Điều tra đánh giá hiện trạng hệ thống trồng địa bàn xã Châu Can, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

32 414 0
Điều tra đánh giá hiện trạng hệ thống trồng địa bàn xã Châu Can, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I Mở đầu 1.1 Đặt vấn đê Việt Nam là một nước đã chuyển sang nền kinh tế thị trường vì vậy nông nghiệp sản xuất đóng góp khoảng 25% GDP và 30% giá trị xuất khẩu Ưu tiên phát triển nền nông nghiệp đã được Đảng và nhà nước ta xác định là một nhiệm vụ chiến lược quan trọng quá trình phát triển đất nước để từng bước công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa tạo nhiều nông sản có giá trị xuất khẩu tăng sức cạnh tranh cần phải điều tra và đánh giá hiện trạng hệ thống trồng ở từng vùng sinh thái nông nghiệp ở thành phố Hà Nội nói chung và xã Châu Can huyện Phú Xuyên nói riêng Châu Can là một xã nông nghiệp có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, cách Hà Nội không xa, sản xuất nông nghiệp có trình độ thâm canh cao với nhiều chủng loại trồng khác vì vậy việc điều tra, đánh giá hệ thống trồng t là rất quan trọng và cần thiết Hiện tại hệ thống trồng của xã chưa được quan tâm mức việc chuyển đổi đất đai chưa hợp lý, chưa áp dụng các biện pháp khoa học ky thuật nên tầng canh tác bị xói mòn, nhiều vùng bị nhiễm phèn, đất chua bạc màu Để khắc phục hiện tượng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra đánh giá hiện trạng hệ thống trồng địa bàn xã Châu Can, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục đích và yêu cầu của đê tài 1.2.1 Mục đích Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giai đoạn 2007 – 2010 và hệ thống trồng hiện tại, sở đó đề xuất hệ thống trồng hợp lý cho xã Châu Can, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra điều kiện tự nhiên xã hội xã Châu Can, Huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Điều tra hiện trạng hệ thống trồng giai đoạn 2007 – 2010 - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống trồng 2007 – 2010 - Đề xuất một số giải pháp cho hệ thống trồng mới giai đoạn 2011 – 2015 Phần II: Tổng quan tài liệu nghiên cứu hệ thống trồng 2.1 Một số khái niệm vê hệ thống 2.1.1 Hệ thống trồng Trong nông nghiệp hoạt động trồng trọt giữ vai trò quan trọng cả nước nói chung và xã Châu Can nói riêng, bên cạnh đó hoạt động chăn nuôi là ngành khá phát triển quy mô hộ gia đình và phục vụ thực phẩm quanh khu vực Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT, 2003) Như vậy có thể thấy hệ thống trồng trọt (HTTT) là nền tảng giữ vị trí quan trọng hệ thống nông nghiệp HTTT là một hệ thống phụ trung tâm của hệ thống nông nghiệp, hoạt động của hệ thống nông nghiệp ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự hoạt động của các hệ thống khác (Nguyễn Tiến Duy, 1995) Theo Đào Thế Tuấn (1984) hệ thống trồng ( HTCT) là thành phần các giống và loài trồng mọi hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên kinh tế - xã hội HTCT là tổ hợp trồng bố trí theo không gian và thời gian với hệ thống biện pháp ky thuật thực hiện nhằm đạt suất trồng cao và nâng cao độ phì của đất (Nguyễn Duy Tính, 1995) HTCT tối ưu không phụ thuộc vào phần quy mô và trả lại của sản phẩm trồng, giá của chi phí đầu vào bao gồm lao động, sự kết hợp các phần công việc, sức khỏe của nông dân và chiều hướng của rủi ro (David, 2003) Sản xuất nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng là sử dụng các loại trồng thích hợp với các yếu tố và biện pháp ky thuật để sử dụng lượng mặt trời tạo sản phẩm mong muốn phục vụ cho cuộc sống người Như vậy, cấu trồng có vai trò hết sức quan trọng và cần thiết, nó là công cụ tốt nhất để đạt được mục đích sản xuất, nó là biện pháp để thúc đẩy và quyết định nội dung của các biện pháp ky thuật nông nghiệp khác (Bùi Phúc Khánh, 1995) Xác định cấu hợp lý còn là sở để hoạch định chiến lược phát triển của nông nghiệp cho địa phương Việc phát triển kinh tế nông nghiệp ở vùng Châu Can, Phú Xuyên, Hà Nội theo sản xuất nông nghiệp hàng hóa đòi hỏi bố trí cấu trồng hợp lý để sản xuất có hiệu quả cao nhất, đảm bảo an toàn lương thực, bảo vệ môi trường sinh thái (rừng và nguồn nước) góp phần xóa đói giảm nghèo thực hiện công nghiệp hóa đất nước vào năm 2020 (Nguyễn Văn Trường, 1992) Việc xác định và xây dựng hệ thống trồng phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng là sở để đạt suất và sản lượng trồng cao, đồng thời là biên pháp sinh học tốt nhất nhằm khai thác triệt để mọi nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng (Lê Thị Bích và cs, 1996) 2.1.2 Quan điểm hệ thống trồng theo hướng hàng hóa Là hệ thống sản xuất với mục tiêu chủ yếu là tích lũy làm giàu Hoạt động sản xuất mang lại kêt quả cao cho người tiêu dung so với phần để tích lũy Thông thường các hệ thống này thuộc dạng nông nghiệp đa canh phần lớn các ngành sản xuất có hiệu quả kinh tế cao chiếm tỉ trọng cao hệ thống Hệ thống sản xuất này đòi hỏi đầu tư cao về tiền vốn, về ky thuật và nguồn lực sản xuất rất lớn, tiềm lực kinh tế vững vàng và tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Theo Phạm Chí Thành và cộng sự (1996), HTCT hàng hóa bao gồm hệ thống trồng bản địa cộng với tiến bộ ky thuật, sản xuất theo quy mô lớn và có thị trường tiêu thụ rộng lớn Đây là cách làm thừa kế cái tốt dân tích lũy được Vì vậy nghiên cứu phát triển hệ thống trồng phải đánh giá cho được hệ thống trồng hiện tại Hiện tại ở là ky thuật đã được dân thừa nhận, tiến bộ ky thuật là cái mới, cái chưa từng có ở địa phương và có tác dụng tăng hiệu quả sản xuất 2.1.3 Quan điểm hệ thống trồng sỏ nâng cao hiệu kinh tế HTCT nâng cao hiệu quả kinh tế đồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm nhằm tạo sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu các loại trồng với để khai thác và sử dụng một các tiết kiệm nhất và hợp lý nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (Trần Khải, 1994) HTCT nâng cao hiệu quả kinh tế là nền nông nghiệp sản xuất nhiều loại nó đời sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, lao động ở Việt Nam rất đa dạng và vận động các vùng với ( Bùi Huy Đáp, 1996) 2.2 Những nghiên cứu giới và nước 2.2.1 Những nghiên cứu giới Theo Flach và CS (1989) thì luân canh trồng là trình tự sắp xếp gieo trồng các loại cùng một mảnh đất theo mùa vụ của từng loại trồng đó Luân canh trồng được sử dụng quan trọng trong: - Duy trì độ màu mỡ của đất - Ngăn chặn sự gia tăng số lượng của các loài bệnh hại, sâu hại, cỏ dại đất - Điều khiển, hạn chế xói mòn Nghiên cứu sâu về luân canh trồng của tác giả Geurts và cs (1989) cho cải tiến phát minh ky thuật công nghệ sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ nên đã làm giảm phần nào sự cần thiết về luân canh trồng Tuy nhiên, có một số lượng quan trọng gia tăng đất của các loài bệnh hại và ngưỡng bệnh gây nên tuyến trùng thì ở đó bắt buộc phải thực hiện chương trình luân canh trồng Ví dụ: củ cải đường và lấy sợi, thuốc lá và khoai tây là được trồng xen theo chu kỳ – năm Một số quy định liên quan đến luân canh trồng: + Tiếp tục gieo trồng có hạt, đậu đỗ ngăn chặn được nguy nói (ngoại trừ: vụ lúa khô và ẩm ướt xảy sau đó, phần lớn đất phù sa được bồi hàng năm) + Cây trồng họ đậu không được gieo trồng trật tự sắp xếp nói cho dù họ đậu được gieo trồng hạt hình thức khác để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi + Những trồng thường hay bị bệnh ở rễ thì không nên gieo trồng vì không thành công Ví dụ: thuốc lá không nên gieo trồng cùng khoai tây Theo Geurt và cs (1989) khái niệm xen canh được hiểu là: thời kỳ gieo trồng lâu năm cọ dầu và cao su người nông dân thường trồng xen canh ngắn ngày (cây trồng thu hoa lợi hay trồng lương thực) cho chúng khớp theo Những trồng đó cung cấp cho người nông dân nhiều thu nhập thời kỳ mà trồng lâu năm chưa có sản lượng Giai đoạn sau thì trồng xen canh phải được sắp xếp lại vì tán của chúng đã bao phủ để trì sự màu mỡ của đất, ngăn chặn cỏ dại và quản lý xói mòn đất Nghiên cứu lịch sử phát triển nông nghiệp đó có sự hình thành và phát triển của cấu trồng theo các giai đoạn khác từ đó chọc lỗ bỏ hạt đến cày máy, làm đất ở mức hiện đại Hình thức định canh được xác định là yếu tố bản và cần thiết để xuất hiện cấu trồng nông nghiệp, hình thức định canh giai đoạn đầu đã xuất hiện cấu trồng giản đơn Thí dụ ở Châu Âu từ thế kỷ VIII – XVIII suốt 1000 năm chế độ luân canh chu kỳ năm với hệ thống trồng là ngũ cốc và bỏ hạt Năng suất ngũ cốc thời kỳ này đạt – tạ/ha Châu Á là khu vực trồng lúa chủ yếu Khoảng 90% lúa thế giới được sản xuất ở châu Á Đất trồng lúa ở châu Á có một phần rất nhỏ được tưới còn khoảng 70% còn gieo hạt nhờ nước trời Trước đất lúa có tưới thường trồng hai vụ lúa năm và đất lúa nhờ nước trời thường được trồng một vụ lúa mùa mưa Vào năm 1960, các nhà sinh lý thực vật nhận thấy có một loại giống trồng nào đó có khả sử dụng hết các lợi thế tài nguyên thiên nhiên ở một vùng và các nhà nghiên cứu viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã nhận thức các giống lúa nước thấp cây, lá đứng tiềm sản lượng cao có thể giải quyết vấn đề lương thực một phạm vi hạn chế đó từ năm đầu của thập kỷ 70 các nhà khoa học của các nước Châu Á đã sâu nghiên cứu toàn bộ hệ thống trồng cạn, các chế độ trồng xen canh, trồng gối, trồng nối tiếp ngày càng được nghiên cứu Chương trình nghiên cứu nông nghiệp phối hợp toàn Ấn Độ 1960 – 1972 lấy hệ thống thâm canh tăng vụ chu kỳ một năm làm hướng chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp đã kết luận: “Hệ canh tác dành ưu tiên cho lương thực, chu kỳ một năm vụ cốc (2 vụ lúa nước, một vụ lúa nước một vụ lúa mỳ) đưa thêm một vụ đậu đỗ đã đáp ứng được ba mục tiêu: khai thác tối ưu tiềm của đất đai ảnh hưởng tốt tới độ phì nhiêu của đất trồng và đảm bảo lợi ích của người nông dân”.Ở Đài Loan nghiên cứu giống hoa màu chịu bóng trồng xen các trồng khác ăn quả: táo hay các loại lấy củ gừng, nghệ (cây công nghiệp chiếm diện tích lớn ở Đài Loan), hoa màu chịu hạn trồng mùa khô để đưa vào trồng sau thu hoạch lúa mì Ở Trung Quốc các vùng đất trồng lúa vụ, hệ thống trồng chủ yếu là hai vụ lúa và một vụ lúa mỳ (hoặc đậu hà lan, cải, khoai lang) Trên các vùng đất lúa một vụ, hệ thống trồng thương là một vụ lúa và một vụ trồng cạn 2.2.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam Nông nghiệp nước ta từ thời kỳ xa xưa đã có một cấu trồng khá phong phú Cùng với lúa nước là loài lương thực chủ yếu cấu loại trồng đã bao gồm nhiều loại trồng có củ (các loại khoai thuộc họ ráy khoai nước, khoai sọ, …), một số có sợi (đay, gai, dâu tằm…) đã ngày càng được bổ sung phong phú thêm quá trình phát triển sản xuất và xã hội Như vậy nước ta có một tập đoàn trồng khá phong phú từ các trồng có nguồn gốc nhiệt đới đến các trồng Á nhiệt đới và ôn đới Công tác nghiên cứu về hệ thống trồng ở nước ta được thực sự ý và bắt đầu đất dốc ở các tỉnh miền núi Ở miền núi có tới 2.7 triệu đất nông nghiệp (chiếm khoảng 39% đất nông nghiệp của cả nước) với 21 triệu đồng bào các dân tộc hiện sinh sống Việc nghiên cứu năm gần đây, một số công trình về nghiên cứu sử dụng, cải tạo đất dốc ở Tây Bắc Việt Nam của Bùi Quang Toản (1991), Lê Thái Bạt (1991) đã kế thừa các kết quả nghiên cứu của các tác giả và tổng kết đặc điểm của các loại đất ở Tây Bắc và nhấn mạnh việc bố trí cấu trồng phù hợp với tổ hợp các điều kiện tự nhiên ở từng vùng sinh thái nông nghiệp Nhiều tác giả đã quan tâm đến vấn đề canh tác đất dốc, đặc biệt là luân canh, xen canh hệ thống trồng và vấn đề NLKH… Lê Trọng Cúc (1990) cho trồng xen canh lương thực và họ đậu cho sản lượng tổng hợp cao và đóng góp to lớn vào việc cải thiện điều kiện đất đai Trong hệ thống trồng sắn xen lạc suất lạc đạt 500 – 820 kg/ha, sắn đạt 15-16 tấn/ha và lượng đất tổn thất 20 tấn/ha/năm trồng sắn thuần, lượng đất tổn thất lên tới 120-140 tấn/ha Lạc trồng xen sắn, tạo cho có hàm lượng chlorphyl, đất khô và cường độ quang hợp cao so với trồng thuần, đó sắn cho suất cao Trồng cốt khí xen sắn làm cho sinh trưởng tốt rõ rệt, thậm chí còn tốt trồng sắn xen lạc, trồng sắn xen đỗ tương (Lê Duy Thước 1995) Các loại ngắn ngày thường trồng xen hai hàng lâu năm chưa khép tán trồng thành đồi dưới tán rừng Tác giả đã đưa mô hình với hệ thống trồng gồm lớn (cây ăn quả) chiếm 20% diện tích, nhỏ (cam, quýt, hồng) 10% diên tích, chè xanh 10% diện tích, dứa 10- 15% diện tích, các loại lương thực (cây có củ có hạt) 40-50% diện tích (Nguyễn Văn Trương, 1985) Một yếu tố chi phối lớn để sản xuất nông nghiệp nói chung và bố trí hệ thống trồng nói riêng ở vùng đồi núi là độ dốc các khu vực sản xuất Nguyễn Văn Trương (1985,1992) nghiên cứu về hệ thống NLKH đảm bảo suất trồng, giữ gìn đất, nước, hạn chế thiên tai và nghiên cứu một hệ sinh thái của Việt Nam cho rằng: + Đất dưới 50 kiến thiết thành ruộng bậc thang trồng hoa màu ngắn ngày, chịu hạn (như mì, mạch, đậu đỗ, có củ) và gieo cấy lúa nước vụ mùa lợi dụng nước trời Nơi có nguồn nước có thể trồng phòng hộ lâu năm có tán che + Trên đất dốc vừa (5-100): kiến thiết đồi thành bậc thang để trồng hoa màu, lương thực, công nghiệp ngắn ngày 1-2 vụ/năm Trồng theo chế độ canh tác cạn (Dryaming) theo đường đồng mức, tỷ trọng các nhóm trồng hệ thống trồng trọt gồm 60-70% hoa màu lương thực, công nghiệp ngắn ngày, 20-30% cho lớn và 10-15% đất dành cho đường vành đai và bờ chắn đất + Trên đất dốc 15-200 (có nơi lên đến 30): đất này ở nơi đất có tầng dày khá thường được sử dụng trồng các loại dài ngày chè, trẩu, măng tây, ăn quả (cam, mít bưởi, chanh, dứa, mận) thường trồng xen với họ đậu để phủ đất trồng chống xói mòn Hệ thống trồng loại hình đất này là quần xã thực vật theo kiểu vườn rừng, khoảng 30-40% to, 30-40% nhỡ, còn lại là bờ phòng hộ và mương giữ đất giữ nước Nhiều công trình nghiên cứu tổng hợp và chuyên đề về hệ thống trồng đặc biệt là hệ thống trồng ở vùng đồi núi (hệ thống canh tác theo đất dốc), đã được tiến hành nhiều nơi và ngoài nước đã có nhiều kết quả nghiên cứu nhận định Nhìn chung các tác giả nghiên cứu theo hướng chọn các hệ thống canh tác có các hệ thống trồng phù hợp đất dốc với các loại vừa đảm bảo kinh tế vừa đảm bảo được độ màu mỡ của đất Có thể thấy công trình nghiên cứu áp dụng các biện pháp ky thuật nâng cao hiệu quả sử dụng đất ruộng một vụ vùng miền núi phía bắc (Lê Quốc Doanh, 2007) cho thấy đường chọn giống, che phủ đất có thể tăng vụ với hai công thức: đậu tương xuân - lúa mùa giống ngắn ngày lợi nhuận 16.8 triệu đồng/ha/năm nếu so sánh với làm một vụ lúa lợi nhuận đạt 8.0 triệu đồng/ha/năm Công thức lạc xuân – lúa mùa giống ngắn ngày đạt lợi nhuận 21.2 triệu đồng/ha/năm cao đối chứng là một vụ lúa là 9.6 triệu đồng/ha/năm Tuy nhiên, điều kiện nước ta có nhiều rừng sinh thái với hệ thống trồng khác nhau, kết quả thu được ở là kết quả bước đầu phù hợp với từng thời kỳ nhất định Các mô hình sử dụng đất ở vùng đồi núi có hiệu quả bền vững đã được nghiên cứu đến cho thấy trước hết là kết quả của việc lựa chọn HTCT phù hợp với yêu cầu vốn rất nghiêm ngặt về sinh thái, thổ nhưỡng của từng khu vực Vì vậy, vấn đề chọn hệ thống trồng thích ứng cho từng vùng là một vấn đề ưu tiên hàng đầu hiện Mặt khác các nghiên cứu của nhà khoa học nông lâm thời gian qua chủ yếu tập trung vào vùng đồi núi và đất dốc 10 Bảng : số nhân khâu, số người tuổi lao động và phân loại theo ngành sản xuất chính SỐ HỘ, NHÂN KHẨU, SỐ NGƯỜI TRONG TUỔI LAO ĐỘNG VÀ PHÂN LOẠI HỘ THEO NGÀNH SẢN XUẤT CHÍNH NGUỒNG THU NHẬP LỚN NHẤT TRONG 12 THÁNG QUA TÍNH ĐẾN 01/07/2006 Đơn vị: Châu Can Mã số ĐV: 10 348 TT Chỉ tiêu Tổng số nhân (ng) Só người độ tuổi LĐ Tổng số hộ Hộ nông nghiệp Hộ lâm nghiệp Hộ thủy sản Hộ công nghiệp Hộ xây dựng Hộ thương nghiệp Hộ vận tải Hộ dịch vụ khác Hộ khác Phân loại hộ theo thu nhập lớn nhất Từ Nông – Lâm và Thủy sản Từ Công nghiêpXây dựng Từ ngành dịch vụ Từ nguồn khác 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4.1 4.2 4.3 4.4 Toàn xã Số Cơ lượng cấu % Lễ thượng Số Cơ lượng cấu % Bài lễ Số Cơ lượng cấu % Cầu giẽ Số Cơ lượng cấu % Quán thôn Số Cơ lượng cấu % Chia theo thôn Cổ châu Tư can Số Cơ Số Cơ lượng cấu lượng cấu % % Trung thôn Số Cơ lượng cấu % Nội thôn Số Cơ lượng cấu % Nghĩa lập Số Cơ lượng cấu % 8703 440 2011 449 308 1645 1604 459 438 1349 4665 272 1056 247 160 915 823 222 227 743 2262 1011 175 489 114 128 40 153 152 100 44.7 7.8 21.6 5.0 5.6 1.8 6.8 6.7 100 102 32 14 21 29 1 100 31.4 13.8 20.6 28.5 3.9 0.9 0.9 100 604 293 63 113 41 17 13 60 100 48.5 10.4 18.7 0.7 6.7 2.9 2.2 9.9 100 112 23 13 24 37 100 20.5 0.9 11.6 2.6 21.4 7.2 3.3 2.8 100 79 39 22 100 49.3 3.9 27.9 8.9 100 408 181 10 124 29 40 17 100 44.3 2.4 30.5 7.1 0.9 0.7 9.8 4.3 100 419 143 29 128 21 24 23 45 100 34.1 30.5 5.8 1.4 5.4 10.8 100 108 50 15 13 14 100 46.3 13.9 8.3 12 5.6 0.9 13 100 115 39 33 10 5 15 100 33.9 28.7 8.7 4.3 4.4 13 100 315 211 32 26 16 13 100 66.9 10.2 8.3 1.6 1.3 4.2 2.5 100 1163 50.9 46 45 356 58.9 24 21.4 42 53 191 46.8 172 41.0 64 59 47 40.9 221 70 609 27.8 50 49.2 117 19.4 15 13.4 22 27.8 153 37.5 149 35.6 23 21.4 43 37.4 37 11.8 312 13.2 5.8 71 11.8 70 62.5 11 14.2 47 11.5 53 12.5 7.6 10 8.7 36 11.5 178 8.1 0 60 9.9 2.7 17 4.2 45 10.8 13 12 15 13 21 18 Số nhân khẩu, trình độ văn hóa của lực lượng lao động là yếu tố bản quyết định khả tham gia các hoạt động sản xuất để phát triển kinh tế nông hộ Ngoài độ tuổi trung bình của chủ hộ cho phép dụ đoán tính trẻ, mức độ động và mạnh dạn của chủ hộ thực hiện việc chuyển đổi cấu trồng, chuyển cấu kinh tế của nông hộ Kết quả điều tra nông hộ cho thấy: về trình độ văn hóa độ tuổi trung bình của chủ hộ cho thấy : về trình độ văn hóa độ tuổi lao động của thôn Cổ Châu có trình độ văn hóa cao nhất Về nhân khẩu : tình hình chung ở các vùng huyện số nhân khẩu toàn thôn cổ Châu cao so với số nhân khẩu toàn huyện 3.1.5.3 Cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất Hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn xã ngày càng được trang bị các máy móc, tiến tới hiên đại hóa nông nghiệp Các máy thường dùng sản xuất nông nghiệp như: ô tô, công nông, máy cày, máy phụt, máy tuốt, máy xay sát, máy nghiền…vv Ngoài chế biến các sản phẩm công nghiệp có rất nhiều loại máy móc hộ trợ: máy cưa, máy sẻ, khoan… Bên cạnh đó là hệ thống đường xá được bê tông hóa kiên cố, đoạn đường được trải nhựa Đây là điều kiện thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nền nông nghiệp nước nói chung và địa bàn xã nói riêng Các hoạt động khuyến nông phù hợp, đó là đưa các tiến bộ mới vào sản xuất các mô hình cấy lúa theo trương trình giảm tăng, đưa các giống lúa lai vào gieo trồng Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp 19 Bảng Cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất của xã Châu Can Chỉ tiêu Thôn Bài lễ Cầu giẽ Lễ thượng Quán thôn Cổ châu Tư can Thôn trung Thôn nội Nghĩa lập Mấy cày (chiếc/thôn) Công nông (Chiếc/thôn) 06 03 04 02 03 03 02 03 03 05 03 02 03 02 0 02 Máy cưa (chiếc/thôn) Máytuốt lúa Máy sát gạo (Chiếc/thôn) (Chiếc/thôn) 15 04 07 04 02 03 05 08 02 01 04 01 06 12 03 16 09 04 03 06 02 02 05 02 05 08 03 (Nguồn UBND xã Châu Can) 3.2 Điêu tra xu hướng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2007 – 2010 3.2.1 Diện tích, suất, sản lượng trồng chủ yếu xã Tổng diện tích gieo cấy hàng năm trung bình biến động từ 10 296,24ha – 11161,10 ; vụ xuân gieo cấy vụ xuân là 450.48 ha, vụ mùa gieo cấy 450.81 Diện tích trồng vụ đông là 333.334 – 364.81 Trong đó chủ lực là đậu tương với diện tích gieo trồng hàng năm là 277.77 – 296.34 ha,còn lại là ngô, dưa chuột, bầu bí Bảng Hiện trạng giống trồng xã Châu Can Loại trồng Lúa Ngô Đậu tương Bầu, bí Lạc Tên giống trồng Năng suất (tạ/ha) Nhị ưu 838, Q5, KD18, nếp 63.5 LVN10, LVN14, P11 54 DK03, DT96, DT84 21.3 Bí xanh, F1-125, Bí đỏ 221,5 L12, Seu, gié 40 ( Nguồn UBND xã Châu Can ) Qua bảng 4.9 cho thấy hiện có nhiều loại trồng ngắn ngày phổ biến là lúa, đậu tương, ngô, lạc, bầu bí Năng suất của lúa đạt 63.5 tạ/ha, ngô đạt 54 tạ /ha, đậu tương 21.3 tạ/ha, lạc 40 tạ Đây là mức suất khá cao so với các vùng sản xuất huyện 20 • Cơ cấu giống lúa Giống là yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến suất của trồng và hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng, thời gian sinh trưởng và đặc điểm sinh vật học của từng giống có quan hệ chặt chẽ với việc bố trí công thức luân canh Vấn đề cấu giống trồng là yếu tố rất quan trọng sản xuất nông nghiệp Nó quyết định suất, chất lượng, sản lượng của trồng Nên xã Châu Can đã bố trí trồng có tính thích ứng với địa phương cao làm trồng chủ lực Bảng 6: Cơ cấu giống lúa của xã Châu Can từ năm 2006 – 2010 Cơ cấu giống năm Vụ xuân Lai 838 KD Nếp+giống khác Vụ mùa KD Q5 Nếp+giống khác 2006 DT Tỷ (ha) lệ (%) 450 100 90 20 315 70 45 10 Từ năm 2006 – 2010 2007 2008 2009 2010 DT Tỷ DT Tỷ DT Tỷ DT Tỷ (ha) lệ (ha) lệ (ha) lệ (ha) lệ (%) (%) (%) (%) 450 100 450 100 450 100 450 100 180 40 225 50 220 50 270 60 225 50 180 40 135 30 90 20 45 10 45 10 90 20 90 20 450 100 270 60 135 30 45 10 450 225 180 45 100 50 40 10 450 100 225 50 135 30 90 20 450 225 90 135 100 50 20 30 450 270 45 135 100 60 10 30 (Nguồn: HTX Châu Can) Qua bảng ta thấy cấu các giống lúa thay đổi theo từng năm, từng giống trồng thích hợp với thời vụ cho hiệu quả kinh tế cao Ví dụ: Lúa lai 838 ở vụ xuân được tăng dần theo từng năm (năm 2006 có 20% đến năm 2010 là 60%) Còn giống không phù hợp thì được bố trí ngày một giảm giống khang dân 18 vụ xuân (năm 2006 là 70% - năm 2010 là 20%) 21 Giống Q5 vụ mùa (năm 2006 là 30% đến năm 2010 còn 10%) Được sự đạo của phòng nông nghiệp huyên Phú Xuyên cùng với sự lãnh đạo của Đảng ủy , ủy Ban xã Châu Can Đặc biệt là sự đạo trực tiếp của Ban quản lý HTX nông nghiệp Phú Nghĩa xã Châu Can- Phú Xuyên- Hà Nội lên xuất sản lượng lúa của xã năm qua không ngừng tăng lên và ổn định Góp phần cải thiên đời sống nhân dân xã Được thể hiện qua bảng: Bảng 7: Năng suất sản lượng lúa của xã Châu Can từ năm 2007 – 2010 Năm Diện tích (ha) 2007 2008 2009 2010 450 450 450 450 Năng suất Sản lượng (tấn) (tấn/ha) 13.7 6075 13.8 6165 14.0 6365 14.5 6510 ( Nguồn UBND xã Châu Can cung cấp ) Qua bảng số liệu cho ta thấy suất, sản lượng của xã Châu Can không ngừng tăng (Năm 2007 suất lúa là 13.7 tấn /ha/năm sản lượng lúa 6075 tân/năm Năng suất lúa năm 2010 là 14.5 tấn/ha/năm , sản lượng lúa là 6510 tấn /năm Đạt được kết quả này là sự áp dụng tiến bộ khoa học ky thuật vào sản xuất đua các giống mới có tiềm năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt , chịu thâm canh, cấu giống trồng thích hợp, quy trình thâm canh phù hợp và nhất là công tác bảo vệ thực vật được trọng Nên đã cho suất , sản lượng lúa bình quân cả năm không ngừng tăng cao góp phần cao đời sống nhân dân xã * Lượng phân bón cho lúa các năm 2007 – 2010 Phân bón là yếu tố quan và rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của lúa Vì thế HTX Châu Can đã xây dựng quy trình ky thuật và liều lượng bón cho lúa qua cá năm sau: Bảng 8: Mức độ phân bón cho lúa của xã Châu Can (tạ/ha) 22 Chỉ tiêu Loại phân Phân chuồng Phân U rê Phân Lân 2007 5.4 – 8.1 1.08 - 1.62 2.7 – 3.24 Năm 2008 2009 2010 5.4 – 8.1 5.4 – 8.1 5.4 – 8.1 1.08 - 1.62 1.35 – 1.89 1.62 – 2.16 2.7 – 3.24 2.7 – 4.05 2.7 – 4.05 Ghi Tạ/ha Tạ/ha Ta/ha Qua bảng số liệu ta thấy mức độ bón phân ngày càng được trọng để đảm bảo cung cấp đầy đủ cân đối các yếu tố dinh dưỡng , tạo điều kiện cho lúa sinh trưởng phát triển tốt * Tình hình sâu bệnh hại từ năm 2006 – 2010 Qua điều tra tìm hiểu tình hình sâu bệnh hại lúa của xã Châu Can từ năm 2006 – 2010 cụ thể sau: Bảng 9: Tình hình sâu bệnh chính gây hại lúa từ năm 2006-2010 xã Châu Can TT Các loại sâu bệnh gây hại 2006 Sâu đục thân ++ Sâu cuốn lá ++ Bọ xít đen + Rày ++ Bệnh đạo ôn + Bệnh khô vằn ++ Bệnh bạc lá ++ Bệnh đốm sọc + Bệnh đốm nâu + 10 Bệnh tiêm lửa + 11 Bệnh hoa cúc + (Nguồn: HTX Châu Can) Mức độ gây hại năm 2007 2008 2009 ++ +++ + ++ ++ ++ ++ + + ++ ++ ++ ++ ++ + +++ +++ +++ + ++ +++ ++ ++ + ++ + + + + + + + + 2010 ++ +++ ++ +++ ++ +++ ++ ++ ++ + + Qua bảng cho thấy mức độ gây hại của các đối tượng các năm thường khác nhau, từ mức độ nặng đến nhẹ Nhưng riêng đối với bệnh khô vằn thì mức độ gây hại của chúng các năm đều ở mức độ gây hại nặng là phổ biến 3.2.2 Một số giống trồng sử dụng phổ biến tại xã Châu Can 23 Hiện địa bàn xã có rất nhiều loại trồng, đó lúa chiếm một diện tích khá lớn khoảng 85% Các trồng ngô, lạc, đậu tương, các loại rau màu khác chiếm một diên tích khá nhỏ khoảng 15% Diện tích trồng ăn quả và lâu năm hiện chưa được trọng diện tích nhỏ hẹp, độ che phủ hàng năm bị giảm dần, cân sinh thái bị phá vỡ Các trồng phổ biến là bạch đàn, phi lao, là trồng với số lượng lớn Được trồng nhiều các diện tích kênh mương máng tưới tiêu, một phần nhỏ trồng ở các trang trại, diện tích vườn ươm Nói về bóng mát được trồng nhiều là bàng, lim , xà cừ tăng độ che phủ bề mặt hàng năm lên gần 2% diện tích này tập chung nhiều trồng ở các trường học, các khuôn viên nhỏ hẹp Với nền kinh tế thị trường hiện bà nhân dân xã trọng nhập và trồng loại trồng có giá trị kinh tế cao như: mít cao sản, bưởi diễn, hồng xoài thu nhập hàng trăm triệu đồng năm Nhìn chung trồng địa bàn xã đa dạng diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp nên để mở rộng diện tích trồng là rất khó đòi hỏi phải có quy hoạch tổng thể và có tính chất lâu dài của huyện 3.3 Một số gải pháp phát triển hệ thống trồng giai đoạn 2011-2015 3.3.1 Giải pháp về giống Trong nhiệm kỳ tới, hàng vụ hàng năm đều gieo trồng đạt và vượt kế hoạch đề Cỏ cấu giống lúa được đổi mới và đã được khẳng định được bộ giống có suất cao, chất lượng phù hợp, và ổn định đồng đất Châu Can giống lúa lai nhị ưu 838, nếp mộc tuyền, nghi hương, đậu tương DT 84 Ngoài việc xác định cấu giống lúa , mùa vụ, ban quản trị còn làm tốt công tacs tuyên truyền , phổ biến các quy trình ky thuật thâm canh,chỉ đạo tổ ky thuật làm tốt việc điều tra Dự tính dụ báo các đối 24 tượng sinh vật gây hại, thoongbaos kịp thời phòng trừ đạt hiệu quả hạn chế thấp nhất thiệt hại các đối tượng sâu, bệnh hại gây 3.3.2 Giải pháp về phân bón Tình hình sử dụng phân bón hiện địa bàn xã còn nhiều bất cập Nhất là hiện lượng phân hưu để sử dụng bón cho lúa rất thiếu các hộ chăn nuôi sử dụng các mô hình tiên tiến như: làm bể biogas, mô hình vườn ao chuồng Do đó để thay thế cho lượng phân thiếu hụt đó cần bón cho trồng các loại phân vi sinh, ngâm ủ các loại lá cây, rơm dạ làm phân bón cho Tập huấn cho bà nông dân các ky thuật mới về cách bón phân thay thế cho phương pháp cổ truyền, lạc hậu bón cân đối cho trồng Hạn chế rưả trôi sói mòn đất, làm tăng suất trồng Luân canh trồng với các họ đậu làm tằng độ phì cho đất, tỗng hợp được các chất hưu quá trình cố định đạm của vi khuẩn nốt sần 3.3.3 Giải pháp về dồn điền đổi Thực hiện sách dòn điền đổi cuả nhà nước, cánh đồng 50 triêu Được sự lãnh đạo của Đảng ủy, hội đồng nhân dân xã năm 2003 toàn HTX đã dồn diền dổi thành công toàn diện tích cáy lúa, diện tích đất trũng sâu đã đổi sang mô hình trang trại các thôn Tư Can, Thôn Bai Lễ, Thôn Nội với diện tích 79.36 Quy hoạch tổng thể diện tích toàn xã tới năm 1020 3.3.4 Giải pháp về vốn Chính sách của Đảng và nhà nước hỗ trợ vốn và cho nông dân vay vốn là rất thiết thực đem lại nguồn vốn kịp thời cho người dân sản xuất Người dân có thể vay vốn từ ngân hàng phát triển nông nghiệp nông thôn, các nguồn vốn dải ngân làm điện nước, các nguồn vốn nông dân tự đóng góp, các dự án về cấp nước sạch Dải ngân hàng năm cho nông dân vay vốn hàng trục tỷ 25 đồng Góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế của toàn xã nói riêng và của cả nước nói chung 26 Phần IV : Kết luận và đê nghị Từ phân tích về hệ thống trồng trọt ở xã Châu Can rút kết luận và đề nghị sau: 4.1 Kết luận Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho xã Châu Can phát triển được vụ lúa và một vụ màu thành công Do có nhiệt độ và lượng mưa tương đối cao so với cả nước Hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu thuân lợi, diện tích băng phẳng Người dân có trình độ thâm canh cao, kiến thức về trồng và chăm sóc trồng tốt Nông dân thường xuyên được tập huấn ky thuật trao đổi qua các hại thảo hội nghị thường niên Xã châu Can có tiềm lớn về đất đai diện tich đất chưa sử dụng còn khá lớn,trên diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 41% cần phải khai thác hợp lý để tăng them thu nhập cho người dân Nguồn nhân lực của xã dồi dào, sở vật chất phục vụ sản xuất còn vì vậy năm tới cần khai thác tốt nguồn lực bổ sung trang thiết bị để tăng thêm thu nhập cho nhân dân Mức suất chưa thực sự chưa cao là người dân đầu tư phân bón chưa hợp lý, vì vậy cần phải thay đổi tập quán canh tác để tăng suất giúp người dân xóa đói giảm nghèo Trên các vùng đất bạc màu lên trồng các giống họ đậu để bảo vệ đất và nâng cao độ phì cho đất 4.2 Đê nghị Tiếp tục thử nghiệm các giống lúa lai ở các vụ tiếp theo, từ đó rút kết quả xác trước đưa vào sản xuất Tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền nhân dân áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để hạn chế các loại sâu bệnh Cần trọng phát triển trồng mới có giá trị kinh tế cao 27 Phần V: Tài liệu tham khảo - Đinh Văn Lữ 1978 giáo trình lúa NXB Nông nghiệp - Bộ môn lương thực Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội giáo trình lúa NXB Nông nghiệp - Ðào Thế Tuấn, 1984 Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội - Đào Thế Tuấn, 1978, Cơ sở khoa học xác định hệ thống trồng, NXB nông thôn Hà Nội - Tài liêu thống kê của huyện Phú Xuyên - Hội khoa học đất Việt Nam, 2000, Đất Việt Nam, NXB nông nghiệp Had Nội 28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đê tài: “Điều tra đánh giá hiện trạng hệ thống trồng địa bàn xã Châu Can, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN XUÂN MAI ThS TRẦN THỊ THIÊM Bộ môn canh tác học Sinh viên : BÙI VĂN HUÂN Lớp : LT2 - KHCT Khoa Nông học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội HÀ NỘI, 2011 LêI C¶M ¥N Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông học, cám ơn các thầy cô truyền đạt cho những kiến thức quý báu suốt quá trình học tập Đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Xuân Mai, thạch sĩ Nguyễn Thị Thiêm người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Châu Can cùng toàn thể bà nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ suốt quá trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn sự động viên, khuyến khích gia đình, bạn bè Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất sự giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên BÙI VĂN HUÂN i MỤC LỤC Phần I Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II: Tổng quan tài liệu nghiên cứu hệ thống trồng 2.1 Một số khái niệm về hệ thống 2.1.1 Hệ thống trồng 2.1.2 Quan điểm hệ thống trồng theo hướng hàng hóa 2.2 Những nghiên cứu thế giới và nước 2.2.1 Những nghiên cứu thế giới 2.2.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 Nội dung nghiên cứu 11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Châu Can – Phú Xuyên – Hà Nội .11 3.1.2 Vị trí địa lý .11 3.1.3 Giao thông – thủy lợi .12 3.1.4 Khí hậu thời tiết .12 3.1.5 Tình hình sử dụng đất của xã Châu Can 13 3.1.6 Tình hình kinh tế .13 3.1.5 Điều kiện kinh tế, dân số và lao động của xã Châu Can 13 3.1.5.1 Điều kiện kinh tế và cấu kinh tế của xã Châu Can .13 3.1.5.2 Tình hình dân số và lao động xã Châu Can 16 3.2 Điều tra xu hướng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2007 – 2010 20 3.2.1 Diện tích, suất, sản lượng trồng chủ yếu của xã 20 3.2.2 Một số giống trồng sử dụng phổ biến tại xã Châu Can 23 3.3 Một số gải pháp phát triển hệ thống trồng giai đoạn 2011-2015 24 3.3.1 Giải pháp về giống 24 3.3.2 Giải pháp về phân bón 25 3.3.3 Giải pháp về dồn điền đổi 25 3.3.4 Giải pháp về vốn .25 Phần IV : Kết luận và đê nghị 27 4.1 Kết luận 27 4.2 Đề nghị 27 Phần V: Tài liệu tham khảo 28 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình sử dụng đất xã Châu Can 13 Bảng 2: chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2007 – 2010 (%) 14 Bảng : số nhân khâu, số người tuổi lao động phân loại theo ngành sản xuất .18 Bảng Cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất xã Châu Can .20 Bảng Hiện trạng giống trồng xã Châu Can 20 Bảng 6: Cơ cấu giống lúa xã Châu Can từ năm 2006 – 2010 21 Bảng 7: Năng suất sản lượng lúa xã Châu Can từ năm 2007 – 2010 .22 Bảng 8: Mức độ phân bón cho lúa xã Châu Can (tạ/ha) 22 Bảng 9: Tình hình sâu bệnh gây hại lúa từ năm 2006-2010 xã Châu Can 23 iii [...]... thống cây trồng, NXB nông thôn Hà Nội - Tài liêu thống kê của huyện Phú Xuyên - Hội khoa học đất Việt Nam, 2000, Đất Việt Nam, NXB nông nghiệp Had Nội 28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đê tài: Điều tra đánh giá hiện tra ng hệ thống cây trồng trên địa bàn xã Châu Can, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Giảng viên hướng dẫn :... (Nguồn UBND xã Châu Can) Châu Can là một xã phía Nam thành phố Hà Nội, có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, được chia thành 9 thôn bao gồm Lễ Thượng, Bài Lễ, Cầu Giẽ, Quán, Cổ Châu, Tư Can, Trung, Nội, Nghĩa Lập Các thôn được nối với nhau băng hệ thống đường xá thuận lợi, đường được bê tông hóa kiên cố, Nhân dân trong xã chủ yếu làm nghề nông, hiện nay... cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Châu Can – Phú Xuyên – Hà Nội Châu Can là một xã có địa hình tương đối bằng phẳng, nên phát triển nông nghiệp rất thuận lợi nhất là trồng lúa nước Với hệ thống sông ngòi, kênh mương dẫn nước hơp lý, rất thuận lợi cho tưới, tiêu và nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó còn được sự đầu tư của Đảng và nhà nước,... trí địa lý Châu Can là một xã nằm dọc theo trục đường QL1A dài khoảng 2,5km từ phía bắc đến phía nam và một phần chạy dọc theo con song Nhuệ nên rất thuận lợi cho giao thông đi lại và phát triển kinh tế: - Phía Bắc giáp xã Phú Yên – Huyện Phú Xuyên - Phía Tây giáp xã Đông Lỗ - huyện Ứng Hòa - Phía Nam giáp xã Duy Minh – Duy Tiên – Hà Nam - Phía Đông giáp xã Đại... cơ cấu kinh tế của xã Châu Can .13 3.1.5.2 Tình hình dân số và lao động xã Châu Can 16 3.2 Điều tra xu hướng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2007 – 2010 20 3.2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng chủ yếu của xã 20 3.2.2 Một số giống cây trồng sử dụng phổ biến tại xã Châu Can 23 3.3 Một số gải pháp phát triển hệ thống cây trồng giai đoạn 2011-2015... chung 26 Phần IV : Kết luận và đê nghị Từ những phân tích về hệ thống trồng trọt ở xã Châu Can rút ra kết luận và đề nghị sau: 4.1 Kết luận Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho xã Châu Can phát triển được 2 vụ lúa và một vụ màu thành công Do có nhiệt độ và lượng mưa tương đối cao so với cả nước Hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu thuân lợi, diện tích băng... nhiên và kinh tế xã hội của xã Châu Can – Phú Xuyên – Hà Nội .11 3.1.2 Vị trí địa lý .11 3.1.3 Giao thông – thủy lợi .12 3.1.4 Khí hậu thời tiết .12 3.1.5 Tình hình sử dụng đất của xã Châu Can 13 3.1.6 Tình hình kinh tế .13 3.1.5 Điều kiện kinh tế, dân số và lao động của xã Châu Can 13 3.1.5.1 Điều kiện kinh tế... triển những cây trồng mới có giá trị kinh tế cao 27 Phần V: Tài liệu tham khảo - Đinh Văn Lữ 1978 giáo trình cây lúa NXB Nông nghiệp - Bộ môn cây lương thực Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội giáo trình cây lúa NXB Nông nghiệp - Ðào Thế Tuấn, 1984 Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội - Đào Thế Tuấn, 1978, Cơ sở khoa học xác định hệ thống cây trồng, NXB... niệm về hệ thống 3 2.1.1 Hệ thống cây trồng 3 2.1.2 Quan điểm hệ thống cây trồng theo hướng hàng hóa 4 2.2 Những nghiên cứu trên thế giới và trong nước 5 2.2.1 Những nghiên cứu trên thế giới 5 2.2.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam 7 Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 Nội dung nghiên cứu 11 3.1.1 Điều kiện... diện tích này chỉ tập chung nhiều trồng ở các trường học, các khuôn viên nhỏ hẹp Với nền kinh tế thị trường hiện nay bà con nhân dân trong xã cũng chú trọng nhập và trồng nhưng loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như: mít cao sản, bưởi diễn, hồng xoài thu nhập hàng trăm triệu đồng năm Nhìn chung cây trồng trên địa bàn xã đa dạng nhưng do diện tích đất ... trại Đất lúa Đất trồng màu Đất chuyển dùng trường học, Diện tích (ha) 828.26 555.63 79 .36 450.0 26.27 120.41 Tỷ lệ (%) 100 67.08 9.38 54.27 3.17 14.53 giao thông, thủy lợi Đất thổ... 149 35.6 23 21.4 43 37.4 37 11.8 312 13.2 5.8 71 11.8 70 62.5 11 14.2 47 11.5 53 12.5 7.6 10 8.7 36 11.5 178 8.1 0 60 9.9 2.7 17 4.2 45 10.8 13 12 15 13 21 18 Số nhân khẩu, trình độ văn hóa... cấy vụ xuân là 450.48 ha, vụ mùa gieo cấy 450.81 Diện tích trồng vụ đông là 333.334 – 364 .81 Trong đó chủ lực là đậu tương với diện tích gieo trồng hàng năm là 277.77 – 296.34

Ngày đăng: 23/11/2015, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan