quy trình công nghệ xử lý nước ăn uống

32 1.1K 3
quy trình công nghệ xử lý nước ăn uống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về quy trình công nghệ xử lý nước ăn uống

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI LỜI CẢM ƠN Qua một tháng thực tập tại xí nghiệp nước Biên Hòa, nhờ sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và sự chỉ đạo tận tình của các cô chú anh chò trong xí nghiệp; em đã hoàn thành xong đợt thực tập và tiếp thu nhiều kiến thức; kinh nghiệm quý báu trong công nghệ xử nước sinh hoạt ăn uống tại xí nghiệp. Trong quá trình thực tập, các cô chú anh chò luôn tạo điều kiện cho em tiếp xúc với công nghệ xử và truyền dạy những kinh nghiệm thực tế trong xử lý. Trong những ngày thực tập em đã được chứng kiến một tinh thần trách nhiệm trong công việc và tình cảm thân thiện của toàn thể cán bộ nhân viên trong xí nghiệp. Em chân thành cảm ơn các cô chú anh chò trong xí nghiệp là những người đã trực tiếp hướng dẫn cho em. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên trong công ty đã sắp xếp hướng dẫn em trong đợt thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn thầy Vương Đức Hải và toàn thể quý thầy cô đã dìu dắt truyền đạt cho em kiến thức và những điều hay lẽ phải. Thời gian thực tập đã hết, em xin báo cáo về quy trình công nghệ xử nước sinh hoạt ăn uống cho thầy cô và các bạn tham khảo. Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu còn nhiều thiếu sót nên bài báo cáo chưa thật đầy đủ và chi tiết. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Sau cùng em xin chúc cho công ty xây dựng cấp nươc Đồng Nai ngày một lớn mạnh luôn là người bạn tin cậy của nhân dân. SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 1 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI LỜI NÓI ĐẦU Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Nước giữ vai trò quan trọng là duy trì sự sống. Tất cả các sinh vật trên hành tinh xanh đều cần nước để tồn tại và con người cũng không ngoại lệ. Nước sạch luôn là tiêu chuẩn hàng đầu trong sinh hoạt và sản xuất. Vì vậy nước sạch rất quan trọng đối với chúng ta. Dựa vào tính chất nguồn nước và nguồn phát sinh mà ta có thể chia nước ra làm nhiều loại: nước mặt, nước ngầm, nước mưa, nước khoáng… Tùy theo phạm vi và mục đích sử dụng, cong người đã tiến hành tiêu chuẩn hóa nguồn nước. Nước trong thiên nhiên thường không thỏa mãn các yêu cầu của con người nên cần phải xử nước sinh hoạt ăn uống (gồm công trình xử nước mặt, công trình xử nước ngầm). Công trình xử nước thải (sinh họat, sản xuất, bệnh viện…). Và nhiều công trình xử nước chuyên dụng khác. Nước cấp cho sinh hoạt phải bảo đảm các chỉ tiêu do Bộ y tế đề ra, nước phải không màu, không mùi, không vò và không có chứa độc; thành phần của nước ít thay đổi theo thời gian. Để đạt được những yêu cầu trên; nước tự nhiên phải trải qua nhiều công đoạn xử lí cùng sự lao động nhiệt tình của cán bộ kỹ thuật; công nhân kỹ thuật và bộ phận phân tích Trong bài báo cáo chuyên đề em xin đề cấp đến “quy trình công nghệ xử nước ăn uống” tại xí nghiệp nước Biên Hòa. Công nghệ xử nước là một dây chuyền liên tục nhiều giai đoạn xử lý: đến mạng lưới cung cấp. Xí nghiệp nước Biên Hòa là xí nghiệp trực thuộc công ty xây dựng cấp nước Đồng Nai. Xí nghiệp có nhiệm vụ cấp nước sinh họat và sản xuất cho thành phố và một số vùng khác. Xí nghiệp lấy nguồn nước sông Đồng Nai là nguyên liệu xử công suất thiết kế là 36000m 3 /24h; nhưng trên thực tế vào những giờ cao điểm công suất lên đến 45000m 3 /24h. SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 2 Nước sông Đồng Nai Trạm bơm Cấp I Trạm xử Bể chứa Nước sạch Trạm bơm Cấp II Mạng lưới cấp nướcĐài nước BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP . . . . . . . Biên hòa, ngày 08 tháng 05 năm 2004 Người nhận xét SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 3 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . Biên hòa, ngày 08 tháng 05 năm 2004 Giáo viên hướng dẫn Ks.Vương Đức Hải SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 4 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI CHƯƠNG I. TỔNG QUAN I.1. Lòch sử hình thành và phát triển của công ty xây dựng và cấp nước Đồng Nai. Công ty xây dựng và cấp nước Đồng Nai là đơn vò có một bề dày lòch sử, được thành lập ngày 14/10/1992, theo quyết đònh 1470/QĐ-UTB, tiền thân của công ty là xí nghiệp khoan cấp nước Biên Hòa; xí nghiệp được xây dựng vào năm 1928; bắt đầu đi vào hoạt động năm 1930 với một trạm bơm công suất nhỏ 2000m 3 /24h. Đến năm 1968 được sự hổ trợ của Australia xí nghiệp đã xây dựng và mở rộng thêm nhằm tăng công suất phục vụ; công trình được hoàn thành vào năm 1969 và đạt công suất 14000m 3 /24h. Sau 1975 được sự giúp đỡ của Liên Xô và Pháp xí nghiệp một lần nữa được xây dựng và mở rộng để nâng cấp lên 24000m 3 /24h. công trình bắt đầu từ 1983 và đến 1985 thì hoàn thành. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước ngày càng cao của dân trong tỉnh; năm 1994 công ty nâng công suất xử của xí nghiệp nước Biên Hòa đạt 36000m 3 /24h; giờ cao điểm có thể lên đến 45000 3 /24h. Tuy vậy nhu cầu sử dụng nước không ngừng tăng do kinh tế phát triển và tốc độ gia tăng dân số của tỉnh. Vì vậy trong những năm gần đây, công ty đã không ngừng mở rộng và xây dựng thêm cơ sở xử nước tại nhiều nơi trong tỉnh như: xí nghiệp nước Nhơn Trạch; xí nghiệp nước Long Bình, xí nghiệp nước Long Khánh; hiện nay xí nghiệp nước Thiện Tân đã xây dựng xong và đi vào họat động tháng 11/2003 công suất dự tính ban đầu là 10000m 3 /24h. I.1.1. Vò trí: Công ty cây dựng nước Đồng Nai xây dựng tại 48 đường Cách Mạng Tháng Tám phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai. Điện thoại: 061.822316 ; 061.842502 Fax: 061.827119 I.1.2. Chức năng: - Sản xuất và cung cấp nước sinh họat ăn uống SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 5 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI - Xây dựng các công trình cấp nước - Kinh doanh thiết bò vật tư ngành nước I.1.3. Các xí nghiệp nước trực thuộc: Xí nghiệp nước Biên Hòa xây dựng 1928 công xuất hiện nay là 36000m 3 /ngày đêm. Xí nghiệp nước Nhơn Trạch công suất thiết kế là 5000m 3 /24h công suất hiện nay đã gấp 3 lần. Xí nghiệp nước Long Bình xây dựng năm 1996; công suất hiện nay là 30000m 3 /24h. Xí nghiệp nước Long Khánh là xí nghiệp sản xuất nước sạch từ nguồn nước ngầm. Xí nghiệp nước Thiện Tân sắp đi vào hoạt động với công suất ban đầu là 100000m 3 /24h. I.1.4. Cơ cấu tổ chức: Qua 75 năm họat động, công ty đã không ngừng hoàn thiện và phát triển; hiện nay công ty xây dựng cấp nước Đồng Nai đã có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi, công nhân lành nghề và một cơ cấu hết sức chặt chẽ từ giám đốc đến công nhân. Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp nước Biên Hòa được chia thành 2 bộ phận: + Bộ phận kinh doanh: Chuyên đề ra các mục tiêu và tổ chức phân phối lắp đặt mạng lưới tiêu thụ nước, làm việc theo giờ hành chính. + Bộ phận kỹ thuật: Chuyên về kỹ thuật vận hành máy móc thiết bò và chòu trách nhiệm sản xuất nước sạch; làm việc theo ca và được chia thành 3 ca. Ca 1: từ 7 giờ đến 15 giờ Ca 2: từ 15 giờ đến 22 giờ Ca 3: từ 7 giờ đến 7 giờ Mỗi ca trực gồm có 6 người: 1 trưởng ca; 2 công nhân phòng hóa chất; 2 công nhân vận hành máy và 1 kỹ thuật viên phòng hóa nghiệp. Ngoài ra còn có bộ phận dự phòng sẵn sàng hổ trợ khi có sự cố. SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 6 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI I.2. Sơ đồ bố trí mặt bằng xí nghiệp: ĐƯỜNG CÁCH MẠNG THÁNG 8 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 7 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI I.3. An toàn lao động: I.3.1. An toàn lao động trong phân xưởng: Mỗi công nhân trước khi vào phân xưởng nhận ca luôn tuân theo nguyên tắc an toàn lao động. • Bảo đảm an toàn khi leo trèo. • Không để dầu mở chảy ra sàn nhà. • Lau sạch dầu mở ở các máy. • Các bộ phận quay phải được che chắn cẩn thận. • Hệ thống điện phải an toàn. • Thường xuyên vệ sinh trước khi nghỉ ca. • Phải có thuốc khử clo khi bò xì. • Clo phải đúng qui đònh • Phải có dụng cụ chứa vôi, bao tải phòng ngừa. • Phải biết cứu người khi ngộ độc clo. I.3.2. An toàn lao động trong phòng thí nghiệm: • Phải làm việc trong tủ hút với đầy đủ các biện pháp an toàn. • Luôn sẵn sàng trang bò bảo hộ phong chống độc. • Phải có tủ thuốc cấp cứu và khi nhận việc phải được tập huấn sơ cấu trong trường hợp khẩn. • Không để dụng cụ nhiễm bẩn chất độc và chất dễ bay hơi có khả năng ngấm qua da; luôn sử dụng dụng cụ chuyên dùng. • Không để hóa chất trên kệ cao hay quanh nơi làm việc. • Không được cất giữ đồ ăn và tổ chức ăn uống trong phòng thí nghiệm. • Khi làm thí nghiệm phải đeo găng tay, mặc áo blouse trắng. Chú ý: Các phản ứng phóng thích ra khí độc, làm đúng các bước pha chế theo thứ tự hướng dẫn. SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 8 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI CHƯƠNG II: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG NƯỚC II.1. Tài nguyên nước: II.1.1. Đại cương về nước thiên nhiên: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vò và là dung môi có các tính chất hóa lý. Tồn tại ở 3 trạng thái: rắn (bằng đá), lỏng (nước sông hồ), khí (hơi nước). Về mặt tính: Nước là dung môi không dẫn điện, nhiệt độ của nước thay đổi theo nhiệt độ của môi trường xung quanh. Về mặt hóa tính: Nước là dung môi trung tính dùng để hòa tan các chất. Nước trong thiên nhiên không tinh khiết mà thường chứa nhiều tạp chất như các muối khoáng, các tạp chất vô cơ, hữu cơ, nhũ tương, huyền phù, bụi… Nước chiếm trữ lượng rất lớn khoảng ¾ diện tích trái đất. Nước có mặt ở mọi nơi và tồn tại ở trạng thái lỏng, khí. Nhưng phần lớn là ở dạng lỏng trong các ao hồ, sông suối, đại dương… Nước trong thiên nhiên gồm các nguồn sau: • Nước mưa: đây là nguồn nước được tạo thành do sự ngưng tụ hơi nước. Trữ lượng nước mưa thay đổi không ổn đònh mà thay đổi theo mùa. Nước mưa là nguồn nước rất tốt cho sinh hoạt. Ngày nay nguồn nước mưa đang bò ô nhiễm bởi các nguồn khí thải từ các khu công nghiệp như: CO x ; SO x ; NO x ; khói bụi. • Nước mặt: là tất cả các nguồn nước lưu thông hoặc chứa trên bề mặt lục đòa. Chúng có nguồn gốc từ lớp nước sâu mà sự xuất hiện của nó tạo nên các suối sông, hoặc nước chảy thành dòng. Chúng hợp lại thành dòng nước đặc trưng bằng một bề mạt tiếp xúc – khí quyển luôn chuyển động với một tốc độ đáng kể; chúng có thể chứa vào các bể chứa tự nhiên hoặc nhân tạo (các đập nước) được đặc trưng bằng bề mặt trao đổi nước- khí quyển hầu như bất động, có chiều sâu đáng kể và thời gian dừng khá lớn. Nước mặt rất dễ bò tác động bởi các chất bò ô nhiễm và trữ lượng luôn biến động theo mùa. Nước mặt được sử dụng rộng rãi cho sinh hoạt và sản xuất. SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 9 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI • Nước ngầm: đây là nguồn nước được hình thành từ sự thẩm thấu của nước mặt xuống các đòa tầng trái đất. Trữ lượng nước ngầm phụ thuộc rất lớn vào đòa hình và cấu tạo các đòa tầng của khu vực, nước ngầm có lượng muối khoáng hòa tan thấp; lượng ôxy hòa tan có trong nước ngầm rất ít. Nước ngầm rất tốt cho sinh hoạt và sản xuất. Ngày nay nguồn nước ngầm bò ô nhiễm bởi nhiều loại nước thải công nghiệp. II.1.2. Dự báo nhu cầu dùng và cung cấp nước cho đô thò & thực trạng sử dụng tài nguyên nước: II.1.2.1. Dự báo nhu cầu dùng nước ở Việt Nam: Trong đònh hướng cấp quốc gia về cấp nước đô thò, nước ta có dự báo nhu cầu dùng nước như sau: Bảng dự báo nhu cầu và cung cấp nước cho đô thò Nhu cầu triệu m 3 /24h Giai đoạn Dân số đô thò (triệu người) Tỉ lệ dân số đô thò được cấp nước (%) Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt (1/người/ngày) Sinh hoạt Công nghiệp và nhu cầu Tổng cộng Đến năm 2000 18 75 120 2,1 2,2 4,3 Đến năm 2010 30,4 95 150 4,3 4,5 8,8 Đến năm 2020 46 100 165 7,95 8,53 15,98 II.1.2.2. Hệ thống cấp nước chung: Nước ta có 61 tỉnh thành, khoảng 600 thò trấn huyện lỵ mà chỉ có 182 nhà máy nước công suất 2,5 triệu m 3 /ngày. Một số nhà máy được nước ngoài đầu tư như: ở Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh; Hải Phòng; Biên Hòa; Đà Lạt có công nghệ tương đối tiên tiến; số còn lại đang xuống cấp và chỉ đạt 70% công suất thiết kế. Ở nước ta chỉ có 60-80% dân số được cấp nước sạc; nhưng phần lớn dân số được cấp nước ở mức thấp; ngoại trừ ở Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Lạt. Hiện nay chỉ có khoảng 7 triệu dân đô thò được cấp nước chưa đạt ½ dân số đo thò trong cả nước. SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 10 [...]... KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI CHƯƠNG IV :CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC IV.1 Khái niệm và phương pháp xử nước: IV.1.1 Khái niệm: Công nghệ xử nước sinh hoạt ăn uốngquy trình cải tạo các thông số hóa lý, vi sinh của nước qua một hệ thống xử cơ học, hóa học, vi sinh nhằm đem lại nguồn nước sạch phục vụ đời sống IV.1.2 Phương pháp xử lý: Phương pháp cơ học: là quá trình lắng, lọc,làm thoáng nước bằng cơ học nhằm loại... phạm kỹ thuật và xử SVTH: NGUYỄN THÀNH NINH VÀ PHẠM QUỐC NAM Trang 27 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI CHƯƠNG VI: TỔNG KẾT VI.1 So sánh thực tế với thuyết: VI.1.1 Dây chuyền công nghệ xử lý: Dây chuyền công nghệ xử nước cấp tại xí nghiệp cấp nước Biên Hòa là một dây chuyền liên tục gồm các quá trình: công trình thu nước đưa nước sông vào trạm xử lý, trạm xử là các quá trình hòa trộn;... lọc; khử trùng; cuối cùng là quá trình cấp nước vào mạng lưới phân phối Trên thuyết và trên thực tế thì các quá trình xử của nhà máy không có gì khác biệt IV.1.2 Công nghệ xử lý: Công nghệ trong dây chuyền xử của xí nghiệp nước Biên Hòa tương đối hiện đại như: bể lắng đứng Accelator kết hợp với hệ thống cánh khuấy và bể lọc nhanh Green leaf, đây là các công nghệ Ausrtalia Ngoài ra, xí nghiệp... tạp chất trong nước như: huyền phù, nhũ tương, cặn bẩn… Phương pháp hóa học:dùng cho các loại hóa chất như: phèn nhôm là chất keo tụ các chất bẩn, vôi dùng để làm mềm nước và điều chỉnh pH của nước Fluor, Clo, dùng để xử vi sinh IV.2 Sơ đồ nước từ nguồn đến mạng lưới cung cấp: (Sơ đồ được trình bày phía sau): IV.3 Thuyết minh quy trình công nghệ: IV.3.1 Công trình thu nước: Đây là công trình đầu tiên... CÁO THỰC TẬP GVHD: KS-VƯƠNG ĐỨC HẢI • Mỗi loại công trình đều có các vấn đề về kỹ thuật cụ thể Do đó cần nắmg vững yêu cầu và các biện pháp quản kỹ thuật trạm xử nước V.2 Nội dung quản kỹ thuật: V.2.1 Tổ chức quản lý: Tất cả các công trình trong trạm xử nước, trước khi đưa vào vận hành cần phải được khử trùng Sau các đợt sửa chữa lớn, các công trình cần được kiểm tra lại toàn bộ và ghi nhận... cấp nước bao gồm:khung chắn rác và trạm bơm cấp một; nó có nhiệm vụ thu nước thô từ nguồn lên trạm xử IV.3.2 Trạm bơm: Trạm bơm có nhiệm vụ đưa nước vào khu xử và cấp nước cho sinh hoạt sản xuất Trạm bơm gồm có 3 trạm: • Trạm bơm cấp I: gồm 3 máy bơm, hoạt động liên tục để đưa nước vào trạm xử • Trạm bơm cấp II : gồm 5 máy bơm, hoạt động liên tục để đưa nước đã xử vào mạng lưới cấp nước. .. CHƯƠNG V: QUẢN KỸ THUẬT TRẠM XỬ NƯỚC V.1 Các biện pháp kỹ thuật trạm xử nước: Quản kỹ thuật là thực hiện đúng các thông số kỹ thuật đã qui đònh trong thiết kế và không ngừng hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả công trình Mục đích của quản kỹ thuật nhằm giảm giá thành nước mà vẫn đảm bảo công suất và chất lượng nước Để đạt được mục tiêu này thì người quản phải được... thuật xử mới Các biện pháp quản trạm xử cấp nước: • Cần phải tiến hành kiểm tra đònh kỳ, phải đảm bảo các công trình và thiết bò luôn họat động bình thường • Thường xuyên theo dõi và kiểm tra chế độ họat động của các thiết bò máy móc • Lập kế hoạch kiểm tra và sửa chữa đònh kỳ thiết bò công trình • Phát hiện kòp thời giải quy t nhanh chóng các sự cố • Kiểm tra nước đònh kỳ trước và sau khi xử lý. .. hệ thống xử nước: Nước thô từ sông qua công trình thu nước (khung chắn rác và trạm bơm cấp I), theo hệ thống đường ống vào thẳng bể xử kết hợp (bể phản ứng, bể lắng đứng Accelator kết hợp với hệ thống cánh khuấy và hệ thống cào cặn tự động) Tại bể xử nước thô đưa từ dưới lên, còn hóa chất (phèn, vôi, fluor) theo hệ thống bơm vào bể từ trên xuống Với sự kết hợp của hệ thống cánh khuấy nước thô... thống cào cặn tự động Các công trình này được thiết kế dựa trên thuyết nên có sự khác biệt không lớn Trong quá trình xử ngoài thuyết các cán bộ còn áp dụng các kinh nghiệm thực tế lấu năm để giải quy t nhanh chóng các sự cố và nâng cao hiệu quả xử VI.1.3 Tác phong công nghiệp: Mọi công nhân khi vào ca đều thể hiện một tinh thần lao động hăng say và có trách nhiệm trong công việc Luôn tổ chức

Ngày đăng: 23/04/2013, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan