Báo cáo đề xuất chế độ làm việc, số lượng người làm việc trong trường tiểu học khi chuyển sang dạy học cả ngày

48 587 0
Báo cáo đề xuất chế độ làm việc, số lượng người làm việc trong trường tiểu học khi chuyển sang dạy học cả ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BÁO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC (SEQAP) BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHI CHUYỂN SANG DẠY HỌC CẢ NGÀY Hà nội, tháng 06 năm 2014 Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page MỤC LỤC STT I II III IV Phụ lục Nội dung CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC Thời gian làm việc, thời gian nghỉ năm Định mức tiết dạy Định mức tiết dạy hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Chế độ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp giảm định mức tiết dạy giáo viên kiêm nhiệm công việc chuyên môn Chế độ giảm định mức tiết dạy giáo viên kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể tổ chức khác nhà trường Chế độ giảm định mức tiết dạy đối tượng khác Chế độ quy đổi hoạt động chuyên môn khác tiết dạy SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC Chia nhóm trường tiểu học Số lượng người làm việc quản lý, điều hành cho vị trí Số lượng người làm việc vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ Số lượng người làm việc gắn với hoạt động nghề nghiệp Cách tính tổng số người làm việc trường tiểu học NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI TRÌNH Đối với Cục, vụ chức Bộ Giáo dục Đào tạo Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài Đối với UBND cấp tỉnh huyện, ngành GD&ĐT địa phương Bảng đề xuất chế độ làm việc ( Phụ lục 1) Bảng đề xuất số lượng người làm việc ( Phụ lục 2) Bảng tổng hợp số làm việc trung bình GV / tuần ( Phụ lục 3) Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGD ĐT ngày 21/10/2009 Thông tư Liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nôi vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập Nghị định số 06/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 Chính phủ quy định bảo vệ quan, doanh nghiệp Trang 4-6 6 7-8 9-10 10 11 11 11 11 12 12-13 14-17 17 17 17-21 22-25 25-26 27-29 30-33 34 35-42 43-36 47-53 547 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ Về tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2012 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 phủ Quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập có hiệu lực thi hành từ ngày 25/6/2012 Biên hội thảo tham vấn tổ chức ngày 25-26/02/2014 Thành phố Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page Hồ Chí Minh, ngày 18-19/03/ 2014 Đà Nẵng, ngày 07-08/04/2014 Hà Nội 10 Tổng hợp ý kiến tham vấn hội thảo chế độ làm việc trường tiểu học ( bao gồm hội thảo miền, 175 đại biểu) 11 Tổng hợp ý kiến tham vấn hội thảo số lượng người làm việc trường tiểu học ( bao gồm hội thảo miền, 175 đại biểu) 12 Báo cáo “ Những vấn đề khối lượng cơng việc, bố trí sử dụng giáo viên tiểu học trình chuyển sang dạy học ngày” Báo cáo ngày 02/10/2012 13 “Báo cáo đề xuất vị trí việc làm, mơ tả cơng việc, khung lực số vị trí việc làm trường tiểu học” Tháng 9/2013 14 Báo cáo “ Đề xuất tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học” 15 Thông tin khối lượng công việc, phân bổ giáo viên tiểu học, tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học số nước khu vực, giới, Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page I CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT Điều lệ Trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGD ĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thông tư số 50/2012/TTBGDĐT ngày 18/12/2012 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung Điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGD ĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thông tư Liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD ĐT-BNV ngày 23/8/2006 Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập ( sau xin gọi tắt định mức biên chế ban hành theo Thông tư Liên tịch số 35/2006/TTLT); Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông ban hành theo Thông tư số 28/2009/TT-BGD ĐT ngày 21/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (sau xin gọi tắt chế độ làm việc giáo viên ban thành theo Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT): Kết nghiên cứu khảo sát thực tiễn khối lượng cơng việc, bố trí sử dụng giáo viên tiểu học trình chuyển đổi sang dạy học ngày (trong có nội dung đánh giá khối lượng công việc nhà trường, chế độ làm việc cán bộ, giáo viên ban hành theo Thông tư 28 định mức biên chế cán bộ, giáo viên ban ành theo Thông tư Liên tịch 35) tiến hành giai đoạn từ tháng 2/2012 đến tháng 10/2012 Kết lấy ý kiến tham vấn Hội thảo ngày Hà Nội Thành phố Hồ CHí Minh với 125 đại biểu Trong có đại diện lãnh đạo 20 sở giáo dục đào tạo, 20 phòng giáo dục tiểu học, 40 phòng giáo dục đào tạo cấp huyện 45 hiệu trưởng giáo viên trường tiểu học phạm vi nước kết nghiên cứu Dự án Phát triển giáo viên tiểu học tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch giáo viên tiểu học; Tham khảo tài liệu ý kiến tư vấn JMR CaMeRon- Tư vấn quốc tế “ Thông tư 35/2006- phương án hành động” 9/2012; Tư liệu “Tiêu chuẩn lực chuyên môn giáo viên-một số so sánh quốc tế hệ thống giáo dục Mỹ (Bang Iowa, Michigan, Califonia), Vương quốc Anh (Anh Scotland), Úc”; Căn Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định 41/2012/NĐ-CP; Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ Quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức; Căn Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page Căn chế độ tuần làm việc 40 giờ/ tuần chương trình hướng dẫn sư phạm xây dựng nội dung chương trình thời khóa biểu dạy học ngày; Căn Nghị định 68/ 2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp; Căn Nghị định số 06/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 Chính phủ quy định bảo vệ quan, doanh nghiệp; Căn Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt chuẩn chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ban hành kèm theo Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo; 10 Căn Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ngày 04/11/2013 (Nghị 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng thực Nghị 29-NQ/TW; 11 Căn kết nghiên cứu giai doạn vị trí việc làm, mô tả công việc khung lực vị trí việc làm trường tiểu học Đây kết việc nghiên cứu, tham vấn, tiếp thu ý kiến góp ý xác định vị trí việc làm, mô tả công việc, khung lực vị trí việc làm trường tiểu học tổ chức dạy học ngày của: • Các đại diện lãnh đạo Phòng TCCB, Phòng GDTH, lãnh đạo chuyên viên phịng GD&ĐT 180 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên 48 trường tiểu học tỉnh thuộc chương trình SEQAP đại diện cho miền Lạng Sơn, Long An Bình Phước; • Các thành viên Nhóm tư vấn chun mơn (PWG); • Các đại biểu tham dự Hội thảo thuộc 20 tỉnh, đại diện cho tỉnh tham gia Chương trình SEQAP tổ chức Hà Nội ngày 18-19/8/2013( 10 tỉnh), Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22-23/8/2013 (10 tỉnh) SEQAP tổ chức Hội thảo toàn quốc gồm 63 tỉnh, thành phố nước Cục NG&CBQLCSGD phối hợp với SEQAP tổ chức Hải Dương ngày 0609/8/2013 ( 32 tỉnh), Thành phố Hồ Chí Minh ngày 26-29/8/2013(31 tỉnh) Kết nghiên cứu Nhóm nghiên cứu trình bày Báo cáo tháng 9/2013; 12 Trên sở kết nghiên cứu giai đoạn I tiếp thu ý kiến tham vấn, góp ý sau Hội thảo nhỏ tổ chức tháng 10 tháng 11/2013 tỉnh Hịa Bình, Lâm Đồng, Đồng Tháp đề xuất chế độ làm việc, xác định số lượng người làm việc trường tiểu học chuyển sang tổ chức dạy học ngày 140 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên 73 trường tiểu học (28 trường tham gia chương trình SEQAP 45 trường chưa tham gia chương trình SQAP) 32 cán Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page quản lý cấp Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT, Nhóm nghiên cứu dự thảo “Báo cáo đề xuất chế độ làm việc số lượng người làm việc trường tiểu học chuyển sang tổ chức dạy học ngày” tháng năm 2014 để xin ý kiến tham vấn đại biểu hội thảo tổ chức ngày 25-26/02/ 2014 Thành phố Hồ Chí minh, ngày 18-19/03/2014 Đà Nẵng ngày 07-08/04/2014 Hà Nội 13 Sau phân tích, tổng hợp, xử lý tiếp thu ý kiến thảo luận, tham vấn; nội dung đồng thuận cao 175 đại biểu đến từ 33 tỉnh thuộc chương trình SEQAP Thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng tham dự Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hà nội (bao gồm 36 lãnh đạo Phòng TCCB, phòng GDTH Sở GD&ĐT, 34 lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện, 26 chuyên viên TCCB Phòng GD&ĐT, 13 lãnh đạo Phòng Nội vụ huyện, 35 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường tiểu học, 30 giáo viên tiểu học), Nhóm nghiên cứu chỉnh sửa dự thảo tháng 2/2014 hoàn chỉnh thành dự thảo Báo cáo đề xuất tháng 5/2014 ( Các Biên tổng hợp ý kiến hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25-25/02/ 2014, Thành phố Đà Nẵng ngày 18-19/03/2014 Thành phố Hà Nội ngày 07-08/04/2014; Bảng tổng hợp ý kiến tham vấn 175 đại biểu tham dự Hội thảo trình bày Phụ lục 7,8,9 kèm theo); 14 Tiếp thu ý kiến tham vấn thành viên Nhóm tư vấn chun mơn ý kiến góp ý lãnh đạo, chuyên viên Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Lãnh đạo điều phối viên, tư vấn, cán SEQAP Hội thảo ngày 11/06/2014 SEQAP tổ chức II CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC Chế độ làm việc có ý nghĩa quan trọng, yếu tố định số lượng người làm việc vị trí triệc làm Trên sở phân tích, đánh giá hợp lý cần tiếp tục thực vấn đề bất cập, cần điều chỉnh bổ sung chế độ làm việc giáo viên tiểu học ban hành Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn định hướng thực đổi chương, trình giáo dục tiểu học sau năm 2015 để thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo yêu cầu Nghị 29-NQ/TW yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Thực lộ trình chuyển từ dạy học buổi / ngày sang tổ chức dạy học ngày phạm vi nước vào năm 2020 Tiếp thu ý kiến tham vấn sau hội thảo, kinh nghiệm quốc tế khuyến cáo nhà tài trợ, chuyên gia quốc tế vấn đề tăng thời gian làm việc trực tiếp giáo viên học sinh Để phù hợp với mô tả cơng việc vị trí việc làm theo Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 Chính phủ vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập Nhóm nghiên cứu xin đề xuất sau: Thời gian làm việc, thời gian nghỉ hàng năm Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page Giữ nguyên quy định Điều Quy định Chế độ làm việc giáo viên phổ thông ban hành theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT Định mức tiết dạy giáo viên Định mức tiết dạy số tiết lý thuyết thực hành cán quản lý, giáo viên phải giảng dạy tuần Thực lộ trình chuyển sang tổ chức dạy học ngày phạm vi nước vào năm 2020, Nhóm nghiên cứu đề xuất điều chỉnh nội dung quy định khoản Điều định mức tiết dạy giáo viên tiểu học Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT sau: • Giai đoạn từ năm học 2015-2016 năm học 2019-2020: Đây giai đoạn thực lộ trình thí điểm chương trình, sách giáo khoa cấp tiểu học từ lớp đến lớp 5, lớp chưa thực chương trình thí điểm thực chương trình Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Cán quản lý, giáo viên tiểu học cần nhiều thời gian cho cơng việc thí điểm Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để tiếp thu, thực nội dung, chương trình, sách giáo khoa mới, thực đổi phương pháp quản lý, dạy học, nhận xét, đánh giá học sinh nặng nề 2.1 Định mức tiết dạy giáo viên tiểu học 23 tiết/tuần Tổng số giáo viên trực tiếp làm việc với học sinh lớp 23 tiết/ tuần (bằng 15,3 /tuần) cộng với thời gian giám sát, quản lý học sinh sân trường / tuần (thời gian quản lý học sinh nghỉ giờ, thời gian giáo viên đến sớm trước vào học để tiếp nhận học sinh thời gian giáo viên muộn sau tan học để trả học sinh) tổng cộng 18,3 giờ/ tuần; số lại 21,7 giờ/ tuần giáo viên dành cho công việc chuyên môn, nghiệp vụ khác trường(soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, tư liệu thiết bị dạy học, tham khảo tài liệu phục vụ giảng; chấm đánh giá học sinh; dự đồng nghiệp; học tập tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để phát triển lực nghề nghiệp; làm công tác nghiệp vụ phổ cập, xóa mù chữ; sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn số công việc chuyên môn khác …) Trên sở định mức tiết dạy 23 tiết/ tuần giáo viên tiểu học, quy định định mức tiết dạy giáo viên dạy lớp ghép, dạy trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật, trường phổ thông dân tộc bán trú thấp định mức chung để phù hợp với đặc thù loại hình trường lớp, tính chất cơng việc Cụ thể sau: 2.2 Định mức tiết dạy giáo viên dạy lớp ghép trình độ 20 tiết/tuần, dạy lớp ghép trình độ 21 tiết/tuần; 2.3 Định mức tiết dạy giáo viên tiểu học trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật 21 tiết/tuần; 2.4 Định mức tiết dạy giáo viên tiểu học trường phổ thông dân tộc bán trú 21 tiết/tuần; Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 2.5 Giáo viên-Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trường hạng I dạy tiết/tuần, trường hạng II dạy tiết/tuần, trường hạng III dạy 12 tiết/tuần, trường tiểu học hạng II, III có từ điểm trường trở lên dạy 03 tiết/tuần • Giai đoạn từ năm học 2020-2021 trở đi: Đã có năm thực thí điểm nội dung, chương trình, tài liệu, sách giáo khoa cấp tiểu học, năm học 2020-2021 lớp học cấp tiểu học bước sang thực chương trình, sách giáo khoa Cán quản lý, giáo viên tập huấn, bồi dưỡng để dạy theo nội dung, chương trình, sách giáo khoa quen dần quản lý, thực đổi phương pháp giảng dạy, quản lý, đánh giá, nhận xét học sinh theo yêu cầu Lực lượng giáo viên tiểu học đào tạo từ trường sư phạm theo yêu cầu để giảng dạy nội dung, chương trình, sách giáo khoa bổ sung Nhà nước có chế độ, sách tiền lương đội ngũ cán quản lý, giáo viên theo yêu cầu Nghị 29-NQ/TW Để giáo viên có nhiều thời gian trực tiếp làm việc với học sinh, đánh giá giúp đỡ học sinh sát Mặt khác, bối cảnh hội nhập khu vực giới, bước tiếp cận định mức tiết dạy nước khu vực giới (Hiện nay, định mức tiết dạy giáo viên trường khu vực độ thị Trung Quốc từ 24-27 tiết/tuần với 45 phút/tiết, ứng với 18 - 20,25 giờ/tuần; nước khác khoảng 20-25 /tuần; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng dạy với định mức giáo viên) Vì vậy, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét đến khả điều chỉnh định mức tiết dạy giáo viên tiểu học lên sau: 2.6 Định mức tiết dạy giáo viên tiểu học 24 tiết/tuần Tổng số giáo viên trực tiếp làm việc với học sinh lớp 24 tiết/ tuần, trung bình tiết 40 phút 16 tuần, cộng với thời gian giám sát, quản lý học sinh sân trường / tuần trình bày trên, tổng cộng 19 giờ/ tuần; số lại 21 giờ/ tuần giáo viên dành cho công việc chuyên môn, nghiệp vụ khác trường Qua kết khảo sát, đánh giá thực trạng thực chế độ làm việc, định mức biên chế giáo viên tiểu học theo Thông tư 28 Thông tư Liên tịch 35 năm 2012, trung bình giáo viên tiểu học tuần, thời gian trực tiếp giảng dạy trường kiêm nhiệm thêm công việc chuyên môn khác 24,4 tiết, 16,27 giờ, giai đoạn sau năm 2020 thực định mức tiết dạy giáo viên 24 tiết / tuần thực (xem thêm phụ lục số kèm theo); Trên sở định mức tiết dạy 24 tiết/ tuần giáo viên tiểu học, quy định định mức tiết dạy giáo viên dạy lớp ghép, dạy trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật, trường phổ thông dân tộc bán trú thấp định mức chung để phù hợp với đặc thù loại hình trường, lớp tính chất cơng việc Cụ thể là: 2.7 Định mức tiết dạy giáo viên dạy lớp ghép trình độ 21 tiết/tuần, dạy lớp ghép trình độ 22 tiết/tuần; 2.8 Định mức tiết dạy giáo viên tiểu học trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật 22 tiết/tuần; Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 2.9 Định mức tiết dạy giáo viên tiểu học trường phổ thông dân tộc bán trú 22 tiết/tuần; 2.10 Giáo viên-Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trường hạng I dạy tiết/tuần, trường hạng II dạy tiết/tuần, trường hạng III dạy 12 tiết/tuần, trường tiểu học hạng II, III có từ điểm trường trở lên dạy 03 tiết/tuần Định mức tiết dạy hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Nhóm nghiên cứu đề xuất định mức tiết dạy hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo hướng tăng lên định mức tiết dạy phó hiệu trưởng có phân biệt khác theo hạng trường Với phương án định mức tiết dạy giáo viên trên, có phương án tương ứng điều chỉnh nội dung quy định sau: • Giai đoạn từ năm học 2015-2016 năm học 2019-2020: Định mức tiết dạy Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng thực quy định khoản Điều Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT, hiệu trưởng dạy tiết/ tuần, phó hiệu trưởng dạy 04 tiết/ tuần • Giai đoạn từ năm học 2020-2021 trở đi: Hiệu trưởng dạy tiết/tuần Phó hiệu trưởng trường hạng I, hạng II, hạng III dạy theo thứ tự tiết/tuần, tiết / tuần, tiết/tuần Thực phương án tạo điều kiện để hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có thêm lượng thời gian cần thiêt làm việc trực tiếp với học sinh, nắm nội dung, chương trình giáo dục tình hình học tập học sinh nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm giáo dục nước khu vực, giới ý kiến góp ý giáo viên (có128/175 đại biểu, chiếm 73% đồng tình hiệu trưởng dạy tiết/ tuần, có 165/175 đại biểu, chiếm 94 % đồng tình nâng định mức tiết dạy/ tuần phó hiệu trưởng lên với mức khác theo hạng trường) Chế độ giáo viên làm công tác chủ nhiệm giảm định mức tiết dạy giáo viên kiêm nhiệm công việc chuyên môn 4.1 Chế độ giáo viên làm công tác chủ nhiệm Căn nhiệm vụ mô tả cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp, Nhóm nghiên cứu đề xuất chế độ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp cấp tiểu học để thay nội dung quy định khoản Điều Thông tư số 28/2009/TTBGDĐTnhư sau: a) Thời gian tuần giáo viên tiểu học kiêm nhiệm công việc chủ nhiệm lớp tính 03 tiết trường tiểu học tổ chức dạy học buổi ngày 04 tiết/ tuần trường tiểu học tổ chức dạy học buổi/ ngày dạy học ngày b) Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng nhà trường, người thay mặt hiệu trưởng trực tiếp quản lý học sinh, làm cầu nối liên hệ nhà trường gia đình học sinh, người chịu trách nhiệm việc tổ chức, quản lý lớp học, giảng dạy giáo dục học sinh, hình thành nhân cách cho học sinh cấp học giáo dục phổ thông, giáo viên chịu trách nhiệm Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page việc đánh giá, phát triển lực học sinh, động viên, giúp đỡ học sinh tiến bộ, tự tin rèn luyện Vì vậy, để có nhiều thời gian cho giáo viên chủ nhiệm lớp làm việc trực tiếp với học sinh có chế độ đãi ngộ giáo viên chủ nhiệm lớp, đề nghị không thực chế độ giảm trừ số tiết làm công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp dạy đủ định mức tiết dạy tuần giáo viên không làm chủ nhiệm lớp thực chế độ trả phụ cấp trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp Mức phụ cấp trách nhiệm sau: - Giáo viên chủ nhiệm lớp dạy học buổi ngày ngày hưởng mức 2, hệ số 0,3 mức lương tối thiểu chung Nhà nước, trả hàng tháng theo lương trả cho tháng năm học mà giáo viên phân công làm chủ nhiệm lớp - Giáo viên chủ nhiệm lớp dạy học buổi ngày hưởng mức 3, hệ số 0,2 mức lương tối thiểu chung Nhà nước, trả hàng tháng theo lương trả cho tháng năm học mà giáo viên phân cơng làm chủ nhiệm lớp (có 168/175 đại biểu, chiếm 96% trí thời lượng giáo viên chủ nhiệm lớp dạy buổi/ ngày tiết/ tuần; dạy buổi/ ngày ngày tiết / tuần; giáo viên chủ nhiệm lớp hưởng phụ cấp trách nhiệm, không thực chế độ giảm trừ tiết định mức) 4.2 Chế độ giảm định mức tiết dạy tổ trưởng chuyên môn Theo quy định hành, tổ trưởng chuyên môn giảm tiết/tuần hưởng phụ cấp chức vụ Việc thực giảm trừ định mức tiết dạy Tổ trưởng chuyên môn tạo bất hợp lý thực định mức biên chế giáo viên, trường có quy mơ nhỏ, trường miền núi; mặt khác tổ trưởng hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo Vì vậy, nhiều địa phương phần lớn cán quản lý, giáo viên tiểu học cho ý kiến tổ trưởng chuyên môn hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo nên không thực chế độ giảm trừ định mức tiết dạy (có 156/175 đại biểu, chiếm 89% trí với đề xuất nhóm nghiên cứu) Vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất bỏ quy định chế độ giảm trừ định mức tiết dạy tổ trưởng chuyên môn khoản Điều Thông tư 28/2009/TTBGD ĐT 4.3 Chế độ giảm định mức tiết dạy giáo viên kiêm nhiệm cơng việc chun mơn khác Nhóm nghiên cứu đề xuất tiếp tục thực quy định khoản Điều Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT, giáo viên kiêm nhiệm phụ trách cơng tác văn nghệ, thể dục tồn trường, phịng thiết bị, thư viên (nếu cơng tác chưa có người chuyên trách) tính giảm từ 2- tiết / tuần tùy khối lượng công việc hiệu trưởng định Chế độ giảm định mức tiết dạy giáo viên kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể tổ chức khác nhà trường - Giữ nguyên quy định khoản 1, 2, Điều Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 28 /2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ chế độ tuần làm việc 40 giờ; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông sau: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thơng Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 12 năm 2009 thay Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 Bộ Giáo dục Các quy định trước trái với quy định Thông tư bị bãi bỏ Điều Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 34 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ QUY ĐỊNH Chế độ làm việc giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) ——————————— Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Văn quy định chế độ làm việc giáo viên giảng dạy sở giáo dục phổ thông, bao gồm: nhiệm vụ giáo viên; thời gian làm việc năm; định mức tiết dạy; chế độ giảm định mức tiết dạy quy đổi hoạt động khác tiết dạy Điều Đối tượng áp dụng Văn áp dụng giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên làm công tác quản lý sở giáo dục phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm: trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường lớp dành cho người khuyết tật (sau gọi chung trường phổ thông) Quy định không áp dụng với giáo viên giảng dạy sở giáo dục phổ thông nước mở Việt Nam giáo viên giảng dạy theo chế độ thỉnh giảng sở giáo dục phổ thông Chương II NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN, ĐỊNH MỨC THỜI GIAN LÀM VIỆC Điều Nhiệm vụ giáo viên Nhiệm vụ giáo viên thực theo quy định Điều lệ trường Tiểu học, Điều lệ Trường Trung học sở, Trường Trung học phổ thơng Trường phổ thơng có nhiều cấp học Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 35 Điều Nhiệm vụ giáo viên làm chủ nhiệm lớp Ngoài nhiệm vụ giáo viên quy định Điều Quy định này, giáo viên làm chủ nhiệm lớp cịn có nhiệm vụ sau: Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy tiến học sinh lớp; Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, đồn thể tổ chức xã hội khác có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp, danh sách học sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục rèn luyện học sinh nhà trường tổ chức; Báo cáo thường kì đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Điều Thời gian làm việc, thời gian nghỉ năm Thời gian làm việc giáo viên tiểu học năm học 42 tuần, đó: a) 35 tuần dành cho việc giảng dạy hoạt động giáo dục theo quy định kế hoạch thời gian năm học b) 05 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ c) 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học d) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học Thời gian làm việc giáo viên trung học sở trung học phổ thông năm học 42 tuần, đó: a) 37 tuần dành cho việc giảng dạy hoạt động giáo dục theo quy định kế hoạch thời gian năm học Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 36 b) 03 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ c) 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học d) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học Thời gian nghỉ năm giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ ngày nghỉ khác, cụ thể sau: a) Thời gian nghỉ hè giáo viên thay cho nghỉ phép năm 02 tháng, hưởng nguyên lương phụ cấp (nếu có); b) Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; c) Các ngày nghỉ khác theo quy định Bộ Luật lao động Căn kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ năm cho giáo viên cách hợp lý theo quy định Điều Định mức tiết dạy Định mức tiết dạy số tiết lý thuyết thực hành giáo viên phải giảng dạy tuần, cụ thể sau: Định mức tiết dạy giáo viên tiểu học 23 tiết, giáo viên trung học sở 19 tiết, giáo viên trung học phổ thông 17 tiết; Định mức tiết dạy giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú 17 tiết cấp trung học sở, 15 tiết cấp trung học phổ thông; Định mức tiết dạy giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 21 tiết cấp tiểu học, 17 tiết cấp trung học sở; Định mức tiết dạy giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật 21 tiết giáo viên cấp tiểu học, 17 tiết giáo viên cấp trung học sở Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường hạng I dạy tiết tuần, trường hạng II dạy 1/3 định mức tiết dạy, trường hạng III dạy 1/2 định mức tiết dạy giáo viên cấp học Việc phân hạng trường phổ thông theo quy định hành Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 37 Điều Định mức tiết dạy Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường phổ thơng có nhiệm vụ giảng dạy số tiết để nắm nội dung, chương trình giáo dục tình hình học tập học sinh nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Hiệu trưởng dạy tiết/tuần Phó hiệu trưởng dạy tiết/tuần Chương III CHẾ ĐỘ GIẢM ĐỊNH MỨC TIẾT DẠY VÀ QUY ĐỔI CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN KHÁC RA TIẾT DẠY Điều Chế độ giảm định mức tiết dạy giáo viên kiêm nhiệm công việc chuyên môn Giáo viên chủ nhiệm lớp cấp tiểu học giảm tiết/tuần, cấp trung học sở cấp trung học phổ thông giảm tiết/tuần Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông dân tộc nội trú cấp trung học sở cấp trung học phổ thông giảm tiết/tuần Giáo viên chủ nhiệm lớp trường chuyên, trường bán trú giảm tiết/tuần Giáo viên chủ nhiệm lớp trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật giảm tiết/tuần Giáo viên kiêm phụ trách phịng học mơn giảm tiết/môn/tuần Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách cơng tác văn nghệ, thể dục tồn trường, phụ trách vườn trường, xưởng trường, phòng thiết bị, thư viện (nếu cơng tác chưa có cán chun trách) tính giảm từ - tiết/tuần tùy khối lượng công việc hiệu trưởng định Tổ trưởng môn giảm tiết/tuần Điều Chế độ giảm định mức tiết dạy giáo viên kiêm nhiệm cơng tác Đảng, đồn thể tổ chức khác nhà trường Giáo viên kiêm bí thư đảng bộ, bí thư chi nhà trường, chủ tịch cơng đồn trường hạng I giảm tiết/tuần, trường hạng khác giảm tiết/tuần Giáo viên kiêm cơng tác bí thư đồn, phó bí thư đồn cấp trường hưởng chế độ, sách theo Quyết định số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 38 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ, sách cán Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề trung học phổ thông Giáo viên kiêm chủ tịch hội đồng trường, thư ký hội đồng trường giảm tiết/tuần Giáo viên kiêm trưởng ban tra nhân dân trường học giảm 2tiết/tuần Để đảm bảo chất lượng giảng dạy chất lượng công tác, giáo viên không làm kiêm nhiệm chức vụ hưởng chế độ giảm định mức tiết dạy chức vụ có số tiết giảm cao Điều 10 Chế độ giảm định mức tiết dạy đối tượng khác Giáo viên tuyển dụng hợp đồng làm việc lần đầu giảm tiết/tuần Giáo viên nữ có nhỏ từ 12 tháng trở xuống, tuần lễ giảm tiết (đối với giáo viên trung học phổ thông, trung học sở) tiết (đối với giáo viên tiểu học) Điều 11 Quy đổi hoạt động chuyên môn khác tiết dạy Giáo viên dạy môn chuyên trường chuyên, lớp chuyên, tiết dạy mơn chun tính tiết định mức Ngồi nhiệm vụ giảng dạy lớp, giáo viên phải thực hoạt động chuyên môn hoạt động khác theo phân công Hiệu trưởng Việc quy đổi hoạt động tiết dạy để tính số giảng dạy cho giáo viên thực sau: a) Đối với giáo viên huy động làm cộng tác viên tra thời gian làm việc buổi tính tiết định mức b) Đối với giáo viên huy động tham gia công tác hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức tiết giảng dạy thực tế tính 1,5 tiết định mức Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 39 c) Báo cáo ngoại khóa cho học sinh nhà trường tổ chức (có giáo án đề cương báo cáo) số tiết báo cáo thực tế tính tương đương số tiết định mức d) Hiệu trưởng tình hình thực tế quy định việc quy đổi tiết dạy công việc chuyên mơn khác sau có ý kiến đồng ý Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 12 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, quan có liên quan, UBND cấp huyện, theo thẩm quyền giao có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra việc thực chế độ làm việc giáo viên quy định này; năm báo cáo định kỳ gửi Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 13 Trách nhiệm Hiệu trưởng trường phổ thông Hiệu trưởng trường phổ thông chịu trách nhiệm tổ chức việc thực chế độ làm việc tạo điều kiện cho giáo viên thực chế độ làm việc theo Quy định KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển Đã ký Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 40 Thông tư hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV Số tư liệu: Ngày ban hành:23-08-2006 Tệp đính kèm: 35TTLT2006.doc Căn Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Chỉ thị số 14/2001/CTTTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội; Ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ cơng văn số 3091/VPCP-KG ngày 09 tháng năm 2006 Văn phịng Chính phủ giao Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Liên Bộ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục địa phương Sau có ý kiến Bộ Tài cơng văn số 9704/BTC-HCSN ngày 10 tháng 08 năm 2006 việc định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư Công văn số 5736/BKH-KHGDTN&MT ngày 04 tháng 08 năm 2006 việc góp ý dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập sau: I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng a) Thông tư hướng dẫn định mức biên chế áp dụng viên chức sở giáo dục phổ thông công lập bao gồm cán quản lý, giáo viên, nhân viên Định mức biên chế viên chức không bao gồm chức danh hợp đồng quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại cơng việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp; b) Thông tư áp dụng trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thơng có nhiều cấp học cơng lập Thơng tư không áp dụng trường chuyên biệt, trường trung học phổ thông chất lượng cao, trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp Biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục phổ thông, đặc điểm công tác giáo dục địa phương khả ngân sách Định mức biên chế giáo viên lớp cấp học quy định Thông tư số giáo viên để làm công tác giảng dạy tất môn học làm chủ nhiệm lớp, hoạt động giáo dục tập thể hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có kế hoạch giáo dục quy định Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông Việc xếp hạng trường thực theo quy định sau đây: TT Trường Hạng I Tiểu học: - Từ 28 lớp trở lên - Trung du, đồng bằng, thành phố - Từ 19 lớp trở lên - Miền núi, vùng sâu, hải đảo Trung học sở: - Từ 28 lớp trở lên - Trung du, đồng bằng, thành phố - Từ 19 lớp trở lên - Miền núi, vùng sâu, hải đảo Trung học phổ thông: - Từ 28 lớp trở lên - Trung du, đồng bằng, thành phố - Từ 19 lớp trở lên - Miền núi, vùng sâu, hải đảo Hạng II - Từ 18 đến 27 lớp - Từ 10 đến 18 lớp Hạng III - Dưới 18 lớp - Dưới 10 lớp - Từ 18 đến 27 lớp - Từ 10 đến 18 lớp - Dưới 18 lớp - Dưới 10 lớp - Từ 18 đến 27 lớp - Từ 10 đến 18 lớp - Dưới 18 lớp - Dưới 10 lớp Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 41 Các hạng I, II III trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông quy định tương đương với hạng tám, chín mười trường tiểu học, hạng bảy, tám chín trường trung học sở, hạng sáu, bảy tám trường trung học phổ thông quy định Điều Quyết định số 181/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ quy định phân loại, xếp hạng tổ chức nghiệp, dịch vụ công lập Đối với trường phổ thơng có nhiều cấp học việc xác định hạng trường, biên chế cán quản lý, viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm, văn phòng áp dụng theo quy định cấp học cao có trường Số tiết dạy tuần cán quản lý giáo viên quy định sau: a) Hiệu trưởng trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học dạy tiết; b) Phó hiệu trưởng trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học dạy tiết; c) Giáo viên tiểu học dạy 23 tiết, giáo viên trung học sở dạy 19 tiết, giáo viên trung học phổ thông dạy 17 tiết; d) Giáo viên chủ nhiệm lớp cấp tiểu học giảm tiết tuần, cấp trung học sở cấp trung học phổ thông giảm tiết tuần Nhân viên làm cơng tác văn phịng sở giáo dục phổ thơng cơng lập ngồi việc thực chức trách, nhiệm vụ theo chức danh phải kiêm nhiệm thêm công việc khác trường II ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ VIÊN CHỨC Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Trường tiểu học a) Biên chế cán quản lý: Mỗi trường có hiệu trưởng số phó hiệu trưởng quy định cụ thể sau: Trường hạng có khơng q phó hiệu trưởng Trường hạng 2, hạng có phó hiệu trưởng Trường tiểu học có từ điểm trường trở lên bố trí thêm phó hiệu trưởng b) Biên chế giáo viên: Đối với trường tiểu học dạy buổi ngày bố trí biên chế không 1,20 giáo viên lớp; Đối với trường tiểu học dạy buổi ngày bố trí biên chế khơng q 1,50 giáo viên lớp; Mỗi trường bố trí 01 biên chế giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Đối với nữ giáo viên độ tuổi sinh (chưa sinh từ đến con), số thời gian nghỉ thai sản tính để bổ sung thêm quỹ lương (nếu cịn thiếu) trường để trả cho người trực tiếp dạy thay c) Biên chế viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, văn phịng: Cơng tác thư viện, thiết bị: Trường hạng bố trí biên chế; trường hạng 2, hạng bố trí biên chế Cơng tác văn phịng (Văn thư, Thủ quỹ, Kế tốn, Y tế trường học): Trường hạng bố trí biên chế : 01 Văn thư Thủ quỹ, 01 Kế toán 01 Y tế trường học; Trường hạng 2, hạng bố trí biên chế: 01 Kế toán Văn thư, 01 Y tế trường học Thủ quỹ Trường Trung học sở a) Biên chế cán quản lý: Mỗi trường có hiệu trưởng số phó hiệu trưởng quy định cụ thể sau: Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 42 Trường hạng có khơng q phó hiệu trưởng; Trường hạng 2, hạng có phó hiệu trưởng b) Biên chế giáo viên: Mỗi lớp bố trí biên chế khơng q 1,90 giáo viên; Mỗi trường bố trí 01 biên chế giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh c) Biên chế viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm, văn phịng: Cơng tác thư viện: Mỗi trường bố trí 01 biên chế; Cơng tác thiết bị, thí nghiệm: Trường hạng bố trí 02 biên chế; trường hạng 2, hạng bố trí 01 biên chế; Cơng tác văn phịng (Văn thư, Thủ quỹ, Kế tốn, Y tế trường học): Mỗi trường bố trí 03 biên chế : 01 Văn thư Thủ quỹ, 01 Kế tốn, 01 Y tế trường học; trường có từ 40 lớp trở lên bố trí thêm 01 biên chế Trường trung học phổ thông a) Biên chế cán quản lý: Mỗi trường có hiệu trưởng số phó hiệu trưởng quy định cụ thể sau: Trường hạng có khơng q phó hiệu trưởng; Trường hạng có khơng q phó hiệu trưởng; Trường hạng có phó hiệu trưởng b) Biên chế giáo viên: Mỗi lớp bố trí biên chế khơng q 2,25 giáo viên; Giáo viên làm cơng tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Bí thư, Phó Bí thư Trợ lý niên, cố vấn Đồn) hưởng chế độ, sách quy định Quyết định Số 61/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ, sách cán Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề trung học phổ thông c) Biên chế viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm, văn phịng: Cơng tác thư viện: Mỗi trường bố trí 01 biên chế; Cơng tác thiết bị, thí nghiệm: Trường hạng bố trí 02 biên chế, trường hạng 2, hạng bố trí 01 biên chế Cơng tác văn phịng (Văn thư, Thủ quỹ, Kế tốn, Y tế trường học): Mỗi trường bố trí 03 biên chế : 01 Văn thư Thủ quỹ, 01 Kế tốn, 01 Y tế trường học; trường có từ 40 lớp trở lên bố trí thêm 01 biên chế III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Căn hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập Thông tư quy định Thông tư số 89/2003/TT-BNV ngày 24 tháng 12 năm 2003 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nội vụ, Sở Tài xây dựng kế hoạch biên chế nghiệp giáo dục địa phương, trình Hội đồng nhân dân cấp định Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra đơn vị nghiệp trực thuộc thực quy định pháp luật chế quản lý biên chế, tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước, quyền tự Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 43 chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, hàng năm báo cáo định kỳ việc thực biên chế nghiệp theo quy định pháp luật Kinh phí để thực hệ thống định mức biên chế quy định Thông tư từ nguồn ngân sách địa phương theo quy định phân cấp quản lý ngân sách Thơng tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Những quy định hướng dẫn trước trái với Thơng tư bãi bỏ Trong q trình thực có vấn đề phát sinh khó khăn, vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ để xem xét, giải quyết./ BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ (Đã ký) Đỗ Quang Trung CHÍNH PHỦ Số: 06/2013/NĐ-CP BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đã ký) Nguyễn Thiện Nhân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2013 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật an ninh quốc gia ngày 03 tháng 12 năm 2004; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng an; Chính phủ ban hành Nghị định quy định bảo vệ quan, doanh nghiệp, Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, hoạt động, chế độ, sách lực lượng bảo vệ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam (sau gọi chung quan, doanh nghiệp) Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan, doanh nghiệp Việt Nam; doanh nghiệp, tổ chức nước hoạt động lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo vệ quan, doanh nghiệp Các quan, doanh nghiệp Công an nhân dân Quân đội nhân dân quản lý không thuộc đối tượng áp dụng Nghị định Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng theo quy định Điều ước quốc tế Điều Nguyên tắc tổ chức hoạt động lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp Tổ chức bảo vệ quan, doanh nghiệp người đứng đầu quan, doanh nghiệp định thành lập; chịu đạo, điều hành trực tiếp người đứng đầu quan, doanh nghiệp hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ bảo vệ quan Công an Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 44 Tổ chức hoạt động lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp phải thực theo quy định Nghị định quy định khác pháp luật có liên quan Nghiêm cấm hành vi lợi dụng danh nghĩa bảo vệ quan, doanh nghiệp để thực hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Điều Nghiệp vụ bảo vệ Nghiệp vụ bảo vệ tổng hợp biện pháp chuyên môn trang bị cho lực lượng bảo vệ nhằm bảo đảm an ninh, trật tự an toàn quan, doanh nghiệp Biện pháp nghiệp vụ bảo vệ bao gồm: a) Biện pháp hành chính; b) Biện pháp quần chúng; c) Biện pháp tuần tra, canh gác Bộ Công an quy định cụ thể biện pháp nghiệp vụ quy định Khoản Điều Điều Huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ Công an cấp tỉnh cấp tương đương tổ chức cấp giấy chứng nhận Điều Tiêu chuẩn nhân viên bảo vệ Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên; có lý lịch rõ ràng; phẩm chất trị, đạo đức tốt; có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên (đối với miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học sở trở lên), có đầy đủ lực hành vi dân đủ sức khỏe đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ Ưu tiên tuyển dụng lực lượng bảo vệ người có thời gian công tác lực lượng Công an nhân dân Quân đội nhân dân Điều Trách nhiệm người đứng đầu quan, doanh nghiệp cán bộ, công nhân viên quan, doanh nghiệp Trách nhiệm người đứng đầu quan, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức trị: a) Chịu trách nhiệm toàn diện việc bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn tài sản quan, doanh nghiệp; đạo xây dựng, tổ chức, kiểm tra thực kế hoạch, nội quy bảo vệ quan, doanh nghiệp; đạo lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp thường xun phối hợp với lực lượng Cơng an, quyền địa phương việc triển khai kế hoạch, phương án bảo vệ; xây dựng lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp sạch, vững mạnh; b) Căn yêu cầu, tính chất, quy mơ quan, doanh nghiệp để định hình thức tổ chức lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp cho phù hợp; bảo đảm điều kiện sở vật chất, nơi làm việc, trang thiết bị, phương tiện nghiệp vụ phục vụ cho hoạt động lực lượng bảo vệ; c) Chủ trì, phối hợp với quan Cơng an có thẩm quyền tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ; tổ chức thực văn đạo, hướng dẫn nghiệp vụ Bộ Công an công tác bảo đảm an ninh, trật tự quan, doanh nghiệp Người đứng đầu tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước không thuê dịch vụ bảo vệ thường xuyên, lâu dài (trừ số lĩnh vực theo quy định Bộ Công an) Trong trường hợp cần huy động lực lượng, phương tiện bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn hội nghị, hội thảo trường hợp cần thiết khác, thuê dịch vụ bảo vệ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ theo công việc thời vụ Người đứng đầu quan, doanh nghiệp khác thực trách nhiệm quy định Điểm a, b, c Khoản Điều Khoản Điều 11 Nghị định Cán bộ, công nhân viên quan, doanh nghiệp có trách nhiệm tham gia xây dựng, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng bảo vệ thực nhiệm vụ Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 45 Điều Trách nhiệm Bộ Công an Quy định việc phối hợp với quan, doanh nghiệp công tác quản lý kiểm tra việc thực nhiệm vụ bảo vệ quan, doanh nghiệp Quy định nội dung huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ, mẫu giấy chứng nhận nhân viên bảo vệ, mẫu trang phục, phù hiệu, biển hiệu cho lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ cho lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp Chương CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG BẢO VỆ CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP Điều Chức lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp Tham mưu giúp cấp ủy, lãnh đạo quan, doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực nội quy, kế hoạch công tác bảo vệ; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn quan, doanh nghiệp; triển khai yêu cầu công tác bảo vệ theo đạo, hướng dẫn quan Cơng an có thẩm quyền Tổ chức thực yêu cầu, nhiệm vụ, biện pháp công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn quan, doanh nghiệp Điều 10 Nhiệm vụ lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp Lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức trị có nhiệm vụ: a) Thực biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ lực lượng Cơng an để phịng ngừa, phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy bảo vệ quan, doanh nghiệp; kịp thời đề xuất với người đứng đầu quan, doanh nghiệp biện pháp xử lý; b) Trực tiếp kiểm soát người vào quan, doanh nghiệp Khi xảy vụ việc có liên quan đến an ninh, trật tự an toàn quan, doanh nghiệp phải tổ chức bảo vệ trường, bảo vệ tài sản quan, doanh nghiệp, cấp cứu nạn nhân, bắt người phạm tội tang báo cho quan Công an nơi gần nhất; c) Thực quy định cơng tác phịng cháy, chữa cháy, giữ gìn trật tự cơng cộng; d) Làm nịng cốt phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc quan, doanh nghiệp; xây dựng quan, doanh nghiệp an toàn; đ) Phối hợp với Công an xã, phường, thị trấn nơi quan, doanh nghiệp đóng cơng tác nắm tình hình, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn quan, doanh nghiệp; đề xuất với người đứng đầu quan, doanh nghiệp xây dựng nội quy bảo vệ quan, doanh nghiệp, kế hoạch, biện pháp phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác quan, doanh nghiệp; e) Thực quy định quản lý vũ khí thơ sơ, cơng cụ hỗ trợ, vật liệu nổ, chất dễ cháy, chất độc hại (nếu có); giúp người đứng đầu quan, doanh nghiệp việc phối hợp với quan Công an để quản lý, giáo dục người có tiền án, tiền sự, người chấp hành xong biện pháp xử lý vi phạm hành khác làm việc quan, doanh nghiệp; g) Phối hợp với tổ chức quần chúng quan, doanh nghiệp tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức cảnh giác cho người; hướng dẫn tổ chức quần chúng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn quan, doanh nghiệp; h) Thực nhiệm vụ cụ thể khác để bảo vệ quan, doanh nghiệp người đứng đầu quan, doanh nghiệp giao theo quy định pháp luật Lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp khác thực nhiệm vụ quy định Điểm a, b, c, d, đ, g, h Khoản Điều Điều 11 Quyền hạn lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 46 Lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức trị có quyền hạn sau: a) Kiểm tra, đôn đốc phận, đơn vị cán bộ, công nhân viên quan, doanh nghiệp thực quy định pháp luật an ninh, trật tự nội quy bảo vệ quan, doanh nghiệp; b) Trong làm nhiệm vụ, kiểm tra giấy tờ, hàng hóa, phương tiện vào quan, doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật vi phạm nội quy quan, doanh nghiệp; c) Tiến hành công tác xác minh vụ, việc xảy quan, doanh nghiệp theo thẩm quyền mà người đứng đầu quan, doanh nghiệp giao theo u cầu quan Cơng an có thẩm quyền; d) Từ chối thực yêu cầu trái pháp luật thi hành nhiệm vụ bảo vệ phải báo cáo quan chức để xử lý theo quy định pháp luật Lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp khác thực quyền hạn quy định Điểm b, c, d Khoản Điều Điều 12 Tổ chức lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp Tổ chức lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức trị nằm hệ thống tổ chức quan, doanh nghiệp; tùy theo yêu cầu, quy mơ, tính chất quan, doanh nghiệp mà thành lập phòng, ban, đội, tổ bảo vệ Tổ chức lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp khác Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên người đứng đầu quan, doanh nghiệp định thành lập khơng thành lập, với hình thức phù hợp u cầu, quy mơ, tính chất quan, doanh nghiệp Chương CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH, TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG BẢÓ VỆ CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP Điều 13 Chế độ, sách nhân viên bảo vệ quan, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức trị Nhân viên bảo vệ hết thời hạn thử việc, đánh giá đạt yêu cầu xem xét tuyển dụng, hưởng lương quyền lợi, chế độ, sách theo quy định pháp luật Trong thi hành nhiệm vụ, bị thương, bị hy sinh xem xét công nhận hưởng chế độ thương binh, liệt sĩ hình thức khen thưởng khác theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng pháp luật thi đua, khen thưởng Điều 14 Chế độ, sách nhân viên bảo vệ quan, doanh nghiệp khác Chế độ, sách nhân viên bảo vệ quan, doanh nghiệp khác Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên người đứng đầu quan, doanh nghiệp định thông qua hợp đồng lao động sở quy định pháp luật Điều 15 Trang bị phương tiện bảo vệ quan, doanh nghiệp Lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp cấp trang phục, trang bị sử dụng vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ theo quy định pháp luật Lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận, trang bị biển hiệu, băng chức danh phương tiện cần thiết khác theo quy định để phục vụ công tác bảo vệ Bộ Công an quy định hướng dẫn cụ thể trang bị phương tiện quản lý, sử dụng trang bị phương tiện lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp theo quy định Điều Điều 16 Kinh phí hoạt động lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp Kinh phí hoạt động lực lượng bảo vệ quan, tổ chức bảo đảm chung kinh phí hoạt động thường xuyên quan, tổ chức Kinh phí hoạt động lực lượng bảo vệ doanh nghiệp tính chi phí quản lý Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 47 doanh nghiệp Tài trợ, ủng hộ hợp pháp tổ chức, cá nhân Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013 thay Nghị định số 73/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 hoạt động tổ chức lực lượng bảo vệ quan, doanh nghiệp Đối với quan, doanh nghiệp thuộc diện không thuê dịch vụ bảo vệ thường xuyên, lâu dài theo quy định Nghị định này, thực tế có hợp đồng th dịch vụ bảo vệ hết thời hạn hợp đồng ký, phải thực theo quy định Nghị định Điều 18 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Cơng an có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - VP BCĐ TW phịng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, NC (3b) TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG ( ký) Nguyễn Tấn Dũng Báo cáo đề xuất tiếp thu ý kiến ngày 11/ 06/14 sau hội thảo tham vấn Nhóm PGW [Type text] Page 48 ... trình chuyển đổi sang dạy học ngày; ii) Báo cáo đề xuất vị trí việc làm , khung lực số vị trí việc làm trường tiểu học; iii) Báo cáo đề xuất chế độ làm việc, số lượng người làm việc trường tiểu học. .. Đồng Tháp đề xuất chế độ làm việc, xác định số lượng người làm việc trường tiểu học chuyển sang tổ chức dạy học ngày 140 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên 73 trường tiểu học (28 trường tham... Chế độ quy đổi hoạt động chuyên môn khác tiết dạy SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC Chia nhóm trường tiểu học Số lượng người làm việc quản lý, điều hành cho vị trí Số lượng người làm việc vị trí việc làm

Ngày đăng: 18/11/2015, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT

  • II. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

  • III. SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC

  • IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI TRÌNH

  • PHỤ LỤC KÈM THEO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan