Đề Tài An Toàn Khi Sử Dụng Thiết Bị Áp Lực Trong Sản Xuất

30 2.1K 8
Đề Tài An Toàn Khi Sử Dụng Thiết Bị Áp Lực Trong Sản Xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT BỊ ÁP LỰC Khái niệm Phân loại .4 CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN XẢY RA SỰ CỐ DO CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC Các nguy hiểm đặc trưng sử dụng thiết bị áp lực Những nguyên nhân gây cố CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ ÁP LỰC 13 Những yêu cầu an toàn thiết bị áp lực 13 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro 15 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page BẢO HỘ LAO ĐỘNG LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta nay, thiết bị áp lực ( bao gồm nồi hơi, bình chịu áp lực, hệ thống lạnh v.v ) sử dụng rộng rãi ngày nhiều xuất mà sinh hoạt Có thể nói doanh nghiệp sản xuất không sử dụng thiết bị áp lực Theo số liệu ước tính nước có khoảng 500.000 nồi hơi, gần 8.000 hệ thống lạnh khoảng 30 triệu thiết bị áp lực bao gồm loại chai chứa khí Những năm gần trung bình có khoảng 300 ÷ 400 nồi hơi, 400 ÷ 500 hệ thống lạnh hàng vạn thiết bị chịu áp lực khác đưa vào sử dụng, đặc biệt lĩnh vực khí đốt công nghiệp sinh hoạt Việc sử dụng thiết bị áp lực luôn gắn liền với yếu tố nguy hiểm, nổ thiết bị, rò rỉ môi chất độc hại, bỏng nhiệt, điện giật, va đập học v.v Trong nguy hiểm tượng nổ vỡ thiết bị chịu áp lực Khi nổ thiết bị áp lực gây hậu lớn, làm chết bị thương nhiều người, phá hủy công trình nhà xưởng thiết bị Thời gian vừa qua xảy nhiều vụ tai nạn lao động cố nổ vỡ thiết bị áp lực, có nhiều vụ nghiêm trọng gây thiệt hại lớn người tài sản Để góp phần xác định nguyên nhân biện pháp ngăn chặn cố đáng tiếc xảy sản xuất, sử dụng bảo quản bình chịu áp lực, nhóm em vào nghiên cứu đề tài: '' An toàn sử dụng thiết bị áp lực sản xuất " Ngoài phần mở đầu, mục lục, tiểu luận gồm 18 trang chia thành chương : CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT BỊ ÁP LỰC CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỔ NGUY HIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN XẢY RA SỰ CỐ DO CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ ÁP LỰC Do nhận thức tầm hiểu biết có hạn nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót hay nhận thức chưa sâu vấn đề Vì vậy, nhóm em mong nhận xét, góp ý cô bạn Xin chân thành cảm ơn! NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT BỊ ÁP LỰC Khái niệm Thiết bị chịu áp lực thiết bị làm việc trạng thái cao áp suất khí Theo quy phạm an toàn thiết bị làm việc với áp suất từ 0,7at coi thiết bị chịu áp lực Phạm vi sử dụng: Dùng để tiến hành trình nhiệt học, hóa học dùng để chứa, bảo quản, vận chuyển vv…các chất trạng thái có áp suất cao áp suất khí khí nén, khí lỏng chất hóa lỏng khác Thiết bị chịu áp lực bao gồm: Rất nhiều loại khác có tên gọi riêng: nồi hơi, chai, bể (xitec), bình liên hợp, thùng, bình hấp… Hình 1: Bình khí nén NHÓM 20 – ĐH09NL1 Hình 2: Bình chịu áp lực Page BẢO HỘ LAO ĐỘNG NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page BẢO HỘ LAO ĐỘNG Phân loại 2.1 Nồi (steam boiler) Nồi (hay gọi lò hơi) công nghiệp thiết bị sử dụng nhiên liệu để đun sôi nước tạo thành nước mang nhiệt để phục vụ cho yêu cầu nhiệt lĩnh vực công nghiệp sấy, đun nấu,nhuộm, để chạy tuabin máy phát điện, vv Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người ta tạo nguồn có nhiệt độ áp suất phù hợp để đáp ứng cho loại công nghệ khác Để vận chuyển nguồn lượng có nhiệt độ áp suất cao người ta dùng ống chịu nhiệt, chịu áp suất cao Và điều đặc biệt Nồi mà không thiết bị thay tạo nguồn lượng an toàn không gây cháy để vận hành thiết bị động nơi cần cấm lửa cấm nguồn điện (như kho xăng, dầu) Có thể chia thành:  Theo áp suất làm việc: Căn vào áp suất làm việc môi chất công tác, nồi chia thành nồi hạ áp, trung áp, cao áp siêu cao áp Hình 3: Nồi đốt dầu, gas: NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page BẢO HỘ LAO ĐỘNG Hình 4: Nồi tổ hợp ống lò, ống nước, ống lửa - Package boiler: (Nồi đốt củi trấu, dăm bào, đốt sinh khối):  Về mặt kỹ thuật an toàn: nước ta nồi phân thành hai loại: • Loại có áp suất làm việc tới 0,7 at • Loại có áp suất việc từ 0,7 at trở lên  Theo tính chất loạt động: • Nồi ống lửa Là kiểu nồi tầng đốt chủ yếu khí dầu, có hai ống lửa vài ống khói, nước nồi vòng quanh ống Tuỳ thuộc vào thiết kế, nồi giới hạn đến áp suất vận hành khoảng 30 bar sản lượng đạt tới 30 tấn/h, có tiết kiệm nhiệt Chúng lắp đặt liền khối khung cung cấp cho nhà máy cỡ nhỏ trung bình, dùng làm nồi phụ để khởi động nồi nhà máy lớn • Nồi ống nước NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page BẢO HỘ LAO ĐỘNG Là nồi cỡ lớn với nước nồi ống, tuần hoàn tự nhiên cưỡng bức, áp suất vận hành lên tới 180 bar sản lượng nhà máy công nghiệp đạt khoảng 300 tấn/h, nhà máy nhiệt điện đạt tới 2000 tấn/h Nồi loại sử dụng nhiệt cháy khí, dầu, than đá, sinh khối trang bị hâm nhiệt cho nước cấp, tiết kiệm, nhiệt, khử nhiệt • Nồi tận dụng nhiệt thải (HRSG) Là kiểu nồi ống nước với tuần hoàn tự nhiên cưỡng có giải áp suất điều chỉnh hệ thống Các nồi kiểu có hâm, tiết kiệm, nhiệt, khử nhiệt Nhiệt độ khí đầu vào tối đa 650 0C Nồi có ống bốc nằm ngang thường phải tuần hoàn cưỡng để đạt dòng chảy phù hợp ống phải có đủ hàm lượng nước đầu ống sinh (ít 15% trọng lượng) chu trình vận hành Nồi tận dụng nhiệt thải công nghiệp nhà máy lọc dầu hoá dầu kiểu nồi ống nước nồi ống lửa Nồi ống lửa có thiết kế đặc biệt phần lớn thiết bị làm mát khí sản phẩm, với khí sản phẩm ống nước bao quanh ống Áp suất vận hành lên tới 140 bar sản lượng thường không vượt 200 tấn/h Đôi bao nối với số trao đổi nhiệt nhiệt sinh phận riêng biệt • Nồi làm mát Các nồi gia nhiệt chủ yếu khí sản phẩm có nhiệt độ 900 0C vận hành chủ yếu thiết bị làm mát tôi, nghĩa chúng phải làm mát khí phản ứng nhanh tốt để tránh gẫy nhiệt phản ứng phân huỷ Vì vậy, trao đổi nhiệt đầu vào dòng khí cao Thiết bị làm mát kiểu ống phải lắp đặt cho khe hở mối nối ống với mặt sàng, phía đầu khí vào (đầu nóng), qui định khuyến cáo cho đầu khí Ống TLE kiểu ống phải hàn khe hở • Nồi bốc lần NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page BẢO HỘ LAO ĐỘNG Được sử dụng chủ yếu nhà máy điện lớn vận hành áp suất tới hạn > 230 bar nhiệt độ tới 6500C Nồi kiểu không dùng nhà máy công nghiệp nhà máy nhiệt điện cỡ trung bình chúng cần nước cấp bắt buộc phải khử khoáng  Theo mục đích sử dụng • Nồi cố định: Nồi lắp đặt cố định móng, khả dịch chuyển Hình 5: Nồi đa nhiên liệu • Nồi di động: loại nồi lắp khung, bệ giá di động NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.2 Thiết bị chịu áp lực Trong thực tế ta thường gặp dạng thiết bị cố định di động Đứng quan điểm kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực thường chia theo áp suất công tác theo thể tích chứa thiết bị Hình 6: Thiết bị chịu áp lực NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN XẢY RA SỰ CỐ DO CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC Hiện tai nạn có liên quan đến thiết bị chịu áp lực sản xuất xảy nhiều thường xuyên, theo thông báo tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) 06 tháng đầu năm 2011 Bộ LĐ,TB&XH, số vụ số người bị TNLĐ tăng so với kỳ năm 2010 Trên nước xảy 3.531 vụ TNLĐ, làm chết 273 người làm bị thương 544 người Từ thực tế trên, để giảm TNLĐ việc quan trọng phải tìm nguyên nhân gây TNLĐ Các nguy hiểm đặc trưng sử dụng thiết bị chịu áp lực Thiết bị áp lực hiểu hệ thống hay thiết bị làm việc với chất lỏng chất khí có áp suất cao áp suất khí Các mối nguy hiểm kèm với thiết bị áp lực: - Thiết bị bị nổ vỡ gây va đập kèm sóng nổ gây sức ép lên người thiết bị lân cận - Do thiết bị chịu áp lực thường làm việc với môi chất có nhiệt độ cao thấp O°C nên dễ có nguy gây bỏng va chạm, tiếp xúc, xì hở môi chất Thậm chí có nguy bỏng hóa chất Ngoài xảy tượng bỏng “lạnh” - Các thiết bị chịu áp lực sử dụng công nghiệp hóa chất, nghiên cứu khoa học… thường sử dụng hóa chất độc để thực hiên trình hóa học nên chứa đựng yếu tố nguy hiểm chất sản phẩm có tính nguy hiểm, độc hại Những nguyên nhân gây cố 2.1 Nguyên nhân kỹ thuật Trước hết, thiết bị không bảo đảm an toàn, điều kiện làm việc không tốt Tại doanh nghiệp, sở sản xuất nhỏ điều kiện thiết bị công nghệ lạc hậu Trang thiết bị an toàn thiếu không bảo đảm yêu cầu Đặc biệt, NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 10 BẢO HỘ LAO ĐỘNG Cơ cấu an toàn cần đảm bảo yêu cầu: đảm bảo độ tin cậy họat động, kín khít, đảm bảo khả thông thoát, tác động xác 1.5 Yêu cầu phụ tùng đường ống Các lọai van khóa, van tiết lưu, van chiều, vòi, phụ kiện đường ống chi tiết phận cần thiết cho vận hành an tòan thiết bị Cơ cấu đóng mở phụ tùng phải đảm bảo độ kín khít, khuyết tật, không xì hở Van phải có kết cấu phù hợp Van, phụ tùng phải có nhãn hiệu rõ ràng Khi sử dụng phải lưu ý cách chọn van, vị trí lắp đặt Các biện pháp giảm thiểu rủi ro 2.1 Vấn đề an toàn phải quan tâm từ đặt mua thiết bị Khi lắp thiết bị, phải đảm bảo thiết bị thiết kế phù hợp với điều kiện sử dụng tuân thủ đầy đủ quy định tiêu chuẩn an toàn hành (TCVN 6153: 1996 đến TCVN 6156: 1996 cho bình áp lực, TCVN 6004:1995 đến TCVN 6007: 1995 nồi hơi, TCVN 6008:1995 chất lượng mối hàn thiết bị áp lực, TCVN 6413:1998 nồi ống lò ống lửa, TCVN 6104:1996 hệ thống lạnh, TCVN 6486:1999 bồn LPG, TCVN 6158:1996 TCVN 6159:1996 đường ống dẫn nước nước nóng v.v.) Tuy nhiên có điều cần lưu ý tiêu chuẩn nói thường đưa yêu cầu bản, để thiết kế chi tiết thường phải dựa vào tiêu chuẩn thiết kế nước ASME, TEMA, BS, DIN, JIS v.v sở đảm bảo yêu cầu quy định tiêu chuẩn Việt Nam Thiết bị phải chế tạo từ vật liệu phù hợp với môi chất điều kiện làm việc Quy trình công nghệ phải lựa chọn cho trình thao tác gây ảnh hưởng đến thiết bị (ví dụ không cần phải leo lên thiết bị, gõ, đập lên thiết bị v.v.) Thận trọng sửa chữa hay cải tạo thiết bị áp lực Việc sửa chữa, cải tạo phải theo phương án kỹ thuật lập cách chặt chẽ, chi tiết thực người, đơn vị có đầy đủ lực, pháp nhân Quá trình sửa chữa, cải tạo phải NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 16 BẢO HỘ LAO ĐỘNG giám sát chặt chẽ Thiết bị phải kiểm tra nghiệm thử đầy đủ sau cải tạo, sửa chữa 2.2 Người quản lý, vận hành bảo dưỡng phải nắm đầy đủ điều kiện vận hành thiết bị Nắm loại môi chất tồn trữ, xử lý vận chuyển bên thiết bị đặc tính (ví dụ: độc tính, khả cháy nổ ,v.v.) Nắm điều kiện vận hành thiết bị, ví dụ như: áp suất, nhiệt độ, điều kiện mài mòn, ăn mòn v.v Nắm thông số giới hạn phạm vi vận hành an toàn thiết bị tất thiết bị khác có liên quan trực tiếp bị ảnh hưởng trực tiếp thiết bị áp lực Phải soạn lập hướng dẫn vận hành xử lý cố chi tiết cho phận toàn hệ thống thiết bị Phải đảm bảo công nhân vận hành, sửa chữa tất người có liên quan hướng dẫn, huấn luyện, kiểm tra chi tiết quy trình vận hành xử lý cố 2.3 Phải lắp đặt đầy đủ thiết bị bảo vệ đảm bảo cho chúng trạng thái sẵn sàng làm việc Các thiết bị bảo vệ van an toàn, rơ le áp suất thiết bị bảo vệ khác có mục đích ngắt thiết bị áp suất, nhiệt độ, mức môi chất bên thiết bị vượt mức cho phép phải lắp đặt đầy đủ bình áp lực, hệ thống ống Các thiết bị bảo vệ phải cân chỉnh, cài đặt thông số tác động phù hợp Nếu có thiết bị báo động, thiết bị phải lắp đặt cho tín hiệu âm thanh, ánh sáng chúng dễ nhận thấy Phải đảm bảo thiết bị bảo vệ luôn tình trạng hoàn hảo, sẵn sàng hoạt động Các thiết bị xả tự động van an toàn, màng phòng nổ phải có ống xả dẫn vị trí an toàn Phải đảm bảo người có đủ trách nhiệm thẩm quyền phép thay đổi thông số cài đặt thiết bị bảo vệ NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 17 BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.4 Thực đầy đủ trình bảo dưỡng thiết bị Mỗi đơn vị sản xuất phải lập kế hoạch bảo dưỡng cho toàn hệ thống thiết bị áp lực đơn vị Kế hoạch bảo dưỡng phải tính đến đặc điểm riêng biệt thiết bị tuổi thọ, đặc điểm vận hành, môi trường làm việc thiết bị v.v Luôn quan tâm đến biểu bất thường hệ thống , ví dụ: van an toàn thường xuyên tác động có nghĩa hệ thống bị áp cách bất thường van an toàn không tốt Luôn kiểm tra, phát biểu mài mòn ăn mòn Trước thực việc bảo dưỡng, sửa chữa phải đảm bảo xả hết áp suất bên hệ thống, làm vệ sinh đầy đủ Phải thực đầy đủ biện pháp quy trình an toàn trình sửa chữa, bảo dưỡng 2.5 Thực đầy đủ trình đào tạo, huấn luyện Tất người vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa làm công việc có liên quan đến thiết bị áp lực đặc biệt công nhân phải huấn luyện, đào tạo cách đầy đủ Việc huấn luyện phải thực lại trường hợp sau: - Khi thay đổi công việc - Khi thiết bị quy trình vận hành thay đổi - Sau thời gian ngừng làm việc chuyển làm việc khác - Sau định kỳ hàng năm 2.6 Thiết bị phải đăng ký kiểm định đầy đủ Theo quy định hành, tất thiết bị sau đây: • Bình áp lực có áp suất làm việc lớn 0,7 kG/cm2, dung tích lớn 25 lít, • Nồi có áp suất làm việc lớn 25 lít, nồi đun nước nóng có nhiệt độ nước lớn 115°C • Đường ống dẫn nước bão hoà có đường kính từ 76 mm trở lên, đường ống dẫn nhiệt có đường kính từ 51 mm trở lên NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 18 BẢO HỘ LAO ĐỘNG Đường ống dẫn khí đốt phải kiểm định an toàn Trung tâm kiểm định đăng ký sử dụng Sở • Lao động TBXH địa phương trước đưa vào sử dụng phải kiểm định định kỳ Trung tâm kiểm định trình sử dụng Thủ tục thực việc kiểm định nêu thông tư số 23/2003/TT-BLĐTBXH ngày 3/11/2003 Bộ Lao động TBXH Thời hạn kiểm định quy định tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn thay đổi theo loại thiết bị, nhiên thường có kỳ hạn sau: • 03 năm lần khám xét bên trong, bên ngoài, 06 năm lần khám xét kèm theo thử thủy lực bình áp lực • 02 năm lần khám xét bên trong, bên ngoài, 06 năm lần khám xét kèm theo thử thủy lực nồi • Đối với hệ thống lạnh, chu kỳ khám nghiệm 05 năm lần khám xét kèm theo thử bền, thời gian 05 năm thực lần khám xét 03 năm sau nghiệm thử Ngoài ra, quan pháp lý cần phải chấn chỉnh việc sản xuất thiết bị chịu áp lực theo ông Huỳnh Tấn Dũng - Chánh tra Sở LĐ - TBXH TP HCM – cho biết, từ trước đến nay, Nhà nước ban hành nhiều quy định quản lý từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng, bảo quản… thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Tuy nhiên, việc đầu tư cho lực lượng làm công tác quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hóa nồi hơi, bình chịu áp lực lại chưa trọng, chưa có chế quản lý hiệu đội ngũ làm công tác kiểm định, kiểm soát chất lượng sản phẩm Nhiều văn pháp lý quy định mâu thuẫn nhau, làm khó cho doanh nghiệp Do nhiều quy định quản lý an toàn, chất lượng hàng hóa chưa vào sống bị vi phạm phổ biến Vì vậy, Nhà nước cần sớm ban hành đầy đủ văn pháp luật tổ chức quan kiểm định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động nồi bình chịu áp lực từ khâu chế tạo, đồng thời giao Trung tâm kiểm định chất lượng Nhà nước thực kiểm định Bên cạnh đó, quan Nhà nước cần tăng cường NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 19 BẢO HỘ LAO ĐỘNG công tác tra sở chế tạo nồi hơi, thiết bị chịu áp lực, kiên đình đơn vị không đủ điều kiện Cần quy định cụ thể thời gian cho doanh nghiệp chế tạo nồi hơi, bình chịu áp lực hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn thành việc công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp quy theo Quy chuẩn ban hành theo Quyết định số 64/2008 ngày 27/11/2008 Bộ Lao động TBXH Hướng dẫn hình thức công bố trường hợp doanh nghiệp, tổ chức kiểm định thực tốt quy định kiểm soát chất lượng sản phẩm, hoạt động kiểm định KTAT nồi hơi, bình chịu áp lực, có biện pháp hiệu để cưỡng chế, đình hành vi vi phạm, hướng dẫn cụ thể việc công bố công khai trường hợp vi phạm quy định quản lý an toàn, chất lượng sản phẩm nồi hơi, bình chịu áp lực NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 20 BẢO HỘ LAO ĐỘNG KẾT LUẬN Như biện pháp nêu trên, rủi ro xảy trình vận hành thiết bị chịu áp lực sản xuất hoàn toàn hạn chế đến mức tối đa nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn người Do vậy, công việc quan trọng mang lại hiệu để phòng tránh tai nạn lao động thiết bị áp lực việc doanh nghiệp, nhà máy phải đảm bảo: - Thiết kế, lắp đặt sử dụng thiết bị cách khoa học tuân thủ yêu cầu - kỹ thuật an toàn Hoàn thành tốt công tác BHLĐ sản xuất, công tác xây dựng tài liệu kỹ thuật, - văn pháp quy, công tác tra đăng ký sử dụng thiết bị áp lực Đào tạo huấn luyện đội ngũ công nhân có chuyên môn kỹ thuật cao, có ý thức - tự giác chấp hành tốt quy định an toàn lao động Thường xuyên giám sát, kiểm tra thực yêu cầu thiết bị chịu áp lực theo pháp luật quy định Ngoài ra, theo chúng tôi, để đáp ứng tốt yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lĩnh vực BHLĐ cần phải đào tạo trình độ chuyên sâu góp phần vào việc giảm bớt TNLĐ NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 21 BẢO HỘ LAO ĐỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình môn Bảo hộ lao động trường ĐH Lao Động – Xã hội Một số trang báo điện tử Bài viết thông xã Việt Nam NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 22 BẢO HỘ LAO ĐỘNG PHỤ LỤC BÌNH CHỊU ÁP LỰC - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN ( Ban hành theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội số 2013/2005 /QĐ-LĐTBXH ngày 29/12/2005 ) Phạm vi áp dụng Văn kỹ thuật quy định quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, định kỳ bất thường bình chịu áp lực quy định mục phụ lục 1- Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Thông tư số 23/2003/TT-LĐTBXH ngày 03/11/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quy trình quy định bước công việc phải thực lưu ý trình kiểm định bình chịu áp lực Căn vào quy trình, quan kiểm định sử dụng trực tiếp xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết cho dạng, loại bình chịu áp lực không trái với quy định quy trình Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng ( Là tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn, ký hiệu TCVN ) + TCVN 6153-1996 : Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn thiết kế, kết cấu, chế tạo + TCVN6154-1996 : Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn thiết kế , kết cấu, chế tạo, phương pháp thử + TCVN 6155- 1996: Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn lắp đặt, sử dụng, sửa chữa + TCVN6156-1966: Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn lắp đặt, sử dụng , sửa chữa, phương pháp thử + TCVN 6008-1995: Thiết bị áp lực - Mối hàn yêu cầu kỹ thuật phương pháp kiểm tra Các phép kiểm định Tiến hành xem xét, kiểm tra kỹ thuật an toàn theo bước sau : - Kiểm tra hồ sơ : Mục 3.2 - Kiểm tra bên : Mục 3.3 NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 23 BẢO HỘ LAO ĐỘNG - Kiểm tra bên : Mục 3.4 - Kiểm tra khả chịu áp lực : Mục 3.5 - Kiểm tra độ kín - áp dụng công nghệ đòi hỏi bình làm việc với môi chất độc hại, dễ cháy nổ : Mục 3.6 - Kiểm tra vận hành : Mục 3.7 3.1 Chuẩn bị kiểm định 3.1.1 Phải thông báo kế hoạch kiểm định yêu cầu để sở chuẩn bị, phối hợp để đưa bình vào kiểm định 3.1.2 Phải xác định biện pháp an toàn nhân lực để thực kiểm định Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện, thiết bị cho trình kiểm định phương tiện, trang bị bảo vệ cá nhân 3.2 Kiểm tra hồ sơ 3.2.1 Căn vào chế độ kiểm định để kiểm tra, xem xét hồ sơ bình 3.2.1.1 Khi kiểm định lần đầu phải xem xét hồ sơ sau: a, Hồ sơ xuất xưởng, lý lịch bình; vẽ cấu tạo bình phận nó, chứng kiểm tra chất lượng; b, Hồ sơ lắp đặt ( áp dụng với bình cố định ); c, Các biên kiểm tra mối hàn, kiểm định thiết bị đo lường; biên kiểm tra tiếp địa, chống sét, thiết bị bảo vệ ( có ) 3.2.1.2 Khi kiểm định định kỳ phải xem xét hồ sơ sau: a, Lý lịch, biên kiểm định phiếu kết kiểm định lần trước; b, Hồ sơ quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng; biên tra, kiểm tra ( có ) 3.2.1.3 Khi kiểm định bất thường phải xem xét hồ sơ sau: a, Sau cố sửa chữa lớn trước thời hạn, thay đổi kết cấu: Xem xét hồ sơ kiểm định định kỳ xem xét bổ sung hồ sơ sửa chữa, thay đổi kết cấu; biên kiểm tra chất lượng sửa chữa, thay đổi kết cấu; b Vận hành lại sau nghỉ vận hành từ 12 tháng trở lên: Xem xét hồ sơ kiểm định định kỳ; c, Thay đổi vị trí lắp đặt, chuyển chủ: Như kiểm định định kỳ xem xét bổ sung hồ sơ lắp đặt NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 24 BẢO HỘ LAO ĐỘNG 3.2.2 Xem xét kết cấu, thông số kỹ thuật làm việc bình thiết bị phụ trợ; hướng dẫn lắp đặt, sử dụng quy định khác nhà chế tạo; xác định tiêu chuẩn áp dụng; xác định vị trí, chi tiết, thiết bị bảo vệ, an toàn, phụ trợ…cần quan tâm ưu tiên kiểm tra tiến hành khám xét, thử nghiệm Lưu ý: Khi kiểm tra, hồ sơ bình phải đủ theo quy định quy phạm, TCVN kỹ thuật an toàn hành Nếu không đảm bảo, yêu cầu sở có biện pháp khắc phục bổ sung 3.3 Kiểm tra bên Thực việc kiểm tra mắt sử dụng dụng cụ thông thường như: kính lúp, búa kiểm tra, dũa, thước đo ( thước cứng, thước dây, thước cặp, đồng hồ so, thước lá, pan me, dưỡng ), đèn chiếu sáng chuyên dụng Kiểm tra bên theo trình tự bước sau: 3.3.1 Kiểm tra mặt bố trí thiết bị, chiếu sáng; sàn, cầu thang, giá treo ; hệ thống tiếp địa, chống sét (nếu có ) 3.3.2 Kiểm tra thiết bị đo kiểm, an toàn,bảo vệ, tự động số lượng tình trạng 3.3.3 Kiểm tra số lượng tình trạng làm việc thiết bị phụ trợ 3.3.4 Kiểm tra kết cấu, tình trạng bề mặt kim loại, mối hàn, biến dạng chi tiết, phận bình 3.3.5 Trang bị bảo hộ, trang thiết bị xử lý cố quy trình xử lý cố thường gặp (đối với bình làm việc có môi chất độc hại, dễ cháy nổ…) 3.4 Kiểm tra bên Kiểm tra mắt sử dụng dụng cụ thông thường kiểm tra bên theo trình tự bước sau: 3.4.1 Kiểm tra kết cấu, bề mặt kim loại chế tạo, mối hàn; phát khuyết tật, sai sót, tượng bất bình thường 3.4.2 Kiểm tra kích thước chi tiết, phận bị ảnh hưởng trực tiếp nhiệt, ứng suất nhằm phát biến dạng 3.4.3 Kiểm tra mức độ, bề dầy cáu cặn; xác định nguyên nhân biện pháp khắc phục 3.4.4 Khi khả kiểm tra bên khả kiểm tra bị hạn chế có nghi ngờ kiểm định viên yêu cầu sở tổ chức thực biện pháp bổ sung để đánh giá đầy đủ tình trạng kỹ thuật bình 3.4.5 Đối với bình đặc chủng, chuyên dùng cần lưu ý kiểm tra kết cấu, chi tiết mang tính chất đặc thù bình (vách giảm sóng bồn LPG di động, hệ thống đo kiểm tra chân không bồn khí lỏng vỏ, bình dập lửa tạt lại ) 3.5 Kiểm tra khả chịu áp lực ( Thử thuỷ lực ) NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 25 BẢO HỘ LAO ĐỘNG Phải thử thuỷ lực để xét khả chịu áp lực bình theo trình tự sau: 3.5.1 Nếu bình có kết cấu nhiều phần làm việc cấp áp suất khác tách thử thuỷ lực cho phần, áp suất thử tối thiểu theo quy định 3.11 TCVN 6156 : 1996 Nếu kết cấu bình không tách thử phần chịu áp thấp áp dụng biện pháp bổ sung để kiểm tra tính bền cho phần lại 3.5.2 Phải có biện pháp khống chế tác động thiết bị bảo vệ áp đảm bảo thiết bị không bị phá hỏng trình thử Trong trường hợp không thực cô lập tháo thử riêng 3.5.3 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho người tham gia thực thử thống cách thông tin để thực xác thao tác trình thử 3.5.4 Môi chất nhiệt độ môi chất thử, áp suất thử, thời gian trì áp suất thử tối thiểu phải đạt yêu cầu theo quy định mục 3.4.2, 3.4.3 TCVN 6154 : 1996 Khi môi chất dùng để thử khí phải tuân thủ quy định an toàn trình thử khí 3.5.5 Lắp áp kế kiểm tra vào vị trí quy định Nạp môi chất thử tiến hành thử Theo dõi chặt chẽ tình trạng bình, thiết bị phụ, đo lường 3.5.6 Giảm áp suất theo quy định không (0); khắc phục tồn (nếu có) kiểm tra lại kết khắc phục Khôi phục tác động thiết bị bảo vệ áp; tăng áp để kiểm tra áp suất làm việc tác động van an toàn 3.5.7 Đánh giá kết thử: Tối thiểu đạt kết theo quy định mục 3.4.5 TCVN 6154:1996 3.5.8 Trong trường hợp bình miễn thử thuỷ lực theo quy định TCVN kỹ thuật an toàn hành phải ghi rõ lý biên kiểm định đính kèm biên thử thuỷ lực hội đồng kỹ thuật sở chế tạo, lắp đặt vào biên kiểm định 3.6 Kiểm tra độ kín ( Thử kín ): Chỉ áp dụng công nghệ đòi hỏi bình làm việc với môi chất độc hại, dễ cháy nổ… 3.6.1 Phải nạp môi chất thử đến áp suất thử 3.6.2 Phát rò rỉ; đề xuất biện pháp để sở khắc phục, xử lý kiểm tra lại 3.6.3 Đánh giá kết thử 3.7 Kiểm tra vận hành ( Thử vận hành ) 3.7.1 Kiểm tra van an toàn thực theo quy định 3.5.6 quy trình 3.7.2 Căn vào quy trình, phối hợp với sở đưa bình vào làm việc, xem xét tình trạng làm việc bình phụ kiện kèm theo; làm việc thiết bị đo lường, bảo vệ NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 26 BẢO HỘ LAO ĐỘNG 3.7.3 Khi bình làm việc tốt tiến hành kiểm tra tác động van an toàn bình chứa môi chất độc hại, dễ cháy nổ ) niêm phong van an toàn ( Trừ Xử lý kết kiểm định 4.1 Lập biên kiểm định 4.1.1 Lập biên kiểm định theo mẫu quy định ( ban hành kèm theo quy trình này) kèm theo biên thử thuỷ lực nêu 3.5.8 quy trình ( miễn thử thuỷ lực), ghi đầy đủ nội dung biên Ghi rõ TCVN áp dụng tiến hành kiểm định tiêu chuẩn người chế tạo áp dụng có quy định việc kiểm tra, thử nghiệm cao TCVN tương ứng mà chủ sở yêu cầu thực kiểm tra, thử nghiệm theo tiêu chuẩn 4.1.2 Ghi tóm tắt kết kiểm định vào hồ sơ lý lịch bình (ghi rõ họ tên kiểm định viên, ngày tháng năm kiểm định ) 4.2 Thông qua biên kiểm định Thành phần tham gia thông qua biên kiểm định bắt buộc tối thiểu phải có thành viên sau: + Chủ sở người chủ sở uỷ quyền; + Người giao tham gia chứng kiến kiểm định Khi biên thông qua, người tham gia chứng kiến kiểm định ký, chủ sở ký đóng dấu vào biên 4.3 Khi bình đạt yêu cầu quy định Mục Lãnh đạo quan kiểm định cấp phiếu kết kiểm định biên kiểm định cho sở 4.4 Khi bình không đạt yêu cầu quy định Mục thực bước 4.1 4.2 cấp cho sở biên kiểm định có nêu rõ lý bình kiểm định không đạt Chu kỳ kiểm định 5.1 Đối với bình chịu áp lực chứa môi chất không ăn mòn kim loại: 5.1.1 Thực phép kiểm định quy định mục ( trừ 3.5 ): năm/lần 5.1.2 Thực toàn phép kiểm định quy định mục : năm/lần 5.2 Đối với bình chịu áp lực chứa môi chất ăn mòn kim loại; xitec, thùng chứa Propan-Butan môi chất thông dụng: Chu kỳ kiểm định theo quy định 5.1 giảm 1/3 5.3 Các xitéc, thùng chứa môi chất ăn mòn kim loại ( Clo, Sulfua Hydro ) thực toàn phép kiểm định quy định mục 3: năm/lần NHÓM 20 – ĐH09NL1 Page 27 BẢO HỘ LAO ĐỘNG 5.4 Khi người chế tạo có quy định chu kỳ kiểm định ngắn quy định chu kỳ kiểm định nêu theo quy định người chế tạo 5.5 Khi rút ngắn chu kỳ kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý biên kiểm định./ (Bộ, UBND ) (Tên quan KĐ) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , Ngày tháng năm BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN BÌNH CHỊU ÁP LỰC Số Chúng tôi: (ghi họ tên, chức danh số thẻ kiểm định viên có) Thuộc: Đã tiến hành kiểm định: Của: (ghi rõ tên sở) Địa chỉ: (trụ sở sở) Địa lắp đặt bình: Tiêu chuẩn áp dụng: Có chứng kiến của: Số thứ tự: I- THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BÌNH Loại, mã hiệu: Số chế tạo: Năm chế tạo: Nơi chế tạo: Công dụng bình: NHÓM 20 – ĐH09NL1 bar ( kG/cm2) bar ( kG/cm2) Dung tích: Lít Môi chất làm việc: Nhiệt độ làm việc: C Áp suất thiết kế: Áp suất làm việc: Page 28 BẢO HỘ LAO ĐỘNG Số đăng ký : Tại quan : Ngày kiểm định gần : Do quan : II CHẾ ĐỘ KIỂM ĐỊNH (Lần dầu, địnhkỳ, bất thường) III NỘI DUNG KIỂM ĐỊNH Hồ sơ + Nhận xét : Kiểm tra: Bên  + Vị trí lắp đặt: + Chống sét, nối trung tính bảo vệ : Bên  + Sàn, cầu thang: + Chiếu sáng vận hành : + Các phận chịu áp lực (tình trạng bề mặt kim loại mối hàn) : + Các thiết bị phụ , phận phụ trợ : + Các thiết bị đo lường, bảo vệ, an toàn tự động : Biện pháp bổ sung: Nhận xét, đánh giá kết quả: Đạt  Không đạt  Bổ sung: Thử nghiệm + Các cấp áp suất làm việc bình: ( không ghi , từ trở lên ghi từ thấp đến cao ví dụ 12/18; 1,5/32…) NỘI DUNG THỬ MÔI CHẤT THỬ ÁP SUẤT THỬ ( BAR) Thử thủy lực Thử kín Thử vận hành Nhận xét, đánh giá kết quả: Đạt  Không đạt  Bổ sung: IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bình kiểm định có kết quả: Đạt  NHÓM 20 – ĐH09NL1 Không đạt  Page 29 THỜI GIAN THỬ (Phót ) BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bổ sung: Áp suất làm việc: bar ( kG/cm 2) Nhiệt độ làm việc: C Áp suất làm việc van an toàn: bar ( kG/cm ) Các kiến nghị: Thời hạn thực kiến nghị: V CHU KỲ KIỂM ĐỊNH Kiểm định định kỳ: tháng năm Lý rút ngắn thời hạn: Biên thông qua ngày tháng năm Tại: Biên lập thành… bản, bên giữ … Chúng tôi, kiểm định viên thực kiểm định bình hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác nhận xét đánh giá kết kiểm định ghi biên này./ CHỦ CƠ SỞ ĐỊNH VIÊN (cam kết thực tên ) đầy đủ, hạn kiến nghị) NHÓM 20 – ĐH09NL1 NGƯƠI THAM GIA CHỨNG KIẾN KIỂM ĐỊNH ( ký, ghi rõ họ tên ) Page 30 KIỂM ( ký, ghi rõ họ [...]... nghề và sự hiểu biết của những người thiết kế, chế tạo, lắp đặt, bảo trì, nghiệm thử và vận hành hệ thống thiết bị áp lực Do vậy, những yêu cầu an toàn và các biện pháp cần thiết để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sản xuất cần phải áp dụng như sau: 1 Những yêu cầu an tòan đối với thiết bị áp lực 1.1 Yêu cầu về quản lý thiết bị Nồi hơi và thiết bị áp lực phải được khai báo và đăng ký tại... nhãn hiệu rõ ràng Khi sử dụng phải lưu ý cách chọn van, vị trí lắp đặt 2 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro 2.1 Vấn đề an toàn phải được quan tâm ngay từ khi đặt mua thiết bị Khi lắp mới thiết bị, phải đảm bảo rằng thiết bị được thiết kế phù hợp với điều kiện sử dụng và tuân thủ đầy đủ các quy định trong các tiêu chuẩn an toàn hiện hành (TCVN 6153: 1996 đến TCVN 6156: 1996 cho bình áp lực, TCVN 6004:1995... để phòng tránh tai nạn lao động do các thiết bị áp lực chính là việc doanh nghiệp, nhà máy phải đảm bảo: - Thiết kế, lắp đặt và sử dụng thiết bị một cách khoa học và tuân thủ các yêu cầu về - kỹ thuật an toàn Hoàn thành tốt công tác BHLĐ trong sản xuất, công tác xây dựng tài liệu kỹ thuật, - văn bản pháp quy, công tác thanh tra đăng ký sử dụng các thiết bị áp lực Đào tạo và huấn luyện đội ngũ công... ĐỘNG CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ ÁP LỰC Các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành thiết bị áp lực luôn đi kèm theo các tai nạn gây chấn thương và chết người nghiêm trọng Mỗi năm có hàng trăm sự cố nghiêm trọng xảy ra đối với thiết bị áp lực gây chấn thương nặng và chết hàng chục người Từ các nguyên nhân cơ bản gây ra sự cố đối với bình chịu áp lực đã nhắc đến ở Chương 2,... buộc áp dụng ( Là tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn, ký hiệu TCVN ) + TCVN 6153-1996 : Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo + TCVN6154-1996 : Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế , kết cấu, chế tạo, phương pháp thử + TCVN 6155- 1996: Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa + TCVN6156-1966: Bình chịu áp lực. .. tra các bộ phận, chi tiết trước khi lắp đặt thử nghiệm thiết bị sau khi lắp đặt theo đúng quy trình thử nghiệm 1.3 Yêu cầu đối với dụng cụ kiểm tra đo lường Các nồi hơi và thiết bị áp lực bắt buộc phải trang bị các dụng cụ kiểm tra đo lường bao gồm các dụng cụ: dụng cụ đo áp suất, chân không; dụng cụ đo nhiệt độ; dụng cụ đo mức; dụng cụ đo lưu lượng…  Các quy định an toàn: - Không dùng lẫn lộn các... điều kiện vận hành của thiết bị, ví dụ như: áp suất, nhiệt độ, điều kiện mài mòn, ăn mòn v.v Nắm được thông số giới hạn phạm vi vận hành an toàn của thiết bị cũng như tất cả các thiết bị khác có liên quan trực tiếp hoặc bị ảnh hưởng trực tiếp bởi thiết bị áp lực Phải soạn lập được các hướng dẫn vận hành và xử lý sự cố chi tiết cho từng bộ phận cũng như đối với toàn bộ hệ thống thiết bị Phải đảm bảo rằng... hành, sửa chữa và tất cả những người có liên quan đã được hướng dẫn, huấn luyện, kiểm tra chi tiết về quy trình vận hành và xử lý sự cố 2.3 Phải lắp đặt đầy đủ các thiết bị bảo vệ và đảm bảo cho chúng luôn ở trạng thái sẵn sàng làm việc Các thiết bị bảo vệ như van an toàn, rơ le áp suất cũng như các thiết bị bảo vệ khác có mục đích ngắt thiết bị khi áp suất, nhiệt độ, mức môi chất bên trong thiết bị vượt... cầu quy định của tiêu chuẩn Việt Nam Thiết bị phải được chế tạo từ các vật liệu phù hợp với môi chất và điều kiện làm việc Quy trình công nghệ phải được lựa chọn sao cho quá trình thao tác ít gây ảnh hưởng nhất đến thiết bị (ví dụ không cần phải leo lên trên thiết bị, không phải gõ, đập lên thiết bị v.v.) Thận trọng khi sửa chữa hay cải tạo các thiết bị áp lực Việc sửa chữa, cải tạo phải theo các phương... năm sau khi nghiệm thử Ngoài ra, các cơ quan pháp lý cần phải chấn chỉnh việc sản xuất thiết bị chịu áp lực vì theo ông Huỳnh Tấn Dũng - Chánh thanh tra Sở LĐ - TBXH TP HCM – cho biết, từ trước đến nay, Nhà nước đã ban hành rất nhiều quy định quản lý từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng, bảo quản… đối với thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động Tuy nhiên, việc đầu tư cho lực lượng ... CHUNG VỀ THIẾT BỊ ÁP LỰC Khái niệm Thiết bị chịu áp lực thiết bị làm việc trạng thái cao áp suất khí Theo quy phạm an toàn thiết bị làm việc với áp suất từ 0,7at coi thiết bị chịu áp lực Phạm... chất khí có áp suất cao áp suất khí Các mối nguy hiểm kèm với thiết bị áp lực: - Thiết bị bị nổ vỡ gây va đập kèm sóng nổ gây sức ép lên người thiết bị lân cận - Do thiết bị chịu áp lực thường... KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT BỊ ÁP LỰC CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỔ NGUY HIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN XẢY RA SỰ CỐ DO CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ ÁP LỰC Do nhận thức

Ngày đăng: 19/11/2015, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Xử lý kết quả kiểm định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan