Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau,quả tươi an toàn tại Việt Nam (VietGAP)

96 712 2
Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau,quả tươi an toàn tại Việt Nam (VietGAP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Thách thức thị trường nông sản khó xác định tác nhân sản xuất, nguồn gốc sản phẩm kiểm soát chất lượng nông sản toàn chuỗi cung ứng Thực hành nông nghiệp tốt (viết tắt GAP) chứng minh công cụ hiệu để vượt qua thách thức Hiện nay, thực hành nông nghiệp tốt thừa nhận thực cấp độ toàn cầu (EUREPGAP/ GlobalGAP), cấp độ khu vực (AseanGAP) cấp độ quốc gia (ThaiGAP, ChinaGAP, JGAP, ) Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Khu vực mậu dịch tự Châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP) hòa với mối quan tâm ngày tăng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, nước ta phải cam kết thực Hiệp định SPS kiểm dịch thực vật vệ sinh, an toàn thực phẩm Đây hội lớn cho nông sản nước ta thâm nhập thị trường giới Đồng thời, rào cản kỹ thuật cho nông sản muốn xuất sang nước khác phải đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng nước nhập khẩu, phải truy xuất xứ hàng hóa nông sản, phải đủ lượng, thường xuyên liên tục Hiện nay, người tiêu dùng nước quan tâm đến chất lượng an toàn thực phẩm Chính vậy, người sản xuất muốn bán sản phẩm, phải sản xuất theo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, GAP giải tốt vấn đề Trong bối cảnh toàn cầu đó, để góp phần đẩy mạnh sản xuất nông sản thực phẩm an toàn nói chung rau, nói riêng phục vụ tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất khẩu, ngày 28 tháng 01 năm 2008, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) ban hành Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN: “Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam (VietGAP)” Quy trình xây dựng dựa theo AseanGAP, hệ thống phân tích nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point; HACCP), thực hành sản xuất Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A nông nghiệp tốt quốc tế công nhận EUREPGAP/ GLOBALGAP (EU), FRESHCARE (Úc) luật pháp Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm Đây quy trình có mục đích hướng dẫn nhà sản xuất nâng cao chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn, nâng cao hiệu quả, ngăn ngừa giảm tối đa nguy tiềm ẩn hoá học, sinh học vật lý xảy suốt trình sản xuất, thu hoạch, vận chuyển, bảo quản chế biến nông sản Chính lợi ích trước mắt lâu dài nói mà quy trình VietGAP Bộ NN & PTNT khuyến khích ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Tuy nhiên, số lượng đơn vị diện tích áp dụng sản xuất quy trình hạn chế Tính đến tháng 1/2010 nước có 15 mô hình sản xuất áp dụng VietGAP cấp chứng nhận, đó, địa bàn Hà Nội có giấy chứng nhận dành cho sản xuất rau an toàn (Theo Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT) Thực trạng xuất phát từ: (1) việc áp dụng quy trình VietGAP đòi hỏi người nông dân phải tăng vốn đầu tư để cải thiện điều kiện sản xuất, đầu tư thêm chi phí quản lý chất lượng, giấy chứng nhận số khoản chi phí phát sinh khác Đây rào cản lớn cho nông dân, đặc biệt hộ có quy mô sản xuất nhỏ; (2) lợi nhuận từ RAT VietGAP chưa đáp ứng nguyện vọng người sản xuất người tiêu dùng chưa có thông tin đầy đủ để tin tưởng vào khác biệt RAT VietGAP rau thường Dẫn đến, giá bán chưa tương xứng với lợi ích mang lại cho người tiêu dùng công sức chi phí mà người sản xuất bỏ Vậy toán đặt làm để cải thiện tình trạng đó? Làm để sản xuất rau theo quy trình VietGAP mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân? Hợp tác xã Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội mô hình liên kết thí điểm nông dân quy mô nhỏ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP dự án Superchain (IFAD/MALICA) tài trợ, tư vấn Trung tâm nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp Viện Nghiên cứu Rau từ tháng 11/2008 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A Hơn năm vào hoạt động, HTX Tiền Lệ đơn vị cấp chứng VietGAP quy mô diện tích 2,5 với 18 hộ thành viên tham gia Nằm khu vực vành đai 4, có đất đai màu mỡ, ven sông Đáy điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP Tuy nhiên, việc sản xuất rau an toàn VietGAP nhiều khó khăn hộ nông dân, đặc biệt khâu tiêu thụ Với mục đích đánh giá để rút học kinh nghiệm nhằm đề xuất giải pháp cải thiện mở rộng quy mô sản xuất RAT VietGAP Tiền Lệ squa năm triển khai áp dụng, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế sản xuất rau theo quy trình VietGAP hộ nông dân HTX Tiền Lệ tác nhân tham gia chuỗi giá trị kênh hàng rau an toàn VietGAP; Phân tích khó khăn thuận lợi trình sản xuất tiêu thụ rau VietGAP để đề xuất giải pháp phát triển nâng cao hiệu kinh tế cho hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn sản xuất rau VietGAP - Phân tích thực trạng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP chuỗi giá trị rau HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Phân tích thuận lợi thách thức sản xuất tiêu thụ rau VietGAP Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A - Đề xuất số giải pháp phát triển nâng cao hiệu kinh tế rau theo quy trình ViệtGAP HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) gì? Quá trình hình thành phát triển GAP số nước giới Việt Nam nào? 2) Thực trạng sản xuất rau HTX Tiền Lệ trước sau áp dụng quy trình VietGAP? 3) Việc áp dụng quy trình VietGAP sản xuất rau HTX Tiền Lệ mang lại hiệu kinh tế nào? Có khác hộ sản xuất RAT VietGAP hộ sản xuất rau thường? 4) Những yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ RAT VietGAP 5) Những đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh tế cho hộ sản xuất rau theo quy trình VietGAP? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - chuỗi giá trị rau: rau dền, cải cúc cải mơ - Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP bao gồm 18 hộ - 30 hộ sản xuất rau thường lựa chọn điểu tra ngẫu nhiên xã Tiền Yên - Các tác nhân tham gia phân phối chuỗi giá trị rau: thu gom; người bán buôn, người bán lẻ; người tiêu dùng; nhà hàng, khách sạn & bếp ăn tập thể 1.32 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất đánh giá hiệu kinh tế khâu sản xuất khâu thương mại rau an toàn (RAT) theo tiêu chuẩn VietGAP HTX Tiền Lệ; Phân tích khó khăn, thuận lợi trình triển khai áp dụng tiêu chuẩn VietGAP từ có khuyến cáo đề xuất Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A số giải pháp nâng cao thu nhập đồng thời nhân rộng mô hình cho người dân sản xuất RAT địa phương - Về địa điểm: Đề tài nghiên cứu xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội Quận nội thành TP Hà Nội - Về thời gian: Số liệu phục vụ nghiên cứu thu thập từ năm 2007 đến năm 2009 Số liệu kết sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP thu thập thông qua kết điều tra hộ trồng rau xã vào tháng năm 2010 Các kiến nghị đưa áp dụng cho năm 2010 đến năm 2015 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng 2.1.1 Những khái niệm 2.1.1.1.1 Chuỗi sản xuất – cung ứng Đây khái niệm sử dụng kinh tế thị trường với mục tiêu sản xuất hàng hóa theo ngành hàng Từ quan điểm nhà kinh tế khác kết luận rằng: chuỗi sản xuất hiểu tất bên tham gia vào hoạt động kinh tế có sử dụng yếu tố đầu để tạo sản phẩm hoàn chỉnh chuyển gia sản phẩm tới người tiêu dùng cuối Trong chuỗi sản xuất – cung ứng: dòng luân chuyển thông tin thường chủ yếu mà mục tiêu hướng đến chi phí giá Chiến lược sản xuất thường tập tring vào sản phẩm, hàng hóa Định hướng chuỗi sản xuất – cung ứng chủ yếu hướng cung Vấn đề trọng tâm chuỗi sản xuất khả cạnh tranh doanh nghiệp kết cấu tổ chức chuỗi tác nhân tham gia độc lập 2.1.1.1.2 Chuỗi giá trị Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A Chuỗi giá trị hàng hóa – dịch vụ nói đến hoạt động cần thiết để biến sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ lúc khái niệm khác nhau, đến phân phối tới người tiêu dùng cuối vứt bỏ sau sử dụng Một chuỗi giá trị tồn tất người tham gia chuỗi hoạt động có trách nhiệm tạo giá trị tối đa cho toàn chuỗi Chúng ta hiểu khái niệm theo nghĩa hẹp nghĩa rộng: Nếu hiểu chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp chuỗi giá trị khối liên kết dọc mạng liên kết số tổ chức kinh doanh độc lập chuỗi sản xuất Hay nói cách khác, chuỗi giá trị gồm loạt cá hoạt động thực đơn vị sản xuất để sản xuất sản phẩm định Tất hoạt động tạo thành “ chuỗi” kết nối người sản xuất với người tiêu dùng, mặt khác hoạt động lại bổ sung giá trị cho sản phẩm cuối Nếu hiểu “ chuỗi giá trị theo nghĩa rộng” phức hợp hoạt động nhiều người tham gia khác thực để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm bán lẻ Kết chuỗi có sản phẩm bán cho người tiêu dùng cuối Như vậy, khái niệm chuỗi giá trị bao hàm tổ chức điều phối, chiến lược quan hệ quyền lực người tham gia khác chuỗi 2.1.1.1.3 Ngành hàng Theo Fabre “ Ngành hàng coi tập hợp tác nhân kinh tế quy tụ trực tiếp vào việc tạo sản phẩm cuối Như vậy, ngành hàng vạch hoạt động, xuất phát từ điểm ban đầu đến điểm cuối nguồn lực hay sản phẩm trung gian, trải qua nhiều giai đoạn trình gia công, chế biến để tạo hay nhiều sản phẩm hoàn chỉnh mực độ người tiêu thụ” Nói cách khác: “ Ngành hàng tập hợp tác nhân kinh tế đóng góp trực tiếp vào sản xuất, tiếp gia công sản phẩm, chế biến đến thị trường hoàn tất sản phẩm nông nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A Nói chung, ngành hàng bao gồm toàn hoạt động gắn kết chặt chẽ với trình từ sản xuất, vận chuyển, chế biến đến phân phối sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khách hàng Chúng ta thấy ngành hàng chuỗi tác nghiệp, chuỗi tác nhân chuỗi thị trường, kéo theo luồng vật chất bù đắp giá trị tiền tệ 2.1.1.1.3 Tác nhân Tác nhân “ tế bào “ sơ cấp với hoạt động kinh tế trung tâm, hoạt động độc lập tự định hành vi Tác nhân hộ hay doanh nghiệp tham gia ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế họ Có thể chia tác nhân làm loại: Tác nhân người thực tác nhân tinh thần có tính tượng trưng Theo nghĩa rộng, người ta dùng tác nhân để nói tập hợp đơn vị có hoạt động 2.1.1.1.4 Sản phẩm Trong ngành hàng, tác nhân tạo sản phẩm riêng mình, trừ sản phẩm bán lẻ cuối Sản phẩm tác nhân khác chưa phải sản phẩm cuối ngành hàng mà kết hoạt động kinh tế, đầu trình sản xuất tác nhân Do tính chất phong phú chủng loại sản phẩm nên phân tích ngành hàng thường phân tích vận hành sản phẩm Sản phẩm ngành hàng thường lấy tên sản phẩm tác nhân 2.1.1.2 Nội dung phân tích chuỗi giá trị ngành hàng Có nội dung hay gọi “công cụ” dùng để phân tích Trong đó, công cụ coi “ công cụ cốt yếu” cần thực để đạt phân tích tối thiểu chuỗi giá trị Bốn công cụ “ công cụ nâng cao” cói thể tiến hành để có tranh tổng thể số mặt chuỗi giá trị * Lựa chọn chuỗi giá trị ngành hàng ưu tiên để phân tích Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A Trước tiến hành phân tích chuỗi giá trị, cần phải định xem ưu tiên lựa chọn tiểu ngành nào, sản phẩm hay hàng hóa để phân tích Vì nguồn lực để tiến hành phân tích lúc hạn chế nên cần phải lập phương pháo để lựa chọn số định chuỗi giá trị để phân tích số nhiều lựa chọn lựa chọn Đối với đề tài này, ngành hàng rau HTX Tiền Lệ có lợi sau: Cây rau trồng chủ đạo người dân địa phương sản xuất tập trung thành vùng với diện tích lớn Cây rau có đóng góp quan trọng cho đời sống, kinh tế, xã hội người dân địa phương Mặt khác, rau có đa dạng kênh thị trường tác nhân tham gia Sản xuất rau không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa phương mà có kết nối với thị trường lớn thị trường Hà Nội vùng lân cận * Lập sơ đồ chuỗi giá trị Để hiểu chuỗi giá trị mà muốn phân tích, cần thiết sử dụng mô hình, bảng, biểu đồ, số liệu hình thức khác để mô tả tác nhân, đặc điểm kết hoạt động tác nhân Việc sử dụng sơ đồ vẽ chuỗi giá trị giúp dễ nhận thấy dễ hiểu trình nghiên cứu * Xác định chi phí lợi nhuận Sau lập sơ đồ chuỗi giá trị bước nghiên cứu sâu số khía cạnh chuỗi giá trị Có nhiều khía cạnh lựa chọn để nghiên cứu tiếp Nhưng xác định chi phí lợi nhuận, xác định số tiền mà người tham gia chuỗi giá trị bỏ xác định số tiền mà người tham gia chuỗi giá trị nhận có ý nghĩa Chi phí chuỗi giá trị ngành hàng rau sản xuất theoeo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ xác định bao gồm: Các khoản chi phí vật chất đầu tư trực tiếp giống, phân bón, công lao động khoản chi phí dịch vụ mức vốn đầu tư cần thiết trình sản xuất, kinh doanh Để làm rõ cách xác định Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A chi phí, lợi nhuận tác nhân chuỗi giá trị ngành hàng rau, phân tích chi tiết phần hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài * Phân tích công nghệ, kiến thức Công nghệ áp dụng sản xuất nói đến công nghệ truyền thống (thường tự phát triển người sử dụng dựa kinh nghiệm), công nghệ cao (được hình thành thông qua nghiên cứu phát triển mở rộng) Phân tích công nghệ kiến thức nhằm phân tích tính hiệu hiệu lực công nghê, kiến thức dùng chuỗi giá trị Trên sở xác định loại hình công nghệ áp dụng so với đòi hỏi công nghệ, kiến thức chuỗi giá trị để thấy mức độ hợp lý công nghệ áp dụng Từ đó, đưa giải pháo cho lựa chọn cải tiến nâng cấp công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm đầu ra, tiết kiệm chi phí nâng cao thu nhập cho chuỗi giá trị Công nghệ, kiến thức nói đến chuỗi giá trị ngành hàng rau sản xuất theo quy trình VietGAP kỹ thuật quy trình người dân HTX Tiền Lệ áp dụng thông qua tập huấn * Phân tích thu nhập Mục tiêu phân tích thu nhập là: Phân tích tác động, phân bổ thu nhập tác nhân tham gia chuỗi giá trị theo cấp bậc Phân tích tác động hệ thống quản trị chuỗi giá trị tới phân bổ thu nhập giá sản phẩm cuối Miêu tả đa dạng thu nhập, rủi ro thường gặp tác động đến chuỗi giá trị * Phân tích việc làm Phân tích tác động chuỗi giá trị tới việc phân bổ việc làm tác nhân tham gia chuỗi Miêu tả phân bổ việc làm theo chuỗi giá trị, miêu tả động việc làm dọc theo chuỗi giá trị, miêu tả động việc làm dọc theo chuỗi giá trị Phân tích tác động hệ thống quản trị khác chuỗi giá Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A trị đến phân bổ việc làm Phân tích tác động chiến lược khác chuỗi giá trị lên phân bổ việc làm * Quản trị dịch vụ Việc phân tích quản trị dịch vụ nhằm: Phân tích nhà tham gia chuỗi giá trị phối hợp với hoạt động họ thông qua nguyên tắc thức không thức Hiểu tuân thủ nguyên tắc giám sát nào, phân tích nhóm khác người tham gia chuỗi giá trị nhân hình thức hỗ trợ đầy đủ để giúp họ đạt tiêu chuẩn yêu cầu * Sự liên kết tác nhân Trong nghiên cứu chuỗi giá trị cần thiết miêu tả mối liên kết người tham gia chuỗi giá trị mối liên kết họ với tác nhân chuỗi Miêu tả cam kết, trách nhiệm lợi ích người tham gia, áp dụng phát triển chung chuỗi 2.1.1.5 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị Chuỗi giá trị phân tích từ góc độ tác nhân số tác nhân tham gia chuỗi Phép phân tích chuỗi thường sử dụng cho công ty, doanh nghiệp hay quan nhà nước…Bốn khía cạnh phân tích chuỗi giá trị áp dụng nông nghiệp, mang nhiều ý nghĩa là: - Thứ nhất: Phân tích chuỗi giá trị giúp lập sơ đồ cách hệ thống bên tham gia vào sản xuất phân phối, tiếp thị bán (hoặc nhiều) sản phẩm cụ thể - Thứ hai: phân tích chuỗi giá trị có vai trò trung tâm việc xác định phân phối lợi ích người tham gia chuỗi Điều quan trọng nước phát triển (nhất nông nghiệp) tham gia vào trình toàn cầu hóa 10 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A thông nội đồng; thôn xây dựng điểm thu gom, tạo điều kiện mặt xây dựng kho bảo quản, sơ chế đóng gói - Tổ chức điều tra nông hoá, thổ nhưỡng tất khu sản xuất rau từ có để cải tạo đất định hướng sử dụng nguồn nước hợp lý đảm bảo tiêu chuẩn VietGAP - Căn vào điều kiện đất đai mà bố trí trồng phù hợp, thực chuyển đổi từ quy trình trồng rau an toàn sang quy trình VietGAP 4.5.2 Giải pháp khoa học kĩ thuật - Biện pháp giống: Giống yếu tố quan trọng định suất chất lượng rau Việc đảm bảo số lượng, chất lượng hạt giống giúp hộ chủ động, có kế hoạch sản xuất RAT Để giải tốt khâu giống cần tăng cường phối hợp, liên kết với viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu giống để tổ chức sản xuất hạt giống, lai tạo giống phù hợp với điều kiện nước ta, phù hợp với địa phương Khi đưa giống vào sản xuất cần thiết phải có quy trình sản xuất cụ thể, phải quan chức năng, Bộ nông nghiệp PTNT kiểm nghiệm chất lượng cho phép sử dụng Làm tốt khâu xử lý giống, trước gieo trồng - Biện pháp kỹ thuật canh tác: Nghiêm túc thực quy trình sản xuất VietGAP đặc biệt ý khâu: + Phân bón, thuốc BVTV: tăng cường sử dụng loại phân hữu phân chuồng có ủ hoai mục, phân vi sinh, thuốc BVTV có nguồn gốc thảo mộc Sử dụng phân bón, thuốc BVTV có nguồn gốc rõ ràng muốn cần mua phân bón, thuốc BVTV đại lý cấp giấy phép kinh doanh Xây dựng điểm kinh doanh phân phối phân bón, thuốc BVTV vùng sản xuất rau tập trung, hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc hóa học trừ sâu theo hướng dẫn định quan chuyên môn 82 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A + Nước tưới: rau cần phải cung cấp nước thường xuyên đặn nên nước tưới có ý nghĩa đặc biệt rau, yếu tố định đến suất chất lượng sản phẩm rau 4.5.3 Công tác quản lý, kiểm soát thực quy trình sản xuất rau theo VietGAP Quy trình VietGAP ban hành mẻ người dân Việc thực quy trình chưa triệt nghiêm túc thực quy trình sản xuất quy trình VietGAP cần ý công tác quản lý kiểm soát thực quy trình sản xuất rau theo VietGAP hộ Muốn biện pháp đưa là: - Mỗi thôn thành lập ban phát triển rau theo quy trình VietGAP, có tham gia HTX nông nghiệp, hội nông dân, Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… Ban có trách nhiệm tuyên truyền vận động hộ nông dân thực quy trình VietGAP đồng thời đầu mối liên kết kênh triển khai sách hỗ trợ, tập huấn, đạo sản xuất cấp, ngành, sở kiểm soát thực quy trình - Giám sát việc ghi chép nhật kí đồng ruộng hộ từ khâu giống, phân bón, thuốc BVTV… - Tạo điều kiện để đăng ký kinh doanh cho nhóm sản xuất, thực kiểm tra, thẩm định chất lượng rau nhóm, hộ sản xuất cấp giấy chứng nhận vùng, khu, hộ, đơn vị sản xuất đủ điều kiện sản xuất theo quy trình VietGAP - Tăng cường cán chuyên môn kiểm tra, giám sát quy trình kĩ thuật sản xuất rau theo VietGAP hộ Cần có phân công trách nhiệm cụ thể theo dõi kiểm tra giám sát việc thực quy trình 83 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A 4.5.4 Liên kết hộ trồng rau theo VietGAP thành tổ chức xin đăng ký tư cách pháp nhân Tiêu thụ có giải tốt thúc đẩy sản xuất rau theo quy trình VietGAP Nhưng vấn đề đầu cho sản phẩm gặp nhiều khó khăn hộ sản xuất tự phát, chưa có liên kết sản xuất rau Mặc dù rau sản xuất theo quy trình VietGAP hộ chưa có tư cách pháp nhân Vậy để có thị trường tiêu thụ cho hộ trồng rau theo VietGAP cần liên kết thành tổ chức (có tham gia HTX DVNN) xin đăng ký tư cách pháp nhân để tiện cho việc liên hệ giao dịch với sở tiêu thụ (Đó siêu thị, cửa hàng rau sạch,…) Từ chủ động tìm đầu ra, sản xuất rau theo VietGAP giữ vững, tạo giữ uy tín với khách hàng Muốn cần thực giải pháp sau: - Các hộ tham gia sản xuất thấy lợi ích việc liên kết - Ngoài liên kết hộ sản xuất, tổ chức cần thực liên kết với nhà khoa học việc cung cấp giống, hỗ trợ tập huấn cho hộ tham gia quy trình; với nhà nước việc hỗ trợ, hoàn thiện thủ tục đăng kí cấp giấy chứng nhận cho nhóm hộ, tổ chức đạt tiêu chuẩn VietGAP; với Nhà tiêu thụ để tìm đầu cho sản phẩm, hình thành hợp đồng tiêu thụ, việc nâng cao chất lượng rau, mở rộng thị trường - Những đơn vị sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP cần đưa yêu cầu khách hàng sở sản xuất, địa chỉ, số điện thoại, thời gian sản xuất, điều kiện bảo quản, thời hạn sử dụng….để họ truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, tin tưởng yên tâm sử dụng rau 4.5.5 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 84 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A Tiêu thụ rau có tốt hay không định sản xuất rau theo quy trình hộ Sản xuất rau theo quy trình VietGAP chi phí cao so với sản xuất rau thường giá bán không cao so với rau thường mấy, người dân chưa tìm đầu cho sản phẩm Để giải vấn đề cần: - Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận theo chuẩn VietGAP, đăng ký xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn VietGAP địa phương - Liên kết chặt chẽ tác nhân tiêu thụ, người sản xuất, người thu gom, chủ buôn địa phương, người bán lẻ HTXDVNN thành mạng lưới thống với Phát triển đa dạng hình thức tiêu thụ nhằm tạo nên hệ thống tiêu thụ đa dạng, tránh phát triển đơn độc hình thức tiêu thụ đó, thực liên kết nhiều tổ chức cá nhân tham gia hệ thống tiêu thụ nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, tránh thiệt thòi cho người sản xuất - Hỗ trợ khuyến khích nhóm nông dân tham gia sản xuất thành lập HTX tiêu thụ rau theo VietGAP - Hỗ trợ mở cửa hàng tiêu thụ rau theo VietGAP nội thành Hà Nội, chợ, siêu thị địa bàn huyện tạo hành lang pháp lý để người nông dân vùng sản xuất tiêu thụ sản phẩm 4.5.6 Giải pháp thu hái, đóng gói, bảo quản rau Chất lượng rau có đảm bảo theo quy trình VietGAP hay không việc đảm bảo nghiêm ngặt quy trình kĩ thuật trồng, chăm sóc công đoạn thu hái, đóng gói bảo quản quan trọng phải tuân thủ quy trình VietGAP Khuyến cáo hộ nông dân, người tham gia công đoạn thu hái, đóng gói, bảo quản rau an toàn cần tuân 85 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A thủ nghiêm ngặt quy trình để rau tươi nguyên, không dập nát, héo úa giảm chất lượng rau, giữ uy tín chất lượng rau người tiêu dùng Do cần hướng dẫn, tập huấn bồi dưỡng kĩ sơ chế bảo quản, đóng gói cho người sơ chế, người thu gom hộ nông dân 4.5.7 Giải pháp sách Để ngành sản xuất rau an toàn phát triển cần có sách hỗ trợ, khuyến khích nhà nước Cụ thể sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, sách ưu đãi vốn vay sản xuất cho hộ nông dân trồng rau theo VietGAP, sách khuyến nông, trợ giá sản phẩm, hỗ trợ việc xây dựng thương hiệu cho vùng sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP Ưu đãi, khuyến khích hộ nông dân việc ứng dụng tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ sản xuất chế biến bảo quản sản phẩm RAT theo VietGAP 86 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phát triển sản xuất RAT theo VietGAP hướng đúng, vấn đề cấp thiết sản xuất nông nghiệp Thành phố Hà Nội nói chung huyện Hoài Đức nói riêng đặc biệt xã có lợi thế, có truyền thống vùng sản xuất rau Tiền Yên Hiện nay, sản xuất rau theo quy trình VietGAP trọng đầu tư người tiêu dùng ủng hộ rau sản xuất theo quy trình VietGAP đặc tính đảm bảo an toàn cho người sử dụng, đảm bảo sức khoẻ cho người sản xuất, đảm bảo an sinh xã hội môi trường Qua việc đánh giá hiệu sản xuất rau an toàn diện tích quy mô 2,5ha địa bàn HTX Tiền Lệ, rút số kết luận sau: Sản xuất theo quy trình VietGAP địa bàn xã triển khai bước đầu người dân nhiệt tình hưởng ứng tham gia, 100% hộ tổng số 18 hộ tập huấn VietGAP, số hộ có nhu cầu áp dụng quy trình tương đối lớn, 100% số hộ áp dụng tiếp tục áp dụng quy trình thời gian tới Quy trình áp dụng sản xuất rau HTX Tiền Lệ đạt kết quả, cụ thể công tác tổ chức thực quy trình VietGAP tương đối tốt, hộ sản xuất theo quy trình tham gia tập huấn, kiểm tra giám sát thực thường xuyên hoạt động cộng đồng giám sát lẫn thực hiệu Tuy nhiên quy trình áp dụng nên gặp nhiều yếu kém, áp dụng quy trình VietGAP thực số loại rau rau dền, cải mơ, cải chíp, cải cúc, khâu đóng gói, thu hoạch bảo quản chưa thực hiện, khâu tiêu thụ chưa tuân theo quy trình Người dân tự tiêu thụ chưa có thị trường, giá không cao so với 87 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A rau thường giá trôi thị trường gây tâm lý chán nản cho người dân Trên sở thực trạng sản xuất, đánh giá hiệu kinh tế phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn VietGAP, đồng thời nghiên cứu chủ trương sách nhà nước vùng sản xuất rau đưa số biện pháp nhằm thúc đẩy thực quy trình sản xuất nông nghiệp tốt thời gian tới: Đó hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất RAT theo quy trình VietGAP từ 2,5ha lên 31ha, đầu tư sở hạ tầng, bố trí sản xuất; Giải pháp kĩ thuật: Công tác quản lý kiểm soát thực quy trình sản xuất rau theo VietGAP; Liên kết hộ trồng rau theo VietGAP thành tổ chức xin đăng ký tư cách pháp nhân; Giải pháp tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp thu hái, đóng gói, bảo quản rau; Giải pháp sách Trong giải pháp liên kết hộ trồng rau theo VietGAP thành tổ chức xin đăng kí tư cách pháp nhân giải pháp khâu tiêu thụ quan trọng liên kết hộ tiến hành sản xuất giảm thiểu chi phí đồng thời giải pháp khâu tiêu thụ đảm bảo đầu giá bán tăng hiệu kinh tế sản xuất cho hộ sản xuất để người nông dân yên tâm sản xuất rau theo quy trình VietGAP 5.2 Kiến nghị Trong tương lai để sản xuất RAT theo quy trình VietGAP đáp ứng nhu đòi hỏi ngày cao thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, xin có số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Thành phố Hà Nội - Ban hành văn bản, sách sản xuất, sơ chế, lưu thông, tiêu thụ rau an toàn nói chung rau theo VietGAP nói riêng điạ bàn Thành phố; văn quy định tiêu chuẩn chất lượng, chủng loại rau; quy trình 88 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A kỹ thuật trồng chủng loại rau công nghệ nhà lưới; Chú trọng hệ thống kiểm tra chất lượng RAT theo VietGAP nơi sản xuất, sơ chế, tiêu thụ - Hỗ trợ xây dựng hạ tầng cho vùng sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn quy trình - Có chế sách khuyến khích đơn vị, tổ chức cá nhân đầu tư vào sản xuất, sơ chế, tiêu thụ rau an toàn theo quy trình VietGAP 5.2.2 Đối với huyện Huyện Hoài Đức - Thực tốt đạo quan trung ương UBND Thành phố Hà Nội - Quy hoạch xây dựng vùng chuyên canh rau theo quy trình VietGAP, hỗ trợ đầu tư hạ tầng đường giao thông, điện, hệ thống tưới, thương hiệu riêng cho vùng sản xuất - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà khoa học tham gia vào lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ rau theo quy trình VietGAP (Liên kết bốn nhà: Nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) 5.2.3 Đối với địa phương sản xuất rau nói chung VietGAP nói riêng - Phối hợp với Thành phố, huyện việc tổ chức tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho người nông dân, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân vay vốn, tìm kiếm thị trường việc tiêu thụ sản phẩm - Hướng dẫn hộ dân vùng sản xuất rau theo quy trình cam kết thực triệt để quy trình sản xuất rau theo VietGAP, có trách nhiệm với sản sản phẩm sản xuất 89 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A PHỤ LỤC QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT CHO RAU QUẢ TƯƠI AN TOÀN TẠI VIỆT NAM (VietGAP) (Ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1 Phạm vi điều chỉnh: Quy trình áp dụng để sản xuất rau, tươi an toàn nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro từ mối nguy ô nhiễm ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng sản phẩm rau, quả, môi trường, sức khỏe, an toàn lao động phúc lợi xã hội người lao động sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch 1.2 Đối tượng áp dụng: VietGAP áp dụng tổ chức, cá nhân nước tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra chứng nhận sản phẩm rau, tươi an toàn Việt Nam, nhằm: 1.2.1 Tăng cường trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất quản lý an toàn thực phẩm 1.2.2 Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thực sản xuất chứng nhận VietGAP 1.2.3 Đảm bảo tính minh bạch, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 1.2.4 Nâng cao chất lượng hiệu cho sản xuất rau, Việt Nam Giải thích từ ngữ 2.1 Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam (gọi tắt VietGAP; Vietnamese Good Agricultural Practices) nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 2.2 VietGAP cho rau, tươi an toàn dựa sở ASEAN GAP, EUREPGAP/GLOBALGAP FRESHCARE, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho rau, Việt Nam tham gia thị trường khu vực ASEAN giới, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững 2.3 Tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra chứng nhận sản phẩm rau, an toàn theo VietGAP Chương NỘI DUNG QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT CHO RAU, QUẢ TƯƠI AN TOÀN Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất 1.1 Vùng sản xuất rau, áp dụng theo VietGAP phải khảo sát, đánh giá phù hợp điều kiện sản xuất thực tế với qui định hành nhà nước mối nguy gây ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên rau, Trong trường hợp không đáp ứng điều kiện phải có đủ sở chứng minh khắc phục làm giảm nguy tiềm ẩn i Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A 1.2 Vùng sản xuất rau, có mối nguy ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao khắc phục không sản xuất theo VietGAP Giống gốc ghép 2.1 Giống gốc ghép phải có nguồn gốc rõ ràng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất 2.2 Giống gốc ghép tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý hạt giống, xử lý con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý mục đích xử lý Trong trường hợp giống gốc ghép không tự sản xuất phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý giống, gốc ghép (nếu có) Quản lý đất giá thể 3.1 Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn đất giá thể theo tiêu chuẩn hành nhà nước 3.2 Cần có biện pháp chống xói mòn thoái hóa đất Các biện pháp phải ghi chép lưu hồ sơ 3.3 Khi cần thiết phải xử lý nguy tiềm ẩn từ đất giá thể, tổ chức cá nhân sản xuất phải tư vấn nhà chuyên môn phải ghi chép lưu hồ sơ biện pháp xử lý 3.4 Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước vùng sản xuất Nếu bắt buộc phải chăn nuôi phải có chuồng trại có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường sản phẩm sau thu hoạch Phân bón chất phụ gia 4.1 Từng vụ phải đánh giá nguy ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ Nếu xác định có nguy ô nhiễm việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm lên rau, 4.2 Lựa chọn phân bón chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm lên rau, Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam 4.3 Không sử dụng phân hữu chưa qua xử lý (ủ hoai mục) Trong trường hợp phân hữu xử lý chỗ, phải ghi lại thời gian phương pháp xử lý Trường hợp không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý 4.4 Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải vệ sinh phải bảo dưỡng thường xuyên 4.5 Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn đóng gói phân bón, chất phụ gia cần phải xây dựng bảo dưỡng để đảm bảo giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nước 4.6 Lưu giữ hồ sơ phân bón chất phụ gia mua (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm, thời gian số lượng mua) 4.7 Lưu giữ hồ sơ sử dụng phân bón chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón phân tên người bón) Nước tưới 5.1 Nước tưới cho sản xuất xử lý sau thu hoạch rau, phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hành Việt Nam tiêu chuẩn mà Việt Nam áp dụng ii Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A 5.2 Việc đánh giá nguy ô nhiễm hóa chất sinh học từ nguồn nước sử dụng cho: tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm vệ sinh, phải ghi chép lưu hồ sơ 5.3 Trường hợp nước vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay nguồn nước khác an toàn sử dụng nước sau xử lý kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng Ghi chép phương pháp xử lý, kết kiểm tra lưu hồ sơ 5.4 Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) 6.1 Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn 6.2 Trường hợp cần lựa chọn loại thuốc bảo vệ thực vật chất điều hòa sinh trưởng cho phù hợp, cần có ý kiến người có chuyên môn lĩnh vực bảo vệ thực vật 6.3 Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 6.4 Chỉ phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ cửa hàng phép kinh doanh thuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 6.5 Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng cho loại rau, Việt Nam 6.6 Phải sử dụng hóa chất theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất sản phẩm 6.7 Thời gian cách ly phải đảm bảo theo hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi nhãn hàng hóa 6.8 Các hỗn hợp hóa chất thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết cần xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường 6.9 Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ cần xử lý tránh làm ô nhiễm môi trường 6.10 Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng nơi thoáng mát, an toàn, có nội quy khóa cẩn thận Phải có bảng hướng dẫn thiết bị sơ cứu Chỉ người có trách nhiệm vào kho 6.11 Không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột 6.12 Hóa chất cần giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Nếu đổi hóa chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hóa chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất gốc 6.13 Các hóa chất hết hạn sử dụng bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lưu giữ nơi an toàn xử lý theo quy định nhà nước 6.14 Ghi chép hóa chất sử dụng cho vụ (tên hóa chất, lý do, vùng sản xuất, thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly tên người sử dụng) 6.15 Lưu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng (tên hóa chất, người bán, thời gian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng) 6.16 Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định nhà nước 6.17 Nếu phát dư lượng hóa chất rau vượt mức tối đa cho phép phải dừng việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm nhanh iii Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A chóng áp dụng biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm Phải ghi chép cụ thể hồ sơ lưu trữ 6.18 Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác cần lưu trữ riêng nhằm hạn chế nguy gây ô nhiễm lên rau, 6.19 Thường xuyên kiểm tra việc thực qui trình sản xuất dư lượng hóa chất có rau, theo yêu cầu khách hàng quan chức có thẩm quyền Các tiêu phân tích phải tiến hành phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế lĩnh vực dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Thu hoạch xử lý sau thu hoạch 7.1 Thiết bị, vật tư đồ chứa 7.1.1 Sản phẩm sau thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm 7.1.2 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với rau, phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.3 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư phải đảm bảo chắn vệ sinh trước sử dụng 7.1.4 Thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm 7.1.5 Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.6 Thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia có biện pháp hạn chế nguy gây ô nhiễm 7.2 Thiết kế nhà xưởng 7.2.1 Cần hạn chế đến mức tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xưởng công trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản 7.2.2 Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm rau phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ máy móc nông nghiệp để phòng ngừa nguy ô nhiễm lên sản phẩm 7.2.3 Phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nước 7.2.4 Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ rơi xuống sản phẩm phải loại bỏ sản phẩm làm khu vực 7.2.5 Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm có rào ngăn cách đảm bảo an toàn 7.3 Vệ sinh nhà xưởng 7.3.1 Nhà xưởng phải vệ sinh loại hóa chất thích hợp theo qui định không gây ô nhiễm lên sản phẩm môi trường 7.3.2 Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ 7.4 Phòng chống dịch hại 7.4.1 Phải cách ly gia súc gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản rau, 7.4.2 Phải có biện pháp ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản 7.4.3 Phải đặt chỗ bả bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm rau, quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bả bẫy iv Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A 7.5 Vệ sinh cá nhân 7.5.1 Người lao động cần tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải ghi hồ sơ 7.5.2 Nội qui vệ sinh cá nhân phải đặt địa điểm dễ thấy 7.5.3 Cần có nhà vệ sinh trang thiết bị cần thiết nhà vệ sinh trì đảm bảo điều kiện vệ sinh cho người lao động 7.5.4 Chất thải nhà vệ sinh phải xử lý 7.6 Xử lý sản phẩm 7.6.1 Chỉ sử dụng loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch 7.6.2 Nước sử dụng cho xử lý rau, sau thu hoạch phải đảm bảo chất lượng theo qui định 7.7 Bảo quản vận chuyển 7.7.1 Phương tiện vận chuyển làm trước xếp thùng chứa sản phẩm 7.7.2 Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây ô nhiễm sản phẩm 7.7.3 Phải thường xuyên khử trùng kho bảo quản phương tiện vận chuyển Quản lý xử lý chất thải 8.1 Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm Người lao động 9.1 An toàn lao động 9.1.1 Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức kỹ hóa chất kỹ ghi chép 9.1.2 Tổ chức cá nhân sản xuất cung cấp trang thiết bị áp dụng biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần người lao động bị nhiễm hóa chất 9.1.3 Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu có bảng hướng dẫn kho chứa hóa chất 9.1.4 Người giao nhiệm vụ xử lý sử dụng hóa chất tiếp cận vùng phun thuốc phải trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc 9.1.5 Quần áo bảo hộ lao động phải giặt không để chung với thuốc bảo vệ thực vật 9.1.6 Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc 9.2 Điều kiện làm việc 9.2.1 Nhà làm việc thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý 9.2.2 Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ 9.2.3 Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng 9.2.4 Phải có quy trình thao thác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng 9.3 Phúc lợi xã hội người lao động 9.3.1 Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 9.3.2 Khu nhà cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ v Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A 9.3.3 Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động Việt Nam 9.4 Đào tạo 9.4.1 Trước làm việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn 9.4.2 Người lao động phải tập huấn công việc lĩnh vực đây: - Phương pháp sử dụng trang thiết bị, dụng cụ - Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động - Sử dụng an toàn hóa chất, vệ sinh cá nhân 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 10.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v… 10.2 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tự kiểm tra thuê kiểm tra viên kiểm tra nội xem việc thực sản xuất, ghi chép lưu trữ hồ sơ đạt yêu cầu chưa Nếu chưa đạt yêu cầu phải có biện pháp khắc phục phải lưu hồ sơ 10.3 Hồ sơ phải thiết lập cho chi tiết khâu thực hành VietGAP lưu giữ sở sản xuất 10.4 Hồ sơ phải lưu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý 10.5 Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất Vị trí mã số lô sản xuất phải lập hồ sơ lưu trữ 10.6 Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng 10.7 Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm 10.8 Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy ô nhiễm, phải cách ly lô sản phẩm ngừng phân phối Nếu phân phối, phải thông báo tới người tiêu dùng 10.9 Điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm, đồng thời có hồ sơ ghi lại nguy giải pháp xử lý 11 Kiểm tra nội 11.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội năm lần 11.2 Việc kiểm tra phải thực theo bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong, tổ chức, cá nhân sản xuất kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ 11.3 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu 12 Khiếu nại giải khiếu nại 12.1 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu 12.2 Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ vi Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang- KT51A vii [...]... vượt quá ngưỡng cho phép của tổ chức Y tế thế giới 2.1.4.2 Các quy trình công nghệ sản xuất rau an toàn Hiện nay ở nước ta đang áp dụng nhiều quy trình sản xuất rau an toàn như: quy trình IPM, quy trình rau hữu cơ và gần đây nhất Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) trong sản xuất rau  Quy trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM Quy trình này đã... luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A EUREP GAP/GLOBALGAP (EU), FRESHCARE (Úc) và luật pháp Việt Nam về vệ sinh an toàn thực phẩm VietGAP đáp ứng yêu cầu của người sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu thụ đối với sản phẩm rau quả an toàn - Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả an toàn tại Việt Nam (VietGAP) là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản. .. trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành “VietGAP- Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả an toàn tại Việt Nam ngày 28/01/2008 - VietGAP được biên soạn dựa theo ASEAN GAP, hệ thống phân tích nguy cơ và xác định điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Anilysis Critical Control Point; HACCP), các hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tố quốc tế được... trồng rau trong dung dịch chưa được phát triển  Quy trình sản xuất rau hữu cơ Dự án trồng rau hữu cơ do Hội Nông Dân Việt Nam kết hợp với tổ chức ADDA ( an Mạch ) triển khai tại Việt Nam từ năm 2005 đến nay Cách trồng rau hữu cơ này khác với cách trồng các loại rau sản xuất theo quy trình an toàn hiện nay ở chỗ: rau an toàn tuy sản xuất theo một quy trình nghiêm ngặt, nhưng vẫn có thể sử dụng thuốc... cần, và chỉ cần đảm bảo đủ thời gian cách ly nhưng rau hữu cơ là rau trồng với 3 điều kiện cơ bản: không phân bón - hóa chất; không phun thuốc trừ sâu độc hại, và không có tồn dư chất kháng sinh  Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) Là quy trình do Bộ nông nghiệp và nông thôn ban hành vào tháng 1 năm 2008 về các quy định trong sản xuất rau an toàn từ sản xuất, thu hoạch, sau thu hoạch, chế... chức sản xuất RAT theo các hình thức phù hợp với quy mô sản xuất như: tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp - Tổ chức sản xuất RAT phải đăng ký và chấp hành nghiêm túc các quy định về điều kiện sản xuất RAT, chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý chuyên ngành theo quy định tại văn ban này, chịu trách nhiệm trước pháp luật và người tiêu dùng về chất lượng, tính an toàn của sản phẩm do mình sản xuất. .. quá trình sản xuất, thu hoạch, sau thu hoạch, chế biến và vận chuyển rau quả Những mối nguy này tác động xấu đến chất lượng, vệ sinh an toàn, môi trường và sức khoẻ của con người Chính vì vậy, các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh muốn cung cấp nông sản sạch, vệ sinh an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế cần áp dụng VietGAP và được chứng nhận - Nội dung của quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho. .. nông nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn tại Việt Nam (VietGAP) được ban hành kèm theo quy t đinh số 379/QĐBNN-KHCN ngày 28 tháng 1 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gồm 12 vấn đề 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình hình áp dụng quy trình VietGAP trong sản xuất rau trên thế giới Từ khi thành lập cho đến nay, đã có rất nhiều nước tham gia vào sản xuất EUREPGAP Một mặt nhằm... luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A Sản phẩm rau chỉ được coi là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi hàm lượng tồn dư của các chỉ tiêu không vượt quá giới hạn tiêu chuẩn quy định cho phép 2.1.4.3.2 Quy định về điều kiện sản xuất rau an toàn Điều kiện sản xuất RAT: là hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm các tiêu chí về điều kiện môi trường và qui trình sản xuất của các cơ sở sản xuất. .. EUREPGAP/GLOBALGAP, ASEAN GAP, VietGAP 24 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Giang – KT51A 2.1.5.1 GAP Ra đời từ năm 1997, GAP là sáng kiến của những nhà bán lẻ Châu Âu (Euro-Retailer Produce Working Group) nhằm giải quy t mối quan hệ bình đẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ - GAP (Good Agricultural Practice) có nghĩa là thực hành nông nghiệp tốt Thực hành nông nghiệp tốt ... 100,0 186,84 65, 69 186,84 65, 57 186.84 65, 69 100,00 100,0 100,0 1 65, 12 88,38 1 65, 05 88,38 1 65, 12 88,38 99,96 100,0 100,00 9,80 5, 25 10,02 5, 36 10,80 5, 78 102, 25 107,7 104,98 92,78 95, 71 101,1 100,0... 107 ,59 103, 85 1 05, 70 1.1 Hộ NN Hộ 1.4 35 98,961 1 .54 3 98,91 1.600 98,77 107 ,53 103,69 1 05, 60 1.2 Hộ phi NN Hộ 15 20 113,34 117, 65 1 15, 47 Người 5. 979 100,00 6.329 100,00 6 .50 0 100,00 1 05, 85 102,70... 93 ,55 Đất nuôi trồng TS 11,92 6,37 11,77 6,26 10,92 5, 84 98,74 Đất phi NN 97 ,58 31,18 97 ,58 30,83 97 ,58 31,18 98,87 Đất 33, 75 38, 05 33,60 38,32 33,61 38,90 99 ,56 Đất chuyên dùng 54 ,94 61, 95 54,09

Ngày đăng: 23/11/2015, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan