Đề xuất về vị trí việc làm, mô tả công việc, khung năng lực của một số vị trí việc làm trong trường tiểu học và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học

57 6.8K 31
Đề xuất về vị trí việc làm, mô tả công việc, khung năng lực của một số vị trí việc làm trong trường tiểu học và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BÁO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC (SEQAP) ĐỀ XUẤT VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM, MÔ TẢ CÔNG VIỆC, KHUNG NĂNG LỰCCỦA MỘT SỐ VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Hà Nội, tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ KHUNG NĂNG LỰC A NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC B THỐNG KÊ CÔNG VIỆC THEO CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ I Quản lý điều, hành II Hoạt động nghề nghiệp III Hỗ trợ ,phục vụ DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM I Quản lý, điều hành II Hoạt động nghề nghiệp III Hỗ trợ, phục vụ MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA TỪNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM I.Quản lý, điều hành 1.Hiệu trưởng 2.Phó hiệu trưởng 3.Tổ trưởng chuyên môn 4.Tổ trưởng văn phòng II Hoạt động nghề nghiệp 1.Giáo viên 2.Giáo viên chủ nhiệm lớp 3.Giáo viên dạy lớp ghép 4.Giáo viên - Tổng phụ trách Đội 5.Giáo viên phổ cập – xóa mù chữ 6.Giáo viên - Thư ký trung tâm học tập cộng đồng III.Hỗ trợ, phục vụ 1.Nhân viên thư viện trường học 2.Nhân viên thiết bị trường học 3.Nhân viên y tế trường học 4.Nhân viên văn thư 5.Nhân viên kế toán 6.Kỹ thuật viên công nghệ thong tin 7.Thủ qũy 8.Nhân viên hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 8.1.Nhân viên bảo vệ 8.2.Nhan viên tạp vụ 8.3.Nhân viên nuôi dưỡng 8.4.Nhân viên hỗ trợ bán trú 8.5.Nhân viên điện, nước KHUNG NĂNG LỰC CỦA CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM I.Hiệu trưởng II.Giáo viên III Tổ trưởng chuyên môn IV.Giáo viên chủ nhiệm lớp V Giáo viên dạy lớp ghép VI Giáo viên Tổng – Phụ trách Đội CHÚ THÍCH 7 8 8 9 9 14 14 17 18 18 22 23 24 25 26 27 27 27 28 29 29 30 31 31 31 32 32 32 33 33 33 36 39 40 41 42 44 C D E * MỤC LỤC Stt Nội dung Cơ sở đề xuất Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp: - Giáo viên tiểu học - Giáo viên tiểu học - Giáo viên tiểu học cao cấp - Đề xuất cấu hạng chức danh nghề nghiệp trường tiểu học Trang 47 50 52 54 56 CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ KHUNG NĂNG LỰC Các đề xuất dựa số nguồn sau đây: Luật Giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2010) Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 15/11/2010 Quốc hội có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/1010 Quốc hội có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 Bộ Luật Lao động Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002,2006, 2010) Điều lệ Trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGD ĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thông tư Liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD ĐT-BNV ngày 23/8/2006 Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập; Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông ban hành theo Thông tư số 28/2009/TT-BGD ĐT ngày 21/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành theo Quyết định số 14/2007/QQĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Chuẩn Hiệu trưởng Trường Tiểu học ban hành theo Thông tư số 14/2011/ TT-BGDĐT ngày 08/4/2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Kết nghiên cứu khảo sát thực tiễn khối lượng công việc, bố trí sử dụng giáo viên tiểu học trình chuyển đổi sang dạy học ngày tiến hành giai đoạn từ tháng 02/2012 đến tháng 10/2012 Kết lấy ý kiến tham vấn Hội thảo ngày Hà Nội Thành phố Hồ CHí Minh với 125 đại biểu Trong có đại diện lãnh đạo 20 sở giáo dục đào tạo, 20 phòng giáo dục tiểu học, 40 phòng giáo dục đào tạo cấp huyện 45 hiệu trưởng giáo viên trường tiểu học phạm vi nước kết nghiên cứu Dự án Phát triển giáo viên tiểu học tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch giáo viên tiểu học Tham khảo tài liệu ý kiến tư vấn JMR Cameron- Tư vấn quốc tế “ Thông tư 35/2006- phương án hành động” 9/2012; Tư liệu “Tiêu chuẩn lực chuyên môn giáo viên-một số so sánh quốc tế hệ thống giáo dục Mỹ (Bang Iowa, Michigan, califonia), Vương quốc Anh (Anh Scotland), Úc” Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Thông tư số 14/2012/TTBNV ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định 41/2012/NĐ-CP; Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Thông tư sơ 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ Quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức Tham khảo tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức, viên chức hành: thư viện viên trung cấp, kế toán viên trung cấp, văn thư lưu trữ, nhân viên bảo vệ, nhân viên thủ quỹ, y sỹ… 10 Căn Thông tư số 22/2004/TT-BGD&ĐT gày 28/7/2004 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn loại hình giáo viên, cán bộ, nhân viên trường phổ thông 11 Căn Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Căn Quy định đạo đức nhà giáo ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Căn chế độ tuần làm việc 40 giờ/ tuần chương trình, kế hoạch giáo dục tiểu học buổi/ngày 14 Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19/02/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 204/2004/ NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 15.Nghị định 68/ 2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp 16.Nghị định số 06/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 Chính phủ quy định bảo vệ quan, doanh nghiệp 17 Chế độ tuần làm việc 40 giờ/ tuần chương trình, kế hoạch giáo dục tiểu học buổi/ngày 18 Tham vấn ý kiến đại diện lãnh đạo Phòng TCCB, Phòng GDTH, lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT 180 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên 48 trường tiểu học tỉnh thuộc chương trình SEQAP đại diện cho miền Lạng Sơn, Long An Bình Phước 19 Ý kiến tham vấn đạo thành viên Nhóm tư vấn chuyên môn (PWG) 20 Ý kiến đóng góp đại biểu tham dự Hội thảo thuộc 20 tỉnh, đại diện cho tỉnh tham gia Chương trình SEQAP tổ chức Hà Nội ngày 1819/8/2013 (10 tỉnh), Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22-23/8/2013 (10 tỉnh) SEQAP tổ chức Hội thảo toàn quốc gồm 63 tỉnh, thành phố nước Cục NG&CBQLCSGD phối hợp với SEQAP tổ chức Hải Dương ngày 06-09/8/2013 (32 tỉnh), Thành phố Hồ Chí Minh ngày 26-29/8/2013 (31 tỉnh) A NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC Trường tiểu học theo Điều 30-Luật giáo dục, có trách nhiệm thực mục tiêu giáo dục tiểu học « Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở » (khoản Điều 27 Luật giáo dục) thực yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục « Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật » (khoản Điều 28 Luật giáo dục) Mục tiêu giáo dục tiểu học (GDTH) yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục cụ thể hóa hướng dẫn, quy định Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông Nhà trường tiểu học tổ chức hoạt động theo quy định Luật giáo dục Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Trường tiểu học thực kế hoạch giáo dục theo quy định Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, đại trà tổ chức dạy học buổi/ngày, ngày tuần với thời lượng 22-25 tiết/tuần, trung bình tiết khoảng 40 phút Những nơi có đủ điều kiện sở vật chất, đội ngũ GV, có nhu cầu có tự nguyện phụ huynh học sinh đồng ý cấp có thẩm quyền tổ chức dạy học buổi/ngày ngày không tiết, - buổi/tuần theo kế hoạch dạy học 30 tiết/tuần (T30) dạy học buổi/ngày theo kế hoạch 33 tiết/tuần (T33) dạy -10 buổi/ tuần theo kế hoạch 35 tiết/tuần (T35) Nhiệm vụ trường tiểu học tổ chức dạy học buổi/ngày dạy học ngày: 1.1 Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục buổi/ngày ngày đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tổ chức nuôi dưỡng phù hợp với học sinh bán trú điều kiện kinh tế-xã hội địa phương; 1.2 Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường, thực phổ cập giáo dục chống mù chữ cộng đồng Nhận bảo trợ giúp quan có thẩm quyền quản lý hoạt động giáo dục sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học theo phân công cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra công nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường trẻ em địa bàn trường phân công phụ trách; 1.3 Xây dựng, phát triển nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương; 1.4 Thực kiểm định chất lượng giáo dục; 1.5 Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh; 1.6 Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật; 1.7 Phối hợp với gia đình, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục; 1.8 Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội cộng đồng; 1.9 Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Phân hạng trường Việc phân hạng trường tiểu học phụ thuộc vào vị trí địa lý trường đóng số lớp học trường Trường tiểu học phân thành hạng sau: Vị trí địa lý trường đóng Hạng I Hạng II Hạng III Trung du, đồng bằng, thành phố, 28 lớp trở lên thị xã, thị trấn 18 đến 27 lớp Dưới 18 lớp Miền núi, vùng sâu, biên giới, hải 19 lớp trở lên đảo 10 đến 18 lớp Dưới 10 lớp B THỐNG KÊ CÔNG VIỆC THEO CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ I QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường; Tổ chức quản lý tổ chức máy; xây dựng phát triển, thực chế độ, sách đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường; Lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo kế hoạch giáo dục học buổi/ ngày ngày (lập thời khóa biểu, phân công giảng dạy, phân công giáo viên làm chủ nhiệm lớp, phân công giáo viên kiêm nhiệm chức danh ); Quản lý học sinh học hai buổi/ngày học ngày; Tổ chức ăn, nghỉ trưa, vui chơi hoạt động cho học sinh bán trú trường; Tổ chức thực công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ cộng đồng; Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; Quản lý hành hệ thống thông tin, liệu giáo dục; Tổ chức kiểm tra nội trường học, kiểm định chất lượng giáo dục; đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp; 10.Tổ chức thực dân chủ hoạt động nhà trường; 11 Tổ chức thực hoạt động xã hội hóa giáo dục; phối hợp nhà trường với địa phương gia đình học sinh; 12.Xây dựng, tu bổ, cố, nâng cấp, hoàn thiện sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu, tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, thư viện; 13.Tổ chức, quản lý hoạt động tổ chức trị, xã hội, đoàn thể nhà trường; 14.Tổ chức tham dự hội nghị, hội thảo, họp; tham gia hoạt động trị, văn hóa, xã hội địa phương; 15.Tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, nghiên cứu khoa học quản lý khoa học sư phạm trường học; 16.Soạn thảo loại báo cáo, thống kê II HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP Hoạt động giáo dục lên lớp; Hoạt động giáo dục lên lớp III HỖ TRỢ, PHỤC VỤ Thư viện trường học; Thiết bị, đồ dùng dạy học; Y tế học đường; Văn thư, lưu trữ trường học; Kế toán trường học; Thủ quỹ, thủ kho; Quản lý, tổ chức hoạt động hỗ trợ hoạt động vui chơi, giải trí, quản lý học sinh thời gian nghỉ bán trú trường; Chăm sóc, nuôi dưỡng bán trú; Bảo vệ, trật tự, an ninh; 10.Điện, nước, thiết bị công nghệ, thông tin; 11.Dọn dẹp, vệ sinh, nước uống cho cán bộ, giáo viên, học sinh; C DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM I QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH Theo quy định Điều lệ Trường tiểu học ban hành theo Thông tư số 41/2010/TT-BGD ĐT ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, vị trí việc làm quản lý, điều hành trường tiểu học liệt kê bố trí chuyên trách kiêm nhiệm tùy theo hạng trường Các vị trí tạo thành ban lãnh đạo, quản lý, điều hành nhà trường với chức danh sau đây: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng II HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP Giáo viên giảng dạy môn học không làm chủ nhiệm lớp, bao gồm loại hình giáo viên: 1.1 Giảng dạy môn (trừ môn Ngoại ngữ, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục Tiếng dân tộc); 1.2 Giảng dạy môn Mỹ thuật; 1.3 Giảng dạy môn Âm nhạc; 1.4 Giảng dạy môn ngoại ngữ; 1.5 Giảng dạy tiếng dân tộc; 1.6 Giảng dạy môn Thể dục; 1.7 Giảng dạy môn Tin học; 1.8 Giảng dạy thay cho giáo viên nữ nghỉ sinh con; Giáo viên giảng dạy môn học làm chủ nhiệm lớp Giáo viên dạy lớp ghép; Giáo viên-Tổng phụ trách Đội; Giáo viên giảng dạy chuyên trách công tác phổ cập giáo dục tiểu học - xóa mù chữ; 6.Giáo viên giảng dạy làm thư ký Trung tâm học tập cộng đồng III HỖ TRỢ, PHỤC VỤ 1.Thư viện trường học; 2.Thiết bị dạy học; 3.Y tế trường học; 4.Kế toán trường học; 5.Văn thư, lưu trữ; 6.Công nghệ, thông tin; 7.Thủ quỹ, thủ kho (vị trí kiêm nhiệm); 8.Vị trí hợp đồng theo Nghị định 68/ 2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp: 8.1 Bảo vệ; 8.2 Tạp vụ; 8.3 Nuôi dưỡng; 8.4 Hỗ trợ bán trú; 8.5 Điện, nước D MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA TỪNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM I QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH HIỆU TRƯỞNG Hiệu trưởng trường tiểu học người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu trưởng cấp có thẩm quyền bổ nhiệm trường tiểu học công lập, công nhận trường tiểu học tư thục theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ quy trình bổ nhiệm công nhận hiệu trưởng cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người bổ nhiệm công nhận làm hiệu trưởng trường tiểu học phải đạt chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học Nhiệm kỳ hiệu trưởng trường tiểu học năm Sau năm, hiệu trưởng đánh giá bổ nhiệm lại công nhận lại Đối với trường tiểu học công lập, hiệu trưởng quản lý trường tiểu học không hai nhiệm kỳ Mỗi hiệu trưởng giao quản lý trường tiểu học Sau năm học, nhiệm kỳ công tác, hiệu trưởng trường tiểu học giáo viên, nhân viên trường cấp có thẩm quyền đánh giá công tác quản lý hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định Hiệu trưởng trường tiểu học có trách nhiệm thực nghiêm túc, đầy đủ, có hiệu nhiệm vụ quy định Điều lệ Trường tiểu học hành Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đó, người hiệu trưởng phải tiến hành công việc sau đây: 1.1 Tổ chức thực đạo, quản lý hoạt động dạy học giáo dục a) Căn vào kế hoạch giáo dục kế hoạch thời gian năm học, chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể hóa hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động dạy học buổi/ ngày dạy học ngày, xây dựng thời khóa biểu phù hợp với tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh điều kiện địa phương; đạo tổ chuyên môn giáo viên thực thời khóa biểu theo học kỳ năm học; - Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; - Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích hoạt động xã hội khác; b) Quản lý việc thực kế hoạch dạy học, giáo dục toàn trường khối lớp; c) Tổ chức đạo hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh; d) Tổ chức đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trường tiểu học theo quy định; 10 chức phát động phong trào, tổ chức thực chủ đề, vận động Đội thiếu niên, nhi đồng trường tiểu học; b) Có hiểu biết chủ trương , đường lối, sách, định hướng đổi giáo dục nội dung đạo ngành; c) Có khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động Đội thiếu niên, nhi đồng; d) Nắm tổ chức thực quy định nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục lên lớp giáo dục tiểu học; e) Có khả tham mưu, đề xuất với lãnh đạo nhà trường nội dung hoạt động công tác Đội thiếu niên, Sao nhi đồng, tổ chức huy động nguồn lực cộng đồng, tổ chức kinh tế, trị-xã hội cá nhân cộng đồng ủng hộ, tạo điều kiện cho hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng, cho hoạt động giáo dục lên lớp biện pháp khả thi, tích cực triển khai thực hiện; f) Có khả thuyết trình trước tập thể đông người; g) Có khả tổ chức hoạt động thi đua công tác Đội thiếu niên, Sao nhi đồng nhà trường; h) Có khả đánh giá, đúc rút kinh nghiệm tổ chức triển khai, phổ biến kinh nghiệm, điển hình tiên tiến công tác Đội thiếu niên, Sao nhi đồng 6.2 Năng lực giám sát, kiểm tra, đánh giá học sinh a) Có khả quản lý, kiếm soát hành vi học sinh theo cách công bằng, tế nhị, tôn trọng quán thông qua việc sử dụng hình thức động viên, khích lệ, nhắc nhở thích hợp; a) Có khả tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng lớp nhà trường theo quy định 6.3 Năng lực điều hành, phối hợp hành động a) Có khả hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm lớp nghiệp vụ công tác Đội thiếu niên, nhi đồng; b) Có khả phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên, nhân viên trường tham gia tổ chức, quản lý hoạt hoạt động giáo dục lên lớp tham gia phong trào xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, có môi trường học tập kỹ cương, an toàn, trách nhiệm; c) Có khả điều hành buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp toàn trường, khối lớp, toàn Liên chi Đội thiếu niên, Sao nhi đồng 6.4 Kỹ soạn thảo văn 43 a) Thành thạo việc lập kế hoạch, xây dựng chương trình hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng thực kế hoạch, chương trình hoạt động đó; b) Thành thạo việc xây dựng báo cáo công tác Đội thiếu niên, Sao nhi đồng đúc rút, tổng kết sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục lên lớp, hướng dẫn, tư vấn hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng trường học • Chú thích: Về tiêu chuẩn nhiệm vụ nhân viên, tham khảo quy định sau: Quy định đạo đức nghề nghiệp: Tại “Điều Đạo đức nghề nghiệp” Quy định đạo đức nhà giáo ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 16/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: “1 Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng Tận tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục.” Nhân viên thư viện trường học : Quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông ban hành theo Quyết định số 61/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 06/11/1998 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD7ĐT ngày 02/01/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo; Điều 7, Quy chế: “Giáo viên phụ trách công tác thư viện phải tốt nghiệp sư phạm từ trung học trở lên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện Nếu người phụ trách thư viện đào tạo từ trường nghiệp vụ thư viện, thông tin văn hóa phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để trở thành giáo viên phụ trách công tác thư viện”; 44 Nhân viên thiết bị dạy học: Căn Chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức làm công thiết bị dạy học sở giáo dục phổ thông ban hành theo Quyết định số 74/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 05/12/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Đối tượng bồi dưỡng: “ Viên chức làm công tác thiết bị dạy học sở giáo dục phổ thông Người có trình độ nghề nghiệp từ Trung cấp chuyên nghiệp trở lên tuyển vào làm viên chức công tác thiết bị dạy học” Nhân viên y tế trường học: Căn Quy định hoạt động y tế trường tiểu học, trường trung học trường có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 73/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 04/12/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư Liên tịch số 18/2011/TTLT-BGD ĐT-BYT ngày 28/4/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế Quy định nội dung đánh giá công tác y tế trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Điều 18 Thông tư Liên tịch có quy định: “ Nhân viên làm công tác y tế trường học có trình độ từ trung cấp y trở lên thuộc biên chế thức nhà trường” Nhân viên văn thư : tiêu chuẩn chức danh mã số ngạch 01.008 Bộ Nội vụ ban hành Nhân viên kế toán: Căn quy định tiêu chuẩn chức danh Kế toán viên trung cấp mã số 06.032 Bộ Tài ban hành Nhân viên bảo vệ: Căn tiêu chuẩn nhân viên bảo vệ quy định Điều Nghị định số 06/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 Chính phủ quy định bảo vệ quan, doanh nghiệp 45 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC (SEQAP) - ĐỀ XUẤT VỀ TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 46 Cơ sở đề xuất Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học -A Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học xây dựng sở sau: Kết nghiên cứu khảo sát khối lượng công việc, bố trí sử dụng giáo viên tiểu học trình chuyển đổi sang dạy học ngày tiến hành giai đoạn từ tháng 02/2012 đến tháng 9/2012 Kết lấy ý kiến tham vấn Nhóm Tư vấn chuyên môn địa phương Hội thảo ngày Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh với 125 đại biểu Trong có đại diện lãnh đạo 20 sở giáo dục đào tạo, 20 phòng giáo dục tiểu học, 40 phòng giáo dục đào tạo cấp huyện 45 hiệu trưởng giáo viên trường tiểu học Luật viên chức Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Thông tư sơ 12/2012/TTBNV ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định 41/2012/NĐCP; Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19/02/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Luật giáo dục Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định Chuản nghề nghiệp giáo viên tiểu học Quyết định số 16/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đạo đức nhà giáo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học 47 Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học Tham khảo tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức ngành giáo dục đào tạo ban hành trước quy định Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994 Ban Tổ chức – Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ); Quyết định số 61/2005/QĐ-BNV ngày 15/6/2005 Bộ Nội vụ việc ban hành tạm thời chức danh mã số ngạch số ngạch viên chức ngành giáo dục đào tạo, văn hóa – thông tin 10 Kết nghiên cứu Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch giáo viên tiểu học Dự án Phát triển giáo viên tiểu học số văn quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức số ngành 11 Kết Hội thảo tham vấn Tiêu chuẩn Chức dánh nghề nghiệp giáo viên tiểu học tỉnh Lạng Sơn, Long An Bình Phước tháng 6/2013 với tham gia 168 đại biểu (trong có 12 CBQL cấp sở, 12 CBQL cấp phòng, 48 CBQL cấp trường 96 giáo viên); Tiêu chuẩn Chức dánh nghề nghiệp giáo viên tiểu học 10 tỉnh phía Bắc, 10 tỉnh phía Nam SEQAP tổ chức với 115 đại biểu 32 tỉnh phía Bắc Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục tổ chức tháng 8/2013 12 Kết tham vấn thành viên Nhóm Tư ván chuyên môn, gồm Lãnh đạo chuyên viên Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Giáo dục Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo; Lãnh đạo chuyên viên Vụ Tổ chức biên chế Vụ Công chức, Viên chức Bộ Nội vụ B Quá trình xây dựng dự thảo: Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát Tư vấn xây dựng văn dự thảo (DT1) sau tổ chức hội thảo tham vấn với cán quản lý cấp sở, phòng, trường, giáo viên trường tiểu học địa phương ý kiến tham vấn Nhóm Tư vấn chuyên môn Tư vấn chỉnh sửa bổ sung hoàn chỉnh để có dự thảo (DT2) Trong trình xây dựng văn qua hội thảo tham vấn có vấn đề đặt giáo viên tiểu học (GVTH) có hay hạng Có ý kiến: i) GVTH có hạng, từ hạng I đến hạng IV, 48 ii) GVTH có hạng II III IV hạng I Quan điểm Tư vấn ý kiến thứ 2: GVTH nên có hạng II III IV hạng I Lý do: Các viên chức ngành giáo dục đào tạo bao gồm từ giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo đến giảng viên đại học Với quy định có hạng trên, giảng viên đại học có viên chức hạng I giáo sư, giảng viên cao cấp Điều phù hợp với trình độ quy định học hàm, học vị giáo sư, giảng viên cao cấp Với GVTH nên có hạng, hạng I Điều phù hợp với quy định sau: 1.Trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ GVTH Trình độ chuẩn đào tạo GVTH trung cấp sư phạm (điểm a khoản Điều 77 Luật giáo dục) Việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Nhà nước GVTH hạng thấp hạng I nên việc tuyển dụng, sử dụng quản lý Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp có thẩm quyền tổ chức thi xét thăng hạng bổ nhiệm vào CDNN (thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng II lên hạng I Bộ Nội vụ định bổ nhiệm – khoản Điều 12 Thông tư số 12/2012/TT-BNV) Hiện có chức danh nghề nghiệp viên chức (GVTH, GVTH chính, GVTH cao cấp) có bảng lương kèm theo (Nghị định số 17/2013/NĐ-CP Chính phủ) C Kiến nghị: Việc đề xuất Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học nghiên cứu đơn lẻ cấp học ba cấp bậc học phổ thông có số thiếu sót định tổng thể bậc học ngành giáo dục đào tạo Vì vậy, đề xuất sở ban đầu để giúp quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xem xét xây dựng Bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành./ 49 Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp Giáo viên tiểu học Giáo viên tiểu học viên chức hạng IV có nhiệm vụ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp; trình độ đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ sau: Nhiệm vụ a) Giảng dạy môn học tổ chức hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học theo lớp học phân công; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; tham gia hoạt động chuyên môn; b) Chấp hành đầy đủ quy định pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước; thực nghiêm túc quy định địa phương, quy chế, quy định ngành, điều lệ nhà trường, định Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; c) Đảm nhận việc giảng dạy giáo dục học sinh chậm tiến, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt học sinh yếu để đạt chuẩn kiến thức kỹ năng; d) Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh tổ chức xã hội tổ chức hoạt động giáo dục văn nghệ, thể thao, tham quan, cắm trại, vui chơi tập thể góp phần rèn luyện thói quen đạo đức, ý thức lao động, nề nếp học tập cho học sinh; đ) Hoàn thành đầy đủ bảo đảm yêu cầu nội dung, chương trình bồi dưỡng; tự học, tự bồi dưỡng để rèn luyện đạo đức, nâng cao sức khỏe, trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ; e) Tham gia công tác xã hội, góp phần tuyên truyền thực sách Nhà nước giáo dục, xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học địa phương Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp a) Yên tâm với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống công tác; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng học sinh, đồng nghiệp cộng đồng; tận tụy với công việc; hoàn thành thời hạn yêu cầu nhiệm vụ giao; tự giác chấp hành điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức đấu tranh với hành vi tiêu cực; b) Thân thiện thường xuyên quan tâm giúp đỡ học sinh; không thành kiến, thiên vị, hành vi xúc phạm nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh; tham 50 gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh; c) Đoàn kết, khiêm tốn học hỏi, biết lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; tương trợ, giúp đỡ phối hợp với đồng nghiệp thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; với đồng nghiệp xây dựng tập thể sư phạm tốt; d) Thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp trung cấp sư phạm tiểu học trở lên có tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học có chuyên ngành phù hợp với môn giảng dạy có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trường, khoa sư phạm tiểu học; b) Biết sử dụng máy vi tính trang thiết bị, phần mềm tin học ứng dụng dạy học giáo dục; c) Có chứng bồi dưỡng Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học; d) Tham gia bồi dưỡng thường xuyên có kết xếp loại trung bình trở lên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm mục tiêu cấp học; nắm bắt kịp thời quan điểm, chủ trương, đường lối sách Nhà nước quy định ngành công tác giáo dục, đào tạo cấp tiểu học; b) Nắm mục tiêu, nội dung, chương trình giảng dạy giáo dục tiểu học, kiến thức tâm lý sinh lý lứa tuổi, phương pháp nhận thức học sinh tiểu học; c) Nắm chức năng, nhiệm vụ tổ chức hoạt động giảng dạy giáo dục cấp tiểu học; d) Biết cách phối hợp với phụ huynh học sinh để đánh giá xác kết tu dưỡng, học tập học sinh, phối hợp giáo dục nhà trường gia đình nhằm nâng cao hiệu giáo dục; đ) Có khả vận dụng phương pháp dạy học giáo dục tiên tiến nhằm phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo học sinh; e) Có khả làm tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học; g) Có năm xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học./ 51 Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp Giáo viên tiểu học Giáo viên tiểu học viên chức hạng III có nhiệm vụ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp; trình độ đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ sau: Nhiệm vụ Ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo viên tiểu học, giáo viên tiểu học thực nhiệm vụ sau: a) Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu, học sinh yếu kém; b) Tổ chức, đề xuất nội dung bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề tổ, khối môn; có khả làm báo cáo viên trực tiếp dạy mẫu, dạy thử nghiệm lớp bồi dưỡng giáo viên cấp trường trở lên; c) Tham gia công tác tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên hạng thấp hạng để đánh giá kết giảng dạy, giáo dục; d) Tham gia hướng dẫn, đánh giá thực tập sư phạm giáo sinh, giáo viên tập sự; đ) Tham gia chấm thi giáo viên dạy giỏi, đánh giá, xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm giáo viên cấp trường trở lên Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp a) Tận tụy với nghề, tích cực cải tiến, đúc rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy, giáo dục; gương mẫu chấp hành điều lệ, quy chế, quy định ngành; tự giác tham gia đấu tranh với hành vi tiêu cực; b) Gương mẫu thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học; c) Sẵn sàng hợp tác, cộng tác chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh; lắng nghe góp ý thẳng thắn với đồng nghiệp để xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, vững mạnh; d) Chân thành, cởi mở với học sinh, chủ động tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn học tập rèn luyện đạo đức; đối xử công với học sinh; tích cực tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh, đồng nghiệp cộng đồng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng 52 a) Tốt nghiệp cao đẳng sư phạm tiểu học trở lên tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học có chuyên ngành phù hợp với môn giảng dạy có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trường, khoa sư phạm tiểu học; b) Có thâm niên chức danh giáo viên tiểu học hạng IV năm trở lên; c) Có chứng tin học ngoại ngữ trình độ A trở lên, trường hợp công tác vùng có người dân tộc thiểu số sử dụng thứ tiếng dân tộc để phục vụ giảng dạy, giáo dục học sinh thay ngoại ngữ trình độ A; d) Sử dụng thảnh thạo máy vi tính trang thiết bị, phần mềm tin học ứng dụng dạy học giáo dục; đ) Có chứng bồi dưỡng Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học chính; e) Tham gia bồi dưỡng thường xuyên có kết xếp loại trở lên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy giáo dục tiểu học; b) Nắm quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; nội dung luật, pháp lệnh quy định có liên quan đến giáo dục tiểu học; c) Am hiểu kiến thức kỹ giảng dạy môn học; nắm vững vận dụng kiến thức, thành tựu khoa học giáo dục vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục nhà trường; d) Am hiểu tình hình kinh tế, sản xuất, đời sống, xã hội địa phương kinh nghiệm điển hình tiên tiến giảng dạy, giáo dục để vận dụng vào giảng phù hợp với thực tiễn địa phương; đ) Có khả tổ chức, phối hợp với đồng nghiệp lực lượng giáo dục trong, nhà trường hoạt động giảng dạy, giáo dục nghiên cứu khoa học; e) Có sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm nghiên cứu khoa học cấp trường trở lên công nhận; g) Được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp trường lần trở lên; h) Có năm xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học./ 53 Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp Giáo viên tiểu học cao cấp Giáo viên tiểu học cao cấp viên chức hạng II có nhiệm vụ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp; trình độ đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ sau: Nhiệm vụ Ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo viên tiểu học chính, giáo viên tiểu học cao cấp thực nhiệm vụ sau: a) Làm báo cáo viên trực tiếp dạy mẫu, dạy thử nghiệm lớp bồi dưỡng giáo viên cấp huyện trở lên; b) Tham gia biên tập, biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên; phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục đào tạo; c) Chủ trì, đề xuất nội dung bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề nhà trường, phòng giáo dục đào tạo; tham gia đề tài nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cấp huyện công nhận trở lên; d) Tham gia công tác tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên hạng thấp hạng để đánh giá kết giảng dạy, giáo dục; đ) Tham gia chấm thi giáo viên dạy giỏi đánh giá, xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm giáo viên từ cấp huyện trở lên Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp a) Tâm huyết với nghề, thường xuyên đúc rút kinh nghiệm vận dụng cách sáng tạo hoạt động giảng dạy giáo dục; gương mẫu vận động người nghiêm chỉnh chấp hành điều lệ, quy chế, quy định ngành; tích cực tham gia vận động người đấu tranh với tượng tiêu cực; b) Luôn chăm lo đến phát triển toàn diện học sinh; dân chủ quan hệ thầy trò; tích cực tham gia vận động người tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh, đồng nghiệp; kiên đấu tranh với hành vi trái pháp luật; c) Chủ động hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp thực nhiệm vụ dạy học 54 giáo dục học sinh; tiếp thu áp dụng kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục; d) Gương mẫu vận động người thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học, hiệu Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học sư phạm tiểu học trở lên tốt nghiệp trường đại học có chuyên ngành phù hợp với môn giảng dạy có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trường, khoa sư phạm tiểu học; b) Có thâm niên chức danh giáo viên tiểu học hạng III tối thiểu năm; c) Có chứng tin học ngoại ngữ trình độ A trở lên, trường hợp công tác vùng có người dân tộc thiểu số sử dụng thứ tiếng dân tộc để phục vụ giảng dạy, giáo dục học sinh thay ngoại ngữ trình độ A; d) Sử dụng thảnh thạo máy vi tính trang thiết bị, phần mềm tin học ứng dụng dạy học giáo dục; đ) Có chứng bồi dưỡng Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học cao cấp; e) Tham gia bồi dưỡng thường xuyên có kết xếp loại giỏi Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Có kiến thức vững vàng nội dung môn học phương pháp, kỹ sư phạm để đáp ứng nhu cầu đa dạng học sinh; có lực đạo, tổ chức, phối hợp với đồng nghiệp lực lượng giáo dục trong, nhà trường để đạt hiệu cao giảng dạy, giáo dục nghiên cứu khoa học; b) Nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, nội dung luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật liên quan tới ngành giáo dục; c) Có khả đề xuất giải pháp sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục nhà trường địa phương; có khả hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ; d) Có sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm nghiên cứu khoa học cấp huyện trở lên công nhận; đ) Được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện lần trở lên công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh;e) Có năm xếp loại xuất sắc theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học./ 55 ĐỀ XUẤT Về cấu hạng chức danh nghề nghiệp trường tiểu học Về cấu hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trường tiểu học, sở ý kiến địa phương Hội thảo, Tư vấn đề xuất cấu hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học trường tiểu học chưa đạt chuẩn quốc gia sau: Giáo viên tiểu học cao cấp (Giáo viên tiểu học hạng II) 15% đến 20% Giáo viên tiểu học (Giáo viên tiểu học hạng III) 25% đến 30% Giáo viên tiểu học (Giáo viên tiểu học hạng IV) 50% đến 60% Nếu trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tỷ lệ thay đổi Trường đạt mức độ cao có tỷ lệ cấu GV hạng II hạng III cao Với Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, đề xuất cấu sau: Giáo viên tiểu học cao cấp (Giáo viên tiểu học hạng II) 25% đến 35% Giáo viên tiểu học (Giáo viên tiểu học hạng III) 35% đến 50% % lại giáo viên tiểu học (Giáo viên tiểu học hạng IV) Với Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II, đề xuất cấu sau: Giáo viên tiểu học cao cấp (Giáo viên tiểu học hạng II) 30% đến 45% Giáo viên tiểu học (Giáo viên tiểu học hạng III) 40% đến 55% % lại giáo viên tiểu học (Giáo viên tiểu học hạng IV)./ 56 57 [...]... tạo của người dạy (giáo viên) trong quá trình giảng dạy Từ Thứ 2 đến Thứ sáu hằng tuần trong năm học, giáo viên lên lớp giảng dạy với định mức số tiết dạy trong một tuần theo quy định về chế độ làm việc của cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, công việc của người giáo viên trong thời gian còn lại trước khi lên lớp và sau khi lên lớp Để làm tốt công việc dạy học, giáo viên. .. đánh giá, học sinh; Thực hiện chế độ làm việc đối với giáo viên, giáo viên tiểu học đảm đương các vị trí công việc sau: - Giảng dạy đủ các môn học (trừ môn ngoại ngữ) và chủ nhiệm lớp; - Giảng dạy các môn học (trừ môn Ngoại ngữ, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục) và kiêm nhiệm việc khác, không làm chủ nhiệm lớp; - Giảng dạy các môn học (trừ môn Ngoại ngữ, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục) và kiêm... thực hiện tốt công việc của 4 công đoạn chủ yếu, đó là chuẩn bị bài dạy trước khi lên lớp, công đoạn dạy học trên lớp, làm việc ngay sau khi dạy học trên lớp và công đoạn thực hiện những công việc chuyên môn, nghiệp vụ khác trong thời gian còn lại ngoài giờ dạy học trên lớp trong năm học 18 1 .Việc chuẩn bị bài dạy trước khi lên lớp Việc chuẩn bị bài dạy của người giáo viên bao gồm việc chuẩn bị dài... phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; 4.10 Thực hiện công việc khác theo phân công của hiệu trưởng, của các đoàn thể mà giáo viên tham gia 2 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Mỗi lớp học 2 buổi/ngày hoặc lớp học cả ngày có một giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức, quản lý lớp học theo quy định của Điều lệ Trường tiểu học và chịu... các hoạt động giáo dục có hiệu quả cao, được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh tín nhiệm Biết thể hiện là tấm gương trong tập thể sư phạm của nhà trường; e) Có khả năng khai thác, động viên và sử dụng mặt mạnh của các tổ chức, giáo viên, nhân viên, học sinh của trường để phân công đảm nhận các vị trí việc làm phù hợp; f) Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm, công tâm; biết... của đối tượng học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của lớp học Các công việc chính của giáo viên dạy lớp ghép bao gồm: 3.1 Hằng tuần trong năm học, tham gia giảng dạy theo quy định về chế độ làm việc của cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, công việc của người giáo viên khi tham gia gảng dạy; 3.2.Tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học: dạy học chung cho... trí giáo viên) có trách nhiệm thực hiện đầy đủ, có chất lượng và hiệu quả các nhiệm vụ quy định tại Điều lệ Trường tiểu học hiện hành do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó, giáo viên tiểu học phải thực hiện các công việc chính sau đây: Các công việc chính của giáo viên (quy định chung cho tất cả các vị trí giáo viên) Dạy học là công việc vừa có tính khoa học. .. hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh a) Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định Học sinh được đánh giá về hạnh kiểm theo kết quả rèn luyện đạo đức và kĩ năng sống qua việc thực hiện năm nhiệm vụ của học sinh tiểu học: Đánh giá là hoạt động thường xuyên của giáo viên Dựa vào quá trình tiến bộ của học sinh để đánh giá, trong đó đánh... dạy, giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học, chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở Giáo viên chịu trách nhiệm chính trong việc. .. phục vụ hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường đúng quy định của pháp luật, hiệu quả; c) Có khả năng tổ chức thông tin, tuyên truyền kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của Ngành về công tác giáo dục và đào tạo, về truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học trong cha mẹ học sinh và cộng đồng; d) Có khả năng tập hợp giáo viên, nhân viên thành khối đoàn kết, ... sở đề xuất Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp: - Giáo viên tiểu học - Giáo viên tiểu học - Giáo viên tiểu học cao cấp - Đề xuất cấu hạng chức danh. .. tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành./ 49 Tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp Giáo viên tiểu học Giáo viên tiểu học viên chức hạng IV có nhiệm vụ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp; trình... danh nghề nghiệp trường tiểu học Trang 47 50 52 54 56 CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ KHUNG NĂNG LỰC Các đề xuất dựa số nguồn sau đây: Luật Giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung có hiệu lực

Ngày đăng: 18/11/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CỞ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ KHUNG NĂNG LỰC

  • A. NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC

  • B. THỐNG KÊ CÔNG VIỆC THEO CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ

  • C. DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM

  • D. MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA TỪNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM

  • E. KHUNG NĂNG LỰC CỦA CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM

  • Chú thích: Về các tiêu chuẩn và nhiệm vụ của các nhân viên, tham khảo các quy định sau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan