KỸ THUẬT NUÔI cá TRA

14 478 0
KỸ THUẬT NUÔI cá TRA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM 1.Đặc điểm sinh học CÁ TRA Bộ Siluriformes Họ Pangasidae Giống Pangasius Loài Pangasius hypophthalmus - Cá Tra phân bố lưu vực sông Mêkông, có mặt nước Lào, Việt Nam, Campuchia Thái Lan Ở Thái Lan gặp chúng lưu vực sông Mêkông Chao phraya Ở nước ta cá bột cá giống vớt chủ yếu sông Tiền, cá trưởng thành thấy ao nuôi, tìm thấy tự nhiên Đặc điểm hình thái sinh thái Cá thân dài, không vẩy, màu sắc đen xám lưng, bụng bạc, miệng rộng, có đôi râu dài Cá sống chủ yếu nước ngọt, sống vùng nước lợ (10 14‰ độ muối), chịu đựng nước phèn với pH ( (pH cá bỏ ăn, bị sốc), chịu đựng nhiệt độ thấp 15oC, chịu nóng tới 39oC Đặc điểm dinh dưỡng Cá hết noãn hoàng thích ăn mồi tươi sống, chúng ăn thịt lẫn bể ấp, chí cá vớt sông thấy chúng ăn đáy vớt cá bột Chúng ăn loại phù du động vật có kích thước vừa cỡ miệng chúng Khi cá lớn, tính ăn tạp thiên động vật dễ chuyển đổi loại thức ăn Trong ao nuôi cá Tra có khả thích nghi với nhiều loại thức ăn, kể thức ăn bắt buộc, mùn bã hữu cơ, cám, rau, phân hữu cơ, động vật đáy… Đặc điểm sinh trưởng 14 Cá tự nhiên, sống 20 năm Đã gặp cỡ cá tự nhiên 18 kg có mẫu cá dài tới 1,8 m Trong ao nuôi cá bố mẹ cho đẻ đạt tới 25 kg cá 10 tuổi Nuôi ao năm cá đạt – 1,5 kg/con (năm đầu tiên), năm sau cá tăng trọng nhanh hơn, có đạt tới – kg/năm Đặc điểm sinh sản - Tuổi thành thục: Cá Tra đực thành thục tuổi thứ cá tuổi thứ trở lên - Cá Tra quan sinh dục phụ (thứ cấp), nên nhìn hình dáng khó phân biệt đực, - Ở thời kỳ thành thục, tuyến sinh dục cá đực phát triển lớn gọi buồng tinh, cá gọi buồng trứng Mùa vụ thành thục cá bắt đầu tự nhiên từ tháng – (dương dịch), cá đẻ tự nhiên sông khúc sông có điều kiện sinh thái phù hợp Cá không đẻ phần sông Việt Nam Ở Campuchia, bãi đẻ cá nằm từ khu vực ngã tư giao tiếp sông Mêkông Tonlesap, từ Sombor, tỉnh Crachê trở lên Trong sinh sản nhân tạo, ta nuôi thành thục sớm cho đẻ sớm tự nhiên (tháng 3) Trong tự nhiên, không gặp tình trạng cá tái phát dục Chỉ có điều kiện nuôi nhân tạo, cá Tra tái phát dục – lần năm - Đặc điểm buồng trứng cá: Buồng trứng cá thành thục tương đối lớn Tỷ lệ % trọng lượng tuyến sinh dục trọng lượng thể gọi hệ số thành thục (HSTT) Hệ số thành thục cá đực thấp – 3%, cá đạt tới 20% Số lượng trứng đếm buồng trứng cá ta gọi sức sinh sản tuyệt đối Sức sinh sản tuyệt đối cá Tra từ 200 ngàn đến vài triệu trứng Sức sinh sản tương đối số trứng có kg cá cái, thường dao động từ 70 ngàn đến 150 ngàn trứng Kích thước trứng cá Tra tương đối nhỏ Trứng đẻ có đường kính trung bình mm Sau đẻ hút nước đường kính trứng tới 1,5 – 1,6 mm Kỹ thuật ương nuôi cá tra giống 14 2.1 Nhu cầu thức ăn cá sau hết noãn hoàng Sau hết noãn hoàng, cá tra bột thích ăn mồi tươi sống, có mùi Những thức ăn ưa thích cá tra bột là: cá bột loài (như mè vinh, he, rô đồng ), loài giáp xác thấp (moina, daphnia, gọi trứng nước), ấu trùng artemia Chúng ăn lẫn ta không kịp thời cung cấp thức ăn cho chúng Biện pháp giải tốt phải tạo lượng thức ăn tự nhiên có sẵn đầy đủ ao ương trước thả cá bột, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu ăn cá, hạn chế ăn lẫn chúng - Chuẩn bị ao : Ao có diện tích 700 m2 Ðộ sâu nước 3m Nguồn nước cấp cho ao chủ động Hình : Rải vôi đáy ao ương cá giống Các bước tiến hành khâu chuẩn bị ao: + Tát cạn ao, diệt hết cá tạp, cá địch hại (rắn, cua, ếch, chuột.) dùng chất Rotenon để diệt (có dây thuốc cá), lượng dùng dây thuốc cá tươi kg cho 100 m3 nước ao + Sên vét bớt bùn đáy +Bón vôi : rải đáy mái bờ ao, lượng dùng 7-10 kg/100m2 + Phơi đáy ao 1-2 ngày, ý vùng ảnh hưởng phèn (pH thấp) không nên phơi đáy ao, làm cho phèn dễ theo mao mạch thoát lên tầng mặt + Bón lót cho ao bột đậu tương bột cá, liều lượng lọai 0,5kg/100m2 đáy ao + Lọc nước vào ao từ từ qua lưới lọc mắt dày, mực nước sâu 0,3-0,4 m + Thả giống trứng nước trùng (0,5-1 kg trứng nước 2kg trùng cho 100 m2 đáy ao) + Sau ngày, tiếp tục đưa nước vào ao ngập đến 0,7-0,8 m 14 + Thả cá bột + Tiếp tục đưa nước vào ao, từ từ sau ngày đến đủ chiều sâu nước yêu cầu - Lựa chọn cá bột để thả: quan sát cá cỡ, bơi lội nhanh nhẹn, màu sắc cá tươi sáng, cá tra hết vừa hết noãn hoàng - Mật độ ương nuôi: ương ao, mật độ cá tra 250-400 con/m2 Ương bể xi măng, - Thức ăn chăm sóc cá : Khâu chuẩn bị ao đầy đủ ta gây nuôi thức ăn tự nhiên, giải phần thức ăn quan trọng có đầy đủ dinh dưỡng cho nhu cầu cá giai đọan đầu, thả cá xuống ao có sẵn nguồn thức ăn Cá tra, ngòai thức ăn tự nhiên có sẵn ao, tiếp tục bổ sung loại thức ăn khác bột đậu nành, lòng đỏ trứng, bột cá, sữa bột, vừa để cấp thức ăn trức tiếp cho cá, vừa để tạo môi trường gây nuôi tiếp tục giống loài thức ăn tự nhiên cho cá (như trùng chỉ, trứng nước ) Cách thức kéo dài tuần lễ đầu Lượng dùng : Cứ 10.000 cá thả ao, dùng 20 lòng đỏ trứng vịt, 200 gam đậu nành xay nhuyễn nấu chín, cho ăn ngày từ 4-5 lần Sau 10 ngày, cá bắt đầu ăn móng (nổi lên đớp khí), tăng thêm 50% lượng bổ sung thêm trứng nước trùng Lúc cho ăn dặm thêm cá tươi xay nhuyễn bắt đầu cho ăn thức ăn chế biến gồm cám trộn bột cá cá xay nhuyễn, nấu chín đưa xuống sàng ăn (cám+ bột cá: tỉ lệ cám + cá tươi: tỉ lệ 1/3) Khẩu phần ăn 5-7% ngày Từ tuần thứ thu họach cá giống, cho ăn thức ăn chế biến thức ăn viên công nghiệp Thức ăn tự chế biến với thành phần giai đọan trước đó, phần ăn 5-7% Thức ăn viên công nghiệp có hàm lượng đạm 30-35%, phần ăn 2-3% Quy cỡ cá hương, giống cá tra thu họach sau: + Ương thành cá hương : sau tuần cá đạt cỡ chiều dài thân 2,7-3 cm, cao thân 0,7 cm 14 + Ương cá giống : tiếp tục ương 40-50 ngày, cá đạt cỡ chiều dài thân 8-10cm, chiều cao thân cm + Ương cá giống lớn : ương thêm 30-40 ngày, cá đạt cỡ chiều dài 16-20cm, cao thân cm Nếu cho cá ăn thức ăn viên công nghiệp, nên chọn kích cỡ viên thích hợp vừa cỡ miệng để cá ăn Quy cỡ cá hương, giống cá tra thu họach sau: - Ương thành cá hương: sau tuần đạt cỡ dài thân 3-3,2cm, cao thân 0,7 cm - Ương cá giống : ương thêm 60-70 ngày, cá đạt cỡ dài thân 10-12cm Từ cỡ 10-12cm tiếp tục ương bè cỡ giống lớn 1825cm (10-15 con/kg) chuyển vào nuôi thịt bè Thức ăn cung cấp cho cá giai đọan giống giai đọan trước 2.2 Thu họach vận chuyển cá giống : Ðể cá giống bị hao hụt thu hoạch, nên áp dụng biện pháp luyện cá giống, cách kéo dồn cá vào lưới để cá quen dần với điều kiện chật chội, nước đục Dùng lưới dệt sợi mềm không gút, mắt lưới nhỏ chiều cao thân cá để cá không lọt bị mắc vào lưới; dùng lưới sợi cước mắt nhỏ để may thành lưới kéo Sau cá đạt cỡ cá hương, tuần nên kéo dồn cá lần, dồn chật cá lại sau thả trở lại ao Cá luyên không bị sốc kéo thu hoạch, không bị yếu chết đánh bắt để vận chuyển xa Khi thu hoạch cá giống, phải ngưng cho cá ăn trước Ðể vận chuyển cá đi, phải chứa cá vào bể có nước chảy từ 10-12 trước chuyển, để cá thải hết phân chất thải khác Có thể áp dụng cách vận chuyển kín hở để đưa cá xa Bảng - Mật độ vận chuyển cá túi nylon bơm o-xy Loài cá 14 Chiều dài thân cá (cm) Mật độ (con/lít) 80 Cá tra 5-7 40 8-10 20 8-10 15 Cá túi nylon bơm o-xy xếp lên phương tiện vận chuyển xe ô tô, máy kéo, ba gác máy, ghe thuyền đưa đến ao thả nuôi Vận chuyển vào lúc nắng phải che đậy, không để nắng chiếu trực tiếp túi cá làm tăng nhiệt độ nước túi dễ làm cá bị chết nóng Nếu thời gian vận chuyển kéo dài nên thay nước bơm lại o-xy Khi đến nơi thả, không nên xả cá ngay, mà đưa túi cá xuống nước để khoảng 15 phút cho nhiệt độ túi cân tháo đầu túi đổ cho cá bơi từ từ Tốt dùng nước muối 2-3% tắm cho cá 5-6 phút trước thả nuôi - Cách chuyển cá phương pháp hở (không cần túi bơm o-xy) Dùng loại thùng phuy, thùng tôn, nhựa, hình trụ khối vuông, thể tích 200-300 lít, chứa lượng nước 1/2 đến 2/3 thùng Cá đưa vào thùng phải cỡ, khoẻ mạnh, không bị xây sát Mật độ thả cá thùng sau: Cỡ cá 3cm: 50 con/lít Cỡ cá 5-7 cm: 40 con/lít Cỡ cá 8-10 cm: 20 con/lít Cỡ cá 15 cm trở lên: 15 con/lít Trong vận chuyển nên có sục khí cho thùng cá để cung cấp thêm o-xy cho cá, sau 4-5 thay nước Trước thả nuôi nên tắm nước muối 2-3% cho cá 5-6 phút II KỸ THUẬT NUÔI CÁ THỊT Kỹ thuật nuôi cá tra ao đất 1.1 Chuẩn bị ao - Lựa chọn vị trí Ao xây dựng gần sông, kênh mương lớn, mực nước sông thay đổi theo thủy triều độ sâu tối thiểu ao phải đảm bảo chiều cao ngập nước 1,5m Nước sông nơi xây dựng ao không ảnh hưởng trực tiếp nước phèn, không bị ô nhiễm, gần cống nước thải đô thị, nước thải nhà máy sử dụng hóa chất, khu ruộng lúa sử dụng thuốc sát trùng… Ngoài ra, ao nuôi cá nên xây dựng gần nguồn cung cấp thực phẩm nuôi cá, vị trí thuận tiện giao lưu, gần trục lộ giao thông thủy để việc vận chuyển thức 14 ăn, cá giống buôn bán cá thịt dễ dàng thuận lợi Khi chọn vị trí xây dựng ao phải xem xét nhiều mặt, cân nhắc hợp lý điều kiện tiêu chuẩn để định xác Tuy nhiên, chất lượng nước nguồn nguyên liệu thức ăn yếu tố quan trọng hàng đầu Nguồn nước không nhiễm mầm bệnh Virus, thuốc trừ sâu hóa chất độc hại khác Hình :Phơi đáy ao trước cải tha cá - Chuẩn bị ao Ao nuôi cá tra có diện tích 5.000 - 10.000m2 trở lên tốt nhất, có độ sâu nước m, bờ ao chắn cao mức nước cao năm, cần thiết kế cống để chủ động cấp thoát nước dễ dàng cho ao Ao nên gần nguồn nước sông, kênh mương lớn để có nước chủ động Các tiêu chủ yếu môi trường ao cần đạt sau: * Nhiệt độ nước 26-300C * pH thích hợp 7-8 * Hàm lượng Oxy hòa tan>2mg/lít Trước thả cá phải thực bước chuẩn bị ao sau: * Tháo cạn tát cạn ao, bắt hết cá tạp ao Dọn rong, cỏ đáy bờ ao Để diệt cá tạp cá ao, ta dùng rễ thuốc cá (Derris), 1kg rễ thuốc cá dùng cho 100m3 nước, ngâm nước 8-10 đập dập giã nát vắt lấy nước tạt khắp ao vào lúc trời nắng Chất Rotenon có rễ thuốc cá diệt hết cá tạp cá sót lại ao Sau diệt tạp cho nước vào ao từ từ qua lưới chắn lọc, mực nước cao đạt yêu cầu tiến hành thả cá * Vét bớt bùn lỏng đáy ao, để lại lớp bùn dày 0,2-0,3m * Lắp hết hang hốc, lỗ rò rỉ tu sửa lại bờ, mái bờ ao * Dùng vôi bột rải khắp đáy ao bờ ao, 7-10kg/100m2 để điều chỉnh pH thích hợp, đồng thời diệt hết mầm bệnh tồn lưu đáy ao * Phơi đáy ao 2-3 ngày 14 - Ao nuôi cá nên chọn đào nơi đất thịt bị nhiễm phèn, nên gần nhà để tiện chăm sóc bảo vệ - Nhìn chung ao rộng, thoáng tạo không gian họat động thoải mái cho cá Ao rộng giữ ổn định yếu tố môi trường thời tiết thay đổi Ao rộng thoáng dễ dàng tạo đối lưu tầng nước khu vực ao, điều hòa lượng khí oxy hòa tan nước giúp cho cá sinh trưởng phát triển thuận lợi, thành thục dễ dàng chất lượng sản phẩm sinh dục tốt - Đáy ao không nên có nhiều bùn, dễ làm ô nhiễm gây bệnh cho cá Nếu đáy ao cát, độ thẩm thấu lớn dễ bị sạt lở, khó giữ nước ao - Bờ ao phải chắn, không để lỗ rò rỉ, chiều cao bờ phải cao mực nước cao năm để đề phòng ngập vào mùa nước lũ - Mái bờ cần dốc thoai thoải 30-400 để tránh sạt lở - Ao phải có cống cấp cống thoát để giữ mực nước ổn định cấp tháo nước dễ dàng cần thiết - Đáy ao phải phẳng nghiêng phía cống thoát với độ dốc khỏang 0,3-0,4% - Nên giữ mặt ao thoáng đãng, không để tán lớn che khuất mặt ao -Hệ thống cống Ao nuôi phải có hệ thống cống, nên đặt cống bơm để bơm nước rơi xuống ao tạo nhiều bọt cung cấp nhiều oxy cho cá Có điều kiện đào thêm ao dự trữ nước xử lý ao lắng trước bơm vào ao, hầm nuôi hạn chế mầm bệnh Xây cống xả có đường kính lớn, hai xả 1/3- 1/2 lượng nước hầm nhằm kịp thời phòng ngừa rủi ro Chọn ống xả có đường kính 0,8 -1m với ao có diện tích 1ha/ao -Chế độ bơm nước Máy bơm phải có đủ công suất để bơm 80-100% lưu lượng nước ngày, đến cá 600g bơm từ 15 đến 20 ngày (bơm xả luân phiên) Quá trình nuôi cá cần xử lý nước Thường sử dụng loại thuốc xử lý đáy ao giai đoạn đầu cá nhỏ 300g, từ 300g trở lên sử dụng clorin khử trùng với liều lượng 10kg/ha, 10 ngày xử lý lần Có thể dùng vôi bột với liều tấn/ha -Các tiêu chất lượng nước Nhiệt độ: nước biến thiên không nhiều, cao 310C vào tháng tháng 10, thấp 260C vào tháng giêng Biên độ chênh lệch ngày khoảng 1.50C, nhiệt độ tầng mặt cao đáy 2-30C Độ pH: mùa khô, độ nước từ 40-60 cm pH khoảng 7,5 Mùa mưa, độ 8-10 cm pH nước sông ổn định đặc điểm có lợi cho đời sống thủy sinh vật cá 14 Độ cứng: dao động từ 2-5 độ (độ Đức), chủ yếu hình thành sở muối cacbonat canxi thuộc dạng nước muối khoáng Các chất khí hòa tan: sông Tiền sông Hậu nước tương đối thoáng sạch, dưỡng khí đầy đủ (4,3-9,7 mg/lít), hàm lượng khí cacbonic thấp (1,7-5,2mg/lít) nghĩa nằm giới hạn có hại cá sinh vật nước Ngoài khí độc nước sông Một số thông số, chất ô nhiễm giới hạn cho phép nước sông nơi ao nuôi sau: pH 6,5-8,5 Oxy hòa tan > mg/lít COD 8.5 xử lý cách thay nước - Quản lý chất hóa học Không dùng thuốc hóa chất danh sách cấm sử dụng ngành thủy sản, người nuôi cần phải cập nhật thông tin thường xuyên thuốc hóa chất sử dụng ngành thủy sản qua đào tạo tờ bướm thông tin Nên theo hướng dẫn nhãn sản phẩm thuốc, hóa chất để sử dụng hợp lý liều dùng, nơi cất giữ, thời kỳ hết hạn sử dụng Không sử dụng sản phẩm thuốc, hóa chất không rõ nguồn gốc hay hết hạn sử dụng - Quản lý chất thải môi trường Mặc dù cá tra chịu tốt điều kiện khắc nghiệt môi trường nuôi, nuôi thâm canh mật độ cao, thức ăn cho cá nhiều chất thải lớn làm cho môi trường ao nuôi bị nhiễm bẩn nhanh Do cần phải thay nước hàng ngày, ngày 20-30% lượng nước ao, để môi trường sạch, phòng cho cá không bị nhiễm bệnh Các chất thải sinh hoạt trình sản xuất bọc nilông, tro nấu, thuốc, hóa chất… phải bỏ vào thùng chứa rác, không thải ao khu vực nuôi cá để không gây hại đến môi trường ao nuôi Nước thải từ ao nuôi phải xử lý trước thải sông để tránh làm ô nhiễm môi trường xung quanh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng III KIỂM TRA VÀ PHÒNG BỆNH CHO CÁ NUÔI Hàng tháng kiểm tra tăng trưởng cá lần Mỗi lần đánh bắt ngẫu nhiên 25-30 cân trọng lượng cá để đánh giá tăng trưởng, đồng thời kiểm tra phát tình trạng sức khỏe, bệnh cá nuôi Suốt trình cho ăn sử dụng vitamin C thường xuyên, tuần cho ăn 1-2 lần tuỳ theo thời tiết Khi thời tiết lạnh nóng phải cho cá ăn vitamin C, thay nước thường xuyên Trong thời gian nuôi dùng thuốc kháng sinh cá bị chết với số lượng lớn (0,1%) Sử dụng kháng sinh đạt hiệu cao nước ao nuôi Nếu sử dụng kháng sinh thường xuyên cá chậm lớn, giảm tăng trọng Cá thường ăn bị bệnh giai đoạn khoảng tháng 6-7 (tháng đầu mùa mưa) nên lưu ý nước trước cấp vào ao, vào tháng 11-12 khí hậu chuyển lạnh nên cho cá ăn vừa phải, bổ sung thêm dinh dưỡng vitamin C để cá có sức khỏe tốt kháng bệnh 14 Theo chị Xuân, chị thường dùng cỏ mực để trị bệnh cho cá, trị bệnh đốm đỏ: phòng bệnh tháng cho ăn ngày, cá bệnh cho ăn liên tục 15 ngày, cho ăn cỏ tươi 25-80kg cỏ/ao 5.000m2 Còn để nuôi cá tra thịt trắng nên bổ sung thuốc Sobitol, Glycin, Menthion Để phòng bệnh cho cá khử trùng nước ao, dùng vôi bột hòa nước tạt khắp ao với liều lượng 1,5-2kg/100 m3 nước ao Có thể dùng lọai chế phẩm vi sinh formol để sử lý khử trùng nước ao nuôi Khi có tượng cá đầu khác với bình thường quan sát thấy tôm tép quanh bờ, nhanh chóng xác định nguyên nhân có biện pháp xử lý Nếu xác định cá bị bệnh phải tìm bệnh để có biện pháp chữa trị kịp thời Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc hóa chất bị cấm IV THU HOẠCH Thu họach toàn sau thời gian nuôi từ 6-7 tháng, cá đạt cỡ 1-1,5 kg/ Người nuôi linh hoạt theo giá nhu cầu thị trường để thu hoạch cá vào lúc thích hợp Ngưng cho cá ăn ngày trước đánh bắt Khi thu hoạch cá, dùng lưới sợi mền đánh bắt từ từ, không kéo dồn nhiều vào lưới làm cá dễ xây xát dễ chết Nhanh chóng lựa chọn, phân loại cỡ cá, rủa cá trước đưa dụng cụ bảo quản vận chuyển Cần chuyển sản phẩm đến nhà máy chế biến nơi tiêu thụ Lớp bùn đáy ao sau vụ nuôi phải vét lên khỏi đáy ao chuyển xa, không nên đổ lên bờ để tránh ô nhiễm ao trở lại Nước thải từ đáy ao phải sử lý trước thải môi trường Sau vụ thu hoạch, phải tát cạn ao làm công tác chuẩn bị cho vụ nuôi 14 [...]... ở khu vực nuôi cá để không gây hại đến môi trường ao nuôi Nước thải ra từ ao nuôi phải được xử lý trước khi thải ra sông để tránh làm ô nhiễm môi trường xung quanh và ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng III KIỂM TRA VÀ PHÒNG BỆNH CHO CÁ NUÔI Hàng tháng kiểm tra tăng trưởng của cá một lần Mỗi lần đánh bắt ngẫu nhiên 25-30 con và cân trọng lượng cá để đánh giá tăng trưởng, đồng thời kiểm tra phát hiện... thiếu dinh dưỡng ở cá 1.4 Quản lý ao nuôi cá + Hàng ngày thường xuyên quan sát, kiểm tra ao để kịp thời phát hiện và xử lý các hiện tượng bất thường như bờ ao bị sạt lở, lỗ mọi, hang hốc do cua, rắn, chuột đào, cống bọng bị rò rỉ, hư hỏng + Ao nuôi cá phải thay nước thường xuyên để giữ cho môi trường ao nuôi sạch và cá khoẻ mạnh Có thể thay nước bằng thủy triều và máy bơm.Thời gian đầu nuôi vỗ phải thay... vào các thời diểm đo để kịp thời phát hiện những biểu hiện không bình thường của trong ao, bè và nhanh chóng tìm cách sử lý + Các yếu tố môi trường ao nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sự phát dục của cá Chẳng hạn trong điều kiện pH nhỏ hơn 5 thì cá sẽ chết, pH nhỏ hơn 6 cá sẽ khó phát dục thành thục Khi nhiệt độ nước tăng cao trên 320C, cá dễ bỏ ăn, tuyến sinh dục dễ bị thoái hoá + Cá tra là... Thức ăn cho cá tra nuôi thương phẩm phải có hàm lượng đạm20 - 30% và thức ăn cho cá ba sa có hàm lượng đạm 40% trở lên Có thức ăn viên dạng chìm và dạng nổi với các cỡ thức ăn khác nhau cho cá ở từng giai đoạn phát triển, dạng thức ăn viên nổi thì cá dễ dàng sử dụng hơn Thức ăn viên sử dụng cho cá phải đảm bảo hoàn toàn không chứa các hoá chất hoặc thuốc kháng sinh bị cấm sử dụng và dư lượng các chất... ao thiếu oxy, mà chủ yếu do các độc tố sinh ra trong quá trình phân hủy vật chất hữu cơ Đối với nuôi cá trong ao, do cá chịu đựng kém với tình trạng hàm lượng o-xy hoà tan trong nước bị giảm thấp, nhất là vào các ngày nóng, nhiệt độ lên cao, vào buổi sáng sớm thường có hiện tượng cá nổi đầu Nếu cá nổi đầu nhiều lần thì làm cho kết quả phát dục không tốt, buồng trứng của cá sẽ khó đạt tới thành thục... lý chất thải và môi trường Mặc dù cá tra chịu rất tốt trong điều kiện khắc nghiệt của môi trường nuôi, nhưng do nuôi thâm canh mật độ cao, thức ăn cho cá nhiều và chất thải ra cũng lớn làm cho môi trường ao nuôi bị nhiễm bẩn rất nhanh Do đó cần phải thay nước mới hàng ngày, mỗi ngày 20-30% lượng nước trong ao, để môi trường luôn sạch, phòng cho cá không bị nhiễm bệnh Các chất thải của sinh hoạt và quá... được rãi đều trong ao, tạo điều kiện cho cá ăn được đầy đủ, tránh lượng thức ăn dư thừa, làm ô nhiễm nguồn nước Nếu cho cá ăn chỉ tập trung tại một nơi cố định thì sẽ dễ dẫn đến hiện tượng dư thừa thức ăn, lượng thức ăn tồn động nơi đáy ao, làm mau bẩn nguồn nước đồng thời làm một số cá cách xa vị trí cho ăn sẽ không tranh thức ăn lại vì cá tra rất háu ăn và tranh mồi nhiều, con lớn thường giành ăn... xác định cá bị bệnh thì phải tìm đúng bệnh để có biện pháp chữa trị đúng và kịp thời Tuyệt đối không sử dụng các loại thuốc và hóa chất đã bị cấm IV THU HOẠCH Thu họach toàn bộ sau thời gian nuôi từ 6-7 tháng, cá có thể đạt cỡ 1-1,5 kg/ con Người nuôi có thể linh hoạt theo giá cả và nhu cầu thị trường để thu hoạch cá vào lúc thích hợp nhất Ngưng cho cá ăn 1 ngày trước khi đánh bắt Khi thu hoạch cá, dùng... kích thích cá thành thục tốt Khi thấy chất lượng nước ao bị xấu phải thay nhiều nước hơn lượng nước thay định kỳ để môi trường ao trở lại bình thường + Theo dõi chặt chẽ các yếu tố thủy lý, thủy hoá trong ao và bè nuôi, phải có dụng cụ đo các yếu tố (đo oxy hòa tan, nhiệt độ, pH, độ trong của nước.) và sổ nhật ký theo dõi được ghi chép đầy đủ các diễn biến của ao, bè và của cá hàng ngày Đo các yếu tố... khỏe, bệnh của cá nuôi Suốt quá trình cho ăn có thể sử dụng vitamin C thường xuyên, một tuần cho ăn 1-2 lần tuỳ theo thời tiết Khi thời tiết lạnh hoặc nóng quá phải cho cá ăn vitamin C, thay nước thường xuyên Trong thời gian nuôi dùng thuốc kháng sinh khi cá bị chết với số lượng lớn (0,1%) Sử dụng kháng sinh sẽ đạt hiệu quả cao khi nước trong ao nuôi sạch Nếu sử dụng kháng sinh thường xuyên cá sẽ chậm ... nên có sục khí cho thùng cá để cung cấp thêm o-xy cho cá, sau 4-5 thay nước Trước thả nuôi nên tắm nước muối 2-3% cho cá 5-6 phút II KỸ THUẬT NUÔI CÁ THỊT Kỹ thuật nuôi cá tra ao đất 1.1 Chuẩn bị... Kỹ thuật ương nuôi cá tra giống 14 2.1 Nhu cầu thức ăn cá sau hết noãn hoàng Sau hết noãn hoàng, cá tra bột thích ăn mồi tươi sống, có mùi Những thức ăn ưa thích cá tra bột là: cá bột loài (như.. .Cá tự nhiên, sống 20 năm Đã gặp cỡ cá tự nhiên 18 kg có mẫu cá dài tới 1,8 m Trong ao nuôi cá bố mẹ cho đẻ đạt tới 25 kg cá 10 tuổi Nuôi ao năm cá đạt – 1,5 kg/con (năm đầu tiên), năm sau cá

Ngày đăng: 23/11/2015, 21:43

Mục lục

  • 2.1. Nhu cầu thức ăn của cá sau khi hết noãn hoàng

    •          Bảng -  Mật độ vận chuyển cá trong túi nylon bơm o-xy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan