Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa đông anh hà nội”

61 2K 27
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa đông anh   hà nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT Chất thải CTR Chất thải rắn CTYT Chất thải y tế CTRYT Chất thải rắn y tế CTRYTNH Chất thải rắn y tế nguy hại RTYT Rác thải y tế WHO Tổ chức y tế giới PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết Việt Nam nước phát triển, kinh tế có bước chuyển biến tích cực góp phần nâng cao đời sống người dân Cùng với thành tựu khoa học nước y học có bước tiến mạnh mẽ trở thành ngành quan trọng quốc gia, đóng vai trò chữa bệnh, chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe người Nhưng trình hoạt động sở y tế thải môi trường chất thải làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí làm lan truyền mầm bệnh tới cộng đồng xung quanh khu vực bệnh viện công tác quản lý chất thải y tế chưa thực đem lại hiệu Hiện nay, chất thải y tế mối đe dọa lớn với sức khỏe người đặc biệt chất thải rắn Các bệnh viện không phát triển quy mô mà phát triển theo hướng chuyên sâu nên chất thải y tế tăng nhanh số lượng, thành phần Theo tổ chức y tế giới, chất thải y tế có khoảng 10% chất nhiễm khuẩn, 5% chất thải không nhiễm khuẩn độc hại chất phóng xạ, hóa chất độc hại phát sinh trình chuẩn đoán điều trị Chất thải y tế không thu gom, phân loại, xử lý nguy gây ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lây lan bệnh truyền nhiễm, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Chính mà vấn đề quản lý xử lý chất thải y tế thách thức Huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội không nằm bối cảnh Trên địa bàn huyện có hệ thống bệnh viện đa khoa sở y tế đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Trong đó, bệnh viện đa khoa Đông Anh – Thành phố Hà Nội bệnh viện với quy mô lớn phục vụ chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh cho người dân Tuy nhiên quy mô lớn nên việc quản lý xử lý chất thải rắn nói chung rác thải y tế nói riêng bệnh viện nhiều bất cập Để góp phần nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sở y tế địa bàn thành phố Hà Nội nói chung bệnh viện đa khoa Đông Anh nói riêng Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh-Hà Nội’’ 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu – Tìm hiểu thực trạng phát sinh, nguồn gốc, thành phần, số lượng chất thải y tế; – Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh; – Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh để bảo vệ môi trường; 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu – Thu thập đầy đủ tài liệu, số liệu công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh; – Điều tra, đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện đa khoa Đông Anh; – Đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa Khoa Đông Anh PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm thuật ngữ có liên quan Theo điều chương I định số 43/2007/ QĐ – BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ y tế việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế: Chất thải y tế: Là vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường Chất thải rắn y tế: Là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn có đặc tính nguy hại khác chất thải không tiêu hủy an toàn Quản lý chất thải y tế nguy hại: Quản lý chất thải y tế hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế kiểm tra, giám sát việc thực Giảm thiểu chất thải y tế: Giảm thiểu chất thải y tế hoạt động làm hạn chế tối đa phát thải chất thải y tế, bao gồm: giảm lượng chất thải y tế nguồn, sử dụng sản phẩm tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ trình thực hành phân loại chất thải xác Thu gom: Thu gom chất thải nơi phát sinh trình phân loại, tập hợp, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải địa điểm phát sinh chất thải sở y tế Vận chuyển: Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh tới nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy Xử lý ban đầu: Là trình khử khuẩn tiệt khuẩn chất thải có nguy lây nhiễm cao gần nơi phát sinh vận chuyển tới nơi lưu trữ tiêu hủy Tiêu hủy: Là trình sử dụng công nghiệp nhằm cô lập (bao gồm chôn lấp) chất thải nguy hại làm khả nguy hại môi trường sức khỏe người Tái sử dụng: Tái sử dụng việc sử dụng sản phẩm nhiều lần hết tuổi thọ sản phẩm sử dụng sản phẩm theo chức mới, mục đích Tái chế: Tái chế việc tái sản xuất vật liệu thải bỏ thành sản phẩm 2.2 Phân loại, thành phần chất thải rắn y tế 2.2.1 Phân loại chất thải rắn y tế Theo tổ chức y tế Thế Giới (WHO) Chất thải thông thường: chất thải không độc hại, chất tương tự chất thải sinh hoạt Chất thải bệnh phẩm: mô, quan, bào thai, rau thai, xác động vật, máu, dịch thể, Chất thải hóa học: có tính độc hại, tính ăn mòn, tính gây cháy, nhiễm độc gen hay không độc Chất thải chứa phóng xạ: chất thải từ trình chiếu, chụp Xquang, phân tích tạo hình quan cho thể, điều trị khu trú khối u Chất thải nhiễm khuẩn: gồm chất thải có chứa tác nhân gây bệnh vi sinh vật kiểm định, bệnh phẩm bệnh nhân bị cách ly máu bị nhiễm khuẩn (Nguồn: Đánh giá nguy môi trường với sức khỏe 1997 NXB Y học Hà Nội) Ở Việt Nam Theo điều quy chế quản lý chất thải y tế định số 43/2007/QĐ/BYT, chất thải sở y tế Việt Nam phân chia làm loại sau: - Chất thải lây nhiễm: bao gồm nhóm khác nhau: Nhóm A: Chất thải sắc nhọn: chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, kim lấy máu, đầu sắc nhọn dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử dụng hoạt động y tế Nhóm B: Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể người bệnh chất thải phát sinh từ buồng bệnh nhân cách ly Nhóm C: Chất thải có nguy lây nhiễm cao: chất thải phát sinh phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm dụng cụ đựng bệnh phẩm Nhóm D: Chất thải giải phẫu: bao gồm quan, phận thể người, rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm - Chất thải hóa học nguy hại:  Dược phẩm hạn, phẩm chất không khả sử dụng  Chất hóa học nguy hại sử dụng y tế  Chất gây độc tế bào gồm: vỏ trai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào chất tiết từ người bệnh điều trị hóa trị liệu  Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân-Hg (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi-Cd (từ pin, acquy), chì-Pb (từ gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia phóng xạ từ khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị) – Chất thải phóng xạ gồm: chất phóng xạ rắn, lỏng, khí phát sinh từ hoạt động chuẩn đoán, điều trị, nghiên cứu sản xuất Bình chứa áp suất gồm: bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Đa số bình chứa khí nén thường rễ nổ, dễ cháy, nguy tai nạn cao không tiêu hủy qui cách – Chất thải thông thường: Là chất thải không chứa yếu tố gây nhiễm, yếu tố hóa học, phóng xạ nguy hại, dễ cháy nổ, gồm:  Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly)  Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế, chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gãy xương kín Nhưng chất thải không dính máu, dịch sinh học chất hóa học nguy hại  Chất thải phát sinh từ công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng cát tông, túi nilon, túi đựng phim – Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu vực ngoại cảnh (Nguồn: định số 43/2007/ QĐ – BYT quy chế quản lý chất thải) 2.2.2 Thành phần, nguồn gốc chất thải rắn y tế • Thành phần chất thải rắn y tế bệnh viện: Chất thải rắn y tế phát sịnh bệnh viện chủ yếu hoạt động chuyên môn phụ thuộc vào số giường bệnh, số bệnh nhân nằm điều trị (tỷ lệ sử dụng giường bệnh) lượng chất thải sinh hoạt từ nhân viên y tế bệnh viện Đối với bệnh viện Việt Nam, đặc điểm có mặt số lượng đáng kể người nhà bệnh nhân, người thăm nuôi, vài dịch vụ khác nhà hàng ăn uống, sách báo vv mà số lượng người vãng lai lớn nhiều tương đương với số bệnh nhân nằm viện Chính trạng làm cho khối lượng phát sinh chất thải rắn bệnh viện tăng lên, đặc điểm thành phần chất thải bệnh viện thay đổi theo (có thể tăng tỉ lệ khối 10 – Xử lý ban đầu bệnh viện Công việc xử lý chất thải rắn nguy hại ban đầu bệnh viện thực tương đối tốt theo quy định Bộ y tế Tại bệnh viện loại chất thải rắn có độ lây nhiễm cao găng tay, ống nghiệm, bệnh phẩm sau xét nghiệm, túi đựng máu, vật sắc nhọn, bệnh phẩm cắt bỏ xử lý (khử khuẩn) trước cho vào túi màu vàng để vận chuyển xử lý Phương pháp sử dụng chủ yếu khử khuẩn hóa chất (Foormol 10% Cloramin B – 2%) – Tiêu hủy cuối chất thải rắn Do bệnh viện xây dựng lâu quy mô nhỏ, không đủ kinh phí để lắp đặt hệ thống lò đốt chất thải chuyên dụng Bệnh viện lại chưa ký hợp đồng thu gom, xử lý chất thải rắn nguy hại với công ty môi trường đô thị Vì vậy, phương pháp tiêu hủy cuối chất thải rắn lây nhiễm bệnh viện thiêu đốt thủ công trời cho chất thải lây nhiễm sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn chôn lấp khuôn viên loại bệnh phẩm Trong công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện, bên cạnh yếu tố công nghệ yếu tố người quan trọng Cho dù có hệ thống xử lý đại cán bộ, nhân viên bệnh viện cộng đồng không nhận thức rõ tác hại chất thải y tế với môi trường sức khỏe, chưa hiểu rõ tầm quan trọng công tác quản lý chất thải y tế hệ thống hoạt động không hiệu Để đánh giá hiểu biết nhân viên môi trường bệnh viện tình hình vệ sinh môi trường thực trạng thu gom chất thải y tế bệnh viện tiến hành điều tra phiếu điều tra nhân viên môi trường bệnh viện, với 30 phiếu vấn 47 Từ kết vấn nhân viên môi trường bệnh viện thực trạng thu gom chất thải cho thấy: theo ước tính nhân viên cho ngày có khoảng 650 bệnh nhân đến khám chữa bệnh 280 bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện nên ngày lượng chất thải phát sinh khoảng 170 kg đến 220 kg Bệnh viện có thùng, túi đựng rác thải y tế, số lần thu gom ngày lần chất thải khoa phòng phân loại theo loại chất thải vào loại túi đựng khác Chất thải vận chuyển theo lối riêng không qua khu vực bệnh nhân tránh làm rơi vãi, bốc mùi làm ảnh hưởng đến bệnh nhân Bệnh viện có nơi lưu giữ chất thải riêng xây dựng cách xa với khu bệnh nhân hay qua lại, xe vận chuyển rác có nắp đậy Theo kết vấn người bệnh người nhà bệnh nhân tình hình vệ sinh môi trường bệnh viện kết hợp quan sát thực tế cho thấy: nhìn chung đại đa số người hỏi cho bệnh viện thực công tác vệ sinh khoa phòng hàng ngày phổ biến nội quy bệnh viện chiếm 86,7 % không phổ biến nội quy chiếm 13,3%, 100% phòng có thùng đựng rác buồng bệnh buồng bệnh vệ sinh hàng ngày, chất thải thu gom hàng ngày, bệnh viện có bảng hướng dẫn nội quy buồng bệnh 100% Đa phần bệnh nhân hỏi nói có nhìn thấy nhân viên thu gom chất thải phân loại rác theo loại không cách phân màu Kết vấn y tá, bác sỹ bệnh viện cho ta thấy đa phần có ý kiến cho môi trường chung bệnh viện bình thường chiếm 63,3%, 36,7% cho 100% ý kiến y tá, bác sỹ bệnh viện cho thời gian thu gom CTRYT phù hợp bệnh viện Hệ thống quản lý CTR y tế bệnh viện đa phần có ý kiến tốt chiếm 66,7% 33,3% ý kiến cho bình thường 48 Giám đốc Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn BV phòng chức khoa cận lâm sàng Rác thải thông thường khoa lâm sàng Rác thải nguy hại Công ty môi trường đô thị xử lý Hộ lý thu gom Kho lưu giữ Đốt lò đốt bệnh viện Hình 4.7: Sơ đồ hệ thống quản lý CTRYT bệnh viện 49 4.5 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện 4.5.1 Đánh giá mặt đạt công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Bệnh viện đa khoa Đông Anh giao nhiệm vụ chức quản lý chất thải rắn y tế cho khoa chống nhiễm khuẩn trực tiếp quản lý đạo trực tiếp Giám Đốc Công tác quản lý chất thải rắn y tế tổ chức chặt chẽ hợp lý Phân công trách nhiệm: giao trách nhiệm cho khoa phòng, tổ chức thực văn quy định bộ, sở, ban, ngành có liên quan Soạn thảo văn bản, quy định Trong thời gian gần bệnh viện quan tâm đến thực hoạt động phân loại CTRYT nơi phát sinh, xe tiêm, xe thủ thuật, thùng rác, hộp kháng khuẩn, túi ni lông Công tác thu gom, vận chuyển chất thải tiến hành có quy củ, tuân thủ giấc thu gom quy định an toàn Bệnh viện đầu tư phương tiện thu gom, vận chuyển đơn giản cần thiết Ý thức chấp hành quy định Bộ y tế bệnh viện nhân viên người nhà bệnh nhân tốt Bệnh viện thực đăng ký chủ nguồn thải chất nguồn thải với Sở Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Hợp đồng với công ty thu mua, thu gom, vận chuyển xử lý đốt chất thải y tế Giám sát, tổng hợp đánh giá: Bệnh viện giám sát thường xuyên, liên tục, ngày, có sổ theo dõi Tác động ảnh hưởng: Bệnh viện đa khoa Đông Anh đánh giá sở y tế thuộc Hà Nội áp dụng việc dùng tách bơm 50 kim tiêm mà cô lập bơm tiêm kim tiêm vào hộp chuyên dụng, phân loại chất thải từ nguồn theo quy định quản lý nghiêm ngặt chất thải y tế đặc biệt chất thải sắc nhọn, chất thải y tế lây nhiễm, chất thải y tế nguy hiểm nguy hại Đây cải cách quan trọng cải tiến công đoạn quản lý chất thải rắn y tế (trích luận văn nghiên cứu sinh:Thạc sỹ Dương Thanh Vân) viện y học lao động vệ sinh môi trường 4.5.2 Đánh giá mặt hạn chế công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Những khó khăn mặt kỹ thuật công tác quản lý chất thải rắn y tế – Nhận thức nhân viên, cán y tế việc phân loại thu gom CTRYT bệnh viện – Số lượng nhân viên môi trường – Ban đêm lượng bệnh nhân điều trị nội trú chiếm lượng lớn việc thu gom lượng chất thải gặp nhiều khó khăn – Một số lượng thải sử dụng chưa hợp lý Những khó khăn việc quản lý hành công tác quản lý chất thải rắn y tế – Kiến thức kinh nghiệm việc quản lý xử lý rác thải y tế cán nhân viên hạn chế – Điều kiện kinh tế hạn hẹp 4.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn y tế mặt kĩ thuật mặt giáo dục truyền thông 4.6.1 Các giải pháp kỹ thuật – Về mặt nhân lực: Hiện việc quản lý chất thải bệnh viện giao cho khoa chống nhiễm khuẩn trực tiếp quản lý đạo ban giám đốc Khoa chống nhiễm khuẩn khoa chuyên môn thuộc khối cận 51 lâm sàng bệnh viện Khoa có chức nhiệm vụ dựa quy chế Bộ y tế : Giám sát hoạt động nhiễm khuẩn bệnh viện xây dựng mạng lưới với bệnh viện khác hoạch toán kinh tế Giám sát vệ sinh môi trường (vệ sinh ngoại cảnh, phòng dịch, thực phẩm, ) vệ sinh lao động (vệ sinh cá nhân, an toàn tiếp xúc với bệnh nhân máu chất tiết bệnh nhân, giám sát tai nạn nghề nghiệp nhân viên y tế) xử lý chất thải cho toàn bệnh viện ( giám sát xử lý chất thải rắn, lỏng bệnh viện đặc biệt chất thải nguy hại) Mặt khác khoa chống nhiễm khuẩn có nhiệm vụ huấn luyện nghiên cứu khoa học tham gia hoạt động lượng giá thực hành công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Việc quản lý chất thải giao trực tiếp cho hộ lý khoa phòng đảm nhiệm đạo cán khoa chống nhiễm khuẩn, đội ngũ nhân viên phần lớn đào tạo, tập huấn quản lý chất thải nên thực tốt nhiệm vụ giao Để minh chứng cho điều nhân viên xử lý chất thải khoa chống nhiễm khuẩn cử đào tạo từ bệnh viện quan có chức quản lý chất thải Hơn nữa, hàng năm đối tượng tập huấn hộ lý, điều dưỡng, nhân viên xử lý chất thải tập huấn ngày/1lần quản lý xử lý chất thải bệnh viện Như trình độ nhận thức nhân viên nâng lên phần Số nhân viên tham gia quản lý trực tiếp chất thải bệnh viện 10 người, với bệnh viện tuyến huyện có số giường bệnh 240 giường đảm nhận tốt công việc Trong công tác quản lý chất thải bệnh viện, bên cạnh yếu tố công nghệ yếu tố người quan trọng Cho dù có hệ thống xử lý chất thải đại, cán bộ, nhân viên y tế, cộng đồng nhận thức rõ tác hại chất thải môi trường sức khỏe, hiểu rõ tầm 52 quan trọng quản lý chất thải hệ thống hoạt động có hiệu Từ chỗ có kiến thức đúng, đầy đủ, với thời gian rèn luyện thường xuyên dẫn đến thực hành (kỹ năng) Vì vậy, việc đào tạo thường xuyên, có cho đội ngũ việc làm cần thiết – Công tác thu gom, phân loại lưu giữ rác thải Qua kết điều tra cho thấy, bệnh viện thực việc phân loại, thu gom theo quy định Bộ y tế Chất thải rắn bệnh viện phân làm loại (bệnh viện chất thải phóng xạ) chất thải hóa học nguy hại; chất thải lây nhiễm; bình chứa áp suất; chất thải tái chế chất thải thông thường Chất thải lây nhiễm phân làm nhóm: tách riêng vật sắc nhọn không sắc nhọn; chất thải giải phẫu Cả nhóm phần lớn khử khuẩn trước đưa xử lý Đối với chất thải phép thu gom tái chế, tái sử dụng thu gom riêng để vào túi nilon màu xanh – Về mặt sở vật chất trang thiết bị Bệnh viện đa khoa Đông Anh bệnh viện đa khoa hạng II tuyến huyện thời gian qua bệnh viện đa khoa Đông Anh địa tin cậy, thu hút nhân dân huyện đến khám điều trị Có điều đó, bệnh viện xác định yếu tố then chốt trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ y, bác sỹ đầu tư mua sắm trang thiết bị y tế đại, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật tiên tiến để phục vụ tốt công tác khám, điều trị bệnh cho nhân dân Bệnh viện tập trung đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh Bệnh viện mua sắm lắp đặt nhiều trang thiết bị, máy móc đại nhằm phục vụ công tác chuẩn đoán, điều trị, máy siêu âm màu, chụp XP kỹ thuật số, máy nội soi tai mũi họng, máy tán sỏi thể Những năm gần bệnh viện 53 đầu tư tỷ đồng để xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ tốt công tác khám chữa bệnh Cùng với xây dựng đội ngũ y, bác sỹ giỏi, đầu tư hệ thống trang thiết bị y tế đại, bệnh viện đa khoa Đông Anh biết đến đơn vị y tế sở tích cực chuyển giao, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến khám, chữa bệnh 4.6.2 Giải pháp mặt giáo dục truyền thông Tiến hành đào tạo, tập huấn thường xuyên liên tục cho đối tượng : bác sỹ, điều dưỡng, y tá, hộ lý , đặc biệt nâng trình độ cho nhân viên thu gom xử lý CTRYT, nhân viên xử lý nước thải bệnh viện Tăng cường giáo dục tuyên truyền, phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt bệnh nhân người nhà bệnh nhân công tác quản lý chất thải y tế vệ sinh môi trường bệnh viện: – Đưa tờ rơi, áp pích quy định vệ sinh bệnh viện quy trình quản lý chất thải y tế – Phối hợp với đoàn thể (hội phụ nữ, đoàn niên ) công tác tuyên truyền chất thải y tế, quản lý chất thải y tế – Chúng ta học tập kinh nghiệm quản lý CTR y tế bệnh viện mà nhà nước công nhận đạt chuẩn quốc gia Tại khoa phòng bệnh viện có nhiệm vụ thu gom, vận chuyển xuống nhà chứa rác tạm thời Riêng với rác thải y tế phân loại khoa, buồng bệnh nhân, cho vào túi riêng theo quy định Bộ y tế, đặt cửa khoa Các vật sắc nhọn (kim tiêm, ) sau sử sụng cho vào chai, lọ, hộp nắp kín lại trước cho vào túi với loại rác thải y tế khác Bệnh viện cử người chuyên thu gom, chuyển rác thải y tế từ khoa, phòng xuống nhà kho dành riêng chứa loại rác thải độc hại Để đảm bảo rác thải y tế không bị thất thoát, kho chứa rác khóa kín sau nhân viên 54 bệnh viện chuyển rác xuống Bệnh viện nghiêm túc thực việc kiểm tra phân loại rác khoa, phòng bệnh viện Công tác khoa chống nhiễm khuẩn bệnh viện đảm nhiệm, việc kiểm tra thực đột xuất qua nhắc nhở, rút kinh nghiệm cho nhân viên y tế có ý thức đảm bảo an toàn vệ sinh cho bệnh nhân môi trường bệnh viện Hằng ngày, xe thu gom rác công ty môi trường đô thị đến vận chuyển rác xử lý, bệnh viện cử nhân viên xuống giám sát, tránh việc rác thải y tế bị tuồn gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng 55 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở nghiên cứu, phân tích trạng chất thải y tế loại chất thải rắn xếp vào loại chất thải nguy hại, để đảm bảo an toàn cho người tránh ô nhiễm môi trường việc thực tốt công đoạn công tác quản lý vô quan trọng từ khâu phân loại, thu gom tới vận chuyển xử lý chất thải bệnh viện đa khoa Đông Anh Lượng rác thải qua năm bệnh viện có xu hướng gia tăng năm gần năm 2008 57525 kg đến năm 2012 62271 kg gấp 1,08 lần Nguyên nhân việc gia tăng lượng rác thải chủ yếu phát triển không ngừng kinh tế thị trường, đời sống nhân dân ngày cải thiện không ngừng nâng cao Chất thải thông thường có tỷ lệ khối lượng lớn chiếm 70,74% tổng lượng chất thải rắn bệnh viện; chất thải lây nhiễm sắc nhọn chiếm 9,35%; chất thải lây nhiễm không sắc nhọn chiếm 13,79%; chất thải hóa học chiếm tỷ lệ nhỏ 1%; chất thải tái chế 5,12% tổng số chất thải rắn bệnh viện Chất thải bệnh viện tiến hành phân loại nguồn phát sinh (phân thành loại: rác thải y tế thông thường rác thải y tế nguy hại) thực nhân viên hộ lí khoa, phòng nhân viên môi trường bệnh viện trình thu gom Rác thải y tế nguy hại sau phân loại nhân viên môi trường thu gom, vận chuyển khu lưu giữ chất thải y tế nhân viên công ty URENCO 10 thực thu gom vận chuyển nơi khác xử lý Còn rác thải thông thường thu gom, vận chuyển khu tập kết rác thải thông thường bệnh viện nhân viên công ty môi trường đô thị xử lý thực thu gom vận chuyển hàng ngày đến bãi rác tập chung thành phố Hà Nội 56 Bệnh viện có biên bàn giao theo mẫu sở tài nguyên môi trường Bệnh viện có giám sát, có sổ theo dõi tổng hợp chất thải khoa, loại tổng hợp chung Ngoài có giải pháp, sách: quy định nội phạm vi bệnh viện công tác vệ sinh môi trường, phòng chống nhiễm khuẩn, quản lý CTRYT, phân công trách nhiệm cho đối tượng, thưởng phạt nghiêm minh, giám sát việc thực quy chế quản lý chất thải, công tác giáo dục tuyên truyền cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân hình thức phù hợp 5.2 Kiến nghị Bệnh viện phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc chất thải lây nhiễm thất thoát môi trường bên Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân cộng đồng Để kiểm soát ôi nhiễm chất thải rắn y tế gây cần thiết phải có giải pháp tổng thể cho bệnh viện Các giải pháp cần có sợ kết hợp hài hòa công cụ sách, công cụ kinh tế giải pháp kỹ thuật – Bệnh viện cần xây đựng sách, chương trình mang tính chất định hướng cho bệnh viện.Từ quan liên quan Sở Tài Nguyên Môi Trường, Sở y tế để phối hợp triển khai thực biện pháp cụ thể hóa chương trình xây dựng – Bên cạnh việc đưa giải pháp thực thành phố cần phải xây dựng lộ trình thực Lộ trình thực cần phù hợp với điều kiện thực tế bệnh viện Có mí đảm bảo mục tiêu đề Đồng thời cần có sợ phối hợp cán bộ, quyền, đơn vị chuyên môn để hành động Bên cạnh đó, đối tượng quan trọng y tá, nhân viên thu gom chất thải bệnh viện Bởi lực lượng định thành công công tác thu gom xử lý chất thải rắn y tế – Xây dựng lò đốt cho bệnh viện, xây dựng lò đốt để đốt chất thải rắn y tế sở y tế nhỏ trạm y tế xã; y tế tư nhân, để đảm bảo môi trường tránh làm lây lan mầm bệnh môi trường bên 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên Môi trường, báo cáo trạng môi trường quốc qia năm 2010, chương – quản lý chất thải rắn Bộ y tế (2009) xây dựng kế hoạch cho quản lý xử lý chất thải y tế, dự án “Hỗ trợ y tế cho tỉnh Bắc Trung Bộ”, Hà Nội Bộ y tế-WHO (1997), đánh giá nguy môi trường với sức khỏe, NXB y học, Hà Nội Bộ y tế (1999) quy chế quản lý chất thải y tế, NXB y học Hà Nội Bộ y tế Điều 3, chương I, Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT quy chế quản lý chất thải y tế; Bộ y tế Điều 5, chương II, Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT quy chế quản lý chất thải y tế Phạm Ngọc Châu (2004) môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải NXB giới Đinh Hữu Dung (2003) nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý ảnh hưởng chất thải y tế lên môi trường sức khỏe cộng đồng đề xuất giải pháp cải thiện, trường đại học y Hà Nội Thanh (2003) tìm hiểu tình hình phát sinh chất thải rắn y tế đề xuất biện pháp quản lý xử lý lượng chất thải rắn y tế Vũ Đình Phong (2009), Quản lý chất thải rắn y tế địa bàn tỉnh Gia Lai, luận văn tốt nghiệp-Đại học bách khoa tp.HCM 10 Nguyễn Thị Kim Thái, trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp (2007) báo cáo đề tài: “Xây dựng tiêu chuẩn thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại; báo cáo kết khảo sát chất thải từ 36 bệnh viện Hà Nội, nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý chất thải bệnh viện Hà Nội (1998) 11 Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh (2010), Bài giảng quản lý môi trường đại học nông nghiệp Hà Nội 12 Chất thải y tế http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=236293 58 13 Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ y tế, WHO, 2009 Bản dự thảo kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất thải bệnh viện 14 Kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh viện đa khoa Đông Anh năm 2013 15 Quy định quản lý chất thải bệnh viện đa khoa Đông Anh hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn “Đông Anh tháng năm 2007” 16 Quản lý chất thải rắn www.ctu.edu.vn/colleges/environment/ /Quan_ly_chat_thai_ran.pdf 17 Quản lý chất thải rắn bệnh viện Việt Nam http://thuvientructuyen.vn/chi-tiet-tai-lieu/quan-ly-chat-thai-ran-tai-cacbenh-vien-o-viet-nam/9780.ebook 18 Quản lý rác thải y tế quy củ http://suckhoedoisong.vn/2335p0c61/quan-ly-rac-thai-y-te-da-quy-cuhon.htm 19 Thực trạng rác thải y tế Việt Nam http://files.myopera.com/file986/files/Rac%20thai%20y%20te.doc 20 Thực trạng giải pháp chất thải y tế năm 2011 viện nghiên cứu chế tạo chuyển giao công nghệ thiết bị y tế 21 Thông tư số 12 tài nguyên môi trường 12/2011/TT-BTNMT ngày 14.4.2011 hiệu lực 01.6.2011 bệnh viện đa khoa Đông Anh khoa kiểm soát nhiễm khuẩn 22 Văn hướng dẫn thực thông tư 18 năm 2009 Bộ y tế Đông Anh tháng năm 2010 23 Xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường bệnh viện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo định 64/2003/QĐ-TTG 24 Bộ y tế (2000) tài liệu hướng dẫn thực hành Quản lý chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội 25 Tổ chức Y tế giới WHO; Quản lý chất thải từ bệnh viện (2001) 59 26 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Chất thải rắn chất thải nguy hại, NXB xây dựng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH 60 61 [...]... nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đông Anh – Nguồn gốc phát sinh và tính chất của chất thải y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh – Khối lượng, thành phần chất thải rắn y tế trong bệnh viện đa khoa Đông Anh – Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện (phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải rắn của bệnh viện) – Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện – Đề xuất... phát sinh của chất thải y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn của bệnh viện đa khoa Đông Anh – Hà Nội được mô tả theo hình: Hoạt động của bệnh viện Khám bệnh Xét nghiệm Điều trị Nuôi dưỡng Hoạt động khác Chất thải rắn Chất thải rắn thông thường Chất thải rắn y tế nguy hại Hình 4.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn của bệnh viện đa khoa Đông Anh 33 Chất thải rắn phát sinh... hệ thống xử lý nước thải, tro, xỉ từ lò đốt chất thải nguy hại Tuy nhiên lượng chất thải phát sinh từ nguồn n y là kông đáng kể (khoảng 5 – 6,5 kg/ng) chất thải y tế nên bệnh viện thực hiện thu gom và xử lý cùng chất thải thông thường (Nguồn: Ban chống nhiễm khuẩn bệnh viện) 4.3 Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế trong bệnh viện 4.3.1 Khối lượng, thành phần chất thải rắn y tế trong bệnh viện 4.3.1.1... quản lý ở Hông Kông (Nguồn: Thanh Hằng 2008 biện pháp quản lý và xử lý lượng chất thải rắn y tế) 2.5.2 Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam 2.5.2.1 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế Đới với các cơ sở khám chữa bệnh ở địa phương do các cơ sở y tế quản lý, công tác thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn chưa được chú trọng, đặc biệt là công tác phân loại và lưu giữ tại nguồn... các chất thải y tế phải được kiểm soát nghiêm ngặt và xử lý đạt y u cầu của tiêu chuẩn môi trường quy định, nhưng 16 thực tế hiện nay lại khác Chất thải y tế đặc biệt là chất thải y tế nguy hại phần lớn chưa được xử lý hay xử lý không đạt tiêu chuẩn quy định đã và đang là vấn đề đáng lo ngại cho môi trường: Chất thải y tế bao gồm cả chất thải thông thường và chất thải y tế nguy hại Hai dạng chất thải. .. ĐƯỢC 4.1 Giới thiệu chung về bệnh viện đa khoa Đông Anh Sơ đồ 4.1: Vị trí của bệnh viện đa khoa Đông Anh Bệnh viện đa khoa Đông Anh nằm ở phía Bắc thành phố Hà Nội, diện tích mặt bằng là 2,2 ha Phía đông bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phía đông nam giáp huyện Gia Lâm – Hà Nội; phía t y giáp huyện Mê Linh – Hà Nội; phía bắc giáp huyện Sóc Sơn – Hà Nội; phía nam giáp Sông Hồng Bệnh viện có vị trí khá thuận lợi... truyền của những bệnh n y sẽ g y ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt kinh tế - xã hội 18 2.5 Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn y tế 2.5.1 Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn y tế trên thế giới Ở Pháp: các chất thải nguy hại chỉ được thiêu h y khoảng 40%, số còn lại chưa được xử lý hợp vệ sinh Hiện nay hàng năm có khoảng 20 triệu tấn chất thải không được xử lý đã chất đống ở những nơi hoang... thông thường, 19,3% còn lại là chất thải y tế nguy hại (chất thải l y nhiễm, chất thải hóa học và chất thải phóng xạ) (Nguồn: Bộ y tế 2009, x y dựng kế hoạch cho quản lý và xử lý chất thải y tế) Bảng 2.3 : Thành phần trong CTR từ các bệnh viện đa khoa Thành phần chất thải % trọng lượng 14 Thành phần phân loại 26,8 – 40 Chất thải thông thường (vỏ bánh, lá c y, đồ ăn thừa,…) Gi y, bao gói các loại 3,0 – 9,84... phụ lục Đối với chất thải thông thường không thể tái chế, tái sử dụng được thì được vận chuyển và chôn lấp chất thải trên địa bàn (Nguồn: Bộ Y tế 2000 quản lý chất thải y tế NXB y học Hà Nội) 29 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất thải rắn y tế và công tác quản lý chất thải rắn y tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bệnh viện Đa Khoa Đông Anh – Hà Nội 3.3 Nội dung... vận chuyển chất thải Kết quả nghiên cứu tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh của Đinh Hữu Dung (2003) cho th y: cả 6 bệnh viện đều phân loại chất thải rắn ngay tại nguồn phát sinh nhưng chưa có bệnh viện nào phân loại rác đúng theo Quy chế của bộ y tế và việc phân loại phụ thuộc vào hình thức xử lý hiện có của bệnh viện Kết quả thanh tra, kiểm tra Bộ Y tế (2004) về RTYT ở 175 bệnh viện tại 14 tỉnh, thành phố, ... chất thải y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh – Khối lượng, thành phần chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh – Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện (phân loại, thu gom, vận chuyển,... Bộ y tế việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế: Chất thải y tế: Là vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường Chất thải rắn y tế: ... khuẩn bệnh viện) 4.3 Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện 4.3.1 Khối lượng, thành phần chất thải rắn y tế bệnh viện 4.3.1.1 Khối lượng chất thải rắn y tế Lượng chất thải rắn chất thải rắn

Ngày đăng: 22/11/2015, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan