Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách

35 3.2K 1
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN NHÂN CÁCH I- ĐẠI CƯƠNG Nhân cách Nhân cách bình thường thể tuân thủ chuẩn mực đạo đức, thể chế xã hội hành Sự bình thường thể tính đáp ứng đa dạng với đòi hỏi hoàn cảnh xung quanh Rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách bao gồm kiểu hành vi bền vững ăn sâu bộc lộ đáp ứng cứng nhắc hoàn cảnh cá nhân xã hội khác ‘Tổ chức Y tế Thế giới (WHO/OMS)’ Là khuếch đại mức nét nhân cách bình thường Dịch tể Chiếm từ 6-9%dân số chung  Thường bộc lộ cuối giai đoạn thiếu niên đầu giai đoạn trưởng thành  Yếu tố di truyền có vai trò vài rối loạn nhân cách  Trong gia đình thấy có vài rối loạn tâm thần người thân  Đặc điểm chung Khuếch đại mức  Cứng nhắc, đơn điệu, thay đổi  Lặp lặp lại hành vi  Thường trực cư xử hàng ngày  Ảnh hưởng, chi phối toàn nhân cách người  Đặc điểm chung      Biểu nét nhân cách toàn sống hàng ngày Gây ảnh hưởng đến thích ứng cách nghiêm trọng Dẫn đến thua sút cá nhân, thất bại khó khăn sống Khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên người trưởng thành sớm Thường kéo dài suốt đời không điều trị, tái phát lại Các nét đại cương người bị RLNC     Đây người gặp nhiều khó khăn nhiều lĩnh vực sống Gặp khó khăn việc tạo quan hệ bình thường lành mạnh Một khó khăn có cảm xúc bình thường với người khác thông qua đồng cảm Họ không muốn có quan hệ xã hội muốn có bị ức chế cach giao tiếp với người khác Các nét đại cương người bị RLNC    Các dấu hiệu RLNC thường có từ nhiều năm, Xuất phát từ nét nhân cách bệnh nhân, Không thể tự nhiên xuất Vì RLNC ăn sâu bén rễ nên khó điều trị Một số bệnh nhân không cho có vấn đề thực nên khó khăn trị liệu II- PHÂN LOẠI 4-Nhân cách hysterie  Cơ chế sinh bệnh: Giả thuyết có khó khăn quan hệ với người khác lúc bé Được giải hành vi có kịch tính 5-Nhân cách ranh giới   Khoảng 2% Tỉ lệ cao gia đình có người thân bị rối loạn cảm xúc nghiện ma tuý Nữ nhiều hơn, mẹ bệnh nhân thường bị RLNC tương tự Cơ chế sinh bệnh: giả thuyết Sang chấn sản khoa, chấn thương sọ não, viêm não Bị lạm dụng thể xác tình dục, bị bỏ rơi hay bảo bọc mức 5-Nhân cách ranh giới  Đặc trưng: Khó kiểm soát cảm xúc, dễ xung động Lo âu, trầm cảm, loạn tâm thần thoáng qua Có bất ổn quan hệ với người hình ảnh thân Sợ hãi mức việc bị bỏ rơi, chia lìa có thật hoang tưởng Thường đưa tới hành vi tự huỷ, tự sát 6-Nhân cách chống đối xã hội 3% nam, 1% nữ Thường tầng lớp kinh tế-xã hội thấp Tỉ lệ cao gia đình có người thân có RLNC tương tự, nghiện rượu Có yếu tố di truyền Trẻ tăng động-kém ý, trẻ có rối loạn cư xử yếu tố tiên báo bệnh sau 6-Nhân cách chống đối xã hội  Đặc trưng: Coi thường xâm phạm quyền lợi tha nhân Lợi dụng người khác cách không thương tiếc Coi thường qui tắc, chuẩn mực xã hội Không có khả kềm chế đòi hỏi Không quan tâm đến hậu Không hối hận sau gây thiệt hại cho người khác 6-Nhân cách chống đối xã hội Cơ chế sinh bệnh Giả thuyết sang chấn sản khoa, chấn thương sọ não, viêm não Giả thuyết di truyền Bị bỏ rơi, bị lạm dụng, bị trừng phạt thường xuyên Gia đình không hòa thuận Vắng bố Bố nghiêm khắc mẹ lại nuông chiều Lớn lên môi trường xã hội bất ổn, nhiều tội phạm Bố nghiện rượu hoặc/và có nhân cách chống xã hội, mẹ có nhân cách kịch tính rối loạn phân ly 7-Nhân cách kỷ   Dưới 1% dân số Đặc trưng: Cho quan trọng, người,là ngoại lệ Luôn tận dụng người khác để phục vụ mục đích cá nhân Không đồng cảm với tha nhân (tự yêu mình) Luôn bị lôi kéo thành công giá, thủ đoạn Khát vọng người khác ngưỡng mộ 7-Nhân cách kỷ  Cơ chế sinh bệnh: thiếu tình mẫu tử từ giai đoạn sớm (thiếu đồng cảm 8-Nhân cách ám ảnh cưỡng chế Cao nam Tần suất cao cặp sinh đôi trứng Biểu nhiều sớm lúc chấm dứt tuổi thơ  Cơ chế sinh bệnh: phải chịu giáo dục khắc khe, nặng nề  8-Nhân cách ám ảnh cưỡng chế  Đặc trưng: Lưu tâm đáng tới chi tiết, trật tự xếp Tính trật tự, cầu toàn tự kiểm soát đáng Khăng khăng đòi hỏi việc phải theo trật tự mà họ hình dung Nhưng lại sợ định sợ phạm phải sai lầm    13 tuổi… đòi chết Em trai Ng.M.N., 13 tuổi, học lớp 8, đưa đến phòng khám tình trạng khóc lóc, sợ sệt, đòi chết Khởi phát sau sử dụng kềm cắt móng tay cho khách (mẹ thợ làm móng tay) bị anh trai dọa: “Coi chừng bị nhiễm HIV!”, em rơi vào tình trạng đêm không ngủ, sợ sệt, khóc đòi khám bệnh, xét nghiệm máu , không dám ngồi ghế, cầm muỗng, ly mà bắt mẹ ngồi trước cầm trước, vừa cầm vừa đếm, lúc đầu đếm vài lần, sau đếm hàng trăm lần.Từ phòng ngủ nhà vệ sinh bắt lau trước vài chục lần mẹ trước em sau Nếu người nhà không làm, em khóc lóc dội Em đưa khám sau hai tuần ăn ngủ không được, sụt 7kg đòi chết Sau thời gian điều trị tháng, em ổn định  Bé gái D Th 12 tuổi Long An, học lớp tự nhiên xuất ý nghĩ phải giết mẹ, lần em hoảng sợ, khóc kể cho mẹ nghe buồn, không hiểu lại Để chế ngự, em lẩm bẩm: “Không Không làm ” Mỗi lần em không dám nhúc nhích tay chân, sợ hành vi giết mẹ Ngủ , ăn em đưa đến phòng khám sau hai tuần phát bệnh 9-Nhân cách tránh né (tự đánh giá thấp)   0,05-1% Mắc bệnh gây tàn phế xem yếu tố tiên báo Đặc trưng: Nhút nhát, tránh né giao tiếp xã hội sợ bị phê bình, bị ruồng bỏ, bị chê cười Đánh giá thấp thân Nhạy cảm mức nhận xét không tốt người khác 9-Nhân cách tránh né (tự đánh giá thấp)  Cơ chế sinh bệnh: Chịu giáo dục bị nhiều trách mắng Bị đánh giá thấp 10-Nhân cách lệ thuộc     Nữ nhiều Các yếu tố tiên báo: Bị bệnh mãn tính lúc bé thơ Lo âu chia li lúc bé Đặc trưng: Lệ thuộc đáng Hành vi tuân phục cam chịu Luôn cần che chở (không tự lập được) Cơ chế sinh bệnh: có mát cha (mẹ lúc bé) [...]...NHÓM A: kỳ quái, lập dị Nhân cách hoang tưởng  Nhân cách phân liệt  Nhân cách dạng phân liệt  NHÓM B: Không ổn định Bi kịch hoá, thiên về cảm xúc và vô tổ chức  Nhân cách chống đối xã hội  Nhân cách ranh giới  Nhân cách hysterie  Nhân cách ái kỷ NHÓM C: lo âu Nhân cách tránh né  Nhân cách ám ảnh cưỡng chế  Nhân cách phụ thuộc  III-CÁC RỐI LOẠN NHÂN CÁCH 1 -Nhân cách hoang tưởng   0,5-2,5%... nghiện rượu hoặc/và có nhân cách chống xã hội, mẹ có nhân cách kịch tính và rối loạn phân ly 7 -Nhân cách ái kỷ   Dưới 1% dân số Đặc trưng: Cho mình là quan trọng, là hơn người,là ngoại lệ Luôn tận dụng người khác để phục vụ mục đích cá nhân Không đồng cảm với tha nhân (tự yêu mình) Luôn bị lôi kéo bởi sự thành công bằng mọi giá, mọi thủ đoạn Khát vọng được người khác ngưỡng mộ 7 -Nhân cách ái kỷ  Cơ chế... tăng động-kém chú ý, trẻ có rối loạn cư xử là yếu tố tiên báo bệnh sau này 6 -Nhân cách chống đối xã hội  Đặc trưng: Coi thường và xâm phạm quyền lợi của tha nhân Lợi dụng người khác một cách không thương tiếc Coi thường mọi qui tắc, chuẩn mực xã hội Không có khả năng kềm chế những đòi hỏi Không quan tâm đến hậu quả Không hối hận sau khi đã gây thiệt hại cho người khác 6 -Nhân cách chống đối xã hội Cơ... dụng lúc còn bé  2 -Nhân cách phân liệt Nam nhiều hơn  Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị tâm thần phân liệt  Đặc trưng:  - - Tách biệt mọi quan hệ bên ngoài, thích sự đơn độc Tính khí lạnh lẽo không biểu lộ cảm xúc với người khác 2 -Nhân cách phân liệt Cơ chế sinh bệnh:  Nghi yếu tố di truyền  Rối loạn mối quan hệ gia đình  Giống cơ chế phát bệnh của tâm thần phân liệt 3 -Nhân cách dạng phân liệt... chuyện nhiều cảm xúc, gây ấn tượng nhưng nghèo nàn chi tiết  4 -Nhân cách hysterie  Cơ chế sinh bệnh: Giả thuyết là có khó khăn trong quan hệ với người khác lúc bé Được giải quyết bằng hành vi có kịch tính 5 -Nhân cách ranh giới   Khoảng 2% Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị rối loạn cảm xúc hoặc nghiện ma tuý Nữ nhiều hơn, mẹ bệnh nhân cũng thường bị RLNC tương tự Cơ chế sinh bệnh: giả thuyết... tư duy , tình cảm, cách nói năng, hành vi bề ngoài Có những tư tưởng kì quái không phù hợp nền văn hoá trong cộng đồng Cơ chế: giống cơ chế phát bệnh của tâm thần phân liệt 4 -Nhân cách hysterie Khoảng 3% Nữ nhiều hơn,nam ít được lưu ý  Đặc trưng: - Luôn tìm cách thu hút sự chú ý của mọi người ‘tôi đây này’ - Hay bi thảm hoá các biểu lộ cảm xúc khiến người này có vẻ ‘kịch tính’ - Cách nói chuyện nhiều... xác hoặc tình dục, bị bỏ rơi hay được bảo bọc quá mức 5 -Nhân cách ranh giới  Đặc trưng: Khó kiểm soát cảm xúc, dễ xung động Lo âu, trầm cảm, đôi khi loạn tâm thần thoáng qua Có bất ổn trong quan hệ với mọi người hình ảnh bản thân Sợ hãi quá mức việc bị bỏ rơi, chia lìa có thật hoặc hoang tưởng Thường đưa tới các hành vi tự huỷ, tự sát 6 -Nhân cách chống đối xã hội 3% nam, 1% nữ Thường tầng lớp kinh... 1 -Nhân cách hoang tưởng   0,5-2,5% Nam nhiều hơn Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị tâm thần phân liệt hoặc rối loạn hoang tưởng Đặc trưng: Luôn nghi ngờ người khác có ý xấu đối với mình Luôn cảnh giác, không tin tưởng, ngờ vực lòng trung thành kể cả với người thân, ghen tuông 1 -Nhân cách hoang tưởng Đặc trưng: Luôn nghi ngờ người khác có ý xấu đối với mình Luôn cảnh giác, không tin tưởng, ngờ... ngưỡng mộ 7 -Nhân cách ái kỷ  Cơ chế sinh bệnh: thiếu tình mẫu tử từ giai đoạn sớm (thiếu sự đồng cảm 8 -Nhân cách ám ảnh cưỡng chế Cao ở nam Tần suất cao ở các cặp sinh đôi cùng trứng Biểu hiện nhiều khi sớm lúc chấm dứt tuổi thơ  Cơ chế sinh bệnh: phải chịu một nền giáo dục khắc khe, nặng nề  8 -Nhân cách ám ảnh cưỡng chế  Đặc trưng: Lưu tâm quá đáng tới chi tiết, trật tự sắp xếp Tính trật tự, cầu toàn... em được đưa đến phòng khám sau hai tuần phát bệnh 9 -Nhân cách tránh né (tự đánh giá thấp)   0,05-1% Mắc một bệnh gây tàn phế được xem như yếu tố tiên báo Đặc trưng: Nhút nhát, luôn tránh né các giao tiếp xã hội vì sợ bị phê bình, bị ruồng bỏ, bị chê cười Đánh giá thấp bản thân Nhạy cảm quá mức đối với các nhận xét không tốt của người khác 9 -Nhân cách tránh né (tự đánh giá thấp)  Cơ chế sinh bệnh:

Ngày đăng: 23/11/2015, 19:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RỐI LOẠN NHÂN CÁCH

  • I- ĐẠI CƯƠNG

  • Nhân cách

  • Rối loạn nhân cách

  • Dịch tể

  • Đặc điểm chung

  • Đặc điểm chung

  • Các nét đại cương chính của người bị RLNC

  • Slide 9

  • II- PHÂN LOẠI

  • NHÓM A: kỳ quái, lập dị

  • NHÓM B: Không ổn định

  • NHÓM C: lo âu

  • III-CÁC RỐI LOẠN NHÂN CÁCH

  • 1-Nhân cách hoang tưởng

  • Slide 16

  • 2-Nhân cách phân liệt

  • Slide 18

  • 3-Nhân cách dạng phân liệt

  • 4-Nhân cách hysterie

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan