Tìm hiểu mối liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ ngô tại xã Vĩnh ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

108 654 5
Tìm hiểu mối liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ ngô tại xã Vĩnh ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Cây ngô (Zea mays L) ba ngũ cốc có tiềm năng suất cao, trồng phổ biến nhiều nước giới có nhiều hình thức sử dụng khác Trong tổng sản lượng ngô toàn cầu, có khoảng 66% sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm thủy sản, khoảng 21% dùng làm lương thực cho người Ngoài ra, ngô dùng công nghiệp chế biến Ước tính nhu cầu ngô năm 2020 toàn giới 837 triệu Việt Nam, với dân số 80 triệu người diện tích dành cho sản xuất nông nghiệp ngày bi thu hẹp, bình quân 1.1381 m2 đầu người vào năm 1984 dự kiến 793 m vào năm 2020 phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, đô thị Trong nhu cầu ngô làm lương thực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi ngành công nghiệp chế biến ngày tăng Bước vào kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập có đòi hỏi khắt khe từ phía người phân phối sản phẩm Đến lượt nhà phân phối đòi hỏi người sản xuất gắt gao để đáp ứng mức đòi hỏi thị trường Hiện nay, hàng hóa nông nghiệp nước ta dồi đa dạng nhưng: chất lượng thấp, mẫu mã bao bì không hấp dẫn, có thương hiệu không đồng Hàng hóa nhiều sản xuất không đồng loạt, mạnh làm, hàng nông sản luẩn quẩn vòng vây giá cao nông dân hết hàng, dư hàng rớt giá Nếu lặp lại tình trạng đa số nông dân nghèo ngày nghèo thêm so với nông dân nước Để đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường, nông dân lựa chọn khác phải tự nguyện liên kết, hợp tác với từ khâu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm để tạo khối lượng lớn, chất lượng cao mặt hàng, cạnh tranh hàng nông sản nước thị trường giới đủ sức thị trường nước Nông dân liên kết hợp tác với quy mô lớn có điều kiện hợp tác với nhà khoa học để đưa nhanh công nghệ cao vào sản xuất, có hàng hóa số lượng lớn, chất lượng tốt, nông dân có liên kết với nhà phân phối, lúc mối quan hệ thật bền vững Nông dân muốn vươn lên làm giàu trông chờ “may rủi” giá cả, vụ vụ kia, lấy tôm để bù giá ngô lấy lãi ngô để bù lỗ gia cầm, gia súc Xã Vĩnh Ninh xã vùng bãi ven Sông Hồng đặc điểm địa lý nên diện tích lúa có 25,05 Cây ngô cây công nghiệp người dân trọng phát triển nên diện tích gieo trồng tăng lên Năng suất ngô bình quân năm 2009 đạt 45,35 triệu đồng/ha tăng 1,11% so với năm 2008 Một thực tế cho thấy ngành trồng ngô xã Vĩnh Ninh chưa phát triển với tiềm vùng, mà nguyên nhân vấn đề đất đai manh mún, nhỏ lẻ, tiếp cận thông tin, áp dụng khoa học kỹ thuật hộ sản xuất tiêu thụ hạn chế, giá bán không ổn định, chất lượng chưa cao, cách làm ăn đơn giản mang tính tự cung tự cấp Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, điều kiện tự nhiên… Một hạn chế cho quan trọng phát triển sản xuất ngô mối liên kết hộ nông dân với thương lái hay người thu gom, công ty chế biến, tiêu thụ chưa có chưa hiệu quả, lỏng lẻo…Bên cạnh đó, vai trò nhà nước, quyền địa phương nhà khoa học chưa thực rõ nét trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc, từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, góp phần phát triển mối liên kết kinh tế sản xuất - tiêu thụ ngô có hiệu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ ngô - Đánh giá thực trạng mối liên kết kinh tế sản xuất – tiêu thụ ngô - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế sản xuấttiêu thụ ngô - Đề xuất khuyến nghị số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế góp phần phát triển mối liên kết kinh tế sản xuất- tiêu thụ ngô địa bàn xã Vĩnh Ninh - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác nhân tham gia vào mối liên kết kinh tế sản xuất- tiêu thụ ngô địa bàn xã là: Nhà nước, Nhà khoa học, Doanh nghiệp/người thu gom, Nhà nông tác nhân nhà nông không tham gia vào mối liên kết để đánh giá thực trạng từ đưa giải pháp phát triển mối liên kết sản xuất tiêu thụ ngô ngày hoàn thiện 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Vĩnh Ninh - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc - Phạm vi thời gian: từ ngày 12/1/2010 - 26/5/2010 - Nội dung: Phân tích thực trạng liên kết sản xuất – tiêu thụ ngô, yếu tố ảnh hưởng, quan hệ tác động đến liên kết kinh tế sản xuất – tiêu thụ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển liên kết kinh tế sản xuất – tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận liên kết 2.1.1 Khái niệm liên kết “Liên kết kinh tế tình mà khu vực khác kinh tế thị trường khu vực công nghiệp nông nghiệp hoạt động phối hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố trình phát triển Điều kiện thường kèm với tăng trưởng bền vững” Theo Trần Văn Hiếu “liên kết kinh tế trình xâm nhập khối hợp với trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế hình thức tự nguyện nhằm thúc dẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi khuôn khổ luật pháp, thông qua hợp đồng kinh tế để khai thác tốt tiềm chủ thể tham gia liên kết Liên kết kinh tế tiến hành theo chiều dọc chiều ngang, nội ngành ngành,một quốc gia hay nhiều quốc gia, phạm vi khu vực quốc tế” (Trần Văn Hiếu, 2005, Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước, LATSKT, Bộ GD & ĐT, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội) Còn theo tử điển ngôn ngữ học (1992) “liên kết’’ kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng rẽ Liên kết kinh tế hình thức hợp tác phối hợp thường xuyên hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để đề thực chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất , kinh doanh phát triển theo hướng có lợi Được thực nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi thông qua hợp đồng kinh tế kí kết bên tham gia khuôn khổ pháp luật nhà nước Mục tiêu đào tạo mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua hợp đồng kinh tế quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hóa hiệp tác hóa, nhằm khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết; để tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho đơn vị thành viên, giá cho loại sản phẩm nhằm bảo vệ lợi ích Liên kết kinh tế có nhiều hình thức quy mô tổ chức khác nhau, tương ứng với nhu cầu sản xuất, kinh doanh đơn vị thành viên tham gia liên kết Những hình thức liên kết phổ biến hiệp hội sản suất tiêu thụ, nhóm sản xuất, nhóm vệ tinh, hội đồng sản xuất tiêu thụ theo ngành theo vùng, liên đoàn xuất nhập khẩu…Các đơn vị thành viên có tư cách pháp nhân đầy đủ, không phân biệt hình thức sở hữu, quan hệ trực thuộc mặt quản lý nhà nước, ngành kinh tế- kỹ thuật hay lãnh thổ Trong tham gia liên kết kinh tế, không đơn vị bị quyền tự chủ mình, không miễn giảm nghĩa vụ nhà nước theo pháp luật hay nghĩa vụ hợp đồng kinh tế kí với đơn vị khác Như vậy, liên kết kinh tế phối hợp hai hay nhiều bên, không kể quy mô hay loại hình sở hữu Mục tiêu liên kết kinh tế bên tìm cách bù đắp thiếu hụt , từ phối hợp hoạt động với đối tác bù đắp thiếu hụt mình, từ phối hợp hoạt động với đối tác nhằm đem lại lợi ích cho bên 2.1.2 Nội dung liên kết kinh tế sản xuất - tiêu thụ sản phẩm * Liên kết việc mua bán nguyên liệu đầu vào sản xuất Liên kết mua bán nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, thức ăn Người nông dân có lao động, vốn… trình sản xuất cần có nguyên liệu đầu vào khác giống, thuốc BVTV…Mối liên kết thường tiến hành hộ nông dân với công ty chế biến, doanh nghiệp cung ứng đầu vào, nhà khoa học, đại lý, trạm thu mua sản phẩm Khi tham gia liên kết nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất nông nghiệp thu tiền ngay, thu chậm sau thu hoạch cách trừ vào tiền bán sản phẩm cho họ Hộ nông dân mua đầu vào phải có trách nhiệm hoàn trả theo thỏa thuận từ trước * Liên kết chuyển giao tiến kỹ thuật Chủ thể tham gia liên kết hoạt động ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhà khoa học hộ gia đình nông dân Nhà khoa học gồm cán nghiên cứu viện, trung tâm nghiên cứu, cán khuyến nông Hộ gia đình nông dân người trực tiếp làm sản phẩm nông nghiệp Họ chịu trách nhiệm trả chi phí cho sản phẩm khoa học ứng dụng thực cam kết hợp đồng kỹ thuật với nhà khoa học Bên cạnh hộ gia đình nông dân phải thực quy định sản xuất, chế biến tiêu thụ cam kết tín dụng với ngân hàng Hộ gia đình nông dân đơn vị kinh tế tự chủ kinh tế thị trường, đơn vị kinh tế sở kinh tế hàng hoá đơn vị sản xuất quy mô nhỏ có hiệu Để sử dụng có hiệu giống cây, vật tư kỹ thuật nông nghiệp, khoa học có ý nghĩa quan trọng Liên kết khoa học sản xuất tác dụng giúp nông dân áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất mà biết sử dụng yếu tố kỹ thuật có hiệu quả, làm giảm giá thành sản xuất, tạo nông phẩm an toàn cung cấp cho xã hội Thật khiếm khuyết hiệu doanh nghiệp bán giống tốt, vật tư kỹ thuật cho nông dân theo kiểu "mua đứt, bán đoạn" Các tổ chức khuyến nông phi lợi nhuận nhà nước, viện, trường tổ chức đoàn thể (hội nghề nghiệp, hội nông dân, đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh) cần tạo niềm tin nông dân hiệu khuyến nông đem lại Nói cách khác phải gắn lợi ích kinh tế cán khoa học sở, người hàng ngày tiếp cận với nông dân Để tiêu thụ giống, vật tư nông nghiệp, thu hồi công nợ để tạo nguồn hàng ổn định cung cấp nông sản nguyên liệu cho chế, biến - tiêu thụ, đáp ứng yêu cầu thị trường nước, đỏi hòi doanh nghiệp phải liên kết chặt chẽ khoa học sản xuất, cách thực hợp đồng doanh nghiệp nhà khoa học, hợp đồng chuyển giao công nghệ đến hộ gia đình nông dân Thông qua tổ chức khuyến nông, hội phụ nữ, tổ chức quốc tế * Liên kết tiêu thụ sản phẩm Mối liên kết thường thể doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân trực tiếp gián tiếp thông qua người thu gom, HTX, trạm trung chuyển…Mục đích mối liên kết doanh nghiệp với nông dân nhằm đảm bảo chủ động nguồn nguyên liệu yên tâm đầu sản phẩm nông nghiệp Khi ký kết hợp đồng bao tiêu nông sản không giúp nông dân yên tâm sản xuất mà nâng cao trình độ nhận thức nông dân xóa bỏ dần lối sản xuất tự cung, tự cấp, lạc hậu, nhỏ lẻ, manh mún Như vậy, tham gia liên kết kinh tế bên giúp đỡ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh quản lý; giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật cán quản lý, công nhân kỹ thuật thực cho công việc cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm…Các hoạt động ghi thành cam kết, hợp đồng kinh tế hay thỏa thuận miệng dựa vào tin tưởng lẫn 2.1.3 Vai trò liên kết kinh tế sản xuất – tiêu thụ - Liên kết kinh tế giúp tác nhân khắc phục bất lợi qui mô Trong hoạt động sản xuất – kinh doanh, đơn vị sản xuất kinh doanh (Hộ, HTX, doanh nghiệp …) thực chuỗi hoạt động từ cung cấp dịch vụ đầu vào đầu ra, không tự sản xuất tất mà kết trình phân công lao động, liên kết, hợp tác hai hay nhiều bên nhằm phát huy lợi so sánh, giảm chi phí sản xuất, giúp chủ động, ổn định sản xuất – kinh doanh - Liên kết kinh tế giúp tác nhân phản ứng nhanh với thay đổi thị trường nguyên nhân sau: + Nhu cầu thi trường thay đổi + Liên kết kinh tế giúp cho tiêu thụ sản phẩm nhanh thông qua liên kết hệ thống nhà thương mại với nhà sản xuất hình thức đại lý bán hàng + Liên kết kinh tế giúp cho chủ thể tiếp cận nhanh chóng công nghệ kỹ thuật mới, nhờ phối hợp với nhà nhiên cứu trường đại học, sở nghiên cứu nước - Liên kết kinh tế giúp giảm thiểu rủi ro kinh doanh Phát triển sản xuất trình vận động không ngừng, tích tụ tập trung lại chia tách, sát nhập để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội phù hợp với khả nội doanh nghiệp nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận cao giảm thiểu rủi ro Quá trình diễn thực chất thông qua hoạt động liên kết kinh tế 2.1.4 Mục tiêu liên kết kinh tế Tạo mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua hợp đồng kinh tế quy chế hoạt động tổ chức liên kết để tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hóa hiệp tác hóa, nhằm khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập bên liên kết, tăng thu ngân sách Nhà nước Liên kết để tạo thị trường chung, phân tích hạn mức cho đơn vị thành viên, giá cho loại sản phẩm để đảm bảo lợi ích kinh tế nhau, tạo cho có khoản lợi nhuận cao 2.1.5 Phương thức liên kết kinh tế Nếu dựa theo vai trò quan hệ kinh tế tác nhân từ sản xuất đến tiêu dùng, người ta có phương thức liên kết liên kết dọc liên kết ngang - liên kết dọc: phương thức liên kết mà thành viên tham gia liên kết làm chủ toàn dây chuyền sản xuất, thực theo trật tự khâu trình sản xuất kinh doanh liên kết sản xuất chế biến sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, phương thức liên kết phát triển mạnh hầu hết sơ sở sản xuất mang lại hiệu tốt, ví dụ: sở chế biến hạt điều tỉnh Long An liên kết với nông dân dản xuất hạt điều giúp cho nông dân tiêu thụ nhanh, không ứ đọng sản phẩm sở chế biến có đủ nguyên liệu để hoạt động; công ty mía đường Lam sơn (Thanh Hóa) liên kết với nông dân tạo nên mối quan hệ dây chuyền từ sản xuất mía nguyên liệu đến chế biến; công ty cao su Đắc Lắc liên kết với nông dân vùng để thu mua mủ cao su, giúp nông dân tiêu thụ tốt sản phẩm… - Liên kết ngang: Là mối liên kết tác nhân sản xuất cấp, giai đoạn hay mắt xích nghành hàng nhằm mục đích làm chủ thị trường sản phẩm Phối hợp dọc trình giao dịch thị trường nhà cung cấp khách hàng Phối hợp dọc bao gồm số nhiều giao dịch trao đổi yếu tố đầu vào, trao đổi nguyên liệu người sản xuất người chế biến người bán buôn với người bán lẻ người bán lẻ người tiêu dùng Phối hợp dọc định nghĩa cấu trúc quản trị tồn nhiều dạng khác 2.1.6 Các hình thức liên kết kinh tế Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, kỹ thuật, trị, xã hội khác Về mặt kinh tế, nhân tố quy định mạnh mẽ chế độ kinh tế - xã hội, tức chế độ sở hữu chế vận hành kinh tế Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân bị chi phối trình độ phát triển lực lượng sản xuất Liên kết kinh tế phụ thuộc vào đặc điểm nghành nghề, sản phẩm nguyên liệu cụ thể Nhân tố trị - xã hội có tác động định đến liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Xét hình thức liên kết cụ thể nông dân với doanh nghiệp chế biến có mô hình liên kết sau đây: - Mua bán túy - Bán vật tư mua lại nông sản hàng hóa - Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nông sản hàng hóa - Liên kết sản xuất: Hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết với doanh nghiệp, cho doanh nghiệp thuê đất, sau nông dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết, cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp - Nông dân vừa cung ứng nguyên liệu, vừa tham gia cổ phần doanh nghiệp chế biến - Doanh nghiệp chế biến vừa tiêu thụ nguyên liệu, vừa tham gia cổ phần vào hợp tác xã cổ phần nông dân Liên kết kinh tế thực quan hệ xã hội, mà quan hệ kinh tế - kỹ thuật - tài hai chủ thể kinh tế độc lập doanh nghiệp chế biến nông dân Quan hệ cần phải pháp luật điều tiết bảo vệ có sở để thực cách có hiệu quả, bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ hai bên tham gia liên kết Vì vậy, quan hệ liên kết phải thực hình thức pháp lý định, làm sở để ràng buộc trách nhiệm hai bên liên kết pháp luật bảo vệ 2.1.7 Ý nghĩa kinh tế, xã hội liên kết kinh tế - Tăng cường liên minh công nông tri thức: việc chuyển đổi phương thức sản xuất nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa việc 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -*** - ĐẬU XUÂN BIÊN TÌM HIỂU MỐI LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ TẠI XÃ VĨNH NINH, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỐI LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ TẠI XÃ VĨNH NINH, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Tên sinh viên : ĐẬU XUÂN BIÊN Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51D Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Tác giả luận văn Đậu Xuân Biên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; đặc biệt Thầy cô Bộ môn Phát triển nông thôn người truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến Sỹ Nguyễn Tất Thắng dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể bà nông dân tập thể cán UBND xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp cho số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Tác giả luận văn Đậu Xuân Biên ii PHẦN TÓM TẮT Cây ngô ba ngũ cốc có tiềm năng suất cao, trồng phổ biến nhiều nước giới có nhiều hình thức sử dụng khác Trong nhu cầu ngô làm lương thực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi ngành công nghiệp chế biến ngày tăng Kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập có đòi hởi khắt khe từ phía người phân phối sản phẩm người sản xuất Hàng hóa nông nghiệp nước ta dồi chất lượng thấp, có thương hiệu không đồng đều, sản xuất không đồng loạt, mạnh làm, mùa giá, mùa giá Để đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường, người nông dân lựa chọn khác phải tự nguyện liên kết, hợp tác với từ khâu sản xuất đến khâu chế biến, tiêu thụ sản phẩm Xã Vĩnh Ninh xã vùng bãi ven Sông Hồng đặc điểm địa lý nên diện tích lúa có 25,05 Cây ngô người dân trọng phát triển nên diện tích gieo trồng tăng lên Tuy nhiên thực tế cho thấy ngành trồng ngô xã Vĩnh Ninh đất đai manh mún, nhỏ lẻ, tiếp cận thông tin, áp dụng khoa học kỹ thuật hộ sản xuất tiêu thụ hạn chế, giá bán không ổn định, chất lượng chưa cao, cách làm ăn đơn giản mang tính tự cung tự cấp Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, điều kiện tự nhiên… Một hạn chế cho quan trọng phát triển sản xuất ngô mối liên kết hộ nông dân người người thu gom, công ty chế biến, tiêu thụ chưa có chưa hiệu quả, lỏng lẻo…Bên cạnh đó, vai trò nhà nước, quyền địa phương nhà khoa học chưa thực rõ nét trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” iii Mục tiêu nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, góp phần phát triển mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô có hiệu Đối tượng nghiên cứu liên kết người sản xuất với tác nhân khác Nội dung phân tích thực trạng mối liên liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh, đề xuất giải pháp phát triển mối liên kết Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin: thông tin số liệu thu thập qua tài liệu phòng ban xã, diều tra, vấn trực tiếp tác nhân tham gia vào trình sản xuất tiêu thụ ngô Số liệu phân tích qua phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo, phương pháp phân tích SWOT, phương pháp phân tích kinh tế với hệ thống tiêu phù hợp như: tổng chi phí sản xuất, giá trị sản lượng, hình thức liên kết (hợp đồng, thỏa tuận miệng), cở sở tham gia liên kết, kết hiệu tham gia liên kết, lợi ích Qua trình nghiên cứu thu số kết sau đây: Ngô phát triển nhanh diện tích, suất sản lượng Năm 2007 diện tích ngô toàn xã 145,12 ha, suất 41,50 tạ/ha đến năm 2009 diện tích ngô đạt 149,17 ha, suất đạt 45,35 tạ/ha Ngoài ra, giá trị ngô tăng nhanh Bình quân tư năm 2007 đến năm 2009 tăng 6,29% Người dân tiếp thu TBKT sản xuất, trình độ kỹ thuật mức đầu tư thâm canh cho sản xuất người dân ngày cao; Ngô mặt hàng dễ tiêu thụ, giá bán tương đối ổn định liên tục tăng qua năm đảm bảo cho người sản xuất bù đắp chi phí có lãi cao so với số mặt hàng nông sản khác; Được nhà nước hỗ trợ khâu chuyển giao TBKT, trợ giá giống, vật tư… tín dụng ưu đãi Kết sản xuất ngô hộ liên kết cao hộ không liên kết Nhóm hộ liên kết không liên kết đạt mức tạ/sào 1,8 tạ/sào Xem xét tiêu HQKT cho thấy hộ liên kết mạng lại HQKT cao hộ không liên kết Cụ thể, hộ liên kết đồng iv chi phí tạo 2,17 đồng giá trị sản xuất 1,17 đồng thu nhập hỗn hợp Chỉ tiêu hộ không liên kết đạt 1,84 đồng 0,84 đồng Liên kết tiêu thụ, chưa có doanh nghiệp trực tiếp đứng ký kết với hộ nông dân tham gia doanh nghiệp mang tính gián tiếp, việc tiêu thụ nông sản địa phương chủ yếu thực thông qua người thu gom với 87,14% sản lượng ngô tiêu thụ qua đối tượng Chưa có vào nhiều bên, mức độ thấp, tất hình thức thoả thuận miệng, nên thiếu tính pháp lý, ràng buộc lỏng lẻo, hiệu kinh tế liên kết đem lại chưa cao Sự phân chia lợi ích tác nhân chưa đồng đều, chưa có chia sẻ rủi ro người sản xuất chịu thiệt thòi lợi nhuận thấp nhất, bị ép giá, nguy rủi ro rình rập thời tiết, khí hậu gây Từ kết rút số nhận xét mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh sau: Sản xuất ngô xã Vĩnh Ninh thời gian qua đạt số kết định chưa cao nhiều hạn chế như: quyền địa phương chưa thực quan tâm, coi trọng liên kết kinh tế, nhiều bất hợp lý, mẫu thuẫn tồn đọng việc khuyến khích phát triển liên kết kinh tế; công tác khuyến nông, thị trường tiêu thụ manh mún, nhỏ lẻ, trình độ người dân thấp, kinh tế hộ gia đình khó khăn, sở hạ tầng nông thôn chưa thực phát triển Để hoàn thiện tăng mối liên kết kinh tế nhà với khắc phục mặt tồn bên tham gia liên kết cần phải thực tốt nhiệm vụ Cần thực tốt giải pháp đề như: Giải pháp phía quyền địa phương, Giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến koa học kỹ thuật, giải pháp thị tổ chức thị trường tiêu thụ theo hướng tập trung giải pháp phía hộ nông dân v MỤC LỤC Lời cam đoan Error: Reference source not found Lời cảm ơn Error: Reference source not found Phần tóm tắt Error: Reference source not found Mục lục .Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found Danh mục sơ đồ Error: Reference source not found Danh mục biểu đồ .Error: Reference source not found Danh mục chữ viết tắt Error: Reference source not found PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận liên kết .4 2.1.1 Khái niệm liên kết .4 2.1.2 Nội dung liên kết kinh tế sản xuất - tiêu thụ sản phẩm 2.1.3 Vai trò liên kết kinh tế sản xuất – tiêu thụ 2.1.4 Mục tiêu liên kết kinh tế 2.1.5 Phương thức liên kết kinh tế 2.1.6 Các hình thức liên kết kinh tế 2.1.7 Ý nghĩa kinh tế, xã hội liên kết kinh tế 10 2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng tới liên lết 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Thực tiễn liên kết số quốc gia giới .13 2.2.2 Thực tiễn vấn đề liên kết Việt Nam 16 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô giới Việt Nam .19 2.2.4 Những học rút từ liên kết “bốn Nhà” sản xuất chế biến 24 2.2.5 Một số chủ trương, sách nhà nước có liên quan 24 PHẦN III ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 vi 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh xã 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Thu thập số liệu 35 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 3.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 39 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .41 4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Nĩnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 41 4.1.1 Thực trạng sản xuất ngô xã Vĩnh Ninh .41 4.1.2 Thực trạng tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh 42 4.2 Thực trạng mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh 46 4.2.1 Mối quan hệ liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh 46 4.2.2 Nội dung liên kết tác nhân 47 4.3 Đánh giá thực trạng mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc 64 4.3.1 Đối với Nhà nước 64 4.3.2 Đối với Nhà khoa học 65 4.3.3 Đối với Nhà nông 65 4.3.4 Đối với Doanh nghiệp, người thu gom 66 4.3.5 Đánh giá lợi ích kinh tế tác nhân mối liên kết 66 4.3.6 Đánh giá hiệu trước sau tham gia liên kết .68 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô địa phương 71 4.4.1 Từ phía hộ nông dân 71 4.4.2 Các trung gian phân phối 72 4.4.3 Từ phía tác nhân khác 73 4.4.4 Đánh giá hội thách thức phát triển mối liên kết sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh 74 4.5 Nhu cầu liên kết hộ điều tra 76 4.6 Nhận xét mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc .80 4.6.1 Những kết đạt 80 4.6.2 Một số tồn liên kết 80 4.7 Thuận lợi khó khăn từ việc tìm hiểu mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh 81 4.8 Định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc .83 4.8.1 Định hướng 83 4.8.2 Giải pháp nhằm phát triển mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh 83 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 90 5.2.1 Đối với nhà nước .90 vii 5.2.2 Đối với nhà khoa học 90 5.2.3 Đối với doanh nghiệp 90 5.2.4 Đối với hộ nông dân 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x DANH MỤC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng ngô giới số năm 20 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô số nước năm 2006 21 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam qua số năm 23 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất ngô theo vùng Việt Nam 23 Bảng 3.1 Tình hình đất đai xã Vĩnh Ninh qua năm 28 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã Vĩnh Ninh qua năm (20072009) 30 Bảng 3.3 Tình hình phát triền trồng trọt xã Vĩnh Ninh 32 Bảng 3.4 Tình hình phát triển chăn nuôi xã Vĩnh Ninh qua năm (20072009) 33 Bảng 3.5 Kết sản xuất kinh doanh xã qua năm (2007 – 2009) 34 Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lượng ngô xã Vĩnh Ninh qua năm (2007-2009) 42 Bảng 4.2 Tình hình tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh qua năm (2007 – 2009) 43 Bảng 4.3 : Tình hình tập huấn kỹ thuật điều tra năm 2009 xã Vĩnh Ninh 50 Bảng 4.4 Tình hình chung hộ điều tra năm 2009 52 Bảng 4.5 Điều kiện sản xuất hộ điều tra năm 2009 .53 Bảng 4.6 Tình hình tham gia liên kết hộ điều tra năm 2009 54 Bảng 4.7 Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất ngô năm 2009 (tính bình quân sào) 55 Bảng 4.8 Kết quả, hiệu sản xuất ngô hộ điều tra năm 2009 57 Bảng 4.9 Thông tin chung người thu gom .61 Bảng 4.10 Mối liên kết tiêu thụ hộ điều tra năm 2009 61 Bảng 4.11 Phương thức toán hộ điều tra năm 2009 63 Bảng 4.12 Mối liên kết người thu gom với tác nhân khác 63 Bảng 4.13 Phân tích lợi ích sản xuất tiêu thụ ngô ngô hộ liên kết hộ không liên kết .67 Bảng 4.14 Phân tích lợi ích liên kết sản xuất tiêu thụ tác nhân khác liên quan xã Vĩnh Ninh năm 2009 68 Bảng 4.15 Đánh giá hộ liên kết hiệu sau liên kết so với không tham gia liên kết 69 Bảng 4.16 Mức độ hiểu biết hộ điều tra vấn đề liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản xã Vĩnh Vinh .71 Bảng 4.17 Lý hộ nông dân không tham gia liên kết liên kết 72 Bảng 4.18 Phân tích SWOT phát triển sản xuất tiêu thụ ngô 75 Bảng 4.19 Mong muốn đối tượng hình thức liên kết nhóm hộ không tham gia liên kết 77 Bảng 4.20 Mong muốn nhóm hộ không tham gia liên kết tham gia liên kết .79 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ ngô xã Vĩnh ninh năm 2009 45 Sơ đồ 4.2: Mối quan hệ liên kết tác nhân sản xuất tiêu thụ ngô xã Vĩnh Ninh 47 Sơ đồ 4.3: Tác nhân người thu gom ngô với mối liên kết .64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 4.1: Tình hình tiêu thụ ngô năm 2007 - 2009 .44 Biểu đồ 4.2: Kết sản xuất hộ liên kết hộ không liên kết 59 Biểu đồ 4.3: Hiệu sản xuất hộ liên kết hộ không liên kết .59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN .1 -*** - ĐẬU XUÂN BIÊN TÌM HIỂU MỐI LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ TẠI XÃ VĨNH NINH, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC .1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2010 .2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN .1 -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỐI LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ TẠI XÃ VĨNH NINH, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC .1 x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân HQKT Hiệu kinh tế ĐVT Đơn vị tính TT Thứ tự TBKT Tiến kỹ thuật TPTD Thụ phấn tự CP Cổ phần BVTV Bảo vệ thực vật RN, VL & LXL Rầy nâu, vàng lùn lùn xoắn ĐBSH Đồng Sông Hồng NTB Nam Trung Bộ ĐB Đồng DH Duyên hải UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã NN Nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn GD & ĐT Giáo dục đào tạo xi [...]... lợi ích, những thuận lợi và khó khăn của các tác nhân, các yếu tố tác động đến mối liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ ngô như đất đai, kỹ thuật, vốn, giá các sản phẩm liên quan, thời vụ, các loại chi phí, chất lượng và số lượng sản phẩm…làm cơ sở đề ra hướng khắc phục, góp phần phát triển bền vững kinh tế nói chung và phát triển mối liên kết kinh tế sản xuất và tiêu thụ ngô nói riêng - Phương... thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo liên kết chặt chẽ giữa sản xuất chế biến và tiêu thụ nông sản Trung Quốc gọi là Kinh doanh sản nghiệp hoá nông nghiệp” Đây là phương thức kinh doanh nông nghiệp kiểu mới, trong đó nhà nước phối hợp với các xí nghiệp và các nhà khoa học trong các khâu tác nghiệp trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất của hàng triệu hộ nông dân, nhằm hướng vào thị... tố đầu vào và thị trường đầu ra, giảm thiếu rủi ro cũng như chia sẽ rủi ro trong sản xuất, và với sự liên kết như vậy sẽ đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh - Nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, giúp cho nền kinh tế nói chung và nền kỉnh tế nói riêng ngày một phát triển bền vững, phù hợp với quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế nước... 70 hộ nông dân trong đó có 35 hộ liên kết và 35 hộ không liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ngô ở 4 thôn của xã Vĩnh Ninh nhằm tìm hiểu về các hoạt động liên quan đến sản xuất (diện tích, năng suất, sản lượng, tình hình đầu tư của hộ, tình hình liên kết của hộ với cá tác nhân …) Tiến hành phỏng vấn trực tiếp theo phiếu điều tra đã lập sẵn để ghi lại nhưng thông tin thu được, đồng thời kết hợp với phỏng... 100,00 106,67 2 Lợn (Nguồn: Ban thống kê xã) 3.1.3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh chung của xã Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm được thể hiện trên bảng 3.5 33 Bảng 3.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm (2007 – 2009) Chỉ tiêu 2007 Số lượng Cơ cấu (Triệu Tổng giá trị sản xuất Nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi Thương mại- dịch vụ Một số chỉ tiêu bình quân Giá trị SXNN/ha đất NN đồng)... cung cấp các thông tin lý luận về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá, các chủ trương chính sách, kinh nghiệm về liên kết trên thế giới và ở 35 Việt Nam, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của xã Vĩnh Ninh, các chỉ tiêu về cơ cấu, diện tích, năng suất, sản lượng ngô Các tài liệu này được thu thập theo phương pháp kế thừa và có chọn lọc 3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp Chúng... doanh nghiệp lo đầu ra tốt cho sản phẩm rau màu vụ đông 2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới và ở Việt Nam * Tình hình sản xuất và ti êu thụ ngô trên thế giới Ngô là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất được sử dụng làm thức ăn cho người và gia súc Mặc dù chỉ đứng thứ ba về diện tích (sau lúa nước và lúa mì) nhưng cây ngô đã năng suất cao nhất trong các cây cốc Hiện nay trên... chiếm 39% sản lượng ngô toàn thế giới Theo nguồn tin của bộ nông nghiệp Mỹ thì ngoài sản xuất ngô làm lương thực thì Mỹ còn dùng ngô để sản xuất Ethanol Không chỉ có sản xuất với khối lượng lớn, Mỹ còn là quốc gia có lượng tiêu thụ lớn chiếm 33,52% tổng lượng tiêu thụ ngô của thế giới là 702,5 đến 768,8 triệu tấn, hơn thế sản lượng xuất khẩu của Mỹ cũng rất cao chiếm 64,41% so với sản lượng xuất khẩu... vùng ngô chính của Việt Nam là ĐBSH, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Cây ngô đang ngày càng tăng lên về diện tích, năng suất, sản lượng và là cây lương thực có tiềm năng kinh tế cao 2.2.4 Những bài học rút ra từ liên kết “bốn Nhà” trong sản xuất và chế biến - Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân và các doanh nghiệp muốn có hiệu quả tốt cần phải có thêm sự tham gia của nhà nước và nhà... khoa học Cần liên kết chặt chẽ bốn nhà trên trong từng khâu trong quá trình sản xuất Cần phải nhân rộng mô hình liên kết bốn nhà trong sản xuât nông nghiệp, để đảm bảo cho người dân yên tâm sản xuất, doanh nghiệp yên tâm đầu tư - Trong quá trình liên kết phải thực hiện đúng những quy định đã đề ra, như vậy mới tạo nên mối liên kết lâu dài, đảm bảo lợi ích giữa các bên - Xử lý đúng đắn, kết hợp hài hòa ... 15,65 35,35 4,20 9,48 3,15 7,11 3,02 6,82 139 ,67 30,83 627 524 2,52 2009 Diện tích (ha) 453,06 268,82 224,77 15,50 3,50 25,05 44,57 18,55 15,65 4,20 3,15 3,02 139 ,67 624 522 2,59 So sánh (%) Cơ cấu... tiêu bình quân Giá trị SXNN/ha đất NN đồng) 20080,5 132 28 9250 3978 5852,5 2008 Số lượng (Triệu (%) 100,00 65,88 46,06 19,82 34,12 đồng) 21116,1 135 91,5 9576 4015,5 7524,6 Cơ cấu (%) 100,00 64,37... quân đạt khoảng tấn/ha (ruộng mô hình đạt tấn/ha) Qua hạch toán sơ bộ, lợi nhuận từ ruộng mô hình 13 triệu đồng/ha, cao triệu đồng/ha so với ruộng mô hình Trước kết đó, hộ nông dân thực mô hình

Ngày đăng: 23/11/2015, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan