hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố cà mau

72 1.3K 4
hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRẦN VŨ LINH HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths VŨ VĂN NĂM Cần Thơ, 05/2012 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân giúp đỡ lớn thầy cô, gia đình, anh chị quan với bạn bè Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Thầy Vũ Văn Nam – Bộ môn Quản Lý Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên tận tình giúp đỡ bảo suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Kim Hồng – cố vấn học tập lớp Quản Lý Môi Trường K34, người hết lòng dìu dắt suốt trình học tập trường Đồng thời gởi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô môn Quản Lý Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, thầy cô khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên cung cấp cho nhiều kiến thức, kỹ học tập thực tế Cha mẹ anh chị em gia đình, người động viên tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập Ban lãnh đạo cán Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Công trình Đô thị Cà Mau, Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Cà Mau cung cấp cho số liệu cần thiết để hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến bạn khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên giúp đỡ nhiều trình học tập trường thực đề tài Chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Vũ Linh i CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi Chương GIỚI THIỆU 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Nội dung thực đề tài .2 1.4 Đối tượng nghiên cứu .2 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học .2 1.7 Ý nghĩa thực tiễn Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chất thải rắn 2.2 Phân loại chất thải rắn 2.3 Thành phần chất thải rắn 2.4 Tính chất CTRSH 2.4.1 Tính chất vật lý 2.4.2 Tính chất hóa học .7 2.4.3 Tính chất sinh học 2.4.4 Sự biến đổi tính chất lý, hoá, sinh học CTRSH .11 Ảnh hưởng CTRSH môi trường người 13 2.5.1 Đối với môi trường 13 2.5.2 Đối với sức khỏe người .14 2.6 Tổng quan hệ thống quản lý CTRSH đô thị 14 2.7 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam 18 2.8 Quản lý chất thải rắn Việt Nam .19 2.8.1 Hiện trạng thu gom 20 2.8.2 Hiện trạng xử lý 20 2.9 Tổng quan khu vực nghiên cứu 23 2.9.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.9.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.9.3 Các nguồn tài nguyên .25 2.9.4 Hiện trạng môi trường 27 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thời gian địa điểm .29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .29 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cà Mau 30 4.2 Hiện trạng quản lý CTRSH địa bàn thành phố Cà Mau 31 SVTH: Trần Vũ Linh ii CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường 4.2.1 Nguồn phát sinh rác 32 4.2.2 Lưu trữ rác nguồn 33 4.2.3 Thu gom, vận chuyển rác 35 4.2.4 Xử lý rác 40 4.3 Đánh giá trạng quản lý CTRSH thành phố Cà Mau 42 4.3.1 Nguồn phát sinh .42 4.3.2 Hệ thống thu gom, vận chuyển 42 4.3.3 Công tác xử lý 44 4.3.4 Công tác thu phí vệ sinh môi trường 45 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn thành phố Cà Mau 46 4.4.1 Thực chương trình quản lý tổng hợp chất thải rắn .46 4.4.2 Giải pháp xã hội .48 4.4.3 Thực thí điểm phân loại rác nguồn (PLRTN) sau nhân rộng mô hình toàn thành phố Cà Mau 48 4.4.4 Giải pháp tăng cường hiệu thu gom, vận chuyển CTRSH XNMT Cà Mau .51 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 SVTH: Trần Vũ Linh iii CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần CTR theo nguồn phát sinh khác Bảng 2.2 Trọng lượng riêng CTRSH đô thị Bảng 2.3 Ẩm độ thành phần CTRSH đô thị Bảng 2.4 Thành phần nguyên tố CTR đô thị Bảng 2.5 Nhiệt trị hàm lượng chất trơ thành phần CTR đô thị Bảng 2.6 Khả phân hủy sinh học chất hữu rác theo hàm lượng Lignin 10 Bảng 2.7 Các trình biển đổi việc xử lý CTR .13 Bảng 2.8 Khối lượng CTR mức thu nhập đầu người 15 Bảng 2.9 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 18 Bảng 2.10 Các nhóm đất thành phố Cà Mau 25 Bảng 4.1 Nguồn phát sinh khối lượng CTRSH địa bàn thành phố Cà Mau 32 Bảng 4.2 Lượng rác phát sinh 46 hộ gia đình vấn 33 Bảng 4.3 Thời gian khối lượng CTRSH ca thu gom 38 Bảng 4.4 Mức phí vệ sinh môi trường thành phố Cà Mau 45 Bảng 4.5 Dự đoán lượng CTRSH phát sinh số xe cần đầu tư đến năm 2025 54 SVTH: Trần Vũ Linh iv CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị .15 Hình 2.2 Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị Việt Nam năm 2007 18 Hình 2.3 Tỷ lệ phát sinh CTRSH bình quân đầu người số đô thị nước 19 Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ Dano System 21 Hình 2.5 Quy trình công nghệ Seraphin .22 Hình 2.6 Bản đồ ranh giới hành thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau 24 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức Cty TNHH MTV CTN & CTĐT Cà Mau .30 Hình 4.2 Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH thành phố Cà Mau 31 Hình 4.3 Dụng cụ chứa rác hộ gia đình 33 Hình 4.4 Thùng chứa rác quan, trường học .34 Hình 4.5 Dụng cụ chứa rác chợ 34 Hình 4.6 Thùng chứa 240l bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau 35 Hình 4.7 Một số dụng cụ chứa rác khu công cộng 35 Hình 4.8 Quy trình thu gom CTRSH từ nguồn tập trung 36 Hình 4.9 Quy trình thu gom rác từ nguồn có khối lượng nhỏ .36 Hình 4.10 Các điểm hẹn tập kết rác thành phố Cà Mau .37 Hình 4.11 Mối quan hệ thời gian thu gom khối lượng CTRSH ca 39 Hình 4.12 Xà lan vớt rác sông đoạn sông Gành Hào, thành phố Cà Mau 40 Hình 4.13 Các công đoạn xử lý bãi rác Tân Xuyên, thành phố Cà Mau 41 Hình 4.14 Bãi rác Tân Xuyên, thành phố Cà Mau 41 Hình 4.15 Các thiết bị thu gom rác (thùng 240L 660L) 43 Hình 4.16 Phương pháp tiêu hủy rác người dân cách đốt 44 Hình 4.17 Các thang bậc quản lý chất thải rắn tổng hợp 47 Hình 4.18 Sơ đồ phân loại rác nguồn thành phố Cà Mau .50 SVTH: Trần Vũ Linh v CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL Biogas BTNMT CTR CTRCN CTRĐT CTRSH CTRYT Cty TNHH MTV CTN & CTĐT ĐBSCL GIS KHHGĐ PLRTN TCMT TP VS VSMT XNMT SVTH: Trần Vũ Linh Bãi chôn lấp Khí sinh học Bộ Tài nguyên & Môi trường Chất thải rắn Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn y tế Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Cấp thoát nước Công trình Đô thị Đồng Bằng Sông Cửu Long Hệ thống thông tin địa lý Kế Hoạch Hóa Gia Đình Phân loại rác nguồn Tổng cục môi trường Thành Phố Chất rắn bay Vệ sinh môi trường Xí nghiệp Môi trường vi CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Quá trình đô thị hóa nhanh không kiểm soát hầu hết đô thị kéo theo hàng loạt vấn đề môi trường nước thải, khí thải rác thải Trong chất thải rắn vấn đề quan tâm hàng đầu Khối lượng chất thải rắn khu đô thị ngày gia tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, từ năm 2003 – 2008 lượng CTRSH đô thị tăng 200% có xu hướng tăng đều, trung bình 10 – 16% năm Lượng chất thải rắn không quản lý tốt dẫn đến hậu môi trường lường trước được, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng mỹ quan đô thị Thành phố Cà Mau tỉnh lỵ tỉnh Cà Mau, tỉnh cực nam Việt Nam, thuộc vùng đồng sông Cửu Long Vào ngày 07 tháng 08 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam có định xếp thành phố Cà Mau đô thị loại hai (Quyết định số 1373/QĐ-TTg) Dân số thành phố Cà Mau thời điểm năm 2010 204.895 người, diện tích 250,3km2, mật độ dân số 818 người/km2 (Nghị số 24/NQCP ngày 04/06/2009 Chính phủ) Thành phố Cà Mau thành phố trẻ thành lập từ năm 1999 năm qua thành phố có bước phát triển đáng kể kinh tế xã hội Kinh tế giữ tốc độ tăng trưởng 16,44%, thu nhập bình quân gần 50 triệu đồng/người/năm (Theo dantri.com.vn) Vì thành phố có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nói riêng nước nói chung Tuy nhiên năm gần với trình phát triển kinh tế - xã hội vấn đề dân số đáng lo ngại Mật độ dân số thành phố cao tỉ lệ tăng dân số hàng năm mức cao Dân số tăng nhanh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Trong rác thải sinh hoạt vấn đề quan tâm hàng đầu lượng rác phát sinh ngày tăng nhanh việc quản lý chúng khó khăn ảnh hưởng chúng đến môi trường sức khỏe người lớn Hàng ngày thành phố tiếp nhận từ 80 đến 90 rác thải sinh hoạt Nhưng với hiệu suất thu gom không đảm bảo hết lượng rác phát sinh Vì tình trạng ứ đọng rác thải sinh hoạt ngày gia tăng Rác thải có mặt khắp nơi từ đường phố đến sông rạch , từ quan, trường học đến khu dân cư, nhà hàng, khách sạn… Nói chung đâu có hoạt động người nguồn phát sinh rác thải Nếu để rác thải tích lũy môi trường lâu ngày nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí nghiêm trọng Do việc quản lý rác thải sinh hoạt đòi hỏi tất yếu đặt vấn đề yêu cầu giải kịp thời, đảm bảo trước hết cho việc vệ sinh chung, cho cảnh quan đô thị, cho sức khoẻ cộng đồng, đảm bảo cho việc giảm thiểu tác động xấu tới môi trường Xuất phát từ vấn đề cấp thiết nên đề tài “ Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cà Mau” thực SVTH: Trần Vũ Linh CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cà Mau - Đánh giá ưu nhược điểm hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cà Mau - Đề xuất số giải pháp để khắc phục mặt chưa đạt hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 1.3 Nội dung thực đề tài - Điều tra, khảo sát thực địa hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cà Mau - Thu thập số liệu thứ cấp có liên quan đến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ Công Ty TNHH MTV Cấp Thoát Nước Công Trình Đô Thị Cà Mau Đồng thời kết hợp với số liệu thứ cấp từ Ủy Ban Nhân Dân thành phố Cà Mau ngành có liên quan điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội thành phố 1.4 Đối tượng nghiên cứu Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh từ nguồn: hộ gia đình, chợ, quan, trường học… thành phố Cà Mau 1.5 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian thực nên đề tài tập trung nghiên cứu chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cà Mau Kết nghiên cứu làm tiền đề cho nghiên cứu loại chất thải khác chất thải y tế, chất thải công nghiệp… địa bàn thành phố Cà Mau địa phương khác có điều kiện tương tự 1.6 Ý nghĩa khoa học Thu thập số liệu tương đối đầy đủ trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cà Mau nhằm phục vụ cho công tác hoạch định sách quy hoạch lại hệ thống quản lý chất thải rắn tốt 1.7 Ý nghĩa thực tiễn Trên cở sở phân tích ưu, nhược điểm hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cà Mau từ giúp cải thiện hệ thống tốt đảm bảo vệ sinh môi trường sức khỏe người Ngoài giải pháp đề tài nhân rộng địa phương khác có điều kiện tương tự SVTH: Trần Vũ Linh CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) phát sinh hoạt động người lĩnh vực từ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ… Thực chất, vật liệu bị loại bỏ chúng không hữu ích hay người không muốn sử dụng Mỗi lĩnh vực phát sinh lượng CTR khác Theo báo cáo diễn biến môi trường quốc gia năm 2010 lượng CTRSH chiếm khoảng 60 – 70% tổng lượng chất thải rắn đô thị (một số đô thị, tỉ lệ lên tới 90%) Lượng chất thải lại chiếm tỉ lệ đáng lưu ý chúng chứa nhiều thành phần nguy hại gây hại cho môi trường sức khỏe người cao không quản lý tốt Do cần nắm rõ nguồn gốc CTR đặc trưng chúng Chất thải rắn công nghiệp (CTRCN) chất thải rắn sinh trình sản xuất khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất vừa nhỏ CTRCN không bao gồm chất thải sinh hoạt cán bộ, công nhân khu vực sản xuất Năm 2008, khối lượng CTRCN tính phạm vi toàn quốc khoảng 13.100 tấn/ngày Từ năm 2003 đến năm 2008 lượng CTRCN tăng 181% tiếp tục gia tăng thời gian tới (Bộ TN & MT, 2010) Thành phần CTRCN tùy thuộc vào loại hình sản xuất khác bao gồm thành phần nguy hại không nguy hại Trong đáng ý thành phần nguy hại chúng có khả gây hại cao đến sức khỏe người môi trường không xử lý quản lý tốt Các ngành công nghiệp phát sinh nhiều chất thải nguy hại như: sản xuất pin, ắc quy, hóa chất, luyện kim, khai khoáng… Chất thải rắn y tế (CTRYT) chất thải rắn từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, nghiên cứu… Thành phần CTRYT chủ yếu bao gồm: băng thấm máu dịch thể, chất tiết, phận, quan, bơm, kim tiêm, vật sắc nhọn Tổng lượng CTRYT phát sinh từ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày, có 40 – 50 tấn/ngày CTRYT nguy hại Đến năm 2008, tổng lượng CTRYT phát sinh 490 tấn/ngày khoảng 60 – 70 tấn/ngày CTRYT nguy hại (Bộ TN & MT, 2010) Chất thải y tế không ngừng phát sinh có chiều hướng tăng nhanh, không quản lý tốt gây nguy hại lớn đến sức khỏe người môi trường Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chất thải rắn sinh từ khu nhà (biệt thự, hộ gia đình riêng lẻ, chung cư), khu thương mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị, khách sạn, nhà nghỉ), quan (trường học, trung tâm hành chánh nhà nước) khu dịch vụ công cộng (quét đường, công viên, giải trí, tỉa xanh) từ công tác nạo vét cống rãnh thoát nước Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, tổng lượng CTRSH đô thị phát sinh toàn quốc năm 2008 khoảng 35.100 tấn/ngày tăng 200% so với năm 2003 Mặc dù lượng CTRSH phát sinh lớn có xu hướng tăng nhanh công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH chưa tốt gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe người mỹ quan đô thị Luận văn tốt nghiệp đề cập vấn đề liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) khu vực đô thị hay gọi chất thải rắn đô thị (CTRĐT) để tìm hiểu SVTH: Trần Vũ Linh CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường quyền địa phương cần phải quan tâm đến người dân đặc biệt hỗ trợ phí để gia đình sử dụng thùng rác nhằm phục vụ cho công tác phân loại rác nguồn Ngoài xây dựng nhà máy xử lý rác thải để làm phân bón cần quan tâm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu Sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường hay không; người dân có chấp nhận sử dụng sản phẩm không; giá thành sản phẩm Đây vấn đề quan trọng có khả định thành bại công nghệ xử lý rác thải từ việc phân loại rác Tuy nhiên khía cạnh kinh tế Mục tiêu lớn việc phân loại rác khía cạnh môi trường Do cần phải cân nhắc khía cạnh để hạn chế tối thiểu tác động đến môi trường mà trì phát triển kinh tế Vì cần có sách trợ giá ưu đãi nhà nước để bù đắp chi phí đảm bảo thu hồi chi phí tái đầu tư Nhà nước đồng thời khuyến khích đối tượng sử dụng phân hữu Riêng lĩnh vực công cộng bồn hoa, thảm cỏ, xanh bóng mát bắt buộc phải sử dụng loại phân 4.4.4 Giải pháp tăng cường hiệu thu gom, vận chuyển CTRSH XNMT Cà Mau Tính toán số xe 660L cần đầu tư cho việc thu gom CTRSH từ hộ gia đình Việc tính toán số xe cần đầu tư cho công tác thu gom CTRSH địa bàn thành phố Cà Mau cần thiết Đó sở để vạch tuyến thu gom cách kinh tế qua tiết kiệm thời gian thu gom nâng cao hiệu suất thu gom Loại xe tính toán xe tích 660L có nhiều ưu điểm so với xe 240L - Thứ nhất, số lượng xe điểm hẹn nên việc quản lý dễ dàng - Thứ hai, số chuyến thu gom nên giảm thời gian làm việc ca - Thứ ba, xe thiết kế bánh nên dễ di chuyển + Các thông số cần thiết cho việc tính toán: - Hình thức lấy rác bên lề đường; - Sử dụng xe tích (V) 660L để thu gom, công nhân thu gom phải đẩy xe; - Khối lượng riêng chất thải rắn chứa thùng thu gom (d) 250 kg/m3 (đối với chất thải hữu khối lượng riêng 300 kg/m3, chất thải lại 100 kg/m3) - Thời gian lấy rác hộ gia đình 0,5 phút/hộ; - Thời gian di chuyển hai hộ gia đình 0,5 phút; - Đoạn đường phải đẩy xe từ điểm hẹn đến nơi lấy rác từ xe đầy đến điểm hẹn (h) km; - Vận tốc đẩy xe rỗng (vXR ) km/h xe đầy (vXĐ ) km/h; - Thời gian chờ chuyển giao CTR phút/chuyến; SVTH: Trần Vũ Linh 51 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường - Tổng khối lượng CTRSH 23.000 hộ gia đình địa bàn thành phố Cà Mau năm 2011 66 tấn/ngày (trong khối lượng CTRSH hữu chiểm khoảng 70%); - Tần suất thu gom lần/ngày (đối với chất thải vô lần/tuần); - Mỗi hộ gia đình khu vực có người; - Tốc độ phát sinh CTRSH 0,4 kg/người.ngày (đối với chất thải hữu 0,28 kg/người.ngày); - Thời gian làm việc công nhân thu gom giờ/ngày; - Hệ số tính đến thời gian không làm việc W = 0,05 + Các bước tính toán - Số hộ thu gom chuyến Sức chứa xe thu gom × Khối lượng riêng rác xe thu gom n Số người/hộ × Tốc độ phát sinh CTR kg /người.ngày 0,66m  250kg / m  83 hộ n  0,4 - (4.1) Thời gian hoàn tất chuyến thu gom Tchuyến = Tlấy rác + Tvận chuyển + Tđiểm hẹn (4.2) Trong đó:  Thời gian lấy rác (Tlấy rác): thời gian lấy rác hộ gia đình thời gian di chuyển hộ gia đình Giả sử thời gian thực hoạt động tất hộ gia đình Ta có Tlấy rác (phút) = n  0,5 + (n – 1)  0,5 = 83  0,5 + 82  0,5 = 82,5 (phút)  Thời gian vận chuyển (Tvận chuyển): thời gian cần để đẩy xe thu gom rỗng từ điểm tập kết đến vị trí lấy rác tuyến thu gom cộng với thời gian đẩy xe thu gom đầy từ vị trí kết thúc tuyến thu gom đến điểm tập kết Ta có Tvận chuyển (giờ) =  h h 1     0,45 (giờ) v XR v XĐ Thời gian điểm hẹn (Tđiểm hẹn): gồm thời gian chờ thời gian chuyển giao rác lên xe ép rác Thông thường thời gian khoảng phút (nếu công nhân quản lý từ xe trở lên không thời gian này) Vây thời gian để hoàn tất chuyến thu gom Tchuyến (giờ) = - 82,5  0,45   1,9 (giờ/chuyến) 60 60 Số chuyến thu gom xe thu gom/ngày (chuyến/ngày) Nd = SVTH: Trần Vũ Linh Thời gian thu gom ngày (4.3) Tchuyến 52 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường h/ngày – thời gian không thu gom rác Nd = Tchuyến x (1 – W) = - 1,9 x (1 – W) = 1,9 = chuyến/xe.ngày Tổng số chuyến cần để thu gom toàn CTRSH ngày Tổng lượng CTRSH cần thu gom/ngày N= Khối lượng CTRSH xe = - 66 tấn/ngày x 103 kg/tấn 0,66 m3/chuyến x 250 kg/m3 (4.4) = 400 chuyến/ngày Tổng số xe 660L thu gom cần đầu tư m= N Nd (4.5) 400 chuyến/ngày = chuyến/xe.ngày = 133 xe Do tổng số xe 660L cần đầu tư năm 2011 133 xe Nếu công nhân quản lý xe có tất 133 công nhân Tuy nhiên việc quy hoạch tuyến đường thu gom ta giảm số lượng công nhân xuống Nhưng để đảm bảo hiệu suất thu gom phải tăng số chuyến thu gom lên Do thời gian làm việc ca công nhân nhiều Vì cần phải tính toán tuyến đường thu gom cho hợp lý để việc thu gom đạt kết tốt Cùng với gia tăng dân số lượng rác phát sinh tăng theo Do số lượng xe thu gom tăng lên để đảm bảo hiệu suất thu gom Vì cần phải dự đoán lượng rác gia tăng tương lai để đầu tư số xe thu gom cách phù hợp Mối liên hệ lượng rác phát sinh dân số thể qua lượng rác bình quân đầu người (kg/người.ngày) Dân số tăng lượng rác tăng Do khâu dự báo dân số khâu quan trọng Công thức toán dùng để dự báo dân số công thức Euler cải tiến, biểu diễn sau: N i*1  N i  r N i t (4.6) Trong đó: Ni : số dân ban đầu (người) N i*1 : số dân sau năm (người) SVTH: Trần Vũ Linh 53 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường r : tốc độ tăng trưởng (%/năm) t : thời gian (năm) Dân số thành phố Cà Mau thời điểm năm 2010 204.895 người Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,24% (Chi Cục Dân Số & KHHGĐ thành phố Cà Mau, 2010) Từ số liệu ta dự đoán dân số thành phố Cà Mau đến năm 2025 công thức Euler cải tiến Mặc dầu kết tính toán mang tính tương đối dự báo dân số phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tỉ lệ tăng dân số học trình phát triển kinh tế Tuy nhiên sở để xác định tổng lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình số xe 660L cần đầu tư đến năm 2025 Kết thể Bảng 4.5 Bảng 4.5 Dự đoán lượng CTRSH phát sinh số xe cần đầu tư đến năm 2025 STT Năm 10 11 12 13 14 15 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Dân số thành phố Cà Mau 207.354 209.843 212.362 214.911 217.490 220.100 222.742 225.415 228.120 230.858 233.628 236.432 239.269 242.140 245.045 Hiệu suất thu gom (%)* 80% 85% 90% 100% Số người đăng ký thu gom rác 165.884 167.875 169.890 171.929 184.867 187.085 189.331 191.603 193.920 207.772 210.265 212.789 215.342 217.926 245.045 Lượng rác bình quân đầu người (kg/người/ngđ) Tổng lượng CTRSH (tấn) Số xe 660L cần có 0,4 0.41 0,42 0,43 0,44 0,45 0,46 0,47 0,48 0,49 0,5 0,51 0,52 0,53 0,54 66 69 71 74 81 84 87 90 93 102 105 109 112 116 132 133 139 143 149 164 169 176 181 188 206 212 220 226 234 266 * Theo Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Hiệu suất thu gom từ đến năm 2025 thực theo Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 việc Phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Theo mục tiêu cụ thể đề là: - Đến năm 2015, 85% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 60% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu SVTH: Trần Vũ Linh 54 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường - Đến năm 2020, 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 85% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu - Đến năm 2025, 100% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 90% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu Qua Bảng 4.5 cho thấy lượng rác bình quân đầu người tăng theo năm nguyên nhân kinh tế ngày phát triển nên nhu cầu sử dụng hàng hóa dịch vụ người tăng lên Do tổng lượng CTRSH tăng lên hàng năm Theo kết dự đoán đến năm 2025 lượng CTRSH tăng lên gấp đôi so với năm 2011 Đây khối lượng lớn không quản lý tốt gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người Để đảm bảo hiệu suất thu gom từ đến năm 2025 100%, qua kết tính toán, số lượng xe thu gom đến năm 2025 tăng gấp đôi từ 133 xe tăng lên 266 xe Do số lượng công nhân thu gom số lượng xe ép rác vận chuyển tăng lên Vì không đầu tư vào xe thu gom 660L mà cần phải đầu tư vào số lượng xe ép rác vận chuyển nguồn nhân lực để đảm bảo hiệu suất thu gom cao SVTH: Trần Vũ Linh 55 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài, đánh giá ưu, nhược điểm hệ thống quản lý CTRSH địa bàn thành phố Cà Mau + Những ưu điểm đạt hệ thống là: - Hiệu suất thu gom cao, 80% số hộ gia đình thành phố Cà Mau thu gom - Thiết bị thu gom đa dạng bao gồm xe 240L, 660 L, xe ép rác xà lan vớt rác nên thu gom nhiều tuyến đường khác đặt biệt hẻm nhỏ rác thải sông - Thời gian thu gom tần suất thu gom hợp lý từ 17h đến 23h ngày nên lượng rác không bị ứ động qua ngày hôm sau đảm bảo vệ sinh đường phố mỹ quan đô thị - Công nhân trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trợ cấp độc hại hàng tháng Ngoài thái độ làm việc công nhân tương đối tốt thu gom quy định trình thu gom không làm rơi vãi rác đường - Quãng đường vận chuyển từ điểm tập kết rác bãi rác ngắn khoảng 10 km nên tiết kiệm thời gian chi phí cho trình thu gom vận chuyển + Những mặt chưa đạt hệ thống bao gồm: ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH địa bàn thành phố Cà Mau nhiều bất cập Cụ thể sau: - Rác thải sinh hoạt chưa phân loại nguồn nên không tận dụng sản phẩm có khả tái chế, tái sử dụng rác Gây lãng phí kinh tế gây ô nhiễm môi trường nhanh từ bãi rác - Ý thức bỏ rác vào nơi quy định người dân chưa cao Một số hộ vứt xuống sông rạch gây tắc nghẽn dòng chảy gây ô nhiễm môi trường nước Trong số hộ không đăng ký dịch vụ thu gom rác bỏ rác vào xe công nhân gây vất vả cho công nhân - Thiết bị nguồn nhân lực cho công tác thu gom thiếu công tác thu gom chủ yếu hình thức thủ công nên thời gian kéo dài gây vất vả cho công nhân - Công tác xử lý rác chưa đảm bảo vệ sinh môi trường Rác đổ thành đống trời sử dụng thuốc Agita chế phẩm Plus để giảm ruồi mùi hôi Nước rác từ bãi rác chưa xử lý, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe cộng đồng Qua đề xuất số giải pháp để cải thiện mặt chưa đạt hệ thống đồng thời nhân rộng ưu điểm đạt với địa phương khác có điều kiện tương tự SVTH: Trần Vũ Linh 56 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường - Thực chương trình quản lý tổng hợp chất thải rắn từ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 2149/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải; - Thực thí điểm phân loại rác nguồn sau nhân rộng mô hình toàn thành phố Cà Mau nhằm mang lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường; - Tính toán số xe 660L cần đầu tư cho việc thu gom CTRSH từ hộ gia đình nhằm vạch tuyến thu gom kinh tế qua tăng hiệu suất thu gom tiết kiệm thời gian làm việc công nhân Số xe 660L cần đầu tư năm 2011 133 xe, dự đoán đến năm 2025 266 xe Trong trình thực đề tài hạn chế thời gian nên nhiều mặt chưa đạt như: - Đối với nguồn phát sinh CTRSH, đề tài điều tra, khảo sát tốc độ phát sinh CTRSH hộ gia đình Các nguồn khác như: chợ, quan, trường học chưa dịp điều tra, vấn cụ thể - Đối với công tác thu gom CTRSH, đề tài dừng lại việc vấn công nhân thu gom rác từ hộ gia đình đội ngũ công nhân quét đường chưa có điều kiện vấn - Phần đề xuất dừng lại bước tính toán số xe 660L cần đầu tư, số lượng công nhân thu gom số xe ép rác cần thiết chưa tính toán cụ thể 5.2 Kiến nghị Cần sớm đưa giải pháp vào thực tế để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tốt qua giảm ảnh hưởng xấu rác thải môi trường người Ngoài để khắc phục khó khăn trình thực đề tài nhằm rút kinh nghiệm cho đề tài Tôi có số kiến nghị sau: - Điều tra, vấn nhiều nguồn phát sinh CTRSH khác như: hộ gia đình, quan, trường học, nhà hàng Qua đánh giá khối lượng CTRSH cách xác - Điều tra, vấn thêm đội ngũ công nhân quét đường để đánh giá khối lượng rác đường thành phần chúng Qua có biện pháp xếp lại thùng rác công cộng cách hợp lý phân chia lại tuyến đường cần quét trước - Ứng dụng GIS để xây dựng sở liệu hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đây công cụ tiện lợi giúp việc quản lý chất thải rắn hiệu SVTH: Trần Vũ Linh 57 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Mỹ Diệu 2010 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đại Học Văn Lang Nguyễn Văn Phước 2009 Quản lý xử lý chất thải rắn Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Lê Hoàng Việt 2005 Xử lý chất thải rắn Đại Học Cần Thơ Bộ Tài nguyên Môi trường 2010 Báo cáo trạng Môi trường Quốc gia Cục thống kê Cà Mau 2007 Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau Nhà xuất thống kê Nghị số 24/NQ-CP, ngày 04/06/2009 việc “điều chỉnh địa giới hành xã; thành lập xã, phường, thị trấn thuộc huyện U Minh, huyện Ngọc Hiển thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau” Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 6/8/2010 việc “công nhận thành phố Cà Mau đô thị loại II trực thuộc tỉnh Cà Mau” Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, ngày 22/4/2003 việc “phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 việc “Phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050” 10 Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Cà Mau 2009 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) thành phố Cà Mau - tỉnh Cà Mau 11 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 2004 Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam 12 Tổng cục môi trường 2010 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam Website: http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/PHONGSU/Pages/T%C3%8CNHH %C3%8CNHPH%C3%81TSINHCH%E1%BA%A4TTH%E1%BA%A2IR%E 1%BA%AENSINHHO%E1%BA%A0T%C4%90%C3%94TH%E1%BB%8A %E1%BB%9EVI%E1%BB%86TNAM.aspx Truy cập ngày 26/02/2012 SVTH: Trần Vũ Linh 58 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN Phụ lục 1.1 Phiếu vấn hộ gia đình Ngày vấn: / / 2012 A Phần thông tin chung Tên chủ hộ: _ Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Số thành viên gia đình: Địa chỉ: _ _ B Phần câu hỏi Gia đình Anh/chị đổ/bỏ rác nào? [Có thể chọn nhiều câu trả lời]  Đổ bỏ vào thùng rác đặt nhà  Đổ bỏ vào thùng rác công cộng  Đổ bỏ đường, lề đường Đổ bỏ xuống sông  Đổ bỏ rác vườn  Đốt rác  Khác Lượng rác phát sinh hàng ngày gia đình khoảng bao nhiêu?  Dưới 0.5 kg  Từ 0.5 – kg  Từ – 1.5kg  Từ 1.5 – kg  Từ – 2.5 kg  Từ 2.5 – kg  Từ – 3.5 kg  Trên 3.5 kg Gia đình Anh/chị có phân loại rác nhà hay không?  Có  Không - Nếu có thành phần hữu chiếm khoảng phần trăm/kg: % - Lượng rác đem bán ve chai khoảng bao nhiêu? Công nhân thu gom rác gia đình Anh/chị hình thức nào?  Dùng xe đẩy tay  Dùng xe ép rác  Khác Công nhân thu gom rác lần ngày?  lần  lần  lần  Nhiều lần Công nhân thu gom rác vào thời điểm ngày? Từ _h đến _ h - Theo Anh/chị thời gian thu gom hợp lý chưa?  Hợp lý  Chưa hợp lý Lượng rác có thu gom hết ngày hay không?  Có  Không Gia đình Anh/chị chi trả mức phí vệ sinh môi trường tháng: _ VND/tháng Anh/chị có đồng ý với mức giá không?  Có  Không  Không quan tâm Nếu không sao? Giá đề nghị VND/tháng 10 Anh/chị thấy thái độ làm việc công nhân vệ sinh môi trường nào?  Tốt  Chưa tốt SVTH: Trần Vũ Linh 59 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường 11 Anh/chị có hài lòng dịch vụ thu gom rác không?  Rất hài lòng  Hài lòng  Không ý kiến  Không hài lòng  Rất không hài lòng 12 Anh/chị có ý kiến công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt ? Chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Vũ Linh 60 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Phụ lục 1.2 Phiếu vấn công nhân thu gom rác Ngày vấn: / /2012 Họ, tên công nhân: ………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi/Năm sinh: …… Trình độ học vấn:  Không học  Tiểu học  THCS  THPT  TTCN Số năm làm việc (Thâm niên công tác/Làm việc từ năm nào?) ………………… Hợp đồng lao động theo hình thức nào?  Trong biên chế  Hợp đồng ngắn hạn Thu gom rác vào thời điểm nào?  Sáng  Chiều  Tối Phương tiện gom rác  Xe đẩy tay  Xe có máy kéo  Khác Chủ phương tiện ai?  Của công ty  Tự trang bị Số xe quản lý: ………… Công nhân có trang bị bảo hộ lao động không?  Có  Không - Nếu có với hình thức nào?  Được cấp  Phải trả tiền 10 Công ty có trợ cấp độc hại không?  Có  Không 11 Tiền lương/công tháng : …………………………VNĐ/ tháng 12 Hình thức phân công thu gom:  Theo số hộ  Theo khu vực  Theo tuyến  Khác - Trong Bao nhiêu hộ: …………… Bao nhiêu khu vực: …………… Tên đường: Tổng chiều dài ……… ……….km 13 Quy định để rác Cty:  bên đường  bên đường 14 Số bên đường phải gom:  bên  bên 15 Cách gom rác cho hẻm xe không vào nào?  Dân tự chất đống đầu hẻm  Gõ kẻng báo  Khác 16 Số chuyến xe thu gom ca làm việc: …………… chuyến 17 Lượng rác chuyến xe khoảng bao nhiêu? …………………… kg 18 Ý thức bỏ rác người dân nào?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Kém 10 Theo Anh/chị nghĩ công việc:  Vất vả  Bình thường  Nhẹ nhàng  Khác 11 Anh/chị có đề xuất để việc thu gom rác tốt hay không? SVTH: Trần Vũ Linh 61 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Phụ lục 2.1 Danh sách vấn hộ gia đình STT Họ tên chủ hộ Nguyễn Thị Minh A Nguyễn Hoàng An Phạm Bé Bảy Giới tính Nghề nghiệp Nữ Nội trợ Nam Cán Nữ Nội trợ Trang Văn Bảy Nam Chạy xe ôm Tân Văn Bính Nam Nhân viên Hồ Thị Bông Nữ Buôn bán Nguyễn Kim Chi Nữ Nội trợ Đặng Thí Công Nam Nhân viên Huỳnh Cư Nam Buôn bán 10 Lê Thị Thu Cúc Nữ Nhân viên 11 Phạm Tấn Đạt Nam Nhân viên 12 Tăng Thu Dung Nữ 13 Trần Chí Dũng Nam Nhân viên 14 Trần Thanh Hải Nam Buôn bán 15 Tô Văn Hiền Nam Cho thuê nhà trọ 16 Trương Lê Hương Nữ Nội trợ 17 Nguyễn Thị Minh Khai Nữ Nhân viên 18 Quách Duy Khanh Nam Thợ hồ 19 Huỳnh Tùng Khánh Nam Buôn bán 20 Mai Anh Khoa Nam Buôn bán SVTH: Trần Vũ Linh 62 Nội trợ Địa 02/ lô 5B đường ô tô số K3 P7 - TP Cà Mau 63 Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 56/1A Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 24/1 Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 27/34 Phan Bội Châu K2 P7 - TP Cà Mau 59 Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 109 Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 24/6A Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 43/57 Phan Bội Châu K2 P7 - TP Cà Mau 27/28A Phan Bội Châu K2 P7 - TP Cà Mau 63/2 Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 16/20 Quang Trung K2 P7 - TP Cà Mau 24/16 Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 8/5 Quang Trung K2 P7 - TP Cà Mau 121 Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 8/8A Quang Trung K2 P7 - TP Cà Mau 75 Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 24/17 Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 97 Phan Bội Châu K2 P7 - TP Cà Mau 8/14 Quang Trung K2 P7 - TP Cà Mau CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường STT Họ tên chủ hộ Giới tính 21 Lê Thị Lệ 22 Nguyễn Oanh Liệt 23 Phan Thị Lượm Nữ 24 Lê Thị Hương Mai Nữ 25 Lê Thị Mãnh Nữ 26 Lê Thành Mỹ Nam 27 Phạm Văn Nga Nam 28 Trương Thị Ngà Nữ 29 Nguyễn Văn Ninh Nam 30 Tạ Văn Quang Nam 31 Đỗ Quý Nam 32 Tạ Thanh Tâm Nam 33 Lê Hữu Thạch Nam 34 Lâm Thành Nam 35 Trà Thị Thiện Nam 36 Vũ Thị Thơ Nữ 37 Đoàn Thị Yến Thu Nữ 38 Trần Nguyệt Thu Nữ 39 Nguyễn Hoàng Thượt Nam 40 Huỳnh Thị Bạch Thủy Nữ 41 Quách Hồng Tiến Nam 42 Huỳnh Văn Trọng Nam SVTH: Trần Vũ Linh Nữ Nam 63 Nghề nghiệp Địa 43/4 Phan Bội Châu K2 P7 - TP Cà Mau Kinh doanh 30B Hùng Vương K3 P7 đồ sắt - TP Cà Mau 820A Quang Trung K2 Buôn bán P7 - TP Cà Mau 43/24D Phan Bội Châu Nội trợ K3 P7 - TP Cà Mau 43/8 Phan Bội Châu K3 Nội trợ P7 - TP Cà Mau 8/11C Quang Trung K2 Nhân viên P7 - TP Cà Mau 43/20 Phan Bội Châu K2 Tài xế P7 TP Cà Mau 24/30 Phan Bội Châu K3 Nội trợ P7 - TP Cà Mau 56 Phan Bội Châu K3 P7 Bảo vệ - TP Cà Mau 27/1 Phan Bội Châu K2 Nhân viên P7 - TP Cà Mau 24/23 Phan Bội Châu K3 Nghĩ hưu P7 - TP Cà Mau 56/6A Phan Bội Châu Buôn bán K3 P7 - TP Cà Mau 70 Phan Bội Châu K3 P7 Công nhân - TP Cà Mau 8/14A Quang Trung K2 Nhân viên P7 - TP Cà Mau 24/24 Phan Bội Châu K2 Nhân viên P7 - TP Cà Mau 27/20 Phan Bội Châu K2 Công nhân P7 - TP Cà Mau 63/12A Phan Bội Châu Nhân viên K3 P7 - TP Cà Mau 48 Phan Bội Châu K2 P7 Buôn bán - TP Cà Mau 24/18 Phan Bội Châu K3 Nhân viên P7 - TP Cà Mau 66 Phan Bội Châu K3 P7 Nội trợ - TP Cà Mau 84 Phan Bội Châu K3 P7 Nội trợ - TP Cà Mau 40A Phan Bội Châu K3 Buôn bán P7 - TP Cà Mau Bán cà phê CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường STT Họ tên chủ hộ Giới tính Nghề nghiệp 43 Lương Văn Tỷ Nam Thợ may 44 Lâm Văn Việt Nam Lò rèn 45 Trần Thúy Xuân 46 Thu Yến Nam SVTH: Trần Vũ Linh 64 Nữ Thợ may Kinh Doanh Địa 22 Hùng Vương K3 P7 TP Cà Mau 56/7A Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 43/7B Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau 24/18A Phan Bội Châu K3 P7 - TP Cà Mau CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Phụ lục 2.2 Danh sách vấn công nhân thu gom rác STT Họ tên công nhân Tên đường thu gom Dương Minh Bắc Lê Hồng Phong Huỳnh Ngọc Bằng Ngô Quyền, Nguyễn Trãi Trấn Thanh Cường Phan Đình Phùng, Đề Thám Lê Trường Giang Cao Thắng, Lê Hồng Phong Nguyễn Văn Học Lý Bôn Nguyễn Văn Mách Nguyễn Trãi Trần Văn Ngang Lý Thái Tôn, Nguyễn Hữu Lễ, Lý Bôn, Đề Thám Bùi Xuân Nghĩa Trần Hưng Đạo, Nguyễn Du, Lý Thái Tôn, 3/2 Lê Văn San 10 Trần Hoàng Sơn 11 Trần Văn Sơn Xã Lý Văn Lâm 12 Lê Văn Tâm Lý Văn Lâm 13 Trần Minh Tâm Phan Ngọc Hiển, Lý Thường Kiệt, Lê Đại Hành 14 Lê Quốc Thành Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Đình Chiểu 15 Tống Thanh Trọng Hùng Dương, Quang Trung, Bùi Thị Trường 16 Trần Hoàng Tuấn 1/5, 30/4, Trần Văn Thời, Trần Văn Bỉnh SVTH: Trần Vũ Linh Phan Bội Châu, An Dương Vương, Hùng Dương Phan Ngọc Hiển, Trần Hưng Đạo, Quang Trung 65 CBHD: Ths Vũ Văn Năm [...]... rác hiện tại + Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát thực địa để tìm hiểu về tình hình quản lý rác thải, các điểm tập kết rác của các phường giúp có những nhận xét đánh giá khách quan, chính xác về hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt của từng phường trên địa bàn thành phố Cà Mau + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Bao gồm các số liệu từ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. .. và vẻ đẹp đô thị 2.8 Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam Hiện nay việc quản lý CTRSH chủ yếu do các công ty môi trường đô thị của các tỉnh /thành phố thực hiện Đây là cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, bao gồm cả chất thải sinh hoạt gia đình, chất thải văn phòng, đồng thời cũng là cơ quan chịu trách nhiệm xử lý cả chất thải công nghiệp và y tế trong hầu hết các trường hợp... năng phát triển du lịch sinh thái do có diện tích đất nông nghiệp ngoại thành rộng Đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, trở thành trung tâm khai thác, trung chuyển khách du lịch của tỉnh Cà Mau 2.9.4 Hiện trạng môi trường Thời gian qua chất lượng môi trường trên địa bàn thành phố Cà Mau đang có dấu hiệu suy giảm Rác thải, nước thải sản xuất và sinh hoạt phát sinh từ các nhà máy, cơ... Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Cấp thoát nước và Công trình Đô thị Cà Mau; điều kiện tự nhiên, hiện trạng môi trường của thành phố từ Sở Tài Nguyên Môi Trường Cà Mau và chi cục bảo vệ môi trường thành phố Cà Mau; tình hình kinh tế xã hội của thành phố thông qua Ủy Ban Nhân Dân thành phố Cà Mau; các tài liệu từ sách, tạp chí khoa học, mạng internet… 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu - Thống kê mô... quan Quản lý thống nhất chất thải rắn là việc lựa chọn và áp dụng kỹ thuật, công nghệ và chương trình quản lý thích hợp nhằm hoàn thành mục tiêu đặc biệt quản lý chất thải rắn một cách tốt nhất Tóm lại hệ thống quản lý chất thải rắn tổng hợp được tóm tắt trong Hình 2.1 SVTH: Trần Vũ Linh 14 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Nguồn phát sinh Tồn trữ tại nguồn Thu... Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Hình 2.6 Bản đồ ranh giới hành chính thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau (http://ttvnol.com/tangkinhcac/1304069) Địa hình, địa mạo Vùng đất xây dựng thành phố Cà Mau có địa hình thấp, cao độ các khu vực nội ô đã xây dựng trung bình 1,1 m Những năm gần đây do ảnh hưởng của thủy triều, nhiều khu vực của thành phố có cao độ dưới 1m hay bị ngập Các khu... và vận chuyển Xử lý và tái chế Chôn lấp chất thải Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị (Tchobanoglous và cộng sự, 1993 Trích: Trần Thị Mỹ Diệu, 2010) Nguồn phát sinh Đây là khâu đầu tiên và cũng là khâu rất quan trọng trong hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị Nếu khâu này được thực hiện tốt sẽ giảm đáng kể chi phí xử lý cho các khâu phía sau CTRSH được phát sinh chủ yếu từ... lên đáng kể Ngay cả vùng Bắc Cà Mau, vùng ngọt hoá phía Bắc của tỉnh, được điều tiết bằng cống Cà Mau nhưng hiện nay chất lượng nguồn nước này không đảm bảo cả về độ mặn và các chỉ tiêu hoá lý, gây khó khăn cho người dân trong sản xuất và sinh hoạt SVTH: Trần Vũ Linh 26 CBHD: Ths Vũ Văn Năm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Nước ao hồ Hiện tại thành phố Cà Mau có hồ Vân Thủy, hồ Nhà... loại chất thải nguy hại không được phân loại riêng mà trộn chung với những chất thải sinh hoạt, nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, dẫn đến suy thoái môi trường đất, nước, không khí 2.8.2 Hiện trạng xử lý Công nghệ xử lý chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam khá đa dạng, tùy theo đặc điểm đô thị mà mỗi đô thị áp dụng những công nghệ xử lý riêng Trong đó công nghệ xử lý. .. hủy sinh học trong chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, các khu chợ ở nông thôn chiếm tỉ lệ cao (khoảng 60 – 75%) trong khi đó ở khu vực đô thị có tỉ lệ thấp hơn khoảng 50% (Bộ TN & MT, 2004) Thành phần CTR đô thị thay đổi rất nhiều theo đặc điểm văn hóa, điều kiện kinh tế, xã hội và đặc điểm hệ thống quản lý chất thải rắn hiện tại của địa phương Bảng 2.1 Thành phần CTR theo các nguồn phát sinh

Ngày đăng: 23/11/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan