HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ PHI SINH VẬT Ở BIỂN VỊNH BẮC BỘ

73 1.4K 1
HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ PHI SINH VẬT Ở BIỂN VỊNH BẮC BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA HÓA HỌC &œ SEMINAR HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ PHI SINH VẬT Ở BIỂN VỊNH BẮC BỘ LỚP: ĐHKHMT09 NHÓM ĐỒNG THÁP, 2/4/2012 DANH SÁCH NHÓM NGUYỄN THỊ LAN MAI PHÚ KHƯƠNG NGUYỄN CHÍ CƯỜNG ĐOÀN DIỄM PHƯƠNG NGUYỄN TRỌNG HỮU TRẦN THỊ NGỌC LIỄU NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Địa hình đáy biển 1.3 Trầm tích tầng mặt đáy biển .7 1.4 Điều kiện tự nhiên .8 1.4.1 Độ mặn nước biển 1.4.2 Thuỷ triều 1.4.3 Sóng 1.4.4 Dòng chảy 1.4.5 Nhiệt độ nước biển 10 Chương 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ PHI SINH VẬT Ở BIỂN VỊNH BẮC BỘ .11 2.1 Tài nguyên sinh vật 11 2.1.1 Thành phần tài nguyên sinh vật 11 2.1.1.1 Sinh vật phù du động vật đáy .11 2.1.1.2 Rong biển 16 2.1.1.3 San hô 17 2.1.1.4 Nhuyễn thể 18 2.1.1.5 Cá biển 19 2.1.2 Tình hình nuôi trồng khai thác 20 2.1.2.1 Nguồn lợi rong biển 20 2.1.2.2 Nguồn lợi Mực 23 (Nguồn Vũ Huy Thủ, 2002) 24 2.1.2.3 Nguồn lợi tôm 24 2.1.2.4 Nguồn lợi cá 28 2.1.2.5 Nguồn lợi cá rạn san hô 32 2.1.3 Hiện trạng khai thác thời gian qua .33 2.2 Tài nguyên phi sinh vật .36 2.2.1 Tài nguyên dầu khí biển Vịnh Bắc Bộ .36 2.2.1.1 Bể trầm tích sông Hồng 36 2.2.1.2 Mỏ khí Tiền Hải 37 2.2.1.3 Mỏ dầu phát vịnh Bắc có tiềm lớn 38 2.2.2 Tài nguyên khoáng sản vịnh Bắc Bộ 39 2.2.2.1 Cát thủy tinh 39 2.2.2.2 Titan(ilmenit) sa khoáng ven biển 40 2.2.2.3 Đá vôi xi măng .40 2.2.2.4 Than 41 2.2.3 Tài nguyên du lịch biển vịnh Bắc .41 2.2.3.1 Đảo Vịnh Bắc Bộ 41 2.2.3.2 Vịnh Hạ Long 43 2.2.3.3 Quần đảo Cát Bà 45 2.2.3.4 Đảo Vĩnh Thực .47 Chương NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN BIỂN Ở VỊNH BẮC BỘ 49 3.1 Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên biển Vịnh Bắc Bộ 49 3.1.1 Biến đổi khí hậu .49 3.1.2 Sự cố kỹ thuật 51 3.1.3 Hoạt động người .53 3.2 Biện pháp đề xuất bảo tồn phát triển tài nguyên biển vịnh Bắc Bộ 58 3.3 Quy định khu vực cấm, hạn chê đánh bắt bảo vệ quanh năm Vịnh Bắc Bộ .60 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 I ĐẶT VẤN ĐỀ Biển nôi sống, nơi nuôi dưỡng loài sinh vật , kho trữ tài nguyên khổng lồ với nhiều chức góp phần điều tiết khí hậu, cung cấp nguồn thức ăn cho người, nơi nghỉ dưỡng du lịch, hàng hải quốc tế…Biển có vai trò đặc quan trọng nghiệp phát triển an ninh nước nói riêng giới nói chung Vùng biển việt nam với diện tích triệu km với 3000 đảo lớn nhỏ, bao gồm gần bờ xa bờ, chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ với diện tích 120.000 km 2, xem vịnh có kích thước lớn Đông Nam Á Chiếm giữ vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc mặt kinh tế lẫn quốc phòng Cũng thế, nơi thường xuyên xảy tranh chấp khai thác thủy hải sản, gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi nước ta Vịnh Bắc Bộ với 1300 đảo, nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên đặc biệt hải sản, dầu khí tiềm lớn phát triển du lịch với danh lam thắng cảnh UNESCO công nhận như: Vịnh Hạ Long, Cát Bà nhiều quần thể thắng cảnh khác Nhưng song song với phong phú nguồn lợi hệ lụy suy giảm tài nguyên biển việc khai thác mức, ô nhiễm môi trường việc xã thải chất thải chưa qua xử ly vào môi trường, phát triển du lịch chưa quản lí kiểm soát chặt chẽ Để hiễu rõ nguồn lợi sinh vật, phi sinh vật biển Vịnh Bắc Bộ phân tích đánh giá tình hình khai thác, tác động tiêu cực, góp phần đưa nhìn tổng thể trạng tài nguyên biển, đóng góp ý kiến, phương hướng khắc phục tình trạng Vì lẽ đó, nhóm chọn đề tài “Hiện trạng tài nguyên sinh vật phi sinh vật biển Vịnh Bắc Bộ” Trong trình thực chắn khỏi thiếu sót Vì mong nhận đánh giá, góp ý cô bạn để tiểu luận hoàn thiện II NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ 1.1 Vị trí địa lí Bắc Bộ nằm vùng cực Bắc lãnh thổ Việt Nam, có phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào phía Đông giáp biển Đông Được vĩ độ 23 o23’ Bắc đến o 27’ Bắc với chiều dài 1.650km Chiều ngang Đông - Tây 500km, rộng so với Trung Bộ Nam Bộ Hình 1.2 Bản đồ Vịnh Bắc Bộ theo hiệp ước Việt-Trung năm 2000 Hình 1.1 Bản đồ miền Bắc Việt Nam Với diện tích khoảng 126.250 km², Vịnh Bắc Bộ (tên quốc tế Tonkin gulf) nhánh Tây Bắc Biển Đông phần Thái Bình Dương, rộng từ kinh tuyến 105o36’E đến 109o55’E trải dài từ vĩ tuyến 170N xuống vĩ tuyến 21oN Chu vi vịnh khoảng 1.950 km, chiều dài vịnh 496 km, vịnh có chiều rộng lớn 314km, nơi hẹp cửa vịnh rộng khoảng 220km Vịnh Bắc Bộ bao bọc biển miền Bắc Việt Nam phía tây, lục địa Trung Quốc phía Bắc bán đảo Lôi Châu với đảo Hải Nam phía Đông Bờ vịnh khúc khuỷu với vô số đảo ven bờ, có khoảng 1.300 đảo Đặc biệt đảo Bạch Long Vĩ có diện tích khoảng 2,5km2, cách đất liền khoảng 110km Vịnh có hai cửa biển: eo biển Quỳnh Châu rộng 35,2 km bán đảo Lôi Châu Đảo Hải Nam thuộc Trung Quốc cửa vịnh xác định đường thẳng từ đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam mũi Oanh Ca, Hải Nam, Trung Quốc, rộng 110 hải lý (khoảng 200 km) Trong phạm vị đó, Việt Nam có 740 km bờ vịnh, Trung Quốc có 695 km Thành phố Hải Phòng Vinh (tỉnh Nghệ An) thuộc Việt Nam Bắc Hải (tỉnh Quảng Tây) thuộc Trung Quốc hải cảng vịnh Đảo Hải Nam Trung Quốc bờ phía đông Vịnh 1.2 Địa hình đáy biển Vịnh Bắc Bộ vịnh nông độ sâu trung bình vào khoảng 40-50m, nơi sâu khoảng 100m Khu vực có độ sâu nhỏ 30m chiếm diện tích khoảng 60% vịnh Địa hình đáy biển tương đối phẳng với độ dốc nhỏ dạng long chảo nghiêng phái đông nam (phía đảo Hải Nam) Từ cửa vịnh trở Biển Đông đáy thụt sâu xuống tới 1.000m Ở Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể bao gồm gần 1.300 đảo nằm khu vực biển Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ Và nhiều bờ biển đẹp bờ biển Trà Cổ, Bãi Cháy, Tuần Châu Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh; Cát Bà, Đồ Sơn thuộc thành phố Hải Phòng; Đồng Châu thuộc tỉnh Thái Bình; Hải Định, Quất Lâm thuộc thành phố Nam Định 1.3 Trầm tích tầng mặt đáy biển Trầm tích tầng mặt đáy biển Việt Nam bao gồm kiểu chủ yếu là: tảng, cuội sỏi, cát chứa bùn, sét, cát, vỏ sò ốc kiểu không xá định (theo nguyên tác phân loại Polk R.L.) Trong đó, Vịnh Bắc Bộ, tảng gặp rải rác nơi địa hình đặc biệt vùng cửa sồn, eo biển chân đảo (cửa sông Hà Cối, eo biển Cửa Hàn, Tiên Yên, Trà Cổ…) với thành phần chủ yếu đá phun trào axits, cát kết, cát bột giàu silic Trầm tích cuội sỏi có mặt rải rác vùng ven bờ, cửa sông, có biển đảo Cuội sỏi tương đối đồng kích thước (cửa sông Hà Cối) Cát có diện phân bố hẹp thường tạo thành đới trung tâm vịnh bao quanh vùng tây nam đảo hải nam Nhìn chung, cát có thành phần chủ yếu thạch anh fenspat Chủ yếu cát lớn – cát trung lớn lẫn cát trung Màu sắc so với phần phía nam khác biệt, màu chủ yếu vàng nâu đến đỏ, nguyên nhân nguồn tiếp vật liệu laterit Cát chứa bùn có mặt trung tâm tạo thành dải dạng elip lớn boa quanh dải cát lớn – trung Bạch Long Vĩ Ngoài ba dãi khác: dãi khơi biển hóa, dãi thứ hai chạy sát bờ biển từ Nghệ An vào Quảng Nam, dải khác chạy ôm theo đới cát lớn phía tây nam đảo hải nam Tỉ lệ cát bùn 2/1, lượng sinh vật trung bình chiếm khoảng 10_20%, có màu xám xanh Trầm tích bùn chứa cát phân bố hạn chế, tạo thành lưỡi nhỏ từ phía nam hải phòng vươn xuống phía nam vài diện nhỏ trung tâm Vịnh Bắc Bộ Tỉ lệ bùn/ cát xấp xỉ 1/1 Bùn sét sét bùn kiểu trầm tích có màu xám xanh chứa mảng xác sinh vật chiếm hầu hết diện tích bề mặt đáy biển có xu vương xuống phía nam với diện tích phân bố hẹp lại 1.4 Điều kiện tự nhiên 1.4.1 Độ mặn nước biển Độ mặn nước biển khơi vịnh Bắc Bộ lớn đồng so với vùng ven bờ Độ mặn trung bình hàng năm dao động khoảng 30-33 o/oo; chênh lệch độ mặn trung bình từ tháng sang tháng khác không vượt o/oo So với vùng khác vịnh Bắc Bộ xem khu vực có độ mặn đồng Hoàn lưu gió mùa đóng vai trò đặc thù quan trọng, chi phối phân bổ độ muối nước biển Đông mùa + Trong mùa gió mùa Đông Bắc ta thấy biển hình thành lưỡi nước lạnh có độ mặn cao 30 o/oo ăn theo hướng Đông Bắc – Tây Nam tới giáp bờ biển Trung Quốc Việt Nam Những vùng ven bờ phía tây vịnh Bắc Bộ hầu khắp vịnh Thái Lan có độ mặn 33 o/oo, chí 30 o/oo gần cửa sông Đáng ý vịnh Bắc Bộ (khoảng vĩ độ 18-19 oB, kinh độ 107 -108oĐ), vùng có độ sâu 50m, hình thành vùng nước nhạt vùng xung quanh khoảng 32-33 o/oo mùa đông + Trong mùa gió Tây Nam, đồng thời mùa mưa phần lớn vùng biển, khác với nhiều yếu tố khác, phân bố độ muối phức tạp 1.4.2 Thuỷ triều Thuỷ triều vịnh Bắc Bộ mang tính nhật triều chính, với diện tích nhật triều chiếm 4/5 diện tích toàn vịnh Trên phần nhỏ lại vịnh, quan trắc đủ loại thuỷ triều khác nhật triều không đồng đều, bán nhật triều bán nhật triều không Độ lớn thuỷ triều chu kỳ nhiều năm, tuỳ nơi, đạt giá trị cực đại từ 5,0 - 6,0m đạt giá trị cực tiểu từ 0,5 - 2,5m Vùng có độ lớn thuỷ triều cực đại 2,0m chiếm 3/4 diện tích vùng có độ lớn thuỷ triều từ 4m trở lên chiếm 1/3 diện tích phía bắc Đặc biệt vùng cực Bắc vịnh Có thể phân biệt hai vùng khác nhau: từ vĩ tuyến 20oB đến vĩ tuyến 18oB, biên độ thuỷ triều vừa từ vĩ tuyến 18oB trở Nam, biên độ thuỷ triều nhỏ 1.4.3 Sóng Tình hình sóng biển khơi vịnh Bắc Bộ gần phù hợp với chế độ sóng vùng ven bờ Mùa đông hướng sóng chủ yếu Đông Bắc, độ cao trung bình xấp 0,8 1,0 m Độ cao cao đợt gió mùa đông bắc mạnh lên tới 3,0 - 3,5 m Mùa hè hướng sóng chủ yếu Nam-Đông Nam, độ cao trung bình khoảng 0,6 - 0,9 m Do ảnh hưởng bão nên độ cao cực đại lên tới -6 m cao Riêng tháng IV tháng chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang gió mùa Tây Nam tháng IX tháng chuyển tiếp từ gió mùa Tây Nam sang gió mùa Đông Bắc nên thường quan trắc hướng sóng Đông Bắc lẫn Tây Nam Nhìn chung, toàn năm thời kỳ từ tháng III đến tháng V thời kỳ mặt biển êm dịu, mùa làm ăn ngành vận tải biển 1.4.4 Dòng chảy - Mùa xuân (tháng II, IV, V): dòng chảy khơi vịnh Bắc Bộ chia thành hai phần: + Bắc vĩ tuyến 20oB: Dòng chảy xoáy tròn theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ, tốc độ trung bình 0.3 – 0.5 hải lí/giờ + Nam vĩ tuyến 20oB: Nước từ khơi biển Đông dồn vào, chảy dọc theo bờ phía tây đảo Hải Nam, đến gần vĩ tuyến 20 oB ngoặt qua phía tây, chảy vào bờ biển nước ta nhập vào dòng nước ven bờ, chảy xuống phía nam Tốc độ trung bình dòng chảy khoảng 0,4 - 0,6 hải lí/giờ - Mùa hè (từ tháng VI đến tháng VIII): nước vịnh Bắc Bộ chảy theo vòng khép kín thuận chiều kim đồng hồ Tốc độ trung bình dòng nước khoảng 0,4 - 0,8 hải lý/giờ - Mùa thu (từ tháng X đến tháng XI): hình dòng chảy gần giống mùa xuân Tốc độ trung bình dòng nước khoảng 0.4 – 0.6 hải lí/giờ - Mùa đông (từ tháng XII đến tháng II): Dòng nước từ biển Đông chảy vào cửa vịnh, dọc theo bờ phía tây đảo Hải Nam đến phía Bắc vĩ tuyến 19 oB chia thành nhánh chảy sang phía tây, nhập với dòng nước ven bờ Việt Nam chảy xuống phía nam, đến cửa vịnh nhập chung với dòng nước chung biển Đông Tốc độ trung bình dòng nước khoảng 0,4 – 0.6 hải lí/giờ Nhìn chung, chịu tác động hai mùa gió nên vịnh Bắc Bộ tồn hai dòng chảy chính: mùa đông dòng nước chảy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ; mùa hạ dòng nước chảy theo hướng thuận chiều kim đồng hồ 1.4.5 Nhiệt độ nước biển Chế độ nhiệt khơi vịnh Bắc Bộ chịu tác động mạnh mẽ chế độ gió mùa - Quý I: thời kỳ có nhiệt độ thấp so với năm Nhiệt độ trung bình quý khoảng 18-19oC Nhiệt độ cao khoảng 22-23 oC Nhiệt độ thấp khoảng 14-160C - Quý II: Sang quý II nhiệt độ trung bình tháng IV xấp xỉ 22 0C; sang tháng V, tháng VI tăng lên 27-290C Nhiệt độ cao tháng IV xấp xỉ 28 0C; sang tháng V, tháng VI tăng lên 320C Nói chung nhiệt độ nước tăng dần từ đầu quý đến cuối quý - Quý III: Nhiệt độ tương đối đồng quý nhiệt độ trung bình khoảng 29 - 30oC Nhiệt độ cao khoảng 32 - 330C Nhiệt độ thấp khoảng 26 - 27oC Tháng có nhiệt độ cao tháng VII VIII - Quý IV: Sang quý IV nhiệt độ lại bắt đầu giảm thấp dần ảnh hưởng gió mùa ĐB Trong đó, tháng X nhiệt độ trung bình xấp xỉ 27 oC Sang tháng XI tháng XII, nhiệt độ giảm xuống khoảng 24 - 21 oC Nhìn chung, quý IV nhiệt độ nước biển giảm dần từ đầu quý đến cuối quý, chênh lệch nhiệt độ tháng xấp xỉ 3oC Biến trình năm nhiệt độ nước biển vịnh Bắc Bộ có cực tiểu vào tháng II cực đại vào tháng VIII Nhiệt độ trung bình toàn năm đạt xấp xỉ 24,6 oC Mùa hè nhiệt độ đồng mùa đông Trong mùa đông, nhiệt độ tăng dần từ hướng phía bắc vịnh vào phía nam vịnh 10 quanh bờ biển đông Các quan khai thác, vận chuyển dầu khí nước để quy dịnh việc chống ô nhiễm môi trường, cần có phối hợp nghiên cứu trao đổi thông tin, đào tạo định kì thảo luận vấn đề xúc giải , thủy vực có tranh chấp, nhằm mục đích bảo vệ nguồn lợi cách có hiệu quả, đảm bảo bền vững môi trường sinh thái, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản khu vực • Bảo vệ môi trường tài nguyên thủy sản vấn đề khẩn trương cấp bách đồng thời vấn đề vô khó khăn Đây trách nhiệm chung người, ban ngành, hệ quốc gia, quốc gia có vùng biển tiếp giáp, chồng lấn Nó vấn đề tổng hợp, phức tạp, có nhiều nội dung sâu sắc, nên phải làm thường xuyên liên tục với tập trung nhà khao học kĩ thuật, nhà quản lý quần chúng nhân dân với nội dung phương pháp luận đa dạng, cần có sở khoa học vững vàng, thực tiễn phong phú thích hợp  Đề xuất Bảo tồn đa dạng sinh học biển: Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển Tốc độ khai thác đánh bắt thủy hải sản phải nhỏ tốc độ tái tạo, không đánh bắt trái vụ, đánh vào mùa cá đẻ, không sử dụng lưới mắt nhỏ, ngư lưới có tính chất hủy diệt: đánh mìn, dùng hóa chất dẫn tới tình trạng suy giảm trữ lượng loài sinh vật biển, cạn kiệt nguồn tài nguyên biển Phân vùng chức biển ven biển, quản lý tổng hợp hoạt dộng khai thác nuôi trồng thủy sản ven biển, thành lập hệ thống khu bảo tồn biển ven biển, phòng ngừa giảm thiểu tác hại thiên tai ven biển Trước tiên, cần quy hoạch lại vùng nuôi trồng hải sản ven bờ biển, áp dụng phương thức khai thác, nuôi trồng theo hướng an toàn sinh thái Bảo vệ khu rừng ngập mặn có giá trị sinh thái cao dọc theo dải bờ biển, bảo vệ đầm phá, bãi triều, rạn san hô Kiểm soát, ngăn chặn triệt để việc buôn bán sinh vật biển quý hiếm, có nguy tiệt chủng cao vooc đầu trắng, san hô Loại bỏ phương thức khai thác hủy diệt đặc biệt khai thác thủy sản Bảo vệ hữu hiệu môi trường biển 59 Ứng dụng nghiên cứu khoa học, đặc biệt ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp, xử lý chất thải để giảm lượng chất thải độc hại vào môi trường nói chung vào biển nói riêng ( hầu hết loại chất thải đổ biển) Kiểm soát chặt chẽ nguồn thải từ đất liền, chất thải phải qua xử lý đạt tieu chuẩn môi trường thải biển biển rộng lớn bao la thải tràn lan mức chất thải độc hại biển điều hòa hết hậu biển bị ô nhiễm ảnh hưởng tới sống lòng đại dương Phát kịp thời ngăn chặn nguồn ô nhiễm biển: + Sử dụng phao quây dầu bị rò rỉ từ tàu thuyền bến cảng + Áp dụng công nghệ đại khai thác dầu giao thông vận tải đường biển tránh tình trạng bị rò rỉ gây ô nhiễm biển 3.3 Quy định khu vực cấm, hạn chê đánh bắt bảo vệ quanh năm Vịnh Bắc Bộ • Khu vực cấm đánh bắt quanh năm - Độ sâu cấm đánh bắt: Từ bờ chân đảo đến độ sâu 5m - Đối tượng cấm đánh bắt: Tôm He (Penaeidae), cá có chiều dài chưa đạt đến chiều dài nhỏ cho phép đánh bắt tự nhiên - Nghề cấm đánh bắt: Tất nghề đánh bắt đối tượng (kể đánh bắt để nuôi xuất khẩu) • Khu vực hạn chế đánh bắt có thời hạn - Độ sâu cấm đánh bắt : Từ 5m-30m (cách bờ 35 hải lý) - Đối tượng hạn chế đánh bắt: Đàn Tôm He, cá bố mẹ đường đẻ đẻ trứng - Thời hạn cấm: Từ 01/5 - 31/7 hàng năm - Nghề cấm đánh bắt: Tất nghề (trừ nghề câu) • Các đối tượng cần bảo vệ (xem bảng -5) Bảng Một vài đặc điểm rùa biển Tốc độ sinh trưởng cá thể - Khả phục hồi quần thể khó 60 môi trường hoang dã rát chậm (con khăn, bị khai thác mức Vích bắt vùng biển Sa Huỳnh – Quảng Ngãi tốc độ lớn 2.125 kg/năm, Phạm Thược – 2001) Đồng thời thời gian để rìa trưởng thành, hay nói cách khác có khả tham gia sinh sản thường kéo di từ 15 – 50 năm, lâu tùy thuộc vào loài yếu tố môi trường khác Làm tổ đẻ trứng bãi cát - Dễ bị xâm hại hoạt động người tác động vật sống cạn (kì đà, chim biển,…) - Bị thay đổi môi trường ánh sáng (hướng quang rùa nở, bãi cát sử dụng vào mục đích khác…) - Bị sóng đánh trôi biển Tập quán di cư sinh sản vùng sinh trưởng giai đoạn khác đời Cuộc hành trình kéo dài hàng ngàn km - Gặp nhiều nguy hiểm bị bắt, bị ăn thịt môi trường làm tổn thương - Tỷ lệ sống sót rùa trưởng thành môi trường hoang dã thấp khoảng 0.001% Chuyển động chậm, chí chuyển động thụ động nhờ vào dòng chảy (Đối với giai đoạn sau rời tổ) (Nguồn Chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020) Bảng Chiều dài nhỏ loài tôm kinh tế thu ộc họ Penaeidae Penlinuridae cho phép khai thác vùng biển Việt Nam 61 Tên khoa học Tên Việt Nam Tên thương mại Chiều dài Ghi (mm) Penaeus Tôm He Mùa Banana white prawn 110 Tôm He ấn Độ Indian white prawn 110 merguiensis P indicus gặp vịnh Bắc Bộ P monodon Tôm Sú P semiculcatus Tôm He Rằn Giant tiger prawn 140 nt Green tiger prawn 120 Gặp nhiều vùng biển Việt Nam P japonicus Tôm He Nhật Japanese tiger prawn 120 P chinensis Tôm Nương Taiso prawn, Flower 130 Chỉ bắt gặp Tây prawn bắc Vịnh Bắc Bộ Metapenaeus Tôm Rảo Sand shrimp 85 ensis M affinis Tôm Bộp Pink shrimp 95 Green tail prawn 95 Yellow shrimp 90 M intermedius Tôm Đuôi M joyneri Xanh Tôm Vàng Chỉ bắt gặp Tây Vịnh Bắc Bộ (Nguồn Chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020) Bảng Những đối tượng bị cấm khai thác ( Kèm theo thông tư số 01/2000 TT-BTS ngày 28/4/2000 Bộ Thủy Sản) 62 STT Tên Việt Nam Tên Khoa học Trai Ngọc Pteria maxima Cá Cháy Hilsa toli Cá Chình Mun Anguilla pacifica Cá Còm Notopterus chitala Cá Anh Vũ Semilabeo notabilis Cá Tra Dầu Pangasianodon gigas Cá Cóc Tam Đảo Paramesotriton deloustali Cá Sấu Hoa Cà Crocodylus porosus Cá Sấu Xiêm Crocodylus siamensis 10 Cá Heo Lipotes vexillifer 11 Cá Voi Balaenoptera musculus 12 Cá Ông Sư Neophocaena phocaenoides 13 Cá Nàng Tiên Dugong dugon 14 Cá Hô Catlocarpio siamensis 15 Cá Chìa Vôi sông Crinidens sarissophorus 16 Vích trứng Chelonia mydas 17 Rùa Da trứng Dermochelys coriacea 18 Đồi Mồi Dứa trứng Lepidochelys olivacea 19 Đồi Mồi trứng Eretmochelys imbricata 20 Bộ San Hô Cứng Scleractinia Bảng 18: Kích thướt tối thiểu loài thủy sản kinh tế sống vùng nước tự nhiên phép khai thác 63 ( Kèm theo thông tư số 01/2000/TT – BTS ngày 28/4/2000 Bộ Thủy Sản) STT Tên Việt Nam Tên Khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) Cá Trích Xương Sardinella jussieu 100 Cá Trích Tròn S aurita 130 Cá Cơm Anchoviella spp 80 Cá Nục Sồ Decapterus maruadsi 143 Cá Chỉ Vàng Selaroides leptolepis 90 Cá Chim Đen Formio niger 180 Cá Chim Trắng Pampus argenteus 130 Cá Thu Chấm Scomberomorus guttatus 250 Cá Thu Nhật S japonicus 130 10 Cá Thu Vạch S commersoni 280 11 Cá úc Arius spp 250 12 Cá Ngừ Chù Auxis thazard 220 13 Cá Ngừ Chấm Euthynnus affinis 300 14 Cá Bạc Má Rastrelliger kanagurta 150 15 Cá Chuồn Cypselurus spp 120 16 Cá Hố Trichiurus haumela 300 17 Cá Hồng Đỏ Lutianus erythropterus 280 18 Cá Mối Saurida spp 180 19 Cá Sủ Miichthys miuy 400 20 Cá Đường Otolithoides biauritus 400 21 Cá Nhụ Eleutheronema 300 tetradactylum 22 Cá Gộc Polynemus plebejus 300 23 Cá Mòi Clupanodon spp 120 24 Cá Lạt (Dưa) Muraenesox cinereus 500 64 25 Cá Cam Seriola nigrofasciata 200 26 Cá Bè Cam (Bò) S dumerili 250 27 Cá Song Epinephelus spp 250 28 Cá Lượng Vàng Taius tumifrons 150 29 Cá Lượng Nemipterus spp 120 30 Cá Bạch Điều Gymnocranius gryseus 200 Bảng 19: Các loài hải sản khác ( Kèm theo thông tư số 01/2000/TT – BTS ngày 28/4/2000 Bộ Thủy Sản) STT Tên Việt Nam Tên Khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) Mực ống Loligo edulis 150 Mực Lá Sepioteuthis lessoniana 120 Mực Nang Sepia pharaonis 100 Bào Ngư Haliotis diversicolor 50 Sò Huyết Arca granosa 25 Điệp Tròn Placuna placenta 60 Điệp Chlamys nobilis 70 Hải Sâm Holothuria vagabunda 60 Cua Scylla serrata 100 10 Sá Sùng Sipunculus nudus 100 11 Ngao Meretrix lusoria 50 12 Cua Huỳnh để Ranina ranina 100 13 Cầu Gai Sọ Dừa Tripneustes gratilla 40 14 Sò Lông A antiquata 40 15 Dòm Nâu Modiolus philippinarum 120 16 ốc Hương Babyloma areolata 55 17 Nghêu Lụa Meretrix lyrata 25 65 18 Ghẹ Xanh Portunus pelagicus 100 19 Ghẹ Ba Chấm Portunus sangulnolentus 100 20 Mực Sim Loligo beka 60 66 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vịnh bắc với ưu tài nguyên thiên nhiên số lượng loài thực vật phù du chiếm tới 83,6% so với tổng số loài thực vật phù du tìm thấy biển Việt Nam (537 loài), động vật phù du phát 236 loài chiếm 35,92%, Khối lượng sinh vật đáy vùng biển vịnh Bắc Bộ bình quân 8,51g/m 2, mật độ bình quân 70,76 cá thể/m2 da gai giáp xác chiếm ưu Số loài rong biển biết vùng biển phía Bắc 310 loài số loài nhiệt đới (40%) cận nhiệt đới (31,7%), nhóm Alginophyte (rong mơ) xem nguồn lợi tự nhiên lớn Việt Nam với khoảng 73 loài, loài ưu Sargassum mcclurei, S polycystum, S crassifolium Sản lượng hàng năm khoảng 15.000 tấn, rong Câu khoảng 5.000ha với sản lượng 14.000 khô Do chịu tác thường xuyên bão nên san hô phong phú so với miền Trung Nam có khoảng 100 loài Chủ yếu dạng san hô khối, phủ, cột, dạng cành ít, với loài rộng muối, rộng nhiệt Về hình thái cấu trúc rạn, chủ yếu dạng viền bờ bắt gặp nhiều loài nhuyễn thể quý hiếm, với tính đặc hữu loài bào ngư chín lỗ (cửu khổng), nguồn lợi trai ngọc lớn nước, trữ lượng khai thác mực khoảng 13.500 – 14.000 tấn, tập trung chủ yếu mực nang (chiếm 21,11%) mực ống ( chiếm 9,76%) Frank Riget 2005) tổng sản lượng hải sản khai thác vùng vịnh Bắc Bộ 42374,55 Hải Phòng khoảng 23.645 tấn, chiếm 5,58% tổng sản lượng khai thác toàn vùng vịnh Bắc Bộ với 59 loài tôm He, loài tôm Hùm loài, loài tôm Vỗ, cá biển xác định 515 loài/nhóm loài thuộc 10 nhóm sinh thái lớn nhóm loài khác nhau.Trong số này, nhóm cá đáy có số lượng loài cao (234 loài), nhóm cá rạn san hô (117 loài), cá - 86 loài (Đặng Văn Thi nnk 2005) Các loài cá thường gặp như: cá tráp, bạc má, cá nục sồ, cá phèn khoai, cá phèn hai sọc, cá lượng, cá phèn, cá mối thường, cá lượng cá khế, thường chiếm sản lượng cao sản lượng khai thác năm 2006 khoảng 188,408 chiếm 10,35% tổng sản lượng khai thác cá toàn quốc Trên 90 % tàu đánh bắt cá có công suất nhỏ 90CV, 80% tàu thuyền tập trung khai thác chủ yếu vùng nước nông ven bờ vùng chiếm khoảng 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế Điều làm gia tăng sức ép đến nguồn lợi thủy sản ven bờ, tiềm nguồn lợi bị suy giảm 23-30% (Bộ Thủy Sản 2002) Ngoài ra, Vịnh Bắc Bộ nơi tập trung bể dầu khí, phải nhắc đến bể Sông Hồng tổng trữ lượng tiềm khoảng 225 triệu m3 quy dầu, khai thác 0,55 tỷ m khí khu vực Tiền Hải phát tổng cộng 13 vỉa 67 khí với tổng trữ lượng chỗ 1,3 tỷ m năm 1981 đến nay, tổng sản lượng khí khai thác cung cấp đạt 850 triệu m Với nhiều loại khoáng sản Cát thủy tinh trữ lượng 5.343.000 tập trung mỏ đảo Vân Hải (Quảng Ninh), hàm lượng titan đa phần nghèo trung bình tập trung chủ yếu Cồn Thái Ninh Từ 0-0,5m (600-1000g/m3); từ 0,5 -1,3m (19-20kg/m3) Cửa sông Trà Lý, cửa sông Hồng từ 1-1,5m (từ 600-3580/cm3) Đá vôi xi măng có 28 mỏ có trữ lượng lớn (trữ lượng > 100 triệu tấn/1 mỏ); 17 mỏ vừa (trữ lượng 20- 100 triệu tấn/1 mỏ) 54 mỏ nhỏ (trữ lượng < 20 triệu tấn/1 mỏ) Nam tập trung chủ yếu từ Quảng Bình trở phía bắc Vịnh Bắc Bộ nơi chứa lượng lớn than tập trung chủ yếu Quảng Ninh khoảng 10,5 tỷ tìm kiếm thăm dò 3,5 tỉ tấn, chủ yếu than antraxit Đồng sông Hồng dự báo tổng trữ lượng thăm dò khoảng 210 tỉ than Ábitum gấp 20 lần so với lượng than Quảng Ninh Với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Vịnh bắc bộ, cát bà, đảo Vĩnh Thực, vịnh Bái Tử Long, Quần đảo Cô Tô - Thanh Lân Trước tác động biến đổi khí hậu, việt nam đánh là chịu tác động nặng nề từ việc việc đổi này, việc gia tăng nhiệt độ nước biển, mực nước biển, cường độ bão đổ vào ven biển tăng nhanh chóng làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, biến động chủng loại, quần đàn di cư cá biển, có khả làm thay đổi bãi cá Không hoạt động khai thác vận chuyển dầu khí biển gẩy ảnh hưởng ngiêm trọng, theo thống kê cục hàng hải việt nam năm 1997 đến 2010 có 50 vụ tràn dầu biển, 1992-2004 xảy 928 vụ tai nạn tàu thuỷ Theo Tổ chức Hòa Bình Xanh, năm 2010, trung bình khoảng 3.000 tàu phá dỡ năm, thải môi trường biển nhiều chất độc hại thủy ngân, đồng, chì, kém, sắt phóng xạ, hợp chất xyanua, hữu cặn bể chứa nước rửa tàu có nhiều vi khuẩn sinh vật ngoại lai… Tình trạng khai thác nguồn lợi thuỷ sản đánh mìn, sử dụng hoá chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thuỷ sản gây hậu xấu đến vùng sinh thái biển ngư cụ Gã cào, Cào rong, Te quệu, Nạo hến, Cào lươn, Rà điện làm phá hủy đáy, thảm thực vật đồng thời hủy diệt nguồn lợi hàng loạt, gây ô nhiễm nguồn nước, làm suy giảm động lực, dòng chảy gây khó khăn cho việc kiểm soát Việc phát triển du lịch chưa kiểm soát chặt chẽ làm gia tăng áp lực chất thải sinh hoạt, trung bình từ sinh hoạt khách du lịch khoảng 0,67 kg chất thải rắn 100 lít chất thải lỏng/khách/ ngày Với tốc độ xả thải nay, năm vịnh Hạ Long 68 Bái Tử Long phải hứng chịu khoảng 43.000 COD 9.000 BOD (chất hữu lơ lửng) đổ vào Khoảng 5.600 nitơ - tổng số (N –T) gần 2.000 phốt tổng số (P – T) Đặc biệt, có khoảng 135.000 kim loại nặng khoảng 777.500 TSS (chất rắn lơ lửng) hàng năm từ nguồn thải ven biển đổ vào vịnh Một hạn chế khác cần phải kể đến kĩ thuật khai thác, vận chuyển, chế biến yếu chưa đồng Hiện Việt Nam chưa có mô hình sản xuất đạt hiệu cao nước có nghề cá phát triển Cho tới việc tổ chức thu mua nguyên liệu chủ yếu chủ nậu vựa tự bao quát, tổ chức Việc bảo quản sau thu hoạch nhiều bất cập, khoang, thùng chứa nguyên liệu thường có kết cấu không hợp lý, cách nhiệt kém; công tác vệ sinh, khử trùng khoang chứa nguyên liệu chưa quan tâm mức ; đá dùng cho bảo quản chưa đảm bảo chất lượng Những điều dẫn đến hạn chế chất lượng sản phẩm lên bến doanh thu người khai thác Để khắc phục tình trạng nhóm xin đề xuất số kiến nghị sau: Trước hết, cần điều tra nghiên cứu đánh giá trữ lượng, tiềm loại tài nguyên vùng biển Vịnh Bắc Bộ để có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý bền vững loại tài nguyên qua thời kì Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân việc thực thi pháp luật bảo vệ nguồn lợi, để họ hiểu tự giác chấp hành Tuy nhiên, với phận ngư dân chuyên sử dụng nghề khai thác có hại, nhà nước cần có sách hỗ trợ họ chuyển đổi nghề nghiệp, để họ có sinh kế bền vững mà không quay lại hình thức khai thác cũ Tăng cường công tác quản lý tàu thuyền việc khai thác ngư dân thông qua việc kiểm kê, đánh giá trạng lực lượng tàu thuyền khai thác hải sản hàng năm theo tiêu chí thống Hiện đội tàu nhỏ 20HP tỉnh không quản lý Việc cấp giấy phép khai thác cấp tỉnh quản lý nên tình trạng khai thác mức ngư trường chung tất yếu Cần có đề tài nghiên cứu cụ thể đội tàu để xác định đội tàu cần giảm, trì phát triển phát triển cho hợp lý Những nghiên cứu cần đưa nguồn lợi, khả kinh tế kỹ khai thác ngư dân, tránh tình trạng lặp lại xảy với đội tàu xa bờ năm qua Ngược lại, nghề cần giảm số lượng tàu thuyền phải có sách hỗ trợ kinh tế rõ ràng ngư dân 69 Cần trang bị phương tiện đại, công suất lớn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt xa bờ tạo để đảm bảo sản lượng khai thác đảm bảo khả phục hồi loài gần bờ Chủ động trang bị dụng cụ ứng phó có cố môi trường xảy Duy trì thường niên chuyến điều tra nguồn lợi để xác định tình trạng nguồn lợi ven bờ xa bờ, nâng cao độ xác dự báo ngư trường khả khai thác cho năm Dựa nghiên cứu ngành, xác định khu vực cần bảo tồn, mùa vụ cấm khai thác loài cần bảo vệ Giảm tối đa phương pháp khai thác làm hại nguồn lợi, cải tiến ngư cụ, du nhập, ứng dụng loại nghề khai thác chọn lọc có hiệu Phối hợp quản lý vùng nước ven bờ nhà nước nhân dân thông qua hình thức đồng quản lý giao cho cộng đồng dân cư địa phương quản lý Tăng cường vấn đề bảo vệ môi trường cấm nghề huỷ diệt nguồn lợi, quản lý chặt kích thước mắt lưới khai thác, tái tạo xây dựng thêm khu rừng ngập mặn, bãi cỏ biển, rạn san hô… Có biện pháp quản lý chất thải ô nhiễm biển từ việc phát triển công trình, du lịch, loại hình kinh tế ven biển nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác khoáng sản Xây dựng mô hình hợp tác xã kiểu mới, nâng cao lực hậu cần dịch vụ, tổ chức tốt công tác thu mua, ứng dụng phương pháp bảo quản sản phẩm như: nước biển lạnh, đá lỏng, đá có máy lạnh bổ sung, đá khô….và phải đặc biệt quan tâm tới công tác vệ sinh 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng, 2008a Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền khai thác hải sản năm 2008 Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng, 2008b Thực trạng nghề khai thác hải sản vịnh Bắc Bộ nói chung Hải Phòng Bùi Đình Chung, 1999 Điều tra nguồn lợi hải sản điều kiện môi trường vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng gần bờ Việt Nam Giai đoạn I: Vùng Tây vịnh Bắc Bộ Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản, 2006 Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền khai thác hải sản năm 2006 Vũ Việt Hà & Nguyễn Viết Nghĩa, 2008 Tình hình khai thác hải sản vịnh Bắc Bộ giai đoạn 2000-2005 Tuyển tập Nghiên cứu Nghề cá biển, tập 5, trang 268-287 NXB Nông nghiệp Hà Nội Lại Duy Phương, 2006 Tổng quan tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá rạn san hô biển Việt Nam Báo cáo chuyên đề Hội thảo quốc gia cá rạn san hô nguồn lợi dốc thềm lục địa Việt Nam, tháng 12/2006 Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản Đặng Văn Thi, Nguyễn Bá Thông & Vũ Việt Hà, 2006 Tổng quan nguồn lợi hệ sinh thái vùng biển vịnh Bắc Bộ Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng: 72 tr Phạm Thược, 2005 Cơ sở khoa học cho vấn đề quản lý hoạt động nghề cá vịnh Bắc Bộ Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển Tập 3, tr 237 257 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Frank Riget, 2005 Total catch in the North Vietnam 2003 Assessment of the Living Marine Resources in Vietnam (ALMRV) - Research Institute for Marine Fisheries (RIMF) 10 RIMFa Chiến lược khai thác hải sản 2006-2010 Viện Nghiên cứu Hải sản, 2005 11 RIMFb Hiện trạng khai thác nguồn lợi hải sản Việt Nam Phòng Nguồn lợi, Viện Nghiên cứu Hải sản, tháng 11 năm 2005 12 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&idmid=3 71 13 http://www.36phophuong.vn/Dac-diem-qua-trinh-tram-tich-Kainozoi-vinhBac-Bo-va-chau-tho-song-Hong_c2_295_471_2101.html 14 http://www.vinamotorvietnam.com/khoangsan/NewsDetail.aspx? k=3&cate=17&tuto=91 15 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_C%C3%A1_thu_ng%E1%BB %AB 16 http://www.khafa.org.vn/?file=privateres/htm/khaithacts/b03.htm.aspx 17 http://rimf.org.vn/bantin/tapchi_newsdetail.asp? TapChiID=31&muctin_id=2&news_id=2049 18 http://www.vishipel.com.vn/Index.aspx?page=detail&id=3162 19 http://cucktbvnlts.gov.vn/vn/linh-vuc-quan-ly/khai-thac-thuy-san/thuc-trangkhai 20 thac/Mot-so-van-de-kinh-te-xa-hoi-nghe-ca-cac-tinh-ven-bien-Vinh-BacBo.aspx 21 http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BA%A1n_san_h%C3%B4 22 http://rimf.org.vn/bantin/news.asp?news_id=3038&lang=1 23 http://www.vnppa.org.vn/? m=news&a=page_newsdetail&newsid=1360&levelone=37&lang=vi 24 http://www.thuongmai.vn/thuong-mai/hang-hoa-viet-nam/thu-tu-h-i-jk/khoang-san-viet-nam/30290-tiem-nang-khoang-san-bien-viet-nam-va-van-dekhai-thac-su-dung.html 25 http://www.petrotimes.vn/petro-vietnam/2011/04/phat-hien-cac-cau-tao-daukhi-moi-ngoai-khoi-tinh-thai-binh 26 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/tuvinh-bac-bo-toi-hoang-sa 27 http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_%C4%91%E1%BA%A3o_ %E1%BB%9F_Vi%E1%BB %87t_Nam#.C4.90.E1.BA.A3o_trong_V.E1.BB.8Bnh_B.E1.BA.AFc_B.E1.BB.9 72 73 [...]...Chương 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ PHI SINH VẬT Ở BIỂN VỊNH BẮC BỘ 2.1 Tài nguyên sinh vật 2.1.1 Thành phần tài nguyên sinh vật 2.1.1.1 Sinh vật phù du và động vật đáy  Sinh vật phù du (plankton) là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt và là những sinh vật khá nhạy cảm với sự thay đổi về các tính chất hóa lí của nước - Thực vật phù du (phytoplankton)... Vịnh Bắc Bộ Kết quả thống kê cho thấy số lượng loài thực vật phù du ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ chiếm tới 83,6% so với tổng số loài thực vật phù du đã tìm thấy ở biển Việt Nam (537 loài), nhiều hơn 1 loài so với biển Trung Bộ (448 loài), 32 loài so với biển Đông Nam Bộ (417 loài) Toàn biển Việt Nam có 4 ngành, 4 lớp 11 bộ, 119 chi, 537 loài Bảng 2.1 Số lượng taxon của thực vật phù du vùng biển Vịnh Bắc. .. điều kiện tự nhiên tài nguyên và môi trường vịnh Bắc Bộ-2008), trong đó có 20% số loài là loài đặc trưng Khối lượng sinh vật đáy bình quân trên toàn vùng biển thấp hơn so với khu vực thềm lục địa của biển ôn đới phía bắc Khối lượng sinh vật đáy ở vùng biển vịnh Bắc Bộ bình quân là 8,51g/m 2, mật độ bình quân 70,76 cá thể/m2 trong đó da gai và giáp xác chiếm ưu thế; khu vực phía Bắc vịnh có khối lượng bình... loài chiếm 7% Ở vịnh Bắc Bộ phát hiện 236 loài chiếm 35,92%, ít hơn so với khu vực biển phía Nam (605 loài – 92,08%) Hình 2.1 Số lượng TVPD phân theo vùng (Nguồn Hải dương học Biển Đông 1999) Hình 2.2 Khối lượng ĐVPD phân theo vùng (Nguồn Hải dương học Biển Đông 1999) Khối lượng động vật phù du theo mùa không giống nhau ở các khu vực biển Ở Bắc Bộ, các đỉnh cao về keohối lượng thường ở mùa hạ và mùa... tảo đỏ 51 loài Số loài rong biển đã biết ở vùng biển phía Bắc là 310 loài trong đó số loài nhiệt đới (40%) và cận nhiệt đới (31,7%) chiếm ưu thế ngoài ra còn một số loài ôn đới chiếm tỉ lệ thấp, so với vùng biển phía Nam là 499 loài Rong biển tập trung nhiều ở vùng triều 16 Bảng 2.4 Số loài rong biển và san hô ở một số khu vực thuộc Vịnh Bắc Bộ Khu vực Rong biển San hô Vịnh Hạ Long 129 181 Cát Bà 75... ưu thế ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ Ghi chú: * loài ưu thế trong một thời gian nhất định; ** loài ưu thế trong vài tháng; *** loài ưu thế trong năm - Động vật phù du (Zooplankton) Là động vật nhỏ sống trôi nổi trong nước, đóng vai trò mắt xích thứ hai sau thực vật phù du Sự phân bố của động vật phù du phụ thuộc vào tầng nước và thời gian, bao gồm các động vật nguyên sinh, giáp xác và rất nhiều động vật nhỏ... động vật phù du thường thấy ở khu vực giao nhau giữa hai khối nước nhạt ven bờ và khối nước mặn vùng khơi, chiếm chủ yếu là Copepoda Phần lớn khối lượng động vật phù du tập trung ở lớp nước từ 0 -100m Bảng 2.3 Số lượng loài động, thực vật ở Vịnh Bắc Bộ Khu vực Thực vật phù du Động vật phù du (loài) (loài) Vịnh Hạ Long 185 141 15 Cát Bà 199 89 Bái Tử Long 210 90 Cồn Cỏ 164 68 (Nguồn Hải dương học biển. .. ước tính trữ lượng khai thác mực ở ở vùng biển Việt Nam khoảng 100.000 - 104.000tấn, trong đó Vịnh Bắc Bộ đạt 23 khoảng 13.500 – 14.000 tấn, tập trung chủ yếu là mực nang (chiếm 21,11%) và mực ống ( chiếm 9,76%) Bảng 2.7 Ước tính trữ lượng khai thác mực ở vùng biển Việt Nam Vùng biển Trữ lượng ( tấn ) Vịnh Bắc Bộ 13.500 - 14.000 Vùng biển Trung Bộ 33.000 - 35.000 Vùng biển Nam Bộ (Đông và Tây Nam Bộ... Nghiên cứu Hải sản, 2011) 12 Khu hệ thực vật phù du ở đây có cấu trúc khá phong phú về số họ, chi Kết quả phân tích cho thấy: số họ TVPD ở Vịnh Bắc Bộ chiếm 89,6% tổng số họ phát hiện ở biển Việt Nam, trong đố tảo Silic có số họ cao nhất là 21 họ, tiếp đến là tảo Giáp có 20 họ, ngành Vi khuẩn lam và tảo Kim có 1 họ Số chi TVPD ở đây cũng chiếm 84% tổng số chi TVPD ở biển Việt Nam, ngàng tảo Silic có số... mưa) ở Vịnh Bắc Bộ trong cả 2 mùa đều có một số khu vực trọng điểm tập trung trữ lượng tôm tương đối cao b Trữ lượng tôm và khả năng khai thác Theo ước tính của dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (Frank Riget 2005) thì tổng sản lượng hải sản khai thác của vùng vịnh Bắc Bộ là 42374,55 tấn trong đó Hải Phòng là khoảng 23.645 tấn, chiếm 5,58% tổng sản lượng khai thác của toàn vùng vịnh Bắc ... đến việt nam, thiên tai làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, biến động chủng loại, quần đàn di cư cá biển, có khả làm thay đổi bãi cá Biến đổi khí hậu làm tăng cường độ thiên tai: hạn hán, lũ lụt,... Cát Bà, Bạch Long Vỹ, đảo Lý Sơn, vịnh Nha Trang, quần đảo Trường Sa vùng biển phía Nam (Nguồn biendong.net) 17 2.1.1.4 Nhuyễn thể Ở vùng biển miền Bắc có nhiều loài nhuyễn thể quý hiếm, với... Vĩ, đảo ven bờ tỉnh từ Quảng Trị đến Bà Rịa-Vũng Tàu, đảo Tây Nam Bộ quần đảo Trường Sa (Nguồn biendong.net) Hình 2.4.San hô lỗ đỉnh xù xì (Acropora aspera) có hình thù lạ mắt, phân bố vùng biển

Ngày đăng: 23/11/2015, 22:01

Mục lục

    I ĐẶT VẤN ĐỀ

    Chương 1 TỔNG QUAN VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ

    1.1. Vị trí địa lí

    1.2. Địa hình đáy biển

    1.3. Trầm tích tầng mặt đáy biển

    1.4. Điều kiện tự nhiên

    1.4.1. Độ mặn nước biển

    1.4.5. Nhiệt độ nước biển

    Chương 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ PHI SINH VẬT Ở BIỂN VỊNH BẮC BỘ

    2.1. Tài nguyên sinh vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan