công cuộc cải cách kinh tế xã hội ở xiêm cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx

63 1.1K 2
công cuộc cải cách kinh tế  xã hội ở xiêm cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỊCH SỬ CÔNG CUỘC CẢI CÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XIÊM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: CN GV Lê Phú Thi Bùi Thị Nga MSSV: 6086331 Lớp: SP Lịch sử-K34 Cần Thơ, tháng 4/2012 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỉ XVI đến XIX, Châu Âu Bắc Mĩ tiến hành công cách mạng tƣ sản, ngành công nghiệp không ngừng phát triền, thúc đẩy chủ nghĩa tƣ phát triển nhanh chóng, khoa học kĩ thuật đạt đến trình độ tiến tiến giới lúc Với lớn mạnh đó, nƣớc tƣ Âu - Mĩ đẩy nhanh chiến tranh xâm lƣợc chiếm đoạt thị trƣờng thuộc địa giới Trong đó, Châu Á nhiều nơi khác giới nằm dƣới ách thống trị chế độ phong kiến nằm tình trạng lạc hậu, trì trệ Làn sóng văn minh công nghiệp họa xâm lăng nƣớc tƣ Âu – Mĩ đặt nƣớc Châu Á phải đối mặt với hội thách thức: mở cửa, giao lƣu hội nhập với giới đại, canh tân đất nƣớc để tƣ cƣờng phát triển; đối phó với nguy bành trƣớng xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Do đó, cải cách nhu cầu thiếu đƣợc lịch sử dân tộc, nhằm đƣa đất nƣớc phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, chí vong quốc, nô lệ Khi mà nhiều dân tộc Châu Á lần lƣợt bị biến thành thuộc địa, phụ thuộc nhƣ: Miến Điện, Mã Lai, Indonesia , Philipin Việt Nam, Lào, Campuchia…Nhƣng có dân tộc mạnh lên, thoát khỏi nanh vuốt chủ nghĩa thực dân, có Xiêm Đặc biệt dƣới thời Mongkut Chulalongkorn, với chủ trƣơng đẩy mạnh canh tân đất nƣớc theo hƣớng mở cửa toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, đối ngoại, văn hóa giáo dục……… Với cá nhân Tôi vấn đề làm Tôi quan tâm, cố gắng tìm hiểu vấn đề mà thân chƣa kịp nắm bắt hiểu đƣợc nhằm bổ sung kiến thức có ích cho việc học, nhƣ phục vụ cho công việc giảng dạy sau Vì mà Tôi chọn vấn đề “CÔNG CUỘC CẢI CÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XIÊM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX”, để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu công cải cách kinh tế - xã hội Xiêm từ trƣớc đến tập trung chủ yếu vào giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tôi dẫn số công trình liên quan đến đề tài mức độ khác mà Tôi có điều kiện tiếp xúc nhƣ sau: - Thái Lan truyền thống đại Viện nghiên cứu Đông Nam Á - Lịch sử Vƣơng Quốc Thái Lan Lê Văn Quang - Lịch sử Thái Lan, Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tƣơng Lai (chủ biên), NXB KHXH, Hà Nội 1998, tr 173-180, 195-199 -“ Lịch sử vƣơng quốc Thái Lan” Vũ Dƣơng Minh, Nxb Giáo dục, 1994 - Ngoài nhiều tác phẩm khác, tạp chí lần lƣợt đề cập đến vấn đề cải cách Xiêm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài “Công cải cách kinh tế - xã hội Xiêm vào kỉ XIX đầu kỉ XX” - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, đối ngoại cải cách Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vấn đề thuộc chuyên ngành lịch sử Vì vậy, Tôi tuyệt đối tuân thủ phƣơng pháp nghiên cứu môn phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logich Ngoải ra, Tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh chọn lọc Đề tài chia làm phần: Phần mở đầu: giới thiệu sơ lƣợc đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu thực đề tài Phần nội dung: gồm chƣơng Chƣơng I: Khái quát tình hình Xiêm trƣớc công cải cách Mongkut Chulalongkorn Chƣơng II: Công cải cách kinh tế Xã hội Xiêm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Phần kết luận: khái quát lại vấn đề Lời Cảm Ơn Để hoàn thành chƣơng trình đại học viết luận văn này, Tôi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình cúa quý Thầy Cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ Trƣớc hết, Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy Cô dạy bảo Tôi suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin gủi lời biết ơn sâu sắc tới Thầy Lê Phú Thi dành nhiều thời gian tâm huyết giúp Tôi hoàn thành luận văn Nhân đây, Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ tạo điều kiện cho Tôi hoàn Thành tốt chƣơng trình học trƣờng suốt thời gian qua.Và cảm ơn tất Thầy cô môn lịch sử tạo điều kiện tốt cho Tôi hoàn thành luận văn Mặc dù Tôi có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc đóng góp quý báu Thầy Cô bạn Sinh viên Bùi Thị Nga NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 (Chữ kí Giảng Viên hƣớng dẫn) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 (Chữ kí Giảng Viên phản biện) PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I - KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XIÊM TRƢỚC CÔNG CUỘC CẢI CÁCH Tình hình Xiêm đứng trƣớc nguy xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây 1.1 Xiêm đứng trƣớc nguy xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây Từ kỉ XV trở đi, thƣơng nhân Châu Âu đến buôn bán lẻ tẻ Xiêm tìm cách xâm nhập vào nƣớc Trƣớc hiểm họa xâm lăng triều đình lệnh phải đóng cửa biển Đầu kỉ XIX, Anh ý đến Xiêm xâm nhập đƣờng ngoại giao Tháng năm 1885, viên toàn quyền Anh Hƣơng Cảng đến Bangkok, ép vua Xiêm Rama IV kí với Anh hiệp ƣớc với nhiều điều kiện không bình đẳng đầu tiên, nhằm có lợi cho Anh nhƣ là: mở rộng quyền tự khai mỏ, chở thuốc phiện vào bán Xiêm mà không bị đánh thuế,….Sau Xiêm kí tiếp với Mĩ, Anh, nhiều nƣớc phƣơng Tây khác ( Đan Mạch, Bồ Đào Nha)….Những hiệp ƣớc tƣơng tự cho phép ngƣời nƣớc đƣợc phép tự buôn bán, đƣợc tự truyền giáo, chịu thuế xuất nhập nhẹ Từ Xiêm lệ thuộc trở thành nơi cung cấp lƣơng thực, nguyên liệu rẻ mạt thị trƣờng tiêu thụ cho loại hàng hóa cho nƣớc tƣ Đồng thời Xiêm xuất tầng lớp thƣơng nhân kinh doanh công nghiệp kinh tế sản xuất hàng hóa Khi nƣớc tƣ chuyển nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tăng cƣờng xâm chiếm thuộc địa, thôn tính nốt quốc gia giữ độc lập, đặt Xiêm đứng trƣớc nguy nƣớc Giai cấp phong kiến chia thành hai phái lớn: Phái bảo thủ đại diện cho tập đoàn phong kiến quan lại, địa chủ muốn trì đặc quyền phong kiến cũ chống lại cải cách, mở rộng buôn bán tự với phƣơng Tây Phái thứ hai nhà Vua đứng đầu đại diện cho tập đoàn thƣơng nhân lớn tầng lớp thƣơng nhân giàu có chủ trƣơng cải cách ôn hòa lĩnh vực trị - xã hội, tăng cƣờng việc buôn bán với phƣơng Tây, qua bảo vệ độc lập Anh Pháp không dễ chiếm đƣợc Xiêm Vì mà phủ Pháp đề nghị hòa giải đảm bảo quyền lợi cho hai nƣớc: trung lập hóa Xiêm để tránh chiến tranh xảy hai bên, biếm Xiêm trở thành khu vực “Đệm” nằm thuộc địa Anh Pháp bán đảo Trung Ấn khu ảnh hƣởng Anh, Pháp hiệp ƣớc Luân Đôn (15/10/1896) Theo đó, phía Tây sông Mê Nam thuộc ảnh hƣởng Anh, phía Đông thuộc Pháp thung lũng Mê Nam có Bangkok nên đƣợc tự toàn vẹn Thỏa hiệp ngăn cấm hai nƣớc không đƣợc kí hiệp ƣớc tay đôi cho phép phủ thứ ba can thiệp vào vùng Và với hiệp ƣớc này, Xiêm thật trở thành nƣớc nửa thuộc địa lệ thuộc vào hai Đế Quốc Anh, Pháp Trƣớc tình cảnh khó khăn vào năm cuối kỉ XIX, Vua Xiêm chủ trƣơng mở cửa buôn bán với bên dựa vào kiềm chế lẫn nƣớc tƣ để bảo vệ độc lập đất nƣớc theo cách thận trọng lĩnh vực (kinh tế, xã hội, trị) nhằm đƣa đất nƣớc Xiêm thoát khỏi tình trạng thuộc địa nhƣ nƣớc láng giềng Châu Á giữ đƣợc độc lập nhƣng chịu nhiều lệ thuộc trị, kinh tế vào Anh, Pháp 1.2 Cơ sở hình thành trào lƣu cải cách 1.2.1 Khái quát đôi nét đất nƣớc Xiêm Những phát khảo cổ học quanh vùng Đông Bắc làng Bang Chiang cho thấy văn minh thời kì đồng thau cổ xƣa hình thành từ khoảng 5600 năm trƣớc Những sóng nhập cƣ tiếp bao gồm ngƣời Mông, ngƣời Khmer, ngƣời Thái, hầu hết di chuyển dần từ phía Nam Trung Hoa, dọc theo bờ sông màu mỡ, phì nhiêu Đầu thập niên 1200, ngƣời Thái lập tiểu quốc vùng Lanna, Phayao Sukothai Năm 1238 ngƣời Thái chống cự lại thống trị ngƣời Khmer, lập vƣơng quốc Sukothai (tên gọi có nghĩa “bình minh hạnh phúc”) Vùng đất Sukothai chứng kiến mở rộng ngƣời Thái qua khắp vùng châu thổ sông Chao phraya Đạo phật đƣợc xem nhƣ tôn giáo tối thƣợng ngƣời Thái Sự phát triển vƣơng quốc Xiêm diễn điều kiện đấu tranh gay gắt Xiêm quốc gia láng giềng nhƣ Lào, Campuchia Miến Điện Cuộc đấu tranh lực phong kiến cát cứ, đồng thời với đấu tranh chống xâm nhập cƣờng quốc Châu Âu từ kỉ XV tạo điều kiện cho Xiêm thành lập nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền mạnh mẽ Nửa đầu kỉ XVIII Xiêm trở thành nƣớc phong kiến lớn Bán đảo Trung Ấn chế độ phong kiến Xiêm đạt tới chế độ hƣng thịnh Sau Xiêm yếu nhiều tranh giành quyền lợi phong kiến Đến năm 1767, sau nhiều năm chiến tranh liên miên với Miến Điện, Xiêm bị Miến Điện chinh phục Nền độc lập Xiêm đƣợc khôi phục vào năm 1768, kết phong trào kháng chiến rộng lớn nhân dân Xiêm vị tƣớng tài Tắc Xin lãnh đạo Tắc Xin lên vua vào năm 1768, việc nhà vua quan tâm đến thống đất nƣớc tìm cách bành trƣớng lãnh thổ Đối tƣợng cƣớp bóc áp giai cấp phong kiến Xiêm quốc gia nhỏ bé nhƣ Lào, Campuchia, Mã lai chƣa thống Bên cạnh ách áp phong kiến nƣớc ngày tăng Đó lý dẫn đến khởi nghĩa lớn nổ năm 1782 Quân khởi nghĩa tiến bao vây kinh đô Hoảng sợ trƣớc sức mạnh quân khởi nghĩa Tắc Xin phải cải trang thành nhà tu hành trốn vào chùa Tuy nhiên khởi nghĩa không đƣợc kéo dài lâu Một tƣớng trẻ có có tài Tắc Xin Chgao Paia Tracori dẹp tan khởi nghĩa tự phong làm vua lấy hiệu Rama I (1782-1809), mở đầu triều đại Rama tồn đến ngày Thủ đô Bangkok Từ năm 1930, vị Vua Xiêm đặt quyền lập pháp vào hội đồng quốc gia, quyền hành pháp nội thủ tƣớng đứng đầu tòa án nắm quyền tƣ pháp Năm 1939 đổi tên nƣớc từ Xiêm thành Thái Lan (đất ngƣời Thái) Ngày nay, Xiêm nƣớc quân chủ lập hiến gian ông trị vì, Xiêm chịu thiệt thòi mặt đối ngoại song nƣớc khu vực Đông Nam Á không bị chủ nghĩa thực dân đô hộ 2.5 Nhận xét trào lƣu cải cách Xiêm 2.5.1 Về tiến trình Để thực cải cách, ông vua Triều đại Charki chủ động thực chƣơng trình cải cách từ từ, phù hợp với tình hình nội đất nƣớc khu vực Với kết qua trình đổi kinh tế trị kéo dài tới năm 1868, đời sống trị Xiêm đƣợc cải thiện rõ rệt Mở cải cách Chulalongkorn vào năm 1873, ông tuyên bố bãi bỏ tục quỳ lạy vua, biểu tƣợng phục lâu đời Điều có ý nghĩa hai mặt, phục nghĩa hạ thực tế điều chứng tỏ Xiêm cởi mở tiếp thu hình thức ngoại giao đại phƣơng Tây Việc thứ hai mà vua Chulalongkorn làm thủ tiêu chế độ nô lệ Đây định quan trọng tác động mạnh mẽ đến toàn xã hội việc làm gặp phải phản kháng mạnh mẽ Vấn đề này, vua Chulalongkorn có quan điểm đề lộ trình thích hợp cho việc xóa bỏ chế độ dã man này, nhƣng thay đổi tất đêm điều đem lại tình trạng nguy hiểm cho nô lệ [120; 52] Một thay đổi quan trọng diễn với cải cách việc mở rộng kiểm soát quyền trung ƣơng tỉnh vùng xa trung tâm Dựa theo mẫu hình Anh Ấn Độ Miến Điện, Xiêm nhóm tỉnh thành Monthon (giới/hạt) dƣới kiểm soát uỷ viên hội đồng Phần lớn ngƣời anh em nhà vua Các chức vụ đƣợc đặt Luang Phrabang, Chieng Mai, Phuket Battambang vào năm 1879 Sau đó, chức vụ đƣợc mở rộng thêm Nong Khai, Champassak, Nakhon Ratchasima (Khorat) Ubon năm 1880 48 Nói tóm lại, cải cách Xiêm kỷ XIX trình đƣợc vua từ Rama I đến Rama V thực cách chủ động, bƣớc, có tính toán có chuẩn bị cẩn thận 2.5.2 Phản ứng với lực bên Xiêm thƣờng bắt tay với hai phía đối địch, xem xét tƣơng quan lực lƣợng hai bên, chọn phía có lợi cho nƣớc để hợp tác Cũng có Xiêm bắt tay với phía bên thù địch nhau, lại nhích lại gần với bên để kiềm chế bên mà bắt tay để kiếm lợi cho nƣớc Mục đích lựa chọn kiếm lợi lớn với hy sinh nhỏ Ngoại giao Xiêm ngoại giao thực dụng mềm dẻo Tình hình nửa cuối kỷ XIX đặt vƣơng quốc Xiêm trƣớc thách thức Trƣớc bành trƣớng chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây, khu vực Đông Nam Á trở thành nơi diễn chiến tranh giành thuộc địa hai nƣớc Anh Pháp Vào khoảng năm 1800, Anh hoàn toàn chiếm đƣợc khu vực xung quanh Penang bán đảo Mã Lai Đến năm 1886, Anh chiếm đƣợc toàn Miến Điện Nhƣ vậy, Anh tiến sát đến vùng biên giới phía nam phía tây Xiêm Mặt khác, năm 1859, Pháp chiếm đƣợc Nam Việt Nam, biến vùng thành thuộc địa Đến năm 1863, Pháp chiếm đƣợc Campuchia, biến nƣớc thành đất bảo hộ Công chinh phạt Pháp Đông Dƣơng hoàn thành vào năm 1885 Nhƣ vậy, chủ quyền Xiêm biên giới phía đông bị đe dọa nghiêm trọng Từ năm 1851, đe dọa hai cƣờng quốc bắt đầu tăng lên, năm 1855, vua Mongkut định ký hiệp ƣớc thông thƣơng hữu nghị Thái - Anh với thống đốc Hongkong lúc Huân tƣớc [Sir John] Bowring Hiệp ƣớc vào lịch sử quan hệ ngoại thƣơng Xiêm với tên gọi Hiệp ƣớc Bowring Hiệp ƣớc mở đƣờng cho Xiêm ký hiệp ƣớc thông thƣơng khác với loạt cƣờng quốc sau đó, đƣợc coi mốc khởi đầu cho trình mở cửa Xiêm 49 Sau ký hiệp ƣớc với Anh, Xiêm lại quay sang thân thiện với Pháp, lực lƣợng thù địch Anh để kiềm chế sức ép trị kinh tế ngày tăng Anh Do buộc đƣợc hai lực phải đối phó với nhau, Xiêm không trở thành thuộc địa trì đƣợc độc lập Nhƣ đồng thời với việc mở cửa, ngoại giao lựa chọn Xiêm thu đƣợc kết lớn Sự độc lập Xiêm giai đoạn chủ yếu nhờ vào thù địch, cạnh tranh Anh Pháp Bên lo ngại xâm lƣợc bên vƣợt trội đối phƣơng Bangkok biết tận dụng tình tạo điểm tựa cho cân quyền lực Điều chủ yếu mà Anh Pháp thống đƣợc đảm bảo độc lập đồng sông Chao Phraya năm 1896 Điều có nghĩa Xiêm khó kiểm soát đƣợc bán đảo Mã Lai, tỉnh đông nam giáp ranh với Campuchia toàn vùng đông bắc Thái Lan Bangkok giữ đƣợc phần lớn lãnh thổ kết hợp đƣợc yếu tố may mắn, đại hoá lúc khả ngoại giao tài tình Trƣớc mối đe dọa chủ quyền từ hai cƣờng quốc phƣơng Tây vào năm cuối kỷ XIX, Xiêm buộc phải ký hoà ƣớc năm 1907 đồng ý cắt số vùng lãnh thổ Lào Campuchia khoản tiền lớn cho Pháp Cái giá phải trả cho Anh đắt tƣơng tự, Xiêm buộc phải trả lại tỉnh Kedah, Perlis, Kelantan Trengganu cho Anh Những hiệp ƣớc phần làm giảm áp lực cƣờng quốc chủ quyền Xiêm đảm bảo an toàn biên giới lãnh thổ quốc gia đƣợc quốc tế thừa nhận 2.6 Bài học kinh nghiệm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc số nƣớc Châu Á nửa đầu kỉ XIX Châu Á nằm phía Đông đại lục địa Á – Âu, chiếm khoảng 80% diện tích đại lục địa Đây khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên nên từ sớm thu hút ý ngƣời phƣơng Tây Các phát kiến địa lí mở thời đại xâm chiếm thuộc địa chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây: đƣờng vòng quanh Châu Phi sang Châu Á minh chứng 50 Từ cuối kỉ XVIII đến nửa sau kỉ XIX, nƣớc tƣ phƣơng Tây phát triển thành hệ thống đẩy mạnh nửa việc xâm chiếm thuộc địa, đứng đầu Anh, Pháp, Mĩ Khi đó, Anh nƣớc có hệ thống thuộc địa rộng hầu khắp Châu Lục: Airolen, Gibranta Châu Âu, vùng đất màu mỡ sông Xenegan, gambi……Cuối kỉ XVIII, nƣớc Pháp có đầy đủ tiền đề kinh tế, văn hóa, xã hội cho cách mạng tƣ sản Trào lƣu tƣ tƣởng “ánh sáng” vĩ nhân: Rút-Xô, Vôn-te… cờ tƣ tƣởng cho tƣ sản Pháp tiến hành cải cách mạng năm 1789-1794 Cuộc cách mạng xóa bỏ quan hệ ruộng đất phong kiến, mở đƣờng cho kinh tế tƣ chủ nghĩa phát triển, xác lập chế độ tƣ chủ nghĩa đời sống xã hội Pháp Sau Anh, Pháp nƣớc đứng hàng thứ hai kinh tế giới Sự phát triển toàn diện kinh tế Bắc Mĩ làm cho thuộc địa ngày giàu có, khả tự chủ mặt kinh tế, trị ngày gia tăng Đó yếu tố định dẫn đến hình thành nhà nƣớc tự chủ vùng đất này.Năm 1776, Mỹ tuyên bố độc lập Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế tƣ chủ nghĩa làm tăng thêm nhu cầu thuộc địa cung cấp nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa Khi thị trƣờng thƣơng mại trở nên chật hẹp, nƣớc tƣ phƣơng Tây bắt đầu đua kéo sang phƣơng Đông, vừa để bán sản phẩm công nghiệp, vừa đầu tƣ vốn để kiếm lời ngành kinh doanh, khai thác nguyên liệu nguồn nhân công rẻ mạt Những chiến tranh xâm lƣợc ngày đẩy mạnh Trong kỉ XIX, vùng Châu Á rộng lớn đầy tiềm trở thành mục tiêu nƣớc Đế Quốc: Anh, Pháp, Tây Ban Nha… việc xâm lƣợc thuộc địa tìm kiếm thị trƣờng Trong nửa đầu kỉ XIX, sau chiến tranh Nha Phiến Trung Quốc lần I (1839-1842), Anh buộc triều đình Mãn Thanh phải kí hiệp ƣớc Nam Kinh (29/8/1842) chấp nhận điều kiện Anh đặt ra: phải mở cửa biển tự thông thƣơng („Quảng Châu, Thƣợng Hải…), Hƣơng Cảng bị cắt cho Anh.Bên cạnh đó, Anh xâm lƣợc Ba Tƣ ( Iran), cho quân bắn phá Kagosima đòi Nhật mở cửa buôn bán, xâm chiếm Newzeland, malayxia, Mianma, can thiệp vào Xiêm, biến Ấn Độ thành thuộc địa Từ lực Anh vô to lớn 51 Châu Á Sau chiến tranh Nha Phiến, Mỹ đạt đƣợc Hiệp Ƣớc Vọng Hạ (tháng 71884), Pháp kí với Trung Quốc Hiệp Ƣớc Hoàng Phố (tháng 10-1884), giành quyền tự truyền đạo, chia sẻ thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa Khi đó, Mỹ Pháp can thiệp vào Triều Tiên đòi mở cửa thông thƣơng dần biến Triều Tiên thành nửa thuộc đại Mỹ cuối kỉ XIX Ở khu vực Đông Nam Á, Indonexia bị Hà Lan thống trị; Philipines lần lƣợt bị Tây Ban Nha, Mỹ thống trị, Lào, Campuchia, Việt Nam bị Pháp thôn tính Xiêm vị trí nƣớc “ đệm” vùng thuộc địa Anh Pháp tân đất nƣớc dƣới triều đại vua Rama nên giữ vững đƣợc độc lập trị, song không khỏi chịu ảnh hƣởng, phụ thuộc vào nƣớc đế quốc, trƣớc hết Anh Vì thế, đến cuối kỉ XIX, hầu hết quốc gia Châu Á (trừ Nhật Bản Thái Lan) bị nƣớc phƣơng Tây xâm lƣợc, biến thành thuộc địa, nửa thuộc địa, cung câp nguyên liệu tiêu thụ hàng hóa cho bọn tƣ quốc Trong bối cảnh nƣớc phƣơng Tây riết xâm lƣợc thuộc địa phản ứng quốc gia Châu Á nhƣ nào? Chấp nhận dễ dàng ách chiếm đóng hay kiên chống lại xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân Chấp nhận chiếm đóng, phƣơng thức ứng phó số thủ lĩnh số đảo quần đảo ngày Philipines, Indonexia, Campuchia số vùng miền Trung bán đảo Myanmar lựa chọn Các tiểu quốc mà họ cai trị lúc thƣờng nằm khu vực tranh chấp láng giềng Trƣờng hợp Campuchia điển hình Từ kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, vƣơng quốc nằm đại bàn tranh chấp Xiêm Việt Nam Các vua Campuchia thƣờng phải phục tìm kiếm che chở hai nƣớc tôn chủ mạnh phía Đông phía Tây, kết họ dù ngả phía cuối bị chèn ép hai phía Do vậy, đến năm 1863, thực dân phƣơng Tây (Pháp) cho chiến thuyền ngƣợc theo sông Mekong đến Phnom pênh Vua Norodon tự nguyên xin thần phục, hy vọng thoát khỏi sức ép hai ƣớc láng giềng Và nhận rằng, chủ quyền vƣơng quốc rơi vào tay lực lƣợng thống trị ngoại bang mới, xa lạ nhà Vua tìm cách chống trả muộn 52 Những năm đầu kỉ XVI, vùng lục đại Châu Á với văn minh già nua trở thành đối tƣợng xâm lƣợc nô dịch thực dân Châu Âu Đó Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,… dùng sách pháo hạm nhƣ sách xâm chiếm đại quy mô, lần lƣợt chiếm đƣợc: Philipines, Indonexia, Ấn Độ, Trung Quốc,… Đứng trƣớc xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây, giai cấp thống trị nƣớc Châu Á việc thực biện pháp truyền thống, dần đến thỏa hiệp, nhƣợng bộ, đầu hàng kì hiệp ƣớc bất bình đẳng, làm tay sai cho giặc Trong đó, phản ứng chung nhân dân tiến hành kháng chiến chống xâm lƣợc Các khởi nghĩa Xipay (1857-1859) Ấn Độ, Thái Bình Thiên Quốc ( 1851-1864) Trung Quốc, đấu tranh nƣớc Đông Dƣơng,….Mang sắc thái khác nhƣng tất chung mục đích chống xâm lƣợc giành độc lập Những khởi nghĩa tự phát, thiếu tổ chức chặt chẽ, thiếu đƣờng lối lãnh đạo đắn cuối chịu chung kết đàn áp, thất bại Đây phƣơng thức ứng phó đƣợc nhiều dân tộc Châu Á lựa chọn Và việc lựa chọn chống lại thực dân xâm lƣợc biện pháp kháng chiến đem lại kết thắng lợi? Miến Điện (Myanmar): Đất nƣớc bị thực dân phƣơng Tây dòm ngó từ lâu đại diểm quan trọng tàu bè lại từ Ấn Độ đến Xiêm Mã Lai Vào cuối kỉ XVI, có đơn vị lính đánh thuê ngƣời Bồ đồn trú Aracan Nhân suy yếu vƣơng quốc phong kiến Miến Điện, viên cai chí huy đơn vị lính đánh thuê – Phillip Britu đánh chiếm lên làm Vua Miến Điện Năm 1635-1647, Hà Lan, Anh đặt thƣơng điếm Xiriam Từ cuối kỉ XVIII, Anh, Hà Lan, Pháp cạnh tranh mạnh mẽ vùng bán đảo Đông Dƣơng, đặc biệt Miến Điện Xiêm Năm 1686, Anh chiếm đảo Negra phía Tây châu thổ Iraoadi thực mƣu đồ xâm chiếm toàn Miến Điện Thực dân Pháp, Anh tìm cách xâm lƣợc Miến Điện Măm 1852, Anh nổ súng chiếm Ranggun nhiều nơi khác Miến Điện Năm 1826, hòa ƣớc Anh – Miến đƣợc kí kết Măm 1885, Anh đánh chiếm Minla, Pagan kinh đô Mandalay Cuối Miến Điện trở thành tỉnh Ấn Độ thuộc Anh Từ nhân dân miến Điện tiếp tục đấu tranh khôi phục độc lập mình, thoát khỏi thống trị đế quốc Anh Cuối năm 1896, chúng dập tắt đƣợc kháng 53 chiến Dù thất bại, nhƣng đấu tranh nhân dân Miến Điện chứng tỏ đƣợc tinh thần yêu nƣớc nồng nàn, ý chí bất khuất căm thù địch họ Việt Nam: Từ kỉ XVI, Việt Nam bắt đầu có quan hệ thông thƣơng với số nƣớc tƣ phƣơng Tây Bấy giớ, thƣơng nhân Châu Âu buôn bán len dạ, súng ống Việt Nam mua Việt Nam sản phẩm thủ công: tơ tằm, đồ mĩ nghệ,… nƣớc phƣơng Tây thông qua buôn bán để thực âm mƣu can thiệp xâm lƣợc nƣớc ta Ngay từ thiết lập vƣơng triều Nguyễn, Vua Gia Long cảnh giác trƣớc âm mƣu can thiệp thực dân phƣơng Tây bàng việc thi hành sách đóng cửa, giới hạn buôn bán khuôn khổ triều đình Nhƣng đƣờng mà Vua Gia Long lựa chon sai lầm, tính bất cập trƣớc bối cảnh phát triển giới Minh Mệnh kế vị, tiếp tục thực thi đƣờng lối trị mà bậc tiền bối đặt nhằm khéo léo tránh né hay kiên cự tuyệt mối quan hệ ngoại giao thức với nƣớc phƣơng Tây hi vọng tránh khỏi can thiệp họ mà ông thấy ngày tăng rtheo tần số tàu thuyền nƣớc xin tới mở cửa thông thƣơng.Đặc biệt, với kiện chiến tranh Nha Phiến, Trung Quốc thất bại làm tăng viễn cảnh mối hiểm họa đen tối pháo hạm khổng lồ đem tới Việt Nam Việc Vua cử ngƣời nƣớc (1840), nhằm biết thêm khả ý định ngƣời phƣơng Tây Quan niệm ông dân man di không thay đổi, không thừa nhận tính ƣu việt văn minh phƣơng Tây, tiếp tục trì sách thời Gia Long, chí cứng nhắc Do đó, đến thời vua Thiệu Trị, Tự Đực, can thiệp phƣơng Tây vào Việt Nam trắng trợn Vì thế, năm 1858, bọn thực dân (liên minh Pháp – Tây Ban Nha), tiến hành đánh chiếm Việt Nam vấp phải kháng cự mạnh mẽ nhân dân Việt Nam với hàng loạt tiến công dậy nhân dân khắp nƣớc Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên triều Nguyễn đƣa Việt Nam trở thành nƣớc thuộc địa thực dân Pháp qua hàng ƣớc Nhƣ vây,dù khía cạnh nữa, phong trào kháng chiến thất bại Nó chứng tỏ điều hiển nhiên rằng: với phƣơng thức kháng chiến truyền thống dân tộc Châu Á bảo vệ chủ quyền đất nƣớc, 54 đó, bối cảnh lịch sử kỉ XIX (đặc biệt nửa cuối kỉ XIX), phƣơng thức kháng chiến theo kiểu truyền thống lựa chọn phù hợp để đối phó với thực dân phƣơng Tây Trƣớc xâm nhập, xâm lƣợc thực dân phƣơng Tây, quốc gia Châu Á nhƣ nhiều quốc gia châu lục khác (Châu Phi Và Mĩ La Tinh) phải tìm lời giải đáp cho câu hỏi bảo vệ độc lập dân tộc Sau kháng chiến chống thực dân xâm lƣợc bị thất bại nhiều nguyên nhân Châu Á lại xuất phƣơng cách bảo vệ đất nƣớc theo hƣớng khác, hiệu độc lập dân tộc đất nƣớc đƣợc vẹn toàn Đó tiến hành cải cách ,duy tân, đại hóa đất nƣớc theo đƣờng phát triển chủ nghĩa tƣ Đây phƣơng thức đặc biệt đƣợc lựa chọn để ứng phó với nguy xâm lƣợc thực dân mà giúp dân tộc Châu Á thay đổi mô hình quỹ đạo phát triển, tự giải thoát khỏi bế tắc trì trệ Tiêu biểu trƣờng hợp Xiêm Nhật Bản Và việc lựa chọn cải cách, tân trở thành xu đƣờng cứu nƣớc dân tộc Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng 55 PHẦN KẾT LUẬN Vào đầu kỉ XIX nƣớc tƣ phƣơng Tây vào giai đoạn phát triển mạnh Sự phát triển gắn liền với thành công cách mạng tƣ sản cách mạng công nghiệp giới tƣ Sự thành công đẩy nhanh trình xâm lƣợc nƣớc tƣ phƣơng Tây nhằm tìm kiếm thị trƣờng nguyên lệu Đông Nam Á lúc khu vực lý tƣởng với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân cƣ đông đúc Vì mà nƣớc tƣ phƣơng Tây đẩy mạnh xâm lƣợc khu vực kết đến đầu kỉ XIX hầu hết nƣớc Đông Nam Á thuộc địa nƣớc phƣơng Tây, trừ Xiêm Lúc giờ, thực tế Xiêm chịu sức ép từ hai cƣờng quốc tƣ chủ yếu Anh Pháp Lúc Anh nuốt trọn Mianma chuẩn bị vũ lực bành trƣớng sang Xiêm Trong đó, thực dân Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam chiếm vùng Chantaburi Xiêm, uy hiếp độc lập Xiêm Chính Xiêm nằm vị trí thuận lợi mà anh Pháp biến Xiêm thành “khu đệm” quan hệ với nƣớc phƣơng Tây Khác với quốc gia Đông Nam Á khác, trƣớc xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây, Xiêm chủ trƣơng mở cửa tất quan hệ với họ, tạo điều kiện hoa nhập vào thị trƣờng giới Chính xâm nhập nƣớc tƣ phƣơng Tây góp phần nƣớc tƣ kiềm chế lẫn Xiêm không trở thành thuộc địa riêng nƣớc Hơn đƣờng lối ngoại giao uyển chuyển, “lựa chiều”, khéo léo triều đại Rama IV, Rama V đƣa Xiêm từ thắng lợi đến thắng lợi khác Nhƣng quan trọng hết giữ vững độc lập chủ quyền trƣớc xâu xé chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây Thực tế, đƣờng mà Xiêm lựa chọn hoàn toàn đắn hoàn cảnh đầy khó khăn biến động nhƣ Bên cạnh đó, mở cửa tạo nên sở kinh tế, trị, xã hội Xiêm đƣợc nảy sinh phát triển; cụ thể hình thành phát triển tầng lớp quý tộc tƣ sản hóa tƣ sản Xiêm Trên sở đó, Chulalongkorn thực số 56 cải cách quan trọng cho phép Xiêm hội đủ điều kiện đối phó thách thức tƣ phƣơng Tây, giữ vững đƣợc độc lập quốc gia Chiến lƣợc cải cách đất nƣớc Chulalongkorn lúc tạo Xiêm thuận lợi hai khía cạnh bản: + Thứ nhất, góp phần làm Xiêm đủ mạnh kinh tế, trị, quân sự…, dân tộc thành khối đoàn kết Trên sở đó, phủ thực đƣờng lối ngoại giao mềm dẻo, tránh cho Xiêm thoát khỏi chiến tranh hao ngƣời tốn với phƣơng Tây mà phần bất lợi thuộc Xiêm + Thứ hai, tạo sở kinh tế, trị, xã hội để Xiêm phát triển thập kỉ tiếp theo; đặc biệt hòa nhập vào quỹ đạo chủ nghĩa tƣ Trong nửa kỉ tiến hành cải cách, lợi dụng mâu thuẫn nƣớc tƣ phƣơng Tây, đƣờng lối ngoại giao thực dụng uyển chuyển, Xiêm bảo vệ đƣợc độc lập, khôi phục chủ quyền quốc gia vốn bị hiệp ƣớc bất bình đẳng dƣới thời Mongkut cắt xén Đổi lại điều đó, Xiêm nhƣợng vùng lãnh thổ nƣớc (của Lào, Mã Lai) trƣớc phụ thuộc Xiêm cho nƣớc tƣ phƣơng Tây, lãnh thổ Xiêm đƣợc bảo toàn Sự khéo léo ngày đƣợc ngƣời Thái Lan đánh giá: “Rốt thì, nhƣợng vùng lãnh thổ kiểm soát yếu ớt mà Xiêm không tình trạng sẵn sàng bảo vệ lãnh thố ấy, cho phép Xiêm bảo vệ đƣợc chủ quyền mình” Tuy giữ đƣợc độc lập nhƣng Xiêm bị phụ thuộc nhiều vào nƣớc tƣ “đặc trƣng thời đại không cò hai loại nƣớc chủ yếu: nƣớc cóp thuộc địa nƣớc thuộc địa, mà nhiều nƣớc phụ thuộc hình thức Những nƣớc danh nghĩa hƣởng độc lập trị nhƣng thực tế lại phụ thuộc tài ngoại giao” Vì mà đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ giành đƣợc quyền tự chủ mục tiêu nhân Xiêm Trƣờng hợp Xiêm cho thấy khôn ngoan triều đình Bangkok: tiến hành cải cách bắt kịp đà tiến thời đại, gia nhập có ý thức có tính toán vào hành trình chủ nghĩa tƣ Trên sở cho thấy khả năng, giải pháp thoát khỏi cảnh nô dịch thuộc địa mà nhiều nƣớc kể triều đình phong kiến Việt Nam bỏ lỡ thời 57 Chú thích Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tƣơng Lai (chủ biên), Lịch sử Thái Lan, NXB KHXH, Hà Nội 1998, trang 173-180, 195-199 Trong số 400.000 dân Bangkok năm 1830, có 120.000 ngƣời Xiêm Số ngƣời Hoa chiếm tới 200.000, tức 1/2 dân số thành phố M Pallegoix, sđd, tr 60 Lƣơng Ninh (chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, NXB GD_ 2005, trang 289 Vũ Dƣơng Ninh- Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB GD, 2003, trang 475 5.Quế Lai, Thái Lan truyền thống đại NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999, trang 200 Vũ Dƣơng Ninh-Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thể giới cận đại NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999, trang 477 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 1/2002, trang 45-46 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 1/2002, trang 45-46 Tạp chí nghiên cứu đông Nam Á, số tháng 1/2002, trang 47 10 Tạp chí nghiên cứu đông Nam Á, số tháng 1/2002, trang 48 11 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 5/2000, trang 48 12 Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Thái Lan truyền thống đại, NXB Thanh niên, 1999, trang 208,209 13 Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Thái Lan truyền thống đại, NXB Thanh niên, 1999, trang 208,209 14 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2005, trang 62 15 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2001, trang 38 16 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2001, trang 38 17 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2001, trang 35 18 Chulalongkorn, Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Đông Á, Tokyo năm 1965, trang 52 58 19 Lƣơng Ninh (chủ biên), Lịch Sử Đông Nam Á, NXB GD, 2005 , trang 290 20 Lƣơng Ninh (chủ biên), Lịch Sử Đông Nam Á, NXB GD, 2005, trang 291 59 Tài Liệu Tham Khảo [1] Lƣơng Ninh (chủ biên), Lịch Sử Đông Nam Á, NXB GD, 2005 [2] Lƣơng Ninh (chủ biên), Lịch sử trung đại giới (quyển II), NXB đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984 [3] Vũ Dƣơng Ninh, số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 [4] Vũ Dƣơng Ninh – Nguyễn Hồng, Lịch sử Thế Giới cận đại, NXB Giáo Dục, 2005 [5] Viện Đông Nam Á, Thái Lan truyền thống đại, NXB Thanh niên, 1999 [6] Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, năm 2001 [7] Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, năm 2002 [8] Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, năm 2000 [9] Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, năm 2002 [10] Quế Lai, Thái Lan truyền thống đại NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999 [11].Vũ Dƣơng Ninh-Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thể giới cận đại NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 [12] www.Thƣ viện lịch sử Violet.vn 60 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………………………….2 Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: Khái quát tỉnh hình Xiêm trƣớc công cải cách Mongkut Chulalongkorn Tình hình Xiêm đứng trƣớc nguy xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây 1 Xiêm đứng trƣớc nguy xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây……………………………………………………………………………….7 1.2 Cơ sở hình thành trào lƣu cải cách………………………………………….8 1.2.1 Khái quát đôi nét đất nƣớc Xiêm………………………………… 1.2.2 Sự hình thành triều đại Chakri Xiêm……………………………….10 1.2.3 Cơ cấu kinh tế……………………………………………………… 11 1.2.4 Cơ cấu xã hội ……………………………………………………… 12 1.2.5 Cơ sở văn hoá giáo dục …………………………………………… 12 1.3 Tình hình kinh tế xã hội Xiêm trƣớc công cải cách 1.3.1 Về trị, xã hội……………………………………………………13 1.3.2 Về kinh tế…………………………………………………………… 15 1.4 Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây sách “mềm dẻo” Xiêm 1.4.1 Các Hiệp Ƣớc bất bình đẳng hệ chúng………………… 15 1.4.2 Anh, Pháp hoàn thành việc phân chia khu vực Xiêm…………… 20 CHƢƠNG 2: Công cải cách kinh tế - xã hội Xiêm vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Cải cách Mongkut Chulalongkorn lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội 61 2.1 Vài nét Vua Mongkut Chulalongkorn……………………………… 22 2.2 Cải cách Mongkut…………………………………………………… 24 2.3 Cải cách Chulalongkorn……………………………………………… 29 2.3.1 Cải cách lĩnh vực trị……………………………………….29 2.3.2 Cải cách lĩnh vực kinh tế…………………………………………33 2.3.3 Cải cách lĩnh vực văn hóa – xã hội………………………………35 2.3.4 Chính sách đốiu ngoại Xiêm dƣới thời Chulalongkorn……………….38 2.3.5 Cải cách số lĩnh vực khác……………………………………42 2.4 Thành tựu ý nghĩa đạt đƣợc cải cách Chulalongkorn Xiêm 2.4.1 Thành tựu………………………………………………………… 43 2.4.2 Ý nghĩacủa cải cách Chulalongkorn…………………… 47 2.5 Nhận xét trào lƣu cải cách Xiêm 2.5.1 Về tiến trình……………………………………………………… 48 2.5.2 Phản ứng với lực bên ngoài…………………………………… 49 2.6 Bài học kinh nghiệm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc số nƣớc Châu Á nửa đầu kỉ XIX ………………………………………………50 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………… 56 Chú thích………………………………………………………………………… 58 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………60 62 [...]... rằng những cải cách về kinh tế ở Xiêm đã phá vỡ tính chất đóng kín của nền kinh tế phong kiến Xiêm, lôi cuốn Xiêm vào nên kinh tế hàng hóa của chủ nghĩa tƣ bản Nhƣng sự gia nhập của kinh tế Xiêm vào nền thị trƣờng tƣ bản chủ nghĩa, một mặt thúc đầy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế Xiêm đồng thời cũng làm cho nền kinh tế tài chính Xiêm phụ thuộc nƣớc ngoài 2.3.3 Cải cách về văn hóa - xã hội  Cải cách về... phƣơng Tây mà chủ yếu là với Anh và Pháp Chính lợi thế này đã giúp Xiêm lợi dụng tốt sự kiềm toản của các nƣớc tƣ bản để thông qua đó bảo đảm đƣợc chủ quyền thực sự của dân tộc 21 CHƢƠNG 2 - CÔNG CUỘC CẢI CÁCH KINH TẾ XÃ HỘI Ở XIÊM VÀO CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 2 Cải cách của Mongkut và Chulalongkorn trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội 2.1 Vài nét về Vua Mongkut và Chulalongkorn Vua... vua cho thành lập hội đồng lập pháp, tham gia hội đồng này là các bộ trƣởng và hoàng thân, gồm 50 thành viên Song hội đồng cũng chỉ có quyền lực bàn bạc, thảo luận các biện pháp, văn bản, sắc lệnh do nhà vua ban hành, không có quyền biểu quyết Cải cách bộ máy hành chính ở địa phƣơng: Cuối thế kỉ XIX giới cầm quyền ở xiêm bắt đầu cải tổ toàn bộ hệ thống điều hành ở đại phƣơng Bƣớc đầu tiên là thủ tiêu... Ban Nha, nhƣng khi thế lực của Hà Lan ngày càng chi phối mạnh mẽ ở Xiêm thì họ lại tìm cách dựa vào Anh để chống lại Hà Lan Và cũng nhƣ vậy, họ đã biết cách liên kết với Nga để đi đến tiếp xúc với Pháp, Anh, Đức, Bỉ vào thế kỷ XIX Cho đến nửa đầu thế kỉ XIX về cơ bản Xiêm vẫn giữ đƣợc thế bình đẳng trong mối quan hệ với các cƣờng quốc phƣơng Tây, nhƣng cho đến giữa thế kỉ XIX, Xiêm phải kí hàng loạt... Trƣớc tình hình đó Xiêm đã cầu cứu Hà Lan giúp đỡ và đã giành đƣợc thắng lợi Năm 1639, hòa ƣớc đƣợc kí kết giữa Xiêm với Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, Hà Lan tạm thời giành ƣu thế ở Xiêm Tuy nhiên từ những năm 60 của thế kỉ XVII trở đi, quan hệ của Xiêm với các nƣớc khác đƣợc mở rộng Thƣơng điếm Anh đƣợc mở trở lại Xiêm buôn bán Hà Lan đã phản ứng lại bằng cuộc chiến tranh không tuyên bố Mở đầu là sự kiện... mới thoát khỏi lao dịch nặng nề Từ nửa đầu thế kỉ XIX, ở Xiêm xuất hện những mầm móng kinh tế của quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa Nhiều công trƣờng thủ công của tƣ nhân đƣợc xây dựng nhƣ luyện gang, làm đƣờng, khai thác mỏ thiếc, đóng tàu…Mỗi xƣởng có từ 200 - 600 công nhân đƣợc tuyển mộ từ dân tự do Nhà vua và địa chủ cũng mở một số xí nghiệp, Ở đó, thợ thủ công làng nghề bị cƣỡng bức lao động Tuy... tƣ thế tự tin, cái nhìn phê phán đối với văn hoá bản địa Theo ông, đạo Phật không chỉ là truyền thống của một dân tộc mà còn là một tôn giáo có tính phổ cập, có thể cạnh tranh với Cơ đốc giáo 1.3 Tình hình kinh tế xã hội Xiêm trƣớc công cuộc cải cách 1.3.1 Về chính trị, xã hội - Ở Trung Ƣơng: Chính quyền nhà nƣớc nằm trong tay quan lại phong kiến Đứng đầu đẳng cấp phong kiến là Vua Giúp Vua có ba hội. .. và từ Châu Âu trở về Chulalongkorn lên ngôi lấy hiệu là Rama V, trực tiếp thực hiện cuộc canh tân đất nƣớc “Âu hóa” của cha một cách triệt để Tƣ tƣởng canh tân mà cha ông khởi xƣớng trƣớc đây đƣợc xem là con đƣờng duy nhất có khả năng giúp Xiêm cƣờng thịnh hơn Chulalongkorn tiến hành cải cách trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, luật pháp, quân sự 2.3.1 Cải cách trên lĩnh... cơ bản của Xiêm nửa sau thế kỉ XIX không có gì là đổi mới Từ triều đại Rama đầu tiên, nhà vua lập ra hai hội đồng (Hội đồng Hoàng Gia và hội đồng cố vấn) Nhƣng đó cũng chỉ là những cơ quan tƣ vấn cho nhà Vua Việc quản lí địa phƣơng cũng theo chế độ phân quyền và tự trị nên cơ sở phân chia lãnh thổ thành các khu vực Một bộ máy hành chính nhƣ vậy đến cuối thế kỉ XIX đang gặp phải những trở ngại cho việc... súng xâm lƣợc Việt Nam ở Đà Nẵng Giữa thế kỉ XIX, Anh đã hoàn thành việc xâm chiếm Ấn Độ, một phần Mã Lai và Miến Điện Đến giữa thế kỉ XIX, Xiêm phải kí một loạt hiệp ƣớc bất bình đẳng với các nƣớc phƣơng Tây Tình hình nửa cuối thế kỷ XIX đã đặt vƣơng quốc Xiêm trƣớc những thách thức mới Trƣớc sự bành trƣớng của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây, khu vực Đông Nam Á trở thành nơi diễn ra cuộc chiến tranh giành

Ngày đăng: 21/11/2015, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LUAN VAN.pdf

  • NOI DUNG LUAN VAN.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan