Chiến lược, chính sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở đông bắc á về một số vấn đề nổi bật của khu vực giai đoạn 2011 2020

161 996 3
Chiến lược, chính sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở đông bắc á về một số vấn đề nổi bật của khu vực giai đoạn 2011 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á GS TS Nguyễn Xuân Thắng – TS Trần Quang Minh (Chủ biên) ĐỐI SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ Ở ĐÔNG BẮC Á TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA KHU VỰC GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 (Sách chuyên khảo) Hà Nội, 2013 Tập thể tác giả GS TS Nguyễn Xuân Thắng TS.Trần Quang Minh TS Đặng Xuân Thanh TS Phạm Quí Long TS Trần Thị Nhung TS Hoàng Minh Hằng ThS Phạm Thị Xuân Mai ThS Phan Cao Nhật Anh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á GIAI ĐOẠN 2011-2020 I XU HƯỚNG ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TÁI CẤU TRÚC CÁC NỀN KINH TẾ KHU VỰC Hội nhập kinh tế khu vực Tái cấu trúc kinh tế II THAY ĐỔI CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH KHU VỰC, TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VÀ CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC Xu hướng chuyển dịch cục diện trị, an ninh khu vực Đông Bắc Á Xu hướng tiến triển điểm nóng tiềm tàng Đơng Bắc Á Các thách thức, nguy đe dọa an ninh phi truyền thống khu vực III Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC HỆ LỤY CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Sử dụng lượng vấn đề môi trường nước Đông Bắc Á Hệ lụy Biến đổi khí hậu IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC Nhân học Chủ nghĩa dân tộc Gia tăng cạnh tranh “sức mạnh mềm” văn hóa Chương 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ ĐÔNG BẮC Á I CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN Chiến lược tăng trưởng Về trị - ngoại giao Về vấn đề an ninh phi truyền thống Về vấn đề mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Về vấn đề xã hội II CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC Về chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Về thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Về trị - ngoại giao Về vấn đề an ninh phi truyền thống Về vấn đề mơi trường Về ứng phó với biến đổi khí hậu Về vấn đề xã hội III CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC Về điều chỉnh mơ hình tăng trưởng Về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Về trị - ngoại giao Về vấn đề an ninh phi truyền thống Về vấn đề môi trường Về ứng phó với biến đổi khí hậu Về vấn đề xã hội IV CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐÀI LOAN Về thay đổi mô hình tăng trưởng Về đẩy mạnh hội nhập kinh tế Về trị - ngoại giao Về vấn đề mơi trường Về ứng phó với biến đổi khí hậu Chương 3: NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH I NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ Về điểm chung đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á việc ứng phó với vấn đề bật khu vực Về tác động có Việt Nam II KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Trong lĩnh vực trị, ngoại giao Trong lĩnh vực kinh tế Trong lĩnh vực môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Trong lĩnh vực đảm bảo xã hội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEPEA Quan hệ đối tác Kinh tế Tồn diện Đơng Á EAFTA Hiệp định thương mại tự Đông Á EAS Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á EIU Cơ quan phân tích, đánh giá, dự báo kinh tế EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định tự thương mại FTAAP Khu vực Mậu dịch tự châu Á - Thái Bình Dương GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế NAFTA Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ ODA Viện trợ phát triển thức RTA Hiệp định thương mại khu vực R&D Hoạt động nghiên cứu triển khai TPP Dương Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Trong bối kinh tế giới tiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009, Đơng Bắc Á coi khu vực động kinh tế giới, với đầu tầu tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Tuy nhiên, khu vực tiềm ẩn nhiều rủi ro bất ổn trị an ninh, với trỗi dậy nhanh chóng Trung Quốc gia tăng vai trò diện Mỹ châu Á Các điểm nóng tiềm tàng vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, tranh chấp chủ quyền biển đảo nước khu vực Nhật – Trung, Nhật – Hàn, Nhật – Nga trình trạng bấp bênh, lúc thăng lúc trầm Và nhiều vấn đề khác vấn đề an ninh phi truyền thống, môi trường hệ lụy biến đổi khí hậu, dự báo tiếp tục vấn đề bật khu vực Đông Bắc Á thập kỷ tới Tất thách thức nói đã, tiếp tục có tác động khơng nhỏ đến phát triển quốc gia nói riêng đến khu vực nói chung Các nước khu vực khơng thể khơng có phản ứng sách nhằm ứng phó với thách thức Đối với Việt Nam, thứ nhất, vấn đề bật lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, văn hóa, xã hội, mơi trường… có tác động ảnh hưởng quan trọng, đòi hỏi phải theo dõi sát sao, phân tích thấu đáo, đánh giá khoa học, dự báo cách xác Thứ hai, đối sách quốc gia vùng lãnh thổ khu vực việc xử lý vấn đề, thách thức bật cung cấp hiểu biết quý báu cho giai đoạn gấp rút hoàn thành cơng nghiệp hóa, đại hóa thập niên tới Việt Nam Thứ ba, sở tổng hợp phân tích, đánh giá, dự báo tình hình xu biến chuyển Đông Bắc Á, học kinh nghiệm nước khu vực, kiến nghị đối sách giải pháp kịp thời, hiệu để thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2011-2015 Chiến lược xây dựng đất nước 2011-2020 Với lý trên, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện KHXH Việt Nam cho mắt bạn đọc sách “Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á việc giải vấn đề bật khu vực giai đoạn 2011-2020” Nội dung sách phân tích làm rõ đối sách quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Bắc Á việc giải vấn đề bật khu vực giai đoạn 2011-2020, sở đánh giá tác động có Việt Nam đề xuất giải pháp sách nhằm tận dụng hội hạn chế thách thức trình thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2020 Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Tập thể tác giả Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT CỦA KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á GIAI ĐOẠN 2011-2020 I XU HƯỚNG ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TÁI CẤU TRÚC CÁC NỀN KINH TẾ KHU VỰC1 Hội nhập kinh tế khu vực Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế khu vực nói riêng trình hai chiều: từ lên hay hội nhập chức (functional integration) thị trường dẫn dắt hội nhập từ xuống hay gọi hội nhập thể chế (institutional integration) phủ thực Từ phân tích Phần I thấy, q trình hội nhập kinh tế khu vực Đông Bắc Á thập niên vừa qua diễn theo hai chiều kể Thứ nhất, từ góc độ kinh tế, kinh tế Đơng Bắc Á có mức độ bổ sung cho cao cấu: Trung Quốc có lợi nguồn nhân lực khổng lồ, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan có lợi trước cơng nghệ vốn, vùng Viễn Đông thuộc Nga, Triều Tiên Mơng Cổ lại có lợi lớn tài nguyên đất đai, khoáng sản lượng Trên thực tế, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực diễn chủ yếu theo chiều từ lên từ nhiều thập niên qua doanh nghiệp động lực Cho đến hình thành chuỗi giá trị mạng sản xuất xuyên quốc gia, bước kết nối hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc, lượng, v.v Tuy nhiên, tiến trình diễn khơng đồng đều, nên hình thành nhóm kinh tế vượt lên trước hội nhập theo chiều từ lên gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Đài Loan, vùng Viễn Đông Nga, Mông Cổ Triều Tiền lại tụt hậu xa Thương mại ba bên Trung-Nhật-Hàn tăng lần từ 130 tỷ USD, tương đương khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại ba kinh tế vào năm 1999 - năm khởi đầu quan hệ tay ba, lên 690 tỷ USD tức vượt 35% tổng kim ngạch thương mại ba kinh tế vào năm 2011 Trung Quốc thay Mỹ EU vai trò đối tác thương mại số Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, ba kinh tế đối tác thương mại thứ 4, 10 Trung Quốc Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc ba nhà đầu tư hàng đầu vào Thị trường Trung Quốc với tổng vốn FDI tích lũy tương ứng vượt 200 tỷ, 80 tỷ USD 50 tỷ USD vào cuối 20112 Bốn kinh tế thúc đẩy hợp tác sâu rộng lĩnh vực vận tải logistic, thông tin liên lạc, hải quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, khoa học-công Chi tiết xem Báo cáo tổng hợp đề tài mũ Chương trình cấp Bộ 2009-2010 Viện nghiên cứu Đông Bắc Á “Một số vấn đề bật trị-kinh tế khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 2011-2020” GS TS Nguyễn Xuân Thắng làm Chủ nhiệm China’s MOFA China-Japan-ROK Cooperation (1999-2012) nghệ, văn hóa-xã hội, riêng Trung-Nhật-Hàn cịn đẩy mạnh hợp tác tài chínhtiền tệ Đây kinh tế có mức độ tham gia vào phân công lao động quốc tế sâu với liên kết chặt chẽ dày đặc mạng sản xuất chuỗi cung ứng Đối với kinh tế cịn lại Đơng Bắc Á, Trung Quốc vào vị trí đầu mối quan trọng, đối tác thương mại số Triều Tiên Mông Cổ, số Nga, đồng thời nhà đầu tư số vào Triều Tiên (sau Hàn Quốc) số vào Mông Cổ Trong năm tới, nhu cầu hội nhập khu vực trở nên cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu lượng nguyên liệu tăng lên, tận dụng sức mua tăng lên hầu hết kinh tế khu vực Xu hướng tái cấu trúc kinh tế Đơng Bắc Á nhằm thích ứng với bối cảnh sau suy thối kinh tế tồn cầu (xem mục II.2), chẳng hạn Trung Quốc phải tăng mạnh nhu cầu nước bao gồm nhu cầu nhập (hiện lên tới 12% nhập giới), Nhật Bản phải giảm mạnh sách bảo hộ nội địa, thực mở cửa nhiều để khắc phục tình trạng lực lượng lao động giảm sút, Nga, Mơng Cổ, Triều Tiên, tích cực thu hút đầu tư nước vào khu vực khai khoáng, … , tạo thêm xung lực cho q trình hội nhập khu vực Thứ hai, cục diện trị an ninh khu vực Đơng Bắc Á không thiếu động kinh tế, lại thiếu lịng tin trị quốc gia, đồng thời dư thừa bất đồng, tranh chấp, chia cắt lịch sử để lại – nhân tố cản trở quốc gia vùng lãnh thổ xích lại gần Chính vậy, mức độ thể chế hóa hội nhập khu vực tụt hậu xa so với liên kết kinh tế thực tế Một ngun nhân ngăn cản hội nhập Đơng Bắc Á tiến trình hội nhập khu vực thiếu lãnh đạo, việc Trung Quốc Nhật Bản khó hịa giải với nhau, khó hợp lực tương tự “cặp đơi” Pháp-Đức tiến trình hội nhập Châu Âu Bất hịa TrungNhật nhân tố chủ yếu cản trở khởi động đàm phán FTA hai nước bên cạnh bất đồng khác vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, trợ giá nơng nghiệp, v.v Chính vậy, hội nhập kinh tế khu vực diễn nhanh chóng theo chiều từ lên, lại tiến triển chậm chạp theo chiều từ xuống Trong thập niên 2000 kinh tế Đông Bắc Á chạy đua với việc thiết lập FTA với ASEAN, chấp nhận vai trò cầm lái tổ chức thông qua chế ASEAN+1, ASEAN+3 nhiều chế khác lấy ASEAN làm trung tâm Sự thật việc “đi nhờ xe” giúp nước Đông Bắc Á nhiều xích lại gần nhau, ngày không đáp ứng nhu cầu nước này, chẳng hạn nhu cầu hợp tác tài chính-tiền tệ, phát triển thị trường vốn khu vực, xây dựng chế hỗ trợ cán cân toán, kiểm sốt rủi ro phịng chống khủng hoảng tài chính, tái cấu trúc kinh tế, quản trị rủi ro tranh chấp thương mại, tỷ giá, v.v Điều thúc đẩy hội nhập kinh tế Đơng Bắc Á có bước tiến quan trọng ký kết Hiệp định đầu tư Nhật-Hàn, Sáng kiến Chiang Mai đa phương hóa (CMIM) Tiến trình hội nhập Đơng Bắc Á quanh quẩn việc “đi nhờ xe” hội nhập Đông Nam Á không xuất từ cuối năm 2007 “sức ép bên ngoài” – việc Mỹ thúc đẩy TPP nhằm lơi kéo nước Đông Á3 Trung Quốc cảm nhận sức ép rõ Vì vậy, gần hàng loạt bước đột phá chưa có thực thiết lập chế hội nghị thượng đỉnh tay ba Trung-Nhật-Hàn (2008), ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế Trung-Đài (2010), Hiệp định đầu tư Trung-NhậtHàn (2012), Thỏa thuận Trung-Hàn (tháng 12/2008) Trung-Nhật (tháng 1/2012) bước đầu thực hoán đổi ngoại tệ toán số hạng mục thương mại song phương đồng nội tệ mà không thông qua trung gian đồng đôla Mỹ, thành lập Ban thư ký ba bên thúc đẩy FTA Trung-Nhật-Hàn, khả tái khởi động đàm phán FTA song phương Nhật-Hàn Để trì vai trị trung tâm hội nhập khu vực Đơng Á, tiến trình hợp FTA ký ASEAN với đối tác riêng rẽ khn khổ ASEAN+6 có động thái – khởi động thảo luận Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) từ đầu năm 2013 Thứ ba, tác động q trình tồn cầu hóa Các khủng hoảng tài Châu Á 1997-1998 khủng hoảng tài giới kéo theo suy thối kinh tế tồn cầu 2008-2009 cú huých quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế Đơng Bắc Á Bất chấp việc có động vượt bậc, tình trạng thiếu gắn kết bền vững tầm khu vực khiến kinh tế đứng riêng rẽ dễ bị tổn thương trước cú sốc kinh tế, tài từ bên lẫn bên khu vực Hơn nữa, hầu hết kinh tế Đông Bắc Á theo mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất (và thu hút đầu tư để xuất khẩu), chủ yếu lợi dụng sức cầu khổng lồ từ thị trường lớn Mỹ EU, nên biến động khủng hoảng, giảm nhập thị trường làm suy yếu động lực tăng trưởng kinh tế Đơng Bắc Á Ngồi ra, tiến trình hội nhập kinh tế bùng nổ nhiều khu vực khác giới Châu Âu, Bắc Mỹ, Đông Nam Á, … gây tác động biểu trưng kích thích hội nhập Đơng Bắc Á Đặc biệt việc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc phải “đi nhờ xe” hội nhập kinh tế Đơng Nam Á, chấp nhận vai trị cầm lái ASEAN – nhóm nước có thực lực kinh tế yếu hơn, thỏa mãn nước Đông Bắc Á4 Điều kích thích nước Đơng Bắc Á tìm kiếm chế hội nhập riêng Theo nhà trị học Immanuel Wallerstein, bối cảnh trung tâm kinh tế lớn giới Mỹ EU khó khơi phục tăng trưởng kinh tế lên mức tiềm năng, thập niên 2010, nhu cầu trì tăng trưởng thịnh vượng kinh tế tạo “áp lực cấu trúc” tiếp tục Takashi Terada Rise of Northeast Asian Economic Regionalism In Is Northeast Asian Regionalism the Center of East Asian Regionalism edited by Bhubhindar Singh S.Rajaratnam School of International Studies, Nanyang Technological University, 2012 P 4 Dương Minh Tuấn Về hình thành hiệp định thương mại tự nước Đơng Bắc Á//Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8(126), 2011, tr 15-26 10 dựng bền vững lâu dài, hệ thống cơng trình “chung sống với lũ” đồng Cửu Long, tuyến đê biển Bắc-Nam, cần hoạch định có khoa học tuyến, móng, để cơng việc thực ngày tiếp nối thuận lợi cho nhiều hệ mai sau Những công việc cha ông làm lịch sử làm cho thấy khơng phải khơng có kinh nghiệm định việc ứng phó với nước biển dâng Nhưng việc biển dâng tiệm tiến Vấn đề báo động tồn cầu có nhiều khả biển dâng nhanh không loại trừ đột biến lớn, đưa đến hiểm họa hay thảm họa lớn cho nhân loại Song, nhận thức suy nghĩ vấn đề Cần nhắc đến kinh nghiệm lịch sử nhân loại nhà nghiên cứu giới đề cập từ lâu Vì văn minh rực rỡ nhân loại, văn minh Lưỡng Hà, Ai Cập Trung Cận Đông - Bắc Phi, văn minh Maya Inca Trung Nam Mỹ bị suy tàn, chí biến cách khó hiểu? Nguyên nhân gốc rễ tượng chắn hệ biến đổi khí hậu lớn có tính tồn cầu, biểu cụ thể khu vực, lãnh thổ Cũng khơng phải khơng có lý Bộ Mơi trường Nhật Bản cho biết cần 64,5 tỷ USD để đối phó với mực nước biển dâng cao băng tan hai cực Trung Quốc xem xét việc xây dựng hệ thống đê kiên cố dọc suốt bờ biển, kế hoạch coi xây dựng “Vạn lý trường thành mới” Thứ ba, ban hành quy định cụ thể cần thực đời sống sản xuất sinh hoạt hàng ngày thiết thực đóng góp vào việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Ví dụ, tỉnh, thành phố đặc biệt thành phố lớn với mật độ giao thơng cao ban hành quy định hạn chế việc sử dụng xe giới tư nhân lưu thông nội đô, nội thị; phát triển phương tiện giao thông công cộng tiện lợi (ô tô điện, xe buýt chạy điện, tầu điện ngầm ) để người thích lựa chọn sử dụng Ở số nước, thành phố lớn người ta có quy định cấm hồn tồn phương tiện xe giới cá nhân lưu thông nội đô (trừ xe cơng vụ phép hoạt động có quy định riêng) Tại Trung Quốc có quy định cấm xe máy số thành phố Thiết nghĩ thành phố lớn Việt Nam Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, việc nghiên cứu ban hành quy định mang tính khả thi hạn chế phương tiện cá nhân tham gia giao thông nội đô, nội thị cần thiết Tuy nhiên, để làm điều này, trước hết cần phát triển tốt sở hạ tầng giao thơng cơng cộng, nâng cao uy tín chất lượng dịch vụ phương tiện giao thông công cộng Thứ tư, cần có biện pháp chế tài xử phạt nghiêm khắc để người chấp hành quy định bảo vệ môi trường thực lối sống xanh Ví dụ, cần xử phạt nghiêm hành vi vứt rác, phóng uế bừa bãi; thu phí cao loại rác thải; nghiêm cấm cửa hàng, siêu thị sử dụng túi nilon làm túi đựng hàng hóa; cấm đánh thuế cao việc sử dụng loại 147 phương tiện giao thông thiết bị sản xuất cũ kỹ, lạc hậu gây phát thải lớn môi trường Thứ năm, có hình thức thưởng để khuyến khích người sử dụng phương tiện xe đạp đến nơi làm việc không xa Trong thành phố ngoại ô, cần xây dựng tuyến đường riêng dành cho xe đạp người đảm bảo thuận tiện, an toàn Tại nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Úc xe đạp sử dụng rộng rãi phương tiện lại phổ biến thành phố, đặc biệt trường học Trung Quốc phát động phong trào chuyển sang sử dụng xe đạp toàn quốc từ nhiều năm Vậy mà Việt Nam, với tâm lý “đua đòi” chạy theo mốt “thời thượng”, từ lâu xe đạp dường bị lãng quên để thay vào loại xe máy, ô tô sang trọng Thiết nghĩ đến lúc cần hướng người trở lại với thói quen bộ, xe đạp trước Việc làm này, dù nhỏ chắn có đóng góp to lớn vào việc ứng phó biến đổi khí hậu Trong lĩnh vực đảm bảo xã hội a Cần chuẩn bị để ứng phó với vấn đề lão hóa dân số Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng Tuy nhiên lão hóa dân số trở thành nguy hữu Theo tính tốn Tổng cục thống kê năm 2010, đến năm 2017, số người già Việt Nam lên tới 10 triệu người, chiếm 10% dân số Cơ cấu dân số vàng Việt Nam tồn thời gian ngắn trình lão hóa dân số diễn nhanh chóng Thơng thường sách dân số thực với tầm nhìn xa khoảng 20 năm nên việc xây dựng sách đối phó với biến đổi dân số từ khơng cịn sớm Từ kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam cần sớm bắt tay vào nghiên cứu chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài để nâng cao chất lượng sống cho người già, giảm gánh nặng chăm sóc cho gia đình gánh nặng tài cho xã hội Để bước xã hội hóa vấn đề chăm sóc người già Nhật Bản, Hàn Quốc, Nhà nước nên ý tới việc tổ chức đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn làm dịch vụ chăm sóc, cho phép họ hành nghề cấp chứng để đảm bảo chất lượng dịch vụ Đồng thời khuyến khích hoạt động tình nguyện giúp đỡ người già để gắn kết quan hệ xã hội, nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm xã hội Đồng thời khuyến khích tư nhân xây dựng sở dưỡng lão địa phương kiểm soát chặt chẽ quyền chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội việc chăm sóc người già Để giảm thiểu tác động tiêu cực vấn đề già hóa dân số đến phát triển kinh tế, trì quỹ an sinh xã hội, Nhật Bản Hàn Quốc khuyến khích người già, phụ nữ tham gia vào thị trường lao động nâng dần tuổi hưu với 148 chế độ lương bổng thích hợp Thậm chí Hàn Quốc nghiên cứu xóa bỏ chế độ hưu, tạo việc làm phù hợp với độ tuổi để giảm bớt gánh nặng tài cho xã hội Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, tỉ lệ thất nghiệp cao khơng giữ nguyên tuổi hưu nữ giới tuổi so với nam giới Điều gây lãng phí nguồn nhân lực đồng thời tạo bất bình đẳng giới Thực tế thất nghiệp nhiều nhiều ngành thiếu lao động có trình độ chun mơn phù hợp nên điều quan trọng phải có sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu xã hội xu hội nhập phát triển toàn cầu b Tích cực khắc phục tình trạng cân giới tính Mất cân giới tính sinh (MCBGTKS) Việt Nam diễn muộn so với nhiều nước khác giới lại xảy với tốc độ nhanh, diễn biến phức tạp ngày lan rộng, thu hút ý nhà hoạch định sách dư luận xã hội Hiện nay, Việt Nam nước có tỷ lệ cân giới tính sinh cao giới (120 bé trai/100 bé gái) Việt Nam có vùng kinh tế - xã hội năm 2009 cịn vùng tỉnh Tây Ngun có tỉ số giới tính sinh (TSGTKS) mức bình thường (105), cịn 5/6 vùng cịn lại có tình trạng MCBGTKS Theo Kết Tổng điều tra dân số 1/4/2009, có tới 45/63 tỉnh, thành phố có TSGTKS cân bằng, tập trung vùng Đồng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long, tỉnh, thành phố có TSGTKS cao (từ 120 - 130) thuộc khu vực Đồng sông Hồng Mặc dù sớm nhận thức tầm quan trọng vấn đề Chính phủ ngành dân số có nỗ lực định, song tới dường chưa có dấu hiệu rõ rệt cho thấy tình trạng gia tăng TSGTKS Việt Nam chững lại Nhiều người cho rằng, việc cân giới tính sinh khơng nhìn thấy vài năm, hệ lụy vấn đề xảy 20 đến 25 năm tới Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng việc trọng nam tồn suy nghĩ người dân Đi kèm với việc tiếp cận kỹ thuật xác định giới tính Sự gia tăng TSGTKS làm thay đổi hệ thống nhân gia đình, tạo luồng di cư quốc tế, nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em gái hình thức nhân, "xuất - nhập cô dâu", làm trầm trọng thêm vấn nạn bất bình đẳng giới Nhiều phụ nữ phải kết hôn sớm hơn, tỷ lệ ly hôn tái hôn tăng cao Bên cạnh đó, bạo hành giới, tình trạng bn bán phụ nữ sở mại dâm gia tăng Và khơng giải kịp thời để lại tai họa cho xã hội Tại số nước Trung Quốc, Hàn Quốc, tình trạng cân giới tính sinh diễn trước Việt Nam hàng thập kỷ kết đa số quốc 149 gia đối mặt với hậu nặng nề Nước giới thành công việc đưa số giới tính sinh trở lại mức cân tự nhiên Hàn Quốc Hàn Quốc từ nước cân giới tính cao, trở lại bình thường, thay đổi Luật gia đình việc làm theo hướng nâng cao bình đẳng giới hay chiến dịch vận động nâng cao giá trị bé gái Cụ thể, Hàn Quốc đưa chế tài nghiêm khắc luật y tế, đẩy mạnh tuyên truyền hướng tới thay đổi nhận thức toàn xã hội, chuyển từ "trọng nam" sang "trọng nữ", ban hành luật bình đẳng giới, thành lập Bộ Bình đẳng giới Từ học thành cơng Hàn Quốc, Việt Nam hồn tồn áp dụng Nhận hậu rắc rối xã hội, Chính phủ Hàn Quốc cố gắng sửa chữa cách thúc đẩy dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi, đồng thời nghiêm cấm việc chọn giới tính thai nhi để nạo phá thai tặng thưởng cho gia đình nơng thơn sinh gái, tuyên truyền, giáo dục thay đổi hành vi phân biệt đối xử giới thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Đây học đáng để học hỏi, áp dụng vào Việt Nam c Hoàn thiện sách an sinh xã hội Các nước Đơng Bắc Á, đặc biệt Nhật Bản luôn coi trọng việc thực tích cực sách an sinh xã hội cho đối tượng yếu người già, người tàn tật, bà mẹ, trẻ em…Điều vừa thể tính ưu việt, vừa đảm bảo phát triển bền vững xã hội thực tế cho thấy, nhiều mâu thuẫn bất ổn xã hội nảy sinh từ khốn khó, cực người dân Từ kinh nghiệm Nhật Bản, Việt Nam cần quan tâm đến cư dân khu vực nông thôn, miền núi cư dân thành phố thu nhập thấp Cũng cần tính đến sách trợ cấp thất nghiệp cho người thực không kiếm việc làm, có thương bệnh binh đội xuất ngũ không nghề nghiệp Đây người thuộc diện nghèo khó, chí có mức sống nghèo khổ, dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thịi xã hội Bên cạnh đó, cần nhanh chóng cải thiện hệ thống y tế, sở hạ tầng vùng nông thôn, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh toàn dân Tăng cường xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng cơng viên xanh, khu vui chơi giải trí, luyện tập thể thao, có trang bị dụng cụ đơn giản phục vụ đông đảo người dân rèn luyện sức khoẻ hàng ngày Chúng ta suy nghĩ quỹ đất dùng cho sân gôn, cho hoạt động đầu bất động sản, cho dự án phá vỡ mơi sinh lợi nhuận nhóm người lũng đoạn, ngày gia tăng, người già khơng có nơi nghỉ ngơi thư giãn, trẻ nhỏ khơng có nơi vui chơi giải trí Bên cạnh cơng trình phúc lợi nhà nước đầu tư, cần huy động đóng góp doanh nghiệp, nhân dân địa bàn để xây dựng cơng trình phục vụ đời sống văn hoá, thể thao khu dân cư 150 Đáng ý nước Đông Bắc Á ln nỗ lực hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, với tiêu chí phủ rộng mạng lưới an sinh đến người dân; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu nghèo; tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động; giải thoả đáng vấn đề bất cập tồn đọng xã hội Đây biện pháp cần thiết gia tăng tầng lớp trung lưu, tiến tới xây dựng xã hội phồn thịnh, công bằng, đáng để Việt Nam noi theo Chú trọng nghiên cứu xây dựng chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài việc làm cần thiết Việt Nam Mặc dù Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng với biến đổi kinh tế - xã hội nhanh chóng gây bất lợi cho người già thực tế trình từ nghiên cứu đến thực chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài nước phải thời gian tương đối dài nên việc bắt tay vào nghiên cứu, tiến tới thực chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài Việt Nam khơng cịn sớm Tóm lại, trước vấn đề bật biến đổi xã hội tình trạng già hóa dân số, giảm tỉ lệ sinh, phân hóa giàu nghèo, suy giảm tầng lớp trung lưu, nước Đơng Bắc Á, tùy theo hồn cảnh, điều kiện nước mình, đề đối sách cụ thể để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững xã hội Trước biến đổi cấu dân số theo hướng nhiều già, trẻ, nguy thiếu hụt lao động, Nhật Bản thực nâng tuổi nghỉ hưu, tạo hội việc làm cho người cao tuổi, đa dạng hóa hình thức tuyển dụng, thực biện pháp nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi, hình thành xã hội học tập suốt đời, thực chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài… Để hạn chế vấn đề phân hóa giàu nghèo, Trung Quốc thực sách xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền, khoảng cách thành thị với nơng thơn sách cụ thể tăng cường đầu tư Nhà nước vào “tam nông”, hoàn thiện thị trường chuyển nhượng kinh doanh, thể hóa kinh tế - xã hội thành thị nơng thôn Để ngăn chặn suy giảm tầng lớp trung lưu, Hàn Quốc điều chỉnh sách thuế phù hợp, tăng chi tiêu phủ cho dịch vụ có lợi cho tầng lớp trung lưu, giảm lao động tạm thời, tăng số lao động thường xuyên Xuất phát từ thực tiễn rút kinh nghiệm từ nước Đơng Bắc Á, Việt Nam nên có biện pháp chuẩn bị ứng phó với vấn đề lão hóa dân số, tích cực khắc phục tình trạng cân giới tính hồn thiện sách an sinh xã hội để trì ổn định xã hội đảm bảo phát triển bền vững tương lai 151 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế giới sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 chưa có tiến triển tích cực, bóng mây nợ cơng bao trùm châu Âu, kinh tế Mỹ chưa có dấu hiệu khả quan, Đơng Bắc Á coi khu vực có tốc độ tăng trưởng cao giới, đặc biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Các hoạt động thương mại đầu tư Đông Bắc Á đã, đang, tiếp tục diễn sôi động với việc xúc tiến đàm phán ký kết hàng loạt FTA/EPA song phương lẫn đa phương Tuy nhiên, kinh tế Đông Bắc Á phải đối mặt với nhiều thách thức Trong có vấn đề chuyển đổi mơ hình tăng trưởng bối cảnh quốc tế làm để thực hóa tiến trình hội nhập khu vực Hơn nữa, kinh tế nước Đông Bắc Á sau thập kỷ tăng trưởng nóng để lại hậu mơi trường nghiêm trọng Tình trạng nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, sa mạc hóa, suy giảm hệ sinh thái động thực vật… vấn đề phổ biến nước khu vực Thêm vào tình trạng trái đất ấm lên biến đổi khí hậu tồn cầu đưa đến tác động tiêu cực đáng kể Ngoài hệ lụy chung thời tiết khắc nghiệt, thay đổi thất thường, bùng phát bệnh lạ, phần lớn nước Đông Bắc Á quốc gia biển tình trạng nước biển dâng đe dọa nơi sinh sống hoạt động sản xuất người khu vực ven biển vấn đề nghiêm trọng Cùng với trình tăng trưởng kinh tế, xã hội nước Đơng Bắc Á có biến đổi quan trọng Ngồi khía cạnh tích cực, biến đổi đưa đến số hệ lụy nghiêm trọng mặt xã hội Đó tình trạng già hóa dân số, tỉ lệ sinh giảm, khoảng cách thu nhập tầng lớp xã hội ngày tăng, vấn đề nảy sinh từ nhân gia đình đa văn hóa Cục diện trị khu vực Đơng Bắc Á tầm nhìn đến năm 2020 có biến động đáng kể trước trỗi dậy Trung Quốc, gia tăng vai trò ảnh hưởng Mỹ, điều chỉnh chiến lược quốc gia vùng lãnh thổ khu vực theo thay đổi Các điểm nóng tiềm tàng khu vực tiếp tục mầm mống gây nguy bất ổn định trị an ninh Trong đó, chủ nghĩa dân tộc khích với vấn đề an ninh phi truyền thống tạo thêm áp lực, đe dọa phát triển bền vững hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á theo cách thức khác Tất thách thức nói dự báo tiếp tục diễn thập kỷ tới, buộc quốc gia vùng lãnh thổ khu vực phải có sách ứng phó Nhìn chung, đối sách quốc gia vùng lãnh thổ khu vực trước vấn đề là: tìm kiếm mơ hình tăng trưởng theo hướng coi trọng chất lượng, bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững; phấn đấu xây dựng xã hội bon, phát triển nguồn lượng xanh, quy trình sản xuất xanh thực lối sống xanh; tìm kiếm hiệp 152 định thương mại tự song phương với với nước khác trước hết với nước khu vực Đơng Nam Á; trọng đến sách biện pháp cải thiện dân sinh, xây dựng mơ hình xã hội lấy người làm gốc, đảm bảo hài hồ lợi ích giai tầng, nhóm cư dân, vùng miền, cải thiện vấn đề bất bình đẳng giới, vấn đề tôn giáo, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển xã hội, đem lại đời sống chất lượng cao cho đông đảo quần chúng nhân dân Những diễn biến vấn đề bật Đông Bắc Á đối sách quốc gia vùng lãnh thổ khu vực đề cập chắn có tác động đáng kể đến Việt Nam theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Hơn lúc hết, cần tích cực nghiên cứu, nắm bắt tận dụng hội để phát triển, nhận thức nguy để phòng ngừa khắc phục Hy vọng số đề xuất định hướng sách giải pháp cụ thể rút cơng trình này, từ việc nghiên cứu dự báo vấn đề xẩy ứng phó quốc gia vùng lãnh thổ khu vực, tham khảo hữu ích cho Việt Nam tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH để trở thành nước công nghiệp vào năm 2020./ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chương Địch Vũ Phương thức giải tranh chấp Trung Quốc với nước láng giềng thời Cổ đại/Tri thức giới, Bộ Ngoại giao Trung Quốc Bắc Kinh, 7/2012 Bản dịch TTXVN, 181-TTX, 7/7/2012 Đỗ Tuyết Khanh, 2011 Chính sách khai thác tài nguyên Trung Quốc Tạp chí Thời Đại Mới, số 23, tháng 11-2011 Diêm Học Thông, Từ vấn đề Nam Hải bàn điều chỉnh ngoại giao Bản dịch TTXVN, Tin tham khảo đặc biệt, 060-TTX, 5/3/2012 Đặng Vũ Tùng, “Nỗ lực bảo vệ mơi trường Chính phủ Hàn Quốc”, http://www.tinmoitruong.vn/cdm/no-luc-bao-ve-moi-truong-cua-chinh-phuhan-quoc_24_7698_1.html Những tính tốn chiến lược Trung Quốc trước thay đổi môi trường xung quanh//Tạp chí Ngoại giao Trung Quốc, tháng 8/2012 Bản dịch TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 231-TTX, 26/8/2012 Nguyễn Đình Cử, Hà Tuấn Anh, Thay đổi cấu dân số dự báo giai đoạn cấu dân số “vàng” Việt Nam Kỷ yếu khoa học 20 năm thành lập Viện dân số vấn đề xã hội (1992-2012) Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội năm 2012 Quang Thái, “Chạy đua tìm vùng đất mới”, http://tuoitre.vn/The-gioi/Hoso/365750/Ky-1-Chay-dua-tim-vung-dat-moi.html Phùng Thị Huệ Khai phát miền Tây: chiến lược thu hẹp khoảng cách giàu nghèo hai miền Đông – Tây Trung Quốc Nghiên cứu Trung Quốc, số 6/2003 Phùng Thị Huệ - Chủ biên (2010), Phát triển xã hội Trung Quốc số nước Đông Á, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10 Trần Thị Nhung, Về chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 6(124), Hà Nội 2011 11 Trần Thị Nhung (2008), Đảm bảo xã hội kinh tế thị trường Nhật Bản nay”, NXB từ điển bách khoa Tiếng Anh A.A Dynkin, Strategic Global Outlook IMEMO, Moscow 2011 (in Russian) 154 Aaron L Friedberg Ripe for Rivalry: Prospects for Peace in a Multipolar Asia//International Security, Vol 18, No (Winter 1993/94) Alan Dupont An Asian Security Standoff//The National Interest, May-June, 2012 Alexander Huang US “Asia Pivot” reassures Pacific allies//Want China Times, 9/6/2012 Amitav Acharya China’s Rise and Security in the Asian Century//East Asia Forum, May, 2012 Andrei Lankov North Korea manufactured this crisis//CNN, November 24, 2010 Armstrong, Shiro (2010) “Taiwan’s Asia Pacific economic strategies postEconomic Cooperation Framework Agreement” Australia: Crawford School of Economics and Government, Australian National University, EABER Working Paper Series Paper No 63, 2010 An (2011), China's Foreign Aid, http://news.xinhuanet.com ngày 21/04/2011 Anver Versi (2007), China is good for Africa, African Businesss, p.11 10 Asian Development Bank (2008) Emerging Asian regionalism: A partnership for shared prosperity, Manila, 2008 11 Bao Chang, Huo Yan, and Huang Zhaohua(2011), High-speed railway to boost trade, http://www.chinadaily.com.cn ngày 18/01/2011 12 Benjamin Fox 2011 Why Taiwan’s Sustainable Energy Policy Matters The Journal of Sustainable Development, 6(1), 210-221 13 Byster, L & Smith, T., 2001 From Silicon Valley to Green Silicon Island: Taiwan’s Pollution and Promise in the Era of High-Tec Globalization From the link: http://www.svtc.org/icrt/asia/taiwan3_01.htm 14 Bruce Gilley Not so Dire Straits How the Finlandization of Taiwan benefits US Secirity//Foreign Affairs, Jan/Feb 2010, Vol 89, Issue 15 Carrent Status of Korean National Brand 16 Charles L Glaser Will China’s Rise Lead to War//Foreign Affairs, March/April 2011 17 Cai Penghong (2011), The future of APEC and the strategic scenarios, Shanghai Academy of Social Sicences 18 Cabinet Office: “The New Growth Strategy: Blueprint for Revitalizing Japan”, Cabinet Decision, June 18, 2010 19 Cabinet Office: “Interim Report on Strategies to Revitalize Japan”, Cabinet Decision, August, 2011 155 20 Cabinet Office: “Economic and Fiscal Projections for Medium to Long Term Analysis ”, 2011 21 Chen Zhimin (2009), International Responsibility and China ‘s Foreign Policy, NID Join Research Series No.3, Published by The National Institute for Defense Studies, Japan) 22 China key indicators, World Bank: East Asia and Pacific Economic Update 2010, Vol 23 Commission of European Communities(2006), EU-China: Closer partners, growing responsibilities, Published by Commission of European Communities, Brussels 24 Chen, B.L and L.C Chou (1993) Human Capital and Income Growth in Taiwan: Theory and Empirical Study, Proceedings of the 1993 Annual Meeting of the Chinese Economic Association, pp 143-165 25 Chen, C (2011) Foreign Direct Investment in China: Performance, Characteristics, and Prospects, in Yin-Wong Cheung, Vikas Kakkar, Guonan Ma (ed.) The Evolving Role of Asia in Global Finance (Frontiers of Economics and Globalization, Volume 9), Emerald Group Publishing Limited, pp.341-368 26 Chuk Kyo Kim (2008), Korea’s Development Policy Experience and Implications for Developing Countries, KIEP, 2008 27 Chia, Siow Yue (2010) “Regional trade policy cooperation and architecture in East Asia”, ADBI Working Paper 191 Tokyo: Asian Development Bank Institute 28 Chiang, Johnny Chi-Chen (2009) Taiwan in the era of new regionalism: Implications and prospects, presentation at the Worksshop on “Taiwan and Southeast Asia Relations”, ISEAS, Singapore, June 17 2009 29 Damon J (2011) Demographic changes and social security: Challenges and opportunities in tomorrow's world, http://www.issa.int/NewsEvents/News2/Demographic-changes-and-social-security-Challenges-andopportunities-in-tomorrow-s-world 30 David F Von Hippel and Peter Hayes 2008 Growth in Energy Needs in Northeast Asia: Projections, Consequences,and Opportunities Nautilus Institute for Security and Sustainable Development http://www.keia.org/Publications/Other/vonHippelFINAL.pdf 31 Delmas, M.A and O.R.Young 2009 Governance for the Environment Cambridge 32 Doh Hyun-Jae 2003 Energy Cooperatio in Northeast Asia: Prospects and Challenges East Asian Review Vol.15, No.3 Autumn 2003, pp 85-110 156 33 Environmental Protection 2005 Retrieved Sep 26, 2005 From website http://www.taiwan-agriculture.org/taiwan/rocintro13.html 34 Emma Chanlett-Avery (2005), “Rising Energy Competition and Energy Security in Northeast Asia: Issues for U.S Policy”, Federation of American Scientists, http://www.fas.org/sgp/crs/row/RL32466.pdf 35 Fact and Details, “Marijuana and illegal drugs in Japan”, website: http://factsanddetails.com/japan.php?itemid=664&catid=19&subcatid=125 36 Future of Taiwan-China and Taiwan-US reelection//matisak.worldpress.com/2012/ relations after Ma’s 37 Fumikazu Y.2002 The Economics of Waste and Pollution management in Japan Springer-Verlag Tokyo, Japan 38 Kenneth Lieberthal Challenges and Opportunities for Growing China The Brookings Institution, 2012 39 Hung, M.F., Shaw, D 2002 Economic Growth and the Environmental Kuznets Curve in Taiwan: A Simultaneity Model Analysis Cheng Chi Đài Loan 40 Henry Kissinger Diplomacy Simon&Schuster, 1995 http://en.wikipedia.org/wiki/Council_on_Nation_Branding_Korea 41 In-Taek Hyun &M A Schreurs 2007 The Environmental Dimension of Asian Security: Conflict and Cooperation Over Energy, Resources, and Pollution 42 Institute for Global Environmental Strategies 2008 Tripartite Joint Research on Environmental Management in Northeast Asia January, 2008 Tokyo, Japan 43 Jack F Williams & Ch’ang-yi David Chang 2008 Taiwan’s Environmental Struggle: Toward a green silicon island Taylor & Francis Group 44 Jae Seung Lee, 2012 Green growth and Energy Security in Northeast Asia: Implications from European Experience From : http://esi.nus.edu.sg/docs/event/presentation-lee2.pdf 45 Jenifer L Molnar, 2010 The Atlas of Global Conservation: Changes, Challenges and Opportunites to Make a Difference University of California, Beckerly Los Angeles London 46 Jin-Yong Lee 2011 Environmental Issues of Groundwater in Korea: Implications for Sustainable Use Journal of Environmental Conservation, March 2011- Volume 38, Issue 01 : pp 64-74 Cambridge University Press 47 Joon Keum Jung 2002 The Korean Experience with Market-based Environmental Policy Instruments From: http://ieeexplore.ieee.org/stamp/stamp.jsp?arnumber=0102797 157 48 John Berthelsen, “South Korea's Food Security Alarm”, http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=3159&Ite mid=434 49 John J Mearsheimer The Gathering Storm: China’s Challenge to US Power in Asia//The Chinese Journal of International Politics, Vol 3, 2010 50 Jörn Dosch, “Managing Security in ASEAN – China Relations: Liberal Peace of Hegemonic Stability”, Asian Perspective, Vol 31, No 1, 2007 http://www.asianperspective.org/articles/v31n1-j.pdf 51 Joshua Cooper Ramo The Beijing Consensus The Foreign Policy Center, London, 2004 52 Larry A Niksch Korea-US Relations: Issues for Congress//CRS Report for Congress, July 2008 53 Matsuoka, S 2007 Effective Environmental Management in Developing Countries-Assessing Social Capacity Development Palgrave Macmillan 54 Ministry of Environment, Japan Annual Report , 2000-2010 55 Ministry of Environment, Republic of Korea Annual Report, 19992009 56 Mark E Manyin, Emma Chanlett-Avery, Mary B Nikitin, Mi Ae Taylor US-Korea Relations Congressional Research Service Report for Congress, December 8, 2010 57 Michael D Swaine China’s North Korea Dilemma//China Leadership Monitor, No 30, Fall 2009 58 Nakpyeong 2004 Environmental Problems and Movements in South Korea Gwangju Human Rights Folk School 59 Norman Eder, 1996 Poisened Prosperity: Development, Modernization and the Environment in South Korea Armonk, N.Y and London: M.E Sharpe, Inc 60 People Daily, 31/01/2007 61 Park, Hojeong, 2009 Low Carbon Policy and Emission Permit Program in Korea for Sustainable Development Department of Food and Resource Economics, Korea University 62 Peter Hayes, Lyuba Zarsky 1993 Regional Cooperation and Environmental Issues in Northeast Asia Policy Paper, California 8-9 October 1993 63 Pradyumna P.Karan 2005 Japan in the 21st Century: Environment, Economy and Society The University Press of Kentucky, USA 64 Quy hoạch chấn hưng cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc (2009), http://finance.eastmoney.com/090926,1198260.html 158 65 R.G Lipsey, K Lancaster The General Theory of Second Best//The Review of Economic Studies, 24(1) 66 Richard Armitage Joseph Nye, “The US-Japan Alliances: Anchoring stability in Asia”, Center for Strategic and International Studies (CSIS), 8/2012, 67 Richard L Armitage Joseph S Nye The US – Japan Alliance: Getting Asia Right through 2020 CSIS Report, Feb 2007 68 Robert Kagan Not Fade Away//The New Republic, 2/2/2012 69 Robert Zoellick Wither China: From Membership to Responsibility Remarks to National Commettee on US-China Relations Sep 21, 2005 70 Selig S Harrison China’s North Korean Calculations// The New York Times, January 6, 2011 71 Tadayoshi Terao and Kenji Otsuka 2007 Development of Environmental Policy in Japan and Asian Countries Institute of Developing Economies, JETRO, Palgrave Macmillan, New York 72 Taek-AWhan Han 1994 Northeas Asia Environmental Cooperation: Progress and Prospects East- West Center, Honolulu 73 Tani Midori, 2010 Japan’s Environmental Policy Research Institute of Economy, Trade and Industry (RIETI) , METI, Tokyo, Japan 74 UNDP North East Asian Subregional Programme for Environmental Cooperation (NEASPEC) 75 UNDP, 2012 Một hành tinh xanh để chia sẻ: Duy trì vững tiến người khí hậu biến đổi UNDP Việt Nam, Hà Nội 2012 76 UNEP, 2010 Dead Planet, Living Planet, Biodiversity and Ecosystem Restoration for Sustainable Development 77 Wang Linchang China-South Korea Relations Handling//Global Times, December 29, 2010 need Careful 78 Wanhua Yang 2004 Southern Agenda on Trade and Environment Phase II Northeast Asia Background Fact Sheet International Institute for Sustainable Development October 2004 79 Whasun Jho and Hyunju Lee 2009 The Structure and Political Dynamics of Regulating “Yellow Sand” in Norhteast Asia Asian Perspective, Vol 33, No.2, 2009, pp.41-72 80 Yok-Shiu F Lee and Alvin Y So, 2000 Asia’s Envireonment Movements: Comparative Perspective Armonk, N.Y and London: M.E Sharpe, Inc 159 81 Yong Pyo Kim, 2007 Trend and Characteristics of Ambient Particles in Seoul Asian Journal of Atmospheric Environment Vol.1-1, pp.9-13, December 2007 82 Young - Ja Bae Environmental Security in East Asia: the case of radioacive waste management Asian prospective Vol 29, No.2, 2005, pp73-97 83 Zbigniew Brzezinski, John J Mearsheimer Clash of Titants//Foreign Policy, January-February, 2005 84 Zhe Sun Ma Ying-jeou’s Second Term and Taiwan’s International Participation//Brookings, Opinion, May 2012 Tiếng Nhật 85 Sách trắng Nhật Bản năm 2010, 2011: Sách trắng Kinh tế Tài chính, Sách trắng Lao động, Sách trắng Xã hội lão hóa, Sách trắng Đối sách với vấn đề tự sát 86 孟健軍「第 章 急速に発展する中国文化産業―センター設立で対 外進出後押し」『台頭する中国と世界』(2009 年度中国研究報告 書)日本経済研究センター, 2010.3 87 石井健一「中国におけるアニメ国産化政策と日本アニメの利用実態 ―『ソフトパワー』論の一考察」『情報通信学会誌』26(4), 2009.3 Tiếng Hàn Quốc 88 Ahn Dong Hwan, Phân tích so sánh bất bình đẳng thu nhập hộ làm nông hộ lao động thành thị, Tạp chí Nghiên cứu Nơng nghiệp, Số 1, 2004 89 Chung Sung Ho, 2009, Biến đổi dân số sách dân số, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học xã hội, 15, số 1, tr.29-45 90 Cục thống kê http://www.index.go.kr 91 Lee Yong Ha, 2010, Lão hóa dân số phương hướng sách bảo đảm thu nhập người già xã hội hậu công nghiệp, Số đặc biệt: Xã hội lão hóa sức khỏe nhân dân Hàn Quốc, Các số quốc gia: Tiếng Trung Quốc 160 92 Đặng Vi (2006), Nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội nơng thơn thời kỳ chuyển đổi mơ hình Trung Quốc, Nxb Nhân dân Hồ Nam 93 Lư Hán Long (2009), Nghiên cứu thể chế quản lý xã hội Trung Quốc, Nxb Nhân dân Thượng Hải 94 Lý Đức Nhân (2008), Hoàn thiện phát triển chế cân xã hội Trung Quốc, Nxb Xã hội Trung Quốc 95 Mục Lương Long Khả Trung Quốc – Đài Loan liên kết vấn đề Biển Đông//Tri thức giới (Bộ Ngoại giao Trung Quốc), 1/6/2012 96 Ngọc Phế (2008), Quản lý xã hội hài hoà xã hội (in lần thứ 3), Nxb Xã hội Trung Quốc 97 Phùng Thị Huệ: Các biện pháp thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Đài Loan Á – Thái đương đại, số 3-2000 98 Tưởng Lập Phong, “Quan hệ Trung – Nhật 10 năm tới sách Trung Quốc Nhật Bản”, Tạp chí Nhật Bản (Ri ben xue kan), số năm 2009 99 Trịnh Công Thành (2008), 30 năm an sinh xã hội Trung Quốc, Nxb Nhân dân 161 ... cứu Đông Bắc Á – Viện KHXH Việt Nam cho mắt bạn đọc sách “Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á việc giải vấn đề bật khu vực giai đoạn 2011- 2020? ?? Nội dung sách phân tích làm rõ đối sách quốc. .. sách quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Bắc Á việc giải vấn đề bật khu vực giai đoạn 2011- 2020, sở đánh giá tác động có Việt Nam đề xuất giải pháp sách nhằm tận dụng hội hạn chế thách thức trình... IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC Nhân học Chủ nghĩa dân tộc Gia tăng cạnh tranh “sức mạnh mềm” văn hóa Chương 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ ĐÔNG BẮC Á I CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH

Ngày đăng: 20/11/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tái cấu trúc các nền kinh tế

  • Để có thể dự báo xu hướng chuyển dịch cục diện chính trị, an ninh khu vực Đông Bắc Á trong thập niên tới, trước hết cần xác định những nhân tố chủ yếu chi phối cục diện này. Không thể phủ nhận rằng, nhân tố Mỹ và Trung Quốc là những biến số đặc trưng cho hai nguồn cung sức mạnh chủ yếu nhất, cả về kinh tế lẫn chính trị, an ninh đóng vai trò chi phối, kiến tạo không chỉ diện mạo, kết cấu, mà cả nền tảng địa chính trị và địa kinh tế của khu vực. Các nguồn cung sức mạnh khác liên quan đến khu vực như Nga, Ấn Độ hay ASEAN tuy có ảnh hưởng nhất định, nhưng không có được vai trò dẫn dắt hay thay đổi cuộc chơi, mà thiên về mang tính ứng biến, lợi dụng cơ hội, nên có mức độ tương liên cao với động thái chiến lược mang tính chủ động của Trung Quốc và Mỹ, do đó có thể xem như các biến số phụ thuộc. Ngoài ra, cục diện Đông Bắc Á còn được quyết định bởi khả năng của khu vực trong việc chủ động hấp thu, thích ứng, tiếp biến hay kháng trở các tác động của hai nhân tố Mỹ và Trung Quốc nhằm đảm bảo trạng thái cân bằng cục bộ của khu vực.

  • Như vậy, có thể nói xu hướng chuyển dịch của cục diện chính trị, an ninh khu vực Đông Bắc Á trong tầm nhìn đến năm 2020 sẽ phụ thuộc vào chiều hướng vận động của cặp quan hệ Trung-Mỹ và khả năng, cách thức, mức độ phản ứng của khu vực trước các tác động từ cặp quan hệ này. Hay nói cách khác, trong từng kịch bản quan hệ Trung-Mỹ với những phản ứng khác nhau của khu vực sẽ cho thấy một khả năng của cục diện chính trị, an ninh khu vực trong thời gian tới. Dưới đây là một số dự báo cụ thể:

  • Cục diện chính trị, an ninh khu vực với kịch bản Trung-Mỹ cạnh tranh

  • Nếu cạnh tranh Trung-Mỹ tại khu vực Đông Bắc Á diễn ra với cường độ thấp theo kiểu trò chơi “mèo vờn chuột” – vừa chạy đua về quân sự, vừa tranh giành ảnh hưởng chính trị, vừa lôi kéo về kinh tế, thì các quốc gia còn lại sẽ phải thích ứng bằng cách liên tục điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại để giữ cân bằng giữa hai cường quốc này. Theo Richard L. Armitage và Joseph S. Nye, cường độ cạnh tranh Trung-Mỹ càng mạnh, cục diện khu vực sẽ càng dễ bị phân cực, “nhất biên đảo” sẽ càng trở thành lựa chọn phổ biến, cho đến khi cạnh tranh Trung-Mỹ trở thành đối đầu chiến lược kiểu chiến tranh Lạnh. Các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực sẽ bị buộc phải lựa chọn một trong hai bên, dẫn tới tình trạng “Balkan hóa” (Balkanization) – chia rẽ, thậm chí phân rã khu vực tương tự như tình trạng bán đảo Balkan sau Chiến tranh Lạnh. Các động thái gần đây như việc gia tăng đột biến các cuộc tập trận hải quân quy mô lớn giữa Mỹ với các đồng minh Nhật, Hàn, Ôxtralia, Philippines và hàng loạt các đối tác khác, việc Mỹ lôi kéo Nhật Bản, Hàn Quốc tham gia xây dựng lá chắn tên lửa chung với Mỹ, hay việc Washington tăng cường thăm dò khả năng quay trở lại các căn cứ quân sự tại Thái Lan, Philippines, Singapore, New Zealand, v.v, trong khi đó Trung Quốc lại sử dụng đòn bẩy ODA và FDI để lôi kéo rất mạnh các nước như Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, cho thấy chiều hướng này đang mạnh lên. Nếu liên kết khu vực không chịu đựng được sự co kéo của Mỹ và Trung Quốc, các nước trong khu vực sẽ bị phân hóa, cường độ cạnh tranh Mỹ-Trung càng bị đẩy lên cao, thì theo Amitav Acharya, có thể xảy ra “kịch bản Trung Á thế kỷ 19” – hàm ý sự tranh giành ảnh hưởng Trung-Mỹ tại Đông Á trở nên quyết liệt tương tự như giữa Nga và Anh tại Trung Á vào thế kỷ 19 với các xung đột cục bộ xảy ra trên toàn tuyến ranh giới ảnh hưởng giữa hai bên, đặc biệt là tại các điểm nóng tiềm tàng.

  • Cục diện chính trị, an ninh khu vực với kịch bản Mỹ “rút khỏi Châu Á”

  • Nếu Mỹ lún sâu vào khủng hoảng kinh tế đến mức buộc phải rút khỏi Châu Á hay Đông Á, thì khoảng trống quyền lực này sẽ nhanh chóng biến thành “sân sau” của Trung Quốc. Amitav Acharya gọi đây là “kịch bản Châu Mỹ thế kỷ 19” với việc Trung Quốc đẩy các cường quốc bên ngoài ra khỏi Đông Nam Á và Đông Bắc Á tương tự như việc Mỹ trỗi dậy vào thế kỷ 19 đã đẩy các cường quốc Châu Âu ra khỏi Tây Bán cầu, làm hình thành một cục diện bá quyền đơn cực tại khu vực sân sau của họ. Kịch bản này cũng dựa trên kinh nghiệm nửa thế kỷ can dự của Mỹ vào Đông Á từ Chiến tranh Việt Nam đến nay đã có tới 2 lần Mỹ giảm quan tâm đối với khu vực: lần thứ nhất vào cuối cuộc Chiến tranh Việt Nam – trên thực tế Mỹ hầu như đã rút khỏi khu vực; lần thứ hai là trong thời gian Mỹ tiến hành chiến tranh ở Afghanistan và Iraq – Mỹ cũng lơ là, coi nhẹ khu vực này. Tùy thuộc vào mức độ “rút lui” của Mỹ mà cục diện khu vực có thể diễn biến theo hai hướng: i) “Phần-Lan hóa” (Finlandization) – Mỹ rút hẳn khỏi khu vực, còn Trung Quốc áp đặt quyền chi phối đối với các nước xung quanh theo kiểu “vừa dùng sức mạnh chính trị, quân sự để kiểm soát, vừa lấy lợi ích kinh tế để lôi kéo, vỗ về” tương tự như họ đã từng làm trong lịch sử, trong khi các nước láng giềng phải thỏa hiệp với Trung Quốc trong các vấn đề khu vực và quốc tế; ii) “Châu Âu cuối Thế kỷ 19” – Mỹ chấm dứt can dự vào Đông Bắc Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan buộc phải tự bảo vệ bằng việc cấp tập quân sự hóa. Trung Quốc, Triều Tiên, Nga cũng lao vào cuộc chay đua vũ trang. Hình thành thế đối chọi đa cường giống như ở Châu Âu vào cuối Thế kỷ 19, hay nói theo cách của Aaron L. Friedberg, “quá khứ của Châu Âu có thể là tương lai của Châu Á” .

  • Cục diện chính trị an ninh khu vực với kịch bản Trung-Mỹ hợp tác

  • Có 3 khả năng hợp tác Trung-Mỹ có thể xảy ra. Một là, có thể hình thành cái mà Richard L. Armitage và Joseph S. Nye gọi là “chế độ cộng quản Mỹ-Trung” (condominium). Đây chẳng qua là cách gọi khác của hình thức cộng sinh G-2 do Zb. Brzezinski đề xuất hay “Chimerica” theo cách gọi của sử gia người Anh Niall Ferguson, theo đó Mỹ và Trung Quốc sẽ cùng phối hợp quản trị trật tự khu vực. Các nước còn lại sẽ đứng trước sức ép phải chấp nhận các điều kiện mà G-2 áp đặt nếu không muốn bị trừng phạt. Hai là kịch bản “dàn giao hưởng Châu Á” được Henry Kissinger đề xuất từ thập niên 1990 lấy cảm hứng từ trật tự “dàn giao hưởng Châu Âu” xác định bởi Hòa ước Vienna năm 1815 sau thất bại của Napoleon. Theo kịch bản này, Mỹ, Trung Quốc phối hợp với các nước lớn khác như Nhật, Nga và Ấn Độ để cùng quản trị khu vực. Tuy nhiên, như Alan Dupont đã phân tích, kịch bản này ít có khả năng xảy ra do sự khác biệt quá lớn do tính chất quá phức tạp về địa chính trị của khu vực Đông Á, cũng như lợi ích quá khác biệt giữa các cường quốc có lợi ích liên quan ở khu vực này. Ba là khả năng hình thành một trật tự đa phương khu vực, bao gồm Trung Quốc, Mỹ và các quốc gia lớn, nhỏ khác đóng vai trò “những cổ đông có trách nhiệm” của khu vực như Robert Zoellick đưa ra vào năm 2005 (lúc ông này đang giữ chức Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ trước khi làm Chủ tịch Ngân hàng Thế giới). Kịch bản này hàm ý phải xây dựng một tổ chức khu vực mở, đủ sức giữ chân các nước lớn, đồng thời thỏa mãn được lợi ích của tất cả các bên có liên quan.

  • Cục diện chính trị an ninh khu vực với kịch bản Trung Quốc khủng hoảng

  • Không thể loại trừ khả năng Trung Quốc rơi vào khủng hoảng do các nguyên nhân kinh tế, chính trị, xã hội hay tôn giáo, sắc tộc bên trong. Chênh lệch phát triển quá lớn giữa các vùng, miền, giữa các giai tầng xã hội, giữa thành thị và nông thôn, tình trạng nông dân mất đất, tham nhũng, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đang trở thành những nhân tố gây bất ổn nghiêm trọng. Vụ Thiên An Môn năm 1989, Pháp luân công năm 1999, những “sự kiện quần chúng” tức là biểu tình, bạo loạn nổ ra liên tiếp gần đây như tại Tân Cương, Tây Tạng và nhiều địa phương khác, nguy cơ đổ vỡ bong bóng chứng khoán, bất động sản, hay vụ tham nhũng của Bạc Hy Lai gây chấn động dư luận năm 2012 vừa qua là những dấu hiệu cảnh báo. Mức độ tồi tệ của kịch bản này phụ thuộc vào tác động phá hoại của nó tới trật tự của khu vực. Tùy theo mức độ trầm trọng của khủng hoảng tại Trung Quốc mà tác động của nó có thể chỉ giới hạn trong nội bộ nước này, xóa đi sự lo ngại của khu vực về “mối đe dọa Trung Quốc”, nhưng cũng có thể lan ra khu vực, đẩy Đông Bắc Á rơi vào khủng hoảng, thậm chí bùng nổ chiến tranh, trước hết là tại những điểm nóng tiềm tàng tại bán đảo Triều Tiên, eo biển Đài Loan với những hậu quả không thể lường trước.

  • Tuy nhiên, các kịch bản trên chỉ mô tả những đường hướng cơ bản. Thực tế có thể diễn biến theo những ngõ ngách phức tạp hơn nhiều, chẳng hạn có thể chuyển biến nhanh chóng từ kịch bản này sang kịch bản khác hoặc diễn ra đồng thời theo hai-ba kịch bản khác nhau. Để đưa ra những dự báo sát hơn về triển vọng khu vực cần có những phân tích sâu hơn về chiều hướng biến chuyển của hai nhân tố Mỹ-Trung, cũng như phản ứng của khu vực Đông Bắc Á trước những biến chuyển đó. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng, tương tác “lưỡng siêu” Mỹ-Trung tại khu vực Đông Bắc Á rất khác so với mối quan hệ đối đầu quân sự lưỡng cực Xô-Mỹ trong Chiến tranh Lạnh hay quan hệ cạnh tranh kinh tế Mỹ-Nhật trong thập niên 1980. Thứ nhất, quan hệ Mỹ-Trung ngày nay không đơn thuần chỉ mang tính cạnh tranh, bao vây, kiềm chế lẫn nhau đặc trưng cho kiểu trò chơi chiến lược có tổng bằng 0 hay tổng âm, mà bao gồm cả sự thỏa hiệp, trao đổi, hợp tác cùng có lợi ở mức độ lớn của trò chơi có tổng dương. Tính chất phức tạp của mối tương tác Trung-Mỹ còn ở chỗ, ngay trong từng lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn như vấn đề hạt nhân Triều Tiên, thì tính chất của trò chơi chiến lược giữa hai bên có thể thay đổi rất nhanh từ kiểu này sang kiểu khác. Thứ hai, cả hai chiều cạnh chính trị và kinh tế hay an ninh và phát triển trong quan hệ Mỹ-Trung đều rất quan trọng, tạo ra mức độ tùy thuộc lẫn nhau rất lớn, do đó cạnh tranh giữa hai nước luôn gây sức ép phản hồi rất mạnh lên nội bộ từng bên, gia tăng mâu thuẫn, căng thẳng bên trong, ngăn cản từng bên hành động “quá đà”. Thứ ba, mặc dù có sự khác biệt lớn về ý thức hệ, nhưng với việc Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa, tiếp nhận những giá trị kinh tế thị trường trong hơn ba thập niên vừa qua, sự đối đầu về ý thức hệ không còn mang tính sống còn như trước đây. Cạnh tranh giữa mô hình “đồng thuận Washington” và mô hình “đồng thuận Bắc Kinh” nếu có thì cũng không mang tính loại trừ lẫn nhau. Sách Vàng về Chủ nghĩa xã hội do Viện KHXH Trung Quốc ấn hành năm 2011 tuyên bố “Trung Quốc sẽ không xuất khẩu mô hình phát triển của mình, không áp đặt các giá trị của mình cho người khác. Tất cả những điều trên cho phép dự báo rằng, nguy cơ đối đầu lưỡng cực Mỹ-Trung theo kịch bản chiến tranh lạnh là tương đối nhỏ. Tuy nhiên, do không có một kết cấu an ninh bao trùm lên toàn khu vực tương tự như ASEAN ở Đông Nam Á, nên các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á phải chịu áp lực phân cực khá lớn, và trên thực tế có mức độ phân cực về đối ngoại cao hơn nhiều so với các nước Đông Nam Á (Ngoại trừ Mông Cổ do vị trí địa lý nằm kẹp giữa Nga và Trung Quốc, nên khó có lựa chọn nào khác ngoài việc cố gắng tìm kiếm “nước láng giềng thứ 3”).

  • VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC

  • 1. Nhân khẩu học

  • 2. Chủ nghĩa dân tộc

  • Thứ nhất, về đảm bảo an ninh năng lượng:

  • 4. Về các vấn đề an ninh phi truyền thống

  • a. Đảm bảo an ninh năng lượng:

  • b. Đảm bảo an ninh lương thực:

  • a. Đảm bảo an ninh năng lượng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan