TÌM HIỂU các tài LIỆU về ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN

31 294 0
TÌM HIỂU các tài LIỆU về ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI 1: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI II. Đánh giá cảnh quan tỉnh quảng ngãi và một số định hướng sử dụng 2.1. Đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi cho phát triển các ngành kinh tế 2.1.1. Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông nghiệp ĐỀ TÀI 2 : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ- TỈNH QUẢNG NINH ( Ths. Phạm Thị Hồng Nhung, Th.S Chu Thành Huy , Th.S Nguyễn Thị Hồng Thuyên. ) I. Đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển ĐỀ TÀI 3 : NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Dương Thị Giang) I. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống và tổng hợp ĐỀ TÀI 4: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC VƯỜN CÂY ĂN TRÁI LÁI THIÊU, BÌNH DƯƠNG (Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, Nguyễn Thị Hiển) 1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực vườn cây ăn trái Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương Phương pháp đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh ĐỀ TÀI 5 : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH THÁI TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Tạp Chí Khoa Học, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 25-37, Nguyễn Đăng Độ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ) ĐỀ TÀI 6 : NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP (Tạp Chí Khoa Học Đhsp Tphcm,số 47 năm 2003, Trịnh Phi Hoành) I. Xây dựng chỉ tiêu đánh giá

ĐỀ TÀI 1: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI (Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam, Luận Án Tiến Sĩ Địa Lý, Dương Thị Nguyên Hà) I Phương pháp luận đánh giá cảnh quan Nội dung bước tiến hành đánh giá cảnh quan * Nội dung đánh giá CQ Theo Phạm Hoàng Hải, nội dung ĐGCQ tóm tắt sau Đặc trưng đơn vị tổng hợp tự nhiên Đặc điểm sinh thái công trình, đặc trưng kĩ thuật – công nghiệp ngành sản xuất Đánh giá tổng hợp Xác định mức độ thích hợp thể tổng hợp tự nhiên mục tiêu thực tiễn cụ thể Đề xuất kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Hình 1: Sơ đồ khái quát nội dung trình đánh giá tổng hợp * Các bước tiến hành đánh giá CQ: Lựa chọn, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá; Xây dựng thang điểm, bậc trọng số cho tiêu; Lựa chọn phương pháp đánh giá Để tính điểm đánh giá cho CQ, luận án vận dụng công thức trung bình cộng n Xa = 1/n ∑ kiXi (I) i =1 Trong đó: Xa : Điểm đánh giá chung CQ a ki: Trọng số yếu tố thứ i Xi : Điểm đánh giá yếu tố thứ i i: yếu tố đánh giá, i = 1,2,3…n Trước đánh giá, luận án xác định CQ chứa đựng yếu tố giới hạn ngành (xếp vào nhóm CQ không thích hợp) Đánh giá CQ lại phân chia theo mức độ Khoảng cách điểm mức độ thích hợp tính theo công thức sau: ∆D = Dmax − Dmin M (II), Trong đó: Dmax: điểm đánh giá chung cao nhấ Dmin: điểm đánh giá chung thấp M: số cấp đánh giá (M = 3) Đánh giá dạng CQ cho phát triển cao su huyện Bình Sơn, luận án thực theo bước sau (hình 2) Đối tượng đánh giá Khách thể đánh giá: dạng CQ Chủ thể đánh giá: cao su Đặc tính dạng CQ Nhu cầu sinh thái cao su Bảng chuẩn đánh giá riêng Đánh giá riêng dạng CQ Chỉ tiêu lựa chọn đánh giá Đánh giá tổng hợp tiêu phương pháp trung bình cộng Phân cấp mức độ thích hợp dạng CQ Kiểm tra kết phân cấp mức độ thích hợp dạng CQ với cao su so sánh với thực tế Hình 2: Nội dung quy trình đánh giá mức độ thích hợp dạng CQ cao su huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi II Đánh giá cảnh quan tỉnh quảng ngãi số định hướng sử dụng 2.1 Đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi cho phát triển ngành kinh tế 2.1.1 Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông nghiệp a Hệ thống tiêu, thang điểm bậc trọng số Sản xuất nông nghiệp ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp TN Với mục đích xác định mức độ thuận lợi CQ cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới, bố trí hợp lý hoạt động sản xuất theo đơn vị CQ, xây dựng hệ thống tiêu, bậc trọng số tiêu thang điểm đánh giá cho ngành nông nghiệp Kết đánh giá riêng thể bảng sau: Bảng 1: Đánh giá riêng tiêu loại CQ sản xuất nông nghiệp ST T Mức độ thuận lợi Loại tiêu Độ dốc Loại đất Tầng dày đất Thành phần giới Lượng mưa TB năm Số tháng lạnh Số tháng khô Rất thuận lợi (N1) ≤ 3º Pbc, Pc, Py, D, Rk, Fu ≥ 100cm 3º - ≤ 8º Ít thuận lợi (N3) 8º - 15º Fa, Fs, Xa, Pg Xg, Ba, C, M, 50 – 100cm ≤ 50cm nặng nhẹ, thô Thuận lợi (N2) trung bình 2000 – 3000 1500 – 2000; ≥ 3000 1-2 3-4 ≤ 1500 ≥3 ≤2 ≥5 Sản xuất nông Hiện trạng sử Trảng cỏ bụi Trảng cỏ nghiệp (cây trồng dụng lớp phủ đất Fa, Xa, bụi đất C, lâu năm, hàng TV Py, Pc Cc, M năm) b Đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi CQ cho phát triển nông nghiệp Luận án xác định 46 loại CQ không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (xếp vào mức không thuận lợi) đánh giá cho 93 loại CQ Kết đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi CQ sau: Bảng2: Phân hạng mức độ thuận lợi loại CQ cho phát triển nông nghiệp Mức độ Rất thuận lợi (N1) Thuận lợi trung bình (N2) Ít thuận lợi (N3) 5, 15, 17, 22, 30, 32, 39, 45, 56, 74, 75, 79, 80, 59, 63, 76, 77, 91, 92, 93, 81, 82, 83, 84, 85, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 106, Số loại 86, 87, 88, 89, 90, 107, 108, 109, 110, 113, CQ 105, 116, 117, 114, 115, 121, 122, 126, 118, 132, 135, 138 127, 128, 129, 130, 131, 133, 137 Do đồi núi chiếm 3/4 diện tích TN, nên diện tích CQ không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Quảng Ngãi chiếm tỉ lệ lớn: 56,9% (270.041,9 ha) Mức thuận lợi cho nông nghiệp có diện tích 49.415,78 hecta (10,5%); mức độ thuận lợi trung bình 56.482,53 21, 31, 33, 38, 40, 44, 46, 48, 49, 50, 51,52, 54, 64, 65, 66, 69, 70, 73, 78, 100, 101, 102, 103, 104, 111, 112, 119, 120, 134, 136, 139 hecta (11,9%) Ở mức thuận lợi có diện tích lớn: 98.282 heca (khoảng 20,7% diện tích toàn tỉnh) Mặc dù diện tích loại CQ thuận lợi thuận lợi cho nông nghiệp không lớn, nông nghiệp Quảng Ngãi có nhiều mạnh để phát triển 2.1.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp a Hệ thống tiêu, thang điểm bậc trọng số Bảng 3: Đánh giá riêng tiêu loại CQ sản xuất lâm nghiệp Mức độ thuận lợi ST Ít thuận lợi (L3) Loại tiêu Rất thuận lợi (L1) Thuận lợi (L2) T Rừng kín thường Kiểu rừng Rừng trồng, rừng Trảng cỏ - bụi thứ xanh, rừng kín thứ trạng sử tre nứa, trồng sinh, nương rẫy, sinh; Rừng ven dụng lâu năm hàng năm biển Núi trung bình, núi Đồi cao, thung Dạng địa thấp, đồng lũng trũng Đồi thấp thoải hình cao ven biển núi Độ dốc 15º - 25º 25º - 35º ≤ 15º, ≥ 35º Loại đất H, Fa, Fu, Fs, Rk Xa, C, Cc, D,M Ba, Xg, E Tầng dày ≥ 100cm 50 – 100cm ≤ 50cm Th phần Nặng Trung bình Nhẹ, thô giới L mưa TB ≥ 3000 2000 - 3000 ≤ 2000 năm Số tháng khô 1- 3- b Kết đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thuận lợi CQ cho phát triển lâm nghiệp Bảng4: Phân hạng mức độ thuận lợi loại CQ cho phát triển lâm nghiệp Mức độ Thuận lợi trung bình Ít thuận lợi (L3) (L2) 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10, 11, 5, 9, 13, 16, 17, 22, 30, 77, 78, 93, 95, 97, 98, 12, 14, 15, 18, 19, 20, 32, 33, 37, 39, 40, 43, 99, 101, 102, 105, 21, 23, 24, 25, 26, 27, 45, 46, 49, 51, 52, 54, 106, 107, 108, 109, Loại 28, 29, 31, 34, 35, 36, 56, 59, 60, 63, 65, 66, 110, 112, 113, 114, CQ 38, 41, 42, 44, 47, 48, 70, 73, 74, 75, 76, 88, 115, 118, 121, 122, 50, 53, 55, 57, 58, 61, 89, 90, 91, 92, 94, 96, 124, 125, 126, 127, 62, 64, 67, 68, 69, 70, 100, 103, 104, 111, 128, 129, 130, 133, 71, 116, 117, 119, 120, 137, Kết đánh giá chứng tỏ Quảng Ngãi có tiềm phát triển lâm nghiệp Diện tích CQ thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp chiếm 47,8% (226.460,4ha), mức thuận lợi trung bình 26,03%, mức thuận lợi 15,05% Chỉ phần nhỏ diện tích CQ đất phù sa đồng ưu tiên cho sản xuất lương thực, có tỉ lệ 11,8% (52.474 ha) Rất thuận lợi (L1) 2.1.3 Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch a Lựa chọn tiêu, đánh giá tài nguyên du lịch cấu trúc CQ Bảng 5: Đánh giá riêng tiêu loại CQ phát triển du lịch Thuận lợi (D1) Stt Loại tiêu Nhiệt độ trung bình ≤ 20ºC năm Số nắng 2200 – 2600 Lượng mưa trung ≤ 2000 bình năm Độ dài mùa mưa ≤ tháng Số ngày mưa Ít Mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng gió tây khô nóng Kiểu địa hình Dạng địa hình Mức độ thích hợp Khá thuận lợi (D2) thuận lợi (D3) 20- 25ºC ≥ 25ºC 1800 – 2200 ≤ 1800 2000 – 3000 ≥ 3000 – tháng Trung bình ≥ tháng Nhiều Ảnh hưởng Ảnh hưởng mạnh Vòm phủ bazan bề Các kiểu địa hình mặt đồi lượn sóng Địa hình núi, dãy đồng đồi vùng chuyển núi, khối núi tiếp Bãi biển, bãi cát Thác nghềnh, suối Khe rãnh, thung trắng vàng, cồn cát, nước đẹp, núi đá, lũng sông suối đồi thấp thoải; đồng đỉnh núi, đỉnh đồi có trũng núi, cao phong cảnh đẹp phẳng đồng trũng thấp, đầm phá Độ dốc ≤ 8º – 15º ≥ 15º Rừng kín thường Rừng tre nứa, Rừng trồng, 10 Tài nguyên sinh vật xanh bị tác động, hàng năm trảng trồng lâu năm rừng kín thứ sinh cỏ bụi b Kết đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch theo đơn vị CQ Bảng 6: Phân hạng mức độ thuận lợi CQ cho phát triển du lịch Mức độ Thuận lợi (D1) Khá thuận lợi (D2) Ít thuận lợi (D3) Khoảng điểm 3,2 – 3,8 2,5 – 3,1 1,8 – 2,4 Loại CQ 106, 108, 111, 114, 116, 117, 119, 121, 122, 123, 124, 125, 125, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 107, 109, 110, 112, 113, 115, 118, 120 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50,51, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 2.1.4 Tổng hợp kết đánh giá theo đơn vị CQ cho phát triển nông – lâm nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi Bảng Tổng hợp kết đánh giá chung loại CQ cho ngành sản xuất Lo Lo Loạ Kết đánh Kết đánh Kết đánh ại ại i giá chung giá chung giá chung CQ CQ CQ N0 D3 36 L1 N0 D3 71 L1 N0 D3 106 L3 N3 D1 Loại Kết đánh CQ giá chung L1 L1 N0 D3 37 L2 N0 D3 72 L1 N0 D3 107 L1 N0 D3 38 L1 N2 D3 73 L2 N2 D3 108 L1 N0 D3 39 L2 N3 D3 74 L2 N1 D3 109 L2 N3 D3 40 L2 N2 D3 75 L2 N1 D3 110 L1 N0 D3 41 L1 N0 D3 76 L2 N3 D3 111 L1 N0 D3 42 L1 N0 D3 77 L3 N3 D3 112 L1 N0 D3 43 L2 N0 D3 78 L3 N2 D3 113 L2 N0 D3 44 L1 N2 D3 79 L0 N1 D3 114 10 L1 N0 D3 45 L2 N3 D3 80 L0 N1 D3 115 11 L1 N0 D3 46 L2 N2 D3 81 L0 N1 D3 116 12 L1 N0 D3 47 L1 N0 D3 82 L0 N1 D3 117 13 L2 N0 D3 48 L1 N2 D3 83 L0 N1 D3 118 14 L1 N0 D3 49 L2 N2 D3 84 L0 N1 D3 119 15 L1 N3 D3 50 L1 N2 D3 85 L0 N1 D3 120 16 L2 N0 D3 51 L2 N2 D3 86 L0 N1 D3 121 17 L2 N3 D3 52 L2 N2 D3 87 L0 N1 D3 122 18 L1 N0 D3 53 L1 N0 D3 88 L2 N1 D3 123 19 L1 N0 D3 54 L2 N2 D3 89 L2 N1 D3 124 20 L1 N0 D3 55 L1 N0 D3 90 L2 N1 D3 125 21 L1 N2 D3 56 L2 N1 D3 91 L2 N3 D3 126 22 L2 N3 D3 57 L1 N0 D3 92 L2 N3 D3 127 23 L1 N0 D3 58 L1 N0 D3 93 L3 N3 D3 128 24 L1 N0 D3 59 L2 N3 D3 94 L2 N3 D2 129 25 L1 N0 D3 60 L2 N0 D3 95 L3 N3 D2 130 26 L1 N0 D3 61 L1 N0 D3 96 L2 N3 D2 131 27 L1 N0 D3 62 L1 N0 D3 97 L3 N3 D2 132 28 L1 N0 D3 63 L2 N3 D3 98 L3 N3 D2 133 29 L1 N0 D3 64 L1 N2 D3 99 L3 N3 D2 134 30 L2 N3 D3 65 L2 N2 D3 100 L2 N2 D2 135 31 L1 N2 D3 66 L2 N2 D3 101 L3 N2 D2 136 32 L2 N3 D3 67 L1 N0 D3 102 L3 N2 D2 137 33 L2 N2 D3 68 L1 N0 D3 103 L2 N2 D2 138 34 L1 N0 D3 69 L1 N2 D3 104 L2 N2 D2 139 35 L1 N0 D3 70 L2 N2 D3 105 L3 N1 D2 2.2 Đánh giá cảnh quan huyện Bình Sơn cho phát triển cao su L3 L3 L3 L3 L2 L3 L3 L3 L3 L2 L2 L3 L2 L2 L3 L3 L0 L3 L3 L3 L3 L3 L3 L3 L0 L0 L3 L0 L0 L0 L3 L0 L0 N3 N3 N3 N3 N2 N2 N3 N3 N3 N1 N1 N1 N2 N2 N3 N3 N0 N0 N0 N3 N3 N3 N3 N3 N3 N1 N3 N2 N1 N2 N3 N1 N2 Bảng8 Bảng đánh giá riêng tiêu cao su huyện Bình Sơn Stt Chỉ tiêu Độ cao tuyệt đối (m) Mức độ thích nghi Rất thích nghi Thích nghi (S1) (S2) ≤400 400 – ≤ 600 Ít thích nghi (S3) 600 – 700 D2 D1 D2 D2 D1 D2 D2 D1 D2 D1 D1 D2 D1 D2 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 Độ dốc ≤ 3º 3- ≤ 8º Độ đá lẫn Không Nhiệt độ trung bình năm Lượng mưa trung bình năm (mm/năm) Số tháng có T < 20ºC Số tháng khô Loai đất Tầng dày đất Thành phần giới 10 25 - 27ºC 1500 – 2000 - 15º nhiều, lộ đá gốc 23 - 25ºC; ≥ 20 – 23ºC 27ºC 1200 – 1500 < 1200mm 2000 - 2500 >2500 ≤2 3–5 3-4 Fu, Fa ≥ 100cm nặng – 6; - Rk, Fs 50 – 100 cm trung bình 6-7 Xa, D ≤ 50cm nhẹ Bảng Phân hạng mức độ thuận lợi dạng CQ cao su Mức độ Số dạng CQ Ít thuận lợi (S3) 31, 43, 47, 49, 50, 16, 18, 20, 21, 23, 24, 25, 26, 29, 17, 19, 22, 62, 65, 67, 68, 70, 32, 33, 39, 40, 41, 42, 44, 45, 46, 27, 53, 54, 71, 72, 73, 75, 76, 48, 51, 52, 55, 57, 59, 63, 69, 74, 56, 58, 60, 77, 78, 89 79, 80, 88, 90 64 Rất thuận lợi (S1) Thuận lợi trung bình (S2) Kết dạng CQ cho phát triển cao su xác định tổng diện tích thích hợp cao su 6.861,2 hecta (chiếm 18,2% diện tích huyện Bình Sơn); mức thuận lợi trung bình 8316,9 hecta (22,4%) Kết đánh giá chứng tỏ Bình Sơn có tiềm lớn cho mở rộng diện tích cao su; Tuy điều kiện tự nhiên Bình Sơn không đạt mức tối ưu Đông Nam Bộ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh trưởng phát triển cho loại ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO CÔ TÔTỈNH QUẢNG NINH ( Ths Phạm Thị Hồng Nhung, Th.S Chu Thành Huy , Th.S Nguyễn Thị Hồng Thuyên ) I Đánh giá tổng hợp tiềm phát triển Thang đánh giá Thang đánh giá xây dựng bao gồm: hệ thống tiêu tiêu chí đánh giá; mức đánh giá; điểm cho mức đánh giá; hệ số điểm đánh giá Đánh giá tiêu chí qua mức: thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi trung bình thuận lợi với tiêu đánh giá cụ thể (có tham khảo Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) Với mức đánh giá có qui định số điểm cụ thể sau: Rất thuận lợi: điểm; Khá thuận lợi: điểm; Thuận lợi trung bình: điểm; Ít thuận lợi: điểm Để hiểu cách xây dựng mức đánh giá lấy ví dụ cụ thể sức chứa khách du lịch Theo tác giả Nguyễn Đình Hèo, với lãnh thổ huyện đảo tiêu chí tính dựa vào lượng nước mà đảo cung cấp cho nhu cầu du khách Khi tính toán lượng nước đối chiếu với thang điểm sau: - Mức 4: lớn (ứng với mức độ thuận lợi) có sức chứa > 5.000 người/ngày - Mức 3: lớn (ứng với mức độ thuận lợi) có sức chứa 1.000- 5.000 người/ngày - Mức 2: trung bình (ứng với mức độ thuận lợi trung bình) có sức chứa 100- 1.000 người/ngày - Mức 1: nhỏ (ứng với mức độ thuận lợi) có sức chứa < 100 người/ngày Các tiêu chí khác xây dựng theo cách trên, song phân chia thành mức ứng với tiêu khác Bảng 1: Hệ thống trọng số của tiêu đánh giá cho du lịch Chỉ tiêu đánh giá Vai trò, vị huyện đảo Mức độ chia cắt Địa hình Bãi biển Nhiệt độ Trọng số 3 Độ mặn Độ cao sóng Tốc độ dòng chảy Thuỷ triều Yếu tố hải văn Độ đục Nhiệt độ Độ ẩm Khí hậu Tốc độ gió Tài Lượng mưa nguyê Đa dạng sinh học n Sinh vật Độ che phủ Khả tiếp cận với trung tâm, tuyến du lịch Thời gian hoạt động du lịch Sức chứa du lịch Cơ sở hạ tầng Khả kết hợp loại hình du lịch Vị trí, khoảng cách với đất liền Mức độ thuận tiện an toàn giao thông biển Mức độ rủi ro, thiên tai Điểm tổng hợp cao Điểm tổng hợp thấp Độ hấp dẫn 2 2 3 2 128 32 Bảng 2: Kết đánh giá riêng yếu tố phục vụ phát triển du lịch Địa hình Sự Hả i vă n Kh Sin h í hậ vật u Khả năn g tiếp cận Thời gian hoạt độn g Sức a du lịch C S H T Khả kết hợp Vị trí, khoản g cách Mức độ thuận tiện, Mứ c độ rủi ro Chỉ tiêu Vị chia cắt Trọn g số 3 2 2 3 2 4 3 3 4 3 12 6 6 12 9 Bậc đánh Điể m 12 Bãi biển Tổn g điể m 101 II.2 Kết đánh giá Căn vào điểm đánh giá tổng hợp để phân chia khả phát triển du lịch thành mức độ thuận lợi: thuận lợi, thuận lợi, trung bình thuận lợi theo thang điểm sau: Dạng CQ: 11, Diện tích: 113 km Dạng CQ: 9, 10, 16, 21, 23, 24, 25, 28, Dạng CQ: 5, 6, 13, km2 Dạng CQ: 1, 2, 3, 18, 19, 20, 26, Cây 29, 31, 33, 34, 35, 15, 22, 27, 32, 39, 40, 4, 7, 8, 12, 14, 17, 36, 41, 42, 43, 45, 46, 47, 50, 51, 53, 54, 48, 49, 52, 59 57 56, 59, 60 Diện tích: 172,6 Diện tích: 37,57 km2 km 30, 37, 38, 44, keo tai 55 tượng Diện tích: 145,7 Diện tích: 37,16 km 2 km2 3.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch Bảng4 Hệ thống tiêu đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành du lịch Chỉ tiêu đánh giá Rất thích hợp Thích hợp Kém thích hợp Tài nguyên du lịch tự Vườn quốc gia, di nhiên sản thiên nhiên, HST đặc trưng Vị trí địa lý Gần đường giao thông, khả tiếp cận dễ dàng Nhiệt độ TB năm ( C) 18-24 Khu bảo tồn thiên Suối nước nóng, nhiên, hang động thắng cảnh Lượng mưa TB năm 2500 5-6 >7 Gần điểm du Xa đường giao lịch xung quanh thông, tiếp cận khó 24-28 3.2.2 Kết đánh giá Mức thích hợp (S1) gồm loại cảnh quan (1, 3, 4) thuộc VQG Ba Vì Những CQ khu vực núi trung bình Ba Vì, khối núi đá chứa đựng tiềm du lịch tự nhiên lớn giá trị địa chất địa mạo, địa hình, thủy văn, sinh vật; nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng độc đáo, có sức hấp dẫn sử dụng để phát triển nhiều loại hình du lịch khác Tiềm du lịch tự nhiên kể đến gồm: du lịch sinh thái, nghỉ ngơi, ngắm cảnh, tận hưởng không khí lành thiên nhiên hoang dã Mức thích hợp (S2) gồm CQ (23, 25, 26, 34, 38, 43) có điểm du lịch thắng cảnh hấp dẫn, có giao thông tương đối thuận tiện Các đơn vị thuận lợi cho phát triển loại hình lịch thăm quan, ngắm cảnh Có 51 loại CQ xếp vào loại thích hợp (S3) mục đích phát triển du lịch nói chung Đây CQ có phân bố chủ yếu hệ sinh thái nông nghiệp, nhiên loại cảnh quan có tiềm lớn cho phát triển loại hình du lịch nông thôn Phát triển du lịch nông thôn góp phần bảo tồn di sản bảo vệ môi trường; giảm đói nghèo thông qua phát triển kinh tế nông thôn, phát triển ngành, nghề ĐỀ TÀI 4: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC VƯỜN CÂY ĂN TRÁI LÁI THIÊU, BÌNH DƯƠNG (Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, Nguyễn Thị Hiển) 1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực vườn ăn trái Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương Phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Mục đích nhằm đánh giá ảnh hưởng (tốt, trung bình, kém) điều kiện tự nhiên hoạt động du lịch nói chung hay loại hình du lịch, lĩnh vực hoạt động du lịch cụ thể nói riêng Phương pháp đánh giá không đơn đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch mà đánh giá điều kiện để khai thác tài nguyên Các bước tiến hành sau: - Xây dựng thang đánh giá: việc xây dựng thang đánh giá bao gồm bước quan trọng là: chọn tiêu chí đánh giá, xác định cấp tiêu chí, xác định tiêu cấp điểm cấp, xác định hệ số tính điểm (trọng số) tiêu chí + Chọn tiêu chí đánh giá: gồm tiêu chí là: độ hấp dẫn, sức chứa, thời gian khai thác, độ bền vững, vị trí khả tiếp cận, sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch + Xác định cấp tiêu chí: tiêu chí thường đánh giá theo cấp: thường gồm 3, cấp từ cao xuống thấp, nhiều đến ít, tốt đến xấu, ứng với mức độ thuận lợi khác + Xác định tiêu cấp: việc xác định tiêu ứng với cấp có tính chất định lượng để so sánh kết đánh giá với cần thiết, + Xác định điểm số cấp: thang đánh giá, số điểm tiêu chí tính từ cao xuống thấp, số cấp tiêu chí điểm cụ thể 4, 3, 2, + Xác định hệ số (trọng số) tiêu chí: thực tế, tiêu chí lựa chọn để đánh giá tài nguyên du lịch có tính chất, mức độ giá trị không đồng Vì cần xác định hệ số cho tiêu chí quan trọng Những tiêu chí quan trọng (có hệ số 3) độ hấp dẫn, thời gian khai thác, vị trí khả tiếp cận; tiêu chí sức chứa, sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch (hệ số 2), tiêu chí độ bền vững có hệ số thấp (hệ số 1) Việc xác định thang đánh giá thể qua bảng sau: Mức độ, điểm số Tiêu chí, hệ số Cao Điểm số: Khá cao Điểm số: Trung bình Điểm số: Kém Điểm số: Rất hấp dẫn: có khoảng loài sinh vật đặc hữu, quý hiếm; có cảnh quan đẹp thừa nhận; có di tích tự nhiên đặc sắc tài nguyên du lịch khác để phát triển loại hình du lịch dựa vào tự nhiên Hấp dẫn : có khoảng loài sinh vật quý hiếm, đặc hữu; có – cảnh quan đẹp thừa nhận; có di tích tự nhiên đặc sắc tài nguyên du lịch khác phát triển – loại hình du lịch dựa vào tự nhiên Trung bình : từ 100 – 500 lượt khách/ngày Trung bình : có từ 100 – 150 ngày năm triển khai tốt hoạt động du lịch có từ 90 – 120 ngày có điều Kém hấp dẫn : loài sinh vật quý hiếm, đặc hữu nào; cảnh quan tự nhiên đơn điệu phát triển loại hình du lịch dựa vào tự nhiên Sức chứa ( hệ số ) Rất lớn : 1000 lượt khách/ ngày Khá hấp dẫn : khoảng loài sinh vật quý hiếm, đặc hữu, có – cảnh quan đẹp thừa nhận; có di tích tự nhiên đặc sắc tài nguyên du lịch khác phát triển – loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên Khá lớn : 500 – 1000 lượt khách/ngày Thời gian khai thác ( hệ số ) Rất dài : có 200 ngày năm triển khai tốt hoạt động du lịch có 180 ngày có điều kiện khí hậu thích hợp Khá dài : có từ 150 – 200 ngày năm triển khai tốt hoạt động du lịch có từ 120 – 180 ngày có điều Độ hấp dẫn (hệ số 3) Nhỏ : 100 lượt khách/ngày Ngắn : có 100 ngày năm triển khai tốt hoạt động du lịch có 90 ngày có điều kiện khí hậu với sức khỏe người kiện khí hậu thích hợp với sức khỏe người Rất bền vững : Khá bền thành vững : có từ phần tự nhiên -2 thành phần bị phá hủy, có tự nhiên bị phá mức độ hủy mức độ Độ bền vững không đáng kể nhẹ có khả hệ số phục hồi lại tự phục sau thời gian hồi Hoạt động ngắn Hoạt động du lịch diễn du lịch không bị thường xuyên ảnh hưởng diễn liên tục Rất thuận lợi : Khá thuận lợi : khoảng cách 10 – khoảng cách 100 km, thời gian 100 – 200 km, Vị trí, khả đường 3h thời gian tiếp sử dụng đường 5h cận ( hệ số 2-3 phương tiện di sử 3) chuyển thong dụng – dụng phương tiện di chuyển thông dụng Cơ sở hạ Rất tốt : điều kiện Khá tốt : tầng sở hạ tầng Có cở sở hạ sở vật chất cở sở vật chất tầng sở kĩ thuật kĩ thuật đồng bộ, vật chất kĩ thuật phục vụ du đạt tiêu chuẩn đồng bộ, đủ tiện lịch ( hệ số quốc tế nghi, đạt tiêu 2) chuẩn quốc gia kiện khí hậu thíc hợp với sức thích hợp với khỏe người sức khỏe người Bền vững Kém bền trung bình : có vững : có -2 – thành thành phần tự phần tự nhiên nhiên bị phá bị phá hủy đáng hủy nặng cần kể phải có đến trợ giúp trợ giúp của người, người có song khả thể phục hồi phục hồi hạn Hoạt động du chế kéo dài lịch bị hạn chế Thuận lợi : Kém thuận khoảng cách lợi : khoảng 200 – 500km, cách thời gian 500km, thời đường gian đường 12h 24h có sử dụng – thể sử dụng – phương tiện di phương tiện chuyển thông di chuyển thông thường dụng Trung bình : Kém : điều kiện có số sở hạ tầng sở hạ tầng, cở sở vật cở sở vật chất chất kĩ thuật kĩ thuật đồng yếu kém, không bộ, đạt tiêu đồng với chuẩn quốc gia, chất lượng hạn nhiên tính chế không đồng hạn đạt tiêu chuẩn chế quốc gia - Tiến hành đánh giá: điểm đánh giá tổng hợp tổng điểm đánh giá riêng tiêu chí Trong đó, điểm tiêu chí tính cách lấy điểm mức độ đạt nhân với hệ số tương ứng Vậy tổng điểm đánh giá cao 56 điểm thấp 14 điểm - Đánh giá kết quả: vào số điểm tối đa mà thang điểm đánh giá xác định (56 điểm) kết đánh giá cụ thể đối tượng đánh giá để xác định tỉ lệ phần trăm số điểm đạt so với số điểm tối đa Mức độ đánh sau: thuận lợi: 45 - 56 điểm (80,35% - 100%) , thuận lợi: 34 44 điểm (60,71% - 78,57%), trung bình: 23 - 33 điểm (41,07% - 58,92%), kém: 14 - 22 điểm (25,00% - 39,28%) 1.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực vườn ăn trái Lái Thiêu – Bình Dương Kết đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực vườn ăn trái Lái Thiêu thể qua bảng sau: Mức độ Tiêu chí đánh giá Rất cao Trung bình 4×2 2×2 12 1×1 Độ bền vững : bền vững Cơ sở hạn tầng vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch : trung bình Tổng 4×3 12 2×2 20 Điểm đánh giá 3×3 Thời gian khai thác : dài Vị trí khả tiếp cận : thuận lợi Kém 3×3 Độ hấp dẫn : hấp dẫn Sức chứa : lớn Khá cao 18 47 ( 83,92%) Như vậy, khu vực vườn ăn trái Lái Thiêu có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH THÁI TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Tạp Chí Khoa Học, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 25-37, Nguyễn Đăng Độ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ) I Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Hương Bảng Nhu cầu sinh thái số loại hình sử dụng nông- lâm nghiệp chủ yếu lưu vực sông Hương Loại hình sử dụng Cây lúa nước 2.Cây cao su Mức độ thích nghi Chỉ tiêu Rất thích nghi (S1) Thích nghi (S2) Ít thích nghi (S3) Không thích nghi (N) Loại đất P Pc, Pg, Pf SjM, M Còn lại Độ dốc 15 3.Thành phần giới Thịt nặng Thịt nhẹ TB Cát Cát pha Đá lẫn Hàm lượng mùn Chỉ số pH >3% 1,5 - 3% 0,5 - 1,5% 5,5 4,5 - 5,5 24C TB năm Khả Rất khó thoát nước 22 - 24C 20 - 22C 18 - 20C Khó Tương đối tốt Tốt Thảm TV h’ Loại đất Fs, Fj e’ g’ Còn lại Fa, Fq Fp Còn lại Độ dốc 25 3.Thành phần giới Thịt nặng Thịt TB Thịt nhẹ Cát pha, cát, đá lẫn Tầng dày Hàm lượng mùn Chỉ số pH >100cm >3% 70-100cm - 3% 30-70cm - 2% 100cm 30 - 100cm 24C TB năm Khả Tốt thoát nước 22 - 24C 20 - 22C 100cm 50 - 100cm 24C 22 - 24C 20 - 22C [...]... lĩnh vực hoạt động du lịch cụ thể nói riêng Phương pháp đánh giá này không chỉ đơn thuần đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch mà còn đánh giá cả các điều kiện để khai thác tài nguyên đó Các bước tiến hành như sau: - Xây dựng thang đánh giá: việc xây dựng thang đánh giá bao gồm các bước quan trọng là: chọn các tiêu chí đánh giá, xác định các cấp của từng tiêu chí, xác định chỉ tiêu của mỗi cấp... hành đánh giá: điểm đánh giá tổng hợp là tổng các điểm đánh giá riêng của từng tiêu chí Trong đó, điểm của từng tiêu chí được tính bằng cách lấy điểm của mức độ đạt được nhân với hệ số tương ứng Vậy tổng điểm đánh giá cao nhất là 56 điểm và thấp nhất là 14 điểm - Đánh giá kết quả: căn cứ vào số điểm tối đa mà thang điểm đánh giá đã xác định (56 điểm) và kết quả đánh giá cụ thể tại mỗi đối tượng đánh giá. .. 2, bước 3 đi đến những đánh giá cho từng chủ thể X đối với khách thể A Bước đầu tiên cho đánh giá cần phải xây dựng bảng đánh giá chuẩn, sau đó thực hiện các bước đánh giá từng thành phần, đánh giá chung sau đó đánh giá tổng hợp Từ đó tạo ra kết quả đánh giá, thấy được mức độ phù hợp, thận lợi của chủ thể X đối với khác thể A Trên cơ sở đó xây dựng được sơ đồ định hướng cảnh quan cho phát triển kinh... đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi CQ cho cây lúa nước Kết quả đánh giá CQ trên lưu vực sông Hương cho cây lúa nước đã xác định 48 loại CQ nhận giá trị điểm 0 (không thích nghi), nên 9 loại CQ còn lại được đưa vào để phân hạng Giá trị điểm tối đa của 9 loại CQ này là 2,45, giá trị điểm tối thiểu là 1,80 và số cấp đánh giá còn lại là 3 Thay các giá trị vào công thức (1) Giá trị 0,21 là khoảng cách... quả đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi CQ cho cây cao su Kết quả đánh giá CQ trên lưu vực sông Hương cho cây cao su đã xác định 45 loại CQ nhận giá trị điểm 0 (không thích nghi), nên 12 loại CQ còn lại được đưa vào để phân hạng Giá trị điểm tối đa của 12 loại CQ này là 2,20, giá trị điểm tối thiểu là 1,42 và số cấp đánh giá còn lại là 3 Thay các giá trị vào công thức (1) Giá trị 0,26 là khoảng cách... S3: 1 điểm và N: 0 điểm Để tính khoảng cách điểm giữa các hạng, bài báo vận dụng công thức tính khoảng ∆D: Khoảng cách điểm giữa các hạng Dmax: Điểm đánh giá chung cao nhất Dmin: Điểm đánh giá chung thấp nhất M: Số cấp đánh giá Những loại CQ có các yếu tố giới hạn không thích hợp với nhu cầu sinh thái của một loại cây trồng sẽ nhận giá trị điểm bằng 0 (N = 0) nên giá trị điểm trung bình nhân M0 = 0 và... Khoa học Tự nhiên, Dương Thị Giang) Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống và tổng hợp - Quan điểm lịch sử - Quan điểm phát triển bền vững Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát điều tra thực địa - Phương pháp phân tích và xử lý tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái Các bước nghiên cứu Trong quá trình... 3.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch Bảng4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành du lịch Chỉ tiêu đánh giá Rất thích hợp Thích hợp Kém thích hợp Tài nguyên du lịch tự Vườn quốc gia, di nhiên sản thiên nhiên, các HST đặc trưng Vị trí địa lý Gần đường giao thông, khả năng tiếp cận dễ dàng 0 Nhiệt độ TB năm ( C) 18-24 Khu bảo tồn thiên Suối nước nóng, nhiên, hang động thắng cảnh. .. Kết quả đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi CQ cho cây keo tai tượng Kết quả đánh giá CQ trên lưu vực sông Hương cho cây keo tai tượng đã xác định 28 loại CQ nhận giá trị điểm 0 (không thích nghi), nên 29 loại CQ còn lại được đưa vào để phân hạng Giá trị điểm tối đa của 29 loại CQ này là 2,67, giá trị điểm tối thiểu là 1,77 và số cấp đánh giá còn lại là 3 Thay các giá trị vào công thức (1) Giá trị... dung, quan điểm, phương pháp nghiên cứu cụ thể Đồng thời phải xây dựng kế hoạch cho quá trình nghiên cứu đề tài Bước 2: Nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa những đặc điểm thành tạo cảnh quan và những đặc điểm về kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu từ đó đưa ra khánh thể đánh giá I A Bước 3: Nghiên cứu nhu cầu sinh thái, kỹ thuật của các chủ thể cần đánh giá ở đây tác giả đã lựa chọn đối tượng là các ... hợp tiềm phát triển Thang đánh giá Thang đánh giá xây dựng bao gồm: hệ thống tiêu tiêu chí đánh giá; mức đánh giá; điểm cho mức đánh giá; hệ số điểm đánh giá Đánh giá tiêu chí qua mức: thuận... đến đánh giá cho chủ thể X khách thể A Bước cho đánh giá cần phải xây dựng bảng đánh giá chuẩn, sau thực bước đánh giá thành phần, đánh giá chung sau đánh giá tổng hợp Từ tạo kết đánh giá, thấy... pháp đánh giá không đơn đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch mà đánh giá điều kiện để khai thác tài nguyên Các bước tiến hành sau: - Xây dựng thang đánh giá: việc xây dựng thang đánh giá

Ngày đăng: 23/11/2015, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan