Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ 2015

85 412 1
Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh quảng bình  luận văn thạc sĩ 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - MAI THANH HƢƠNG ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ TPHCM - 2015 MỤC LỤC Contents CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phƣơng pháp định tính 1.5.2 Phƣơng pháp định lƣợng 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Đầu tƣ công 2.1.2 Tăng trƣởng kinh tế 2.1.3 Lý thuyết tác động đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế qua mô hình tăng trƣởng kinh tế 12 2.2.TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ QUA CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 18 2.2.1 Một số nghiên cứu nƣớc 18 2.2.2 Một số nghiên cứu nƣớc 19 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 24 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 26 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG 29 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG BÌNH 35 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.2.1 Mô tả liệu 39 4.2.2 Kiểm định tính dừng, xác định độ trễ tối ƣu 40 4.2.3 Kiểm định quan hệ nhân Granger 42 4.2.4 Ƣớc lƣợng mơ hình VAR, phân rã phƣơng sai 43 4.2.5 Phân tích phân rã phƣơng sai 44 4.2.6 Phân tích cú sốc đầu tƣ cơng đến tăng trƣởng kinh tế 46 4.2.7 Tính ổn định mơ hình 47 4.3 THẢO LUẬN 48 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 55 5.1 KẾT LUẬN 55 5.2 GỢI Ý MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CÔNG 56 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quảng Bình tỉnh duyên hải miền trung, nằm Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự nhiên 8.065 km2, dân số năm 2013 có 863.350 ngƣời, có trục giao thơng huyết mạch: Quốc lộ 1A chạy dọc, Đƣờng Hồ Chí Minh nhánh Tây Đông, Quốc lộ 12A nối Việt Nam - Lào - Thái Lan; có cửa quốc tế Cha Lo, cảng biển Hịn La, Sân bay Đồng Hới, có đƣờng sắt Bắc - Nam , có hệ thống đƣờng biển, đƣờng sông; giáp ranh với nƣớc bạn Lào hƣớng Biển Đơng Quảng Bình nằm gần số thành phố lớn nhƣ thành phố Huế, thành phố Nha Trang, thành phố Vinh Là tỉnh có lợi nguồn lao động dồi dào, lực lƣợng lao động qua đào tạo cao, Tỉnh Quảng Bình có nhiều tiềm cho phát triển kinh tế xã hội Cùng với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nƣớc, Quảng Bình có bƣớc phát triển định, lấy tăng trƣởng kinh tế nhanh, bền vững mục tiêu đặt Tỉnh nhà, nhằm nâng cao đời sống ngƣời dân, nâng cao phúc lợi xã hội giảm tỷ lệ thất nghiệp Nhu cầu vốn đầu tƣ tỉnh lớn đặc biệt nhu cầu vốn đầu tƣ công, việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cơng có ý nghĩa quan trọng Đầu tƣ cơng góp phần tạo sở hạ tầng xã hội, đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh nhà Nhƣng việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cơng cịn nhiều bất cập, hiệu Đầu tƣ công kèm với thất lãng phí Chính Tỉnh Quảng Bình đƣa sách cụ thể quản lý đầu tƣ công Tuy nhiên tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Bình chƣa có minh chứng thực nghiệm Để đánh giá tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình nhằm tìm biện pháp quản lý đầu tƣ công thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Tỉnh, tác giả chọn đề tài: “Tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình” 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Hiện có đề tài nghiên cứu tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế gần giống với mục đích nghiên cứu nhƣ: - Tơ Trung Thành (2012), Đầu tư công “ lấn át” đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mơ hình thực nghiệm VECM, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách Trong nghiên cứu này, tăng trƣởng kinh tế đƣợc xác định phụ thuộc vào hai biến đầu tƣ khu vực nhà nƣớc đầu tƣ khu vực tƣ nhân Bằng việc sử dụng mơ hình thực nghiệm VECM để phân tích, kiểm định với liệu chuỗi thời gian từ năm 1986 đến năm 2010 (theo giá so sánh năm 1994), kết nghiên cứu cho thấy cho thấy đầu tƣ khu vực nhà nƣớc, đầu tƣ khu vực tƣ nhân có tác động tích cực đến mức sản lƣợng kinh tế Tuy nhiên hiệu đầu tƣ tƣ nhân cao hiệu đầu tƣ công dài hạn Kết thực nghiệm cho thấy tƣợng đầu tƣ công “lấn áp” đầu tƣ tƣ nhân thể rõ nét hiệu ứng đạt đến cực đại vào năm thứ - Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ Cộng (2014) Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam:Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 19 trang – 10 Trong nghiên cứu này, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đƣợc xác định phụ thuộc vào biến tỷ lệ tăng vốn đầu tƣ công GDP, tỷ lệ tăng vốn đầu tƣ tƣ nhân GDP, tỷ lệ tăng vốn đầu tƣ khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc GDP, tỷ lệ gia tăng lực lƣợng lao động hàng năm Với liệu chuỗi thời gian từ năm 1988 đến năm 2012, tác giả sử dụng mơ hình ARDL để phân tích tích, kiểm định Việt Nam Kết tính tốn tác động dài hạn từ mơ hình ARDL cho thấy đầu tƣ công GDP, đầu tƣ tƣ nhân GDP, đầu tƣ khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi GDP, tỷ lệ tăng trƣởng lao động có tác động chiều lên tăng trƣởng kinh tế dài hạn cách có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế yếu Trong ngắn hạn tác động đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế ý nghĩa thống kê - Ejaz Ghani and Musleh –ud Din (2006), The Impact of Public Investment on Economic Growth in Pakistan, The Pakistan development review 45 : (Spring 2006) pp 87 – 98 Nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR nhằm nghiên cứu tác động đầu tƣ công (IG), đầu tƣ tƣ nhân (IP), chi tiêu công (CG), GDP (Y) Pakistant Dữ liệu biến điều kiện thực tế giai đoạn 1973-2004 Kết nghiên cứu cho thấy tăng trƣởng kinh tế phần lớn đƣợc thúc đẩy đầu tƣ tƣ nhân Đầu tƣ công chi tiêu cơng tác động đến tăng trƣởng kinh tế Pakistant - Sheikh Touhidul Haque (2012), Effect of Public and Private Investment on Economic Growth in Bangladesh, An econometric Analysis, Research Study Series No–FDRS 05/2013 Nhằm nghiên cứu tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Bangladesh, nghiên cứu xác định tăng trƣởng kinh tế Bangladesh phụ thuộc vào đầu tƣ công đầu tƣ tƣ nhân Dữ liệu sử dụng nghiên cứu đƣợc thu thập từ số phát triển giới Ngân hàng Thế giới Thống kê Tài Quốc tế số liệu IMF thời gian từ năm 1973 đến năm 2011 Tác giả kỳ vọng biến mơ hình nhƣ sau: α0 > 0, α1> 0, α2 >0 hay đầu tƣ khu vực công, đầu tƣ khu vực tƣ nhân tác động dƣơng đến tăng trƣởng kinh tế Bangladesh Các tập liệu chứa 39 quan sát có dung lƣợng lớn so với yêu cầu số lƣợng tối thiểu để phân tích thống kê Kết nghiên cứu cho thấy đầu tƣ công có hệ số tích cực có ý nghĩa thống kê mức 1% Điều ngụ ý đầu tƣ cơng có tác động ngắn hạn tích cực vào tăng trƣởng kinh tế Bangladesh Mặt khác, đầu tƣ tƣ nhân khơng có tác động đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế Sự hình thành vốn hai lĩnh vực với độ trễ thứ ba độ trễ thứ năm có tác động tích cực tăng trƣởng kinh tế Tuy nhiên chƣa có đề tài sâu vào phân tích tác động đầu tƣ cơng đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình Do đó, đề tài nghiên cứu tơi dựa tính chất khách quan, khoa học để phân tích tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình gợi ý số sách nâng cao hiệu đầu tƣ cơng, cụ thể Tỉnh Quảng Bình 1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xác định mục tiêu cụ thể sau: Phân tích tác động đầu tƣ cơng đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình Đề xuất gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ công, định hƣớng phát - triển kinh tế Tỉnh Quảng Bình 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Để phục vụ cho nghiên cứu này, câu hỏi nghiên cứu đƣợc đƣa là: Đầu tƣ cơng có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình hay - không? Tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình nhƣ nào? - Gợi ý sách nâng cao hiệu đầu tƣ cơng Tỉnh Quảng Bình gì? 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu địa bàn Tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 1991 – 2014 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc nghiên cứu theo hai phƣơng pháp định tính & định lƣợng 1.5.1 Phƣơng pháp định tính - Phân tích tổng hợp: Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: báo, đề tài nghiên cứu tài liệu khác có liên quan Thơng qua phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá khái quát hoá lý thuyết từ rút kết luận khoa học sở lý luận cho đề tài - Phƣơng pháp thống kê mô tả: Dựa số liệu cơng bố niêm giám thống kê Tỉnh Quảng Bình nhằm thu thập thơng tin đƣa vào phân tích kiểm định giả thuyết nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: Từ kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài tác giả so sánh với lý thuyết, đối chiếu với kết đề tài nghiên cứu trƣớc thực trạng Tỉnh Quảng Bình 1.5.2 Phƣơng pháp định lƣợng Nghiên cứu sử dụng kiểm định mơ hình VAR với số liệu giai đoạn 1991 – 2014 đƣợc xử lý phần mềm Eviews nhằm phân tích tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình, gợi ý số sách nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ công Tỉnh Quảng Bình cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu sử dụng kiểm định nhân Granger để tìm kiếm mối quan hệ nhân đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình - Sau đó, ƣớc lƣợng VAR phân tích phân rã phƣơng sai đƣợc dùng để phân tích, đánh giá tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu sử dụng phân tích hàm phản ứng đẩy để phát phản ứng đầu tƣ công trƣớc cú sốc kinh tế Tỉnh Quảng Bình - Cuối tác giả kiểm định nghiệm vòng tròn đơn vị để xác định tính ổn định mơ hình nghiên cứu Ý NGHĨA THỰC TIỄN 1.6 1.6.1 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần giúp quan chức Tỉnh Quảng Bình nâng cao hiệu cơng tác hoạch định, phân bổ, quản lý đầu tƣ công Và tài liệu tham khảo cho học viên nghiên cứu đề tài liên quan 1.7 BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: Giới thiệu nghiên cứu Chƣơng 2: Tổng quan lý thuyết Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu Chƣơng 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chƣơng 5: Kết luận gợi ý sách Test critical values: 1% level 5% level 10% level -3.752946 -2.998064 -2.638752 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(G) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -4.997742 0.0009 -3.831511 -3.029970 -2.655194 *MacKinnon (1996) one-sided p-values 66 PHỤ LỤC 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ TỐI ƢU CỦA MƠ HÌNH VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: DG IG IP L Exogenous variables: C Date: 06/17/15 Time: 10:17 Sample: 1991 2014 Included observations: 20 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ -166.0301 -149.0495 -134.2138 -118.1762 NA* 25.47095 16.31934 11.22629 284.8152 17.00301 17.20216* 17.04189* 269.5478* 16.90495* 17.90068 17.09933 382.7834 17.02138 18.81369 17.37125 787.2152 17.01762 19.60652 17.52300 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion 67 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER GIỮA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH Pairwise Granger Causality Tests Date: 06/17/15 Time: 10:21 Sample: 1991 2014 Lags: Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob IG does not Granger Cause DG DG does not Granger Cause IG 22 4.68992 3.11506 0.0433 0.0936 IP does not Granger Cause DG DG does not Granger Cause IP 22 0.82931 0.96870 0.3739 0.3374 L does not Granger Cause DG DG does not Granger Cause L 22 0.20902 0.01148 0.6527 0.9158 IP does not Granger Cause IG IG does not Granger Cause IP 23 0.00211 0.59336 0.9638 0.4501 L does not Granger Cause IG IG does not Granger Cause L 23 0.61931 0.20417 0.4405 0.6562 L does not Granger Cause IP IP does not Granger Cause L 23 0.69516 5.17069 0.4143 0.0341 68 PHỤ LỤC 5: ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH VAR Estimation Proc: =============================== LS 1 DG IG IP L @ C VAR Model: =============================== DG = C(1,1)*DG(-1) + C(1,2)*IG(-1) + C(1,3)*IP(-1) + C(1,4)*L(-1) + C(1,5) IG = C(2,1)*DG(-1) + C(2,2)*IG(-1) + C(2,3)*IP(-1) + C(2,4)*L(-1) + C(2,5) IP = C(3,1)*DG(-1) + C(3,2)*IG(-1) + C(3,3)*IP(-1) + C(3,4)*L(-1) + C(3,5) L = C(4,1)*DG(-1) + C(4,2)*IG(-1) + C(4,3)*IP(-1) + C(4,4)*L(-1) + C(4,5) VAR Model - Substituted Coefficients: =============================== DG = 0.298049258719*DG(-1) - 0.431980782701*IG(-1) + 0.011801170727*IP(-1) 0.206173199884*L(-1) + 5.07195401394 IG = 0.455558641306*DG(-1) + 0.285634172733*IG(-1) + 0.0758179745025*IP(-1) - 0.189699461085*L(-1) + 7.0994209323 IP = 0.207000685216*DG(-1) - 0.00256653726637*IG(-1) + 0.29656184147*IP(-1) 0.268212089082*L(-1) + 13.4147855196 L = - 0.089531720524*DG(-1) + 0.145862445782*IG(-1) - 0.300578930642*IP(-1) + 0.191533064284*L(-1) + 6.09662661723 69 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH PHÂN RÃ PHƢƠNG SAI CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH Variance Decomposition of IP: S.E DG 10 Period 10 Period 10 Period 2.062715 2.256925 2.390804 2.426487 2.431080 2.434110 2.435386 2.435560 2.435598 2.435626 S.E 2.439460 2.912063 2.978999 3.007273 3.022814 3.025798 3.026122 3.026365 3.026451 3.026461 S.E 2.858874 3.021002 3.061234 3.076858 3.082983 3.084153 3.084253 3.084297 3.084315 3.084317 S.E 100.0000 83.68268 80.82213 81.10927 80.90131 80.78217 80.78154 80.78254 80.78006 80.77967 IG IP L 0.000000 14.32385 17.25041 16.88510 16.95052 17.02688 17.02393 17.02191 17.02382 17.02415 0.000000 0.000237 0.130692 0.127063 0.171343 0.203254 0.208898 0.208912 0.209110 0.209200 0.000000 1.993235 1.796768 1.878563 1.976828 1.987698 1.985631 1.986634 1.987017 1.986980 IP L 0.000000 0.294124 0.886148 1.297122 1.394938 1.399633 1.399581 1.399971 1.399942 1.399954 0.000000 1.013582 2.097178 2.333866 2.318301 2.318575 2.322030 2.321941 2.321894 2.322020 IP L 75.27354 72.67293 72.45032 72.23285 72.06409 72.02497 72.02119 72.01915 72.01833 72.01822 0.000000 1.882708 2.597294 2.750656 2.755301 2.753216 2.753283 2.753211 2.753223 2.753264 IP L Variance Decomposition of IG: DG IG 35.75405 48.83467 49.07486 48.39870 48.58740 48.67566 48.66804 48.66759 48.66979 48.66988 64.24595 49.85762 47.94181 47.97031 47.69936 47.60613 47.61035 47.61050 47.60837 47.60815 Variance Decomposition of IP: DG IG 3.063941 4.649813 4.676087 4.765368 4.960312 5.016535 5.018463 5.019295 5.020174 5.020253 21.66252 20.79455 20.27629 20.25112 20.22030 20.20528 20.20706 20.20835 20.20828 20.20826 Variance Decomposition of L: DG IG 70 10 1.646179 1.822963 1.861329 1.872372 1.874966 1.875333 1.875373 1.875385 1.875388 1.875389 10.37695 8.640010 8.513389 8.713233 8.819058 8.835017 8.834823 8.835113 8.835229 8.835220 0.552159 0.701182 0.729836 0.777885 0.781052 0.781547 0.783378 0.783838 0.783841 0.783861 0.930677 16.14802 18.48045 18.94556 19.02129 19.03216 19.03351 19.03359 19.03364 19.03367 88.14022 74.51079 72.27633 71.56333 71.37860 71.35127 71.34829 71.34746 71.34729 71.34725 Cholesky Ordering: DG IG IP L PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH HÀM PHẢN ỨNG ĐẨY CỦA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH Response to Cholesky One S.D Innov ations ± S.E Res pons e of DG to DG Res pons e of DG to IG Res pons e of DG to IP Res pons e of DG to L 3 3 2 2 1 1 0 0 -1 -1 -1 -1 -2 -2 10 -2 Res pons e of IG to DG 10 -2 Res pons e of IG to IG 10 3 2 2 1 1 0 0 -1 -1 -1 -1 -2 10 -2 Res pons e of IP to DG 10 Res pons e of IP to IG 10 3 2 2 1 1 0 0 -1 -1 -1 -1 -2 10 -2 Res pons e of L to DG 10 10 3 2 1 1 0 0 -1 -1 -1 -1 -2 10 -2 10 10 10 10 10 Res pons e of L to L 2 Res pons e of L to IP -2 Res pons e of L to IG -2 Res pons e of IP to L 2 Res pons e of IP to IP 4 -2 -2 Res pons e of IG to L -2 Res pons e of IG to IP -2 71 10 PHỤ LỤC 8: TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MƠ HÌNH Roots of Characteristic Polynomial Endogenous variables: DG IG IP L Exogenous variables: C Lag specification: 1 Date: 06/17/15 Time: 10:30 Root 0.331380 - 0.427897i 0.331380 + 0.427897i 0.440835 -0.031817 Modulus 0.541211 0.541211 0.440835 0.031817 No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition 72 PHỤ LỤC 9: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Quảng Bình tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, nơi giao thoa điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hai miền Bắc - Nam, cách thủ Hà Nội 500km phía Bắc; cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.200km phía Nam; phía Tây giáp nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (với 201km đƣờng biên giới), phía Đơng giáp Biển Đơng (với 116km bờ biển) Tổng diện tích tự nhiên là: 8.065km2; Dân số 860.000 ngƣời Tỉnh có đơn vị hành cấp huyện, bao gồm Thành phố Đồng Hới; Thị xã Ba Đồn huyện: Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tun Hóa, Minh Hố, với 159 xã, phƣờng, thị trấn Sau đƣợc tách từ tỉnh Bình Trị Thiên, Tỉnh Quảng Bình gặp nhiều khó khăn: kinh tế chậm phát triển, hệ thống sở hạ tầng lạc hậu; điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiên tai xảy thƣờng xuyên; trình độ lao động cịn thấp Nhƣng sau 19 năm thực chiến lƣợc đổi mới, kinh tế Tỉnh Quảng Bình đạt đƣợc tiến định, trì tốc độ tăng trƣởng khá, ổn định Riêng năm 1998, khủng hoảng sách tiền tệ Châu Á lan rộng ảnh hƣởng đến kinh tế Việt Nam nói chung địa phƣơng nƣớc nhƣ Tỉnh Quảng Bình nói riêng Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 1998 giảm xuống rõ rệt từ 9,2 % năm 1997 xuống cịn 4,9 % có tín hiệu phục hồi lại với 7% năm 1999 Tốc độ tăng trƣởng ổn định trì đến năm 2008 Qua năm 2009, kinh tế có dấu hiệu sụt giảm, tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2008 11,4 % xuống 10,2 % năm 2009, ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế giới Cuộc khủng hoảng kinh tế giới ảnh hƣởng lớn đến kinh tế Việt Nam, kinh tế gặp nhiều khó khăn, tăng trƣởng chậm Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Quảng Bình năm 2010 giảm xuống cịn 8,3 %, tình hình tăng trƣởng chậm kéo dài Hình 9.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình từ năm 1991 - 2014 Theo tài liệu vị trí địa lý Tỉnh Quảng Bình http://www.quangbinh.gov.vn/ 73 Bên cạnh GDP bình qn đầu ngƣời tăng qua năm Trƣớc đây, phần lớn ngƣời dân tỉnh sống nghề nơng, đời sống ngƣời dân cịn nghèo nàn, lạc hậu với GDP bình quân quân đầu ngƣời thấp Cùng với phát triển kinh tế xã hội, đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Bảng 9.1: GDP bình quân đầu ngƣời Tỉnh Quảng Bình Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 1991 1995 2000 GDP bình quân đầu ngƣời 696 2005 2010 2011 2012 2013 2014 1693 2761 5415 14658 18.013 20.208 22.780 25.200 Nguồn: Theo niên giám thống kê Tỉnh Quảng Bình năm 2013 Cùng với nƣớc thực chiến lƣợc công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Tỉnh Quảng Bình thực đƣờng lối sách đổi mới, thúc đẩy kinh tế phát triển, thay đổi cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hƣớng, tỷ trọng ngành nông – ngƣ nghiệp từ 25,8% năm 2007 giảm xuống cịn 20,5% năm 2013; Cơng nghiệp - xây dựng, tăng từ 35,4% năm 2007 lên 36,3%; ngành dịch vụ từ 38,8% tăng lên 43,2% năm 2013 Ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp có tiến Sản lƣợng lƣơng thực tăng nhanh, giá trị sản xuất tăng bình qn 4%/năm Ngành nơng thơn phát triển theo hƣớng chun mơn hố trồng, vật ni, khai thác có hiệu tiềm đất đai, vốn, lao động kinh nghiệm sản xuất Chƣơng trình xây dựng nơng thơn thực 74 có hiệu quả, kết cấu hạ tầng nông thôn tiếp tục đƣợc đầu tƣ, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, mặt nông thôn đổi tồn diện Chăn ni phát triển theo hƣớng chất lƣợng, giá trị, mơ hình chăn ni quy mô lớn, chăn nuôi trang trại theo hƣớng sản xuất hàng hóa ngày đƣợc nhân rộng; tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp không ngừng đƣợc nâng lên, năm 2013 đạt 43,8% Ngoài ngành mũi nhọn tỉnh ngành thuỷ sản Tỷ trọng thuỷ sản cấu sản xuất nông nghiệp GDP tăng nhanh Theo Sở kế hoạch đầu tƣ Tỉnh Quảng Bình (2014), sản lƣợng nơng nghiệp từ 8,6 ngàn năm 1990 tăng lên 60,7 ngàn năm 2013, tăng lần Cả lĩnh vực nuôi trồng khai thác thuỷ sản tăng trƣởng Sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng cao ổn định, nhiều lĩnh vực đạt trình độ trung bình khu vực Ngành cơng nghiệp thực cấu lại sản xuất, đổi công nghệ Những năm gần đây, nhiều dự án công nghiệp quy mô lớn đƣợc đầu tƣ, đƣa vào sản xuất nhƣ: Nhà máy xi măng Văn Hóa giai đoạn cơng suất triệu tấn/ năm, gạch Ceramic công suất triệu m2/năm, Nhà máy Xi măng Áng Sơn công suất 0,5 triệu tấn/năm, Áng Sơn công suất 0,7 triệu tấn/năm, Nhà máy chế biến gỗ Phú Quý nhà máy chế biến lâm, thuỷ sản xuất Giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao, năm 2013 đạt 8.706 tỷ đồng đạt mức tăng trƣởng bình quân 17%/năm Tồn tỉnh có khu cơng nghiệp với tổng diện tích 1.029,37ha Hơn 40 dự án đầu tƣ, với tổng số vốn đăng ký 6.426,5 tỷ đồng Toàn tỉnh có 10 cụm cơng nghiệp đƣợc thành lập với tổng diện tích 163ha, có cụm vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy bình quân 50%, có 56/86 dự án sản xuất đăng ký hoạt động với tổng số vốn đầu tƣ 150 tỷ đồng, giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 48 tỷ, nộp ngân sách 2,5 tỷ đồng (Sở Kế hoạch Đầu tƣ Tỉnh Quảng Bình, 2013) Ngành dịch vụ phát triển mạnh dịch vụ du lịch Các ngành dịch vụ phát triển mạnh, mạng lƣới kinh doanh thƣơng mại đƣợc mở rộng Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ liên tục tăng, năm 2013 đạt 15.597 tỷ đồng Số lƣợng doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại tăng nhanh, hình thành trung tâm thƣơng mại, siêu thị 75 Hoạt động tài - tín dụng có nhiều tiến bộ, góp phần ổn định kinh tế điều kiện khủng hoảng tài suy giảm kinh tế toàn cầu Tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình giai đoạn vừa qua gắn liền với việc tăng nguồn vốn đầu tƣ công Tỷ lệ đầu tƣ công GDP tăng dần qua năm, tỷ lệ thể biến động kinh tế xã hội Ta thấy rõ điều năm 1999 kinh tế bị ảnh hƣờng khủng hoảng tiền tệ Châu Á, vốn đầu tƣ công giảm xuống rõ rệt Và vốn đầu tƣ công tăng dần năm sau Năm 2011, tỉnh bắt đầu thực nghị định số 11/NQ – CP ngày 24 tháng năm 2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu, tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, nên tỷ lệ đầu tƣ so với GDP giảm xuống 8,36% Việc giảm dần tỷ trọng đầu tƣ công tổng đầu tƣ qua năm thể rõ chuyển đổi kinh tế sang kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trƣờng Hình 9.2: Cơ cấu vốn đầu tƣ Tỉnh Quảng Bình từ năm 1991 - 2014 Nguồn: Niêm giám thống kê Tỉnh Quảng Bình năm 1991 - 2014 Trong năm qua, tỉnh tập trung huy động nguồn lực cho đầu tƣ phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội tạo điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế Ngồi tỉnh cịn cải thiện mạnh mẽ môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, mở rộng quan hệ với đối tác nhằm phát huy tiềm năng, mạnh, tập trung vào lĩnh vực có lợi nhƣ: khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển lƣợng, du lịch, dịch vụ, Nhờ vậy, công tác xúc tiến đầu tƣ đạt nhiều kết 76 quả, nhiều tập đoàn kinh tế lớn đến khảo sát, nghiên cứu đầu tƣ Nguồn lực huy động cho đầu tƣ phát triển tăng Phần lớn vốn đầu tƣ phát triển địa bàn tập trung cho việc phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh tỉnh Cùng với phát triển tỉnh, năm gần đây, quy mô tăng trƣởng vốn đầu tƣ công xã hội tăng lên Vốn đầu tƣ tăng từ 34,139 tỷ đồng năm 1991 lên 224,91736 tỷ đồng năm 2000 tiếp tục tăng đến năm 2011 1285,712 tỷ đồng, đến năm 2014 3587,374 tỷ đồng Hình 9.3: Tăng trƣởng quy mơ vốn đầu tƣ theo nguồn vốn Nguồn: Niêm giám thống kê Tỉnh Quảng Bình từ năm 1991 - 2014 Theo nguồn vốn đầu tƣ công cấu vốn đầu tƣ công bao gồm vốn từ ngân sách nhà nƣớc, vốn vay, vốn doanh nghiệp nhà nƣớc vốn khác Vốn ngân sách nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn tăng dần từ qua năm Vốn vay bao gồm vay nƣớc (các khoản vay từ việc phát hành trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng tổ quốc cơng trái địa phƣơng) vay nợ nƣớc (nguồn vốn ODA) Các nguồn tài trợ đầu tƣ cơng có xu hƣớng tăng qua năm Điều thể rõ nét từ năm 2008 đến 2013 77 Bảng 9.2: Cơ cấu vốn đầu tƣ công theo nguồn vốn đầu tƣ từ năm 2008 – 2013 Đơn vị tính: triệu đồng 2008 Tổng nguồn vốn đầu tƣ công Vốn ngân sách nhà nƣớc Vốn vay Vốn tự có DNNN Vốn huy động khác 990.448 2009 2010 2011 2012 2013 1.077.693 1.228.887 1.285.712 1.416.354 1.839.384 893.897 931.623 1.124.892 1.169.832 1.300.867 1.571.008 56.264 89.969 36.177 40.94 37.37 179.98 14.255 21.883 26.285 28.58 29.51 33.71 26.032 34.218 41.533 46.36 48.61 54.68 Nguồn: Niêm giám thống kê Tỉnh Quảng Bình từ năm 2008 - 2013 Công tác quản lý đầu tƣ công (đầu tƣ phát triển) Tỉnh Quảng Bình có nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ cụ thể theo định số 13/2010/QĐUBND ngày 21/11/2010 việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tƣ phát triển nguồn ngân sách Nhà nƣớc Tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015 định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 18/12/2014 việc điều chỉnh, bổ sung số nội dung định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 22/11/2010 UBND tỉnh ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tƣ phát triển nguồn ngân sách Nhà nƣớc Tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015 Các nguyên tắc quản lý đầu tƣ công (đầu tƣ phát triển) Tỉnh Quảng Bình nhƣ sau: - Thực theo quy định Luật Ngân sách Nhà nƣớc, cân đối ngân sách Nhà nƣớc theo tiêu chí định mức chi đầu tƣ phát triển đƣợc xây dựng cho năm 2011, sở để xác định tỷ lệ điều tiết số bổ sung cân đối ngân sách tỉnh cho huyện, thành phố đƣợc ổn định năm giai đoạn 2011 - 2015 - Bảo đảm tƣơng quan hợp lý việc phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, địa bàn trọng điểm, với việc ƣu tiên hỗ trợ vùng miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc vùng khó khăn khác để thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, thu nhập mức sống dân cƣ vùng tỉnh 78 - Bảo đảm sử dụng có hiệu vốn đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc, tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn khác, bảo đảm mục tiêu huy động cao nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển - Các cơng trình, dự án đƣợc bố trí vốn phải nằm quy hoạch đƣợc phê duyệt, có đầy đủ thủ tục đầu tƣ theo quy định quản lý đầu tƣ xây dựng - Bố trí vốn tập trung, bảo đảm hiệu đầu tƣ, phải dành đủ vốn để toán khoản nợ ứng trƣớc năm kế hoạch; ƣu tiên bố trí cho dự án trọng điểm tỉnh, huyện, công trình dự án hồn thành kỳ kế hoạch, vốn đối ứng cho dự án ODA Đảm bảo thời gian từ khởi cơng đến hồn thành dự án nhóm B khơng q năm, dự án nhóm C khơng q năm; khơng bố trí vốn cho dự án chƣa xác định rõ nguồn vốn - Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, cơng việc phân bổ vốn đầu tƣ phát triển Về cấu phân bổ vốn đầu tƣ ngành, đơn vị cấp tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, tổng nguồn đầu tƣ phát triển cân đối địa phƣơng quản lý đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao cho Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình ổn định năm từ 2011 - 2015 (không bao gồm vốn chi đầu tƣ hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng ích, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn hỗ trợ có mục tiêu, vốn Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia, xổ số kiến thiết, thu bổ sung từ ngân sách tỉnh), định mức phân bổ: - Các ngành, đơn vị cấp tỉnh : 60% - Ủy ban nhân dân huyện, thành phố : 40% Tổng vốn đầu tƣ phân bổ cho địa phƣơng để đầu tƣ cho cơng trình tỉnh quản lý đƣợc bố trí cho mục tiêu sau: - Bố trí vốn đầu tƣ phát triển thuộc ngân sách Nhà nƣớc để chuẩn bị đầu tƣ thực dự án ngành, lĩnh vực thuộc Ủy ban nhân dân huyện quản lý bao gồm: Đầu tƣ cho nông lâm ngƣ nghiệp; công nghiệp; giao thông vận tải từ đƣờng liên xã trở xuống; dự án thuộc lĩnh vực cấp nƣớc xử lý rác thải, nƣớc thải; kho tàng, văn 79 hóa, thể thao, thông tin truyền thông, khoa học công nghệ; giáo dục đào tạo (trƣờng THCS, tiểu học, mầm non, ); y tế (trạm y tế, ); xã hội; tài nguyên môi trƣờng; quản lý Nhà nƣớc (trụ sở quan đảng, quyền cấp huyện, cấp xã); quốc phịng - an ninh - Thanh tốn nợ khối lƣợng cơng trình, dự án hồn thành huyện, thành phố; xã, phƣờng, thị trấn làm chủ đầu tƣ; ƣu tiên trả nợ kiên cố hóa kênh mƣơng, giao thơng nông thôn khoản nợ vay khác, vốn đối ứng cho kiên cố hóa trƣờng lớp học nhà công vụ giáo viên dự án khác theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh (phần vốn huyện theo tỷ lệ) - Đối ứng dự án ODA xây dựng - Bố trí cho cơng trình, dự án chuyển tiếp - Bố trí vốn chuẩn bị đầu tƣ cơng trình tỉnh quản lý - Bố trí cho cơng trình khởi công nằm quy hoạch đƣợc phê duyệt có đầy đủ thủ tục theo quy định quản lý đầu tƣ xây dựng 80 ... là: Đầu tƣ cơng có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình hay - khơng? Tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình nhƣ nào? - Gợi ý sách nâng cao hiệu đầu tƣ cơng Tỉnh. .. động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế yếu Trong ngắn hạn tác động đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế ý nghĩa thống kê Nghiên cứu phân tích, đánh giá tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế. .. tỉnh Quảng Bình chƣa có minh chứng thực nghiệm Để đánh giá tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Quảng Bình nhằm tìm biện pháp quản lý đầu tƣ công thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Tỉnh, tác

Ngày đăng: 20/11/2015, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan