các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

77 929 3
các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING NGUYỄN TRẦN NGHĨA HÒA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 GVHD : TS BÙI HỮU PHƯỚC TP.HCM, tháng 06/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”là công trình nghiên cứu thực hiện, với hướng dẫn, hỗ trợ từ thầy TS.Bùi Hữu Phước Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Nguyễn Trần Nghĩa Hòa i LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tài – Marketing tổ chức tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho có hội dự học lớp cao học Tài – Ngân hàng khóa năm 2011 – 2013 nhà trường Đồng thời xin chân thành cám ơn đến Quý thầy cô khoa Đào tạo sau đại học, khoa Tài – Ngân hàng, người truyền đạt kiến thức cho suốt hai năm học cao học vừa qua trường Đại học Tài – Marketing Và vô cám ơn thầy TS.Bùi Hữu Phước tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình tôi, người thân luôn hỗ trợ thường xuyên động viên tinh thần suốt trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Nguyễn Trần Nghĩa Hòa i MỤC LỤC MỤC LỤC i T T DANH MỤC CÁC BẢNG .i T T DANH MỤC CÁC HÌNH ii T T CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI T T 1.1 T T 1.2 T T 1.3 T T T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI T T ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU T T 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu T T T T 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu T T 1.4 T T T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU T T 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu T T T T 1.4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp (phân tích số liệu thứ cấp sẵn có) T T T T 1.4.3 Phương pháp mô hình hóa kinh tế lượng: T T 1.5 T T T T Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN T T 1.5.1 Về mặt khoa học: T T T T 1.5.2 Về mặt thực tiễn: T T T T 1.5.3 Điểm đề tài: T T 1.6 T T T T BỐ CỤC ĐỀ TÀI T T CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN T T 2.1 T T 2.2 T T T RỦI RO TÍN DỤNG T T CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T T 2.2.1 Theo quan điểm Quỹ tiền tệ giới (IMF) T T T T 2.2.2 Theo quan điểm Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) T T T T 2.2.3 Theo quan điểm ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) T T T T i 2.3 T T 2.4 T T PHÂN LOẠI NỢ NGÂN HÀNG T T CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU 11 T T 2.4.1 Vốn tự có ngân hàng: 11 T T T T 2.4.2 Dư nợ cho vay ngân hàng thời gian trước: 12 T T T T 2.4.3 Lãi suất cho vay: 12 T T T T 2.4.4 Dự phòng rủi ro TD trích lập: 12 T T T T 2.4.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: 13 T T T T 2.4.6 Khả toán nợ vay khách hàng: 13 T T T T 2.4.6.1 Tiêu chuẩn 5C 13 T T T T 2.4.6.2 Tiêu chuẩn 5P 14 T T T T 2.4.6.3 Các yếu tố khác: 14 T T T T 2.4.7 Yếu tố từ phía quan quản lý Nhà nước 14 T T T T 2.4.8 Các yếu tố khác: 15 T T 2.5 T T T T TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU 16 T T 2.5.1 Đối với hoạt động ngân hàng: 16 T T T T 2.5.2 Đối với doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vay vốn: 17 T T T T 2.5.3 Đối với kinh tế 17 T 2.6 T T T T T CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 T T 2.6.1 Nghiên cứu Ahlem Selma Messai, Fathi Jouini, 2013 17 T T T T 2.6.2 Nghiên cứu Muhammad Farhan, 2012 18 T T T T 2.6.3 Nghiên cứu Mwanza Nkusu (07/2011) 18 T T T T 2.6.4 Nghiên cứu Nir Klein (2013) 19 T T T T 2.6.5 Nghiên cứu Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng (2013), 19 T T T T 2.6.6 Nghiên cứu Kiều Hữu Thiện, 20 T T T T 2.6.7 Nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), 20 T T T T 2.6.8 Nghiên cứu Phạm Quốc Khánh, 21 T T T T ii 2.6.9 Nghiên cứu Trương Đông Lộc, ThS Nguyễn Thị Tuyết (2011), 21 T T T T CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 T T 3.1 T T 3.2 T T 3.3 T T 3.4 T T T QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 24 T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 T T MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 25 T T MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 26 T T 3.4.1 Mô hình nghiên cứu: 26 T T T T 3.4.2 Các giả thiết nghiên cứu: 29 T T T T 3.4.3 Mô hình nghiên cứu đề nghị kiểm định: 33 T T T T 3.4.3.1 Mô hình hồi quy gộp (POOL OLS) 33 T T T T 3.4.3.2 Mô hình ảnh hưởng cố định (FEM): 33 T T T T 3.4.3.3 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM): 34 T T T T 3.4.3.4 Kiểm định đa cộng tuyến: 34 T T T T 3.4.3.5 Kiểm định tự tương quan: 34 T T T T 3.4.3.6 Mô hình hồi quy GMM: 35 T T T T CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 T T 4.1 T T T TÌNH HÌNH NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2013: 37 T T 4.1.1 Tình hình sát nhập, hợp thay đổi NHTMCP: 37 T T T T 4.1.2 Thị phần huy động vốn NHTMCP: 38 T T T T 4.1.3 Thị phần tín dụng NHTMCP: 38 T T T T 4.1.4 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam: 39 T T T T 4.1.5 Tình hình nợ xấu NHTMCP Việt Nam: 40 T 4.2 T T T T T THỐNG KÊ MÔ TẢ 41 T T 4.2.1 Thống kê mô tả biến 41 T T T T 4.2.2 Phân tích tương quan biến 42 T T T T 4.2.3 Ma trận hệ số tương quan 43 T T T T iii 4.2.4 Kiểm định hệ số VIF 44 T T 4.3 T T T T KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY 46 T T 4.3.1 Kết chạy hồi quy theo mô hình bình phương bé (OLS): 46 T T T T 4.3.2 Kiểm định lựa chọn phương pháp phù hợp REM FEM: 47 T T T T 4.3.3 Kết chạy hồi quy theo mô hình FEM: 48 T T T T 4.3.4 Kết kiểm định Phương sai sai số có thay đổi: 50 T T T T 4.3.5 Kết chạy hồi quy theo mô hình GMM 51 T T T T 4.3.6 Kết kiểm định Bond: 52 T T T T 4.3.7 Kết kiểm định Sargan 52 T T 4.4 T T T T NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: 53 T T 4.4.1 Nhận xét: 53 T T T T 4.4.2 Đánh giá: 54 T T T T CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 59 T T 5.1 T T 5.2 T T T KẾT LUẬN 59 T T KIẾN NGHỊ 59 T T 5.3.1 Giảm thiểu nợ xấu kiểm soát NHTMCP có quy mô lớn: 59 T T T T 5.3.2 Giảm thiểu nợ xấu dựa vào tốc độ tăng trưởng dư nợ năm trước: 60 T T 5.3 T T T T MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 60 T T 5.3.1 Giảm thiểu nợ xấu kiểm soát tốc độ tăng trưởng dư nợ: 60 T T T T 5.3.2 Giảm thiểu nợ xấu dựa vào Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản: 60 T T T T 5.3.3 Giảm thiểu nợ xấu ngân hàng có quy mô lớn: 61 T T T T 5.3.4 Giảm thiểu nợ xấu dựa vào nợ xấu năm trước: 61 T T T T 5.3.5 Giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu dựa vào tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro: 61 T 5.4 T T T T T HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 62 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 T T PHỤ LỤC 66 T T iv PHỤ LỤC 67 T T v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng công thức xác định giá trị biến Error! Bookmark not defined T T Bảng 3.2: Bảng tóm tắt biến, đo lường giả thiết …………… 32 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến 41 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan 43 Bảng 4.3: Hệ số VIF 44 Bảng 4.4: Hệ số VIF sau loại RIR: 45 Bảng 4.5 Mô hình POOL OLS 46 Bảng 4.6 Kết kiểm định Hausman Test 48 Bảng 4.7: Kết chạy hồi quy theo mô hình FEM 49 Bảng 4.8 Kiểm định Phương sai sai số thay đổi 50 Bảng 4.9: Kết chạy hồi quy theo mô hình GMM 51 Bảng 4.10: Kết kiểm định Bond 52 Bảng 4.11: Kết kiểm định Sargan 52 Bảng 4.12: Tổng hợp mô hình OLS, REM, FEM GMM 53 i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Thị phần huy động NHTMCP 38 T T Hình 4.2 Thị phần tín dụng NHTMCP 39 T T Hình 4.3 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM qua năm 2007-2013 39 Hình 4.4 Tình hình nợ xấu NHTMCP qua năm 2007-2013 40 Hình 4.5: Mối quan hệ EA SIZE 51 Hình 4.6: Mối quan hệ E/A E 52 ii Kết kiểm định cho kết Prob(χ2) = 0.7846 > 0.05 Do vậy, đủ chứng để bác bỏ H , nghĩa biến công cụ (biến đại diện) dùng mô R R hình hợp lý Các kiểm định góp phần chứng minh mô hình GMM đưa hợp lý Bảng tổng hợp sau cho thấy tranh tổng quan mô hình chạy, để từ có kết luận đắn biến giải thích 4.4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: 4.4.1 Nhận xét: Bảng 4.12: Tổng hợp mô hình POOL OLS, REM, FEM GMM (1) npl L.npl gdp L.gdp cpi la loans L.loans roe ea size un llr roa _cons N R-sq (2) npl 0.0179 [0.20] (3) npl (4) npl 0.208** [2.53] -0.288*** [-6.16] 0.210** [2.50 ] 0.00155 [0.00] 0.155 [0.32] 0.00342 [0.07] 0.0196*** [2.85] 0.00541 [1.59] 0.00160** [2.10] 0.0386 [1.42] 0.0253 [1.42] -0.00201 [-1.24] -1.490*** [-3.48] 1.171*** [5.89] -0.499** [-2.10] 0.0490 [0.84] 0.521 [1.28] -0.0225 [-0.69] 0.0316*** [2.89] 0.211 [0.63] -0.0122 [-0.37] 0.0188*** [2.80] 0.224 [0.63] -0.0180 [-0.75] 0.0367*** [8.69] 0.000652 [0.79] -0.00106 [-0.03] 0.0587** [2.50 ] 0.00644 [1.40] -0.536 [-0.89] 1.093*** [4.79] -0.168 [-0.63] -0.142 [-1.28] 0.00163** [2.14] 0.0479* [1.81] 0.0229 [1.29] -0.00239 [-1.49] -1.323*** [-3.26] 1.150*** [5.80] -0.521** [-2.19] 0.0522 [1.20] 0.000631*** [3.00] 0.00300 [0.14] 0.0510*** [4.56] 0.00650* [1.86] -0.855** [-2.15] 0.707*** [2.69] -0.342* [-1.82] -0.110 [-1.26] 126 0.520 126 0.541 126 105 t statistics in brackets * p|z| [95% Conf Interval] 2.53 0.011 0468717 3688483 3342013 0.63 0.528 -.4442819 865763 -.0122446 018849 0331054 0067426 -0.37 2.80 0.711 0.005 -.07713 0056337 0526409 0320643 loans L1 .0016334 0007617 2.14 0.032 0001405 0031263 roe ea size un llr roa _cons 0478915 0229314 -.0023869 -1.322668 1.149666 -.520514 0522402 0264439 0177851 0016042 4059855 1983471 2372175 0434381 1.81 1.29 -1.49 -3.26 5.80 -2.19 1.20 0.070 0.197 0.137 0.001 0.000 0.028 0.229 -.0039376 -.0119268 -.005531 -2.118385 7609127 -.9854517 -.032897 0997205 0577896 0007572 -.5269514 1.538419 -.0555762 1373774 sigma_u sigma_e rho 00915404 (fraction of variance due to u_i) 66 PHỤ LỤC Danh sách NHTMCP nghiên cứu STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ Tên giao dịch Ngân hàng TMCP Á Châu 9.377 Asia Commercial Bank, ACB Đông Á 5.000 DongA Bank, DAB Đông Nam Á 5.335 Đại Dương 5.350 Oceanbank An Bình 4.800 ABBank Bắc Á 3.700 BacABank Hàng Hải Việt Nam 8.000 Maritime Bank, MSB Kỹ Thương Việt Nam 8.878 Techcombank Nam Á 3.000 Nam A Bank 10 Quốc Dân 3.500 National Citizen Bank, NCB 11 Việt Nam Thịnh Vượng 6.347 VPBank 12 Phát triển TP Hồ Chí Minh 8.100 HDBank 13 Phương Đông 3.400 Orient Commercial Bank, OCB 14 Quân Đội 11.594 Military Bank, MB, 15 Quốc tế 4.000 VIBBank, VIB 16 Sài Gòn Công Thương 3.080 Saigonbank 17 Sài Gòn-Hà Nội 8.866 SHBank, SHB 18 Sài Gòn Thương Tín 12.425 Sacombank 19 Việt Á 3.098 VietABank, VAB 20 Xăng dầu Petrolimex 3.000 Petrolimex Group Bank, PG Bank 21 Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 12.335 Eximbank, EIB 67 [...]... lượng Ngân hàng thương mại cổ phần chiếm tỷ lệ lớn (30 ngân hàng thương mại cổ phần/ 35 ngân hàng thương mại) tại Việt Nam 1 Xuất phát từ thực trạng trên, tôi chọn vấn đề Các yếu tố tác động đến nợ xấu tại của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu xác định các yếu tố tác động đến nợ xấu đồng... tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác động của yếu tố đến nợ xấu của các ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) tại Việt Nam, thông qua 21 ngân hàng thương mại cổ phần Số liệu được sử dụng trong luận văn là dữ liệu được khai thác từ các báo cáo tài chính được công bố trên các website của ngân hàng, các chỉ số... tác động của một số yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng TMCP, cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của một số yếu tố đến nợ xấu ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện cho các nghiên cứu sâu hơn về đề tài nói trên 3 1.5.3 Điểm mới của đề tài: Bài nghiên cứu được tổng hợp của các mô hình nghiên cứu trước đó, với dữ liệu bảng (data panel) đã tìm được mức tác động cụ thể của các yếu tố. .. kiểm định các mô hình theo các phương pháp trên, đề tài tìm được mô hình phù hợp nhất 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.5.1 Về mặt khoa học: Nghiên cứu đã hệ thống lại các lý thuyết về nợ xấu, các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng và ứng dụng các kết quả này để xây dựng mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến nợ xấu của các NHTMCP tại Việt Nam 1.5.2... phương pháp phân tích hồi quy để chỉ ra tác động của các nhân tố đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTMCP tại Việt Nam giai đoạn 2007-2013 Chương 5: Kết luận và kiến nghị Chương này tác giả đưa ra kết luận và các kiến nghị về chính sách và một số giải pháp dựa trên kết quả của chương trước 4 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 2.1 RỦI RO TÍN DỤNG Thuật ngữ tín... kinh doanh kém lại không có tác động đến tỷ lệ nợ xấu 2.6.6 Nghiên cứu của Kiều Hữu Thiện, “Xử lý nợ xấu trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam Bài nghiên cứu đã đưa ra 9 nguyên nhân của tình trạng nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: môi trường pháp lý về hoạt động ngân hàng; tính thiếu ổn định của chủ trương, chính sách; sự cạnh tranh quá nóng của tín dụng các ngân hàng trong giai đoạn 2007-2010;... 22/04/2005 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì rủi ro tín dụng được hiểu như sau: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện được hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.” [8] 2.2 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nợ xấu trong hoạt động cấp... đến hoạt động của các NHTM, cụ thể như sau: 2.5.1 Đối với hoạt động ngân hàng: Nợ xấu đe dọa an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng: - Giảm lợi nhuận của ngân hàng (do tăng chi phí trích lập dự phòng, chi phí quản lý nợ xấu không thu hồi được gốc, lãi vay, vòng quay vốn giảm) dẫn đến năng lực tài chính của ngân hàng giảm sút 16 - Giảm hoặc mất khả năng thanh khoản của ngân hàng, tăng áp lực huy động. .. quyết định nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong buổi hội thảo ngành Ngân hàng diễn ra tại Hà Nội năm 2013 Bài phân tích trên đưa ra 8 giả thuyết về nợ xấu dựa trên kết quả các nghiên cứu trước đó của những nhà khoa học trên thế giới Cơ sở dữ liệu được thu thập từ 10 ngân hàng thương mại lớn trong giai đoạn từ 2005-2006 đến 2010-2011 Tác giả đã chạy mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ... (từ năm 2005-2006 đến 2010-2011) Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố vĩ mô như lạm phát và tăng trưởng GDP có tác động mạnh (ngược chiều) đến nợ xấu, sự thiếu hiệu quả cũng tác động ngược chiều đến tỷ lệ nợ xấu nhưng với mức thấp (1%), các nhân tố như tỷ lệ nợ xấu kỳ trước, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ trên tổng tài sản đều tác động cùng chiều lên tỷ lệ nợ xấu; trong khi ... đồng nợ xấu với giá mua nợ 122.060 tỷ đồng Trong hệ thống ngân hàng Việt Nam số lượng Ngân hàng thương mại cổ phần chiếm tỷ lệ lớn (30 ngân hàng thương mại cổ phần/ 35 ngân hàng thương mại) Việt Nam. .. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác động yếu tố đến nợ xấu ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam, thông qua 21 ngân hàng thương mại cổ phần Số liệu sử dụng luận văn liệu... LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN T T 2.1 T T 2.2 T T T RỦI RO TÍN DỤNG T T CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T T 2.2.1

Ngày đăng: 25/11/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

    • BỘ TÀI CHÍNH

    • NGUYỄN TRẦN NGHĨA HÒA

    • Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

    • GVHD : TS. BÙI HỮU PHƯỚC

    • TP.HCM, tháng 06/2015

    • Luan van hoan thien ngay 30.10.15.CHINH SUA (1)

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC CÁC BẢNG

      • DANH MỤC CÁC HÌNH

      • CHƯƠNG 1

      • TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

        • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

        • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

          • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

          • 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

            • 1.4.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp (phân tích các số liệu thứ cấp sẵn có)

            • 1.4.3 Phương pháp mô hình hóa kinh tế lượng:

            • 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

              • 1.5.1 Về mặt khoa học:

              • 1.5.2 Về mặt thực tiễn:

              • 1.5.3 Điểm mới của đề tài:

              • 1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan