Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn học việt nam giai đoạn 1945

40 14.3K 57
Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn học việt nam giai đoạn 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Cách mạng Tháng Tám thành công "cuộc tái sinh mầu nhiệm" mở bước ngoặt lớn cho trình đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Đồng thời động lực để tạo nên cách mạng văn học Đó thay đổi cách nhìn,một cách cảm,một quan niệm sống sáng tạo nghệ thuật.Từ năm 1945 trở người cầm bút ý thức sâu sắc trách nhiệm sáng tác phải phụng cho đất nước,các tác phẩm cần tập trung đề cập đến vấn đề thời sự,liên quan đến vận mệnh dân tộc,tạo dựng ca ngợi người thời đại sống phục vụ cho tổ quốc.Chính mà văn học giai đoạn 1945-1975 mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Trước hết cần giải thích khái niệm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Khuynh hướng sử thi hiểu tình cảm, cảm xúc tự hào , ngợi ca tác giả vấn đề lớn lao định vận mệnh chung cộng đồng Đây cảm hứng chi phối mạnh mẽ đến sáng tác thi nhân thời kỳ kháng chiến , đặc biệt kháng chiến chống Mỹ.Tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi tác phẩm đề cập đến đề tài có ý nghĩa lịch sử mang tính dân tộc.Nhân vật người tiêu biểu cho lí tưởng phẩm chất cộng đồng,và chiến đấu cộng đồng.Sử thi mang ý nghĩa lịch sử cảm hứng lãng mạn lại mang nội dung trữ tình sơi nổi, dạt hướng lý tưởng, hướng tương lai.Cảm hứng lãng mạn không sôi thơ mà văn xi.Từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến bút kí,tuỳ bút kịch sân khấu giàu chất thơ.Hướng vận động cốt truyện, số phận nhân vật, dòng cảm nghĩ tác giả từ bóng tối ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ đến tương lai đầy hứa hẹn.Cảm hứng lãng mạn cách nhìn giới mang đậm dấu ấn chủ quan, đầy mơ ước.Có mơ ước bay bổng hướng tới chưa có thực tế niềm tin,sự lạc quan.Có rung động lí tưởng cao đẹp,khát vọng lớn lao người có chí hướng,hoài bão cao cả…Văn học 1945-1975 thể cảm xúc lãng mạn tích cực đó.Hiện thực chiến tranh khốc liệt, phải đương đầu với hai kẻ thù hùng mạnh,một nửa đất nước tiến lên đường Chủ nghĩa xã hội từ đơi tay trắng, phải "Dọn tí phân rơi nhặt mẩu lá" để "dựng đồ"(Tố Hữu).Con người muốn đứng vững,vượt qua thực cần phải có niềm tin tâm hồn lãng mạn OA_show(331); Nền văn học 1945-1975 phát triển, vận động theo chặng đường lịch sử dân tộc Chính khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn làm cho văn xuôi tự gần với thơ ca thơ ca giàu yếu tố tự Vì văn học bám sát vào sống thực hơn.Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn biểu phương diện sau: Thứ nhất, Cảm hứng sử thi việc lựa chọn Đề tài, chủ đề tư tưởng tác phẩm Tác phẩm thường đề cập đến vấn đề chung cộng đồng, xã hội, đất nước Ví đối đầu liệt đồng bào Tây Nguyên với Đế quốc tay sai truyện ngắn Rừng xà nu Các tác phẩm mang cảm hứng sử thi lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước, vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Thứ hai: việc xây dựng hình tượng Các nhân vật, hình tượng tác phẩm mang hứng sử thi, dù người bình dị, thuộc nhiều tầng lớp, lứa tuổi, thành phần dân tộc mang phẩm chất anh hùng, thể tầm vóc lớn lao, kết tụ sức mạnh, ý chí chung cộng đồng Đó Tnú, cụ Mết dân làng Xô man, hình ảnh đồn qn hừng hực khí Việt Bắc: "Những đường Việt Bắc ta Đèn pha bật sáng ngày mai lên" Cảm hứng chủ đạo xây dựng hình tượng, nhân vật cảm hứng khẳng định, ngợi ca, tự hào thường kết hợp với thủ pháp cường điệu hóa.Các nhân vật thường đặt bối cảnh không gian rộng lớn, kì vĩ để tơn vóc nhân vật Thứ ba: Ngôn ngữ tác phẩm Ngôn ngữ thường có tính chất trang trọng, giàu hình ảnh, có tính biểu tượng cao giàu giá trị gợi cảm Giọng điệu tác phẩm thường mang âm hưởng hùng tráng, lay động khích lệ mạnh mẽ tình cảm người đọc Thứ tư: Một số thủ pháp nghệ thuật Các thủ pháp nghệ thuật thường tác giả sử dụng thủ pháp cường điệu, so sánh nhằm khắc họa bật hình ảnh nhân vật tượng trưng cho phẩm chất cao đẹp ý chí, khát vọng cộng đồng Trong truyện Rừng xà nu, cách tổ chức kết cấu kiểu truyện truyện, đầu cuối tương ứng (kết cấu vịng trịn) góp phần chuyển tải tư tưởng cảm hứng sử thi tác phẩm Từ năm 1945 đến năm 1954 thời kỳ chống Pháp đất nước Văn học gắn liền với khuynh hướng sử thi, tập trung phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đất nước giành độc lập kháng chiến chống thực dân Pháp Văn học gắn bó với sống kháng chiến Cho nên có lời mừng vui: "Mẹ ! Cao - Lạng hoàn tồn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đông kiến, súng đầy củi" ( Dọn làng_Nông Quốc Chấn) Đó thắng lợi chiến dịch Biên Giới, niềm vui nhân dân Cao - Bắc - Lạng Văn học tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp nhân dân Cảm hứng chủ đạo giai đoạn cảm hứng lãng mạn Các nhà văn, nhà thơ hướng vào tương lai, khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng niềm say mê với đường cách mạng Dù gian khổ,dù khó khăn trái tim chiến sĩ niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng : "Gian nan đời ca vang núi đèo" Hơn nửa văn học ngợi ca đổi thay đất nước người bước đầu xây dựng Xã hội chủ nghĩa với cảm hứng lãng mạn Đó đổi đời người, miêu tả biến đổi số phận tính cách nhân vật mơi trường xã hội qua thơ "Đất nước": "Mùa thu khác Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa" (Đất nước_Nguyễn Đình Thi) Rồi ngòi bút Nguyễn Khải cảm thơng với số phận thiệt thịi, với khao khát người phụ nữ Đào "Mùa lạc" Qua khẳng định hạnh phúc hình từ hi sinh gian khổ ngày hôm qua hôm nay, từ bàn tay lao động sống xây dựng Đồng thời người cần có đủ sức mạnh, dũng khí để vượt qua trở ngại, ranh giới Đào cuối xây đắp sống với ông Dịu Văn học giai đoạn 1945-1975 đề cao tinh thần yêu nước ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tập trung phản ánh sống lao động, khắc họa thành cơng hình ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất Tác phẩm"Những đứa gia đình" kể chuyện chiến trường mà giống tái chuyện gia đình Đó chiến sĩ trẻ Việt với ý chí chiến đấu mạnh mẽ tình yêu thương hồn nhiên, sáng Đó chị Chiến lo toan, nhường nhịn khôn ngoan Chị khẳng định với Việt:"nếu giặc cịn tao mất" Và "Qn rượu người câm" Nguyễn Quang Sáng khắc họa chiến đấu khóc liệt trận Đồng Khởi Nhân vật thường tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, gắn bó sản phẩm với sản phẩm đất nước, kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ.Cái đẹp cá nhân ý thức cơng dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn Khuynh hướng sử thi giai đoạn khuynh hướng vươn tới lớn lao, phi thường qua hình ảnh tráng lệ Ở Tố Hữu, tơi trữ tình ban đầu tơi chiến sĩ, sau nhân danh cộng đồng, nhân dân Đảng đất nước Tuy đứng thực đầy đau khổ, mát, đau thương tâm hồn họ ln hướng tương lai, lí tưởng "Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai" (Tố Hữu_theo chân Bác) Trong việc biểu tâm hồn thơ, Tố Hữu hướng đến ta chung: Hồn thơ Tố Hữu hường đến ta chung, lẽ sống lớn, niềm vui lớn dân tộc Cách mạng Cái tơi có người chiến sĩ, nhân danh Đảng dân tộc Vì có ý nghĩa khái qt, rộng lớn Cảm hứng thơ Tố Hữu thường cảm hứng trị, từ tình cảm lớn cao cả, tiêu biểu: tình yêu lý tưởng, lãnh tụ, đồng bào đồng chí, Trong việc miêu tả đời sống, thơ ông mang đậm chất sử thi: Đối tượng thể chủ yếu thơ Tố Hữu kiện lớn dân tộc, vấn đề có ý nghĩa lịch sử, có tình chất tồn dân, biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh dân tộc cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lịch sử dân tộc, vận mệnh cộng đồng Các nhân vật trữ tình thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc: anh vệ quốc quân, anh giải phóng quân, người mẹ Việt Nam anh hùng Để dẫn tác phẩm tiêu biểu minh hoạ cho tồn "nền văn học sử thi" văn học Việt Nam 1945 - 1975, tưởng tác phẩm tiêu biểu Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Quả truyện ngắn mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn Tính sử thi Rừng xà nu biểu lộ trước hết kiện có tính chất tồn dân nhắc tới Những chuyện xảy với làng Xơ Man hồn tồn khơng có ý nghĩa cá biệt Chúng chuyện chung Tây Nguyên, miền Nam, nước ngày chiến đấu chống đế quốc Mĩ Biểu thứ hai tính sử thi Rừng xà nu truyện ngắn xây dựng thành cơng hình tượng tập thể anh hùng Những anh hùng kể tới có tính đại diện cao, mang hình ảnh dân tộc Tập thể anh hùng Rừng xà nu tập thể đa dạng lứa tuổi giới tính từ cụ Mết, Tnú, Mai, Dít đến bé Heng Mỗi gương mặt anh hùng có nét riêng, thể số phận riêng đời chung Tất họ giống phẩm chất : gan dạ, trung thực, lòng theo cách mạng Biểu thứ ba tính sử thi truyện ngắn Rừng xà nu miêu tả kiện, nhân vật anh hùng từ nhìn chiêm ngưỡng, khâm phục Tính sử thi Rừng xà nu cịn thể giọng văn tha thiết, trang trọng mà tác giả sử dụng kể tích làng Xô Man Giọng văn thấm đượm việc miêu tả thiên nhiên, khiến cho hình ảnh rừng xà nu thổi tới lòng người đọc cảm giác say sưa Sống chiến tranh khốc liệt,luôn phải đối mặt với hy sinh mát song người chiến sĩ ngời sáng phẩm chất anh hùng cách mạng,họ tuyệt đối tin tưởng vào thắng lợi cách mạng tìm thấy niềm vui,sự lạc quan từ thực sống nhà văn Anh Đức nói:"nơi dịng đời chảy xiết, nơi máu đổ, nơi tình khó khăn gian khổ lại nơi viết nên trang đẹp nhất" Cảm hứng lãng mạn khẳng định đầy cảm xúc hướng tới lí tưởng, ca ngợi người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng Suốt ba mươi năm văn học tiếng kèn xung trận, tiếng trống thúc quân góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang dân tộc hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ cứu nước * Cảm hứng: Là cảm xúc chủ đạo, chi phối tưởng tượng, sáng tạo, hoạt động có hiệu Lãng mạn: có cách hiểu sau: Có khuynh hướng nghệ thuật theo chủ nghĩa lãng mạn: Chủ nghĩa lãng mạn: Trào lưu tư tưởng nghệ thuật thịnh hành vào hồi kỷ XIX Pháp số nước châu Âu, đối lại với chủ nghĩa cổ điển, chủ trương vượt lên thực tế dựa vào ý muốn chủ quan mà sáng tác Lãng mạn cách mạng: Khuynh hướng nghệ thuật tiến tin tưởng vào sống tương lai tươi đẹp Lãng mạn cịn để tính cách hay mơ mộng, xa rời thực tế, giàu cảm xúc, tưởng tượng, yếu đuối, ủy mị Cảm hứng lãng mạn: * Trong văn học 1930 - 1945: Cảm hứng lãng mạn vượt lên thực tế, thoát li thực, đề cao tuyệt đối Tôi (thơ Mới), niềm tin vào xã hội lí tưởng (truyện lãng mạn) - có tính chất tiêu cực * Trong văn học 1945 - 1975: Cảm hứng lãng mạn cảm hứng khẳng định tơi đầy tình cảm, cảm xúc vượt lên thực, hướng tới lí tưởng với niềm tin sắt đá - có tính chất tích cực Cụ thể là: + Khẳng định phương diện lý tưởng sống vẻ đẹp người + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng + Tin tưởng vào chiến thắng, vào tương lai tươi sáng dân tộc Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người Việt Nam vượt lên thử thách, máu lửa chiến tranh hướng tới ngày chiến thắng, gian khổ cực nghĩ tới ngày ấm no hạnh phúc Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo thể nhiều thể loại văn học (thơ, truyện, ) • Vô cảm Hướng dẫn: Đây dạng đề nghị luận xã hội kết hợp với nghị luận văn học viết có phần: phần nêu cảm nhận vẻ đẹp Từ Hải, phần suy ngẫm, học rút từ phẩm chất Từ hải Dàn ý : Mở bài: -Giới thiệu đoạn trích ” chí khí anh hùng” -Giới thiệu vấn đề nghị luận : vẻ đẹp nhân vật Từ Hải Thân bài: 1.Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Truyện Kiều-Nguyễn Du) để làm bật hình ảnh Từ hải: +Một người có chí khí, có khát vọng, có hồi bão lớn lao + Có tầm vóc phi thường, có sức mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn, sóng gió để thực hồi bão, ước mơ +Dám nghĩ dám làm, tâm nghiệp lớn Bài viết tham khảo: Trên đường tạo dựng nghiệp lớn, hôn nhân bất ngờ chàng với Thúy Kiều phút chốc nghỉ ngơi, điểm âm, tri kỉ hôn nhân họ hạnh phúc hết Ấy mà, sáu tháng vui hưởng hạnh phúc bên Thúy Kiều, Từ Hải lại động lòng bốn phương, dứt khoát lên đường, tiếp tục nghiệp lớn lao dang dở Trước hết Từ Hải tráng sĩ, người có chí khí mạnh mẽ Chí mục đích cao hướng tới, khí nghị lực để đạt tới mục đích, người này, khát khao vẫy vùng trời cao đất rộng đâ trở thành khát vọng tự nhiên, khơng có kiềm chế Từ động lòng bốn phương, tồn tâm trí hướng trời biển mênh mang, minh với gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong Chữ trượng phu Truyện Kiểu xuất lần dành riêng nói Từ Hải Điều cho thấy Nguyễn Du dùng từ Trượng phu với nghĩa Từ Hải người đàn ơng có chí khí lớn Chữ thể định nhanh chóng, dứt khốt cùa chàng Bơn chữ động lịng bốn phương nói lên ý Từ Hải “không phải người nhà, họ, xóm, làng mà người trời đất, bốn phương” (Hoài Thanh) Con người phi thường chàng chẳng thể giam hãm khơng gian chật hẹp Chàng nghĩ nhanh, định lại nhanh Một gươm, tuấn mã, chàng hối lên đường Ấy khát vọng tự sơi sục huyết quản người anh hùng Hồi Thanh bình luận: Qua câu thơ, hình ảnh người “thanh gươm yên ngựa” tưởng che đầy trời đất” Lí tưởng anh hùng Từ Hải bộc lộ qua ngôn ngữ mang đậm anh hùng Khi nói lời chia tay với Thúy Kiều chàng khơng quyến luyến, bịn rịn tình chồng vợ mặn nồng mà quên mục đích cao Nếu thực quyếu luyến, Từ Hải chấp nhận cho Thúy Kiều theo Không chút vấn vương, bi lụy, không dùng dằng, quyến luyến chia tay bình thường khác, Từ Hải có cách chia tay mang đậm dấu ấn anh hùng riêng Lời chia tay mà lời hứa đinh đóng cột; niềm tin sắt đá vào chiến thắng tương lai gần Hai câu thơ cuối đoạn khẳng định thêm tâm Nguyễn Du mượn hình ảnh phim (đại bàng) văn chương cổ điển, thường tượng trưng cho khát vọng người anh hùng có lĩnh phi thường, muốn làm nên nghiệp lớn lao để Từ Hải Cuộc đột ngột, khơng báo trước, thái độ dứt khốt lúc chia tay, niềm tin vào thắng lợi… tất bộc lộ chí khí anh hùng Từ Hải Đã đến lúc chim tung cánh bay lên gió mây chín ngàn dặm cao Nguyễn Du thành cơng việc chọn lựa từ ngữ, hình ảnh biện pháp miêu tả có khuynh hướng lí tưởng hóa để biến Từ Hải thành hình tượng phi thường với nét tính cách đẹp đẽ, sinh động Đoạn trích ngắn ý nghĩa lại lớn Nó góp phần tơ đậm tính cách người anh hùng Từ Hải – nhân vật lí tưởng, mẫu người đẹp kiệt tác Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Em học tập từ phẩm chất người anh hùng Từ Hải? +Đánh giá nhân vật +Bài học rút ra: Học sinh tự trình bày cảm nhận cá nhân phải bám sát chân dung nhân vật Từ Hải Sau số gợi ý: -Sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, lực thân -Dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực -Dám nghĩ dám làm – Phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực…của phận người xã hội ngày Kết bài: khẳng định phẩm chất nhân vật Từ Hải, liên hệ thực tế, liên hệ thân… Đề 2: Viết nghị luận với tiêu đề: “Đồng cảm sẻ chia” => Gợi ý: Theo admin Học văn lớp I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận II Thân bài: Khái quát ( Dẫn dắt vào bài): Đồng cảm chia sẻ nếp sống tốt đẹp xã hội Giải thích: - “Đồng cảm”: có chung mối cảm xúc, suy nghĩ, cảm nhận chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ với - “Chia sẻ”: hưởng chịu, san sẻ cho người khác có ( vật chất tinh thần) mà khơng toan tính thiệt hơn, hoàn toàn tự nguyện => Đồng cảm chia sẻ biểu tình người, ý thức người khác Biểu hiện: - Đồng cảm: hiểu cảm thơng chân thành với hồn cảnh khó khăn bất hạnh người khác; đồng cảm biểu qua hành động, cử chỉ, ánh mắt cảm thông - Chia sẻ: biểu qua hành động giúp đỡ, chia sẻ vật chất tinh thần - Một người biết đồng cảm, sẻ chia phải người có cảm thơng, thương xót, quan tâm giúp đỡ người khác mà khơng nhằm mục đích cá nhân, vụ lợi Đó lịng nhân ái, tình u thương người - Đồng cảm, sẻ chia phẩm chất quý giá, lòng thương yêu cao đẹp: + Tình cảm trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc Việt Nam: “Thương người thương thân”, “Lá lành đùm rách – Lá rách đùm rách nhiều” + Tình cảm nhiều vào văn học dân gian, sáng tác văn học tiếng: “Truyện Kiều” ( dùng cách nói văn chương câu Kiều lời ru mẹ, thầy…),ca dao, dân ca,… + Trong xã hội nay, tình yêu thương người kế thừa tiếp nối: Quỹ nhân đạo người nghèo, Quỹ chữ thập đỏ, Trái tim cho em, phong trào Kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn, phong trào ủng hộ sách cũ, quần áo cho đồng bào lũ lụt, lịng hảo tâm nhà doanh nghiệp, cơng ti, quan… Bàn luận: a Tại cần cảm thông chia sẻ? - Trong sống, gặp điều may mắn, thành công từ lần sinh hạnh phúc - Mọi người sống đời có hồn cảnh, số phận riêng khơng giống ai: trẻ mồ côi không nơi nương tựa, người nghèo, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh ( thương tật nhiễm chất độc màu da cam…), khuyết tật, nạn nhân thiên tai, bệnh tật quái ác, cảnh ngộ éo le khác… Họ cần giúp đỡ, đồng cảm, sẻ chia người khác cộng động b Ý nghĩa: - Sự đồng cảm sẻ chia giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin sống, làm giảm đau khổ sống - Nó có vai trị quan trọng góp phần hồn thân nhân cách người, xây dựng xã hội văn minh, nhân ái, làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, người gần gũi gắn bó hơn… c Phản đề: - Phê phán lối sống ích kỉ, vơ cảm, thờ phận hệ trẻ ( chi tác hại xấu đến cá nhân, cộng đồng phát triển xã hội…) -> Học sinh lấy vài dẫn chứng tiêu biểu Ý kiến đánh giá: - Nhà văn Nam Cao viết: “ Không có tình thương, người thứ qi vật bị sai khiến lòng tự ái” - Hiểu điều đó, cần nhận thức ý nghĩa quan trọng đồng cảm sẻ chia sống - Cần tích cực rèn luyện thân, hồn thiện nhân cách, có hành động cụ thể biểu đồng cảm, sẻ chia với người III Kết bài: - Đồng cảm chia sẻ nếp sống tốt đẹp cần gìn giữ - Nếp sống tốt đẹp khơng sưởi ấm lịng người khác mà cịn đem lại hạnh phúc cho mình, mở hi vọng cho tương lai tươi sáng cho quê hương, đất nước Chuyên đề biên soạn nhằm giúp em học sinh có nhìn khái qt diện mạo văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến văn học? Trong bối cảnh vậy, văn học diễn tiến sao? Đâu đặc điểm chung bao trùm sáng tác phơi thai thời kì ấy? Các em có tảng thi pháp thời kì văn học để soi chiếu, đối sánh tác phẩm cụ thể II KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái quát văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 a Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa + Sự lãnh đạo Đảng với đường lối văn nghệ xuyên suốt (Bản đề cương văn hóa năm 1943) > yếu tố trọng yếu chấm dứt phân hóa phức tạp văn hóa văn học nước ta ách thực dân, tạo nên văn nghệ thống sau 1945 + Hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ trường kí suốt 30 năm tác động sâu sắc, toàn diện tới đời sống vật chất tinh thần dân tộc, có văn nghệ, tạo nên đặc điểm riêng biệt văn học hình thành phát triển hồn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt + Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế (chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước xã hội chủ nghĩa, cụ thể Liên Xơ Trung Quốc…) Trong hồn cảnh vậy, văn học giai đoạn 1945- 1975 phát triển đạt nhiều thành tựu, đóng góp cho lịch sử văn học giá trị riêng b Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu Chia làm chặng + 1945- 1954: - 1945- 1946: sáng tác phản ánh khơng khí hồ hởi mê say dành độc lập, ca ngợi “ tái sinh màu nhiệm” dân tộc (Tình sơng núi – Mai Ninh, Ngọn quốc kì- Xuân Diệu, Vui bất tuyệt – Tố Hữu…) - Từ cuối 1946: tập trung phản ánh kháng chiến chống Pháp Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng công nông binh; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến - Thể loại: · Truyện kí: mở đầu cho văn xi kháng chiến (Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng Trần Đăng, Truyện ngắn Đơi mắt nhật kí Ở rừng Nam Cao, truyện ngắn Làng Kim Lân…), hình thành tác phẩm dày dặn (Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Đất nứớc đứng lên Nguyên Ngọc, Truyện Tây Bắc Tơ Hồi…) · Thơ: đạt nhiều thành tựu ( Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh, Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Tây Tiên Quang Dũng…) · Kịch: số kịch gây ý (Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng,…) + 1955 - 1964: - Nội dung bao trùm: Hình ảnh người lao động, đổi thay người bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn, lạc quan… - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống · Đề tài kháng chiến chống Pháp (Sống với thủ đô, Cao điểm cuối cùng, Trứớc nổ súng…) · Đề tài thực đời sống trước cách mạng tháng Tám (Vợ nhặt, Mười năm, Vỡ bờ…) · Đề tài công xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với đổi đời người (Sông Đà, Mùa lạc, Cái sân gạch…) - Kịch nói: số tác phẩm dư luận ý + 1965 - 1975: - Cao trào sáng tác viết kháng chiến chống Mĩ nước > chủ đề bao trùm: tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xi: · Những tác phẩm truyện, kí đời tiền tuyến đầy máu lửa phản ánh nhanh nhạy kịp thời chiến đấu nhân dân miền Nam anh dũng (Người mẹ cầm súng, Rừng xà nu, Hòn đất…) · Miền Bắc: truyện, kí phát triển (kí chống Mĩ Nguyễn Tuân, Dấu chân người lính, Bão biển…) · Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc o Mở rộng đào sâu chất liệu thực o Tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, luận o Ghi nhận hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ tài (Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt…) hàng loạt tác phẩm gây tiếng vang (Tập thơ Ra trận, Máu hoa Tố Hữu, Hoa ngày thường – Chim báo bão Chế Lan Viên; Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm… · Kịch: có thành tựu đáng ghi nhận Văn học vùng địch tạm chiếm: nhiều lí khơng đạt nhiều thành tựu lớn đánh giá mặt tư tưởng nghệ thuật c Những đặc điểm c.1 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước > Đặc điểm chất văn học từ năm 1945- 1975 + Mơ hình nhà văn - chiến sĩ + Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cách mạng, văn học vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng + Sự vận động, phát triển văn học ăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc> văn học gương phản chiếu vấn đề trọng đại lịch sử dân tộc c.2 Nền văn học hướng đại chúng + Đại chúng: đối tượng phản ánh, đối tượng phục vụ, nguồn bổ sung cho lực lượng sáng tác + Nội dung: sống nhân dân lao động, đường tất yếu đến với cách mạng, xây dựng khám phá vẻ đẹp hình tượng quần chúng… + Hình thức: ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng; hình ảnh lấy từ kho tàng văn học dân gian; ngôn ngữ giản dị, sáng c.3 Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn > Đặc điểm thể khuynh hướng thẩm mĩ văn học 1945- 1975 + Khuynh hướng sử thi: - Đề tài: vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc - Nhân vật chính: người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí tồn dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc khát vọng cá nhân Văn học khám phá người khía cạnh trách nhiệm, bổn phận, lẽ sống lớn, tình cảm lớn + Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định tơi dạt tình cảm hướng tới cách mạng - Biểu hiện: ca ngợi vẻ đẹp người mới, sống mới, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai đất nước Ø Cảm hứng nâng đỡ người vượt lên chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh + Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp tạo tinh thần lạc quan thấm nhuần văn học 1945 – 1975 tạo nên đặc điểm văn học 1945- 1975 Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX a Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hố + 1975- 1985: nước nhà hồn tồn độc lập, thống gặp phải nhiều khó khăn thử thách + Từ 1986: cơng đổi tồn diện tất lĩnh vực > văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ > đổi văn học phù hợp với qui luật khách quan nguyện vọng văn nghệ sĩ b Những chuyển biến số thành tựu + Thơ: - Không tạo lôi giai đoạn trước có tác phẩm đáng ý (Chế Lan Viên với khát vọng đổi thơ ca qua tập Di cảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…) - Trường ca nở rộ (Những người tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn - Nguyễn Đức Mậu…) + Văn xi: - Có nhiều khởi sắc thơ ca - Ý thức đổi cách tiếp cận thực đời sống, cách viết chiến tranh tạo ý với bạn đọc (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Gặp gỡ cuối năm – Nguyễn Khải, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu…) - Kịch nói: phát triển mạnh mẽ (Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Mùa hè biển – Xuân Trình…) Ø Nhận xét: + Văn học vận động theo hướng dân chủ hố, mang tính nhân văn nhân sâu sắc + Đề tài: phong phú, đa dạng + Cách tiếp cận khám phá người: mối quan hệ phức tạp đời sống cá nhân, chí đời sống tâm linh, quan tâm tới đời sống cá nhân > Hướng nội tiêu biểu văn học thời kì + Tuy nhiên văn học nảy sinh số xu hướng tiêu cực Một giai đoạn văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu Cách mạng tháng Tám thành công Sau 80 năm nô lệ, dân tộc giành độc lập tự Cả nước vào khơng khí trị sơi với niềm vui người lần làm chủ đất nước Họp đồn thể Tập tự vệ Chào cờ đỏ vàng Hát “Tiến quân ca”, “Diệt phát xít” Con người hâm mộ lúc người chiến khu về, cán Việt Minh, chiến sĩ giải phóng qn Nhiều ngơn từ trị lúc coi dấu hiệu đẹp sang người giác ngộ Cách mạng, người Người ta thích sinh hoạt trị, thích nói trị, thích gọi đồng bào, đồng chí để tỏ tất chung Tổ quốc, giác ngộ lý tưởng Cách mạng người thời đại mới… Độc lập tự vừa giành chưa bao lâu, giặc Pháp lại trở lại, giặc mỹ kéo vào Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, huyệt thần kinh nhạy cảm người Việt Nam bị chạm mạnh Cả nước đứng dậy, tất sẵn sàng chống giặc, sẵn sàng tự tay đốt nhà, phá nhà để “vườn khơng nhà trống” Thanh niên tình nguyện vào đội, sẵn sàng chịu gian khổ thiếu thốn, sẵn sàng hi sinh tính mạng Lợi ích Tổ quốc hết, mà lợi ích Tổ quốc trước hết vấn đề chủ quyền, chế độ cần giữ lấy, nghĩa lợi ích trị chung cộng đồng dân tộc Mọi lợi ích khác tạm thời phải xếp lại, phải hi sinh, có lợi ích văn học nghệ thuật Lợi ích cá nhân lại trở nên tầm thường nhỏ bé, chí vơ nghĩa Lúc Đảng đề văn nghệ sĩ phải đứng lập trường kháng chiến, phải tuyên truyền trị, cổ vũ chiến đấu, bút chân thấy hợp lý hợp tình Họ sẵn sàng nhập với tinh thần Nghĩa vụ công dân cao nhất, thiêng liêng Nói chung tình cảm chủ yế thơ ca từ năm 1945 đến 1975 tình cảm cơng dân, tình cảm trị tình đồng chí, tình đồng bào, tình quân dân, tình với Đảng với Bác Hồ, với Miền Nam tay giặc hay miền Bắc xã hội chủ nghĩa v.v… Những tình cảm khác khơng phải khơng nói đến, nâng lên thành tình cảm trị (chẳng hạn nâng tình u lên thành tình đồng chí), phán xét, đánh giá theo tiêu chuẩn trị (tình vợ chồng chị Út Tịch chẳng hạn), phải có tác dụng tơ đậm thêm, tình cảm trị người anh hùng (Hòn đất, Sống anh v.v…) Cảm hứng trị trở thành nguồn thơ lớn ni dưỡng thi ca Việt Nma suốt ba thập kỷ mà Tố Hữu cờ đầu Con người đời sống truyện ký nhìn nhận đánh giá chủ yếu phẩm chất trị Trước hết phải xác định ta hay địch, bạn hay thù? Nếu ta trình độ giác ngộ trị đến mức nào? Người anh hùng hay người có nghĩa người giác ngộ lý tưởng trị cao Trong truyện ngắn, tiểu thuyết, có hình tượng trở thành mơ típ phổ biến: nhân vật người Đảng (A Châu Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, anh Thế Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, chị Ba Dương Một chuyện chép bệnh viện Bùi Đức Ái v.v…) Đó nhân vật cần thiết phải có mặt để nâng giác ngộ trị người anh hùng lên trình độ cao nhất… Trong giới phê bình văn học chủ yếu tiêu chuẩn trị muốn trở thành tiêu chuẩn mỹ học cao Nhiều nhà phê bình coi tiêu chẩn trị tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá tác phẩm văn học Văn học phục vụ trị nên q trình vận động phát triển hồn toàn ăn nhịp với bước cách mạng, theo sát nhiệm vụ trị đất nước: ca ngợi Cách mạng sống (1945-1946); cổ vũ kháng chiến, théo sát chiến dịch, biểu dương chiến công, phục vụ cải cách ruộng đất (1946-1954); ca ngợi thành tựu khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (hợp tác hoá nơng nghiệp, cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa); phục vụ đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước (1954-1965); cổ vũ cao trào chống Mỹ cứu nước toàn dân tộc (1964-1975) Tất nhiên, giai đoạn văn học phục vụ kháng chiến, nhân vật trung tâm phải người chiến sĩ mặt trận vũ trang lực lượng trực tiếp phục vụ chiến trường: đội, giải phóng quân, dân qn du kích, dân cơng, giao liên, niên xung phong v.v… Đó người đứng mũi nhọn nóng bỏng chiến đấu lợi ích trị thiêng liêng Tổ quốc: độc lập tự chủ nghĩa xã hội Một giai đoạn văn học hướng đại chúng, trước hết cơng nơng binh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Viết cho ai? – Viết cho đại đa số; công nông binh Viết để làm gì? – Để giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình Để phục vụ quần chúng”[1] Cách mạng kháng chiến phải dựa hẳn vào công nơng trước hết nhằm giải phóng cơng nơng Cho nên văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu tất phải hướng công nông binh Đây đối tượng phản ánh, công chúng văn học, lực lượng sáng tác Đó phương hướng xác định nội dung hình thức văn học giai đoạn 19451975 Quan điểm văn nghệ Đảng nhà văn chấp nhận cách tự giác Bởi họ trí thức u nước Họ không cảm phục nhân dân lao động lực lượng chủ yếu làm nên Cánh mạng tháng Tám sau gánh kháng chiến đơi vai lực lưỡng Trong truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao, văn sĩ Độ “ngã ngửa người ra” trước vai trò vĩ đại người nông dân thế, ngẫu nhiên mà tác phẩm coi tuyên ngôn nghệ thuật chung hệ nhà văn theo cách mạng kháng chiến Có thể nói, giác ngộ vai trò vĩ đại quần chúng nhân dân lao động, “qui phục” công nông cách - hoàn toàn tự giác đầy vui sướng đặc điểm tâm lý chung giới trí thức văn nghệ sĩ yêu nước sau Cách mạng tháng Tám chiến tranh giải phóng dân tộc, đặc biệt năm tháng chống Pháp Trước nghiệp to lớn Cách mạng, trước vai trò vĩ dân lao động, họ cảm thấy trị, phục vụ công nông binh, dù làm “anh tuyên truyền nhãi nhép” (Nam Cao) có ích cho kháng chiến, niềm vinh dự lớn cho Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Hoài Thanh, Nam Cao v.v… họ sẵn sàng từ bỏ nghiệp văn chương cũ “đứa hoang”, chí “đứa tội lỗi” để “lột xác” làm lại đời nghệ thuật kháng chiến, đại chúng cơng nơng Họ hăng hái tực tế sản xuất chiến đấu sát cách với cơng nơng binh để “Cách mạng hố tư tưởng, quần chúng hoá sinh hoạt” Đến phong trào giảm tô cải cách ruộng đất phát động tinh thần hướng cơng nơng lại sơi Tình giai cấp người nghèo khổ tình cảm đẹp nhất, cao Con người nhất, tin cậy đáng tự người xuất thân từ bần cố nông giai cấp vô sản Tư tưởng nói trên, văn học, thường phát biểu qua hai loại chủ đề với dạng cấu tạo hình tượng phổ biến sau đây: Phê phán cách nhìn có định kiến sai trái quần chúng cách, đối lập nhân vật có quan điểm khác đề cao quan điểm ( Đôi mắt Nam Cao), mô tả chuyển biến nhân vật từ chỗ hiểu sai mà xem thường quần chúng, đến chỗ hiểu khâm phục (nhiều truyện ngắn Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Hoa thép Bùi Hiển, Mẫn Phan Tứ, Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu v.v…) Trực tiếp ca ngợi quần chúng, cách xây dựng hình tượng đám đơng sôi động công nhân, nông dân, đội, dân cơng… đầy khí sức mạnh (Kí Trần Đăng, Kí Cao Lạng Nguyễn Huy Tưởng, Đuốc dân cơng tiếp vận Nguyễn Tn, Xung kích, Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, Con trâu Nguyễn Văn Bổng, Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Cửa biển Nguyên Hồng, Bão biển Chu Văn, Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Đêm liên hoan Hồng Cầm, Ta tới, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên Tố Hữu, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, Đường mặt trận Chính Hữu v.v…); xây dựng nhân vật anh hùng kết tinh phẩm chất cao đẹp giai cấp, nhân dân, dân tộc (Đất nước đứng lên, Rừng xà nu Nguyên Ngọc, Người mẹ cầm súng, Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Hịn đất Anh Đức, Sống Anh Trần Đình Văn…, Hồ Chí Minh, Sáng tháng năm, Bác ơi!, Theo chân Bác, Người gái Việt Nam, Mẹ Tơm, Mẹ Suốt v.v… Tố Hữu v.v…) Viết quần chúng không gắn với công lao Cách mạng Một chủ đề phổ biến khác văn học 1945-1975 khẳng định đổi đời nhân dân nhờ Cách mạng Ấy đổi đời từ thân phận nô lệ cực khổ trở thành người làm chủ, người tự Cũng phục sinh tinh thần, từ chỗ mê muội, chí lạc đường (do xã hội cũ tác động địch) đến chỗ giải phóng tư tưởng, thoát tâm hồn (Làng, Vợ nhặt Kim Lân, Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, Đứa nuôi, Mùa lạc Nguyễn Khải, Xoè Nguyễn Tuân, Anh Keng Nguyễn Kiên, Bão biểncủa Chu Văn v.v…) Văn học chân khơng thể tạo áp đặt từ bên đường lối văn nghệ nào, tao gắng sức lý trí đơn Đó vấn đề tình cảm, cảm xúc, vấn đề cảm hứng nghệ thuật Đường lối văn nghệ phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu hướng công nông binh, phù hợp với yêu cầu khách quan lịch sử, phù hợp với chất yêu nước văn nghệ sĩ, phù hợp với trình độ ý thức tâm lý họ hoàn cảnh đặc biệt hai kháng chiến, nên tạo nguồn cảm hứng nghệ thuật thực người cầm bút sáng tác Đại chúng công nông binh, nói khơng phải đối tượng phản ánh, ngợi ca văn học mà nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho Đảng ý phát động phong trào văn nghệ quần chúng để từ phát bồi dưỡng bút lên từ phong trào ấy, đặc biệt quân đội Văn học viết cho đại chúng tất nhiên phải dễ hiểu quần chúng đông đảo ưa thích Lối viết gọi “biểu tượng hai mặt” có ẩn dấu nhiều nghĩa nghĩa không rõ ràng thường bị “uốn nắn”, chí bị coi thiếu tính Đảng (tác phẩm có tính Đảng chủ đề phải rõ ràng) Tiểu thuyết viết thực hình thức thân thực Truyện người thật việc thật chép theo lời tự thuật anh hùng chiến sĩ thi đua, có thời khuyến khích đánh giá cao Thơ khơng vần Nguyễn Đình Thi bị phê phán Lối văn Nguyễn Tuân bị coi thiếu sáng Hoài Thanh phê phán hàng loạt thứ gọi “rơi rớt tiểu tư sản” văn học kháng chiến: buồn rớt rớt, ngắm rớt, nhắm rớt, “Yêng hùng” “rớt…” [2] Nhiều nhà thơ tìm kho tàng văn học dân gian Lưu Trọng Lư, Trần Hữu Thung tìm đến thể hát dặm Nghệ Tĩnh, Thanh Tịnh soạn độc tấu phát huy điệu nói lối vui nhộn chèo Tố Hữu ý phát huy thể điệu dân ca thủ pháp nghệ thuật ca dao truyền thống… Xuân Diệu sức học tập cao dao, dân ca, đề cao thơ bần cố nông phát cải cách ruộng đất, thơ “báng súng” binh nhất, binh nhì… Ơng viết: “Muốn làm thơ khá, thiết tưởng nên bắt đầu làm ca dao Vì thơ ta phải hay sở quần chúng” (Phê bình giới thiệu thơ v.v…) Một giai đoạn văn học chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn “Ba mươi năm chiến tranh giải phóng dân tộc hướng lý tưởng độc lập tự chủ nghĩa xã hội, dân tộc chủ yếu sống với tâm lý lãng mạn – chủ nghĩa lãng mạn thấm nhuần tinh thần chiến thắng chủ nghĩa anh hùng Khơng có lịng u nước thiết tha lòng tin chắn tương lai đầy ánh sáng chiến thắng sống ấm no hạnh phúc có đủ sức mạnh tinh thần vượt qua thiếu thốn gian khổ, thử thách nặng chiến tranh: Củ khoai củ sắn thay cơm, Khoai bùi dạ, sắn thơm lịng Hớp ngụm nước suối đỡ khát, Trơng trời cao mà mát tâm can… (Tố Hữu) Đấy năm tháng người đứng gian khổ tâm hồn chủ yếu sống với niềm tin vui ấm áp tình đồng chí, tình dân nghĩa Đảng ánh sáng rực rỡ lý tưởng, tương lai Chủ nghĩa lạc quan khơng phải khơng có sở thực tế Bởi dân tộc ta vừa phải trải qua khứ vô khủng khiếp: chế độ thuộc địa Pháp Phát xít Nhật tàn bạo dẫn tới nạn đói khủng khiếp giết chết hai triệu người vài ba tháng Cách mạng tháng Tám cứu dân tộc ta khỏi ngày khủng khiếp mà nói Nam Cao “có lẽ đến năm 2000, cháu kể lại cho nghe để rùng mình” (Đơi Mắt) Sau chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ, miền Bắc giải phóng, cơng khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội bước đầu, nhờ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, có làm cho đất nước thay da đổi thịt Ngày xưa nhà tranh vách đất đặc trưng làng quê ta: Mái tranh mái tranh Trải bao mưa nắng mà thành quê hương (Trần Đăng Khoa) Ngày khắp nơi mọc lên nhà gạch, mái ngói (gọi phong trào “ngói hố”) tạo nên tứ thơ đầy tinh thần lãng mạn Xn Diệu: Ngói Cịn Huy Cận, vốn xưa hồn thơ ảo não phong trào Thơ mới, nhìn đâu thấy Trời ngày lại sáng Đất nở hoa Ở Chế Lan Viên, Ánh sáng phù sa hình ảnh đất nước mà hình ảnh tâm hồn nhà thơ hồi sinh xn hố Nhìn sang nước bạn Liên Xơ, Trung Quốc v.v… thiên đường đất nước đỗi nghèo nàn lạc hậu nước ta Đó chủ nghĩa xã hội, tương lai chắn thành thực đất nước (Với Lênin, Đường sang nước bạn Tố Hữu, Lại thấy thần tiên đất nở hoa Huy Cận, Năm mơi năm Liên bang Xô Viết Xuân Diệu v.v…) Nhìn thực tế ánh sáng tương lai thế, tự nhiên thấy thực tế đẹp hơn, sáng gấp ngàn lần: Năm năm nhiêu ngày Mà trông trời đất đổi thay nhiều… Dân có ruộng dập dìu hợp tác Lúa mượt đồng ấp áp làng quê Chiêm mùa cờ đỏ ven đê Sớm trưa tiếng trống thơn Màu áo nâu non nắng chói Mái trường tươi roi rói ngói son Đã nghe nước chay lên non Đã nghe đất chuyển thành sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao Núi rừng có điện thay Nơng thơn có máy làm trâu cho người… Phải nói rằng, điều Tố Hữu diễn tả thật Có điều thật nhân lên với kích thước cao rộng bát ngát tương lai mà nhà thơ gọi “gió ngày mai” “hồn thời đại” Và chủ nghĩa lạc quan nhân lên với kích thước ấy: Xuân xuân, em đến dăm năm Mà cộc sống tưng bừng ngày hội (Tố Hữu) Muốn trùm hạnh phúc trời xanh Có lẽ lịng tơi hố thành Ngói (Xn Diệu) Cảm hứng lãng mạn không sôi thơ mà văn xuôi Từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến bút ký, tuỳ bút (và kịch sân khấu) giàu chất thơ Và hướng vận động cốt truyên, số phận nhân vật, dòng cảm nghĩ tác giả từ bóng tối ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ đại tới tương lai đầy hứa hẹn Niềm tin tương lai nguồn sức mạnh tinh thần to lớn khiến dân tộc ta vượt lên thử thách, tạo nên chiến công phi thường: Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai! (Tố Hữu) Tin tương lai sống với tương lai, người vào chiến trường, vào bom đạn vui trẩy hội: Những buổi vui nước lên đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục Sung sướng bao nhiêu, đồng đội Của người đi, vơ tận, hơm (Chính Hữu) Đường trận mùa đẹp Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây (Phạm Tiến Duật) Ta qua sông qua suối Ta qua núi qua đèo Lòng ta vui hội Như cờ bay gió reo (Tố Hữu) Tóm lại, cảm hứng lãng mạn đặc trưng mỹ học giai đoạn văn học 1945 – 1975 xét nét chủ đạo Trong giai đoạn văn học này, cảm hứng lãng mạn kết hợp với khuynh hướng sử thi, tạo nên chủ nghĩa lãng mạn anh Cuộc chiến tranh vô ác liệt đặt người Việt Nam bình thường vào tình không trở thành anh hùng Đồng thời, người, cách tự nhiên cảm thấy gắn bó với cộng đồng có ý thức nhân danh cộng đồng mà suy nghĩ hành động Tổ quốc hay mất, độc lập tự hay nô lệ, ngục tù? Câu hỏi khiến người Việt Nam chân tự nguyện dẹp tất lợi ích cá nhân, cá thể, hy sinh tất cả, kể tính mệnh mình: Ơi tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi tổ quốc, cần, ta chết Cho nhà, núi, sông… (Chế Lan Viên) Ra đời phát triển khơng khí lịch sử đó, văn học giai đoạn 1945 – 1975 văn học kiện lịch sử, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng Nhân vật trung tâm người đại diện cho giai cấp dân tộc, thời đại kết tinh cách chói lọi phẩm chất cai quý cộng đồng Tố Hữu nhìn chị Trần Thị Lý khơng phải cá nhân mà người dân tộc nhân loại, với “trái tím vĩ đại “đập cho em” mà cho “lẽ phải đời, cho quê hương em, cho Tổ quốc, loài người” Nhà thơ khơng gọi nhân vật Trần Thị Lý mà “Người gái Việt Nam” Ấy thời mà cá nhân, riêng tư hồ vị trí cảm quan thẩm mỹ - thời mà Chế Lan Viên gọi “Những năm tồn đất nước có tâm hồn, có chung khn mặt”, nhà thờ nhìn Tổ quốc mắt cá nhân mà mắt Bạch Đằng, mắt Đống Đa”, nghĩa mắt lịch sử dân tộc Những anh Núp Nguyên Ngọc, chị Út Nguyễn Thi, ông Tám Xẻo Đước Anh Đức, bà mẹ đào hầm Dương Hương Ly… đâu phải cá nhân Đó Đất nước đứng lên, Người mẹ cầm súng, vùng dậy Đất, sức mạnh vơ tận Đất q ta mênh mơng… Cịn Lê Anh Xn hình dung anh giải phóng qn hy sinh sân bay Tân Sơn Nhất tượng đài hùng vĩ lên bát ngát không gian Tổ quốc thời gian kỷ Người chiến sĩ ai? Không cần biết Anh khơng để lại tên tuổi địa hết Vì anh biểu tượng giải phóng qn, “Dáng đứng Việt Nam” “tạc vào kỷ” Các nhà lý luận thường nói đến khoảng cách sử thi nhà văn nhân vật anh hùng Do khoảng cách ấy, giọng văn sử thi thường trang nghiêm thiên ngợi ca với thái độ chiêm ngưỡng đầy cảm phục hình ảnh sử thi thiên vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng Nói khơng có nghĩa văn học giai đoạn 1945 – 1975 hồn tồn khơng có giọng văn khác Đơi lúc thấy có xen vào vài giọng điệu khác giọng đùa cợt, suồng sã hay châm biếm mỉa mai… Nhưng giọng điệu không ném vào nhân vật phản diện khơng chiếm ưu bị phê bình uốn nắn… Trong giai đoạn văn học này, khuynh hướng sử thi thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, truyện ký hay trường ca Nó chi phối đến thơ trữ tình ngắn, chí nhiều thơ tứ tuyệt: Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy (Hồ Chí Minh) O du kích nhỏ giương cao súng Thắng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế! To gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu (Tố Hữu) Ba đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975 có quan hệ mật thiết với nhau, ba phương diện không tách rời giai đoạn văn học Quan hệ ba đặc điểm có tính tất yếu, tính quy luật Văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu, tất nhiên trước hết phải nhằm tác động vào đại chúng công nông binh Và để phản ánh ngợi ca chiến đấu độc lập tự cộng đồng dân tộc cách tự nhiên phải tìm đến khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Đặc điểm thứ ba thể rõ diện mạo giai đoạn văn học Nhưng khơng tách rời hai đặc điểm mà hệ hai đặc điểm Vả lại, đặc điểm hai bao hàm thân chúng khơng phải có khuynh hướng tư tưởng mà khuynh hướng thẩm mỹ hình thức nghệ thuật Và ba đặc điểm, xét đến cùng, bắt nguồn từ đường lối văn nghệ Đảng hoàn cảnh đặc biệt 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc Ba đặc điểm nói giúp phân biệt giai đoạn văn học 1945 – 1975 với giai đoạn trước sau ... lại, cảm hứng lãng mạn đặc trưng mỹ học giai đoạn văn học 1945 – 1975 xét nét chủ đạo Trong giai đoạn văn học này, cảm hứng lãng mạn kết hợp với khuynh hướng sử thi, tạo nên chủ nghĩa lãng mạn. .. văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn > Đặc điểm thể khuynh hướng thẩm mĩ văn học 1945- 1975 + Khuynh hướng sử thi: - Đề tài: vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân... tồn "nền văn học sử thi" văn học Việt Nam 1945 - 1975, tưởng khơng có tác phẩm tiêu biểu Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Quả truyện ngắn mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn Tính sử thi Rừng

Ngày đăng: 19/11/2015, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan