Khảo sát câu đặc biệt, câu tỉnh lược trong truyện ngắn nguyễn công hoan

75 2.4K 10
Khảo sát câu đặc biệt, câu tỉnh lược trong truyện ngắn nguyễn công hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN CHÚC CHI MSSV: 6075477 Khảo sát câu đặc biệt, câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành ngữ văn Cán hướng dẫn: Ths NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Cần Thơ, tháng năm 2011 Khảo sát câu đặc biệt, câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan(diem A) Phần mở đầu Lí chọn đề tài Trong lĩnh vực ngôn ngữ, câu vấn đề quan trọng phân môn cú pháp học, phạm trù có ý nghĩa đặc biệt ngữ pháp Còn đời sống, câu coi phương tiện giao tiếp, phương tiện tạo văn Thường cấu trúc câu có hai thành phần đảm nhiệm: chủ ngữ (biểu thị đối tượng) vị ngữ (biểu thị đặc trưng đối tượng) Nhưng thực tế giao tiếp có loại câu từ hoăc cụm từ đảm nhiệm câu khuyết hai hai thành phần nói Các nhà Việt ngữ gọi hai loại câu câu đặc biệt câu tỉnh lược (hay câu rút gọn) Về câu đặc biệt câu tỉnh lược nghiên cứu nhiều Song chưa có thống cách lí giải Câu đặc biệt câu tỉnh lược chiếm số lượng lớn giao tiếp ngày việc tạo văn Về lĩnh vực văn chương, nhà văn nhà thơ sử dụng loại câu chức thông báo mà dùng chúng thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Chính điều thú vị quan trọng hai loại câu mà tìm đến đề tài “Khảo sát câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” Bởi đề tài hấp dẫn bổ ích Đề tài “Khảo sát câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, cho tìm hiểu sâu câu đặc biệt câu tỉnh lược cú pháp học mà đề tài giúp vận dụng lí thuyết ngữ pháp vào việc lĩnh hội tác phẩm văn học Đó điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân sau trường Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đề tài “Khảo sát câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” công việc mẻ Tuy nhiên, việc nghiên cứu câu đặc biệt câu tỉnh lược ngữ pháp tiếng Việt nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhiều tác giả nói đến Trong Nghiên cứu ngữ pháp tiêng Việt (1997) Nguyễn Kim Thản, câu đặc biệt gọi “câu danh xưng” chức để “nói lên vật gọi thành phần cả” [12; 580] Với loại câu tỉnh lược, Nguyễn Kim Thản gọi câu rút gọn kết luận loại câu “có thể dựa vào hoàn cảnh ngôn ngữ mà điền vào thành phần bị bớt khôi phục lại mặt hoàn chỉnh câu” [12; 610] Và quan điểm tác giả chia câu rút gọn thành trường hợp sau: câu rút gọn chủ ngữ, câu rút gọn vị ngữ, câu rút gọn chủ ngữ vị ngữ Trong Ngữ pháp tiêng Việt (1980) Hoàng Trọng Phiến câu tỉnh lược hiểu câu vắng chủ ngữ câu có chủ ngữ zero Tác giả cho tượng chủ ngữ đươc rút gọn câu “Về mặt ý nghĩa câu có chủ ngữ rút gọn tương ứng với câu có chủ ngữ hữu” [10; 115] Còn vị ngữ bị rút gọn (do vị ngữ trung tâm tổ chức câu) Về câu có từ hay cụm từ, Hoàng Trọng Phiến cho “một dạng câu không đủ thành phần Nhưng khác với câu chủ ngữ vắng chủ ngữ chỗ câu từ biểu thị tình cảm.” [10 ;176] Theo Hồ Lê Cú pháp Tiếng Việt (1992) trường hợp bất thường cú pháp câu (câu đặc biệt hay câu tỉnh lược) ông gọi chung câu gọi tên Tác giả lí giải: “câu gọi tên đơn vị nói ngắn gọn, gồm từ từ tổ, biểu thị phạm trù thực hàm súc mà câu phải có chức giải trình phản xạ tâm lí tức thời có tính trực giác người phát ngôn trước tượng áp lực kích thích đó” [7; 153] Trong Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức (2005) Cao Xuân Hạo cho câu đặc biệt thán từ, hô ngữ, ứng ngữ tiêu đề Về tượng tỉnh lược tác giả đưa loại câu có phần thuyết bề mặt ( gọi câu không đề) Câu không đề câu đặc biệt theo Cao Xuân Hạo câu “hoàn toàn bình thường thông dụng” Diệp Quang Ban (1998) quan niệm “câu đơn đặc biệt làm thành từ từ cụm từ (trừ cụm chủ vị) Các từ loại thường gặp danh từ vị từ (động từ, tính từ)” [1; 153] Và tác giả phân câu đơn đặc biệt thành hai kiểu lớn: câu đặc biệt- thán từ câu đặc biệt- vị từ Đối với câu tỉnh lược Ngữ pháp tiếng Việt (2005) Diệp Quang Ban cho rằng: “tỉnh lược hiểu phận câu lẽ phải có mặt câu, lí rút bỏ mà không làm ảnh hưởng đến việc hiểu nghĩa câu xét” [2; 278] Và phần tỉnh lược phục hồi câu trọn vẹn cách tự nhiên Tuy chưa thống cách lí giải nhìn chung câu đặc biệt câu tỉnh lược nhà nghiên cứu ngữ học quan tâm sâu khai thác nhiều khía cạnh khác Về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, có nhiều nhà phê bình nhìn nhận đánh giá bình diện nội dung bình diện nghệ thuật như:  Đọc lại truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan_ Nguyễn Đăng Mạnh  Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan_ Lê Thị Đức Hạnh NXB Văn Học, 1979  Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan_ Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001  Nguyễn Công Hoan- bút thực xuất sắc_ Vũ Thanh Việt NXB Văn Hóa Thông Tin, 2000  Tác giả nhà trường: Nguyễn Công Hoan NXB Văn Học, 2007  Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh quái Nguyễn Công Hoan_ Trần Văn Hiếu Trong đó, Trần Đình Sử Nguyễn Thanh Tú đề cập đến việc sử dụng câu tỉnh lược tác phẩm Nguyễn Công Hoan nhằm ý đồ nghệ thuật Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích, lí giải cặn kẽ mà điểm qua trường hợp sử dụng Dù tác giả chưa đề cập nhiều đến việc khảo sát câu tỉnh lược câu đặc biệt tác phẩm Nguyễn Công Hoan, việc sử dụng ngữ nghĩa câu cú tác phẩm lối hành văn độc đáo nhà văn nhằm dụng ý nghệ thuật nhà phê bình đề cập đến Mục đích yêu cầu Đề tài “Khảo sát câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” có tính chất tổng hợp Nội dung đề tài trình bày riêng lĩnh vực cú pháp học mà tổng hợp kiến thức liên quan như: văn học, lí luận… Nghiên cứu đề tài này, khảo sát, thống kê số lượng câu tỉnh lược câu đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Qua tìm hiểu giá trị sử dụng hai loại câu tác giả tác phẩm với dụng ý nghệ thuật Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài “Khảo sát câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, trước tiên tìm hiểu lí thuyết câu đặc biệt câu tỉnh lược quan điểm nhà Việt ngữ Trên sở đó, thống kê, phân loại, phân tích trường hợp sử dụng câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Qua đó, tìm hiểu giá trị sử dụng câu đặc biệt câu tỉnh lược nhà văn để thấy thành công tác giả việc vận dụng câu đặc biệt câu tỉnh lược vào tác phẩm Phạm vi tư liệu công trình nghiên cứu câu đặc biệt, câu tỉnh lược nhà Việt ngữ Đối với truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tiếp cận tài liệu sau: Nguyễn Công Hoan tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, I, NXB Văn Học, 2006 Nguyễn Công Hoan truyện ngắn tuyển chọn, tập 1, NXB Văn Học, 1996 Văn học nhà trường Nguyễn Công Hoan- Truyện ngắn, NXB Văn Học, 2010 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, sử dụng phương pháp tổng hợp nhằm lược thuật quan điểm nhà Việt ngữ câu đặc biệt câu tỉnh lược Với truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, thống kê, phân loại, sử dụng thao tác phân tích trường hợp sử dụng câu đặc biệt câu tỉnh lược tác phẩm Từ phân tích để làm bật giá trị sử dụng câu đặc biệt câu tỉnh lược tác phẩm nhà văn Nguyễn Công Hoan Phần nội dung Chương 1: Khái lược câu tỉnh lược câu đặc biệt 1.1 Quan điểm số tác giả câu tỉnh lược 1.1.1 Quan điểm Nguyễn Kim Thản Trong Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (1997), Nguyễn Kim Thản đề cập đến loại câu tỉnh lược Theo tác giả: “trong thực tiễn ngôn ngữ, có câu dựa vào hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ mà bớt hai thành phần chủ yếu câu gọi câu rút gọn” [12; 610] Với câu rút gọn, theo Nguyễn Kim Thản “có thể dựa vào hoàn cảnh ngôn ngữ mà điền vào thành phần bị bớt khôi phục lại mặt hoàn chỉnh câu” [12; 610] Theo đó, Nguyễn Kim Thản chia thành trường hợp sau: Câu rút gọn chủ ngữ, câu rút gọn vị ngữ câu rút gọn hai thành phần chủ ngữ vị ngữ Câu rút gọn chủ ngữ chia trường hợp sau: 1) Trong đối thoại thân mật, nói thứ hay hỏi đối phương (ngôi thứ 2) + Tìm kỹ, tất bắt tang vật (NCH 2, II, 129) 2) Khi nói với dùng động từ cầu khẩn để nói lên yêu cầu + Buồn ngủ quá! Đi ngủ nào! + Mời chị vào công an với (NĐT, 27) 3) Khi nói tượng thiên nhiên (rút chủ ngữ trời) + Mưa (NCH 2, I, 225) 4) Khi lệnh + Im! Khỏe lên! (NCH 2, II, 127) 5) Khi đánh mắng + Cứng cổ này! khó bảo này! (NCH 2, I, 234) 6) Khi câu hàm tiếp câu + Anh hát! Hết sức hát Gò ngực hát Há miệng to mà hát (NCH 2, I, 229) Câu rút gọn vị ngữ có trường hợp sau: 1) Vị ngữ rút gọn người ta trả lời câu hỏi, phận chủ ngữ đại từ nghi vấn: ai… gì… + Ai viết đây? + Tôi 2) Khi có ý so sánh đoạn câu hay câu thứ hai câu phủ định bớt vị ngữ + Anh đói không Câu rút gọn hai thành phần tác giả đề cập hai trường hợp: 1) Khi người ta trả lời câu hỏi đại từ nghi vấn làm thành phần thứ yếu câu (trạng ngữ) hay từ tổ (bổ ngữ, định ngữ) + Các đồng chí đơn vị nào? + Hai mươi hai (NĐT, 75) 2) Khi câu đối thoại hàm tiếp với câu trên, rút gọn hai thành phần chủ yếu + Báo cáo huy, ăn cháo đường + Đường à? (NĐT, 48) 1.1.2 Quan điểm Hoàng Trọng Phiến Hoàng Trọng Phiến cho rằng: “Trong hoạt động ngôn từ, chủ ngữ thành phần dễ dàng bị tỉnh lược so với vị ngữ Tỉnh lược đưa đến hai hệ quả:” [10; 114] 1) Chủ ngữ hiểu ngầm: Chủ ngữ khôi phục lại hiểu qua văn cảnh, qua bối cảnh giao tế Ví dụ: Huế ơi, quê mẹ ta Nhớ , tuổi chín mười (Tố Hữu) Theo Hoàng Trọng Phiến chủ ngữ hiểu tác giả thơ Ngoài Hoàng Trọng Phiến liệt kê trường hợp hiểu ngầm chủ ngữ như: + Chủ ngữ người đối thoại Ví dụ: Muốn chưa?_ Chưa + Chủ ngữ tác giả Ví dụ: “Lời quê góp nhặt dông dài” + Chủ ngữ nhân vật nói đến câu chuyện Ví dụ: “Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành sông dài.” + Chủ ngữ chung phổ biến: loại thường thấy thành ngữ, tục ngữ; Ví dụ: Ăn nhớ kẻ trồng 2) Chủ ngữ zêrô: chủ ngữ có đặc điểm người nói ý tới tồn tượng không ý đến thân tượng Đó câu định danh, câu tồn với động từ có Ví dụ: Nhiều quá! (Nguyễn Đình Thi) Hoàng Trọng Phiến khẳng định: “chủ ngữ hiểu ngầm hay chủ ngữ rút gọn thực tế tồn ý thức người nói Về mặt ý nghĩa câu có chủ ngữ rút gọn tương ứng với câu có chủ ngữ diện Chủ ngữ rút gọn thường thấy câu có ý nghĩa miêu tả, tính chất trình Chủ ngữ zêrô có câu có ý nghĩa tồn tại” [10; 116] Đối với câu tỉnh lược vị ngữ theo Hoàng Trọng Phiến bị rút gọn (do vị ngữ trung tâm tổ chức câu) 1.1.3 Quan điểm Cao Xuân Hạo Trong Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức (1992) Cao Xuân Hạo đề cập đến câu có phần thuyết bề mặt (hay câu không đề) Tuy vắng mặt phần đề cấu trúc bề mặt câu theo Cao Xuân Hạo “không làm cho người nghe (người đọc) không xác định phạm vi ứng dụng thuyết.” [3; 281] Tác giả khẳng định “đó câu hoàn toàn bình thường thông dụng” Trên quan điểm Cao Xuân Hạo phân câu không đề thành loại sau: 1) Những kiểu câu lấy khung cảnh hữu làm đề Cao Xuân Hạo cho rằng: “đề tài câu thuộc loại trạng thái thời tiết môi trường trình chuyển biến từ buổi sang buổi khác hai mươi bốn ngày, giấc, cảnh vật trước mắt, đối tượng cụ thể mà người nói người nghe tri giác trực tiếp vừa nhắc đến câu trước Sự tồn hay xuất vật hay tượng bất kì.” [3; 282] Cao Xuân Hạo rõ “nòng cốt cho phần thuyết (phần nhất) loại câu thường vị từ tĩnh (chỉ trạng thái hay tính chất) trình chủ ý (không phải hành động) danh ngữ.” Ví dụ: + Đang có bão rớt + Mới có ba rưỡi! 2) Những kiểu câu có phần đề bỏ trống “tôi” Nội dung câu có đề ẩn (đôi “chúng tôi” hay “chúng ta”) cảm giác thể chất, tâm trạng, cảm xúc, ý muốn, nhu cầu, trạng thái hành động làm hay dự kiến + Đau chân quá! + Về nhé! 3) Những kiểu câu có phần đề bỏ trống “anh” Tiêu biểu cho câu có phần đề bỏ trống thứ hai (người tiếp chuyện), “chúng ta”, “chúng tôi”, kiểu câu yêu cầu, khuyên nhủ, sai khiến, mệnh lệnh (câu cầu khiến) có vị từ tình thái cầu khiến (hãy, nên, đừng, chớ, làm ơn) Ví dụ: + Đi đi! + Làm ơn đứng lại chút! 1.1.4 Quan điểm Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Lương Câu tiếng Việt quan niệm rằng: “Câu tỉnh lược thuộc kiểu câu cấu tạo hai thành phần chủ ngữ vị ngữ Nhưng hoàn cảnh sử dụng cụ thể người nói (viết) bớt hai thành phần để nghe (đọc) tiếp nhận thông tin nhanh gọn nhằm dụng ý tu từ đó.” [9; 196] Về mặt cấu tạo Nguyễn Thị Lương nêu lên đặc điểm khái quát sau: - Câu tỉnh lược câu không đủ thành phần chính, khuyết chủ ngữ, vị ngữ, chủ ngữ lẫn vị ngữ - Các thành phần bị tỉnh lược khôi phục lại tìm thấy câu trước - Hiện tượng tỉnh lược có câu đơn, câu ghép, câu phức Khi phân tích cấu tạo câu xét xem thuộc loại câu nào, có thành phần bị tỉnh lược Ví dụ: Hai người qua đường đuổi qua Rồi ba bốn người, sáu bảy người… (Nguyễn Công Hoan) Về mặt ý nghĩa Nguyễn Thị Lương cho rằng: - Do bị tỉnh lược hai thành phần nên ý nghĩa tổng thể chung câu chưa đầy đủ, phải dựa vào ngữ cảnh, văn cảnh hiểu - Nghĩa thành phần bị lược bỏ mang tính chất nghĩa phong nền, thành phần nội dung cần chuyển tải đến người tiếp nhận Tác giả Câu tiếng Việt phân tỉnh lược thành ba loại: câu tỉnh lược chủ ngữ, vị ngữ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ - Đối với câu tỉnh lược chủ ngữ tác giả phân thành câu đơn tỉnh lược chủ ngữ câu ghép tỉnh lược chủ ngữ: + Giỏi! Hôm thấy anh không đòi tiền (Nam Cao)_ Câu đơn tỉnh lược chủ ngữ + Đã nhịn tuổi nhịn hẳn; lại lấy thằng Chí Phèo (Nam Cao)_ Câu ghép tỉnh lược chủ ngữ hai vế + Nếu ngài tranh cử nên định (Vũ Trọng Phụng)_ Câu ghép tỉnh lược chủ ngữ vế BẢNG THỐNG KÊ CÂU ĐẶC BIỆT NÊU LÊN SỰ XUẤT HIỆN, TỒN TẠI CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG STT CÂU ĐẶC BIỆT TÁC PHẨM TRANG Thằng ăn cắp 32 Thằng ăn cắp Thằng ăn cắp! Ai đuổi hộ tôi! 34 Nó kìa! Ai đuổi hộ dùm tôi! 34 Một thằng chạy Mấy trăm người đuổi Bụi mù 34 Thằng ăn cắp! Bắt lấy nó! Ối ông đội xếp ơi! Nó ăn cắp 35 6- Kìa! Hàng khoai lang A! Khoai lang luộc! Được Bữa no đòn Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch 166 8-13 167 14- 15 Từ chiều, lại bắt đầu trở rét Gió Mưa Não nùng 16- 17 Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, chiếu, cầm Anh Xẩm 393 gậy, đứng dậy, thong thả lần lối Gió Mưa Não nùng 396 18- 19 Mưa phùn Gió bất Rét buốt đến tận xương Báo hiếu trả 38 20- 21 Mưa phùn Gió bất Rét buốt đến tận xương nghĩa cha 40 BẢNG THỐNG KÊ CÂU ĐẶC BIỆT LÀ LỜI GỌI ĐÁP CÂU ĐẶC BIỆT TÁC PHẨM TRANG STT Ối ông đội sếp ơi! Thằng ăn cắp! Ai đuổi hộ tôi! Ối ông đội sếp ơi! 34 Ối ông đội sếp ơi! Nó ăn cắp tôi! 35 4- Thanh! Dạ! 6- 190 191 191 Thanh! Dạ! 15- 16 190 Thanh! Dạ! 13- 14 190 Thanh! Dạ! 11- 12 Thanh! Dạ! Thanh! Mày làm ăn mà chả có giọt nước rửa chân thế! Muốn sống gánh mau không? 9- 10 34 Thanh! Dạ! Thằng ăn cắp 192 Thanh! Dạ! Nó vội quẳng đôi thùng với đòn gánh cạnh thạp nước chạy 17- 18 Thanh! Dạ! 19 192 193-194 Nhưng mà gượm Thanh! Đi quàng lên cho tao Mày thợ giặt, bảo cho tao chỗ nhé! À, Thanh! Tao bảo Một công đôi việc 20 Dạ! Thanh! 21- 22 194 194 Dạ! Nó đứng lại thở dài chờ lệnh Thanh! Mày đưa cho tao 194 23 Thanh! Phải đưa cho tao! 195 24 Thanh! 195 25- 26 Dạ! Bỗng tiếng gọi gắt bếp đưa lên:- Thanh! 195 27 Thanh! Tiếng gọi quát Con Thanh vội vã:- Dạ! 195 28- 29 30- 31 195 Xe! Đây! Ba chân bốn cẳng, anh chạy vội lại phía người gọi, hạ hai xuống 32 Ông ơi…! 33 Anh Tư Bền ứa hai hàng nước mắt, khóc nức Ngựa người người ngựa 31 Kép Tư Bền khóc nở: - Cha ơi! 34 23 71 Mau mà Anh Tư! Hỏng từ ban rồi! Khốn nạn 73 thân anh quá! 35 Đi! Chốc nữa…! Dạ! Cánh cửa đóng đánh thình Bà lão Báo hiếu: trả nhìn theo, thấy người hầu khoanh tay đứng nói với nghĩa cha người ngồi ăn 36 42 Thằng bếp đâu rồi! Mày đưa bà ra! Mà mày phải bảo chúng tao cấm, không đứa kéo bà cả! Cho mà để bận sau mà chừa 37 Này em ơi! 38 Nguyệt ơi! Em lo, anh biết Nguyệt người 43 Oẳn tà rroằn chung tình với anh, Nguyệt phiền lòng 39 14 Mợ ơi! Tôi theo lời mợ đến ngày mợ đẻ, sang nhà hộ sinh tỉnh Bắc Ninh mà nằm cho êm tiếng 40 17 - Mợ yên bụng cho yên lòng Mợ - Ừ! 41 17 - Mợ yên cho yên lòng nhé! - Ừ! 42- 45 14 Bồi! Xe! Bếp! Vú! Chúng bay gọi lên 46 Cô Khuê vừa quay đi, ông khẽ gọi: - Này! 47 Khuê đứng chờ lệnh Nhưng ông huyện không bảo gì, dăn deo đôi mắt, nhìn cô tình tứ Rồi lát ông 18 Cái ví 284 Nạn râu 352 mỉm cười, nói: - Nhé! 352 BẢNG THỐNG KÊ CÂU ĐẶC BIỆT LÀ LỜI MẮNG MỎ, CHÊ BAI, BIỂU THỊ CẢM XÚC, MÔ PHỎNG ÂM THANH STT CÂU ĐẶC BIỆT Nó nhăn trắng bầu ra, cười láu cá Gớm chết Nó làm bộ, lắc túi cho bà nghe thấy tiếng xu kêu loẻng 4- TÁC PHẨM TRANG Thằng ăn cắp 32 xoẻng! Ranh thực! 32 Chưa bán mở hàng đấy! Khỉ ạ! 33 Ba mươi sau nõn nường! Mỗi bát đông xu người ta Thôi đi! Dơ! 6- 10 33 Bà múc cho bát Nó ăn Phù phù! Nóng! Xuỵt xoạt! Cay! Ngon Quá! 33 11 Nó ăn Ngon quá! 33 12 Giời ơi! Nó kìa! Ai đuổi hộ tôi! 34 13 Kìa, ông đội sếp đến thực! Bỏ mẹ! 35 14 May Một ông chẳng hiểu đầu đuôi sao, nghe tiếng kê, đâm bổ nhà ra, túm cổ 35 15 Ức! đá vào mạng mở 35 16 Hự! Một tống vào ngực 35 Huỵch! Huỵch! Bốp! Bốp! 35 Này chừa này! Ăn cắp này! Ai giã cho cẩn thận, để bõ lúc 36 17- 20 21 chạy mửa mật bắt 22 Bà chạy Bà kêu Bà thở Thảm quá! 23 Một chuỗi chẳng ngon bày để hiến ông bà ông vải Nheo nhéo 37 Bữa no đòn 164 24- 26 27 28- 29 Kìa! Hàng khoai lang A! Khoai lang luộc! Được 166 Ối giời ơi! Nó ăn cắp khoai tôi! 167 Hỏng to! Bỏ ra? Khi nào! Phải tiêu thụ ăn cắp Nó đưa củ khoai lên mồm, ngoạm miếng tướng đại 167 30 Khốn nạn! Giá bảo ăn cắp năm lần bảy lượt cho cam! Nó thề với tất người đóiquá, dám liều Thế cho chừa Ê! Chà! Ba tuổi ranh trộm cắp Ông cho tù! 87 31 Chết! Tù chết! Biết lại tự do? 88 32 Vút! Cái roi mây quất vào mông Nó giãy nãy, quay lại 89 33 Ồ, quái nhỉ! Nếu vậy, mai, ngày kia, đứa khác phải 91 34 đòn thay nó, mà sung sướng 91 35 Anh hiểu ý, hiên đứng nhìn, đến cạnh cụ, cúi xuống Cụ chánh Bá nhặt… Rồi thu thu vào bọc Rồi len ao Rồi giày giơ thẳng cánh tay, ném xuống nước Tõm… 54 36 Quái! Không tìm thấy đâu 54 37 Nhưng mà giày cụ Bá! Việc to! Chết! 55 38 Nhưng cụ lại thấy nhà chủ nhìn trộm cụ, cụ lại phải soi đóm xuống lần nữa, làm ngạc nhiên, không hiểu, nên nói: - Ớ! Không phải… 39 Hoài của! Giá “sú-ca-nia” cho giấy ráp để đánh bóng 56 Thật phúc đôi thùng rõ sán, thực bảnh chọe 40 55 Ô hay! Thầy quyền làm trò này? Tôi kêu to bây giờ! Ôi giời đất ôi! Thầy quyền làm này? 57 41 Khoan! Cửu văn phải không? Chíu … Gượm! Gì? 57 42 May quá! Xuýt phải ngồi tù Thật phúc! Lạy quan lớn 59 43- 44 ngàn năm! 60 45 Ồ! Để cho gánh nước, không mẹ mắng cho 46 Thôi, cô để quẩy gánh nước, kẻo bà đánh - Thanh! Dạ! 194 Ừ! 194 47 Kìa! Bà gọi mày 195 48 Bà cụ tam bành Gớm! 196 49 Rồi cô tuyết rón dòm vào sân, thấy mẹ, đuôi gà đầu khăn ngỏng ngược lên trời, mặt đỏ nhừ, quệt tay áo cánh đẫm mồ hôi lên trán, tay cầm củi, trỏ vào thạp nước, trợn tròn mắt, phang vào đầu, vào mặt, vào lưng túi bụi, để đánh nhịp với tiếng: Lười! Lười! Lười! Lười! Lười! Lười! Lười! 50 Ấy thế! Trả xe cho xong quách, nhà hú hí với vợ có không, tội gì! 51 Thật may! Mới năm phát tài! 52 Chết! Anh hỏi tiền à? Anh chịu khó kéo 196 Ngựa người người ngựa 22 26 26 53 Chứ gì! Một trăm ngõ hàng Bún, biết ngõ mà tìm! 27 54 Bất đắc dĩ, ngựa người phải kéo người ngựa Nhưng lần thật không buồn bước lên Chán quá! Buồn thay! Đàn muỗi vo vo bay, đùa xung quanh 55 28 đèn Ối thôi! Tôi lạy cô Nhỡ cô đổ bệnh cho tôi 28 56 29 57 Sao? Cái số tiền đó, cậu có để trả chưa? 58 Trong tháng! Chà! 59 Nhưng mà cha anh Tư Bền chết! Ban nãy, lúc anh nhà Kép Tư Bền 66 đi, thấy nguy Thôi! Nhưng mà mặc kệ 60 66 70 Ác thật! Vai anh Tư Bền đóng hôm luôn phải sân khấu 70 61 Hết cảnh đầu Sao mà lâu thế! 70 62 Cha anh cấm Đành Nhưng nhiều vui trò 63 64- 67 Thế chúng bây bảo tao ngờ cho cụ à? À, quân láo thật! Câu bà Tham vừa nói dứt, tự nhiên có giật 71 Mất ví 60 nhổm ông cụ ngồi dậy Cụ hỏi dồn: - Cái gì? Cái gì? Thế nào? Thế? 60 68 Kìa! Tiền nong gì, thưa ông? 61 69 Chết! Lạy ông, cháu dám thế! Sao ông nghĩ vẩn vơ làm vậy? 70 62 Khổ quá! Cháu nói Tự ông đổ cho ông 62 71 Chết! Sao ông lại làm thế? 63 72 Khổ lắm! Vợ chồng cháu có điều không phải, ông người trên, ông mắng chửi, ông để tâm làm vậy? 73 64 Thôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo Đồ điểu! Tao thề từ tao không họ hàng với vợ chồng nhà mày 64 74 Đồ mặt dày! Thế mà nhục! Sao không chết cho người ta nhẹ nợ! 75- 76 77 Báo hiếu: trả nghĩa mẹ 46 Tôi không nói vừa, cậu bênh mẹ cậu à! Ối trời ơi! Đây cậu giết trước đi! Ối hàng phố ơi! Con gái già hại 46 Chẳng đúng! Chúng nói láo toét hết! Quân bạc đấy! Đem 47 cắt lưỡi chúng đi! 50 78 Não lòng thay! Bà cụ suối vàng, có thiêng tá? 79 Eo ơi! Anh nói mà ghê mình! 80 Trời ơi! Ngờ đâu hồ Hoàn Kiếm mồ hồng nhan! 14 Ấy chết! Chớ chớ! Tôi thử Nguyệt mà! 14 83 Chết chửa! Thế mợ định uống thuốc thai thật à? 15 84 Chết nỗi! Tôi xin mợ 16 85 Tội nghiệp! Thế ông mất, bà có mang tháng? 18 86 Hú vía! Tao tưởng Nguyệt chửa với tao, tao sợ quá! 19 87 Ái chà! Mẹ cu làm 20 88 À! Ai vừa vào đó? 20 89 Ơ hay! Mợ giận 21 90 Hỏng! Ít người chết sống làm sao? 81- 82 Oẳn tà rroằn Một tin buồn 14 224 91 Khốn nạn! Các bà rú lên tiếng kinh ngạc 92 Rồi ông lại phải qua nhà cụ Hường lần thứ ba Lần đến cửa, 226 ông đứng hẳn lại, cố nhìn vào rõ lâu Vẫn người lại Vẫn tiếng nói cười Quái nhỉ! 93 231 Ông Bảo Sơn thất vọng Ông ngoẹo cổ, nhún vai, thở dài, đút hai tay vào túi quần Ông quay bước: - Ồ, mẹc! khỉ! 231 94 Mẹ kiếp! Khoái nhỉ! 95 Quái! Cái ví moi đâu mất! 96 Bốn trăm bạc! Trời ơi! Giắt làm cho thêm tội? Cái ví 283 284 Ồ! Thế mà tức thực! Ta nên tìm cho 284 97 Trời ơi! Lạ thật! Trong ví đầm ấy, chẳng thấy vật khác, 284 98 thấy ví tím mà nhà ông kêu rối lên đêm qua! 288 99 Chết nỗi! Ví với thằng cung văn! Sao ông dại dột thế! Đàn bà Thật từ ngày hầu hạ ông, người xa đến nhà giống yếu Chẳng cần phải lầu son, gác tía, mãn nguyện Đời mong có hai điều: Một tim túp lều tranh Gớm nữa! Lẩn thẩn lắm? Đàn ông hay bịa câu hỏi 100 309 để đàn bà phải bịa câu trả lời! Có! Rồi nữa? 101- 103 104 Úi chà! Dễ nhỉ! Xin quan lớn đừng lôi đình Khỉ lắm! 309 Quyền tự mày? To nhỉ! Ông có nhốt mày không cho mày 331 đâu mà mày bảo tự do? Gớm thật! Mày dạy ông luân lý phải không? 331 105 Chết chửa? Bà điên sao? Mong đào đâu ra? 332 106 Gớm chết! Ướt chuột Ông có không đã? 314 107 108- 109 314 Người không dừng lại, cau mặt để đáp hai tiếng Lại chuyện vùng vằng, cộc lốc: - Ồ! Thôi! mèo 440 110 Tôi cau mặt để nghĩ Quái! Ai đẻ? 111 Ô hay? Ba thằng Jean đi? Chủ đi? Đi đâu? Không lẽ 442 ông lại nhà thương để đẻ 112 Thế nào? Ế à? 113 Đồ xỏ lá! Đem để vợ chồng ăn với nhau! Nhà tao 443 Gánh khoai lang lợn! 114 378 Mày kêu mày túng? Mày túng ông cách cổ mày cho thằng khác làm Đồ ba que! 379 115 Tôi sợ run người Ghê chưa! Ông tinh ma xó 116 Thế nào? Mày có định thú hay không? 117 Giời đất ơi! Khi hai cánh tay tự do, sung sướng Thằng ăn cướp 330 Nó người, biết xin nhục Nhưng làm Cái vốn để sinh được? Khốn nạn! Nào có lười biếng cho cam? 119 Toe! Toe! Lại ôtô sình sịch đến 120 Ối! Nó rơi đánh bộp xuống đất, nằm còng queo cỏ, nhai kêu tiếng 145 146 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban: Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai, tái lần thứ hai NXB Giáo Dục, 1998 328 330 trông thấy ông bà ông vải 118 374 Diệp Quang Ban: Ngữ pháp tiếng Việt- NXB Giáo Dục, 2005 Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, tái lần thứ ba NXB Khoa Học Xã Hội, 2005 Lê Thị Đức Hạnh: Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan NXB Văn Học, 1979 Nguyễn Công Hoan tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, I, NXB Văn Học, 2006 Nguyễn Công Hoan truyện ngắn tuyển chọn, tập 1, NXB Văn Học, 1996 Hồ Lê: Cú pháp tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, 1992 Đỗ Thị Kim Liên: Ngữ pháp tiếng Việt - NXB Giáo Dục, 1999 Nguyễn Thị Lương: Câu tiếng Việt- NXB Đại Học Sư Phạm, 2006 10 Hoàng Trọng Phiến: Ngữ pháp tiếng Việt_ câu, NXB Đại Học Trung Học chuyên nghiệp Hà Nội, 1980 11 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú: Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan_ NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 12 Nguyễn Kim Thản: Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt- NXB Giáo Dục, 1997 13 UBKHXH Việt Nam: Ngữ pháp tiếng Việt- NXB Khoa Học Xã Hội, 2003 14 Vũ Thanh Việt: Nguyễn Công Hoan- bút thực xuất sắc, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2000 15 Tác giả nhà trường: Nguyễn Công Hoan NXB Văn Học, 2007 16 Văn học nhà trường Nguyễn Công Hoan- Truyện ngắn, NXB Văn Học, 2010 MỤC LỤC Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương 1: Khái lược câu tỉnh lược câu đặc biệt 1.1 Quan điểm số tác giả câu tỉnh lược 1.1.1 Quan điểm Nguyễn Kim Thản 1.1.2 Quan điểm Hoàng Trọng Phiến 1.1.3 Quan điểm Cao Xuân Hạo 1.1.4 Quan điểm Nguyễn Thị Lương 10 1.1.5 Quan điểm Diệp Quang Ban 12 1.2 Quan điểm số tác giả câu đặc biệt 17 1.2.1 Quan điểm Nguyễn Kim Thản 17 1.2.2 Quan điểm UBKHXH 18 1.2.3 Quan điểm Diệp Quang Ban 19 1.2.4 Quan điểm Cao Xuân Hạo 21 1.2.5 Quan điểm Đỗ Thị Kim Liên 22 Chương 2: Khảo sát câu đặc biệt, câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 26 2.1 Vài nét tác giả, tác phẩm 26 2.2 Câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 27 2.2.1 Kết thống kê, phân loại câu tỉnh lược 27 2.2.1.1 Câu tỉnh lược xác định bối cảnh giao tiếp 28 2.2.1.2 Câu tỉnh lược xác định văn cảnh 30 2.2.2 Giá trị sử dụng câu tỉnh lược 32 2.2.2.1 Sử dụng câu tỉnh lược nhằm khắc họa nhân vật 32 2.2.2.2 Sử dụng câu tỉnh lược nhấn mạnh thông tin, tô đậm giá trị thực, mâu thuẫn trào phúng 36 2.3 Câu đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 41 2.3.1 Kết thống kê, phân loại câu đặc biệt 41 2.3.2 Giá trị sử dụng câu đặc biệt 42 2.3.2.1 Câu đăc biệt nêu lên thời gian, địa điểm 43 2.3.2.2 Câu đăc biệt nêu lên xuất hiện, tồn vật tượng 43 2.3.2.3 Câu đăc biệt lời gọi đáp 44 2.3.2.4 Câu đăc biệt lời mắng mỏ chê bai, biểu thị cảm xúc, mô âm 47 Phần kết luận 50 Phụ lục 51 Tài liệu tham khảo 81 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… [...]... 226 câu tỉnh lược xác định trong văn cảnh Xét về số lượng, câu tỉnh lược chủ ngữ có 212 câu (93.8%), câu tỉnh lược vị ngữ có 3 câu (1.3%), câu tỉnh lược chủ - vị có 11 câu (4.9%) Chủ ngữ Vị ngữ Chủ - Vị 212 câu 3 câu 11 câu 93.8% 1.3% 4.9% Câu tỉnh lược chủ ngữ có số lượng lớn do trong bối cảnh hay văn cảnh chủ ngữ dễ tỉnh lược hơn và khi tỉnh lược lại không gây hiểu nhầm hay mờ nghĩa của câu Tỉnh lược. .. 2.3 Câu đặc biệt trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.3.1 Kết quả thống kê, phân loại câu đặc biệt Sau khi khảo sát 24 truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thống kê được 187 câu đặc biệt Xét từng trường hợp: câu đặc biệt nêu lên thời gian địa điểm (1) có 9 câu (4.6%), câu đặc biệt nêu lên sự xuất hiện, tồn tại của sự vật hiện tượng (2) có 21 câu (10.7%) Câu đặc biệt là lời gọi đáp (3) có 47 câu. .. hợp sử dụng câu tỉnh lược là: sử dụng câu tỉnh lược trong bối cảnh giao tiếp và sử dụng câu tỉnh lược trong văn cảnh 2.2.1.1 Câu tỉnh lược xác định trong bối cảnh giao tiếp Trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, câu tỉnh lược chủ ngữ xác định trong bối cảnh giao tiếp xuất hiện khá nhiều Đây là một dạng câu mà trên bề mặt cấu trúc của nó chỉ có thành phần vị ngữ hiện hữu Chủ ngữ bị tỉnh lược thường là... (truyện ngắn- 1933), Báo hiếu trả nghĩa mẹ (truyện ngắn- 1933), Mất cái ví (truyện ngắn- 1933), Kép Tư Bền (truyện ngắn1 935), Được chuyến khách (truyện ngắn- 1936), Thế cho nó chừa (truyện ngắn- 1935), Thịt người chết (truyện ngắn- 1938), Tinh thần thể dục (truyện ngắn- 1939), Phành phạch (truyện ngắn- 1939), Con ve (truyện ngắn- 1941), Nông dân và địa chủ (truyện ngắn- 1955), Chuyện của cô ấy (truyện ngắn- ... ở câu trước Hoàng Trọng Phiếm thì căn cứ vào mặt ý nghĩa lược tố để phân câu tỉnh lược thành câu tỉnh lược có chủ ngữ hiểu ngầm và câu tỉnh lược có chủ ngữ zêrô Diệp Quang Ban lại dựa vào mục đích sử dụng để phân loại câu tỉnh lược (câu cầu khiến, cầu cầu chúc, câu liệt kê…) Trên quan điểm của các nhà Việt ngữ, chúng tôi nhận thấy rằng câu tỉnh lược là một loại câu được hình thành bằng phép tỉnh lược. .. tác giả đều cho rằng tỉnh lược là một hiện tượng một trong hai hoặc cả hai thành phần nòng cốt bị tỉnh lược Tuy nhiên về cách xếp loại có những chỗ khác nhau Nguyễn Kim Thản và Nguyễn Thị Lương dựa vào mặt cấu tạo của câu (cấu trúc hiện diện) phân câu tỉnh lược thành ba loại: câu tỉnh lược chủ ngữ, câu tỉnh lược vị ngữ, câu tỉnh lược chủ ngữ và vị ngữ Cao Xuân Hạo cho việc tỉnh lược là sự vắng mặt của... trò đời" mà đặc trưng là xã hội phong kiến của thực dân ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có nhiều nét gần với truyện cười dân gian, dùng tiếng cười như một “vũ khí” để đánh thẳng vào lạc hậu, cái xấu xa của hiện thực xã hội 2.2 Câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.2.1 Kết quả thống kê và phân loại Sau khi khảo sát trên 23 truyên ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng... (Nguyễn Công Hoan) + Con ơi! - Câu biệt là lời mắng mỏ chê bai, sự biểu thị cảm xúc, mô phỏng âm thanh Ví dụ: + Thôi tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo Đồ điểu! (Nguyễn Công Hoan) + Đồ xỏ lá! Đem về để vợ chồng con cái ăn với nhau! Nhà tao không có lợn! (Nguyễn Công Hoan) + Ôi giời đất ôi! Thầy quyền làm gì tôi thế này? ( Nguyễn Công Hoan) + Toe! Toe! Chương 2: Khảo sát câu đặc biệt, câu tỉnh lược. .. Tương tự ở câu tỉnh lược vị ngữ, Nguyễn Thị Lương cũng phân thành câu đơn tỉnh lược vị ngữ và câu ghép tỉnh lược vị ngữ: + Câu đơn tỉnh lược vị ngữ thường được sử dụng trong hội thoại nằm ở lượt lời đáp cho câu hỏi có đại từ ai Ví dụ: Ai có thể trả lời câu hỏi này? Thưa cô em ạ + Câu ghép tỉnh lược vị ngữ theo tác giả dạng câu này hiếm gặp, có chứa kết từ lựa chọn Ví dụ: Lan hay Mai sẽ đảm nhiệm công việc... làm công (tiểu thuyết-1936), Kiếp hồng nhan (tập truyện ngắn- 1923),Răng con chó của nhà tư sản (truyện ngắn- 1929), Oẳn tà rroằn (truyện ngắn- 1930), Hai thằng khốn nạn (truyện ngắn- 1930), Thật là phúc (truyện ngắn- 1931), Người ngựa, ngựa người (truyện ngắn1 931), Thằng ăn cắp (truyện ngắn- 1932), Thế là mợ nó đi tây (truyện ngắn- 1932), Xin chữ cụ nghè (truyện ngắn- 1932), Báo hiếu trả nghĩa cha (truyện ... loại câu mà tìm đến đề tài Khảo sát câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Bởi đề tài hấp dẫn bổ ích Đề tài Khảo sát câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ,... Khảo sát câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan công việc mẻ Tuy nhiên, việc nghiên cứu câu đặc biệt câu tỉnh lược ngữ pháp tiếng Việt nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. .. dụng câu đặc biệt câu tỉnh lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Qua đó, tìm hiểu giá trị sử dụng câu đặc biệt câu tỉnh lược nhà văn để thấy thành công tác giả việc vận dụng câu đặc biệt câu tỉnh lược

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan