đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của các giống gà địa phương nuôi tại huyện luang pra bang, tỉnh luang pra bang, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

77 366 0
đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của các giống gà địa phương nuôi tại huyện luang pra bang, tỉnh luang pra bang, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - SAYKHAM SOUKSANITH ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC GIỐNG GÀ ĐỊA PHƯƠNG NUÔI TẠI HUYỆN LUANG PRA BANG, TỈNH LUANG PRA BANG, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - SAYKHAM SOUKSANITH ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC GIỐNG GÀ ĐỊA PHƯƠNG NUÔI TẠI HUYỆN LUANG PRA BANG, TỈNH LUANG PRA BANG, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐẶNG VŨ BÌNH PGS.TS ĐINH VĂN CHỈNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: cơng tình nghiên cứu riêng với giúp đỡ Dự án SURAFCO trường Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc, Luang Pra Bang Các số liệu kết nghiên cứu có luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ đóng góp cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Saykham SOUKSANITH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn tới: - Thầy hướng dẫn GS.TS Đặng Vũ Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy hướng dẫn PGS.TS Đinh Văn Chỉnh hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn - Các thầy Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thủy sản quan tâm dìu dắt tận tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu - Các thầy cô tập thể cán Ban Quản lý đào tạo quan tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập - Ban giám hiệu nhà trường tập thể cán phòng hợp tác Quốc tế, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập - Các thầy cô tập thể cán bộ, Bộ mơn Di truyền tận tình giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án - Ban giám hiệu trường Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc, Luang Pra Bang, Dự án SURAFCO tập thể cán Dự án tạo điều kiện, giúp đỡ đầu tư trình nghiên cứu - Bạn lớp CN K21A, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, xin biết ơn bạn bè, bạn đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện cho tơi có hội nâng cao chun mơn hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Saykham SOUKSANITH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học nhân giống chủng chọn lọc gia cầm 1.1.1 Tính trạng số lượng 1.1.2 Nhân giống chủng 1.1.3 Chọn lọc gia cầm 1.2 Cơ sở khoa học sinh sản gà 1.2.1 Sự hình thành trứng 1.2.2 Sức sản xuất trứng gà 1.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng gà 14 1.3.1 Sự phát triển phôi 14 1.3.2 Khả sinh trưởng 14 1.3.3 Sức sống khả kháng bệnh gà 17 1.3.4 Sức sản xuất thịt 18 1.4 19 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Thái Lan 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 1.4.3 Tình hình chăn ni gà CHDCND Lào 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Điều tra tình hình chăn ni gà huyện Luang Pra Bang 26 2.2.2 Khảo sát đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà địa phương nuôi huyện Luang Pra Bang 29 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Tình hình chăn ni gà Luông Pra Bang 31 3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Lng Pra Bang 31 3.1.2 Tình hình chăn ni 33 3.2 Đặc điểm ngoại hình giống gà 38 3.3 Khả sinh trưởng giống gà 42 3.4 Khả sinh sản giống gà 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 KẾT LUẬN 55 ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng số vật nuôi từ năm 2010-2012 24 Bảng 3.1 Nhiệt độ từ năm 2006 – 2013 tỉnh Luang Pra Bang (0C) 32 Bảng 3.2 Lượng mưa từ năm 2006 – 2013 tỉnh Luang Pra Bang (mm) 32 Bảng 3.3 Số đầu vật nuôi sản phẩm thủy sản Luang Pra Bang (từ 2010 tới 2012) 33 Bảng 3.4 Số đầu gia súc gia cầm bình quân/hộ 34 Bảng 3.5 Đặc điểm chung hộ chăn nuôi gà 35 Bảng 3.6 Cơ cấu đàn gà hộ chăn nuôi 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ gà trống gà mái 36 Bảng 3.8 Cơ cấu giống gà hộ chăn nuôi 37 Bảng 3.9 Các màu lơng giống gà 40 Bảng 3.10 Các màu da giống gà 41 Bảng 3.11 Các màu da chân giống gà 42 Bảng 3.12 Khối lượng chiều đo gà trống 20 tuần tuổi giống gà 43 Bảng 3.13 Khối lượng chiều đo gà mái lúc 20 tuần tuổi giống gà 45 Bảng 3.14 Tỷ lệ nuôi sống giống gà giai đoạn 46 Bảng 3.15 Khả cho thịt giống gà 47 Bảng 3.16 Sức sản xuất trứng giống gà 49 Bảng 3.17 Đặc điểm chất lượng trứng giống gà 52 Bảng 3.18 Tình hình dịch bệnh 54 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 27 Hình 2.2 Vị trí điểm nghiên cứu 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nước nông nghiệp, 80% dân số sống nghề nơng Chăn ni, có chăn ni gia cầm chiếm vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp thu nhập nông hộ Lào Theo Báo cáo thống kê năm 2010 - 2012 Cục chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản - Bộ Nông Lâm nghiệp Lào, đàn gà nước 24.079.000 (năm 2010), 26.850.000 (2011) 28.779.000 (năm 2012) Chăn ni gia súc nói chung gia cầm nói riêng người dân phần lớn dựa vào điều kiện tự nhiên Tuyệt đại phận gia đình nuôi gà theo phương thức chăn thả, gà tự kiếm ăn, nhiều nhà khơng có chuồng ni, khơng thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh… Hàng năm, thôn xảy dịch bệnh, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu kinh tế… Các giống gà địa phương nuôi phổ biến vùng nơng thơn Lào Các giống gà thích nghi với điều kiện chăn nuôi địa phương, chịu đựng tốt với hồn cảnh sống khó khăn, lại có chất lượng thịt, trứng thơm ngon, dễ tiêu thụ thị trường Tuy nhiên, giống gà thường có tầm vóc nhỏ, sinh trưởng chậm, suất thịt, trứng thấp Theo Khăm Pha Vông (2002), Đục Đăm, U, Nhộc Hon Chu giống gà địa phương chủ yếu người dân địa phương ưa chuộng Bên cạnh giống gà địa phương, năm gần đây, số sở nhân giống gia cầm Lào nhập phát triển giống gà lông màu, ni chăn thả Tam Hồng, Lương Phượng Cũng giống Việt Nam, lai gà địa phương với giống gà hướng phát triển chăn nuôi gà vùng nông thôn Lào Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Luang Pra Bang cố đô CHDCND Lào, nằm trung tâm miền Bắc Lào, với diện tích 19.714 km2, dân số tỉnh khoảng 452.900 người, huyện Luang Pra Bang chiếm khoảng 47.378 người, có 12 dân tộc, địa điểm du lịch quốc tế hấp dẫn, năm có khách du lịch 100.000 khách Nhu cầu thực phẩm, có thịt gà cho Luang Pra Bang lớn chủ yếu huyện Luang Pra Bang đảm nhận Để cung cấp thêm tư liệu giống gà địa phương làm sở cho công tác lai tạo nhằm phát huy đặc tính sinh học gà địa phương đồng thời nâng cao suất thịt, hiệu chăn nuôi gà nông hộ phục vụ cho nhu cầu thực phẩm khu vực Luang Pra Bang, thực việc nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà địa phương nuôi khu vực huyện Luang Pra Bang Mục đích đề tài Đánh giá số đặc tính sinh học khả sản xuất giống gà địa phương nuôi khu vực Luang Pra Bang nhằm đóng góp tư liệu cho việc bảo tồn quỹ gen định hướng phát triển chăn nuôi gia cầm cung cấp thực phẩm cho Luang Pra Bang Ý nghĩa khoa học: Cung cấp số tư liệu tình hình chăn ni gà nơng hộ khu vực Luang Pra Bang, số đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà địa phương Lào Ý nghĩa thực tiễn: - Mô tả trạng chăn nuôi gà nông hộ khu vực Luang Pra Bang; - Đánh giá số đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà địa phương Lào; - Cung cấp tài liệu giúp cho việc định hướng công tác phát triển chăn nuôi gà Luang Pra Bang Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Chăn nuôi gà nông hộ khu vực Luang Pra Bang chăn nuôi nhỏ lẻ với quy mô khoảng 40 – 60 con/hộ Mục đích chăn ni chủ yếu tự cung cấp thực phẩm, sử dụng giống gà địa phương, nguồn thức ăn phụ phẩm, phương thức chăn nuôi bán chăn thả, suất thấp, dịch bệnh nhiều đặc điểm chủ yếu chăn nuôi gà nông hộ khu vực Luang Pra Bang 1.2 Bốn giống gà địa phương nuôi chủ yếu nông hộ khu vực Luang Pra Bang gà Hon Chu, gà Đục Đăm, gà Nhộc gà Trè - Gà Hon Chu: Là giống gà có tầm vóc nhỏ, độ tuổi 8-10 tháng trống nặng 1,3-1,5 kg mái 0,9-1,2kg Con trống có màu lơng trắng pha lẫn đen đỏ, mái có màu lơng trắng, đốm đen Gà có màu da trắng; da chân vàng, nâu đen Khối lượng 20 tuần tuổi trống mái tương ứng là: 780 670g Năng suất trứng: 62,13 quả/mái/năm; trứng có màu nâu, khối lượng trung bình 38,26g - Gà Đục Đăm: Là giống gà có tầm vóc to gà Hon Chu, độ tuổi 8-10 tháng trống nặng 1,7-2 kg mái 1,2-1,5kg Con trống mái có lơng màu đen, da đen da chân màu đen Khối lượng 20 tuần tuổi trống mái tương ứng là: 850 670g Năng suất trứng: 58,93 quả/mái/năm; trứng có màu nâu, khối lượng trung bình 37,78g - Gà Nhộc: Là giống gà có tầm vóc to to nhất, có dáng đứng vững khỏe mạnh, độ tuổi 8-10 tháng trống nặng 1,8-2,2 kg mái 1,31,7kg Con trống có màu lơng đen pha đỏ, mái có màu lơng đen pha nâu vàng Gà có màu da trắng, da chân màu nâu vàng Khối lượng 20 tuần tuổi trống mái tương ứng là: 890 785g Năng suất trứng: 61,57 quả/mái/năm; trứng có màu nâu, khối lượng trung bình 39,36g Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 - Gà Trè: Là giống gà có tầm vóc nhỏ nhất, độ tuổi 8-10 tháng trống nặng 1-1,2 kg mái 0,8-1kg Con trống mái có lơng nhiều màu sắc, pha lẫn đỏ, đen, trắng vàng Da màu trắng, trống có da chân màu vàng, mái có da chân màu nâu số màu vàng Khối lượng 20 tuần tuổi trống mái tương ứng là: 745 650g Năng suất trứng: 67,90 quả/mái/năm; trứng có màu nâu, khối lượng trung bình 36,39g 1.3 Các bệnh chủ yếu gây thiệt hại cho đàn gà tụ huyết trùng (76% đàn gà mắc bệnh) Newcatle (33,3% đàn gà mắc bệnh) Do ảnh hưởng dịch bệnh, thời tiết hạn chế chăm sóc quản lý nên tỷ lệ ni sống gà nông hộ khu vực Luang Pra Bang 50% ĐỀ NGHỊ 2.1 Các giống gà địa phương giống có khả thích nghi với hồn cảnh tự nhiên, dễ ni, ni khéo, khơng u cầu thức ăn có chất lượng cao, phù hợp với với điều kiện chăn nuôi nông hộ Lào, góp phần cung cấp thực phẩm, tăng thêm thu nhập xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, chăn nuôi chủ yếu theo phương thức tận dụng thức ăn điều kiện chăn thả nên suất thịt trứng thấp, tỷ lệ chết cao chủ yếu dịch bệnh Vì vậy, xin đề nghị Chính phủ có sách đầu tư nghiên cứu khuyến nông, đặc biệt hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, biện pháp vệ sinh thú y phòng trừ dịch bệnh, nhằm giải khó khăn cho người nơng dân việc phát triển chăn nuôi gà 2.2 Cho tới nay, có nghiên cứu gà địa phương Lào Vì vậy, đề nghị tiếp tục nghiên cứu giữ giống thuần, chọn lọc nâng cao khả sản xuất giống gà Hon Chu, Đục Đăm, Nhộc Trè, đồng thời nghiên cứu biện pháp lai tạo nhằm tạo sản phẩm thịt gà có suất, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ Luang Pra Bang, trung tâm du lịch quốc tế có nhiều tiềm Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Brandsch Biilchel (1978) Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm, ( Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB khoa học – kỹ thuật [4-7] Nguyễn Thị Thanh Bình (1998) Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Huy Đạt (1991) Nghiên cứu số tính trạng sản xuất dòng giống gà Leghorn trắng điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam [6] Vương Đống (1968) Dinh dưỡng động vật tập ( Vương Văn Khể dịch ) NXB khoa học – kỹ thuật Freye (1978) Giải phẫu học gia cầm, Cơ sở khoa học nhân giống ni dưỡng gia cầm, (Hồng Chí Bảo dịch), NXB khoa học – kỹ thuật [9] Hutt F.B (1978) Di truyền học động vật (Phạn Cự Nhân dịch), NXB khoa học – kỹ thuật, Hà Nội [11] Nguyễn Đức Hưng (1999) Khả cho thịt số giống gà địa phương nuôi Thừa Thiên – Huế, Báo cáo khoa học Chăn nuôi – Thú y Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Lã Văn Kính (1997) Kết bước đầu điều tra kháng sinh tồn dư thịt gà công nghiệp, Báo cáo khoa học Chăn nuôi – Thú y Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trần Long (1994) Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng gà Ri, Kết bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam NXB Nông nghiệp Lucdeckens M (1978) Chăm sóc, ni dưỡng gà mái đẻ, Cơ sở khoa học nhân giống nuôi sưỡng vật ni, ( Nguyễn Chí Bảo dịch ), NXB kỹ thuật [23] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Lê Viết Ly (1994) Bảo tồn nguồn gen vật nuôi – nhiệm vụ cấp bách giữ gìn mơi trường sống, Kết nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp Lê Hồng Mận (1989) Lai kinh tế gà Leghorn với giống gà Rhoderi Island Red tạo gà trứng thương phẩm, Kết nghiên cứu khoa học gia cầm, NXB Nông nghiệp [26] Lê Hồng Mận (1997) Ni gà phịng chữa bệnh cho gà gia đình NXB Thanh Hóa Trần Đình Miên ( 1975) Chọn nhân giống vật ni, Giáo trình giảng dạy trường đại học Nông nghiệp NXB – Hà Nội, [28] Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn nhân giống gia súc NXB Nông nghiệp – Hà Nội, [40-41, 48-49, 116] Nguyễn Duy Nhị Nguyễn Thị San (1984) Xác định khối lượng trứng giống gà Phymouth dịng TD3 thích hợp để có tỷ lệ nở cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Quang Ninh (2002) Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học khả sản xuất gà xương đen Thái Hịa, Trung Quốc, Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sổm Chăn Khăm Pha Vơng (2002) Nghiên cứu đặc tính sinh học, tính sản xuất giống gà địa phương tỉnh Luang Pra Bang, Sa Van Na Khet Cham Pa Sac nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [34-38] Nguyễn Hài Tao Tạ An Bình (1985) Một số tiêu tính sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni NXB Nơng nghiệp Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Thúy, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009) Đặc điểm sinh học, khả sản xuất giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đông Tảo gà Mía Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số (122) -2009, tr 2-10 Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi NXB nông nghiệp – Hà Nội [3-12, 41] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Phạm Thị Minh Thu (1996) Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcum, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Lê Thị Thúy (1996) Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, tính sản xuất số biện pháp nâng cao khả sản xuất ngan nội miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Bùi Quang Tiến Nguyễn Hài Tao (1985) Báo cáo kết nghiên cứu giống gà Rhoderi [44, 47-48] Viện Chăn nuôi (2004) Át lát giống vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Bạch Yến ( 1996) Một số đặc điểm di truyền tính trạng suất vịt Khakicambell qua hệ ni thích nghi theo phương thức chăn thả, Luận án phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha Ratanvaraha A (1998) Gà địa phương kinh tế nông hộ, Đại học Tham Ma Sat [20-26, 45, 83] Card L.E, Neshein, M.C (1977) Producción aviola Ciencia technica la Habana [65] Chamber (1990) Genetics of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics R.D Crawford Ed Elsevier Amsterdam [57] Jull, M.A (1923) Difference triage sex growth curies in bread Phymouth Rock Chick [59] Jull, M.A (1976) Agriculture, Edition Revolutionaria a la Habana [66] Marco (1982) Collaborators manual - the genetics animal II y III Polluelos Edition Empress la Habana [19-28] Moula, N., LUC, D D., Dang P K., Farnir, F., Ton, V D., Binh, D.V., Leroy, P and Antoine-Moussiaux, N (2011) The Ri chicken breed and liveiihoods in North Vietnam: Vietnam: characterisation and prospects, Journal of Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics, Vol 112, No 1,2011: 57-69 Wright (1933) Inbreeding and homozygosis Proc Nat Acad Aash [19-92] Tiếng Thái, tiếng Lào Cục chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, nước CHDCND Lào ( 2012 ), Báo cáo tình hình Chăn ni Ni trồng thủy sản Krieng Kray (2000) Gà địa phương gà địa phương lai – khứ [11, 14-15, 27-31] Pra Moth Ron Sa Vat Di (2008) Sổ tay chăn nuôi gà địa phương, National Library of Thailand Cataloging in Publication Data, [12 – 16] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ GIỐNG GÀ Hình Gà Hon Chu Hình Gà Đục Đăm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 61 Hình Gà Nhộc Hình Gà Trè Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CHĂN NUÔI GÀ NÔNG HỘ Số phiếu: … Ngày điều tra: … / … / … Họ tên chủ hộ:………………………………… Nam Tuổi…………… Nữ Họ tên người vấn: (nếu khác): Vợ/Chồng Con trai/Con gái Khác Địa nông hộ: Thôn: Xã: Xóm: Huyện: Thông tin chung - Trình độ giáo dục chủ hộ/người vấn: Không biết chữ Cấp Cấp Cấp Sơ cấp Giáo dục chuyên nghiệp Trung cấp Đại học - Số người gia đình:……… - Số lao động chính:…………… - Số lao động phụ: …………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Hiện trạng sử dụng đất Loại đất Diện tích canh Diện tích gieo trồng/năm tác (m2) (m2) Đất trồng lương thực Đất trồng rau, hoa Ao cá Đất thổ cư Đất cho chăn nuôi Đất vườn Khác Ước tính nguồn thu nhập Nguồn thu nhập Tổng số (%) Từ trồng trọt Từ chăn nuôi Từ nguồn khác Cộng 100 - Xếp loại thu nhập: Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Thông tin chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Số lượng loại vật nuôi Loại vật nuôi Số Số lúc điều tra lúc nuôi nhiều Trâu tổng số Loại vật nuôi - Gà mái đẻ - Trâu đực - Gà trống to - Trâu đực thiến - Gà nhỡ - Nghé - Gà theo mẹ - Vịt mái đẻ - Bò đực - Vịt trống to - Bò đực thiến - Vịt nhỡ, vịt lúc nuôi nhiều Ngan tổng số Dê tổng số - Ngan mái đẻ - Dê sinh sản - Ngan trống to - Dê đực sinh sản - Ngan nhỡ, ngan - Dê lúc điều tra Vịt tổng số - Bò - Bê Số Gà tổng số - Trâu Bò tổng số Số Ngỗng tổng số Lợn tổng số - Ngỗng mái đẻ - Lợn nái - Ngỗng trống to - Lợn đực giống - Ngỗng nhỡ, ngỗng - Lợn thịt, lợn Thông tin chăn nuôi gà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 - Mục đích ni chăn ni: Chỉ để lấy thịt Chỉ để lấy trứng Chỉ để sản xuất gà giống Lấy thịt trứng Lấy trứng sản xuất gà giống Lấy thịt, trứng sản xuất gà giống - Chuồng nuôi: Chuồng xây Chuồng tre, nứa, gỗ Chuồng khác (mô Nuôi nhốt toàn Chăn thả ngày, tả: ) - Phương thức chăn nuôi: Chăn thả tự nuôi nhốt đêm Cách khác (mô tả: ) - Các giống gà nuôi: ……… ……… ……… ……… Số lượng cấu loại giống gà Giống Giống Giống Cộng …………… …………… ………… chung Gà trống sinh sản(con) Gà mái sinh sản(con) Gà nhỡ (từ tháng trở lên) (con) Gà (con) Khác - Các loại thức ăn chăn nuôi gà Các loại thức ăn chăn nuôi gà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Loại thức ăn Gà Gà nhỡ Gà sinh sản (% loại (% loại (% loại thức ăn) thức ăn) thức ăn) Thóc Ngơ Cám gạo Sắn khơ Khoai khơ Thức ăn hỗn hợp Rau ……………… ……………… - Các bệnh thường gặp Newcatle CRD (Hen) ……… Tụ huyết trùng Tiêu chảy ……… Đậu gà ……… ……… - Các loại vacxin phòng bệnh sử dụng ………………… ………………… ………………… - Các thuốc sử dụng cho đàn gà ………………… ………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 ………………… - Giá bán sản phẩm gà + Gà thịt: giá trung bình: …… kip/kg; giá thấp nhất: …… kip/kg; giá cao nhất: …… kip/kg + Trứng ăn: giá trung bình: …… kip/10q; giá thấp nhất: …… kip/10q; giá cao nhất: …… kip/10q + Trứng giống: giá trung bình: …… kip/10q; giá thấp nhất: …… kip/10q; giá cao nhất: …… kip/10q + Gà giống: giá trung bình: …… kip/con; giá thấp nhất: …… kip/con; giá cao nhất: …… kip/con (Gà giống trung bình khoảng ….g/con) - Ước tính sản lượng chăn ni gà năm Nguồn thu Tiêu dùng gia đình nhập Gà thịt Chung …… …… …… …… …… …… kg kg kg Trứng Gà giống Bán thị trường …… …… …… …… …… …… …… …… …… kg kg kg - Hiểu biết kỹ thuật chăn nuôi gà Do kinh nghiệm thân Được cán kỹ thuật hướng dẫn Học hỏi từ gia đình, bạn bè Qua đài, báo, TV, sách hướng dẫn Khác …………………………… - Ý kiến người chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 + Thuận lợi chăn nuôi gà: ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… + Khó khăn chăn ni gà: ……………… ……………… ……………… ……………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - SAYKHAM SOUKSANITH ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC GIỐNG GÀ ĐỊA PHƯƠNG NUÔI TẠI HUYỆN LUANG PRA BANG, TỈNH LUANG PRA BANG,. .. Page 28 2.2.2 Khảo sát đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà địa phương nuôi huyện Luang Pra Bang Khảo sát đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà theo phương pháp đánh giá kiểu hình gia cầm... hiệu chăn nuôi gà nông hộ phục vụ cho nhu cầu thực phẩm khu vực Luang Pra Bang, thực việc nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà địa phương nuôi khu vực huyện Luang Pra Bang Mục

Ngày đăng: 24/11/2015, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan