KĨ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA

41 1.7K 6
KĨ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA: THỦY SẢN BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH NƯỚC NGỌT Chuyên đề: KĨ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA Giáo viên hướng dẫn: NGÔ VĂN NGỌC NGUYỄN THANH TÂM Sinh viên thực hiện: ĐỒNG QUỐC DŨNG MSSV: 07116026 Tp.HCM, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Sau tuần tham gia thực tập Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước Nam Bộ Dưới giúp đỡ nhiệt tình BQL anh chị kĩ sư, thân em học hỏi nhiều kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức lý thuyết học vào trình thực hành sản xuất trại Thông qua giúp em nắm bắt số quy trình sản xuất giống cá nước như: tuyển chọn cá bố mẹ, cho cá đẻ, quy trình ấp trứng ,quy trình ương giống Trong thời gian thực tập trung tâm anh chị kĩ sư tạo nhiều điều kiện cho em bạn tham gia vào hoạt động sản xuất trại Qua cố kiến thức sở tích lũy số kinh nghiệm để làm hành trang cho thân nghề sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến BQL anh chị kĩ sư tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập giáo trình Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU…………………………………………………………………………5 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÁ TRA……………………………………………….7 1.1 Đặc điểm sinh học……………………………………………………………7 1.1.1 Phân loại……………………………………………………………… 1.1.2 Phân bố………………………………………………………………….7 1.1.3 Đặc điểm hình thái sinh lý…………………………………………… 1.1.4 Tính ăn……………………………………………………………… 1.1.5 Sinh trưởng…………………………………………………………… 1.1.6 Sinh sản………………………………………………………………….8 1.2 Hiện trạng cá Tra Đồng Bằng Sông Cửu Long…………………………… PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………10 2.1 Địa điểm…………………………………………………………………… 10 2.2 Thời gian…………………………………………………………………… 16 2.3 Đối tượng…………………………………………………………………….16 2.4 Vật liệu……………………………………………………………………….16 2.4.1 Nguồn nước…………………………………………………………….16 2.4.2 Nhà sản xuất giống…………………………………………………… 16 2.4.3 Hệ thống bể ấp………………………………………………………….16 2.4.4 Các vật liệu khác……………………………………………………… 17 2.4.5 Cá bố mẹ……………………………………………………………… 17 2.4.6 Loại kích dục tố……………………………………………………… 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm………………………………18 2.5.1 Phương pháp nuôi vỗ cá bố mẹ ao đất………………………… 18 2.5.2 Kiểm tra phát dục thành thục cá……………………………… 19 2.5.3 Tiêu chuẩn chọn cá bố mẹ………………………………………… ….19 2.6 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Tra……………………………………………20 2.6.1 Phương pháp tiêm liều lượng kích dục tố………………………… 20 2.6.2 Kỹ thuật cho cá đẻ………………………………………………………21 2.6.2.1 Phương pháp thụ tinh…………………………………………… 21 2.6.2.2 Kỹ thuật ấp trứng cá Tra………………………………………… 23 2.6.2.3 Quá trình phát triển phôi………………………………………….24 2.7 Kỹ thuật ương cá tra đến 15 ngày tuổi bể composite………………… 25 PHẦN III : KẾT QUẢ……………………………………………………………… 27 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT………………………………………………29 PHẦN V:THAM QUAN CÁC HÌNH THỨC NUÔI…………………… 30 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 40 GIỚI THIỆU Trong năm qua, nghề nuôi thuỷ sản Việt Nam phát triển nhanh có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nghề nuôi trồng thuỷ sản có đóng góp đáng kể tổng sản lượng thuỷ sản nguyên liệu chủ yếu cho xuất thủy sản Trong loài cá nuôi, cá Tra (Pangasius hypophthalmus) loài có giá trị kinh tế cao loài cá nuôi truyền thống ao nông dân tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, chiếm tới 80% sản lượng chung nước Cá Tra Bộ Thuỷ Sản xác định đối tượng nuôi chủ lực nước phục vụ cho xuất Hiện cá Tra xuất đến 50 quốc gia vùng lãnh thổ giới Việt Nam trở thành nước có sản lượng cá da trơn xuất lớn khu vực Đông Nam Á Cá Tra nuôi chủ yếu ao, bè bãi bồi ven sông (nuôi đăng quầng) … với nhiều hình thức khác quãng canh, thâm canh, bán thâm canh… Cá Tra loài cá nuôi quanh năm, chịu điều kiện khắc nghiệt môi trường, cá ăn tạp vá lớn nhanh điều kiện nuôi với mật độ cao 60 - 80 con/m² ao,100 - 150 con/m³ lồng bè Cá Tra nuôi tập trung tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long Tiền Giang…Một tiền đề cho phát triển nghề nuôi cá Tra chủ động nguồn cá giống từ sinh sản nhân tạo Quá trình sinh sản nhân tạo cá Tra thành công từ năm 1978 đến khoảng năm 1998 nghề nuôi cá tra thực phát triển ạt Sản lượng cá Tra tăng lên cách nhanh chóng Năm 2001 sản lượng cá Tra, cá Basa đạt khoảng 100.000 tấn, đến năm 2004 sản lượng cá Tra, cá Basa đạt 300.000 (cá Tra chiếm 90%), năm 2005 400.000 tấn, kế hoạch đạt 1.000.000 năm 2010 Trong sinh sản nhân tạo việc tạo điều kiện môi trường thuận lợi, ta dùng biện pháp kỹ thuật sử dụng kích dục tố tác động vào đối tượng nuôi Thông thường, trại sản xuất giống cá Tra nuôi vỗ cá thức ăn chế biến rẻ tiền nên tỉ lệ thành thục không cao, không đồng làm ô nhiễm nguồn nước Quá trình sinh sản nhân tạo thường dùng kích dục tố với liều lượng cao nhằm tăng suất cá bột làm trứng phát triển chưa đầy đủ tạo cá bột với sức sống yếu, chậm lớn, tỉ lệ chết cao Vì yếu tố định thành công trình sinh sản nhân tạo cần phải có quy trình hoàn chỉnh từ nuôi vổ cá bố mẹ đến sinh sản ương nuôi cá bột nhằm tạo giống có chất lượng cao nguồn gốc rõ ràng, tránh tượng cận huyết phục vụ cho chương trình nuôi cá Tra nhu cầu thiết từ nhà sản xuất Mục tiêu: Nắm bắt quy trình hoàn chỉnh sinh sản nhân tạo cá Tra Nội dung: -Tuyển chọn nuôi thành thục cá bố mẹ điều kiện nhân tạo với tỷ lệ thành thục cao -Sinh sản nhân tạo cá Tra với tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở cao -Kỹ thuật ấp trứng cá Tra PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÁ TRA 1.1 Đặc điểm sinh học cá Tra 1.1.1 Phân loại Cá tra Basa hai số 11 loài thuộc họ cá Tra (Pangasidae) xác định sông Cửu Long Tài liệu phân loại gần tác giả W.Rainboth xếp cá Tra nằm giống cá Tra dầu Cá tra dầu gặp nước ta sống sót Thái Lan Campuchia, xếp vào danh sách cá cần bảo vệ nghiêm ngặt (sách đỏ) Cá Tra Basa ta khác hoàn toàn với loài cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) thuộc họ Ictaluridae Bộ cá nheo: Siluriformes Họ cá Tra: Pangasiidae Giống cá tra dầu: Pangasianodon Loài: Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage 1878) 1.1.2 Đặc điểm phân bố Cá Tra phân bố lưu vực sông Mêkông, có mặt nước Lào, Việt Nam, Campuchia Thái Lan Ở Thái Lan gặp cá Tra lưu vực sông Mekloong Ở nước ta năm trước cá Tra chưa cho sinh sản nhân tạo được, cá bột cá giống vớt sông Tiền sông Hậu, cá trưởng thành thấy ao nuôi gặp tự nhiên cá có tập tính di cư ngược dòng sông Mekong để tìm nơi sinh sống sinh sản tự nhiên Khảo sát chu kỳ di cư cá Tra địa phân Campuchia cho thấy cá ngược dòng từ tháng 10 đến tháng di cư hạ lưu từ tháng đến tháng hàng năm Cá Tra phân bố tầng nước thường sống tầng đáy Cá sống thuỷ vực nước tĩnh nước chảy Cá sống tốt nơi có nhiều chất hữu cơ, oxy hoà tan thấp (2,5 mg/l), pH thấp (4 - 8), nhiệt độ thích hợp từ 26 – 30 0C Người ta nhận thấy cá Tra phân bố nhiều nơi giới: Indonexia, Thai Lan, Campuchia, Malaysia Việt Nam (ĐBSCL) 1.1.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý Cá Tra loài cá da trơn không vảy, thân dài, dẹp bên, lưng cá màu xám đen, bụng cá bạc, miệng rộng có hai đôi râu dài Cá sống chủ yếu nước ngọt, sống nước lợ (7 - 10‰), chịu nước phèn (pH < 5), chịu nhiệt độ 16 – 300C, cá dễ chết nhiệt độ thấp 150C, chịu nóng tới 390C Cá Tra có lượng hồng cầu máu nhiều loài cá khác Cá có quan hô hấp phụ nên chịu môi trường có hàm lượng oxy hoà tan thấp, ngưỡng oxy cá Tra thấp (0,213 mg/l) 1.1.4 Tính ăn Miệng cá Tra rộng, có sắc nhọn, gai cung mang thưa ngắn nên tác dụng lọc thức ăn cá ăn phiêu sinh vật Dạ dày hình chữ U co giản được, ruột ngắn không gấp khúc lên mà dính vào màng treo ruột bóng khí tuyến sinh dục Trong tự nhiên, tính ăn cá thiên động vật Ở giai đoạn cá bột cá hương cá ăn mồi sống nên dễ ăn lẫn thiếu thức ăn Trong điều kiện sản xuất giống nhân tạo ta cho chúng ăn Moina, Artemia, thức ăn tự nhiên, thức ăn chế biến thức ăn viên Trong điều kiện ao nuôi cá Tra có khả thích nghi với nhiều loại thức ăn khác cám, rau, động vật đáy… Đặc điểm có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nuôi rộng rãi lòai cá 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng Cá Tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, cá nhỏ tăng nhanh chiều dài Cá ương ao sau hai tháng đạt chiều dài 10 – 12 cm (14 – 15 gram) Cỡ cá 10 tuổi tự nhiên (ở Campuchia) tăng trọng ít, tự nhiên sống 20 năm Khi nuôi ao năm cá đạt từ - 1,5 kg/con, năm sau cá tăng trọng nhanh có đạt tới - kg/năm tuỳ thuộc vào môi trường sống cung cấp thức ăn loại thức ăn có hàm luợng đạm nhiều hay 1.1.6 Đặc điểm sinh sản Cá Tra không sinh sản tự nhiên ao nuôi, bãi đẻ tự nhiên Việt Nam Trong tự nhiên mùa vụ sinh sản cá Tra từ tháng - 7, khu vực sinh sản thường Campuchia Trong sinh sản nhân tạo, cá thường thành thục lần đầu tuổi, cá đực thành thục tuổi Trọng lượng thành thục lần đầu khoảng 2,5 – kg/con Cá Tra tái phát dục - lần năm, thời gian tái phát dục từ tháng Cá Tra quan sinh dục phụ (sinh dục thứ cấp) nên khó phân biệt đực qua hình dạng bên Ở thời kỳ thành thục tuyến sinh dục cá đực phát triển lớn gọi buồng tinh hay tinh sào, cá gọi buồng trứng hay noãn sào Tuyến sinh dục cá Tra bắt đầu phân biệt đực từ giai đoạn II màu sắc chưa khác nhiều Các giai đoạn sau buồng trứng tăng kích thước, hạt trứng màu vàng, tinh sào có hình dạng phân nhánh, màu hồng sang màu trắng sữa Mùa vụ thành thục cá tự nhiên tháng - dương lịch, có tập tính di cư đẻ tự nhiên khúc sông có điều kiện sinh thái phù hợp thuộc địa phận Campuchia Thái Lan, không đẻ tự nhiên phần sông Việt Nam Bãi đẻ cá nằm từ khu vực ngã tư giao tiếp hai sông Mekong Tonlesap, từ thị xã Kratie (Campuchia) trở lên đến tháp Khone, nơi giáp biên giới Campuchia Lào Nhưng tập trung từ Kampi đến hết Koh Rongiev thuộc địa giới tỉnh Kratie Stung Treng Trong sinh sản nhân tạo, ta nuôi thành thục cho đẻ sớm tự nhiên (từ tháng dương lịch hàng năm) Thông thường gam trứng có khoảng 1.473 - 1.761 trứng Một cá Tra đẻ trung bình 500 gam trứng/một lần đẻ Trứng cá Tra thuộc loại trứng dính Ở nhiệt độ 25-300C, trứng nở sau 17 - 19 ấp Nếu nhiệt độ nước thấp 24 0C trứng cá khó nở Nếu nhiệt độ cao 32 0C trứng bị hỏng hoàn toàn Trứng đẻ có đường kính 1mm, sau trương nước 1,5 - 1,6mm Sau nở cá bột có chiều dài khoảng 2.98 mm 1.2 Hiện trạng nghề nuôi cá Tra Đồng Bằng Sông Cửu Long Cá tra khẳng định vị trí chiến lược mặt nước nuôi nội địa phục vụ cho xuất Tuy nhiên, nghề nuôi cá tra nhiều rủi ro xuất phát từ bệnh tật, giá không ổn định phẩm chất cá ngày suy giảm Vì vậy, nhằm phát huy nghề nuôi cá cách bền vững, ổn định cần phải có nhìn bao quát điểm mạnh điểm yếu PHẦN II.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Hình 1: Trung Tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ Trung tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ thuộc xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang trực thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Đây nơi có điều kiện thuận lợi cho sản xuất giống 2.1.1 Sơ đồ trung tâm giống quốc gia giống thủy sản nước nam Hình 2: Vị trí trung tâm qua vệ tinh 10 Mở bạt 7h, tháo nước -10h, xi phông 7h30 Cấp nước 14h  17h, đậy bạt sau cho ăn cữ 17h, tùy theo thời tiết Xi phông sau cho cá ăn, dùng thau hứng nước xi phông, rà nhẹ tránh làm cặn bã lên hút cá ngoài, sau xi phông vớt lại cá bột thau, kiểm tra thức ăn dư cá chết Nước lấy vào bể ương bơm trực tiếp vào bể ương lấy nước từ bể chứa 200 m3 (qua túi lọc trước vào bể ương) Định lượng cá bột, thả cá bột sau nở đựơc 18-20 Khử vỏ Artemia: cho tối đa 50 g artemia/lít nước, sau 1h cho qua dùg dịch chlorine 200 ppm vòng 10 – 30 phút Cho ăn moina: khử trùng moina, cho hết lượng moina vào xô, tính số bể cần cho ăn -> bể tương đương lon nước cho vào xô, trộn -> cho ăn bể lon , đổ vào vị trí bọt khí, kết thúc cho ăn dư bổ sung thêm cho bể có nhiều cá Cho ăn trùn chỉ: chia cho số bể, dùng tay rải Che bạt trước chuyển cá Bọt khí 1/3 đường kính bể Các tiêu khác như: NH3-N, NO2, pH cách ngày đo ngày đảm bảo nằm khoảng cho phép nuôi thủy sản giá trị cụ thể pH : DO: Amonia ( NH+4 / NH3+ ): Nitrite (NO2): 7.0 – 8.5 ( Dao động ngày ) > mg/lít ≤ 0.03 mg/lít ≤ 0.1 mg/lít Độ : 15 – 30 cm Nhiệt độ dao động 28-31.5 oC Quản lý bệnh hàng ngày, áp dụng phòng trị bệnh tổng hợp suốt trình ương Kiểm tra bệnh hang ngày Thử nghiệm xác định ký sinh trùng bị đen ngày 27 PHẦN III KẾT QUẢ 3.1 Kết sinh sản nhân tạo Hiện sinh sản nhân tạo cá Tra cách tiêm kích dục tố Loại kích dục tố thường sử dụng HCG Thông thường tiêm cho cá liều: liều dẫn, liều sơ liều định Liều dùng cho cá đực từ 1/2 -1/3 liều cá Tuy nhiên cá đực thành thục tốt không tiêm kích dục tố Việc góp phần làm giảm chi phí sản xuất, thời gian đảm bảo sức khoẻ cho cá đực Thời gian hiệu ứng cá Tra từ 8-12 giờ, có trường hợp kéo dài Nguyên nhân kéo dài thời gian hiệu ứng cá nhiệt độ nước thấp, cá chưa thật thành thục, hoạt tính kích dục tố giảm việc bảo quản không cách … Hệ số thành thục (H): H= Trọng lượng trứng cá đẻ ra/ Trọng lượng thể cá *100 % = 24.34/323.2 * 100% = 7.52 % Tỷ lệ đẻ: TLĐ= Tổng số cá đẻ/ Tổng số cá tham gia sinh sản * 100% = 51/54 * 100% = 94,44 % 3.2 Ấp trứng cá Tra Trứng cá tra nhạy cảm với nhiệt độ, cần phải đảm bảo nhiệt độ tối ưu cho trứng phân cắt đồng đều, bình thường Nhiệt độ tối ưu dùng để ấp trứng cá tra 28 – 30oC, điều kiện khác oxy hòa tan, pH thích hợp 28 Tỷ lệ thụ tinh: TLTT= Số trứng thụ tinh sau 8h/ Số trứng đem ấp * 100% Tỷ lệ nở: TLN= Số cá bột/ Số trứng thụ tinh * 100% Cá C21 C14 C45 C24 C36 C13 C41 Tổng (trứng) 450 312 323 271 336 433 308 trứng hư trứng nở 265 51 63 36 93 63 55 157 236 253 206 237 366 229 29 TLTT (%) 41.11 83.65 80.49 86.71 72.32 85.45 82.14 TLN (%) 84.87 90.42 97.03 87.65 97.53 98.92 90.51 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận: Trong điều kiện nuôi vỗ Trung tâm hầu hết cá tra thành thục tốt, tỷ lệ thành thục cao Thức ăn sử dụng nuôi vỗ thức ăn công nghiệp Quá trình nuôi vỗ tháng 3, chia làm giai đoạn nuôi vỗ tích cực nuôi vỗ thành thục Mùa vụ sinh sản cuối tháng đến tháng 11, cá đẻ rộ vào tháng Tuyển chọn cá bố mẹ kết hợp với việc kích thích cho sinh sản kích dục tố HCG Liều lượng sử dụng sau: Liều dẫn: 800 UI/kg cá cái, liều sơ bộ: 1.200 UI/kg cá liều định: 4.500 UI/kg cá Thời gian hiệu ứng thuốc từ - 12 Cá nở sau 18 - 24 kể từ lúc thụ tinh, nhiệt độ ấp thích hợp từ 28 – 300C Tỷ lệ thụ tinh trung bình 75.98% 4.2 Đề xuất : Bên cạnh kết đạt được, có nhiều hạn chế nên cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hòan chỉnh quy trình công nghệ Bố trí lại nhà giống, bể để ổn định nhiệt độ ngày phù hợp với ngưỡng nhiệt thích hợp cho cá tra Cần có biện pháp quản lý yếu tố môi trường tốt hơn, khâu cho cá ăn để tránh việc cho ăn dư thừa: chia nhỏ thức ăn làm nhiều lần, quan sát cá ăn hết bổ sung thêm thức ăn Tăng cường khâu vệ sinh nhà giống nhằm giảm thiểu tác hại mầm bệnh Trong trình sinh sản nhân tạo gặp nhiều khó khăn không chủ động nguồn nước; nước bơm từ ao lên sử dụng mà phải qua xử lý hoá chất tốn thời gian chi phí sản xuất 30 PHẦN V THAM QUAN CÁC HÌNH THỨC NUÔI 5.1 Trại cá cảnh Châu Tống quận 12 Thời gian tham quan: ngày 20/6/2011 5.1.1 Giới thiệu sơ lược - Năm 1991: Trại thành lập (chủ yếu sản xuất giống cá trê) - Năm 1998: bắt đầu xuất sang thị trường nước - Diện tích trại 3500m2 - Chuyên sản xuất, kinh doanh cá dĩa, cá koi số loài cá cảnh nhiệt đới - Tình hình tiêu thụ cá cảnh trại: - Trong nước: + Thị trường tiêu thụ lớn miền Trung + Khoảng thời gian tiêu thụ mạnh vào dịp tết + Loài cá phổ biến ưa chuộng cá chép trắng vẩy rồng, cá tàu, ông tiên, bình tích - Xuất khẩu: + Thị trường tiêu thụ Châu Âu, Mỹ, Canada + Loài cá thường xuất cá koi, cá dĩa Đặc biệt năm 2010 trại nhận đơn đặt hàng xuất 50.000 cá chép vẩy rồng đuôi dài sang Mỹ 5.1.2 Mô hình trại Trại thiết kế theo khuyến cáo OIE (The world organization for animal health – Tổ chức sức khỏe động vật giới): - Hệ thống rào xung quanh trại để ngăn ngừa địch hại, mầm bệnh - Đường cấp thoát nước riêng - Có bể xử lý nước thải sau sử dụng - Có khu vực cách ly để kiểm soát, quan sát, kiểm tra xem có bệnh hay không chuẩn bị nhập xuất cá - Khu vực sinh sản, ương nuôi riêng biệt - Hóa chất sát trùng trại - Nước cấp đưa vào bể lọc học trước cho vào bể 5.1.3 Một số cá cảnh thông dụng nuôi trại 31 - Nhóm 1: sinh sản đơn giản: bảy màu, hòa lan, hồng kim… - Nhóm : sinh sản phải có giá thể: tàu, vàng, chép… - Nhóm 3: sinh sản ổ cách nhỏ bọt: xiêm, sặc gấm - Nhóm 4: sinh sản bể kính: ông tiên, cá dĩa - Nhóm 5: cá sông, suối: dưỡng tự nhiện thái hổ, cá rồng… 5.1.4 Một số hình ảnh trại Châu Tống Hình 18: Hệ thống ao trải bạt trại Châu Tống 32 Hình 19: Ống thoát nước ao nhỏ Hình 20: Kênh thoát nước 33 Hình 21: Bể bạt thả cá giống 5.2 Trại nuôi cá rô đồng Tân Hạnh, Đồng Nai Thời gian tham quan: ngày 20/6/2011 5.2.1 Giới thiệu sơ lược - Trại nằm Tân Hạnh, Biên Hòa, Đồng Nai - Nuôi từ năm 1981 đến năm 2000 - Trước năm 2000 nuôi cá trê vàng lai, chép, trôi…nhưng hiệu không cao - Năm 2000 đến nuôi thâm canh cá rô đồng, có hiệu kinh tế cao - Diện tích: 4.2 ha, gồm có ao, đáy đất sét pha thịt 5.2.2 Hoạt động - Hình thức nuôi: thâm canh - Thời gian nuôi cá thương phẩm: – tháng - Cỡ cá bột thả: ngày tuổi - Mật độ thả: triệu bột/ha; tỷ lệ sống: 20% - Ao có bao lưới xung quanh tránh địch hại - Thức ăn: thức ăn tự nhiên thức ăn công nghiệp - Độ đạm thức ăn: + Cá tháng tuổi: 30% đạm 34 + Cá tháng tuổi: 28% đạm - Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR: + Rô đồng: 2,2 - 2,5 + Cá đầu vuông: - 2,2 Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR tăng nhiệt độ thấp, cá lớn chậm - Giá thương phẩm: 35.000 – 40.000 đồng/kg - Lợi nhuận: 4.000 – 5.000 đồng/kg - Những bệnh thường gặp: bệnh nội ngoại ký sinh, lỡ loét, đen thân,… - Hóa chất thuốc sử dụng trình nuôi: + Nước cấp trực tiếp định kỳ xử lý formol, iodine, chlorine, bón vôi, xử lý sinh học để phòng bệnh Khi nuôi tập trung mà nước thải cấp vào không xử lý ảnh hưởng đến hộ nuôi xung quanh + Trước điều trị phải ngưng cho ăn khoảng ngày + Nấm, ghẻ lỡ: iodine, vôi + muối để giảm tác nhân gây bệnh đáy ao + Kháng sinh: tetraciline, oxtraciline + Bổ sung sorbitol để giải độc gan, bổ sung men vi sinh + Trộn thuốc, hoá chất, men vi sinh vào thức ăn với liều lượng cao + Thời gian ủ bệnh phải cho ăn men vi sinh, vitamin B tổng hợp, vitamin C + Sau khỏi bệnh phải bổ sung chất men vi sinh 5.2.3 Một số hình ảnh Trại nuôi cá rô đồng Tân Hạnh, Đồng Nai 35 Hình 22: Ao nuôi trại cá rô đồng Tân Hạnh, Đồng Nai Hình 23: Cho cá ăn trại 36 Hình 24: Cá rô đầu vuông nuôi tháng 5.3 Mô hình nuôi cá hồ Sông Mây Thời gian tham quan: 21/6/2011 5.3.1 Giới thiệu sơ lược - Hồ Sông Mây thuộc xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Hồ thành lập năm 1985, trước cánh đồng ruộng - Năm 1993, Tỉnh Đội Đồng Nai phân công nhiệm vụ quản lý hồ Đến năm 1994, bắt đầu nuôi trồng thuỷ sản - Diện tích mặt nước lớn năm hồ 360 ha, trung bình 250 - Chức hồ : trữ nước, phục vụ cho 1.700 khu vực sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, hoạt động nuôi trồng thủy sản giúp tận dụng diện tích mặt nước tăng thêm thu nhập cho đơn vị • Bộ phận quản lý hồ 64 người, chia thành phận: - Bảo vệ quanh hồ : 26 người - Điều hành đánh bắt cá : 26 người - Phân phối tiêu thụ sản phẩm : người - Hậu cần (lo đời sống, ăn uống cho đơn vị): 10 người 5.3.2 Hoạt động 37 - Đối tượng nuôi :cá trôi đen trôi trắng, chép, trắm cỏ, mè vinh - Cỡ cá giống thả lồng 10 lồng 12, chia thành đợt thả: + Đợt : Tháng thả 10 + Đợt : Tháng thả thêm - Mật độ thả : trôi đen trôi trắng, cá chép, cá trắm cỏ, 500 kg cá mè vinh, 20.000 cá tra, 450-500 kg cá rô phi cá mùi - Tỷ lệ ghép phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên có sẵn hồ hình thức nuôi hồ nuôi quảng canh - Hình thức thu hoạch đánh tỉa thả bù, bắt lưới vét với mắt lưới – 10 cm - Sản lượng 500 tấn/năm Mỗi năm đơn vị phải nộp ngân sách tỉnh tỉ đồng - Một số hoạt động khác: câu cá giải trí, nuôi cá ao,… • Khó khăn mô hình nuôi hồ Sông Mây: - Gần khu công nghiệp nguồn nước bị ô nhiễm nặng - Nguồn nhân lực - Tình trạng trộm cắp xảy nhiều, dần khắc phục - Diện tích mặt nước lớn nên khó kiểm soát có dịch bệnh xảy 5.3.3 Một số hình ảnh mô hình nuôi hồ Sông Mây Hình 25: Hồ sông Mây 38 Hình 26 : Hệ thống theo dõi mực nước hồ Hình 27: Chỗ đưa cá vào bờ thu hoạch 39 Hình 28: Khu xuất vận chuyển cá 40 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Ngọc, 2000 Sản xuất giống cá, giảng khoa Thuỷ Sản trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Cổ Thị Thiên Nga, Huỳnh Thị Thuý Phương, Đào Thị Thuỷ, Phạm Văn Ngọc, 2008 Báo cáo thực tập giáo trình Nuôi Thuỷ Sản Nước Ngọt TS Dương Nhật Long,Giáo trình “Kỹ thuật nuôi thuỷ sản nước ngọt”, tủ sách Đại học Cần Thơ, 2004 Nguyễn Thị Ngọc Thuý,”báo cáo thực tập giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá nước ngọt”, 2005 Trần Hoàng Diễm, 2006 Báo cáo thực tập tốt nghiệp trường Cao Đẳng Cộng Đồng Vĩnh Long 41 [...]... đơn vị nghiên cứu thành công đầu tiên sinh sản nhân tạo giống cá tra, cá basa góp phần chủ động hoàn toàn về con giống nuôi, không còn phụ thuộc vào thiên nhiên Mỗi năm Trung Tâm sản xuất 100 – 200 triệu cá bột các loài, ương nuôi 10 – 40 triệu cá giống Từ 1984 – 2006 Trung Tâm đã sản xuất tổng cộng 3tỷ cá bột, ương nuôi trên 200 triệu cá giống cung cấp cho các địa phương 2.1.3 Một số hình ảnh về Trung... nuôi trồng thuỷ sản ĐBSCL, Xí nghiệp sản xuất cá nước ngọt thuộc Viện NCNTTS II, Trung tâm giống thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp và trại sản xuất giống thuỷ sản tư nhân tỉnh Đồng Tháp Đàn cá bố mẹ này được thu từ ao nuôi các tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bình Dương với nguồn cá giống được thu từ tự nhiên trong nhiều năm và các thời điểm khác nhau trong năm Tỷ lệ đực : cái là 1:2 2.4.6 Các loại kích... của cá Vào tháng thứ ba dùng que thăm trứng để kiểm tra trứng cá cái, đối với cá đực tiến hành vuốt kiểm tra tinh dịch cá đực để đánh giá mức độ thành thục và điều chỉnh chế độ nuôi vỗ cho hợp lý Từ tháng thứ tư kiểm tra phát dục mỗi tháng 2 lần, đa số buồng trứng cá cái chuyển sang giai đoạn IV và nhiều cá đực đã có tinh Trước mỗi lần kiểm tra có ghi chép đầy đủ các số liệu của từng cá thể đực, cái... yếu là sản xuất giống cá trê) - Năm 1998: bắt đầu xuất khẩu sang thị trường nước ngoài - Diện tích của trại là 3500m2 - Chuyên sản xuất, kinh doanh cá dĩa, cá koi và 1 số loài cá cảnh nhiệt đới - Tình hình tiêu thụ cá cảnh ở trại: - Trong nước: + Thị trường tiêu thụ lớn ở miền Trung + Khoảng thời gian tiêu thụ mạnh nhất là vào dịp tết + Loài cá phổ biến và ưa chuộng là cá chép trắng vẩy rồng, cá tàu,... vòng bụng và độ mềm ) Dùng tay sờ nắn bụng cá và cảm nhận độ mềm của bụng để đánh giá sự phát dục Căn cứ vào mức độ thành thục của cá để định ngày cho cá đẻ Khi kéo cá bố mẹ dùng lưới sợi mềm không có gút để tránh làm xây xát cá Dùng băng ca vải mềm có kích thước phù hợp với độ lớn của cá để giữ cá khi kiểm tra 2.5.3 Tiêu chuẩn chọn cá bố mẹ Đối với cá cái: cá cái có lỗ sinh dục hơi sưng, màu hồng, bụng... Cuối tháng 4 đã có một số cá thể đạt đến giai đoạn IV thành thục Trong buồng trứng xuất hiện nhiều noãn bào tối đa, các cá thể này sẵn sàng tham gia đẻ trứng Mùa vụ sinh sản của cá tra kéo dài từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 9 Thời điểm cá thành thục rộ là vào tháng 6 2.5.2 Kiểm tra sự phát dục thành thục của cá Kiểm tra định kỳ cá bố mẹ: sau khi nuôi vỗ được 2 tháng, kiểm tra lần thứ nhất, quan sát... trình ương Kiểm tra bệnh hang ngày Thử nghiệm xác định ký sinh trùng những con bị đen ngày 6 27 PHẦN III KẾT QUẢ 3.1 Kết quả sinh sản nhân tạo Hiện nay sinh sản nhân tạo cá Tra chỉ bằng cách tiêm kích dục tố Loại kích dục tố thường được sử dụng là HCG Thông thường tiêm cho cá cái 3 liều: liều dẫn, liều sơ bộ và liều quyết định Liều dùng cho cá đực từ 1/2 -1/3 liều của cá cái Tuy nhiên nếu cá đực thành... Nuôi Trồng Thủy Sản Cái Bè (1979 – 1988), Trung Tâm Nghiên 11 Cứu Thủy Sản Đồng Bằng Sông Cửu Long (1988 – 2000 ), Trung tâm Quốc Gia Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ (2006 đến nay) Tháng 04/1984 lần đầu tiên trại đã cho sinh sản thành công cá mè trắng (di giống từ miền Bắc) Bắt đầu từ đó trại thu được nhiều kết quả trong nghiên cứu sinh sản nhân tạo các loài cá nước ngọt, không giới hạn ở loài cá bản địa ở... định, thời gian giữa các liều dẫn và liều sơ bộ cách nhau 24 giờ nhằm thúc đẩy buồng trứng cá phát triển đến giai đọan IV đồng đều Giữa liều sơ bộ và liều quyết định cách nhau 8-12 giờ Đối với cá đực thì tiêm một lần cùng lúc với liều quyết định của cá cái, liều tiêm bằng 1/3-1/2 liều của cá cái Nếu cá đực thành thục tốt có thể không cần tiêm Vị trí tiêm: Tiêm vào cơ lưng của cá Liều lượng kích dục... ra nhiều loài cá nhập nội khác Trung tâm đã thực hiện được thành công về sinh sản nhân tạo 30 loài cá nước ngọt Nam Bộ Từ đó tạo nên sự đa dạng về thành phần loài cá ở nước ta Năm 1984 đã nhập 3 loài cá Ấn Độ (Rohiu, Mrigal, Catla ) Năm 1985 sinh sản nhân tạo thành công và phát tán đàn cá đến nhiều địa phương trong vùng, cùng nhiều loài cá bản địa khác có giá trị kinh tế như cá tra, cá basa… Trung ... cao 60 - 80 con/m² ao,100 - 150 con/m³ lồng bè Cá Tra nuôi tập trung tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long Tiền Giang Một tiền đề cho phát triển nghề nuôi cá Tra chủ động nguồn cá giống từ... Trung tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ thuộc xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang trực thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Đây nơi có điều kiện thuận lợi cho sản xuất giống 2.1.1... Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, xã An Thái Trung, Cái Bè, Tiền Giang Được thành lập tháng 10 – 1976, trải qua nhiều tên gọi: Trại Giống Cấp I Cái Bè (1976 – 1978),

Ngày đăng: 23/11/2015, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan