Báo cáo thực tập cơ sở ngàng kinh tế tại công ty Cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong

46 870 0
Báo cáo thực tập cơ sở ngàng kinh tế  tại công ty Cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh MỤC LỤC SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ máy quản lý Sơ đồ 2.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ Sơ đồ 2.2 Sơ đồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Bảng1.1: Một sổ tiêu kinh tế Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn NVL, CCDC công ty Cổ phần may Đáp Cầu –Yên Phong ( tháng 5/ 2012) Bảng 2.2: Thống kê hiệu sử dụng TSCĐ Bảng 2.3 Số lượng máy móc – thiết bị có công ty năm 2012 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động Công ty theo trình độ học vấn Bảng 2.5 Bảng chấm công Bảng 2.6 Bảng toán lương Bảng 2.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2010, 2011, 2012 Bảng 2.8: Tình hình trích lập quỹ Công ty qua năm Bảng 2.9: Các khoản phải thu qua năm Bảng 2.10: Các khoản phải trả Công ty qua năm Bảng 2.11: Các tỷ số tài chủ yếu Công ty qua năm SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT • • • • • • • • • • • • • • • • • TSCĐ: Tài sản cố định MM – TB: Máy móc thiết bị HSL: Hệ số lương TCHC: Tổ chức hành KNTT: Khả toán TSLĐ: Tài sản lưu động TSBQ: Tài sản bình quân NVCSH BQ: Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân TNDN: Thu nhập doanh nghiệp (thuế) CP: Cổ phần BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội DYC: Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong CNĐKKD: Chứng nhận đăng ký kinh doanh NVL: Nguyên vật liệu CCDC: Công cụ dụng cụ CNV: Công nhân viên SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Lời mở đầu Trong thời đại ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu người phát triển nhanh chóng ngày cao Hiện người ta nhu cầu thức ăn, đồ uống, nhà ở… mà họ quan tâm đặc biệt tới nhu cầu thời trang, may mặc, thẩm mỹ Ông cha ta có câu “Người đẹp lụa, ngựa đẹp yên cương” Vì mức sống cao người ta ngày muốn ăn ngon, đặc biệt mặc đẹp Trước tình hình công ty may mặc đời nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội tạo lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong công ty may mặc tham gia vào thị trường may mặc nước quốc tế Được đồng ý khoa Quản lý kinh doanh trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Ban Giám đốc công ty Cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong, em đến thực tập khóa công ty (từ ngày 20/05/2012 đến ngày 15/06/2012) Sau tháng thực tập với hướng dẫn, giúp tận tình cô giáo ban giám đốc Công Ty Cổ Phần may Đáp Cầu – Yên Phong nỗ lực thân giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Để em biết rõ cấu, tình hình tổ chức, quản lý, sản xuất… tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, giúp em có kiến thức thực tế doanh nghiệp Em xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội - Khoa Quản lý – Kinh doanh - Thạc sĩ Nguyễn Phương Tú - Giảng viên hướng dẫn - Ban Giám đốc công ty Cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong cán công nhân viên công ty trực tiếp hướng dẫn, giúp em nhiều thời gian thực tập hoàn thành báo cáo Sự tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trường phụ thuộc vào nhân tố môi trường kinh doanh, trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, quản lý nhân lực quản lý tài chính….Công ty may Đáp Cầu – Yên Phong vậy, sau tháng thực tập công ty em hiểu rõ doanh nghiệp SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh tất hoạt động quản lý doanh nghiệp thu báo cáo Nội dung bào cáo thực tập bao gồm: Phần 1: Công tác tổ chức quản lý công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong Phần 2: Các chuyên đề công tác quản lý doanh nghiệp Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện Do kiến thức khả hiểu biết em hạn chế, nên viết em khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo hướng dẫn thầy giúp em rút học, kinh nghiệm để hoàn thiện nâng cao kiến thức thân SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phần 1: Công tác tổ chức quản lý Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty Tên công ty: Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong Tên tiếng anh: Đapcau – Yenphong Joint Stock Company Tên viết tắt : DYC Nhãn mác sản phẩm: DAGARCO Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Địa : Xã Đông Tiến, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh Điện thoại: 02413 885 466 Fax: 02413 885 468 Vốn điều lệ: 750000 USD Mã số thuế CNĐKKD: 2300318189, đăng ký ngày tháng 11 năm 2007 Công ty Cổ phần (CP) May Đáp Cầu – doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam Được thành lập ngày 02/02/1967 Được quyền xuất nhập trực tiếp, chuyên xản xuất sản phẩm may mặc chất lượng cao theo đơn đặt hàng khách hàng nước nước Hiện nay, Công ty có nhà máy sản xuất thành phố Bắc Ninh với xí nghiệp may công ty là: Công ty CP Đáp Cầu - Yên Phong; Công ty CP Đáp Cầu - Gia Khánh (Vĩnh Phúc); Công ty CP Đáp Cầu - Lục Ngạn (Bắc Giang) giải việc làm cho 3000 lao động tỉnh Sản phẩm Công ty có mặt thị trường lớn châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… đông đảo bạn hàng đánh giá cao Công ty có hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000 thực chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng chất lượng cao, trì hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA – 8000 Công ty CP Đáp Cầu – Yên Phong (DYC) đẻ Công ty CP may Đáp Cầu, thành lập ngày 02/02/2009, cắt băng khánh thành vào ngày 02/02/2010 Công ty CP may Đáp Cầu – Yên Phong cổ đông sáng lập: Công ty CP may Đáp Cầu, SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Công ty sản xuất – xuất nhập Dệt may (Tập đoàn Dệt May Việt Nam), Công ty sản xuất thương mại Đồng Tiến Giai đoạn I vào sản xuất với 400 cán bộ, công nhân viên sản xuất thử Giai đoạn đầu có nhu cầu 1000 lao động lực sản xuất 4,5 triệu sản phẩm / năm Mặc dù công ty CP Đáp Cầu – Yên Phong vào hoạt động năm, vẫn gặp nhiều khó khăn công tác quản lý, nhờ có giúp công ty mẹ nên hiệu hoạt động kinh doanh công ty ba năm đạt thành tích định Sản phẩm công ty không tiêu thụ nước mà xuất nước Nhãn hiệu DAGARCO người biết đến với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá phù hợp, có tính cạnh tranh với sản phẩm công ty may mặc khác nước giới Bảng1.1: Một sổ tiêu kinh tế ĐVT: Đồng STT Ch Do L Tổ Số công -Số lượng -Trình độ 1.2 Nhiệm vụ công ty Công ty chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc, loại jacket, áo khoác, lông vũ, áo Vest, sơ mi nam - nữ, quần âu, áo váy Quần áo dệt kim, nỉ, đồng phục trẻ em, người lớn, quần áo thể thao,vv… SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Công ty sử dụng thiết bị nước tiên tiến Thế giới Mỹ, Nhật, Đức, vv… có nhiều thiết bị đại chuyên dùng hệ thống máy trải vải cắt tự động, máy thêu tự động, máy bổ túi tự động, hệ thống Pom quần áo jacket Hệ thống thiết kế máy vi tính Nhà xưởng rộng đẹp, thoáng mát Ánh sáng tốt, hệ thống quạt mát mùa hè tiêu chuẩn Quốc tế Sản phẩm Công ty xuất có uy tín thị trường 28 nước Thế giới Mỹ, Nhật, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Australia… Công ty sẵn sàng hợp tác liên doanh với bạn hàng nước nước đầu tư sản xuất hàng may mặc 1.3 Sơ đồ máy tổ chức quản lý công ty 1.3.1 Sơ đồ máy Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong tổ chức máy quản lý phù hợp có đầy đủ phòng ban chức động việc sản xuất, nghiên cứu khai thác thị trường, tiêu thụ sản phẩm tìm nhà cung cấp Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến nên sơ đồ máy tổ chức quản lý công ty sau: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ máy quản lý: SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG PHÒNG HÀNH CHÍNH TÀI CHÍNH NHÂN SỰ KẾ TOÁN PHÒNG BAN KỸ THUẬT SẢN Phòng hành – nhân gồm có người Phòng tài kế toán gồm có người, có kế toán trưởng kế toán viên Phòng ban kỹ thuật – sản xuất bao gồm người, có trưởng ban kỹ thuật kỹ sư Phó giám đốc trực tiếp đạo điều hành công việc phòng ban 1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ phận a) Giám đốc: Ông Nguyễn Tiến Mạnh đồng thời chủ doanh nghiệp, có quyền hạn điều hành toàn công ty, quản lý, đưa chiến lược ngắn hạn dài hạn cho doanh nghiệp SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh - Phê duyệt văn dự án, kế hoạch, đề xuất phó giám đốc phòng ban chức trình lên - Có nhiệm vụ xây dựng gìn giữ mối quan hệ với đối tác, bạn hàng, nhà đầu tư, cổ đông Trực tiếp ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế cho doanh nghiệp - Giám sát kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chịu trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp trước pháp luật - Được phép triệu tập họp Hội đồng cổ đông, báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh trước Hội đồng cổ đông b) Phó Giám đốc: - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Nhận tiêu kế hoạch sản xuất công ty, khai thác hội đầu tư cho doanh nghiệp - Tổ chức điều hành sản xuất, thực hoàn thành kế hoạch công ty giao - Quản lý, điều hành, đào tạo đội ngũ CBCNV, xây dựng hệ thống quản lý phạm vi toàn doanh nghiệp - Thực nội quy, quy chế quản lý lao động, quản lý vật tư thiết bị, tài sản doanh nghiệp - Xây dựng mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý, năm đảm bảo lợi nhuận vốn công ty đầu tư - Được ủy quyền ký định bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân doanh nghiệp ( trừ Giám đốc ) - Báo cáo kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cho Giám đốc - Tự chủ hoạt động tài doanh nghiệp, ưu tiên nhận kế hoạch sản xuất từ Công ty, tự chủ động nguồn hàng lực sản xuất dư thừa - Xây dựng tỷ lệ tái đầu tư cho năm tài - Tham mưu cho Giám đốc việc điều hành vốn doanh nghiệp SV: Hoàng Thị Dung 10 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.5.1 Các tiêu Trích khấu hao TSCĐ: Công ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng phù hợp với hướng dẫn theo Quyết định 206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 Bộ Trưởng Bộ Tài Chính Thanh toán khoản nợ đến hạn: Hiện Công ty khoản nợ hạn Các khoản phải nộp theo luật định: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Công ty 25%, Công ty giảm 30% thuế TNDN năm 2009 theo nghị định số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thông tư 03/2009/TT-BTC ngày 13/01/2009 Bộ Tài Chính, Công ty nghiêm chỉnh thực sách thuế nhà nước, sách có liên quan đến người lao động Trích lập quỹ theo luật định Bảng 2.8: Tình hình trích lập quỹ Công ty qua năm Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Quỹ dự phòng tài 5% 5% Quỹ đầu tư phát triển 12% 12% Quỹ khen thưởng phúc lợi 13% 13% Quỹ hoạt động HĐQH 4% 4% ( Nguồn: Công ty CP may Đáp Cầu – Yên Phong) Tình hình công nợ nay: Bảng 2.9: Các khoản phải thu qua năm Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Phải thu khách hàng 25.870 59.549 53.342 Phải trả trước cho người bán 6.837 20.448 25.193 Các khoản phải thu khác 7.638 4.543 2.076 Dự phòng khoản phải thu khó đòi - - - Tổng cộng 40.345 83.540 80.611 SV: Hoàng Thị Dung 32 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh (Nguồn: Báo cáo tài năm 2010,2011,2012 Công ty) Bảng 2.10: Các khoản phải trả Công ty qua năm: Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Vay nợ ngắn hạn 42.474 65.156 95.870 Phải trả cho người bán 26.427 694 2.987 Người mua trả tiền trước 8.925 25.790 16.915 Các khoản thuế phải nộp 2.457 1.980 2.570 Phải trả công nhân viên 3.090 1.989 115 Chi phí phải trả 120 173 - Phải trả khác 151 10.987 26.918 Tổng cộng 83.644 112.769 145.375 (Nguồn: Báo cáo tài năm 2010,2011,2012của Công ty) 2.5.2 Phân tích tỷ số tài đặc trưng Công ty Bảng 2.11: Các tỷ số tài chủ yếu Công ty qua năm Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Lần 2,05 1,67 1,58 Lần 0,72 1,05 1,85 Các tiêu khả toán 1.1 Hệ số KNTT ngắn hạn (TSLĐ/Nợ ngắn hạn) 1.2 Hệ số KNTT nhanh (TSLĐ -Hàng tồn kho/Nợ ngắn hạn) SV: Hoàng Thị Dung 33 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.Các hệ số cấu vốn, tài 2.1 Hệ số nợ/Tổng tài sản 2.2 Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu Các hệ số khả hoạt động + Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho + Doanh thu thuần/Tổng TSBQ Các tỷ số khả sinh lời 4.1 Doanh lợi tiêu thụ - ROS(Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần) 4.2 Doanh lợi vốn chủ sở hữu -ROE(Lợi nhuận sau thuế/NVCSH BQ) 4.3 Doanh lợi tổng tài sản ROA(Lợi nhuận sau thuế/Tổng TSBQ) % % 45,47 95,65 54,40 109,07 65,39 164,39 Lần 9,34 8,17 1,64 Lần 2,98 3,55 0,73 % 2,63 2,03 5.01 % 13,81 14,81 8,60 % 7,49 7,05 2,96 ( Nguồn: Công ty CP may Đáp Cầu – Yên Phong) Qua bảng2.11: Chúng ta có khả phân tích khả toán công ty: Tỷ số KNTT ngắn hạn qua năm lớn 1, Công ty có khả toán khoản nợ đến hạn toán Tỷ số KNTT nhanh qua năm 2010 nhỏ 1, Công ty gặp khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn Nhưng đến năm 2011, 2012 tỷ số lớn 1, chưng tỏ Công ty có khả toán khoản nợ ngắn hạn - Phân thích khả hoạt động: Các tỷ số vòng quay năm 2011 3,47 năm 2012 0,73 chứng tỏ khả luân chuyển tài sản năm 2011 cao so với năm 2012 - Phân tích khả sinh lời: tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng so với năm trước cụ thể: 100 đồng doanh thu làm 2,63 đồng lợi nhuận năm 2010, 5.01 đồng lợi nhuận năm 2012 Tuy nhiên so với vốn chủ sở hữu lợi nhuận giảm từ 13,81 từ năm 2010 đến năm 2012 8,6 Qua việc phân tích khái quát tình hình tài Công ty (2010-2012), nhận thấy Công ty có số mặt cần có xem xét tiến hành nghiên cứu tiếp SV: Hoàng Thị Dung 34 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện 3.1 Đánh giá chung Để đứng vững thị trường nay, công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong có nhiều cố gắng Sự cố gắng doanh nghiệp thành lập thực Để có kết nay, công ty phải phấn đấu không ngừng, phấn đấu liên tục từ Giám đốc công ty đến cán công nhân viên Sự linh hoạt nhạy bén công tác quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh trở thành đòn bẩy tích cực trình phát triển công ty Ngoài ra, công ty nắm bắt kịp thời thiết bị tiên tiến, công nhân viên công ty có ý thức tự giác công việc có thu nhập ổn định công tác quản lý lãnh đạo công ty tốt Do đó, công trình công ty làm đạt chất lượng tốt có uy tín thị trường xây dựng Để có thành công này, công ty dựa vào điểm mạnh mình, phát huy điểm mạnh để đưa công ty tới đỉnh cao Tuy nhiên, bên cạnh vẫn số khó khăn, nhược điểm hạn chế mà công ty gặp phải 3.1.1 Những ưu điểm - Về tổ chức quản lý công ty xây dựng mô hình quản lý khoa học, tinh giản vị trí lãnh đạo không hiệu quản không cần thiết Bộ máy quản lý đơn giản nhẹ gọn, có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Thường xuyên kiểm tra tự kiểm tra việc thực từng lãnh đạo, phận quản lý từ tìm thành tích đạt phát huy Song song tìm mặt hạn chế để khắc phục kịp thời Với mô hình quản lý này, công ty chủ động kinh doanh việc phân cấp, phân quyền quản lý phân công nhiệm vụ phòng ban, cấp lãnh đạo thực cách rõ ràng hợp lý - Công nhân viên có trình độ, nhân viên phận quản lý có lực, nhiệt tình công việc, động, trình độ nghiệp vụ vàng, sử dụng máy vi tính thành thạo, công việc bố trí phù hợp với lực chuyên môn điều kiện từng người SV: Hoàng Thị Dung 35 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh - Đội ngũ công nhân trình độ lao động phổ thông đào tạo tay nghề nên thành thạo công việc, họ học hỏi thêm kỹ cần thiết để nâng cao tay nghề, nâng cao suất làm việc - Máy móc, thiết bị trang bị đầy đủ, đại, phù hợp với từng công việc - Công ty lựa chọn phương pháp giản đơn để tính giá thành, phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản xuất phương thức bàn giao toán mà công ty áp dụng - Những ưu điểm công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty - Công tác quản lý tiền lương phát huy vai trò việc đòn bẩy kinh tế người lao động công ty: trả lương kịp thời, giải đúng nguyên tắc tài chính, báo cáo kịp thời, xác tình hình tài công ty cho lãnh đạo Để đảm bảo lợi ích quyền lợi cho người lao động, công ty thực đúng sách nhà nước quy định đóng BHXH BHYT cho Bộ lao động – thương binh xã hội để người lao động hưởng quyền lợi từ quỹ BHXH BHYT gặp ốm đau, tai nạn, già hoạt động phúc lợi khác, giúp người lao động yên tâm làm việc mà suy nghĩ ốm đau, già Đây biện pháp khuyến khích người lao động lĩnh vực tinh thần 3.1.2 Những hạn chế Tuy công ty đạt thành tựu khả quan công tác quản lý phòng ban, phận nói chung, công tác quản lý doanh nghiệp nói riêng vẫn tồn số hạn chế: - Sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu, lượng hàng bán nước ít, khiến cho doanh nghiệp bỏ qua thị trường giàu tiềm nước Bên cạnh sách quảng bá, quảng cáo vẫn chưa làm tốt, thương hiệu biết đến rộng rãi chưa tăng sản lượng tiêu thụ nhiều mong đợi ban quản lý qua năm - Trình độ tay nghề công nhân ổn định, nhiên xét mặt chung trình độ văn hóa người lao động chưa cao Lao động trình độ đại học, SV: Hoàng Thị Dung 36 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh đại học có số lượng ít, gây khó khăn, thách thức cho công tác quản lý nhân lực công tác quản lý khác - Quy mô sản xuất nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu - Sự đời chế độ kế toán làm cho công tác kế toán công ty gặp không khó khăn - Công ty chưa trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ máy thi công TSCĐ dùng cho quản lý - Các chi phí sản xuất chung phát sinh chi phí điện, nước, điện thoại, … tháng sau nhận giấy báo toán nhà cung cấp cuối tháng chứng từ đến phòng kế toán nên thường dồn tính cho chi phí tháng sau Điều không đảm bảo nguyên tắc sở dồn tích kế toán: ghi nhận chi phí vào thời điểm phát sinh chi phí 3.2 Đề xuất hoàn thiện Sau tháng tìm hiểu tình hình thực tế công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong, em có số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lý giúp cho phát triển công ty sau: Để công ty tồn phát triển, ban lãnh đạo công ty toàn thể công nhân viên phải cố gắng phát triển công ty, phải coi công ty nhà để xây lắp cho công ty ngày vững mạnh * Về nhân sự: - Tổ chức kiện ngoại khóa, tham quan, tổ chức ngày hội công ty để nhân viên có tinh thần làm việc tốt hơn, gắn bó với công ty đồng nghiệp - Phải phân công công việc rõ ràng cho từng nhân viên công ty, đào tạo tay nghề nhân viên để nâng cao suất lao động - Cần lựa chọn có kế hoạch đào tạo bồi dương đội ngũ nhân viên để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên, bổ sung thêm nguồn nhân lực cho công ty - Xây dựng lòng nhiệt tình, hăng say làm việc nhân viên công ty thông qua sách lương, thưởng làm cho nhân viên hoàn thành tốt công việc SV: Hoàng Thị Dung 37 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh giao đòn bẩy kinh tế khuyến khích nhân viên nâng cao chất lượng phục vụ tạo hiệu kinh doanh - Tạo bầu không khí đoàn kết, hợp tác nhân viên để hoạt động phối hợp công việc đạt hiệu cao - Tuyển dụng thêm nhân viên có trình độ học vấn cao, cử cán công ty học quản lý, để máy quản lý vững mạnh hơn, quản lý hiệu * Về tổ chức quản lý nguyên vật liệu: - Hạch toán nguyên vật liệu kịp thời, xác để không bị hao hụt nguyên vật liệu Tìm nguyên vật liệu thay chất lương ngang để giảm bớt chi phí, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh giá - Tận dụng sử dụng cách tiết kiệm nguyên vật liệu * Về tổ chức marketing: - Nên quảng bá rộng rãi sản phẩm công ty, quảng cáo phương tiện toàn quốc để người biết đến tiêu dùng - Phân phối nhiều hàng hóa thị trường nội địa, cắt giảm thuế xuất nhập - Quảng bá cách tài trợ cho chương trình để người biết đến thương hiệu DAGACO * Cơ sở vật chất kỹ thuật - Bảo dương máy móc, thiết bị sản xuất thường xuyên Đổi máy móc cũ kỹ, đặc biệt máy may, tận dụng làm việc để công suất làm việc máy móc đạt cao - Đầu tư nhiều cho trang thiết bị máy móc cho công ty - Nâng cấp hệ thống mạng máy tính công ty, nâng cao tính bảo mật thông tin công ty Ngoài ra: - Cần nắm vững chức nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán, công tác quản lý, giám sát trình sản xuất, kinh doanh cách có hiệu Do cần hoàn thiện toàn công tác kế toán, quản lý nhằm tăng cường mức độ xác tốc độ phản ánh thông tin tài sản, công nợ, đưa giải pháp tăng tốc độ chu chuyển vốn, tăng lợi nhuận sau thuế, nâng cao hiệu kinh doanh công ty SV: Hoàng Thị Dung 38 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh - Kết hợp hài hòa máy móc thiết bị đại với tiềm tri thức người - Công ty cần phải làm cho người lao động hiểu rõ liên hệ lợi ích doanh nghiệp lợi ích người lao động Để từ giúp họ ý thức hoạt động họ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mang lại lợi ích cho thân họ SV: Hoàng Thị Dung 39 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh doanh nghiệp đứng trước hội thách thức không nhỏ Vấn đề đặt không tồn mà phải phát triển, phát triển cạnh tranh gay gắt Công tác quản lý doanh nghiệp yếu tố thiếu hình thành, tồn phát triển doanh nghiệp Tuy công ty CP may Đáp Cầu – Yên Phong công ty lớn thực tốt công tác quản lý doanh nghiệp năm qua, với giúp công ty mẹ công ty may Đáp Cầu – Yên Phong đạt thành tích định, thu lợi nhuận không cao ấn tượng so với công ty quy mô Trong trình thực tập Công ty em tiếp cận với thực tiễn công tác quản lý công ty Từ đó, em hiểu sâu sắc kiến thức học trình học có số kinh nghiệm thực tiễn Giai đoạn thực tập công ty giúp em nhận thấy vai trò quản lý công ty, đồng thời em nhận thấy cần phải vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để đạt hiệu cao Và em mạnh dạn đưa ý kiến đóng góp cho công ty với hy vọng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do thời gian có hạn kinh nghiệm nhiều hạn chế, nên báo cáo thực tập em không tránh khỏi hạn chế, mong nhận ý kiến bổ sung góp ý thầy cô anh chị công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong để em hoàn thiện kiến thức Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giúp bảo thầy giáo Nguyễn Phương Tú anh chị công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong nhiệt tình giúp em thời gian vừa qua để em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên: Hoàng Thị Dung SV: Hoàng Thị Dung 40 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Các phụ lục Tiêu đề Trang Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán năm 2012 Phụ lục 2: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012 SV: Hoàng Thị Dung 41 42 44 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phụ lục 1: Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 TÀI SẢN MS 31/12/2010 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 10 30.345.876.105 I Tiền khoản tương đương tiền 10 1.998.567.908 Tiền 1.096.955.388 Các khoản tương đương tiền 11 901.612.520 II Các khoản đầu tư tài ngắn _ hạn 11 III Các khoản phải thu 6.081.830.847 Phải thu khách hàng 12 3.091.105.052 Trả trước cho người bán 906.510.275 Các khoản phải thu khác 3.056.291.576 Dự phòng khoản phải thu khó 13 (2.980.123.056) đòi IV Hàng tồn kho 13 20.012.587.433 Hàng tồn kho 20.012.587.433 Dự phòng giảm giá hàng tồn 13 _ kho V Tài sản ngắn hạn khác 13 2.153.063.356 Chi phí trả trước ngắn hạn 201.873.129 Thuế GTGT khấu trừ 13 25.175.107 Thuế khoản phải thu Nhà 115.567.200 nước Tài sản ngắn hạn khác 14 1.535.807.079 14 14 B TÀI SẢN DÀI HẠN 15 15 15 15 20 SV: Hoàng Thị Dung 42 35.658.290.620 31/12/2011 32.456.871.902 2.201.052.450 1.509.055.424 691.997.026 590.435.154 10.957.789.891 6.501.038.482 4.005.156.354 460.457.451 (2.390.553.706) 17.051.119.814 17.355.209.170 (304.089.355) 2.030.001.806 _ 42.956.740 15.598.000 1.984.057.057 36.894.860.777 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế III Các khoản đầu tư tài dài hạn IV Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả trước tiền 4.Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Các khoản phải trả, phải nộp khác Quỹ khen thưởng phúc lợi II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm SV: Hoàng Thị Dung Khoa Quản lý kinh doanh 21 22 22 22 22 22 22 22 25 26 26 26 27 31 31 31 31 31 31 31 31 43 _ 30.818.723.370 24.197.964.136 45.316.607.180 (21.118.643.044) 1.464.771.313 3.012.000.000 (1.547.228.687) _ 847.517.268 847.517.268 _ _ 15.020.103.395 18.159.929.807 35.820.901.459 (20.618.774.872) 1.967.057.029 4.090.156.590 (1.380.929.970) 913.855.115 345.872.980 66.004.166.720 72.351.732.670 40.468.258.300 25.975.615.580 15.890.570.256 6.542.801.376 601.452.910 2.004.118.231 43.565.336.690 26.221.983.670 16.434.134.870 2.014.052.220 2.007.124.139 2.029.125.091 3.671.097.252 201.494.182 686.145.398 981.351.189 _ 14.589.712.870 13.110.673.807 _ 1.479.039.070 1.025.017.509 998.928.525 507.245.090 823.870.721 _ 17.343.353.020 14.973.021.097 _ 2.370.331.930 567.982.135 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN SV: Hoàng Thị Dung Khoa Quản lý kinh doanh 31 32 33 33 33 33 40 41 41 41 41 41 41 41 41 42 43 44 44 25.535.908.428 28.786.395.980 21.932.519.427 11.500.350.000 _ 2.002.024.765 (280.000.000) _ 7.263.214.152 542.621.670 1.031.025.350 _ 28.776.235.971 15.900.000.000 _ 701.512.209 (280.000.000) _ 2.402.140.506 540.215.210 4.501.227.746 _ 66.004.166.720 72.351.732.670 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phụ lục : Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2012 Đơn vị tính: VNĐ CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 17 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp MS 01 Năm 2011 195.640.829.950 Năm 2012 157.652.542.900 02 10 _ 195.640.829.950 _ 157.652.542.900 11 20 112.020.045.326 83.620.784.600 98.345.095.129 59.307.447.780 21 22 23 24 25 30 294.972.045 22.563.870.150 5.540.271.392 10.424.531.890 19.769.141.532 10.685.615.347 225.879.350 20.764.930.170 5.655.140.540 8.958.857.970 13.627.480.498 12.878.333.020 31 32 40 819.961.782 5.988.672.650 661.618.093 352.862.850 8.984.936.082 239.634.670 50 51 3.234.003.452 2.523.115.367 808.500.863 630.778.842 _ _ 2.425.502.589 1.892.336.525 52 60 Bắc Ninh, ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người lập bảng ( Ký, họ tên ) SV: Hoàng Thị Dung Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) 45 Giám đốc ( Ký, họ tên ) Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Quản lý kinh doanh Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập quy định thực tập sở ngành Quản trị kinh doanh 2013 Thân Thanh Sơn, Thống kê doanh nghiệp, ĐHCNHN: Hà Nội, 2011 Tài liệu đặc điểm hình thành phát triển công ty CP may Đáp Cầu – Yên Phong Các chứng từ, giấy tờ đơn vị thực tập SV: Hoàng Thị Dung 46 Báo cáo thực tập sở ngành [...]... Nguồn: CT CP may Đáp Cầu – Yên Phong) Nhận xét: SV: Hoàng Thị Dung 23 Báo cáo thực tập cơ sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Theo trình độ học vấn, cơ cấu lao động của công ty CP may Đáp Cầu – Yên Phong thể hiện trình độ lao động của công nhân viên trong công ty chưa được cao Trình độ trên đại học chỉ có 1 người, chiếm 0.16% số lượng công nhân viên trong toàn công ty Trình độ đại... … … … … 5 … (Nguồn :Công ty CP may Đáp Cầu – Yên Phong) Bảng 2.3 Số lượng máy móc – thiết bị hiện có của công ty năm 2012 Tên TSCĐ Số MMTB chưa lắp Số MM-TB đã lắp Số MMTB thực tế SV: Hoàng Thị Dung Số MMTB sửa chữa theo KH Số MMTB dự phòng 22 Số MMTB bảo dương Số MMTB ngừng việc Báo cáo thực tập cơ sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh làm việc Máy vi tính Máy may Máy vắt sổ Ti vi... – CT CP may Đáp Cầu – Yên Phong) Chú ý: x: đi làm H: họp o: ốm Họp được tính như 1 ngày công, nhân viên nghỉ ốm được hưởng BHXH tính bằng 75% lương thời gian Căn cứ vào bảng chấm công, kế toán có thể tính lương cho từng người trong phòng SV: Hoàng Thị Dung 27 Báo cáo thực tập cơ sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.6 Bảng thanh toán lương Tên đơn vị: Công ty CP may Đáp Cầu. .. kế toán công ty CP may Đáp Cầu – Yên Phong) SV: Hoàng Thị Dung 29 Báo cáo thực tập cơ sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.4.2 Công tác marketing của doanh nghiệp 2.4.2.1 Chính sách sản phẩm Một sản phẩm ngày nay theo đúng nghĩa của nó thì không những đảm bảo về chất lượng mà còn phải hoàn chỉnh về mẫu mã, nhãn mác và các dịch vụ kèm theo Là một công ty may mặc, công ty luôn nghiên... mô và cơ cấu lao động của công ty - Toàn công ty có 620 người bao gồm: 520 nữ và 100 nam Như vậy, tỉ lệ nữ chiếm khoảng 84%, còn tỉ lệ nam chiếm khoảng 16% tổng số công nhân viên toàn công ty Đây là công ty chuyên về lĩnh vực may mặc, vì vậy tỉ lệ nữ chiếm số đông trong công ty là một lợi thế rất lớn mà công ty có được - Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn: Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của Công ty theo... 14.801.200 (Nguồn: Phòng kế toán công ty CP may Đáp Cầu – Yên Phong) SV: Hoàng Thị Dung 28 Báo cáo thực tập cơ sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và marketing của doanh nghiệp 2.4.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp tổ chức ,kinh tế kỹ thuật nhằm thực hiện việc nghiên cứu nhu cầu, thị trường tổ chức sản... hợp từ các sổ chi tiết phần xuất vật liệu CCDC để ghi vào từng loại nguyên vật liệu tương ứng trong bảng nhập, xuất, tồn + Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn NVL, CCDC trong công ty Cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong ( tháng 5/ 2012) SV: Hoàng Thị Dung 19 Báo cáo thực tập cơ sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Tháng 5 năm 2012... thụ, có thể thông qua: SV: Hoàng Thị Dung 30 Báo cáo thực tập cơ sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội - Khoa Quản lý kinh doanh - Kênh phân phối trực tiếp: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty Kênh phân phối gián tiếp: Các đại lý hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong và ngoài nước (ví dụ: hợp đồng bán hàng đại lý được lập giữa công ty may Đáp Cầu – Yên Phong với ông Nguyễn Ngọc Am) Sơ đồ 2.2 Sơ... trên thị trường như hiện nay, công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong đã có rất nhiều cố gắng Sự cố gắng này không phải doanh nghiệp mới thành lập nào cũng thực hiện được Để có được kết quả như hiện nay, công ty đã phải phấn đấu không ngừng, phấn đấu liên tục từ Giám đốc công ty đến các cán bộ công nhân viên Sự linh hoạt nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh đã trở thành đòn bẩy... 1.300.000 3.600.000 0 0 0 34.550.000 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) (Nguồn: Phòng kế toán – Công ty Cổ phần may Đáp Cầu- Yên Phong) SV: Hoàng Thị Dung 20 Báo cáo thực tập cơ sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.2 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm và vai trò của tài sản cố định (TSCĐ) * Khái niệm TSCĐ: - TSCĐ ... thực tập công ty em hiểu rõ doanh nghiệp SV: Hoàng Thị Dung Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh tất hoạt động quản lý doanh nghiệp thu báo cáo Nội dung bào cáo. .. thời gian vừa qua để em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên: Hoàng Thị Dung SV: Hoàng Thị Dung 40 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội... - - Tổng cộng 40.345 83.540 80.611 SV: Hoàng Thị Dung 32 Báo cáo thực tập sở ngành ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh (Nguồn: Báo cáo tài năm 2010,2011,2012 Công ty) Bảng 2.10: Các

Ngày đăng: 18/11/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu.

  • Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

    • 1.2. Nhiệm vụ của công ty

    • 1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty

      • 1.3.1. Sơ đồ bộ máy

      • 1.3.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận

      • 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

      • Phần 2: Các chuyên đề chính trong công tác quản lý doanh nghiệp

        • 2.1. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp

          • 2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu:

          • Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất theo hợp đồng, mỗi hợp đồng có yêu cầu mẫu mã, kiểu dáng khác nhau nên chủng loại sản phẩm phong phú và đa dạng. Do vậy Công ty phải sử dụng một lượng nguyên vật liệu lớn và nhiều loại khác nhau. Chỉ xét đến nguyên vật liệu chính là vải thì cũng có nhiều loại được phân thành các mã khác nhau. Ví dụ: vải chính, vải nỉ, vải micro…. Cải chính có các mã: ≠32, ≠75, ≠40, lục, trắng, greg… Nguyên vật liệu phụ cũng rất đa dạng như: kim, chỉ, mác chính, mác thành phẩm, chốt khóa, nẹp, đệm…

          • Phần lớn nguyên vật liệu sản xuất do bên đặt hàng cung cấp, nguyên vật liệu mua ngoài ít. Với những đặc điểm trên công tác quản lý nguyên vật liệu là rất quan trọng.

          • 2.1.2. Quy trình kế toán chi tiết.

          • 2.1.3. Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ.

          • 2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.

            • 2.2.1. Khái niệm và vai trò của tài sản cố định (TSCĐ).

            • 2.2.2. Đặc điểm của TSCĐ.

            • 2.3. Công tác lao động tiền lương trong doanh nghiệp.

              • 2.3.1. Quy mô và cơ cấu lao động của công ty.

              • 2.3.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động.

              • 2.3.3. Hình thức trả lương của công ty.

              • 2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và marketing của doanh nghiệp.

                • 2.4.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

                • 2.4.2. Công tác marketing của doanh nghiệp.

                • 2.4.2.1. Chính sách sản phẩm.

                • 2.4.2.2. Chính sách giá.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan