biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trên báo thể thao online

70 267 0
biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trên báo thể thao online

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNG MSSV: 6086205 BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH, ẨN DỤ, HOÁN DỤ TRÊN BÁO THỂ THAO ONLINE Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: ThS GV LÊ THỊ NGỌC BÍCH Cần Thơ, tháng - 2012 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI 1.Vài nét tiểu sử nghiệp văn chương Nguyễn Trãi 1.1 Vài nét tiểu sử 1.2 Vài nét nghiệp sáng tác Thời đại, vị trí nhà thơ Nguyễn Trãi văn học Việt Nam 2.1 Ảnh hưởng thời đại đến hồn thơ Nguyễn Trãi 2.2 Vị trí nhà thơ Nguyễn Trãi văn học Việt Nam Khái quát vài nét tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi CHƯƠNG HAI TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI Tình yêu thiên nhiên 1.1 Tự hào trước cảnh nước non hùng vĩ 1.2 Tự hào với sản vật thơn q dân dã, bình dị 1.3 Thiên nhiên, người bạn tri kỷ nhà thơ Tình yêu quê hương, đất nước 2.1 Yêu nước, trung thành với vua 2.2 Nỗi nhớ quê hương da diết xa quê 2.3 Căm thù, tố cáo tội ác quân giặc bọn phản nước 2.4 Phê phán bọn gian thần Tình u thương nhân dân, u hồ bình 3.1 Yêu thương, tin tưởng triệt để vào sức mạnh nhân dân 3.2 Ước mong cho nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc 3.3 Mong muốn hịa bình cho dân tộc Việt Nam dân tộc giới CHƯƠNG BA NỖI ĐAU ĐỜI TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI Nỗi đau đất nước rơi vào tay giặc 1.1 Nỗi đau đất nước loạn lạc, chiến tranh 1.2 Đau đớn trước thân phận người dân nước Nỗi đau khơng chu tồn nghĩa vụ với q hương đất nước 2.1 Đau đớn trước suy tàn giai cấp thống trị 2.2 Đau đớn khơng chu tồn nghĩa vụ với đất nước Nỗi đau ông quan nhàn 3.1 Sự mâu thuẫn, giằng xé việc ẩn tiếp tục làm quan 3.2 Đau đớn mỉa mai cho nghiệp anh hùng dở dang 3.3 Đau đớn, bất lực trước cảnh lầm than nhân dân PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Trãi bậc đại anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn kỷ XV nhân vật tồn tài có lịch sử Việt Nam thời đại phong kiến Ông vừa nhà quân sự, vừa nhà trị lỗi lạc Việt Nam người có cống hiến vô to lớn công xây dựng bảo vệ tổ quốc Với lòng yêu nước thương dân sâu nặng, Nguyễn Trãi dùng đời để lo cho dân cho nước, mà tên tuổi ơng truyền tụng muôn đời Không bậc anh hùng dân tộc mà Nguyễn Trãi nhà văn, nhà thơ vĩ đại, có tâm hồn cao, giàu lịng u nước thương dân yêu thiên nhiên tha thiết Tình yêu nỗi đau đời xuất qua sáng tác Nguyễn Trãi không xuất phát từ niềm tự hào giang sơn gấm vóc mà cịn lấy cảm hứng từ bối cảnh đất nước từ đời ơng So với tác giả trước thời Nguyễn Trãi viết nhiều tình yêu nỗi đau đời với thái độ trân trọng cảm thơng sâu sắc Qua dịng thơ viết tình yêu nỗi đau đời Nguyễn Trãi hiểu thêm đời đóng góp to lớn ơng đất nước Tìm hiểu “Tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi” tìm hiểu tâm tư, tình cảm, khát vọng Nguyễn Trãi dành cho quê hương đất nước Nhưng Nguyễn Trãi lại người phải hứng chịu oan khiên thảm khốc xã hội cũ gây nên tới mức thật có lịch sử văn học nước nhà Mỗi văn, dịng thơ ơng tốt lên lịng u nước thương dân Nhưng thấp thống thơ ơng có nỗi trăn trở, suy tư, nỗi đau ông quan “nhàn” khơng có hội để cống hiến tài cho đất nước, cho nhân dân thời bình Chọn đề tài “Tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi”, người viết mong muốn thông qua đề tài người có thêm hướng tiếp cận sâu sắc tình yêu thơ Nguyễn Trãi khám phá tâm tư, tình cảm, trăn trở, nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi Từ khám phá tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi giúp hiểu rõ, hiểu sâu phẩm chất cao quý đại thi hào Nguyễn Trãi, ông mong muốn cống hiến tài cho đất nước, suốt đời dân nước lại khơng tin dùng thời bình Lịch sử vấn đề Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Trãi nguồn tư liệu vô phong phú, quý báu để nhà nghiên cứu tìm hiểu khám phá khơng góc độ sử học mà cịn góc độ văn học Từ nghiệp giữ nước dựng nước, nỗi niềm yêu nước, thương dân thảm án Lệ Chi Viên đề tài tâm đắc cho nhiều hệ sau Đặc biệt qua lượng tác phẩm đồ sộ Nguyễn Trãi có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nhằm phát hay đẹp thơ văn ông khẳng định phẩm chất cao quý đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi Dưới cơng trình nghiên cứu có đơi chỗ liên quan đến đề tài “Tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi” Đại tướng Võ Nguyên Giáp với “Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lớn” khẳng định: “Tư tưởng quán xuyến chi phối toàn hoạt động Nguyễn Trãi, ơng tự khái quát tư tưởng “nhân nghĩa”, “đại nghĩa”, “chí nhân” Theo ơng phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu, nhân nghĩa gồm đủ cơng việc thành đạt được” [2; tr.171] không ca ngợi Nguyễn Trãi lĩnh vực trị, văn hóa mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp ca ngợi tư tưởng cao đẹp Nguyễn Trãi tiêu biểu cho thời đại lịch sử dân tộc tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi dùng đời để thực lý tưởng nhân nghĩa, dân nước mình: “Nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: lòng yêu nước thương dân, ý thức độc lập tự chủ, lòng nhân ước mong thái bình, quan hệ hịa hiếu dân tộc” [2; tr.172] Từ nội dung thấy tình u nước thương dân Nguyễn Trãi khát khao hịa bình, mong muốn cho nhân dân n ấm hạnh phúc Mai Trân với “Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi” bên cạnh tình yêu nước thương dân, Mai Trân phát ra: “Thơ văn Nguyễn Trãi cịn mở cho khía cạnh thưởng thức khác nữa, mà khía cạnh chiếm phần trọng yếu toàn tác phẩm nhà thi hào Đó tình u thiên nhiên ơng Đó tinh thần thưởng thức say sưa ơng trước cảnh nước non kỳ diệu; lòng tự hào trước giang sơn cẩm tú đất nước ta, nhân dân ta; khía cạnh lòng tự hào dân tộc” [2; tr.227] Cũng từ tình u thiên nhiên tha thiết Nguyễn Trãi mà ngịi bút ơng cảnh vật trở nên sinh động có hồn hơn: “Cảnh vật thiên nhiên ngòi bút Nguyễn Trãi sinh động lên, sống lên sức sống riêng, đủ đường nét, màu sắc, âm thanh, hương hoa, đủ đặc điểm độc đáo nữa” [2; tr.229] Như vậy, phải có tình u thiên nhiên sâu sắc ơng khắc hoạ cảnh thiên nhiên sinh động Trong “Nguyễn Trãi người đứng đầu văn phái yêu nước thương dân, có lý tưởng xã hội cao cả” cơng trình nghiên cứu tâm đắc Trần Văn Giàu nói tinh thần yêu nước thương dân thơ Nguyễn Trãi Và tác giả có nhìn tổng thể lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu thương nhân dân sâu sắc thơ Nguyễn Trãi: “Trong hầu hết tác phẩm mình, Nguyễn Trãi nói nhiều tha thiết người dân Trong Nguyễn Trãi yêu nước thân dân để cứu nước phải dựa vào dân, cứu nước trước hết để cứu dân, để đem lại thái bình cho người” [22; tr.79] Trong tác giả khái quát số vấn đề lòng căm thù giặc, thái độ lên án, tố cáo bọn gian thần, bọn quan lại tham ô, lo vơ vét cải cho riêng mình: “Chúng ta biết Nguyễn Trãi lần cơng kích đám đại thần lười biếng tham ô, hưởng lạc; lầu cao cửa rộng không vừa ý chúng, chúng lo việc vui chơi cá nhân….” [22; tr.85] Nguyễn Huệ Chi tinh ý phát niềm thao thức, nỗi trăn trở, nỗi đau khôn thơ Nguyễn Trãi với bài: “Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi” Nguyễn Huệ Chi rõ ràng cụ thể nỗi trăn trở không ngủ nhà thơ lịng u nước thương dân: “Điều thường thấy thơ ông nỗi thao thức khôn cùng, nhìn chất chứa dấu hỏi đời Qua thơ Ức Trai ta nhận khơng lầ ơng trắng đêm khơng ngủ Có lịng u nước thương dân người biết “lo trước lo thiên hạ” làm cho ông không chợp mắt được” [19; tr.544] Điều đặc biệt là: “con người hành động thơ Nguyễn Trãi hoàn cảnh người tìm thấy hướng đấu tranh khơng mỏi…Nhưng hoàn cảnh khác lại người “ghê sợ tục”, quay ẩn ôm ấp triết lý vạn đời hư khơng” có “vài tiếng chim kêu núi” làm làm cho [lòng trần tục ta] tỉnh lại” [19; tr.546] Đó nỗi trăn trở mâu thuẫn, nỗi đau dằn xé tâm can Nguyễn Trãi, ln hữu suốt đời Ức Trai Huệ Chi lý giải nguyên nhân sâu xa cho mâu thuẫn, nỗi đau khơn thơ ơng uất ức giai cấp phong kiến thống trị lúc giờ: “Có người nói nỗi ưu tư Nguyễn Trãi vốn nằm cảnh ngộ thân nhà thơ Và có điều gọi ưu tư có uất ức bực bội ngấm ngầm ông giai cấp phong kiến thống trị lúc ấy, bực bội đến đâm ghê sợ “thế tục”” [19; tr.548]; “Cái chế độ mà Nguyễn Trãi góp phần sáng tạo ra, rốt lịng lại khơng có chỗ dung thân cho người Nguyễn Trãi” [19; tr.550] Và Mai Trân khẳng định điều cốt lõi, nguyên nhân nỗi đau buồn thơ Nguyễn Trãi phá sản chủ trương nhân nghĩa: “Nguyễn Trãi chủ trương nhân nghĩa chết ông chứng phá sản thực chất chủ trương nội giai cấp thống trị Nguyễn Trãi kêu gọi người “nhập cuộc” “hết lòng yêu thương giúp đỡ muôn dân” phải chua chát thừa nhận “vô dụng”, “trống rỗng” kiểu người trí thức “đọc dăm ba sách” “bàn điều đạo lý” Đó cốt lõi mâu thuẫn, nguyên nhân sâu xa nỗi đau buồn thơ Nguyễn Trãi” [19; tr.551] Từ cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi ta thấy đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi nguồn tư liệu vô phong phú vô hạn nhà nghiên cứu người yêu mến thơ văn Nguyễn Trãi Riêng đề tài “Tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi” ta thấy tác giả nhiều có quan tâm tìm hiểu chưa sâu sắc trọn vẹn vấn đề Ở tác giả đặc biệt đề cao tình yêu nước thương dân tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Bên cạnh nhà nghiên cứu nêu số biểu suy tư, trăn trở thơ Nguyễn Trãi chưa làm sáng rõ cụ thể nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi Song, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu vơ q báu để giúp tìm hiểu sâu sắc đề tài “Tình yêu nỗi đau đời thơ nguyễn Trãi” Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu “Tình u nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi” thời chiến thời bình, xem xét tâm tư tình cảm đóng góp Nguyễn Trãi quê hương đất nước Đặc biệt người viết nghiên cứu tình yêu biểu nỗi đau đời biểu thơ Nguyễn Trãi qua người Nguyễn Trãi, qua hành động đóng góp ơng cơng đấu tranh giải phóng xây dựng đất nước Bên cạnh việc xem xét tâm tư tình cảm, đóng góp Nguyễn Trãi, đề tài sâu vào nghiên cứu tình yêu thơ Nguyễn Trãi bao gồm khía cạnh nào? Và nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi cụ thể nỗi đau nào? Ở phần này, mục đích người viết phân tích, tìm hiểu khía cạnh tình u, suy tư trăn trở, nỗi đau đời biểu cụ thể thơ Nguyễn Trãi, qua thấy phẩm chất cao quý, lòng yêu nước, thương dân tha thiết sâu sắc ông Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài phạm vi nghiên cứu xoay quanh “Tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi” Phạm vi khảo sát chủ yếu thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi Bên cạnh người viết so sánh với tác phẩm văn xi “Bình Ngơ đại cáo” để bổ sung, làm sáng tỏ cho đề tài Tuy nhiên nội dung chủ yếu phân tích thơ Nguyễn Trãi để khám phá mạch cảm xúc, tình yêu son sắt mà ông dành cho quê hương đất nước, cho nhân dân, đồng thời khám phá suy tư, trăn trở, nỗi đau đời Nguyễn Trãi Phương pháp nghiên cứu Để việc nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh cách khoa học logic, người viết sử dụng chủ yếu phương pháp liệt kê, phân tích, đánh giá, chứng minh để làm sáng tỏ tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi Bên cạnh người viết cịn sử dụng phương pháp so sánh để tạo phong phú cho đề tài nhằm truyền thống, kế thừa nét riêng tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi so với giai đoạn trước sau Trong phương pháp phương pháp chứng minh phân tích quan trọng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI Vài nét tiểu sử nghiệp văn chương Nguyễn Trãi 1.1.Vài nét tiểu sử Nguyễn Trãi (1380 – 1442) tác giả tiêu biểu giai đoạn văn học nửa đầu kỷ XV tác gia hàng đầu lịch sử văn học nước ta Đi sâu vào tìm hiểu đời Nguyễn Trãi giúp hiểu rõ người đóng góp to lớn ơng đất nước Tuy Nguyễn Trãi sống giai đoạn lịch sử đầy biến động bão táp, đời ông đời đầy bão táp, thăng trầm, đóng góp, hy sinh ông dành cho đất nước cho nhân dân lĩnh vực văn chương lĩnh vực trị vơ to lớn Vì mà Nguyễn Trãi tơn vinh ca ngợi mn đời Tìm hiểu đời Nguyễn Trãi chia đời ông thành ba giai đoạn sau: 1.1.1 Nguyễn Trãi – thời chuẩn bị bước vào đời Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh năm 1380 Thăng Long gia đình ơng ngoại quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Quê gốc làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) sau dời làng Ngọc Ổi, huyện Thượng Phúc, lộ Đông Đô (nay thuộc xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây thuộc Hà Nội) Thân sinh Nguyễn Ứng Long (1336 -1408), sau đổi Nguyễn Phi Khanh nho sinh nghèo thông minh, học giỏi tiếng hay chữ, ông thi đỗ nhị giáp tiến sĩ đời Trần Duệ Tông (năm Long Khánh thứ 3, 1374 ) không nhà Trần tuyển dụng phải trở quê làm nghề dạy hoc Mẹ Nguyễn Trãi Trần Thị Thái vốn người thông minh, hay thơ quan Tư đồ (ngang Tể tướng) Trần Nguyên Đán Trần Nguyên Đán người thuộc dịng dõi hồng tộc (Cháu bốn đời Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải), ơng có nhiều công lao nhà Trần nên nhà vua Trần giao cho chức vụ Tư đồ quyền ngang Tể tướng Tuy nhiên, ông lên nắm quyền nghiệp nhà Trần suy vong Chán nản thời thế, ông xin ẩn Côn Sơn năm 1385 năm 1390 Nguyễn Trãi thứ Nguyễn Phi Khanh (có sách nói trưởng) Từ thuở thiếu thời Nguyễn Trãi phải chịu mát đau thương, lúc ông tuổi mẹ mất, Nguyễn Trãi Cơn Sơn với ông ngoại Đến năm 10 tuổi ông ngoại mất, lúc Nguyễn Trãi làng Nhị Khê sống với cha cha sức rèn cặp Có thể nói, từ thời thơ ấu, Nguyễn Trãi kế thừa truyền thống tốt đẹp gia đình, từ người cha học vấn uyên thâm từ ông ngoại quan tư đồ Trần Nguyên Đán Đến tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi ảnh hưởng trực tiếp từ ông ngoại cha Như truyền thống gia đình di sản văn hóa dân tộc hình thành nên Nguyễn Trãi tâm hồn yêu nước thương dân, bậc anh hùng dân tộc tài cao đức trọng Tóm lại, tuổi thơ Nguyễn Trãi thời kỳ đầy khó khăn vất vả, ơng chí gắng cơng học tập, mà ơng tiếng người học rộng, có kiến sức sâu rộng nhiều lĩnh vực, có ý thức cao nghĩa vụ kẻ sĩ phu yêu nước thương dân 1.1.2 Nguyễn Trãi – thời đánh giặc cứu nước Năm 1400 Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh làm quan triều nhà Hồ Năm 1401 Nguyễn Trãi bổ dụng chức Ngự Sử đài Chánh chưởng (một quan có nhiệm vụ can giản nhà vua tra quan lại) Cũng năm Nguyễn Ứng Long đổi tên thành Nguyễn Phi Khanh làm quan với nhà Hồ giữ chức Viện Hàn lâm “học sĩ” kiêm Tư nghiệp Quốc tử giám, chuyên giúp nhà vua coi việc văn từ giáo dục Cả hai cha Nguyễn Trãi làm quan cho triều Hồ, không Năm 1407, giặc Minh sang xâm lược nước ta, Hồ Quý Ly thua trận, hầu hết triều đình nhà Hồ bị bắt đưa Trung Quốc, có Nguyễn Phi Khanh Năm 1416, Nguyễn Trãi trốn khỏi thành Đơng Quan tìm đường vào Lỗi Giang (Thanh Hóa) Ơng tìm đến với khởi nghĩa Lam Sơn dâng Bình Ngơ sách 10 (Mang danh hư mà bị họa thực, thật đáng buồn cười - Bao kẻ dèm pha mà trung, đáng thương) Tiếng cười vừa đau lại vừa chua chát, xót xa Nguyễn Trãi thừa hiểu sau ngày hịa bình chức vụ mà ơng có “hữu danh vơ thực” chẳng có tác dụng việc giúp ích cho đất nước Cơng nhà vua chẳng đối hồi, tài chẳng trọng dụng, có nghi kị tội oan ông phải mang nặng vai Nguyễn Trãi hiểu nguyên nhân lại rơi vào cảnh khốn đốn Đó ơng trung thực nên bị kẻ xấu hãm hại Ông biết thẳng lưng mà đứng, ngẩng đầu mà tránh khỏi tai họa ập đến lúc Hơn khơng bị kẻ xấu dèm pha mà Nguyễn Trãi bị Lê Lợi nghi ngờ có ý tạo phản Nguyễn Trãi người vượt qua sóng gió đời mà để chứng minh cho lịng trung tự minh oan cho lại điều khó khăn vơ Thật đau đớn biết chừng nào: 獄 中 牘 背 空 遭 辱 金 闕 何 由 達 寸箋 “Ngục trung độc bối không tao nhục, Kim khuyết hà đạt thốn tiên” (Oán thán) (Trong ngục, theo kế “xem lưng tờ giấy” mang nhục - Biết làm dâng tờ minh oan lên cửa khuyết vàng) “Chính sử nhà Lê khơng thức nói đến việc Nguyễn Trãi bị Lê Thái Tổ bắt hạ ngục Nay có đủ tài liệu để tin thời gian Trần Nguyên Hãn phải tự trầm Phạm Văn Xảo bị giết, Nguyễn Trãi bị tống giam” [23; tr.16] Có thể nói mức độ mà Nguyễn Trãi bị bạc đãi ngày tăng điều đặc biệt ông lại bị nghi kị, bạc đãi Lê Lợi, người mà ơng sát cánh năm tháng chiến đấu gian khổ Nguyễn Trãi xem Lê Lợi vị chân chủ theo để phò tá cho Lê Lợi, mà Lê Lợi lại định bắt giam Nguyễn Trãi vào ngục nghe lời kẻ xấu mà nghi kị cơng thần Có thể thấy không riêng Nguyễn Trãi mà bậc trung thần khác bị Lê Lợi nghi ngờ sau giúp nhà vua dựng nên nghiệp lớn Số phận người anh hùng thật bạc bẽo, họ trọng dụng, trân trọng thời chiến thời bình họ lại bị nghi ngờ, ghen ghét tài 56 Trước hồn cảnh ấy, Nguyễn Trãi cảm thấy chán ngán khơng cịn tha thiết với triều đình Ơng cảm thấy già, trở nên vơ dụng nên tự than thở cho số phận mình, có lúc ơng tự mỉa mai thân, mỉa mai cho nghiệp anh hùng dở dang: 歲 㐌 頭 㐌 泊 意 群褓 練 之 噅 “Tuổi năm mươi đầu bạc, Ý cịn bìu rịn lấy chi vay” (Tự thán 5) “Tuổi 50, lúc Lê Lợi ngờ Trần Ngun Hãn có ý chống mà giết Có lẽ Trần Nguyên Hãn đương bị nghi ngờ Nguyễn Trãi bị gièm lời chán nản, có ý muốn về” [6; tr.159] Nguyễn Trãi tự hỏi thân bị đối xử tệ bạc triều đình mà hết lịng phụng sự, tơn kính cịn đau đớn, buồn tủi mà ông phải lưu luyến, tiếc nuối Sau thời gian bị bắt giam thả khơng cịn tin dùng mong muốn ẩn ông điều tất nhiên Và từ câu hỏi chứng tỏ chua xót, ngậm ngùi ơng khát khao cống hiến tài trí tuệ khơng đáp lại, cịn vương vấn làm nữa? Nhưng dù bị bạc đãi không trọng dụng thời bình, đau đớn cho nghiệp anh hùng dở dang, Nguyễn Trãi hết lịng trung thành với triều đình: 強蔑 強 旦 昌 乙 為 數 命 乙 文 章 嫌 浪 菊 戈 重 九 几 唉 朋 葵 向 太 陽 “Càng ngày ngặt đến xương, Ắt số mệnh văn chương Người hiềm cúc qua trùng cửu, Kẻ quỳ hướng thái dương” (Tự thán 1) 57 Tuy ý thức sâu sắc hoàn cảnh thân lúc giờ, Nguyễn Trãi cho hoạn nạn ngặt nghèo mà phải gánh chịu tương khắc “văn chương” “số mệnh” Điều mà sau Nguyễn Du nhắc đến tuyệt tác Truyện Kiều mình: “Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo mà ghét nhau” Truyện Kiều Như vậy, Nguyễn Trãi Nguyễn Du không nhận tất bất hạnh mà ông phải gánh chịu tài hay số mệnh mà đến từ máy quyền phong kiến mà họ hết lòng phụng Mặc dù đau đớn trước hững hờ, lạnh nhạt triều đình, trước nghiệp anh hùng dở dang thân Nguyễn Trãi ln mang lịng trung kiên khơng thay đổi Tận đáy lịng, ln hết lịng qn thân để phục vụ cho dân cho nước 3.3 Đau đớn, bất lực trước cảnh lầm than nhân dân Tư tưởng yêu nước thương dân thường trực thơ Nguyễn Trãi thời chiến lẫn thời bình Vì mà đất nước bị quân giặc xâm lăng lòng Nguyễn Trãi đau đớn khôn nguôi Nhưng ông chứng kiến cảnh nhân dân phaỉ chịu tra dã man quân giặc: “Nướng dân đen lửa tàn – Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Bình Ngơ đại cáo lịng Nguyễn Trãi cịn đau đớn, uất hận nhiều lần Khi nhìn cảnh chết chóc lầm than nhân dân ơng đau đớn xót xa lại khơng thể làm để cứu giúp nhân dân khỏi vịng nơ lệ Từ thấy tâm trạng đau đớn bất lực ông trước cảnh lầm than dân Trong khoảng thời gian lưu lạc đất lạ quê người lòng Nguyễn Trãi lúc trách thương cho bất lực khơng giúp cho dân cho nước Phải đến Nguyễn Trãi tìm với nghĩa qn Lam Sơn ơng bớt khắc khoải đau thương, sát cánh nghĩa quân đánh đuổi qn giặc đem lại hịa bình cho đất nước Nhưng hịa bình lập lại, lịng Nguyễn Trãi vui sướng tưởng từ đất nước thái bình nhân dân có sống no ấm, khơng cịn phải chịu áp bất cơng Nhưng thực lại không Nguyễn Trãi mong muốn, hịa bình lập lại thật sống nhân dân khơng khơng khỏi cảnh cực lầm than mà cịn phải chịu mn vàn nỗi khổ Bởi lẽ sau “triều đình nhà Lê vừa thành lập vào khủng hoảng mâu thuẫn nội giai tầng thống trị phát sinh” [7; tr.12] Một số phận quan lại, 58 bọn gian thần tham ơ, hà hiếp dân lành, mà đời sống nhân dân ngày lầm than cực Nguyễn Trãi đau đớn xót thương chứng kiến cảnh lầm than nhân dân Ông đau đớn bất lực trước địa vị ông “quan nhàn”, mang tiếng làm quan khơng có chút quyền lực để lo cho dân, lịng ơng chua xót, đau đớn Lúc tâm hồn ông sôi lên nghĩ đến “đám dân xanh đầu”: 矮屋 悽 身 堪 度 老 倉 生 在念 獨 先 憂 “Oải ốc thê thân kham độ lão Thương sinh niệm độc tiên ưu (Mạn hứng 3) (Chỉ có nhà nhỏ nương cho qua tuổi già - Nghĩ đến dân đen mà thương, nên phải lo trước thiên hạ ) Lúc Ức Trai lo cho dân, thương yêu nhân dân, lúc ông mong ước sống hịa bình, ấm no cho nhân dân “dân giàu đủ khắp đòi phương” Mong cho nhân dân bình dư giả, ấm no hạnh phúc sống đời vưa Nghiêu vua Thuấn“Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn” Những ước muốn, lý tưởng mà Nguyễn Trãi dành cho nhân dân tốt đẹp biết bao, trở với thực tại, ơng xót xa đau đớn trước thực phũ phàng, đời sống nhân dân chịu muôn vàn khổ sở, mà thân nhà thơ lại bất lực trước lầm than dân Ơng tự thẹn thấy trở thành vơ dụng việc cần kíp “quốc phú” “binh cường” khơng làm gọi có ích cho dân: 國 富兵強庄 固 斫 朋 碎芾固益 蒸民 “Quốc phú binh cường có chước, Bằng tơi ích chưng dân” (Trần tình 1) Câu thơ hổ thẹn Nguyễn Trãi khơng lo cho dân, mà cịn thể đau đớn, dằn xé nhà thơ không thực việc kẻ làm quan chăm lo cho dân, đem lại sống yên ổn ấm no cho dân Nguyễn Trãi đặt trách nhiệm kẻ sỹ đất 59 nước nhân dân ơng lại khơng thể thực đươc Vì mà “quốc phú binh cường” điều Nguyễn Trãi đeo đuổi để biến ước mơ thành thực ơng phải làm gì, phải có mưu chước, sách lược gì? Câu hỏi Nguyễn Trãi lúc canh cánh bên lịng, niềm tiên ưu thường trực tâm hồn người trí thức dân tộc Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi ln mong làm điều có ích cho dân, đặt quyền lợi nhân dân lên quyền lợi cá nhân Nhưng thực tế ơng chưa làm cả, mà nhà thơ ln đau đớn dằn vặt lịng Sự đau đớn, dằn vặt cho ta thấy đươc lịng thương dân tha thiết ơng, phẩm chất cao quý ông 60 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi đồng thời tìm hiểu đời nghiệp đấu tranh xây dựng đất nước Nguyễn Trãi Có thể thấy qua thơ chữ Hán, tình yêu mà Nguyễn Trãi dành cho quê hương đất nước vô sâu sắc, cịn qua thơ chữ Nơm “Quốc âm thi tập” lại phát tâm trĩu nặng, nỗi đau xót Nguyễn Trãi khơng cống hiến hết tài trí cho q hương đất nước, khơng lo cho dân cho nước Xem xét tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi thời chiến lẫn thời bình thấy nỗi đau buồn lấn chiếm đời ông Ở tuổi sáu mươi, Nguyễn Trãi hết lịng phụng triều đình, sẵn sàng sức giúp ích cho đất nước, vui mừng làm biểu tạ ơn vua Lê Thái Tông vời tiếp tục làm quan Vậy mà ông không tránh khỏi bị kẻ xấu hãm hại vu cho tội giết vua Ông cống hiến đời dân nước mà cuối lại bị đối xử tàn tệ, bị lãng quên, chí bị giết Cái chết Nguyễn Trãi gia tộc ông bi kịch cuối bậc trung thần yêu nước thương dân Sẽ thật vinh quang người anh hùng hy sinh chiến trường, người anh hùng Lê Lai đem thân để chết thay cho Lê Lợi, họ người nhớ đến ca ngợi Còn nghiệp anh hùng Nguyễn Trãi kết cục đau buồn, chua xót khiến phải nao lịng Tìm hiểu tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi thấu hiểu đời, đóng góp to lớn ơng đới với cơng giữ nước dựng nước Tình u thơ Nguyễn Trãi lại tình yêu nước thương dân tha thiết sâu nặng ông thời kỳ giữ nước xây dựng đất nước Trong lịng Nguyễn Trãi ln mang ước mơ lý tưởng cao đẹp, ông mong muốn đem tài xây dựng đất nước, chăm lo cho nhân dân Và nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi hồn cảnh khơng cho phép ơng thực khát khao cống hiến tài trí cho đất nước, chăm lo cho dân cho nước Qua dòng thơ trĩu nặng tâm sự, trĩu nặng nỗi đau đời Ức Trai hiểu thêm nỗi đau bất hạnh mà ông phải gánh chịu Những thơ mà Nguyễn Trãi sáng tác thời kỳ ẩn 61 cho ta thấy tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ mà cịn đơn, thao thức, tiếng thở dài đêm thức trắng nỗi lo cho đất nước cho nhân dân Qua dòng thơ cho thấy phẩm chất cao quý nhà thơ Tuy nhiên xem xét thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Trãi mối tương quan với đời nghiệp anh hùng ông, thấy dù thơ Nguyễn Trãi có đơi chút tư tưởng bi quan, yếm âm điệu chủ đạo niềm thiết tha yêu đời, yêu sống, gắn bó với nhân dân, đất nước Và tư tưởng cốt lõi tình yêu nỗi đau thơ Nguyễn Trãi tình u nước thương dân thiết tha đóng góp cho đất nước, cho nhân dân: “Bui có lịng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” (Thuật hứng 24) Tóm lại, qua việc tìm hiểu tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi nhận thấy sâu sắc tình u mà ơng dành cho quê hương cho đất nước thật tha thiết sâu nặng Tình yêu thơ Nguyễn Trãi khơng có kế thừa truyền thống u nước tinh thần đấu tranh anh dũng dân tộc mà cịn niềm tự hào nhà thơ giang sơn cẩm tú nước ta Đặc biệt từ tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi thêm kính yêu người trân trọng đóng góp ơng quê hương đất nước Đọc thơ Nguyễn Trãi ta thêm yêu quê hương đất nước tự hào phong cảnh thiên nhiên truyền thống yêu nước nồng nàn dân tộc Đồng thời ta thêm trân trọng biết ơn người hy sinh, cống hiến đời cho quê hương đất nước mà Nguyễn Trãi số Ơng khơng vị anh hùng vĩ đại mà đại diện tiêu biểu cho người yêu nước thương dân kỷ XV 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Châu – Bài giảng môn Văn học Việt Nam trung đại I – Cần Thơ – 2011 Ngô Viết Dinh – Đến với thơ Nguyễn Trãi – NXB Thanh Niên – 2007 Xuân Diệu – Ba thi hào dân tộc:Nguyễn Du – Nguyễn Trãi – Hồ Xuân Hương – NXB Thanh niên – 2000 Nguyễn Tiến Doãn – Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam – NXB Giáo dục – 1997 Võ Xuân Đàn – Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam – NXB Văn hóa thong tin Hà Nội – 1996 Nguyễn Thạch Giang (phiên khảo giải) – Quốc âm thi tập – NXB Thuận Hóa Huế - 2000 Trần Ngọc Hưởng – Luận Đề Nguyễn Trãi – NXB Thanh niên – 2003 Đinh Gia Khánh – Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) – 1998 Vũ Khiêu – Thơ văn Nguyễn Trãi – NXB Văn học – 1980 10 Hồng Khơi – Nguyễn Trãi tồn tập – NXB Văn hóa thong tin – 2001 11 Mai Quốc Liên – Nguyễn Trãi toàn tập tân biên tập I – NXB Văn học – 2000 12 Mai Quốc Liên – Nguyễn Trãi toàn tập tân biên tập II – NXB Văn hoc – 2000 13 Trần Huy Liệu – Nguyễn Trãi: đời nghiệp – NXB Văn hóa thơng tin – 2000 14 Phan Trọng Luận – Ngữ văn 10 tập II – NXB Giáo dục Việt Nam – 2010 15 Bùi Văn Nguyên - Ức Trai thi tập (phần bổ sung) – NXB Khoa học xã hội NXB Mũi Cà Mau – 1994 16 Bùi Văn Nguyên – Nguyễn Trãi hùng ca đại cáo – NXB Khoa học xã hội Hà Nội – 1999 17 Trần Văn Nhỉ – Thơ dịch Ức Trai thi tập – NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh – 1999 18 Lê Cao Phan - Ức Trai thi tập – NXB Văn học – 2000 19 Nguyễn Hữu Sơn – Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm – NXN Giáo dục – 2000 20 Trần Nho Thìn (giới thiệu tuyển chọn) – Bùi Duy Tân, tuyển tập số tác 63 gia, tác phẩm văn học trung đại – NXB Giáo Dục – 2007 21 Phan Sĩ Tấn – Trần Thanh Đạm – Thơ văn Nguyễn Trãi – NXB Giáo dục – 1980 22 Chương Thâu – Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi – NXB Hà Nội – 1980 23 Ủy ban khoa giáo Xã hội Việt Nam, Viện sử học – Nguyễn Trãi toàn tập – NXB Khoa học xã hội Hà Nội – 1976 24 Kiều Văn – Thơ văn Nguyễn Trãi – NXB Đồng Nai – 1997 25 Viện sử học – Nguyễn Trãi thân nghiệp - NXB Khoa học xã hội Hà Nội – 1980 64 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .4 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI Vài nét tiểu sử nghiệp văn chương Nguyễn Trãi .9 1.1.Vài nét tiểu sử 1.1.1 Nguyễn Trãi – thời chuẩn bị bước vào đời 1.1.2 Nguyễn Trãi – thời đánh giặc cứu nước 10 1.1.3 Nguyễn Trãi – thời hịa bình .11 1.2 Vài nét nghiệp sáng tác 13 1.2.1 Về văn 13 1.2.2 Về thơ 13 Thời đại, vị trí nhà thơ Nguyễn Trãi văn học 14 2.1 Ảnh hưởng thời đại đến hồn thơ Nguyễn Trãi 14 2.2 Vị trí nhà thơ Nguyễn Trãi văn học Việt Nam 15 Khái quát vài nét tình yêu nỗi đau đời thơ Nguyễn Trãi 15 CHƯƠNG HAI: TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI 17 Tình yêu thiên nhiên 17 1.1 Tự hào trước cảnh nước non hùng vĩ .17 1.2 Tự hào với sản vật thôn quê dân dã, bình dị 21 1.3 Thiên nhiên, người bạn tri kỷ nhà thơ 24 Tình yêu quê hương, đất nước 26 2.1 Yêu nước, trung thành với vua 27 2.2 Nỗi nhớ quê hương da diết xa quê .29 2.3 Căm thù, tố cáo tội ác quân giặc bọn phản nước 31 65 2.4 Phê phán bọn gian thần .33 Tình yêu thương nhân dân, u hồ bình 34 3.1 Yêu thương, tin tưởng triệt để vào sức mạnh nhân dân .35 3.2 Ước mong cho nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc .34 3.3 Mong muốn hịa bình cho dân tộc Việt Nam dân tộc giới 36 CHƯƠNG BA: NỖI ĐAU ĐỜI TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI 40 Nỗi đau đất nước rơi vào tay giặc 40 1.1 Nỗi đau đất nước loạn lạc, chiến tranh 43 1.2 Đau đớn trước thân phận người dân nước .45 Nỗi đau không chu toàn nghĩa vụ với quê hương đất nước 47 2.1 Đau đớn trước suy tàn giai cấp thống trị .48 2.2 Đau đớn khơng chu tồn nghĩa vụ với đất nước 49 Nỗi đau ông quan nhàn 51 3.1 Sự mâu thuẫn, giằng xé việc ẩn tiếp tục làm quan 52 3.2 Đau đớn mỉa mai cho nghiệp anh hùng dở dang 54 3.3 Đau đớn, bất lực trước cảnh lầm than nhân dân 58 PHẦN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỤC LỤC 65 66 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ - tên :…………………………………………………… .………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Họ - tên:…………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Họ - tên:…………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... đẹp, từ nảy sinh khát vọng từ đời sang đời khác chiếm lĩnh đẹp Tiên đâu có ln cảnh tiên, phong cảnh lộng lẫy khác thường Vì ta thấy giá trị hai câu thơ trên, ta thấy khung cảnh tuyệt đẹp núi Dục... cạnh người viết cịn sử dụng phương pháp so sánh để tạo phong phú cho đề tài nhằm truyền thống, kế thừa nét riêng tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi so với giai đoạn trước... mát đau thương, lúc ông tu? ??i mẹ mất, Nguyễn Trãi Cơn Sơn với ông ngoại Đến năm 10 tu? ??i ông ngoại mất, lúc Nguyễn Trãi làng Nhị Khê sống với cha cha sức rèn cặp Có thể nói, từ thời thơ ấu, Nguyễn

Ngày đăng: 22/11/2015, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan