 cho thấy suất lý thuyết giống lúa OM 5451 dao động khoảng 10,31 đến 10,79 tấn/ha khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức Bảng 3.6 Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến suất (tấn/ha) giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013-2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Mật độ sạ (kg giống/ha) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực tế (tấn/ha) 10,79 10,31 10,36 ns 4,52 6,40 6,45 6,58 ns 4,06 200 (ĐC) 150 100 F CV (%) Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê Năng suất lý thuyết hình thành chịu ảnh hưởng yếu tố cấu thành suất như: số mét vuông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông khối lượng 1000 hạt Các thành phần suất có quan hệ mật thiết với nhau, thành phần suất đạt tối hảo lúa đạt suất tối đa Nếu yếu tố bị ảnh hưởng suất lúa bị ảnh hưởng (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Để nâng cao suất lúa cần có giải pháp làm tăng số hạt Số hạt phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ dinh dưỡng mật độ gieo sạ Do đó, cần phải gieo sạ với mật độ thích hợp để đảm bảo số đơn vị diện tích, số hạt khối lượng 1000 hạt Bên cạnh đó, việc tạo cho lúa phát triển tốt, không bị sâu bệnh bón phân thích hợp, đặc biệt tăng cường bón kali vào giai đoạn cuối nhân tố làm tăng tỷ lệ hạt (Nguyễn Xuân Trường ctv., 2000) Trong điều kiện thí nghiệm giảm 25% 50% 28 lượng giống sạ (tức giảm 50 kg 100 kg) so với nghiệm thức đối chứng lúa cho suất tương đương với sạ 200 kg/ha 3.3.2.2 Năng suất thực tế Năng suất thực tế trình bày Bảng 3.6 cho thấy suất biến động từ 6,40 tấn/ha đến 6,58 tấn/ha Trong đó, nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg giống/ha 6,58 tấn/ha, nghiệm thức sạ với mật độ 150 kg giống/ha 6,45 tấn/ha nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg giống /ha 6,40 tấn/ha Tuy nhiên, mật độ sạ suất thực tế khác biệt qua phân tích thống kê Năng suất tiêu tổng hợp yếu tố cấu thành suất Trên thực tế, yếu tố cấu thành suất có quan hệ chặt chẽ với nhau, muốn tăng suất lúa không tiến hành riêng rẽ yếu tố mà phải tác động tổng hơp Năng suất thực tế (tấn/ha) tiêu quan trọng để đánh giá tác động biện pháp kỹ thuật đến suất lúa (Bùi Thị Nga, 2011) Theo Trần Thị Sửu (1986) sạ với mật độ khác cho suất khác Tuy nhiên, nghiệm thức khác biệt qua phân tích thống kê Kết Nguyễn Trường Giang ctv (2010) cho sạ với mật độ 200 kg giống/ha cho suất thấp Ở ĐBSCL, nghiên cứu mật độ sạ khuyến cáo sạ mật độ 100 kg giống/ha cho suất tương đương cao sạ mật độ 200 kg giống/ha (Trịnh Quang Khương, 2010) Qua kết cho thấy, nghiệm thức sạ 200 kg/ha làm tăng số bông/m2 làm giảm số hạt/bông, tỷ lệ hạt suất thực tế không tăng Sự hợp lý thành phần suất nghiệm thức sạ 100 kg giống/ha làm cho suất thực tế cao tương đương với sạ mật độ 200 kg giống/ha 150 kg giống/ha Điều phù hợp với nghiên cứu mật độ sạ Nguyễn Văn Luật ctv (1998, 1999) cho với mật độ sạ 100 kg giống/ha có suất tương đương với mật độ sạ 200 kg/ha 150 kg giống/ha 3.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ Khi thay đổi mật độ gieo sạ đất canh tác suốt mùa vụ yếu tố thời tiết, dịch hại tác động lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng nhau, có lượng giống gieo sạ thay đổi Các yếu tố giống, lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nguồn chi phí bắt buộc người nông dân phải đầu tư cho mùa vụ canh tác Khi lượng giống giảm tổng chi phí đầu tư cho mùa vụ giảm rõ rệt 29 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013-2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Mật độ sạ (kg/ha) Chỉ tiêu 200 (ĐC) 150 100 10.000 10.000 10.000 - 500.000 1.000.000 6,40 6,45 6,58 - 0,05 0,18 5.300 5.300 5.300 Tổng chi giảm (đồng/ha) - 500.000 1.000.000 Tổng thu tăng (đồng/ha) - 265.000 954.000 Lợi nhuận tăng thêm (đồng/ha) - 765.000 1.954.000 Giá lúa giống (đồng/kg) Chi phí giảm giống (đồng/ha) Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Giá lúa bán (đồng/kg) Năng suất tăng = Năng suất nghiệm thức - Năng suất đối chứng Lợi nhuận tăng thêm = Tổng chi giảm + Tổng thu tăng Kết trình bày Bảng 3.7 cho thấy nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg giống/ha nghiệm thức sạ 150 kg giống/ha giảm lượng giống 100 kg giống/ha 50 kg giống/ha so với nghiệm thức sạ 200 kg giống/ha Như vậy, sạ mật độ 100 kg giống/ha tiết kiệm 100 kg giống, nông dân tiết kiệm 1.000.000 đồng chi phí đầu tư hecta so với sạ mật độ 200 kg/ha Lợi nhuận tăng thêm 1.954.000 đồng/ha so với nghiệm thức đối chứng sạ 200 kg/ha 30 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Vụ Đông Xuân 2013-2014, sạ với mật độ 200 kg giống/ha có số chồi/m2, số bông/m2 cao số hạt/bông, số hạt chắc/bông thấp nên suất không tăng Không đem lại hiệu kinh tế không giảm chi phí cho sản xuất - Sạ với mật độ 150 kg giống/ha có số chồi/m2 số bông/m2 thấp sạ 200 kg giống/ha số hạt/bông, số hạt chắc/bông cao nên suất tương đương với sạ 200kg/ha Hiệu kinh tế cao có lợi nhuận tăng thêm 765.000 đồng/ha so với sạ 200 kg/ha - Sự hợp lý thành phần suất số hạt/bông, số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt làm cho suất thực tế nghiệm thức sạ 100 kg/ha cao tương đương với sạ 200 kg/ha 150 kg/ha Hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 1.954.000 đồng/ha 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể khuyến cáo nông dân trồng lúa xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang áp dụng biện pháp sạ thưa với mật độ 100 kg giống/ha để giảm chi phí đảm bảo đạt suất góp phần tăng hiệu kinh tế 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asai T., Nagai M., Aoki K., and Nishikawa K 1998 The late season cultivation of rice in flooded paddy field at the Shizouka University Farm Ministry of Agriculture and Forestry, Tokyo 117 – 119 Bùi Chí Bửu 2010 Một số vấn đề cần biết gạo xuất Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Bùi Huy Giáp 1980 Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam châu Á Nhà xuất Nông Nghiệp Đinh Thế Lộc 2006 Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Hà Nội Đào Thế Tuấn 1970 Sinh lý ruộng lúa suất cao Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Đường Hồng Dật 2002 Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón Nhà xuất Hà Nội Trang 94-97 Hill J C., Bayer D E., Bocchi S., and Champeet W S 1990 Direct seeded rice in the temperate climates of Australia, Italia and North America Enfile N H (USA) and Los Banos (Philipphines): Science Publishers, Inc., and IRRI pp 155-161 Hiraoka H 1996 On the progress and features in the west seeded rice cultivation in The MeKong Delta in VietNam In Rice Research and Development of in VietNam for the 21th century Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa 2004 Giáo Trình Phì Nhiêu Đất Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài 2004 Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Minh Huy 2011 Khảo sát số đặc tính vật lý hai nhóm đất phù sa vùng Đồng sông Cửu Long Luận văn cao học, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ Phạm Thị Phấn 2004 Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp cho nhóm lúa thơm xuất vùng ven biển cao ĐBSCL (20022004) Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác ĐBSCL Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ 2009 Giáo trình lúa Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Hối 2011 Bài giảng Cây lúa Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ 32 Nguyễn Thị Chuộng 1987 Ảnh hưởng hai mật độ sạ sáu liều lượng phân đạm-lân suất lúa IR64 vu Đông Xuân 1986-1987 Châu Thành-An Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Tiến Huy 1999 Cây lúa cho suất cao Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Trường Giang Phạm Văn Phượng 2010 Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến suất lúa MTL645 vụ Hè Thu năm 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học-Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hoan 2003 Cẩm nang lúa Thâm canh lúa cao sản Tập Nhà xuất nông thôn Nguyễn Văn Luật 2001 Cây lúa Việt Nam kỷ 20 Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Hiền 2000 Chọn giống trồng Hà Nội NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường 2004 Ảnh hưởng ba mức độ vùi rơm rạ vào đất đến sinh trưởng suất lúa hè thu 2003 đất phèn nặng xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Giang Luận văn tốt nghiếp đại học, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Đại Học Cần Thơ Trang 15-35 Phạm Văn Kim 2000 Giáo trình nguyên lý bệnh hại trồng Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Sửu 1986 Ảnh hưởng mật độ sạ liều lượng phân đạm – lân suất lúa cải tiến MTL63 Châu Thành – Bên Tre vụ Đông Xuân 1985 – 1986 Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường Đại Học Cần Thơ Trịnh Quang Khương 2010 Cải thiện canh tác biện pháp luân canh, điều chỉnh mật độ sạ, lượng phân đạm quản lý nước Đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Đại Học Cần Thơ Trang 5-18 Wasano K 1987 Rice culture under the diferrent irrigation sytems in Nong wai pioner agriculture project area of Khou Kaen ThaiLan, Journal of the Faculty of Agriculture Kyushu University, 31; 1-2, 167-189:9 ref Yoshida S 1981 Fundamental of rice crop science, International rice reseasch institute, Los Banos, Laguana, Philippines 33 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Phân tích ANOVA chiều cao lúc 20 NSS giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 3,475 1,729 0,385 0,703 Nghiệm thức 2,925 1,462 0,326ns 0,739 Sai số 17,946 4,486 Tổng 7569,566 CV (%) (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê 7,31 Phụ chương 2: Phân tích ANOVA chiều cao lúc 40 NSS giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 16,359 8,180 3,296 0,143 Nghiệm thức 60,050 30,025 12,098* 0,020 Sai số 9,927 2,482 Tổng 22720,536 CV (%) (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% 3,1 Phụ chương 3: Phân tích ANOVA chiều cao lúc 60 NSS giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 9,637 4,819 1,582 0,312 Nghiệm thức 11,094 5,547 1,821ns 0,274 Sai số 12,187 3,047 Tổng 47366,723 CV (%) 2,4 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 4: Phân tích ANOVA chiều cao lúc 80 NSS giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 6,152 3,076 1,584 0,311 Nghiệm thức 11,954 5,977 3,078ns 0,155 Sai số 7,768 1,942 Tổng 73720,025 CV (%) (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê 1,53 Phụ chương 5: Phân tích ANOVA số chồi lúc 20 NSS giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 596,222 298,111 2,071 0,241 Nghiệm thức 129088,889 64544,444 448,398** 0,000 Sai số 575,778 143,944 Tổng 4016416,000 CV (%) (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% 1,82 Phụ chương 6: Phân tích ANOVA số chồi lúc 40 NSS giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 2966,889 1483,444 1,846 0,270 Nghiệm thức 5579,556 2789,778 3,471ns 0,134 Sai số 3215,111 803,778 Tổng 5532695,000 CV (%) 3,62 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 7: Phân tích ANOVA số chồi lúc 60 NSS giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 617,556 308,778 2,746 0,178 Nghiệm thức 31749,556 15874,778 141,179** 0,000 Sai số 449,778 112,444 Tổng 4748953,000 CV (%) (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% 1,46 Phụ chương 8: Phân tích ANOVA số chồi lúc 80 NSS giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 2218,667 1109,333 2,424 0,204 Nghiệm thức 49684,667 24842,333 54,280** 0,001 Sai số 1830,667 457,667 Tổng 3517055.000 CV (%) (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% 3,45 Phụ chương 9: Phân tích ANOVA số bông/m2 giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 20132014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 246,790 123,395 0.851 0,492 Nghiệm thức 15135,152 7567,576 52,165** 0,001 Sai số 580,280 145,070 Tổng 2783383,005 CV (%) 2,17 (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chương 10: Phân tích ANOVA chiều dài lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 0,737 0,386 1,530 0,321 Nghiệm thức 0,119 0,060 0,248ns 0,791 Sai số 0,963 0,241 Tổng 3837,144 CV (%) (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê 2,37 Phụ chương 11: Phân tích ANOVA số hạt/bông giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 20132014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 8,222 4,111 1,321 0,363 Nghiệm thức 82,889 41,444 13,321* 0,017 Sai số 12,444 3,111 Tổng 71749,000 CV (%) (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% 1,97 Phụ chương 12: Phân tích ANOVA số hạt chắc/bông giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 20132014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 3,556 1,778 1,000 0,444 Nghiệm thức 160,889 80,444 45,250** 0,002 Sai số 7,111 1,778 Tổng 56025,000 CV (%) 1,69 (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chương 13: Phân tích ANOVA tỷ lệ hạt giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 20132014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 4,667 2,333 2,000 0,250 Nghiệm thức 42,667 21,333 18,286** 0,010 Sai số 4,667 1,167 Tổng 69748,000 CV (%) (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% 1,23 Phụ chương 14: Phân tích ANOVA trọng lượng 1000 hạt giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 0,027 0,014 0,077 0,927 Nghiệm thức 0,024 0,012 0,069ns 0,934 Sai số 0,703 0,176 Tổng 5225,635 CV (%) (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê 1,74 Phụ chương 15: Phân tích ANOVA suất lý thuyết giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 0,264 0,132 0,588 0,597 Nghiệm thức 0,423 0,211 0,941ns 0,462 Sai số 0,899 0,225 Tổng 991,527 CV (%) 4,52 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 16: Phân tích ANOVA suất thực tế giống lúa OM 5451 thí nghiệm xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 0,035 0,017 0,251 0,790 Nghiệm thức 0,051 0,025 0,366ns 0,715 Sai số 0,278 0,069 Tổng 377,759 CV (%) 4,06 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê [...]... sinh trưởng của giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013- 2014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Ảnh hưởng của mật độ sạ đến thành phần năng suất của giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013- 2014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến năng suất (tấn/ha) của giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013- 2014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Hiệu... bảng Tình hình sâu bệnh của giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013- 2014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013- 2014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Số chồi qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013- 2014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Chiều dài bông... rất có ý nghĩa trong việc tăng năng suất, giảm được sự phát triển của dịch hại cũng như giá thành trong sản xuất Do đó, đề tài Ảnh hƣởng mật độ sạ đến năng suất giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013- 2014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang được thực hiện nhằm xác định mật độ sạ thích hợp làm cơ sở khuyến cáo cho nông dân trong sản xuất lúa để tăng năng suất và hiệu quả kinh tế 1 CHƢƠNG... và chỉ còn lại chồi hữu hiệu Nghiệm thức sạ 200 kg giống/ ha có số chồi/m2 cao nhất và thấp nhất là nghiệm thức sạ 100 kg giống/ ha Nghiệm thức sạ 200 kg giống/ ha có số chồi/m2 cao nhất chủ yếu là từ thân chính của cây lúa Bảng 3.3 Số chồi/m2 của giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 2013- 2014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Ngày sau sạ (ngày) Mật độ sạ (kg/ha) 20 200 (ĐC) 40 60 80 789a 818... sau khi sạ đến khi lúa chín với mức độ gây hại ở cấp 1 Đồng thời rầy nâu xuất hiện và gây hại ở cấp 1 nhưng không ảnh hưởng nhiều đến năng suất lúa do nông dân phun xịt kịp thời Không có hiện tượng đổ ngã ở bất cứ nghiệm thức nào Bảng 3.1 Tình hình sâu bệnh của giống lúa OM 5451 trong vụ Đông Xuân 2013- 2014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Mật độ sạ (kg/ha) Đạo ôn (cấp) Rầy nâu (cấp)... để đạt năng suất cao nhất Ở ÐBSCL, những nghiên cứu về mật độ sạ, phương pháp sạ và đã khuyến cáo sạ ở mật độ 100 kg giống/ ha cho năng suất tương đương hoặc cao hơn sạ ở mật độ 200kg giống/ ha, sạ thưa có số bông ít hơn sạ dày, nhưng bông dài và số hạt chắc trên bông nhiều Nếu sạ hàng thì mật độ sạ 50, 75, 125 kg giống/ ha cho năng suất lúa không khác biệt nhau (Trịnh Quang Khương, 2010) Mật độ sạ thích... tranh thủ thời vụ, hạn chế cỏ dại, song lại dễ mất mật độ do ốc bươu vàng, cua, cá ăn mất hạt giống, lúa hay bị rong rêu bám, cây lúa mảnh 1.3.2 Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến sinh trƣởng và năng suất lúa * Ảnh hưởng của mật độ sạ đến sự sinh trưởng của lúa Trong điều kiện sạ hàng, quần thể lúa sạ có những đặc điểm khác với ruộng cấy về phương diện dinh dưỡng, quang hợp, tiểu khí hậu, tình trạng... tháng 02 /2014) Địa điểm: Thí nghiệm được thực hiện tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm Giống: Giống lúa sử dụng trong thí nghiệm là OM 5451 được Viện Lúa ĐBSCL chọn từ tổ hợp lai (Jasmine 85 /OM 2490), là giống lúa được bà con nông dân ưa thích trong vài năm gần đây và được canh tác khá nhiều tại các vùng... kinh tế của giống OM 5451 vụ Đông Xuân 20132 014 tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ix Trang 21 22 23 24 25 28 30 DANH SÁCH HÌNH Tên hình Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm x Trang 16 17 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ha : hecta NSS : Ngày sau sạ ctv : Cộng tác viên xi MỞ ĐẦU Cây Lúa (Oryza... kiện mật độ càng thưa, đất càng tốt, phân càng nhiều, nước đầy đủ thì tỷ lệ số nhánh trong quần thể tăng càng lớn, đến thời kỳ đẻ rộ số chồi đạt cao nhất Trong một phạm vi nhất định thì mật độ không ảnh hưởng nhiều Nhưng nếu trong điều kiện mật độ quá thưa, lúa chưa kín hàng thì việc tăng mật độ là thích hợp 10 * Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất lúa Từ những năm đầu của thập niên 80, các nước trồng lúa ... vụ Đông Xuân 201 3- 2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Ảnh hưởng mật độ sạ đến thành phần suất giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 201 3- 2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. .. Giang Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến suất (tấn/ha) giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 201 3- 2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Hiệu kinh tế giống OM 5451 vụ Đông Xuân 20132 014 xã Tân Long,. .. bệnh giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 201 3- 2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Chiều cao qua giai đoạn sinh trưởng giống lúa OM 5451 vụ Đông Xuân 201 3- 2014 xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp,

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan