Bài Giảng Tâm Lý Học Đại Cương

121 3.1K 3
Bài Giảng Tâm Lý Học Đại Cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG GV: ThS.Trần Thị Thanh Trà Email: thanhtrahvt@gmail.com NỘI DUNG • • • • • • Chương 1: Những vấn đề chung tâm lý học đại cương Chương 2: Hoạt động nhận thức Chương 3: Vơ thức Ý thức Chương 4: Tình cảm Chương 5: Ý chí hành động ý chí Chương 6: Nhân cách hình thành nhân cách CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Khái quát tâm lý học 1.1.Tâm lý gì? Tâm lí tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Tâm lý học ? TLH khoa học tượng tâm lí Nó nghiên cứu quy luật nảy sinh, vận hành phát triển tượng tâm lí hoạt động đa dạng diễn sống hàng ngày người 1.2 Lịch sử hình thành phát triển TLH 1.2.1 Những tư tưởng TLH thời cổ đại Tâm lí người “linh hồn”- lực lượng siêu nhiên Thượng Đế, Trời, Phật tạo “Linh hồn” có trước, giới vật chất thứ hai, có sau Khổng Tử (551 – 479 TCN) nói đến chữ “tâm”; Xocrate (469 – 399 TCN) tuyên bố “Hãy tự biết mình” Đại diện tiêu biểu: Platơn, Becơli, Xocrate, Arixtốt,… - Tâm hồn thực vật: có chung người động vật làm chức dinh dưỡng (tâm hồn dinh dưỡng) - Tâm hồn động vật: có chung người động vật làm chức cảm giác, vận động (tâm hồn cảm giác) - Tâm hồn trí tuệ: có người (tâm hồn suy nghĩ) Tâm hồn nguyên tử tạo thành, “nguyên tử lửa” nhân tố tạo nên tâm lý Arixtot (348 – 322 TCN) Đêmôcrit (460 - 370 TCN) - Tâm hồn trí tuệ nằm đầu, có giai cấp chủ nô - Tâm hồn dũng cảm nằm ngực có tầng lớp quý tộc - Tâm hồn khát vọng nằm bụng có tầng lớp nơ lệ Platơn (427 – 347 TCN) 1.2.2 Những tư tưởng TLH từ nửa đầu kỷ XIX trở trước - Thuyết nhị nguyên: R Đêcac cho vật chất tâm hồn tồn song song Cơ thể người phản xạ máy cịn tâm lý khơng thể biết - Vơnphơ (Đức) xuất “Tâm lý học kinh nghiệm” (1732), “Tâm lý học lý trí” (1734)  TLH đời từ - L Phơbach khẳng định: tinh thần, tâm lý khơng thể tách rời khỏi não người, sản phẩm não TLH trở thành khoa học độc lập Từ thành tựu khoa học: thuyết tiến hoá S Đacuyn (1809 – 1882), thuyết tâm sinh lý học giác quan Hemhôn (1821 – 1894), thuyết tâm vật lý học Phecsne 91801 – 1887)… Sự kiện đặc biệt năm 1879, nhà tâm lý học Đức V Vuntơ (1832 – 1920) sáng lập phịng thí nghiệm TLH giới thành phố Laixic năm sau, trở thành viện tâm lý học giới Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân = Hình thức oHệ thống hành vi, cử chỉ, lời nói tương ứng  chịu chi phối nội dung, chúng gắn bó, thống với nội dung  Mối quan hệ nội dung hình thức tính cách tạo xã hội kiểu người khác 107 Khí chất 3.1 Khí chất gì? Là thuộc tính phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tốc độ nhịp độ hoạt động tâm lí, thể sắc thái hành vi cử cách nói cá nhân 108 3.2 Các kiểu khí chất theo Hypocrat Chất nước ưu •Chất máu tim thuộc tính nóng •Nước nhờn não có tính lạnh lẽo •Mật vàng gan có tính khơ •Mật đen dày có tính ẩm ướt Khí chất tương ứng •Hăng hái(sanguin) •Bình thản (Flegmatinque) •Nóng nảy(cholerique) •Ưu tư (melancolieque) 109 Theo Paplốp 110 • Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt • Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, khơng linh hoạt • Kiểu mạnh mẽ, không cân • Kiểu yếu • Hăng hái • Bình thản • Nóng nảy • Ưu tư 111 Hăng hái: cường độ mạnh+ cân +linh hoạt  Nhận thức nhanh, tình cảm dễ xuất hiện, lạc quan, vui tính, ưu dí dỏm, cởi mở, nhiệt tình, dễ nhanh chóng thích nghi với mơi trường Thiếu sâu sắc, tình cảm dễ thay đổi, ý chí thiếu kiên định, hay hấp tấp vội vã Cần giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại, tự kiềm chế, cần đôn đốc nhắc nhở thừơng xuyên hoạt động  Phê bình: cách thẳng thắn 112 Bình thản: mạnh + cân bằng+ khơng linh hoạt  Nhiệt tình tham gia, tâm lí bền vững, sâu sắc, bình tĩnh, kiên trì, khơng vội vàng hấp tấp, tự kiềm chế tốt  Tính ỳ tính khơng linh hoạt nhược điểm Thích nghi mơi trường chậm, dự nên dễ thời  Rèn luyện lực nhạy cảm, thích nghi, nên tham gia hoạt động có tính chất “động” 113 Nóng nảy: mạnh + không cân bằng+ linh hoạt o Năng lực nhận thức nhanh, xúc cảm tình cảm bộc lộ mạnh liệt, có tính quyết, dũng cảm, hăng hái, sơi nổi, thật thà, hay nói thẳng o Nhận thức sâu sắc, dễ cáu gắt phát khùng, dễ vui dễ buồn, hay mệnh lệnh thuyết phục, hay liều lĩnh, mạo hiểm, vội vàng o Giáo dục tính tự kiềm chế, kiên trì, nhẫn nại Nên tham gia hoạt động có tính chất “tĩnh” 114 Ưu tư: yếu+ không cân bằg+ không linh hoạt  Suy nghĩ sâu sắc, chín chắn, lực tưởng tượng dồi phong phú thấy trứơc khó khăn, lường hậu quả, dịu hiền, tình cảm sâu sắc bền vững, dễ thông cảm với người khác  Hay run sợ, e ngại, hay tự ti, hòai nghi, bi quan, phản ứng chậm với kích thích,thích nghi  Rèn luyện tính quyết, tính dũng cảm bạo dạn, tinh thần lạc quan tự tin Nên giao việc có tính chất động 115 Năng lực a)Khái niệm:  Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có hiệu  Năng lực vừa điều kiện vừa kết hoạt động  Là sản phẩm lịch sử 116 b) Các mức độ lực  Năng lực: khả hoàn thành có kết hoạt động  Tài : hịan thành có sáng tạo hoạt động  Thiên tài: mức độ kiệt xuất vĩ nhân lịch sử 117 c) Phân loại lực • Năng lực chung: cần thiết cho nhiều hoạt động khác • Năng lực riêng: có tính chất chun mơn 118 IV Sự hình thành phát triển nhân cách Các yếu tố chi phối hình thành nhân cách 1.1 Giáo dục nhân cách 1.2 Hoạt động cá nhân 1.3 Giao tiếp với nhân cách 1.4 tập thể với nhân cách Sự hoàn thiện nhân cách 119 Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường nhận thức thực khách quan chân lý 120 CẢM ƠN CÁC ANH, CHỊ ĐÃ LẮNG NGHE VÀ HỢP TÁC! 121 ... CỦA TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Khái quát tâm lý học 1.1 .Tâm lý gì? Tâm lí tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Tâm lý học ? TLH khoa học tượng tâm. .. nhị nguyên: R Đêcac cho vật chất tâm hồn tồn song song Cơ thể người phản xạ máy cịn tâm lý biết - Vônphơ (Đức) xuất ? ?Tâm lý học kinh nghiệm” (1732), ? ?Tâm lý học lý trí” (1734)  TLH đời từ - L... động tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tâm lý, chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ iện tượng tâm lý 2 Bản chất tượng tâm lý người * Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não

Ngày đăng: 23/11/2015, 19:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

  • PowerPoint Presentation

  • Tâm lý học?

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 2. Bản chất hiện tượng tâm lý người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan