thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn cô con gái ngỗ ngược của võ diệu thanh

96 1000 14
thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn cô con gái ngỗ ngược của võ diệu thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHXH & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN  ĐỖ MINH CHÂU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN CÔ CON GÁI NGỖ NGƯỢC CỦA VÕ DIỆU THANH Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: Ths GV BÙI THANH THẢO CẦN THƠ – 4/2011 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Một số vấn đề chung 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhân vật tác phẩm văn học 1.1.2 Các kiểu loại nhân vật 1.1.2.1 Nhân vật nhìn từ góc độ thể loại 1.1.2.2 Nhân vật nhìn từ góc độ cấu trúc nhân vật 1.1.3 Hệ thống hình tượng nhân vật 1.2 Vài nét tác giả tác phầm 1.2.1 Vài nét tác giả 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật tác giả 1.2.3 Vài nét tác phẩm CHƯƠNG 2: Thế giới nhân vật thể đa dạng qua tập truyện ngắn 2.1.Nhân vật với đời sống tâm linh 2.2 Nhân vật tìm hạnh phúc 2.3 Nhân vật bi kịch 2.4 Nhân vật cá tính 2.5 Nhân vật thử thách 2.6 Nhân vật cam chịu CHƯƠNG 3: Các phương thức, phương tiện nghệ thuật xây dựng nhân vật tập truyện ngắn 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2 Giọng điệu điểm nhìn trần thuật 3.3 Nhân vật gắn bó với ngôn ngữ, không gian văn hóa đặc trưng Nam PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lí chọn đề tài Sau năm 1975, văn học Việt Nam thực có nhiều khởi sắc Trên thời đại bộn bề “đa sự, đa đoan” [14, tr.1], văn chương hút nhựa từ sống để đem lại sáng tác đa diện Và nhắc đến văn học Đồng Bằng Sông Cửu Long, ta thật khó quên hình ảnh người chất phác hồn hậu, hình ảnh cánh đồng lúa chín vàng sông tươi mát trải dài qua nhiều đời, nhiều hệ Với hương sắc riêng, truyện ngắn Đồng sông Cửu Long ngày thật góp phần tạo nên đa dạng phong phú cho văn học dân tộc "Đồng sông Cửu Long vùng khó khăn nhất, xa nhất, lại làm nhiều tiên phong " - Đó lời khen ngợi chân tình nhà thơ Hữu Thỉnh Bàn tròn Văn xuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long lần thứ [17 ,tr 1] Như tình cờ, thi văn học tuổi 20 gần cho bạn đọc biết đến tên Võ Diệu Thanh với tập truyện ngắn “Cô gái ngỗ ngược” Võ Diệu Thanh nhà văn tỉnh An Giang, miền Đồng vậy Nhưng phải đặt lí trước nhìn nhận ngòi bút trẻ nhà văn Võ Diệu Thanh viết nói buổi văn chương vàng thau lẫn lộn (xu bạn đọc thích tác phẩm nghiêng tính dục, mua vui… ngày nhiều nay) Có ẩn chứa dấu kín chưa khám phá không? Ta phải nhìn nhân tác phẩm văn học cho đắn, đặc biệt giới nhân vật - phương diện quan trọng sáng tác nghệ thuật Với tập truyện ngắn này, tác giả gởi đến bạn đọc thú vị mẻ thể qua cách nhìn nhận người với nhân vật đa dạng, sống động Sống chất phác hồn hậu, văn chương lại dội sâu sắc, nhà văn trẻ Võ Diệu Thanh cho thấy ngòi bút có nội lực mạnh Và chị gương mặt ấn tượng giải thưởng văn học tuổi 20 lần IV Với người viết, đề tài khám phá giới nhân vật tập truyện ngắn học Sự khám phá lạ “những điều vốn cũ”, bí ẩn buồn vui muôn kiếp người qua, kết thúc thân xác, thứ thuộc tinh thần tồn mãi Người viết muốn biết cảm xúc phức tạp thú vị người với tìm tòi, chiêm nghiệm Đề tài gợi mở mẻ, tìm hiểu chất liệu nghệ thuật văn chương miền Tây sông nước, tiếp cận tập truyện đời không lâu Nếu xét tương quan tác giả độc giả, ban đầu tương quan không nối kết người xa lạ với kẻ xa lạ hành trình độc giả tìm đến tác giả thông qua tiếp cận tác phẩm đường kẻ xa lạ đến gần người xa lạ Vậy nên người viết kẻ xa lạ, đến gần người xa lạ Với chút kiến thức, người viết mong tự giải mã tác phẩm phán xét, phê bình tập truyện Đây đề tài quen thuộc có tính phổ biến nghiên cứu tư tưởng tác giả cách thức xây dựng nhân vật Mọi thứ nóng hổi mẻ hoàn toàn từ tác giả đến tác phẩm Người viết cố gắng làm sáng tỏ cách đầy đủ mục đích yêu cầu khả hạn chế Nghiên cứu điều dù lạ không đặc sắc Tập truyện ngắn “Cô gái ngỗ ngược” thách thức không nhỏ người viết đưới bình diện giới nhân vật Đây học đầy bổ ích cho người viết cho ngòi bút tiềm ấp ủ tác phẩm lòng tìm tiếng nói riêng Biết rằng, tác phẩm nghệ thuật có nhiều cách tiếp cận khác Vì vậy, chọn đề tài này, người viết cố gắng lĩnh hội quan điểm, ý tưởng từ viết tác giả đề cập, đồng thời mạnh dạn đưa ý kiến, cảm nhận riêng để có cách nhìn hệ thống nhân vật truyện ngắn Võ Diệu Thanh, nhằm góp thêm cách nhìn giá trị truyện ngắn chị Luận văn đường người viết nhận muôn vàn đường tiệm cận với tác phẩm nhà văn Những bước non nớt thiếu sót, động lực để người viết hoàn thành thật tốt nghiên cứu Với lí trên, người viết chọn vấn đề “Thế giới nhân vật tập truyện ngắn Cô gái ngỗ ngược Võ Diệu Thanh” Lịch sử vấn đề Có thể nói rằng, nhân vật yếu tố quan tâm nhiều sáng tác nhà văn Đã có nhân vật văn học Việt Nam trở nên quen thuộc phần sống Dù rằng, nhân vật hình tượng tác phẩm, xây dựng lại từ người bên mang tính chất đặc thù tùy vào ý đồ tác giả, nhân vật so sánh giá trị quý báu mà không dễ tìm thấy Xây dựng hay nhiều nhân vật có sức sống tầm ảnh hưởng nơi mà nhà văn muốn hướng đến Trong trình tìm hiểu tài liệu có liên quan đến “nhân vật” người nghiên cứu trước, người viết nhận thấy “thế giới nhân vật” vấn đề đòi hỏi có khái quát cao chiều sâu nghiên cứu Bởi tìm hiểu giới nhân vật sáng tác tác giả hay giai đoạn đó, đề tài cho có nhìn khái quát đóng góp hay tài nhà văn mà ý nghĩa biểu nhân vật tư tưởng thời đại Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu “thế giới nhân vật” nhiều tác giả khác nhau: Người viết tìm thấy nghiên cứu tác giả Nguyễn Huệ Chi: “Nguyễn Du giới nhân vật thơ chữ Hán” trang nguyenhuechi.free.fr Tác giả nghiên cứu góc nhìn mẻ nhân vật thơ chữ Hán tác phẩm như: Truyện Kiều, Long thành cầm giả ca, Phản chiêu hồn, Xuân dạ, Ngẫu hứng, Độc tiểu Thanh ký, Mộng đắc thái liên, Hoàng Sào binh mã, Kinh Kha cố lý… Xuyên suốt thơ phát người với lí giải bế tắc tư tưởng theo thuyết tài mệnh ông Song tình cảm người nghệ sĩ yêu thương cảm thông giúp Nguyễn Du phát đẹp rực rỡ tạo vật người, làm cho ông thao thức không nguôi trước nỗi thống khổ quần chúng Ngoài ra, nghiên cứu khẳng định giá trị sức sống hầu hết tác phẩm Nguyễn Du sáng tác Tuy nhiên nghiên cứu giới nhân vật tác phẩm trung đại thơ, nên nhân vật mang tính chất cố định, tìm hiểu nhân vật truyện ngắn tác phẩm đương đại, người viết cần nhìn gần gũi hơn, dù tài liệu thiết thực Trong luận văn “Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân”, tác giả Vũ Thị Đào, trường ĐHKHXH &NV thuộc Đại học quốc gia Hà Nội (7) nghiên cứu: quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân kiểu loại nhân vật có văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, phương thức nghệ thuật thể nhân vật Nguyễn Tuân Từ góc nhìn này, luận văn đánh giá giá trị tác phẩm vị trí, vai trò Nguyễn Tuân trình đại hoá văn học Việt Nam Với đề tài luận văn thạc sĩ Đào Thị Minh Hường, trường ĐHKHXH &NV thuộc Đại học quốc gia Hà Nội: “Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay” (10) Tác giả Đào Thị Minh Hường nghiên cứu cách khái quát giới nhân vật truyện ngắn nhà văn Ma Văn Kháng từ năm 1986 tới phương diện như: quan niệm nghệ thuật nhà văn người Các kiểu nhân vật truyện ngắn ( nhân vật yếu đuối, nhân vật bi kịch, nhân vật tha hóa nhân vật vượt lên số phận) Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng (yếu tố tướng hình, yếu tố tâm linh yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu) Qua đó, luận văn khẳng định cống hiến thành Ma Văn Kháng đạt thể loại truyện ngắn Như vậy, luận văn gợi hướng cho người viết trình xây dựng đề cương cho đề tài Tuy nhiên, luận văn dừng lại việc khái quát chưa thấy đánh giá giới nhân vật có đặc điểm khác so với kiểu nhân vật lí thuyết tác phẩm đương thời Trong “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải”, tác giả Nguyễn Thị Kì, Nxb văn hóa Sài Gòn, (13) nghiên cứu: hầu hết nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải (từ tác phẩm “Người gái quang vinh” đến tác phẩm sau “Thượng đế cười”) sống chúng ta, hít thở chung bầu không khí, chung niềm vui nỗi buồn…Đó điểm độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải Đây tập khảo luận bút nữ vốn nhà văn, nhà báo, nhà biên kịch, nên chứa đựng nhận xét sắc bén đề tài thú vị mảng phê bình văn học Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu giới nhân vật tiều thuyết nên có nhiều khác biệt so với nhân vật truyện ngắn mà người viết khảo sát Trong “Thế giới nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan” đăng tác giả Hương Phạm (19) lấy nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết ông phân tích khám phá tâm hồn, tích cách người Qua nắm bắt tư tưởng nhà văn từ tư tưởng nhân vật Đồng thời qua nhân vật, nhà văn bày tỏ quan niệm, suy tư trăn trở Luận văn cho bạn đọc nhận quan điểm nhân sinh mẻ, nhận người cá tính nhà văn văn học Như vậy, với tài liệu này, người viết có thêm sở để hình thành hướng cho đề tài Trong luận văn: “Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh”, tác giả Phạm Quỳnh Dương, trường ĐHKHXH &NV thuộc Đại học quốc gia Hà Nội (5) nghiên cứu khái quát giới nhân vật tiểu thuyết truyện ngắn Tạ Duy Anh Luận văn trình bày đổi sáng tác, quan niệm nghệ thuật người tác giả giới nhân vật đa dạng (nhân vật ác quỷ, nhân vật thiên thần, nhân vật cô đơn cõi người, nhân vật phi lí nhân vật bi kịch), qua luận văn khẳng định tài tầm quan trọng không nhỏ tác giả Tạ Duy Anh văn xuôi đương đại Như vậy, luận văn mang đến cho nhìn tổng quan nghiên cứu đề tài “thế giới nhân vật” Với người viết học quý báu biết quan niệm nghệ thuật chi phối lớn cách xây dựng nhân vật tác giả Với luận văn “Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu” tác giả Lê Thị Tuyết, trường ĐHKHXH &NV thuộc Đại học quốc gia Hà Nội (28) nghiên cứu đến tác giả trẻ có tác phẩm gây tiếng vang gần Luận văn tập trung tìm hiểu hệ thống nhân vật truyện ngắn tác giả để thấy điểm khác biệt cách xây dựng nhân vật họ, đồng thời đặc biệt nhấn mạnh đến tương đồng kiểu nhân vật nữ – điểm chung thể màu sắc nữ quyền đầy tiến truyện ngắn ba nữ nhà văn Như tài liệu vừa nghiên cứu vừa so sánh đối chiếu tác giả với nhau, giúp bạn đọc có thêm góc nhìn bao quát gần gũi với hệ nhà văn trẻ Có thể nói đề tài “thế giới nhân vật” nhiều người nhà nghiên cứu thể quan niệm đa dạng với nhà văn khác Với nghiên cứu trên, tác giả đề cập đến vấn đề nhân vật làm trung tâm số bình diện như: kiểu nhân vật, hệ thống nhân vật, quan niệm nghệ thuật… để khái quát lên vấn đề thời đại tôn vinh tài tác giả Tất viết gợi mở quý giá giúp ích cho người viết trình thực đề tài Tuy nhiên, người viết chưa thấy nghiên cứu nhắc đến khác biệt nhân vật hệ thống lí thuyết trước đây, cách thể nhân vật có lạ so với nhân vật truyện ngắn đương thời Riêng tác giả Võ Diệu Thanh tập truyện ngắn “Cô gái ngỗ ngược”, tác giả trẻ tác phẩm đời cách không lâu nên thứ dừng lại góc độ nhận định, khái quát, tác phẩm mẻ nên chưa nhiều ý kiến tranh luận, chưa đủ thời gian độ chín để nhà phê bình viết viết nghiên cứu, thẩm định Tài liệu người viết tìm tác giả chủ yếu đăng tải qua vấn mạng Như nói, đề tài người viết tập truyện ngắn đóng góp bổ sung vào cách nhìn nhận giới nhân vật văn học đương đại qua tập truyện ngắn “Cô gái ngỗ ngược” Điều mà người viết muốn hướng đến mà tài liệu chạm tới góc nhìn mẻ tác phẩm đương đại, tìm hiều giới nhân vật có thay đổi, khám phá hay phát mẻ điều quan trọng cần thiết nhà văn có cách viết cách cảm nhận khác nhau, tìm mới, lạ thành công cho đề tài nghiên cứu Trên sở tiếp thú ý kiến, hướng nghiên cứu gợi ý nhà nghiên cứu trước, người viết cố gắng sâu nghiên cứu vấn đề “Thế giới nhân vật truyện ngắn Cô gái ngỗ ngược” Võ Diệu Thanh cách khái quát Mục đích đề tài Đi vào tìm hiểu “Thế giới nhân vật tập truyện ngắn Cô gái ngỗ ngược” nhà văn Võ Diệu Thanh Trên sở tiếp thu tìm hiểu, đề tài đặt cho người viết mục đích sau: Về kiến thức, đề tài giúp người viết tìm hiểu sâu khái niệm nhân vật, biểu nghệ thuật qua nhân vật tập truyện ngắn có giống, có khác, hay cũ so với khái niệm, lí thuyết trước Qua củng cố nắm vững số kĩ kiến thức lí luận văn học nói chung khái niệm lí luận nhân vật nói riêng Từ biết nhận diện, khai thác, bổ sung áp dụng tảng có cho vấn đề mà người viết nghiên cứu Về thái độ, đề tài giúp người viết có thái độ khách quan, khoa học việc tiếp nhận văn học Khẳng định đóng góp dù mẻ bút trẻ Nguyễn Diệu Thanh việc thể quan niệm nghệ thuật người tiến trỉnh phát triển văn văn học Đồng Bằng Sông Cửu Long Đề tài đóng góp khẳng định cho khởi sắc văn học miền Tây “đi trước sau” [23, tr 150] thời gian gần qua bút trẻ Võ Diệu Thanh Phạm vi đề tài Xác định phạm vi nghiên cứu đề tài giúp cho người viết biết nghiên cứu vấn đề gì, phạm vi liên quan Như tránh tình trạng không hướng Trên sở ấy, người viết xác định: Về đối tượng nghiên cứu: người viết nghiên cứu loại hình nhân vật tập truyện ngắn “Cô gái ngỗ ngược” Bên cạnh để hiểu sâu sắc khái niệm, yếu tố người, người viết có liên hệ với tài liệu khác để hiểu thời đại, nhân vật quan niệm tác giả có cách nghĩ khác nhau, hướng giá trị nhân văn cao đẹp Quá trình nghiên cứu người viết tham khảo tạp văn tác giả Ngoài người viết khảo sát thêm số truyện ngắn khác Phương pháp nghiên cứu Để xây dựng triển khai luận văn theo hướng yêu cầu đề tài, cần phải xác định phương pháp nghiên cứu thích hợp, khoa học Trong trình tập hợp tư liệu từ viết, với việc xếp trình bày có hệ thống nhận xét, ý kiến đánh giá có liên quan đến đề tài, người viết sử dụng nhiều phương pháp thao tác khác nhau: thao tác so sánh, phân tích, chứng minh, tổng hợp… để khai thác vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu đề tài Qua góc nhìn mẻ loại hình nhân vật với ý nghĩa tập truyện ngắn này, vấn khái niệm đề vừa quen, vừa lạ Song, lời nói tự nhiên, hoang dã nhiều tưng tửng không làm cho người đọc cười lâu mà ngưng tiếng cười, lại âm vang nhiều băn khoăn, nhiều suy nghĩ: “Ông dòm Nội hôm mặc cho hết đồ mai chết Ghét gì, mà làm nhau? Ông tưởng tiền ông Không có ông có số tiền Giết người mà bày đặt đòi xứ Ai đón ông đớ mà về” [23, tr 74] Hay: “ Hồi trước, buồn em hay qua tịnh xá chơi Ông sư kể chuyện vui Một bữa có tới khóc với ông: “Vợ bỏ nhà rồi” Ông hỏi đâu, nó: “Nó theo trai”, trai chị không theo “Tại thằng nói ngọt” “Sao không ngọt?” “Vợ chồng xưa muốn chết nỗi gì?” Nói với vợ khó với người yêu anh?” [23, tr.103-104] Do nhân vật phát ngôn tự nhiên hồn hậu, nghĩ nói “nước chảy mây trôi”, không rào trước đón sau, nên đọc đến đoạn văn trên, độc giả tiếu lâm không tủm tỉm cười, phải bất ngờ ngạc nhiên Cũng nhờ đặc tính chất giọng làm cho truyện thêm phần nhẹ nhàng, tươi sang thoát “Người ta gây đâm Nghe nói ông xỉn giữ - Em không sợ sao? - Có mà sợ, em quen Ngày mà em không vô chơi, có bữa thấy ông bị trâu chém lòi chum ruột, người ta lấy tô úp lại Nó kể tỉnh queo gai ốc cộm đám” [23,tr 103] Đến lời nói đánh ghen người đàn bà ngộ nghĩnh trần trụi: “Trời trời, coi mặt hiền lành mà giựt chồng tui nè trời Mấy người cười gì, thử chồng người đè nó, người có giãy sút quần không cho biết” [23, tr.46] Và cuối cùng, người viết muốn đề cập đến giọng điệu xót xa thương cảm tập truyện ngắn Như biết, giọng điệu xót xa thương cảm văn học Việt Nam từ lâu trở thành cảm hứng chủ đạo tác phẩm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Bắt đầu từ Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều,…thể tinh thần xót xa thương cảm kiếp người phụ nữ Sang kỷ XX, XXI nhà văn kế thừa có cách tân đem lại tiếng tăm cho số nhà văn như: Nam Cao, Kim Lân…Võ Thị Hảo, Trần Thuỳ Mai,… Điều bắt nguồn từ cội rễ “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” dân tộc Việt Nam, truyền thống kết nối dài lâu qua thời đại, văn học nói đích hướng đến người Kế thừa phát huy cung bậc tình cảm ấy, giọng điệu xót xa thương cảm thể rõ thái độ Võ Diệu Thanh trước thực miêu tả Nó góp phần quan trọng việc khắc hoạ số phận nhân vật, người trần thuật kể nhân vật đầy xót xa, thương cảm, chứa chan tình người, tình đời như: “Sau cậu bật ho khù khụ Mình cậu run lên, da cháy nắng đỏ lựng, mắt nhắm khít rịt Cậu thở cực, tay ôm ngực, co quắp chân giả đóng lớp phèn, vừa thở vừa ho Hôm thấy, người cậu không miếng thịt nào, da bọc xương Tiếng cậu thở hư hư run run gió quần nhừ tử bên phổi cậu Cậu nghiến chặt quai hàm mà đánh khua lập cập Nó thấy cậu lạnh, trùm hết mền, trùm chiếu mà run Nó tốc chiếu, lấy than lọi, ấm rực ủ lên cậu…” [23, tr.61] Giọng điệu dung để khắc họa diễn biến tâm lí phức tạp bên nội tâm nhân vật: “Ôi, tiền ông Hai dành xứ, thành quần thành áo khổ hết Tôi nhìn sâu vào mắt ông Hai Hình tròng mắt bắt đầu ướt Chạy từ đầu mí mắt tới khóe miệng, nếp nhăn chồng chất lên nhau, đan xen thành mạng dầy thêm Đó gương mặt rồi, vẽ thời gian” [23, tr 74] Bên cạnh đó, từ ngữ ngoại cảnh có tính cộng hưởng nhằm tạo dựng thêm trường ngôn từ gợi đau, gợi buồn “bắn nhìn lạnh bén ngót”,“cười héo qoeo héo quắt” Ngoài ra, Võ Diệu Thanh sử dụng giọng điệu trữ tình Tuy nhiên, chủ đạo ba gam giọng mà người viết vừa khảo sát Nói tóm lại, ấn tượng nhận đọc tập truyện Võ Diệu Thanh xâm thực mạnh mẽ thứ ngôn ngữ đời sống Nam Bộ Võ Diệu Thanh dùng phổ biến chất giọng từ thứ ngôn ngữ Cung bậc đẩy lên bậc cao hơn, âm vực chao chát thiên thần sám hối có thứ ngôn ngữ “chợ búa”' tính toán, lựa lọc, thứ ngôn ngữ dung tục đồi bại Nó chấp nhận giọng lên gân, ồn sống suợng Cả giọng đau xót, tức tưởi người cha người gái, giọng tên vô công nghề biết đâm móc, chọc ghẹo… Những âm làm nên chao chát cay đắng, khốc liệt, tàn nhẫn giọng điệu trần thuật Võ Diệu Thanh So với bút hệ, Nhà văn Võ Diệu Thanh thực tìm cho nét riêng Chị chảy tiếp mạch văn chương truyền thống, vừa lợi vừa thử thách, để bạn đọc không chán nhà văn phải vượt qua truyền thống, tự tìm tòi sáng tạo tự đổi làm lạ hóa nhà văn 3.2.2 Điểm nhìn trần thuật Hệ thống điểm nhìn coi vấn đề quan trọng tác phẩm văn học Điểm nhìn nơi vị trí đứng người trần thuật quan sát, đánh giá kiện tình tiết tác phẩm, bao gồm khoảng cách chủ thể khách thể phương diện tâm lý, vật lý, văn hóa, trị xã hội Thông qua điểm nhìn, người đọc xác định hệ tư tưởng, giới quan nhà văn Điều giúp cho độc giả có nhìn đắn đánh giá khách quan chủ đề, tư tưởng tác phẩm Điểm nhìn trần thuật cụ thể hóa quan niệm nhà văn tình định Truyện ngắn Võ Diệu Thanh có hai điểm nhìn sau: 3.2.2.1.Điểm nhìn tác giả trùng với điểm nhìn nhân vật Khi đưa nhân vật vào giới văn học, hay nhiều nhân vật có đời sống riêng tương đối độc lập Nhân vật nói năng, hành động không hoàn toàn lệ thuộc hay bị chi phối cách nhìn, quan điểm tác giả, nói nghĩa điểm nhìn nhân vật hoàn toàn tách biệt khỏi vị trí quan sát mà phần lớn nhân vật nằm mắt theo dõi tác giả thông qua tác giả nhân vật nhận diện sống Trong truyện ngắn Võ Diệu Thanh, tiếng nói nhân vật gần hòa đồng với tiếng nói tác giả, điểm nhìn nhân vật gần trùng khít điểm nhìn tác giả Chị đưa lời vào miệng nhân vật để nhân vật suy nghĩ, nói năng, hành động theo ý mình: “Con lớn nhiều, cậu yên tâm Bữa cậu đưa hết tiền cho cất để dành học, đương lưới hay xin bà ba nữa” [23, tr.60] Nhân vật đóng vai trò người trần thuật xưng Tôi, hình thức hoá thân tác giả Nhà văn ẩn sau để độc giả tưởng nhân vật độc lập suy nghĩ, nhận xét, bình phẩm thực chất tác giả thể gián tiếp thái độ với đời thông qua nhân vật Xét đến cùng, hầu hết nhân vật thừa hưởng trường nhìn chủ quan tác giả đóng vai trò kể chuyện: “Đối với hạnh phúc nhờ có người vợ kiệm tiện mà nhanh chóng cất nhà cao cửa rộng, sắm xe đời hãng” [23, tr 108] Tác giả nhân vật dù có khoảng cách, song quan niệm sáng tạo bộc lộ nhiều qua điểm nhìn nhân vật Cùng với thay đổi tư nghệ thuật thay đổi quan niệm nghệ thuật người, Võ Diệu Thanh nhìn sống đa diện độc giả Họ không chấp nhận ý đồ lộ thiên, công khai rao giảng, áp đặt nên tác giả phải thông qua nhân vật để bộc lộ quan điểm Vì vậy, điểm nhìn tác giả trùng với điểm nhìn nhân vật, thủ pháp đắc địa cho nhân vật độc thoại, đối thoại hướng vào chất người Thông qua tác phẩm miệng nhân vật lời mang tư tưởng tác giả Ngoài điểm nhìn tác giả trùng với điểm nhìn nhân vật, Võ Diệu Thanh sử dụng linh hoạt thay đổi điểm nhìn 3.2.2.2 Sự thay đổi điểm nhìn Truyện ngắn thời kỳ đổi thường sử dụng thủ pháp đa điểm nhìn, thông qua luân phiên thay điểm nhìn người trần thuật, nên quan điểm nhà văn bộc lộ rõ nét Sự di động điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật cách để “khách quan hóa” tượng Đây phương thức trần thuật kết hợp nhiều phương thức, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái…là bút sử dụng thành công phương thức đa điểm nhìn Luân phiên đẩy đưa điểm nhìn, người kể chuyện trao ngôn ngữ cho nhân vật để nhân vật nói về người Do chuyển lời lại cho nhân vật nên nhân vật tự sống với suy nghĩ, ước mơ riêng Nhờ tính linh hoạt điểm nhìn nên nhà văn có điều kiện để thâm nhập cách tế nhị vào mạch tâm trạng nhân vật, nhân vật tự giải vấn đề sống độc giả có cảm giác trực tiếp đối thoại với nhân vật, khoảng cách người trần thuật độc giả rút ngắn: “Em cười cười, đàn bà lòng hiểm sâu, anh sao, muốn biết họ cần hỏi họ thử coi, mà đoán già đoán non Nhưng mà điều họ nói đừng nên tin họ không hiểu họ Không tin à, nghe em kể cô Cô phụ nữ ” [23,tr 116 ] Ở đây, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật gần không biên giới Khám phá bề sâu khát vọng lớn người đại hậu đại Truyện ngắn thời kì đổi nói chung, truyện ngắn Võ Diệu Thanh nói riêng quan tâm nhiều đến người tâm trạng thời đại đầy bất an Thay nhìn sống nhìn khách quan hoá, chị nhập vai nhân vật, nhìn điểm nhìn nhân vật để lí giải giới nội tâm phức tạp người “thời đại @” - di chuyển điểm nhìn từ hướng ngoại đến hướng nội Vì không di động điểm nhìn mà đứng quan sát thật khó để khơi tỏ lòng người Sự tài tình chị cách bố trí, dàn xếp truyện nhằm kiểm soát việc kể Một người kể song nhân vật đứng nhiều điểm nhìn khác toàn quyền kể liên tục đẩy đưa điểm nhìn Cho nên, mượn điểm nhìn xem sở trường nhà văn Võ Diệu Thanh Mặc dù phân mảnh điểm nhìn vậy, tất chịu điều phối điểm nhìn tác giả Nhờ linh động di chuyển điểm nhìn, quan niệm nhà văn - chủ thể sáng tạo - bộc lộ phong phú nhiều chiều 3.3 Nhân vật gắn bó với ngôn ngữ, không gian văn hóa đặc trưng Nam Tạ Duy Anh có viết: “Từ ngữ vô cớ mà thoát khỏi thân phận ký hiệu để có đời sống không làm việc thâu tóm chúng xếp lại cho có hồn Quá trình gắn với chủ ý sáng tạo đầy phức tạp, chí bí ẩn luôn hữu lý từ vô thức” [1, tr.20] Như vậy, thật chưa đủ khẳng định thành công tác phẩm nghệ thuật mà không đề cập đến đóng góp ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Và “Chỉ bắt đầu có môt ngôn ngữ riêng nhà thơ thật trở thành trẻ” Mở rộng ra, điều có nghĩa là: nhà văn bắt đầu nhận diện thứ ngôn ngữ mình, lúc nhà văn trẻ Nhà văn Võ Diệu Thanh “trẻ” với ngôn ngữ Nghiên cứu truyện ngắn “Cô gái ngỗ ngược” Võ Diệu Thanh ta không đề cập đến ngôn ngữ nghệ thuật (và truyện ngắn khác chị) Với tập truyện ngắn mà người viết khảo sát, nói Võ Diệu Thanh linh hoạt việc sử dụng tiếng địa phương, ngữ…Nhờ vận dụng linh hoạt nhiều kiểu ngôn ngữ nên truyện ngắn chị hấp dẫn tràn đầy sức sống Với chị dù người kể giấu mặt hay trực tiếp xuất hiện; kể chuyện hay người khác ta phải công nhận chị có lối văn trần thuật sáng, dung dị, tự nhiên, tưng tửng giàu sức hóm hỉnh Có lẽ nhận thấy rằng, phương ngữ tập truyện ngắn tạo cho mạch tâm trạng nhân vật tảng, điểm tựa dấu ấn văn hoá, hồn đất chất người Nhà văn kế thừa nỗ lực lớn để đưa đến cho độc giả trang văn chân chất, sinh động, thật đời Phương ngữ nhiều tất có vướng mắc, có người không hiểu hết từ phương ngữ mà tác giả sử dụng Nhưng thật nhấn sâu vào giới nhân vật ngụp lặn bầu không khí đặc quánh chất Nam vài mắc mớ phương ngữ tự giải tỏa bị đẩy xuống hàng thứ yếu Tuy nhiên, để có giọng văn chân thật, tác giả rời chuyển kể từ người kể chuyện sang nhân vật chính, cho nhân vật nói ngôn ngữ cảm xúc, suy tưởng, tất soi nhìn qua trường nhìn nhân vật Nhờ vận dụng linh hoạt, đặt phương ngữ nơi, chổ đem lại hiệu to lớn có sức hấp dẫn tạo văn phong riêng Theo nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến M.Gorki gọi “khẩu ngữ máu văn xuôi nghệ thuật” Nhà văn Võ Diệu Thanh bày tỏ: “ngôn ngữ, không khí Nam thấm vào từ môi trường sống Bây muốn gột bỏ không dễ” [22, tr 2] Sở dĩ có điều chị có cách quan sát thấu đáo đời, nhìn chị dù thực không bi quan, cháy sáng niềm hy vọng đầy ấm áp tình người Xét góc độ ta thấy chị có dáng dấp nhà văn lãng mạn, điểm tạo nên nét cá biệt Ngôn ngữ chị dùng trẻo, lời kể mộc mạc chân thành khiến cho người đọc cảm giác nhà văn nói chuyện với người xung quanh làm công việc sáng tạo nghệ thuật: “Cu Thiện ụp tới, vừa hổn hển vừa thở vừa nói: - Chú ba hay không? Cô hai có - Mau hả? Bả gây với tao tao cản đường bả tới chỗ hẹn với ba Lăn mà Có sao? Với thằng thúi ình hả? - Đâu có? Cô lượm đứa nít tron nồi bánh tét Mắt bự nè Thằng nhỏ chụm năm ngón tay bung từ từ diển tả - Mày nói đèn soi nhái hay mắt bò mắt nít gì? - Thiệt.” [23, tr 47] Ngôn ngữ sáng tác Võ Diệu Thanh minh chứng cho thứ ngôn ngữ văn xuôi bề bộn mộc mạc đời sống người miền Tây chất phác Nó thứ ngôn ngữ đơn điệu bóng, tạp nham vỉa quặng “- Chị đừng có buồn Cụt có chưn mà nhằm nhò gì, sống mừng Có thằng đơn vị em trẻ khô Tụi bỏ học, bỏ người yêu không thù hận mà muốn góp sức kết thúc sớm chiến Tụi không về…” [23, tr 51] Võ Diệu Thanh biết tận dụng mạnh phương ngữ, chị khai thác “mỏ quặng” đời nhằm biến chúng thành “đặc sản” riêng Thông qua ngôn ngữ chị đưa người đọc bước vào giới nhân vật miền Tây sông nước: chất phác, thật gần gũi Trắng, đen, vàng, xanh… hình dung qua truyện ngắn Võ Diệu Thanh tranh lập thể pha trộn nhiều mảng mầu đối lập, có đường nét cắt ngang dọc hình khối Xét cách toàn thể, tranh đẹp Nhưng tranh nghệ thuật đâu tranh đẹp Người ta không thán phục, không mê nó, người ta sửng sốt, ngạc nhiên, chí la ó, chửa rủa Nghĩa người ta nhận phần đẹp thiếu vắng Như tạo nên hiệu ứng thành công “Là người thích mấp mé bên bờ vực ác thiện với hy vọng soi rọi vào phần khuất lấp người chạm tới” [20, tr 2] Vậy nên tất yếu Võ Diệu Thanh phải tổ chức tác phẩm thứ ngôn ngữ kết hợp hai cực đối nghịch nhau: trắng - đen, thiện - ác, thứ ngôn ngữ dung tục đời thường phong cách ngôn ngữ triết lí Độc thoại nội tâm khu vực ngôn ngữ nhạy cảm thoải mái để nhân vật nói lên suy tư riêng kín Đối thoại lời hô đáp khó cho thấy hết bề sâu tâm hồn chất nhân vật Do vậy, tổ chức tiếng nói khác tác phẩm cách dễ dàng để nhân vật chìm giới riêng Cách thức sử dụng chủ yếu truyện ngắn “Heo nọc kiểng”, “Tự thú thiên thần”… Kể thêm nữa, việc đặt tên cho nhân vật thủ pháp Điều cần nói đến truyện ngắn Diệu Thanh có lẽ tên, cách đặt tên chị Nam Bộ, Miệng (Lời thề đá), Mững, Nhì, Hiện (Heo nọc kiểng), Ba Căn, Hai Thương (Đứa trôi sông), Nhương (Hạnh phúc người đàn bà)… “Tôi đặt tên cho nhân vật tác phẩm vừa ngẫu nhiên vừa có chủ ý Thường tên có xung quanh Khi xây dựng xong tính cách nhân vật, tìm tên cho phù hợp với nội tâm nhân vật để người đọc dễ hình dung nhân vật đó” [25, tr 1] Nhân vật thực điểm mấu chốt đổi văn học nói chung truyện ngắn đương đại nói riêng Sự đổi quan niệm nghệ thuật người phá bỏ truyền thống phân tuyến tốt – xấu; cao cả- thấp hèn… rạch ròi; người cá nhân thay cho người cộng đồng, nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều chiều Nhân vật truyện ngắn thời kì đổi có đặc trưng khác biệt so với giai đoạn trước: đa dạng phong phú với nhiều kiểu dạng nhân vật, tính cách Điều thể rõ khả nhạy bén việc tiếp cận khai thác thực nhà văn, đồng thời thấy thực sống bộn bề phức tạp Nó thể nhìn toàn vẹn đời sống tính đa nguyên nghệ thuật Truyện ngắn thời kì xây dựng số kiểu dạng: nhân vật tha hoá, nhân vật sám hối, tự thú, nhân vật cô đơn, nhân vật phi lí Thông qua xuất kiểu nhân vật đưa số kết luận tiến trình cách tân nghệ thuật truyện ngắn Nhà văn Nguyễn Minh Châu nói “Đã đến lúc phải nói với rằng: đứng trước trách nhiệm xây dựng người đạo đức … nhà văn mang trọng trách nhà văn hoá Và Văn học phải trả lời câu hỏi ngày hôm nay, phải đối thoại với người đương thời câu hỏi cáp bách đời sống.” [15,tr 1] Trên đường đến giới nghệ thuật nhà nghệ sĩ, nhà văn Võ Diệu Thanh coi người đối tượng, chất liệu để nhận thức thực sáng tạo nghệ thuật Do đó, qua hệ thống kiểu nhân vật truyện ngắn Võ Diệu Thanh, nhận thức rõ người xã hội đại qua nhân vật tác phẩm: người bế tắc, tuyệt vọng, người cô đơn - lạc lõng, người trước cám dỗ, người với tình yêu lòng vị tha Tuy nhiên, ta nhìn thấy bi kịch qua mối quan hệ nhân vật: mối qua hệ cha - con, mẹ - con, vợ - chồng, người - vật, cá nhân - cộng đồng Nguyên nhân dẫn đến bi kịch yếu tố khách quan chủ quan mà ta lường trước Thông qua truyện ngắn, có điều kiện để nhìn sâu vào tâm hồn đồng thời hiểu tính phi biên giới nhân vật Và rốt cuộc, nỗi đau khổ, cô đơn khoét sâu Tuy nhiên, lồng kiểu nhân vật, nhà văn Võ Diệu Thanh gửi gắm thông điệp chị chạm vào mảng tối người để hướng tới chân trời mơ ước Nơi lòng bao dung vị tha, nơi nỗi khổ người dừng lại hạnh phúc trải rộng thênh thang Truyện ngắn Võ Diệu Thanh vừa có chiều sâu nhân mặt nội dung vừa có phong cách độc đáo phương diện nghệ thuật Nhân vật gắn bó với ngôn ngữ không gian văn hoá đặc trưng Nam bộ, nghệ thuật trần thuật, điểm nhìn, giọng điệu kết cấu tác phẩm “Mỗi nhà văn suốt đời sáng tạo nghệ thuật mình, bước chân không mỏi Bởi muốn phản ánh sống xã hội, muốn đưa vào trang văn, nhà văn phải lăn lộn sống thực để nhào nặn giới hình tượng nhân vật theo cách riêng mình” [5 ,tr 1] Tuy nhiên, xét cho cùng, người truyện ngắn nhà văn đương đại nói chung, dù dạng thức nào, người khô khan hay người tình cảm; người khổ đau bất hạnh hay người may mắn, hạnh phúc; hay người vất vả với bao nỗi lo toan sống đời thường… tất mang chiều sâu tư tưởng hàm chứa nỗi niềm tâm nhà văn Trong số thành công nghệ thuật mình, việc sáng tạo giới nhân vật "ngoại biên" - tức nhân vật vượt khỏi khung khổ nhân lí thuyết truyền thống đóng góp bật mà Võ Diệu Thanh gửi vào nhiều tâm huyết Xuất phát từ quan niệm mẻ thực gai góc, khám phá người bị đặt trạng thái đấu tranh với xã hội, với môi trường, với kẻ thù, với người thân, với thân Võ Diệu Thanh tạo dựng nên kiểu loại nhân vật phong phú, đa dạng Hơn thế, mô hình nhân vật góp phần thể sâu sắc quan niệm nghệ thuật nhà văn số phận người đời Từ giới nhân vật đó, Võ Diệu Thanh mang đến cho người đọc day dứt, trăn trở khôn nguôi trước ý nghĩa làm người Xuyên qua giới đầy trắc trở biến cố - lời kêu gọi người dũng cảm tranh đấu với hoàn cảnh, với diện trang tác phẩm nhân vật Võ Diệu Thanh Với tập truyện ngắn này, dường chị giành nhiều giấy bút để lí giải cho tan hợp tình, lí giải chị bước vào mê cung suy tư trải nghiệm, để chị nhận tình hợp hay tan có lí nó, vượt lên lí giải nhìn vị tha tâm hồn hồn hậu, phác Tóm lại, qua thủ pháp nghệ thuật ấy, Võ Diệu Thanh góp phần vào đóng góp truyện ngắn văn học đương đại Việt Nam nói chung văn học Nam Bộ nói riêng Có thể xem việc làm người viết luận văn ghi nhận khẳng định tài nghệ thuật bút trẻ Võ Diệu Thanh Hi vọng rằng, sau tập truyện ngắn thành công “Cô gái ngỗ ngược” nhà văn Võ Diệu Thanh tiếp tục đóng góp cho văn học ĐBSCL có tác phẩm giá trị gây bất ngờ cho Hữu Thĩnh nói: “ĐBSCL vùng văn học đặc sắc Nó bổ sung cho tranh chung văn học Quả thiếu sót văn xuôi đại Việt Nam không bổ sung mảng văn xuôi đặc sắc tác giả Nam nhiều thập kỷ qua đặc biệt Tôi nhận thấy vùng văn học vận động điều quan trọng khả gây bất ngờ cho bạn đọc" [17, tr.1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle, Nghệ thuật thơ ca.(nhiều tác giả dịch), Nxb Lao Động, 2007 Lê Huy Bắc, Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm (1-2), Nxb Giáo dục, 2005 Đoàn Thạch Biền, Đọc sách “Lời Thề Đá” (tập truyện ngắn), www.tuoitre.vn, 2009 Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán, nguyenhuechi.free.fr, 2010 Phạm Quỳnh Dương, Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh,, Đại học quốc gia Hà Nội, trường ĐHKHXH &NV, 2008 Hà Trần Thùy Dương, Sự khác biệt giới quan niệm nghệ thuật người nhà văn qua số truyện ngắn đương đại, (tiểu luận), www.vanthotre.sfi.vn, 2010 Vũ Thị Đào, Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng, www.ussh.vnu.edu.vn, 2010 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học, Nxb Thế giới, 2004 10 Đào Thị Minh Hường, Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay, Đại học quốc gia Hà Nội, trường ĐHKHXH &NV, 2010 11 Nguyễn Kim Hoàn, Thế giới nhân vật truyện ngắn thời kì đổi mới, www.ussh.edu.vn, 2010 12 Hoàng Đức Khoa, Lê Thị Hường Sự hình thành phát triển văn xuôi Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Huế, 1999 13 Nguyễn Thị Kì, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2009 14 Lê-nin, Bút kí triết học, (tái bản) Nxb Chính Trị Quốc Gia, 2004 15 Nguyễn Văn Long, Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, www.voer.edu.vn, 2010 16 Mr Ba, Luận văn: Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Sekhov www.kilobooks.com, 2011 17 Nguyễn Trọng Nghĩa, Văn xuôi ĐBSCL qua nhìn người cuộc, www.vannghesongcuulong.org, 2004 18 Dương Bình Nguyên, Văn học tuổi 20: “Gặt” mùa văn chương mới, www.dantri.vn, 2010 19 Hương Phạm, Thế giới nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan (luận văn thạc sĩ), www.trieufile.vn, 2011 20 Hoài Phố, Giải nhì Văn học tuổi 20- Võ Diệu Thanh: “Không viết văn, người thừa”, Báo cand.com, 2010 21 Võ Diệu Thanh, Lời thề đá (tập truyện ngắn) Nxb Phương Đông, 2009 22 Võ Diệu Thanh, Tự truyện, Báo An Giang, 2010 23 Võ Diệu Thanh, Cô gái ngỗ ngược (tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, 2010 24 Linh Thoại, Giải nhì Văn học tuổi 20- Võ Diệu Thanh: “Không viết văn, người thừa”, www.tuoitre.vn, 2010 25 Linh Thoại, Giải nhì Văn học tuổi 20- Võ Diệu Thanh: “Tôi yêu sống dù nước mắt chảy”, www.tuoitre.vn, 2010 26 Hoàng Thị Thu Thủy, Tác giả Lời Thề đá đạt giải nhì văn học tuổi 20 lần thứ IV 27 L.Tônxtôi, Sống lại, Nxb Văn học, Hà Nội, 1970 28 Lê Thị Tuyết, Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu,, Đại học quốc gia Hà Nội, trường ĐHKHXH &NV, 2010 29 Võ Kiều Trang, Nhân vật tác phẩm văn chương, www.tailieu.vn, 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Một số vấn đề chung 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhân vật tác phẩm văn học 1.1.1.1 Chức nhân vật tác phẩm văn học 1.1.1 Nhân vật văn học người miêu tả văn chương phương tiện văn học 1.1.1.3 Nhân vật phương tiện khái quát thực 11 1.1.1 Những đặc trưng nhân vật tác phẩ văn học 11 1.1.2 Các kiểu loại nhân vật .12 1.1.2.1 Nhân vật nhìn từ góc độ thể loại 12 1.1.2.2 Nhân vật nhìn từ góc độ cấu trúc nhân vật .14 1.1.2.2.1 Nhân vật chức 14 1.1.2.2.2 Nhân vật loại hình 15 1.1.2.2.1 Nhân vật tính cách .16 1.1.2.2.4 Nhân vật tư tưởng 18 1.1.3 Hệ thống hình tượng nhân vật .19 1.2 Vài nét tác giả tác phầm 21 1.2.1 Vài nét tác giả 21 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật tác giả 24 1.2.3 Vài nét tác phẩm 26 1.2.3.1 Vài nét văn học tuổi 20 26 1.2.3.2.1 Tóm tắt tập truyện ngắn “Cô gái ngỗ ngược” .28 CHƯƠNG 2: Thế giới nhân vật thể đa dạng qua tập truyện ngắn 2.1.Nhân vật với đời sống tâm linh 31 2.2 Nhân vật tìm hạnh phúc 38 2.3 Nhân vật bi kịch 46 2.4 Nhân vật cá tính .56 2.5 Nhân vật thử thách 62 2.6 Nhân vật cam chịu .68 CHƯƠNG 3: Các phương thức, phương tiện nghệ thuật xây dựng nhân vật tập truyện ngắn 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 3.1.1 Khắc họa tính cách nhân vật 72 3.1.2 Xây dựng tình .73 3.2 Giọng điệu điểm nhìn trần thuật 3.2.1.Những giọng điệu đa dạng tác phẩm 74 3.2.2 Điểm nhìn trần thuật 79 3.3 Nhân vật gắn bó với ngôn ngữ, không gian văn hóa đặc trưng Nam 81 PHẦN KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 [...]... II: Thế giới nhân vật được thể đa dạng qua tập truyện ngắn Thế giới nhân vật của Võ Diệu Thanh qua tập truyện ngắn thật đông đảo và sinh động Đó là những bức tranh đời sống thế sự đa tạp, trong dòng đời sinh hoá hồn nhiên Trong thế giới nhân vật đông đảo ấy, người viết tạm phân định thành các kiểu loại nhân vật sau: Đó là kiểu nhân vật người phụ nữ với đời sống tâm linh, nhân vật người phụ nữ trong. .. truyện không dính tới đề tài, viết thêm một số truyện khác phù hợp với cuộc thi trong đó có truyện Cô con gái ngỗ ngược Tập truyện có tám truyện ngắn, tác giả Võ Diệu Thanh là người An Giang, vùng đất “dữ”, bối cảnh truyện, sắc thái con người có nét riêng, cũng “dữ” như vậy[23, tr 5] Người viết xin được tóm tắt những truyện ngắn đã lựa chọn trong tác phẩm để hoàn thành đề tài thế giới nhân vật trong. .. nhau của đời sống Nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lí tưởng thẩm mỹ của nhà văn và con người Vì thế nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề của tác phẩm Nhân vật văn học được miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn và mọi chi tiết các loại Đó là mâu thuẫn nội tâm của nhân vật, mâu thuẫn giữa nhân vật này với nhân vật kia, giữa tuyến nhân vật này với nhân vật khác Cho nên nhân vật gắn... tác giả Võ Diệu Thanh gởi gắm những thông điệp của mình qua thế giới nhân vật về lòng vị tha, tình thương và thái độ khoan hòa vào tuổi trẻ, thể hiện bằng tình cảm dung dị nhiều màu sắc trong tập truyện, tác phẩm được giải nhì 1.2.3.2 Tóm tắt tập truyện ngắn Cô con gái ngỗ ngược Võ Diệu Thanh biết về cuộc thi này rất muộn thông qua một người bạn Và nhà văn đã viết sau khi nhận được giải C của ủy ban... nữ trong gia đình, nhân vật con người thời “hậu chiến”, nhân vật đi tìm hạnh phúc, nhân vật có cá tính, nhân vật với thử thách và nhân vật cam chịu Cùng chức năng khái quát hiện thực, khái quát tính cách, mỗi kiểu loại nhân vật với đặc trưng cơ bản của nó còn là phương tiện chuyển tải những quan điểm nhân văn của tác giả về số phận con người Dù chỉ là một tập truyện ngắn, Võ Diệu Thanh đã thể hiện một... tuệ chống lại cái ác trong xã hội đương thời Nhân vật Đạm Tiên phát ngôn cho tư tưởng tài mệnh tương đố của Nguyễn Du AQ của Lỗ Tấn là nhân vật của “chủ nghĩa AQ”, một di sản tư tưởng tai hại đối với quốc dân Trung Quốc đầu thế kỉ này Nhân vật Cha Thư trong tiểu thuyết “Cha và con của Nguyễn Khải, nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu cũng là những nhân vật tư tưởng Không thể... những con người trong đời sống để xây dựng nhân vật văn học, song không thể đồng nhất nhân vật văn học với con người của đời sống, vì nhân vật là sáng tạo của nhà văn Nhân vật còn là phương tiện khái quát tính cách số phận con người, tính cách nhân vật là một hiện tượng xã hội lịch sử xuất hiện trong một hiện thực khách quan Qua đó nhân vật dẫn dắt ta đến với đời sống xã hội Ta đến với ví dụ về những nhân. .. những nhân vật có tên như Chí Phèo, Thị Nở, Nguyệt, Lãm, Thúy Kiều, Kim Trọng… Đó còn là những nhân vật không tên như anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long, nhân vật người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Hay gần gũi chúng ta hơn là nhân vật vợ của Tràng trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân Những nhân vật hoàn toàn không có một cái tên cụ thể nào cả Nhân vật. .. giá nhân vật, không nên đòi hỏi nhân vật theo một khuôn khổ hay so sánh với kiểu nhân vật khác đề tránh sự giản đơn tầm thường, vì nhân vật tích cách cũng có thể mang những đặc điểm của nhân vật loại hình, tư tưởng…Loại nhân vật này có thể bao hàm một số yếu tố của loại nhân vật kia Lấy ví dụ về tác phẩm “Tây du kí” của Ngô Thừa Ân Thầy trò Đường Tăng, Ngộ Không, Bát Giới, Sa Tăng có thể xem là tập. .. phát triển Ví dụ trong Truyện Kiều nhân vật chính là Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng… Trong tác phẩm “Trăng sáng” của Nam Cao là nhân vật Điền Khái niệm nhân vật chính đôi khi được mở rộng để chỉ một loại nhân vật có ý nghĩa tiêu biểu cho toàn bộ sáng tác của một tác giả hay loại nhân vật có ý nghĩa nổi bật về mặt tư tưởng, thẩm mỹ trong văn học một thời đại nào đó Tìm hiểu nhân vật chính của nhà văn sẽ ... vấn đề Thế giới nhân vật truyện ngắn Cô gái ngỗ ngược Võ Diệu Thanh cách khái quát Mục đích đề tài Đi vào tìm hiểu Thế giới nhân vật tập truyện ngắn Cô gái ngỗ ngược nhà văn Võ Diệu Thanh Trên... 2: Thế giới nhân vật thể đa dạng qua tập truyện ngắn 2.1 .Nhân vật với đời sống tâm linh 2.2 Nhân vật tìm hạnh phúc 2.3 Nhân vật bi kịch 2.4 Nhân vật cá tính 2.5 Nhân vật thử thách 2.6 Nhân vật. .. II: Thế giới nhân vật thể đa dạng qua tập truyện ngắn Thế giới nhân vật Võ Diệu Thanh qua tập truyện ngắn thật đông đảo sinh động Đó tranh đời sống đa tạp, dòng đời sinh hoá hồn nhiên Trong giới

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan