Báo chí với việc giới thiệu và góp phần bảo tồn di sản văn hoá ở hà nội

148 401 0
Báo chí với việc giới thiệu và góp phần bảo tồn di sản văn hoá ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÁ NỘI TRƯỜN í ; đại học k ho a học xã hội n h â n van -ĨO -ộ- ĐÀO THỊ MINH NGUYỆT BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIỚI THIỆU VÀ GÓP PHẦN BẢO TỔN DI SẢN VĂN HOÁ HÀ NỘI m _ rt' m ? W _r 2» « ■ (KHẢO SÁ T TRÊN BÁO NHÂN DÂN, HÀ NỘI MỚI, VÁN HỐ TỪNÁM 1999-2002) CHUN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 5.04.30 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC BẢO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS HÀ MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2004 i MỤC LỤC Trang 56 Chương 1.1 ỉ 1.1 1.1.2 1.1.3 1.13.1 1.1.3.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 Mở đầu Tính cấp thiết, thời đề tài Mục đích giói hạn đề tài Đối tượng phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ DI SẢN VĂN HOÁ Một số lý luận văn hoá vàdi sản văn hoá Khái niệm “Vãn hoá” Quan niệm “Di sản vãn hoá ” Phân loại di sản văn hoá Di sản văn hoá vật thể Di sản văn hoá phi vật thể Thực trạng di sản văn hoá Hà Nội Sự phong phú, đa dạng đặc điểm kho tàng di sản văn hoá Hà Nội Những việc làm thời gian qua thách thức công việc giới thiệu bảo tồn di sản văn hoá Hà N ộ i Những việc làm thời gian qua Những thách thức với công việc giới thiệu bảo tồn disản văn hố Thủ Hà Nội Chủ trương, sách Đảng Nhà nước đõi với việc giới thiệu bảo tồn di sản văn hoá Hà Nội ? BÁO NHÂN DÂN, HÀ NỘI MỚI, VĂN HOÁ GIỚI THIỆU VÀ GĨP PHẨN BẢO TỔN DI SẢN VĂN HỐ Ở HA N ộ i Báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn Hoá tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước việc bảo vệ sử dụng có hiệu di sản văn hố Báo Nhân Dân, Văn Hoá, Hà Nội Mới giới thiệu tốn vinh giá trị di sản văn hoá Hà Nội Di sản văn hoá vật thể Các cơng trình biểu tượng cho lịch sử Thăng Long - Hà Nội nước Các đền, quán biểu tượng cho Thăng Long Tứ trấn 10 10 11 11 12 13 13 16 20 21 22 26 26 28 28 31 34 39 39 45 46 47 59 2.2.1.3 Một số danh lam thắng cảnh mang ý nghĩa lịch sử - văn hoá lớri 2.2.2 Di sản văn hoá phi vật thể 2.2.2.1 Lễ hội 2.2.2.2 Phố nghề, làng nghề 2.2.3 Văn học T T 2.2.2A Lối sống 2.2.2.5 Ẩm thực 2.3 Báo Nhân Dân, Hà Nội mới, Văn Hoá nêu thực trạng vi phạm xuống cấp di sản văn hoá Hà Nội 2.3.1 Thực trạng vê vi phạm xuống cấp di sản văn hoá vật thể Hà Nội 2.3.1.1 Sự xuống cấp nguyên nhân tự nhiên 2.3.1.2 Sự vi phạm di sản văn hoá thiếu ý thức, thiếu hiểu biết người 2.3.2 Thực trạng dần mai dần di sản văn hoá phi vật thể Hà Nội 2.4 Giải pháp cho tình trạng xuống cấp nghiêm trọng di sản văn hoá Hà N ội 2.4.1 Giải pháp cho tình trạng xuống cấp nghiêm trọng di sản văn hoá vật thể Hà Nội 2.4.2 Giải pháp cho tình trạng mai dần di sản văn hoá phi vật thể Hà Nội 2.5 Đánh giá nội dung báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn Hoá chủ đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá Hà N ộ i ' Chương HÌNH THỨC CHUYEN t ả i c h ủ đ ể g i i t h i ệ u v BẢO TỔN DI SẢN VĂN HOÁ Ở HÀ N Ộ I 3.1 Hệ thống thể loại 3.1.1 Tin 3.1.2 Phóng s ự 3.1.3 Điều tr a 3.1.4 Bài phản ánh 3.1.5 K ý 3.2 Hệ thống chuyên m ục 3.2.1 Chuyên mục báo Nhân Dân 3.2.2 Chuyên mục báo Hà Nội Mới 3.2.3 Chuyên mục báo Văn Hoá 3.3 Đánh giá hình thức thể báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn H oá Kết luận Tài liệu tham khảo 63 69 69 72 76 78 82 85 85 86 94 102 107 107 115 120 123 124 124 126 127 129 131 132 132 134 136 138 142 147 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, thời đề tài Di sản văn hoá dân tộc bao hàm nhiều giá trị tinh hoa văn hoá hệ tiền nhân để lại lưu truyền Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp 9, ngày 26/10/2001 thông qua “Luật di sẩn văn hoá” Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc nhiệm vụ Nhà nước, xã hội người dân Trong trình lịch sử nghìn năm văn hiến, từ định đô Thăng Long nay, hệ người Thăng Long - Hà Nội tạo dựng để lại kho tàng di sản văn hoá đồ sộ quý giá Kho tàng hồ quyện với di sản văn hố vật chất tinh thần nước, hợp thành văn hoá dân tộc cổ truyền, sở biểu sắc lĩnh Việt Nam qua thời đại Việc bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa di sản văn hố dân tộc truyền thống, có di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội phận hợp thành quan trọng, có ý nghĩa lớn nhiều mặt Điều 10 luật di sản văn hoá rõ :" Cơ quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tê, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có trách nhiệm bảo vệ phát huy di sản văn h o ” Điều 10 Pháp lệnh Thủ Hà Nội nêu: “Nhà nước có sách bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, khu p h ố cổ tiêu biểu ỞThủ đô ", Như việc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao ý thức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá nhân dân nhiệm vụ quan trọng Mặt khác, công tác bảo tồn giới thiệu di sản văn hoá việc làm cấp thiết, có ý nghĩa to lớn bởi: - Sự xuống cấp trầm trọng với thời gian di tích lịch sử - văn hố thiên tai, khí hậu ẩm ướt - Sự tàn phá, huỷ hoại người: chiến tranh, xâm phạm, đào bới, phá hoại - Sự thờ thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức làmchủ bảo vệ di sản văn hoá cấp, ngành nhân dân địa phương - Sự thiếu hiểu biết, kinh nghiệm, nghiệp vụ, trongcông tác bảo tồn di sản văn hoá - Thiếu giải pháp hữu hiệu đồng Hà Nội trung tâm Văn hố- Kinh tế - Chính trị nước Trong cơng đổi mói, Hà Nội đà phát triển hội nhập việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá để sức ép kinh tế thị trường khơng làm mai chúng vấn đề cấp thiết xúc Những năm qua, đường lối phát triển đất nước, Đảng ta xác định vị trí quan trọng nhiệm vụ bảo vệ phát huy di sản văn hoá dân tộc Từ đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, địa phương triển khai nhiều giải pháp thiết thực cụ thể Những động thái tích cực mang lại số kết bước đầu quan trọng, di sản văn hoá dân tộc khơng giữ gìn mà cịn có bước phát triển Một giải pháp có hiệu vấn đề sử dụng hiệu loại hình báo chí Điều 11 Luật di sản văn hoá rõ: “Các quan văn hố, thơng tin đại chúng có trách nhiệm tun truyền, phổ biến rộng rãi nước nước ngồi giá trị văn hố cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phẩn nâng cao ý thức bảo vệ phát huy di sản văn hoá nhân d â n ” Vói tư cách phương tiện thông tin đại chúng hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội, báo chí phát huy mạnh việc tuyên truyền đường lối, sách Đảng - Nhà nước, có nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hố nói chung di sản văn hố Thủ Hà Nội nói riêng Xuất phát từ u cầu cần thiết đó, chúng tơi chọn đề tài: “Báo chí với việc giới thiệu góp phần bảo tồn di sản ván hoá Hà N ộ i” Mục đích giới hạn đề tài Mục tiêu bao quát đề tài tìm hiểu vấn đề xoay quanh việc bảo tồn phát huy di sản văn hố Thủ Hà Nội qua việc khảo sát báo chí Phân tích nội dung hình thức phản ánh qua đánh giá, nêu giải pháp nhằm sử dụng có hiệu việc tuyên ĩruyền, giới thiệu góp phần bảo tổn di sản văn hố Thủ Hà Nội Di sản văn hố dân tộc, theo cách hiểu thơng thường tồn sản phẩm văn hoá hệ người suốt chiều dài lịch sử dân tộc tạo trao truyền lại cho hệ tương lai Di sản văn hoá vật thể phi vật thể Thủ đô Hà Nội trở thành lĩnh vực rộng so với trình độ luận văn cao học báo chí Do đó, đề tài cần giới hạn sau: - Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung khảo sát, đánh giá việc phản ánh vấn đề giới thiệu bảo tồn di sản văn hố Thủ Hà Nội báo Nhân Dân, Hà Nội Mới Văn Hoá - Về thời gian, đề tài chủ trương nghiên cứu, khảo sát việc phản ánh vấn đề báo Nhân Dân, Hà Nội Mới Văn Hoá từ năm 1999 đến năm 2002 Sở đĩ có hạn chế điều kiện chủ quan người viết luận văn khuôn khổ luận văn quy định Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu luận văn là: - Làm sáng tỏ khái niệm di sản văn hố, đồng thời phân tích vai trị phát triển xã hội - Tìm hiểu thực trạng cơng tác giới thiệu bảo tồn di sản văn hố Thủ Hà Nội qua việc khảo sát báo chí nội dung, mức độ, cách thức, vai trò hiệu phản ánh - Đưa đề xuất, ý kiến giải pháp cụ thể cho báo chí nói chung ba tờ báo Nhân Dân, Hà Nội Văn hố nói riêng việc giới thiệu bảo tồn di sản văn hố Thủ Hà Nội Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất viết, tin, ảnh phản ánh việc giới thiệu bảo tồn di sản văn hố Thủ Hà Nội ba tờ báo Nhân Dân, Hà Nội mới, Văn hoá số tờ báo, tạp chí sách có liên quan 3.2 Phương pháp nghiên cứu: - Về hệ thống lý luận, quan điểm tảng: + Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xây dựng luận văn + Dựa vào quan điểm Đảng Nhà nước văn hố báo chí + Dựa vào hệ thống lý luận báo chí nước ta - Về phương pháp cụ thể: + Công tác sưu tầm tài liệu: quan sát trực tiếp, sưu tầm, thống kê, phân loại tin thành nhóm theo đặc điểm nội dung hình thức + Phân tích tài liệu: phương pháp sử dụng nhằm xem xét thơng tin có sẵn sách báo để thu thập thơng tin định tính phục vụ mục tiêu đề tài + Phỏng vấn, gặp gỡ chuyên gia lịch sử văn hoá để tìm hiểu sâu sắc vấn đề Lịch sử vấn để nghiên cứu: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu di sản văn hố dân tộc Đề tài báo chí với văn hố di sản văn hoá thu hút quan tâm đáng kể nhiều nhà nghiên cứu Nhiều Hội thảo khoa học Bộ văn hố Thơng tin như: “Vấn đề bảo vệ phát huy di sẩn văn hoá với nghiệp đổi đất nước ” diễn Hà Nội, ngày 21, 22 tháng năm 2002; Hội thảo khoa học: “Bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hố Thủ Hà Nội” ngày 26-6-1995 Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, đề tài khoa học KX 06/16: "Những vân đề vế sách bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc ” 10 Nhiều khoá luận tốt nghiệp sinh viên báo chí (Đại học quốc gia Hà Nội, Phân viện báo chí tuyên truyền ) tiếp cận, khai thác mảng khác liên quan đến vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá nhiều mức độ khác Đó tư liệu quý có ý nghĩa tham khảo Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phân tán chưa hệ thống Thậm chí, để chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội đến ngày 09/04/2004 Bộ Khoa học Công nghệ bắt đầu tuyển chọn giao trực tiếp đề tài KX.09.09: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể Thăng Long - Hà Nội” đề tài khoa học KX.09.10: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Thăng Long - Hà Nội'’'’ Viện Nghiên cứu Văn hoá, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam thực thời gian 36 tháng Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài góp tiếng nói chung nhằm phân tích tổng kết khách quan việc giới thiệu công tác bảo tổn di sản văn hố Thủ Hà Nội qua báo chí Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Là công trình nghiên cứu quy mơ, tổng kết, đánh giá tổng quát dựa chứng cứ, liệu thực tiễn, khoa học khách quan Do đóng góp giá trị lý luận thực tiễn định cho tờ báo, quan báo chí ưu điểm khuyết điểm, nguyên nhân xu hướng, hiệu số kiến nghị, giải pháp Góp phần vào cơng tác lý luận báo chí nói chung, cụ thể vai trị hiệu báo chí việc tuyên truyền, giới thiệu góp phần bảo tồn di sản văn hố Thủ Hà Nội Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: - Phần mở đầu - Nội dung luận văn gồm chương - Phần kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ DI SẢN VĂN HOÁ Nhân loại đứng trước ngưỡng cửa thiên niên kỷ thứ ba Nhìn lại hành trình mình, người ta thật tự hào với thành tựu khoa học công nghệ đại, sản xuất đời sống xã hội hầu hết quốc gia q trình quốc tế hố sâu sắc Mơi trường quốc tế ngày cải thiện, tạo hội thuận lợi cho phát triển vững bền mở rộng hiểu biết lẫn dân tộc Khái niệm “nhất thể hoá ” ngày nghe xa lạ, thật vấn đề khả thi, phương diện kinh tế kỹ thuật, đề cập xem xét cộng đồng Châu Âu nhiều trung tâm phát triển khác giói Bên cạnh thành tựu vận hội to lớn, quốc gia đồng thời phải đương đầu với loạt vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Trong số thách thức đó, người ta ngày nói nhiều đến nghịch lý “văn minh công nghiệp” Trong diễn văn ngày 21/1/1988 nhân lễ phát động thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá, Tổng Giám đốc UNESCO F.Mayor nêu rõ: “Sự quốc tếhố khơng ngừng gia tốc ngày tăng nhịp sống xã hội thực tế tạo nên hai vấn đề mâu thuẫn nhau: mặt, bùng nổ công nghệ thông tin, hợp tác kinh tế quốc tế, trao đổi văn hoá du lịch thúc đẩy quốc gia ngày xích lại gần hơn, mở mang hiểu biết lẫn phương diện văn hoá tri thức Mặt khác, bên cạnh tác động có sức mạnh ghê gớm nguy san hoá chuẩn mực, hệ thống giá trị, đe doạ làm suy kiệt khả sáng tạo văn hoá, nhăn tô' quan trọng tồn lâu dài toàn nhân loại ” [52 - 20 - 21] Trên sở đúc kết học thành công thất bại thập kỷ phát triển trước đây, UNESCO cho rằng: ‘Trong thời đại ngày nay, nguồn gốc phồn thịnh phát triển lâu dài quốc gia không đơn 12 vấn đề nhân công, nguồn vốn, công nghệ tài nguyên thiên nhiên, mà tiềm sáng tạo nguồn lực người Tiềm sáng tạo nằm văn hoá truyền thống dân tộc, nghĩa kho tàng tri thức, tâm hồn, đạo lý, lối sống, trình độ thẩm mỹ cá nhân cộng đồng Vì lẽ đó, việc bảo vệ phát huy giá trị, sắc văn hoá truyền thống, văn hoá tinh thần vấn đề thiết thân cấp bách, đặt hầu hết quốc gia Trong chiến lược phát triển đất nước theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh ”, vai trị văn hố Đảng Nhà nước ta xem trọng Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII viết: “Văn hoá tảng tinh thẩn xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩơ xã hội ”[03] 1.1 Một sỗ lý luận văn hoá di sản văn hoá 1.1.1 Khái niệm ‘Văn hoá”: Vào nửa cuối kỷ XIX, Eduard Bur Tylor, nhà xã hội học văn hoá người Anh người cấp cho văn hố định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi: "Văn hoá chỉnh thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập tục lực, thói quen khác mà người cần có với tư cách thành viên xã hội" (E.B Tylor - Văn hoá nguyên thuỷ 1871) Từ đến nay, theo đà phát triển quan tâm tồn giới đối vói vấn đề văn hoá, xuất hàng vài trăm định nghĩa văn hố Có thể nêu số định nghĩa đáng ý để tham khảo + Văn hoá theo nghĩa rộng tập tục, tín ngưỡng, ngơn ngữ, tư tưởng, thị hiếu thẩm mỹ, hiểu biết kỹ thuật tồn việc tổ chức mơi trường người, cơng cụ, nhà nói chung tồn cơng nghiệp truyền lại được, điều tiết quan hộ ứng xử nhóm xã hội với mơi trường sinh thái (Bách khoa tồn thư Pháp) 13 mục thương la kỷ niệm câu chuyện gắn với di tích lịch sư nhảt đinh Trong tác giả giúp cho người đọc biết lịch sử di san văn hoá, căt nghĩa tên gọi, tích gắn liền với di tích Qua đó, độc gia có hiêu biết sâu sắc di sản quý Ví dụ "Hổ Thiển Quang", tác giả Hà Nguyễn giải thích tên hồ tên chùa Thiền Quang ' ánh sáng thiên, nơi mà người tìm thản, nơi mà du khách có thê thả hồn vào thư thái, không vương tục ỉuỵ" Như vậy, để phản ánh vấn đề có liên quan đến di sản Hà Nội bảo vệ di sản đó, báo Hà Nội Mới sử dụng hệ thống chuyên mục phong phú, đề cập đến nhiều khía cạnh vấn đề Điều chứng tỏ, báo Hà Nội Mới có khả đáp ứng thơng tin vấn đề quan trọng Hà Nội, xứng đáng diễn đàn người dân Hà Nội Thủ đô thân yêu 3.2.3 Chuyên mục báo Văn Hoá Chuyên mục “Nước Việt mến yêu” xuất đặn trang tờ Văn Hoá số ngày thứ tư trang tờ Văn Hoá chủ nhật Các viết đề cập đến nhiều di sản văn hố nước nói chung thủ Hà Nội nói riêng Dung lượng viết khoảng 500 chữ, số 1000 chữ Nhiều viết "Cổ Loa, đô thị cổ Thăng Long" - Hàn Tất Ngạn, số ngày 15/11/2001; tác giả Giang Quân "Ngôi chùa cổ nhất'' báo Văn hoá số ngày 30/5/2000 cung cấp cho bạn đọc hiểu biết lịch sử, kiến trúc, cảnh quan Mở đầu viết chuyên mục tác giả thường giới thiệu nguồn gốc tên di tích, địa danh di tích, hoạt động văn hố tiêu biểu kết thúc thường nhận định, đánh giá chung tác giả tầm quan trọng hay ý nghĩ di tích Một số viết di sản văn hố phi vật thể “Hội bơi Đăm” báo Văn Hoá, số ngày 12/02/2002, tác giả Thanh Mai nhận định lễ hội có quy mô thể đầy đủ mối liên hệ đan xen sâu sắc di tích lễ hội với việc giới thiệu bảo tồn lễ hội truyền thống Hà Nội “Hội bơi Đăm hoạt động văn hoá vùng quê truyền thống Hội tổ chức vào cuối mùa xuân, với nội dung ca ngợi tinh thổn thượng võ, 136 nghi lê tương nhớ người anh hùng có cơng với dân với nước, nhân dân vung Đam, gom nhieu làng nho tôn vinh vị thần Bạch Hạc Tam Giang lam Thanh Hoang lang Phụng Thờ thần đỉnh miếu Ngơi đình làng xay ke bên dịng sơng nhỏ, có quy mô lớn với nhiêu kiến trúc hợp thành Hệ thơng kiến trúc phận đình cho thây quy mô bề CUQ khu kiên trúc găn bó mật thiết với Hơi bơi Đăm truyền thơng ■Cùng với tín ngưỡng tâm linh, lễ hội di sản văn hố vơ thể đặc sắc thủ đô Hà Nội, Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hoá nước, nơi quy tụ tinh hoa văn hoá dân tộc, ba vùng tập trung nhiều lễ hội miền Bắc nước ta với xứ Kinh Bắc vùng đất tổ Vĩnh Phú Cùng với số viết khác “Đi tìm nét đẹp lịch người Hà Nội ” tác giả Tùng Anh báo Văn Hố sơ ngày 12/4/2000 cho thấy “Chỉ cần quan sát mâm cơm ngày tết, hay mâm cơm khách gia đình Hà Nội gốc thấy tính lịch chu đáo Trong mâm cơm có nhiều món, khơng nhiều thứ vị riêng Đặc biệt cách trí thức ăn trình bày đẹp hấp d ẫ n Chỉ cần câu văn mộc mạc, gần gũi, đơn giản, tác giả tái nét đẹp sinh hoạt văn hố thường ngày để từ góp phần khơi gợi niềm tự hào ý thức trách nhiệm bảo vệ sắc văn hố truyền thống Nhìn chung, viết chuyên mục “Nước Việt mến yêu” trở thành nơi hội tụ tình cảm người viết, lịng tự hào góp phần khoi gợi niềm tự hào truyền thống vãn hoá dân tộc Chuyên mục “Bạn đọc với văn hoá - Văn hoá với bạn đọc” thường đăng tải viết khoảng 2000 chữ Bài viết dài thường in tít chữ nhỏ hơn, ngắn in theo cỡ chữ bình thường để đảm bảo vừa vặn khuôn khổ chuyên mục (chiều rộng hai cột báo, chiều dài 1/2 độ dài trang báo đăng sát lề phải trang thứ hai) Nhìn chung, phản ánh chuyên mục thường mang đậm dấu ấn cá nhân, văn phong bộc lộ thái độ người viết với nhiều tính từ câu cảm thán Nhiều thể rõ tác giả trước 137 việc tượng Các phản ánh theo đơn thư bạn đọc theo đơn thư bạn đọc hêt sức ngăn gọn, thăng vào vấn đề Hầu hết viết phản ánh vân đe nóng xúc xã hội Nhiều viết phản ánh đày đủ trình liên kết nhiều kiện theo chủ đề, mà liệu săp xếp cách lơgíc nhằm tìm câu trả lời cho vấn đề dư luận quan tâm.Tuy nhiên, vấn đề đề cập thường đơn giản cụ thể Một ưu điểm bật chuyên mục phản ánh người thật, việc thật, kịp thời đáp ứng nhu cầu định hướng dư luận kiện, tượng mang tính thời sự, cách nhìn nhận đánh giá khách quan chủ quan độc giả Chính vậy, vófi nội dung chuyên mục bạn đọc dễ dàng tìm thấy thơng tin cần thiết giải đáp thắc mắc cụ thể vấn đề liên quan đến di sản văn hố Ngồi ra, báo Văn hố cịn nhiều chun mục hấp dẫn “Cđw chuyện chủ nhật”, chuyên mục “Nhận định”, “Bạn đọc viết” có nhiều viết nhiều hình thức, đặc biệt thể loại kí luận đề cập đến vấn đề bảo tồn giá trị di sản văn hố dân tộc nói chung Báo Văn Hố quan ngơn luận Bộ Văn hố - Thơng tin nên nhìn chung viết có điều kiện sâu phân tích vấn đề văn hoá Các vấn đề đề cập thường khai thác nhiều khía cạnh, khai thác sâu tượng, có lý giải kiến nghị cụ thể 3.3 Đánh giá hình thức th ể báo Nhân Dân, Hà Nội Mới báo Văn Hoá Ba tờ báo nhìn chung có hình thức trình bày đơn giản Báo thiên khung, cột Các trình bày khối gọn với to, nhỏ có hàng tít trên, v ề mặt chun nghiệp hình khối có lợi làm người đọc dễ tìm, thể chuyên mục, đầu cụ thể Tuy nhiên mặt thẩm mỹ hình khối đơn điệu không tạo hấp dẫn người đọc Lý báo ngành, báo Đảng nên thường trọng thông tin nhiều báo khác trọng hình thức để hấp dẫn người đọc, thông tin lại thường xuyên bổ sung thông 138 tin nước quốc tế đặc biệt với hai tờ báo ngày nên việc trình bày khơng thể cầu kỳ Chữ dùng báo hai loại chữ bản: chữ thường cho phần nội dung va chữ đậm dùng cho tít Thỉnh thoảng có chữ in dùng cho măng xéc nội dung tuyên truyền lớn Thành phố Báo Nhân Dân báo Hà Nội Mới giữ nguyên khổ lớn in chủ yếu hai màu đen trắng với nhật báo in màu với báo cuối tuần, cỡ chữ vừa, xếp cố định trang báo, hệ thống chuyên mục đặc sắc nhìn chung cách trình bày báo tạo ấn tượng đắn, phù hợp với nội dung tờ báo Đảng Báo Văn Hoá khổ báo lớn, in màu hấp dẫn, sử dụng nhiều thể loại báo chí làm tăng tính hấp dẫn viết phù hợp với vấn đề phản ánh, hệ thống chuyên mục thay đổi tương đối nhiều, thơng tin kiện cịn chậm hạn chế báo tuần, v ề ảnh báo, có số ảnh nhiều không phù hợp, ảnh không ăn nhập với nội dung viết Những thơng tin trị, tin ngoại giao có ảnh kèm ảnh ln khớp với nội dung Ngồi ra, thơng tin khác, đặc biệt thơng tin kinh tế xã hội, ảnh dùng để minh hoạ nội dung Với chủ đề giới thiệu bảo tổn di sản văn hoá Hà Nội, nhiều viết di sản có kèm ảnh minh hoạ, trái ngược Ví dụ viết chùa Trấn Quốc lại có ảnh minh hoạ cảnh Hổ Gươm sương sớm Điều làm giảm tác động báo người đọc, đơi cịn gây phản cảm Như biết, tít báo phận hữu tác phẩm báo chí, có chức chung báo chí Nhìn chung nhiều viết đặt tít vừa khái quát nội dung báo cấu trúc ngôn ngữ định danh xác định, chuẩn mực, ngắn gọn vừa trình bày hấp dẫn làm hiệu viết nhân lên Tuy nhiên, cách dùng tít viết cịn đơn giản Tít thường không cầu kỳ mà vào nội dung vấn đề Như "Những ngơi đình chưa xếp hạng, quản lý ?" số ngày 01/07/2001: "Hồ Văn với di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám" số ngày 16/9/2001, "Để Hồ Gươm thêm đẹp" số ngày 24/4/1999, "Hổ Thuyền Quang bây giờ" số ngày 10/4/2000 Theo chủ quan đánh giá chúng 139 cách dùng tít làm người đọc thấy vấn đề quan tâm Đó ưu điểm Nhưng có mặt hạn chế tít hấp dẫn có thu hút, hấp dẫn độc giả Với báo chí đại, việc dùng sa-pơ trở nên phổ biến cần đọc qua sa-pơ người đọc nắm trọng tâm báo Đây cách thức làm cho báo, tờ báo trở nên hấp dẫn mắt bạn đọc Cũng theo cách trình bày báo chí đại, việc sử dụng biểu đồ hộp thông tin cần thiết Những hộp thông tin nhỏ, trình bày nhiều hình dạng: vng, trịn, bầu dục khác mà có thông tin quan trọng báo, số liệu đáng ý Khi đưa thực trạng di sản văn hố vật thể Hà Nội, dùng hộp thơng tin như: "1441 di tích ỉịch sử văn hoá bị vi phạm, xuống cấp nghiêm trọng 276 DT bị hộ dân lấn chiếm, quan Nhà nước dùng làm trụ sở.143 DT thành p h ế tích", "Nếu trước ngày 30/3/ỉ 999 có 152 trường hợp sửa chữa nhà: từ 3013 - 4/1999 có thêm 104 trườtĩg hợp; từ 411998 - 10/1999 có 890 trường hợp cơi nới sửa chữa nhà có tới 1999 trường hợp xây sai phép 128 nhà cổ ỉ 085 nhà cũ" Chữ hộp thông tin có nhiều kiểu khác với chữ in đậm Những hộp thông tin giúp cho độc giả tập trung thu hút vào thông tin quan trọng nhất, ấn tượng dễ nhớ Hơn nữa, việc trình bày báo kèm hộp thơng tin giúp trang báo sinh động hơn, đẹp hấp dẫn Bên cạnh việc phản ánh tương đối có hiệu có vấn đề nhìn chung chưa phong phú thể loại, v ề chủ đề di sản văn hố Hà Nội, loại phóng sự, điều tra thường khó xác định thể loại, viết có pha trộn đặc điểm nhiều thể loại khác Báo chí ngồi việc trọng phản ánh kịp thời nhanh nhậy thông tin đời sống, kinh tế, văn hố, khoa học người đặc biệt trọng tới hình thức nhằm tăng tính hấp dẫn báo chí Chắc chắn, mơt tờ báo in chữ rõ ràng, màu sắc hợp lý, bố cục rành mạch lôi người đọc 140 Báo chí ‘‘Phải hấp dẫn, thoả mãn nhu cầu mỹ cảm, tác động sâu sắc đến tình cảm suy nghĩ đối tượng Tác phẩm báo chí phải trình bày với sức thuyết phục Nó khổng làm cho quẩn chúng thích thú mà cịn khơi gợi suy nghĩ theo hướng thúc đẩy hành động tích cực h ọ ”[09] Nói chung, hình thức thể ba tờ báo chưa đặc sắc, chưa hấp dẫn người đọc, chưa theo kịp hình thức thể báo chí đại 141 KẾT LUẬN Báo chí sản phẩm thuộc thượng tầng kiến trúc hoạt động trực tiếp lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố Báo chí phương tiện truyền tải thông tin vấn đề xã hội diễn biến không ngừng Là công cụ sắc bén đấu tranh tư tưởng văn hoá, báo chí đồng thời đóng vai trị quan trọng việc tổ chức, xây dựng xã hội tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Những tin viết chủ đề giới thiệu bảo tồn di sản văn hố Thủ Hà Nội khảo sát chứng tỏ vai trò, tầm quan trọng báo chí việc tun truyền, giới thiệu góp phần bảo tồn di sản văn hố Hà Nội nói riêng nước nói chung Như nói phần mở đầu, mục đích luận văn khảo sát, đánh giá để khẳng định vai trò to lớn báo chí đặc biệt qua ba tờ báo chọn, đồng thời có kiến nghị việc nâng cao vai trò báo thời gian tới truyền tải vấn đề Qua trình khảo sát ba tờ báo rút số ưu, nhược điểm kiến nghị sau: Ưu điểm Trong thời gian qua, báo chí nói chung ba tờ báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn Hố nói riêng có quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực văn hoá, đặc biệt việc giới thiệu bảo tồn di sản văn hoá Thủ đô Hà Nội Số lượng viết báo đề tài ngày gia tăng, đặc biệt thời điểm Hà Nội nước chuẩn bị cho ngày kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Trong chương khố luận này, vai trị ba tờ báo việc giới thiệu bảo tổn di sản văn hố Thủ Hà Nội Hà Nội phân tích kỹ Báo khơng giới thiệu tôn vinh di sản văn hoá vật thể phi vật thể Hà Nội mà cịn góp phần nâng cao nhận thức người dân giá trị ngàn năm văn hiến di sản Đồng thời, báo gióng lên hồi chng cảnh báo nạn xâm hại di tích, phá hoại di sản Sau cùng, 142 đưa giải pháp thiết thực để giữ gìn phát huy di sản Thăng Long, cho xứng đáng với tầm vóc thủ anh hùng Ưu điểm bật ba tờ báo bám sát tuyên truyền kịp thời đường lối chủ trương Đảng, Nhà nước, Thành uỷ Chính quyền thành phố Hà Nội nhiệm vụ giới thiệu bảo tồn di sản văn hoá Hà Nội Từ học giáo dục lòng yêu nước, khơi dậy lịng tự hào dân tộc, phản ánh tình trạng xuống cấp mai di sản văn hoá, giới thiệu, bảo tồn giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Các báo lựa chọn thể loại để đạt hiệu trình truyền tải phù hợp với mục đích, tơn nhiệm vụ tuyên truyền Cả ba báo không ngừng đổi nâng cao nội dung hình thức để phát huy cao hiệu thơng tin Báo Hà Nội Mới với mạnh quan Thành uỷ Hà Nội, tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân thủ báo có ảnh hưởng lớn việc tuyên truyền, cổ động, định hướng công chúng vào mục tiêu cụ thể vấn đề giới thiệu, tôn vinh bảo tổn giá trị di sản văn hoá Hà Nội Mới trọng đăng tải nhiều phát biểu, nói chuyện vấn nhằm giới thiệu góp phần bảo tổn di sản văn hố Thủ Hà Nội Thông tin Hà Nội Mới nhanh nhạy, phản ánh đa dạng nhiều vấn đề có tính thời có ưu báo ngày báo địa phương Mặt khác báo có tham gia nhà khoa học, chuyên gia bảo tồn di sản văn hố, viết có giá trị Một số mục có nội dung sâu sắc “Mỗi tuần chuyện”, “Muôn mặt đời thường”, số mục chuyên giới thiệu nét đẹp, nếp sống lịch, tinh hoa văn hố người Thủ chuyển tải điều qua hình thức thể giàu thông tin thẩm mỹ “Thủ đô ta”, “Hà Nội tạp văn” Mỗi ấn phẩm báo mang nội dung thông tin khác phát huy ưu Nhật báo bật thơng tin nhanh nhạy, kịp thời bám sát thị, kế hoạch Bộ Chính trị, Thành uỷ Hà Nội Báo cuối tuần sâu vào vấn đề văn hoá, văn nghệ, giải trí Vì viết giới thiệu bảo tổn di sản văn hố Thủ Hà Nội tập trung ấn phẩm nhiều có hệ thống Báo Chủ nhật đề cập vấn đề qua 143 vấn đề văn hoá, văn nghệ So với báo chí nước, báo Hà Nội Mới báo địa phương Nhưng địa phương đặc biệt, trung tâm nước nên báo nhận quan tâm đông đảo độc giả Hà Nội địa phương khác Báo Hà Nội Mới, phản ánh nội dung giới thiệu góp phần bảo tồn di sản văn hoá Hà Nội theo đường lối mà Đảng Nhà nước đề Báo Nhân Dân với tơn mục đích thường đăng tải viết có tính chất định hướng sâu sắc có tác dụng lớn việc xác lập thái độ hành động công chúng.Từ đầu năm 1997 báo Nhân Dân tăng lên trang, trang dành cho văn hoá nghệ thuật chuyên mục “Văn hoá phát triển” Nhân Dân cuối tuần giàu thêm lượng thơng tin vãn hố cụ thể giói thiệu bảo tồn di sản văn hố Thủ Hà Nội Các chun mục mang tính ổn định cao giúp người đọc dễ dàng làm quen với vấn đề, tạo hiệu tiếp thu thơng tin Báo Văn Hố quan ngơn luận Bộ Văn hố - Thơng tin có điều kiện sâu phân tích vấn đề văn hố Báo đăng tải nhiều viết vấn đề giới thiệu bảo tồn di sản văn hoá Thủ đô Hà Nội Các vấn đề đề cập thường khai thác nhiều khía cạnh, khai thác sâu tượng, có lý giải kiến nghị cụ thể Hình thức trình bày đẹp nhiều nội dung phong phú nhiên nhiều hạn chế báo tuần Hạn chê Bên cạnh ưu điểm bật, báo Nhân Dân, báo Hà Nội Mới Văn Hoá số hạn chế định Bên cạnh un thông tin nhanh nhạy, kịp thời, định hướng báo không phản ánh, bên cạnh sơ báo hay hấp dẫn có sô báo khô khan,cứng nhắc, nhiều sô báo báo cáo khiến độc giả cảm thấy không hấp dẩn Nhiều viết chạy theo kiện phản ánh Những viết có tầm “dự báo” không nhiều Nhiều viết dừng lại phản ánh, phê phán yếu công tác bảo tồn, tơn tạo mà chưa phân tích, định hướng cụ thể Bên cạnh thành công thể loại truyền tải, ba tờ báo 144 thiếu vấn có chất lượng Có nhiều vấn đề tồn gây thắc mắc dư luận, trọng vấn thẳng thắn với người có trách nhiệm gây lịng tin cơng chúng Nhiều viết cịn dài cịn khơ khan, ba thể loại quan trọng tin, phóng điều tra, bình luận chưa có nhiều hay Hệ thống chuyên mục phong phú chưa ổn định, nhiều viết có đề tài phong cách trùng Số lượng ảnh minh hoạ cịn ít, nhiều ảnh chưa thể thực trạng di sản văn hoá mà phần lớn mang tính giới thiệu Nội dung hình thức báo chưa phải hấp dẫn, chưa theo kịp hình thức chuyển tải báo chí đại v ề hạn chế nội dung phản ánh hình thức thể hiện, báo Nhân Dân,Hà Nội mới, Văn Hoá cần phải khắc phục dần Một sô kiến nghị Từ yêu cầu thực tế sống, sở kết khảo sát ba tờ báo, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng ba tờ báo chủ đề trên: - Nâng cao trình độ nhà báo lĩnh vực văn hoá, đặc biệt di sản văn hoá vật thể Phóng viên chun đề mảng văn hố cịn chưa sâu vào đề tài văn hoá Thăng Long - Hà Nội Đa số viết báo bạn đọc Thủ đô, cộng tác viên phần lớn nhà sử học, nhà Hà Nội học Vấn đề nâng cao hiểu biết phóng viên văn hoá cần thiết, giúp báo tránh sai sót phản ánh thơng tin văn hoá di sản văn hoá Hà Nội - Tăng cường tính chiến đấu cho báo Nội dung chủ đề giới thiệu bảo tồn di sản văn hoá Hà Nội chưa phong phú, chưa phản ánh kịp thời vấn đề cộm Nhiều tượng vi phạm di sản văn hoá vật thể Hà Nội mà báo chưa nêu lên cách mạnh mẽ Cần tăng cường tính chiến đấu viết chủ đề nhanh chóng biểu dương nhân tố tích cực, lên án tượng tiêu cực - Hết sức ý đến phương thức chun tải thơng tin Cần có lựa chọn hình thức thể phù hợp với chủ đề Cân phải ý đến 145 cách trình bày trang báo báo, cho bắt kịp với báo chí đại Như vậy, báo tạo hấp dẫn độc giả - Tăng cường thông tin lý lẽ thông tin thực tế Điẽu nhằm hướng đến tác phẩm báo chí đúc, ngắn gọn đầy đủ thông tin, giàu chất sống giàu mỹ cảm Tóm lại, báo chí nói chung báo Nhân Dân, Báo Hà Nội Mới, Văn Hoá ngày khẳng định vai trị quan trọng đời sống xã hội Thủ đô nước Trong lĩnh vực giới thiệu bảo tổn di sản văn hoá Hà Nội báo có tác động mạnh mẽ, tích cực trở thành kênh giao tiếp hiệu quả, giúp bạn đọc có thơng tin tri thức phong phú Hà Nội di sản Hà Nội 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng, Nhà nước 01- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1996 02- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội, 2001 03- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 5, khoá VIII, NXB CTQG, Hà Nội, 1998 04- Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, 2003 05- Văn pháp quy báo chí xuất Cục Tư tưởng văn hoá an ninh quốc gia, Hà Nội - 1998 06- Thành uỷ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hà Nội: Báo cáo trị Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ 12 (ngày 7- 9/5/1996) 07- Thành uỷ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hà Nội: Báo cáo trị Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ 13 (ngày 27- 30/12/1996) 08- Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh Sở VHTT Hà Nội, 1996 Sách nghiên cứu báo chí 09- Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông NXB Đại học Quốc gia, 2001 10- GS Hà Minh Đức( chủ biên) Báo chí - Những vấn đề lý ỉuận thực tiễn, tập 1,2,3 Khoa Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn NXB Giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1994 - 2002 11- GS Hà Minh Đức Cơ sở lý luận báo chí: đặc tính chung phong cách NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 12- GS Hà Minh Đức Các- mác, Ảng- ghen, V.I.Lê-nin sô' vấn đe lý luận văn nghệ NXB Sự thật, 1995 147 13- GS Hà Minh Đức Mấy vấn để lý luận văn nghệ nghiệp đổi NXB Sự thật, 1991 14- Báo chí Hà Nội - chặng đường lịch sử Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1995 15- Cách viết báo Thông xã Việt Nam, 1987 16- Đức Dũng Các thể kí báo chí, NXB TT, Hà Nội 1992 17- Đồn Thị Đặng Hương Văn luận NXB Thanh niên, 2000 18- Vũ Quang Hào Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 19- Đỗ Xuân Hà Báo chí với thơng tin quốc tế, NXB ĐHQGHN, 1999 20- Nguyễn Thị Minh Thái Đối thoại với văn chương NXB Hội Nhà Văn, 1999 Sách nghiên cứu Hà Nội văn hố 21- Trần Văn Bính (chủ biên) Văn hoá Thăng Long - Hà Nội: Hội tụ toả sáng NXB Chính trị Quốc gia, 2002 22- Nguyễn Chí Bền Cơ sở Văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, 1999 23- Nguyễn Viết Chức (chủ biên) Những giá tri lịch sử văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội NXB CTQG, Hà Nội, 2002 24- Phạm Minh Hạc Phát triển văn hố, giữ gìn phát huy sắc dãn tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại NXB Khoa học Xã hội, 1996 25- Tơ Hồi, Bằng Việt, Trần Quốc Vượng Những thành tựu văn học Nghệ thuật Hà Nội định hướng phát triển tới năm 2010 NXB Hà Nội, 1996 26- Tơ Hồi Hà Nội Hà Nội NXB Hà Nội, 1996 27- Đỗ Huy Văn hoá Việt Nam - Sự thống đa dạng NXB Khoa học Xã hội, 1996 28- Khái niệm quan niệm văn hoá Viện Văn hoá, Hà Nội, 1986 29- Phan Khanh Cuộc sống đại văn hoá cội nguồn NXB VHTT, Hà Nội, 1995 30- Phan Khanh Bảo tàng di tích - lễ hội NXB VHTT, Hà Nội, 1992 31- Vũ Khiêu, Hoàng Trinh Phương pháp luận vai trị văn hố phát triển NXB Khoa học Xã hội, 1993 148 32- Đinh Gia Khánh - Trần Tiến (chủ biên) Địa văn hố dân gian Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội, Sở VHTT Hà Nội, 1991 33- Phan Huy Lê Các giá trị truyền thống người Việt nơm (để tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước), 1996 34- Trần Huy Liệu Lịch sử Thủ đô Hà nội NXB Sử học 1960 35- Trần Quốc Vượng (chủ biên) Cơsởvăn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, 2001 36- Trần Quốc Vượng - Vũ Tuấn Sơn Hà Nội nghìn xưa, NXB Hà Nội,1998 37- Nguyễn Vinh Phúc Hà Nội qua năm tháng NXB Thế giới, 2000 38- Nguyễn Vinh Phúc Hồ Hoàn Kiềm đền Ngọc Sơn, NXB Trẻ, 2002 39- Tập thể tác giả Bẩn sắc văn hoá Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1990 40- Tập thể tác giả Lễ hội Thăng Long, NXB Hà Nội, 1998 41- Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội Di tích lịch sử văn hố Hà Nội NXB CTQG, 2002 42- Trần Quốc Vượng, Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan Tìm hiểu di sản văn hoá dân gian Hà Nội 43- Nhiều tác giả Phác thảo chân dung văn hố Việt Nơm NXB Chính trị Quốc gia, 2002 44- Hoàng Tùng, Lưu Minh Trị Thăng Long - Hà nội NXB Chính trị Quốc gia, 1995 45- Hoàng Đạo Thuý Hà Nội lịch NXB Giáo dục, 1996 46- Ngơ Đức Thọ (chủ biên) Di tích lịch sử vãn hoá Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, 1991 47- Nguyễn Kim Thảo Lời ăn tiếng nói Hà Nội NXB KHXH, Hà Nội, 1992 48- Hoàng Vinh Mây vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng vãn hố nước ta NXB Văn hố - Thơng tin, 1999 49- Hoàng Vinh Một số vấn đề bảo tồn phát triển văn hố dân tộc NXB Chính trị Quốc gia, 1997 50- Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, 1999 51- Trương Quang Thao Đô thị hôm qua, hôm ngày mơi NXB Xây dựng, 1998 149 lá” Uỷ ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá Bộ VHTT in, Hà Nội 1992 53- “M vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam nay” (Kỷ yếu Hội thảo khoa học hưởng ứng thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá Bộ VHTT in, Hà Nội 1992) 54- Tom Fawthorop - D i sản Hà nội bị đe dọa (kiến trúc Việt Nam tháng 4/1996) 55- Fujimori Terunobu, Phạm Đình V iệt Bảo tồn di sản kiến trúc Hà Nội N X B X ây dựng, 1997 Báo tài liệu khác 56- Báo Hà Nội Mới năm 1999-2002 57- Báo Nhân Dân năm 1999-2002 58- Báo Văn Hố năm 1999-2002 59- Những giảng chương trình cao học Báo chí, khoa Báo chí, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TS Đinh Hường, PGS.TS Dương Xuân Sơn, TSKH Đoàn Thị Đặng Hương, GS Hà M inh Đức, TS N guyễn Thị M inh Thái, PGS.TS Vũ Quang Hào 150 ... với việc giới thiệu bảo tồn di sản văn hoá Hà Nội ? BÁO NHÂN DÂN, HÀ NỘI MỚI, VĂN HỐ GIỚI THIỆU VÀ GĨP PHẨN BẢO TỔN DI SẢN VĂN HOÁ Ở HA N ộ i Báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn Hoá. .. VỂ DI SẢN VĂN HOÁ Một số lý luận văn hoá v? ?di sản văn hoá Khái niệm “Vãn hoá? ?? Quan niệm ? ?Di sản vãn hoá ” Phân loại di sản văn hoá Di sản văn hoá vật thể Di sản văn. .. chủ trương Đảng Nhà nước việc bảo vệ sử dụng có hiệu di sản văn hoá Báo Nhân Dân, Văn Hoá, Hà Nội Mới giới thiệu tốn vinh giá trị di sản văn hoá Hà Nội Di sản văn hoá vật thể

Ngày đăng: 24/11/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ DI SẢN VĂN HOÁ

  • 1.1. Một sỗ lý luận về văn hoá và di sản văn hoá

  • 1.1.1. Khái niệm ‘Văn hoá”:

  • 1.1.2. Quan niệm về “Di sản văn hoá”

  • 1.1.3. Phân loại di sản văn hoá:

  • 1.2. Thực trạng các di sản văn hoá ở Hà Nội hiện nay

  • 1.2.1. Sự phong phú, đa dạng và những đặc điểm của kho tàng di sản văn hoá ở Hà Nội

  • 1.2.2. Những việc đã làm được trong thời gian qua và thách thức đối với côngviệc giới thiệu và bảo tồn di sản văn hoá ở Hà Nội

  • 1.3. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với việc giới thiệu và bảo tồn di sản văn hoá ở Hà Nội

  • CHƯƠNG 2 BÁO NHÂN DÂN, HÀ NỘI MỚI, VĂN HOÁ GIỚI THIỆU VÀGÓP PHẨN BẢO TỔN DI SẢN VÁN HOÁ Ở HÀ NỘI

  • 2.1. Báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Yăn Hoá tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc bảo vệ và sử dụng có hiệu quả di sản văn hoá

  • 2.2.Báo Nhân Dân, Văn Hoá, Hà Nội Mới giới thiệu và tôn vinh các giá trị di sản văn hoá ở Hà Nội.

  • 2.2.1. Di sản văn hoá vật thể

  • 2.2.2 Di sản văn hoá phi vật thể

  • 2.3. Báo Nhân Dân, Hà Nội mới, Văn Hoá nêu thực trạng về sự vi phạm và xuống cấp của di sản văn hoá ở Hà Nội.

  • 2.3.1. Thực trạng về sự vi phạm và xuống cấp của di sản văn hoá vật thể ở Hà Nội.

  • 2.3.2 Thực trạng vế sự mất dần và mai một dần của các di sản văn hoá phi vật thể ở Hà Nội

  • 2.4 Giải pháp cho tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của di sản văn hoá ở Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan