nghệ thuật tự sự trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

88 1.8K 25
nghệ thuật tự sự trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN LÂM THỊ CHÂN MSSV: 6095837 NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Ths LÊ THỊ NHIÊN Cần Thơ, 2012 Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Một số vấn đề lí luận nghệ thuật tự 1.1.1 Khái niệm tự 1.1.2 Kết cấu tự 1.1.2.1 Lời đề từ 1.1.2.2 Cốt truyện 1.1.2.3 Kết cấu truyện 1.1.3 Điểm nhìn giọng điệu trần thuật 1.1.3.1 Điểm nhìn trần thuật 1.1.3.2 Giọng điệu trần thuật 1.2 Đôi nét tác giả - tác phẩm 1.2.1 Tác giả 1.2.2 Tác phẩm 1.2.2.1 Giới thiệu tập truyện Cánh đồng bất tận 1.2.2.2 Tóm tắt mười bốn tác phẩm tập truyện Cánh đồng bất tận GVHD: LÊ THỊ NHIÊN SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Chương KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Lời đề từ 2.2 Cốt truyện 2.2.1 Chi tiết nghệ thuật 2.2.2 Kết thúc tác phẩm 2.3 Kết cấu truyện 2.3.1 Tình truyện 2.3.2 Kết cấu trần thuật giàu tính đối thoại Chương ĐIỂM NHÌN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 3.1 Điểm nhìn trần thuật 3.1.1 Điểm nhìn bên 3.1.2 Điểm nhìn bên 3.1.3 Điểm nhìn di chuyển 3.2 Giọng điệu trần thuật 3.2.1 Giọng tâm tình 3.2.2 Giọng giễu cợt, phê phán, lạnh lùng 3.2.3 Giọng triết lí suy ngẫm KẾT LUẬN GVHD: LÊ THỊ NHIÊN SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật tự đối tượng nghiên cứu đặc thù tự học Trong tiến trình phát triển văn học đại, nghệ thuật tự ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu Nghệ thuật tự có nội hàm rộng bao gồm nhiều vấn đề như: văn tự sự, phương tiện, thủ pháp sử dụng mà văn tự sản phẩm chủ thể sáng tạo định Do vậy, xuất phát từ đặc trưng thể loại để tìm hiểu tác phẩm biện pháp tối ưu nhằm đánh giá khách quan toàn diện đóng góp nhà văn giai đoạn văn học Văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi có bước chuyển biến đáng ghi nhận Thành tựu mà văn xuôi giai đoạn gặt hái hai phương diện nội dung nghệ thuật quan trọng Chọn tác giả tiêu biểu có đóng góp không nhỏ cho văn xuôi Việt Nam thời kỳ này, xem xét sáng tác nhà văn góc độ nghệ thuật tự góp phần nhận diện đánh giá thành tựu văn học thời kỳ đổi Trong số nhà văn trẻ năm gần đây, Nguyễn Ngọc Tư gương mặt đáng ý Là nhà văn với tuổi đời trẻ chị sớm khẳng định gặt hái nhiều thành công nhiều tập truyện ngắn chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật với nhiều giải thưởng văn học Lần Nguyễn Ngọc Tư biết đến với tác phẩm Ngọn đèn không tắt - tác phẩm đạt giải vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần thứ năm 2000 Hội nhà văn Tp HCM Báo Tuổi Trẻ Từ liên tục, đặn tác giả cho đời nhiều tác phẩm khác như: Ông ngoại, Giao thừa, Biển người mênh mông, Nước chảy mây trôi, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, v.v… đặc biệt tập truyện Cánh đồng bất tận vào năm 2005, Cánh đồng bất tận đời thực gây tiếng vang, trở thành kiện văn học tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang khuynh hướng đại, bám sát nhịp sống đại mang đậm thở đời sống Về phương diện nghệ thuật tự sự, tìm hiểu cấu trúc kiện, cấu trúc lời văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư lý giải hấp dẫn, độc đáo lạ truyện ngắn chị Xuất phát từ trân trọng, ngưỡng vọng tác giả văn học, trình tiếp xúc, nghiên cứu tác phẩm - đặc biệt nghiên cứu phương diện nghệ thuật sáng tác GVHD: LÊ THỊ NHIÊN SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư nhận thấy hầu hết tác phẩm chị gây nhiều ý văn đàn giới lí luận, phê bình quan tâm tìm hiểu khám phá Song nhà văn Nguyễn Ngọc Tư xuất chưa lâu nên nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu tác giả, tác phẩm chị ít, nghiên cứu chủ yếu nằm rãi rác báo, chưa tập hợp thành sách Tất dừng lại viết có tính chất khảo sát, nhận diện Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư, khám phá nghệ thuật tự truyện ngắn chị, người viết muốn góp phần nhỏ bé vào việc khắc phục tình trạng Đồng thời dịp để thấy rõ tài sáng tạo đóng góp tác giả cho văn học đương đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Đó lý thúc người viết chọn đề tài “Nghệ thuật tự tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư” Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976, đến có 36 năm tuổi đời, có nhiều đóng góp đặc sắc cho văn học Việt Nam đương đại Truyện ngắn mảng sáng tác thành công với phong cách riêng Từ năm 2000 với nhiều giải thưởng có giá trị, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cho đời với 10 tập truyện ngắn, với tạp văn, tản văn Tuy chưa phải đỉnh cao văn học, số lượng tác phẩm chưa thật đồ sộ sánh ngang với nhà văn có tên tuổi văn chị đạt đến chất lượng, chị khẳng định có vị trí định văn đàn Chị trở thành tượng văn học nước, gây dư luận xôn xao năm 2005-2006 có không ý kiến cảm nhận, đánh giá, nghiên cứu Phần nhiều ý kiến internet đăng báo Tuổi Trẻ, Thanh niên, Văn nghệ, Tạp chí nghiên cứu Văn học, Văn nghệ Đồng Sông Cửu Long trang Web,… Thông qua thư điện tử trang http://www.viet.studies.info/NNTu/index.htm, phóng viên H.T.P vấn Việt Kiều Mỹ giáo sư kinh tế Trần Hữu Dũng, ông nói nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Trước hết cô nhà văn có biệt tài, văn phong nhận xét vô tinh tế cô, đọc cô thấy điều Thứ chân thật, đôn hậu, sáng tỏa từ cô viết (cả truyện lẫn bút ký) Nhưng điều làm cho người miền Nam xúc động phương ngữ, phương ngôn mà cô dùng Tôi chưa sống gần trọn vẹn lại thời thơ ấu, quê hương tôi, GVHD: LÊ THỊ NHIÊN SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư đọc văn Nguyễn Ngọc Tư” [25;] Đây độc giả vào công việc không nghĩ ông lại có nhận xét văn chương cách tinh tế sâu sắc thế? Trong lời nhận xét này, điều mà ta lưu ý phương ngữ, phương ngôn mà Nguyễn Ngọc Tư dùng khiến ông nhớ tới tuổi thơ, nhớ quê hương da diết Đây biệt tài việc dùng ngôn ngữ địa phương chị Một lần với “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản Miền Nam”, Trần Hữu Dũng, không ngớt lời khen ngợi dành cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ấn tượng sâu sắc Giáo sư đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chất Nam sâu đậm, đặc biệt phương ngữ Nam bộ, giáo sư khẳng định nhiều chi tiết nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư: “…Phương ngữ mộc mạc miền Nam, giọng điệu dân dã miền Nam hoàn toàn có khả cấu tạo nhánh văn chương đặc biệt, không giống, chuẩn mực miền khác,…sử dụng phương ngữ tối đa chỗ vào câu chuyện thật “miền Nam”…Trong cách chọn lựa tình tiết, cốt truyện, Nguyễn Ngọc Tư trung thành (một cách khó giải thích) với ‘tình tự” Nam quê hương cô…Văn Nguyễn Ngọc Tư nghe nhạc Nhiều câu trẻo buồn (nhưng không nghẹn ngào) vọng cổ hoài lang…cách dẫn chuyện gọn gàng, cắt cảnh chuyển lớp xác Nguyễn Ngọc Tư, chưa thấy nói đến cấu trúc câu cô Mới độc đáo Lối bắt đầu với chữ Mà, dấu phẩy Hoặc lối chen vào câu chi tiết ngoặc đơn…” [25;] Ý kiến có lẽ tác giả đề cập đến nhiều chi tiết nghệ thuật Từ phương ngữ, tình tiết, cốt truyện…được Nguyễn Ngọc Tư trung thành cách khó giải thích với Nam quê hương cô Ngoài tác giả cho văn Nguyễn Ngọc Tư nghe nhạc, biệt tài dẫn chuyện, cắt cảnh,…cho đến việc sáng tạo câu văn Điểm qua tất chi tiết nghệ thuật tác giả khẳng định , “Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản” miền Nam” Tác giả Đoàn Ánh Dương với “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự ngôn ngữ trần thuật” Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2/2007, cho rằng: Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ gây ấn tượng nhiều giọng văn đậm chất Nam Với lối viết hồn nhiên, chân chất, Cánh đồng bất tận khiến người đọc ngỡ ngàng trước tài bứt phá nữ văn sĩ trẻ Phải tín hiệu đáng mừng cho văn học đương đại Cánh đồng bất tận xứng đáng có chổ ngồi trang trọng bên cạnh nhà văn có tên tuổi Theo Đoàn Ánh Dương, chiều sâu nhân Cánh đồng bất tận nhà văn Nguyễn Ngọc GVHD: LÊ THỊ NHIÊN SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Tư làm mờ nhòe ranh giới thiện ác, tốt xấu, mặt trái mặt phải vấn đề, “Biểu tượng tác phẩm không trực tiếp mà ẩn sâu tâm trạng, giằng xé trước sống bộn bề Nỗi niềm khao khát lương thiện mãnh liệt cháy bỏng bị cự tuyệt, nhứt nhối nhiêu” Đoàn Ánh Dương cho rằng, Cánh đồng bất tận mang đầy chất tiểu thuyết, khuôn khổ truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư khéo léo xử lý từ lựa chọn mô hình tự đến ngôn ngữ trần thuật “Đó tài lòng Nguyễn Ngọc Tư, tác giả xử lý thành công lồng ghép hai hệ thống tự cảm xúc suy tưởng nhân vật Nhà văn gia giảm đến mức tối đa cốt truyện kiện gia tăng thật thành công cốt truyện tâm lý Từ nhìn nhân vật triết luận nhân sinh đưa không mang tính khiên cưỡng mà thật cụ thể sinh động, đa diện, theo dòng cảm xúc nội tâm” Bên cạnh lựa chọn mô hình tự sự, lối viết theo “chính cách nói tiếng An Nam ròng” thứ ngôn ngữ đời sống đích thực lại phương diện thành công khác tác phẩm – nói chưa phương ngữ Nam vào văn Nguyễn Ngọc Tư lại tự nhiên phong phú đến Nguyễn Ngọc Tư có kế thừa tiếp thu truyền thống văn học Nam để cống hiến cho người đọc trang văn chân chất đầy sinh động Khi khai thác nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, trang Web http:// wwwviet-studies.info, Nguyễn Trọng Bình có viết Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn chị, cụ thể là: hệ thống từ ngữ địa phương Nam Lớp từ gợi ấn tượng văn hóa sông nước Sáng tạo biến ngôn ngữ đời thường người bình dân thành ngôn ngữ văn học Cách phân tích này, tác giả nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nam độc đáo Nguyễn Ngọc Tư Nói khía cạnh khác nghệ thuật, Nguyễn Thị Hoa, có “Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận”, cho “giọng dân dã mộc mạc trang văn tả thiên nhiên, tả cảnh sống sinh hoạt người dân Nam bộ, giọng điệu đôn hậu, ấm áp, chân tình, giọng điệu trữ tình sâu lắng…” [26;] Cách tìm hiểu có hàm ý khẳng định chi tiết nghệ thuật tác phẩm Cánh đồng bất tận nói riêng, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói chung, cách sử dụng giọng điệu tác phẩm Nổi bật giọng điệu trữ tình sâu lắng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư GVHD: LÊ THỊ NHIÊN SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Bài “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận” Hoàng Thiên Nga đăng Báo văn nghệ số 39, ngày 24/9/2005 cho rằng: “Điều đáng nói truyện hay độc giả thèm, tha thiết cần hay ấy” Hoàng Thiên Nga đánh giá cao tài phẩm chất nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Ngòi bút nhà văn dường có ma lực mạnh mẽ vô cùng, câu văn ngắn gọn, không gian rộng, cách chuyển cảnh dứt khoát, lạnh lùng,…Để lại phía sau tầng lớp ngữ nghĩa ẩn đầy dư vị Hoàng Thiên Nga khẳng định “Truyện Nguyễn Ngọc Tư hấp dẫn từ đầu đến tới dấu chấm hết thấy ngòi bút tác giả bình thản đôi chân vàng chưa đuối sức sau chạy maratong Tôi tin với tư chất thông minh, văn tài thiên phú, Nguyễn Ngọc Tư đủ lĩnh, tỉnh táo quãng đường dài văn nghiệp vốn không cạm bẫy danh vọng vô số khen chê khiến người đọc ngộ nhận đánh giá mình” Nhà văn Nguyên Ngọc “Còn có nhiều người cầm bút có tư cách” trang web: http://www.vnexpress.net, ngày 02/1/2005 đưa nhiều lời khen cho Nguyễn Ngọc Tư: “Mấy năm thích Nguyễn Ngọc Tư Cô tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đước Nam vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rượi, tinh tế chân chất”, đặc biệt Nam cách không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam trước Tác giả Đăng Vũ với “Cổ tích Cánh đồng bất tận”, đăng Tạp chí Nhà văn số 12/2006 cho rằng: thực sửng sốt đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư “cứ câu chuyện cổ tích có sức hút lạ kỳ Nhà văn có lối viết truyện thật hay, không theo khuôn phép chẳng theo chủ nghĩa nọ, không gò bó mà trái lại tự nhiên, thoải mái, viết chơi” Phải nhà văn thật có tài, nhiều công lực viết hay Nguyễn Ngọc Tư tài tình hóa thân vào nhân vật để kể lại đời Thế giới nhân vật truyện nhà văn người bất hạnh, sống cho sống Đúng “một giới cổ tích, huyền thoại mà người đổi bình dị, đổi nhân văn thật cô đơn, cô đơn đến tận giống người cô đơn giới “Trăm năm cô đơn” Marquez” Nguyễn Tiến Hưng với “Ngồi nhà Nguyễn Ngọc Tư”, đăng Báo Tiền phong xuân 2007 có nhận xét tinh tế: Ở đời Nguyễn Ngọc Tư hiền lành chân chất giống hệt văn tác giả, sống gia đình chẳng khấm gì, tuổi thơ vất vả, học hành dang dở,… Tác giả tỏ “kính nể” nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, ngồi viết GVHD: LÊ THỊ NHIÊN SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư nhà chật, phố chợ đông người ồn ào,… mà Nguyễn Ngọc Tư viết cách ngon lành Số lượng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư ngày lớn, điều đồng nghĩa với không gian Nam mở rộng thêm, sâu thêm, thực sôi động Nguyễn Tiến Hưng nhấn mạnh, điều lạ Nguyễn Ngọc Tư nhà văn viết không theo kế hoạch cụ thể nào, tác giả thấy đầy cảm hứng viết tác giả mong nhẹ nhàng, tự cho ngòi bút thoải mái tung hoành Trên trang Web http:// www-viet-studies.info, Nguyễn Trọng Bình có bài: “Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, có phân tích dạng tình cụ thể là: Tình cố, biến cố bất ngờ (xảy đến với nhân vật chính) Tình cảm thông chia sẻ Tình yêu đương trắc trở…cũng cách tiếp cận nghệ thuật xây dựng tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trên sở cách tiếp cận này, người viết tiếp tục khai thác dạng tình khác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngoài viết chuyên sâu vài khía cạnh truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, có công trình luận văn Thạc sĩ, có đề cặp nhiều đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn chị Đáng ý có: Tiền Văn Triệu “Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đại học Đà Lạt Đối tượng mà luận văn khảo sát truyện ngắn, tản văn, tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, nên người nghiên cứu không tập trung sâu vào thể loại Riêng lĩnh vực truyện ngắn, luận văn tập trung phân tích, thẩm định vài khía cạnh nội dung nghệ thuật Phần nội dung chủ yếu khai thác đặc trưng văn hóa Nam bộ, người Nam Phần nghệ thuật chi tiết, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ,…trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tất ý kiến phần nhiều tập trung ca ngợi thành công thể loại truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, đặc biệt tác phẩm Cánh đồng bất tận Tuy chưa có nghiên cứu sâu vào nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, song nghiên cứu có phát phong cách, ngôn ngữ, giọng điệu, cách kết cấu riêng truyện ngắn chị Dựa vào ý kiến, công trình nghiên cứu làm gợi ý đắc lực cho người viết tham khảo, lấy kết cấu tự sự, cốt truyện tự sự, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật làm đối tượng nghiên cứu, người viết tiến hành khảo sát cách hệ thống GVHD: LÊ THỊ NHIÊN SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm truyện ngắn tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư để đem lại nhìn nghệ thuật tự chị Mục đích nghiên cứu Đề tài đặt mục đích yêu cầu sau: Một tìm hiểu để thấy rõ nghệ thuật tự tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, qua hiểu sâu sắc thực xã hội đương thời đồng thời nhằm rút phong cách tự độc đáo nhà văn Hai thấy quan niệm sống vấn đề suy ngẫm tác giả qua việc tìm hiểu nghệ thuật tự khía cạnh: Kết cấu, cốt truyện, điểm nhìn giọng điệu trần thuật Ba qua việc nghiên cứu đề tài giúp người viết nắm vững kiến thức lí luận văn học Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu nghiên cứu dùng cho luận văn mười bốn truyện ngắn tập Cánh đồng bất tận Bên cạnh người viết khảo sát thêm tác phẩm khác chị, số tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn số nhà văn khác, để có nhận xét, phát mới, hay, đặc sắc bút trẻ Nguyễn Ngọc Tư đóng góp chị cho văn học Việt Nan đại Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, người sử dụng phối hợp phương pháp sau: Phương pháp hệ thống: để hệ thống chi tiết, kiện, tình xảy với nhân vật cốt truyện để thấy rõ đa dạng nhân vật, mối quan hệ nhân vật tính cách nhân vật nhằm làm bật vấn đề tự tập truyện Phương pháp thống kê so sánh: thống kê, so sánh đối chiếu với số tác giả khác để có nhìn toàn diện nghệ thuật tự tập truyện Cánh đồng bất tận, để nhìn thấy khác biệt, mới, lạ so với truyện ngắn khác Phương pháp phân tích chứng minh: sở hệ thống số vấn đề lí luận tác phẩm cụ thể, người viết vào tìm hiểu, phân tích, lập luận, lí luận chứng minh dẫn chứng, tài liệu cụ thể…làm rõ nghệ thuật tự truyện ngắn mà tác giả thể GVHD: LÊ THỊ NHIÊN SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư sững lại, kêu lên hai tiếng, trời ơi, làm khổ rồi, nghèo vầy…” [22;tr.143] Ở đây, giọng đôn hậu có pha lẫn chút ngậm ngùi, xuất phát từ lòng nhân hậu, chan chứa yêu thương, thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau Xuyến; hay có lúc nhà văn hướng niềm xót thương, âu yếm, hi vọng vào mối tình buồn với niềm cảm thông “Thêm mùa gió bấc nữa, chị Hảo chưa lấy chồng Ai lại hỏi, chị chờ cà Chị bảo…chờ người ta buồn đưa chốt qua sông” [22;tr.36] …tất nhà văn chuyển tải, miêu tả nhiều góc độ khác có điểm chung xuất phát từ giọng điệu tâm tình, ngào Giọng điệu góp phần vào việc lột tả, khám phá suy tư, trăn trở, dằn vặt tâm hồn nhân vật: “Đâu có Có mà, nước mắt anh rớt lên tướng nè, đó, ướt nhẹp thấy chưa Hết cười lớn, nói lớn, “Ừ, tao thương chốt Qua sông không mong về”…” Câu văn tức tưởi, nghẹn lại, dòng cảm xúc lắng vào thành niềm đau Cái thật thà, chất phác, song sâu nặng nghĩa tình người dân Nam dệt nên giọng điệu thật ấm áp, chan chứa yêu thương Giọng điệu tâm tình, mộc mạc giúp Nguyễn Ngọc Tư trần thuật cách dễ dàng với lời văn gần với văn nói, có mộc mạc, dung dị nhà văn kể sống vất vả người dân Nam Sự thiếu thốn vật chất, khắc nghiệt thiên nhiên trải chất giọng đặc sệt giọng quê Nam “Buổi chiều làm mướn về, họ tụt xuống ao tắm táp thứ nước chua lét phèn, xối lại hai gàu Nước vo cơm dùng để rửa rau, rửa rau xong dành rửa cá” [22;tr.162-163] Với giọng tự này, cảnh sắc Nam bộ, tràn vào tác phẩm gần gũi, tự nhiên vùng đất “Cù lao Mút Cà Tha nằm gần cuối sông Dài, chút có nhánh sông khác rẽ phía mặt trời, rộn rịp đoạn thôi” [22;tr.18] Giọng tâm tình ngào, tha thiết thể trang miêu tả hình ảnh cánh đồng: “Bây giờ, gió chướng non xập xòe khắp cánh đồng Bất Tận… Ven bờ ruộng, cỏ mực đường viền nhỏ liu riu làm dịu lại mảng rực vàng lúa” [22;tr.208] Qua cách tự này, ta thấy, thiên nhiên đáng yêu gần gũi sống quanh ta, vẻ quyến rũ vút lên từ dòng chữ nồng nàn tình người Đối với người Nam mà phần nhiều người nghèo, từ tên gọi, quan hệ sống Đều nhà văn miêu tả giọng điệu ấm áp chân tình GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 71 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Xuất phát từ văn hóa Nam bộ, bên cạnh lòng yêu thương trân trọng người, tiết cách gọi tên cho nhân vật tác phẩm thể giọng điệu tâm tình Nguyễn Ngọc Tư người Nam Đối với nhân vật có tuổi tác nhà văn gọi giọng điệu tôn kính Ông Năm Nhỏ (Cải ơi), Ông Tư Mốt (Thương rau râm), Ông Hai (Cái nhìn khắc khoải), dì Thấm, Ông Mười (Mối tình năm cũ), Ông già Chín Vũ (Cuối mùa nhan sắc), Ông Sáu (Biển người mênh mông), Ông Chín (Nhớ sông)… Đối với trẻ thơ, truyện ngắn mình, chị có cách gọi tên bình dị, mộc mạc, đầy yêu thương: Cải (Cải ơi), Bé Mén (Huệ lấy chồng), Út Nhỏ (Nhà cổ), Giang, Thủy (Nhớ sông), Bé Bi (Duyên phận So Le), Nhỏ Thỏ (Một trái tim khô), Nương, Điền (Cánh đồng bất tận), Và tất cách gọi tên xuất phát từ giọng điệu tâm tình ngào tha thiết Ngoài để phát huy giọng điệu tâm tình ngào, nhằm phát huy hiệu trần thuật cho giọng điệu này, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng lượng câu hỏi tu từ, câu cảm thán nhằm khắc họa diễn biến tâm lý phức tạp bên nhân vật Chẳng hạn câu hỏi sau truyện ngắn Cánh đồng bất tận: “Tắm đâu cưng? Ăn mồ hôi nước mắt người ta nên bị đánh đáng đời, hen cưng? Mấy cưng thương chị thiệt hả?”, Tôi lắc đầu, hai gàu nước má anh, nỡ sẻ nửa? Thí dụ đêm nay, khiến tim ta đau nhói, làm cho ta thấy giận dữ, nặng nề? Trời đất, nè cưng? [22;tr.159,161,162] Đó câu hỏi nghe nhẹ nhàng bên lại chất đầy chua xót đắng cay Những câu hỏi buông tiếng kêu thống thiết trước đời đa đoan “Có chờ cánh đồng khơi?”; “Đêm này? Vì nhìn thấy niềm hy vọng ư? Và ngủ nỗi xốn xang” ; vỡ nhẽ trước sống “Mà, ngấm, xé toang lòng với nỗi đau chia cắt chưa sợ sao?” Và hàng loạt câu văn bỏ lửng, hàng loạt dấu “…” trang văn tâm trạng ngổn ngang thổn thức nhà văn trước cảnh đời tình người “Với ký ức trống trơn, họ phơi phới đi, nhớ hoài, đau hoài…” Nét bật chất giọng câu văn kết thúc tác phẩm, song lại mở chân trời cảm xúc, suy tư nơi độc giả “Nhưng nói để làm gì, ta?”; hay “ Họ suy nghĩ…”; “Biển người mênh mông vậy…”; “Ai mà biết Mùa gió bấc hiu hiu lại về…”; “Rồi họ, má bảo khóc đi…” Những câu văn ngắn, buông lơi tiếng thở nhẹ khơi gợi dòng suy nghĩ bâng quơ cho người đọc GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 72 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Giọng điệu tâm tình thể cách dạt truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể hình thành nét phong cách nhà văn dòng văn học đương đại Tuy nhiên, bên cạnh giọng điệu tâm tình, nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có giọng giễu cợt phê phán, lạnh lùng 3.2.2 Giọng giễu cợt phê phán, lạnh lùng Đối tượng mà nhà văn giễu cợt, phê phán thường người sống đạo đức giả, hay có chức quyền mà không xem trọng người dân, không lo cho dân Hình ảnh cô gái lầm đường lỡ bước, giới người lớn phức tạp ngổn ngang, tất phản ánh bộc lộ thái độ tác giả Hình thức biểu giọng điệu nhiều đùa qua ngôn ngữ, độc thoại, đối thoại nhân vật Nhiều cách nói bóng gió gần xa Có sử dụng yếu tố thuộc dấu phụ tu từ có tác dụng “pha trò” Nếu nhìn lại lịch sử văn học Việt Nam đại, nói giọng điệu phê phán nhà văn trước vấn đề thuộc mặt trái sống, trước hết phải kể đến nhà văn thuộc trào lưu văn học thực phê phán 1930-1945 như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,…Có thể thấy, nhà văn phản ánh thực thể lòng, nhìn cảm thông quần chúng nhân dân lao động Các nhà văn đứng phía “người bé nhỏ”, đáy xã hội để lên tiếng bênh vực chia sẻ Bên cạnh đó, để thể tinh thần ấy, nhà văn giai đoạn thường tỏ thái độ phê phán cách liệt mạnh mẽ nhằm lên án, tố cáo, lực thống trị chà đạp người; vạch trần mặt nhám nhúa, bọn người đểu giả, lừa lọc, bịp bợm… làm băng hoại đạo đức xã hội Thái độ bộc lộ qua chữ, câu văn… mà người đọc dễ dàng nhận Tiêu biểu cho liệt Vũ Trọng Phụng ông công khai cho văn chương ông phải “sự thực đời” Và hẵn biết “sự thực đời” văn chương Vũ Trọng Phụng việc nhà văn không ngần ngại “lột trần” chất xấu xa, bần tiện, thái độ bịp bợm, lừa lọc… bọn người “đểu cáng”, hội xã hội thời Các tác phẩm bất hủ ông Số đỏ, Giông tố, Trúng số độc đắc…là chứng minh rõ ràng cho thái độ phê phán liệt, thẳng thắn Vũ Trọng Phụng Người đọc dễ dàng bắt gặp nhiều đoạn văn tiểu thuyết Số đỏ thể thái độ phê phán trực diện nhà văn hạng người bịp bợm, hội (Xuân Tóc Đỏ) dâm đãng, đạo đức giả (bà phó GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 73 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Đoan) xã hội Việt Nam năm 1930-1945 Bằng giọng văn trào lộng chua cay, Vũ Trọng Phụng tỏ rõ thái độ phê phán, châm biếm không khoan nhượng Đến thời kì đổi văn học (từ sau Đại hội VI năm 1986), thái độ phê phán nhà văn lần bộc lộ cách mãnh liệt trực diện giai đoạn trước Tinh thần thái độ phê phán văn học giai đoạn nhà văn nhìn nhận với thái độ “nhìn thẳng”, “nhìn thật”, không tránh né nhằm vạch trần phơi bày ánh sáng mảng tối, u nhọt mà giai đoạn trước lí khách quan lịch sử đất nước nhà văn điều kiện đề cập đến Vấn đề thể rõ qua hàng loạt tác phẩm tác giả như: Dương Hướng với Bến không chồng; Nguyễn Khắc Trường với Mảnh đất người nhiều ma; Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp với hàng loạt tác phẩm như: Tướng hưu, Kiếm sắc, Những người thợ xẻ, Không có vua, Những người muôn năm cũ… Khác với nhà văn kể trên, Nguyễn Ngọc Tư thái độ phê phán chị thể giọng điệu nhẹ nhàng, kín đáo, có phần hài hước không báng bổ gay gắt Người đọc không thấy Nguyễn Ngọc Tư hành động thái độ ném vào mặt xã hội tất uất nghẹn căm phẩn Vũ Trọng Phụng Giông tố, Số đỏ… Hay không tìm thấy Nguyễn Ngọc Tư “văng tục” bạo miệng, thái độ “coi đời vô nghĩa, trò đùa, luôn có giọng ỡm ờ, bỡn cợt, nhìn đời nhìn người thấy mặt bỉ ổi, thú vật” kiểu Nguyễn Huy Thiệp Chẳng hạn như: “Bà Lâm bảo: “Ăn Đàn ông chẳng thương đâu Rượu ngồi mâm Ngủ nó đè lên mình” Bố Lâm gắt: “Bà lão hay nhỉ!” Bà Lâm lẩm bẩm: “Hay mẹ mày! Tao tám mươi tuổi mà nói sai à?” (Những học nông thôn) [14;tr.122] Với Nguyễn Ngọc Tư, thái độ phê phán tác phẩm chị gần không biểu lộ bên câu văn chữ, nghĩa người đọc cảm nhận thái độ phê phán sau đọc trọn vẹn tác phẩm, thông qua đời thân phận nhân vật mà chị xây dựng tác phẩm Vì Nguyễn Ngọc Tư kín đáo “che” lại giọng điệu buồn trầm tĩnh, hài hước tưng tửng chị Đó trường hợp Cải ơi, Một trái tim khô, Cánh đồng bất tận,… Trong Cánh đồng bất tận có đoạn “Cứ mùa gặt, họ lại dập dìu đê, lượn lờ quanh lều thợ gặt… họ cố làm vẻ trẻ trung, tươi tắn mặt cổ nhão, GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 74 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư nhìn kỹ phát ứa nước mắt Đêm đến, sau đụn lúa, họ thả tiếng cười chút chít, tiếng thở mơn man… lên trời” [22;tr.160] Ở kết hợp nhiều giọng, có đùa, có nói xa gần, bóng gió…qua tác giả phê phán tượng đáng báo động xã hội ngày hôm nay, sản phẩm tệ nạn đô thị lan tràn xuống vùng nông thôn êm ả, nơi mà tưởng chừng có sống bình yên, chân chất Cũng tác phẩm này, người đọc quên đoạn văn với giọng điệu đùa cợt đến tê lòng việc trao đổi thân xác Sương với hai tên cán xã để cứu lấy bầy vịt Út Vũ khỏi bị thêu sống: “Ở lịnh xuống tụi tui cãi được… Nụ cười đong đưa, tung tẩy khóe mắt, “Thì em có bảo anh cãi đâu, anh giả đò không biết, không nhìn thấy bầy vịt em Dễ ợt”… Một người nuốt nước miếng, ánh nhìn ham muốn mũi kim thò khỏi bọc, lơ láo Mắt ông ta lột trần chị toan tính thoáng Người lại thú vị, háo hức…” [22;tr.202] Thế hai tên cán xã ham muốn xác thịt nên quên trách nhiệm, cho dân phải kêu, phải gào sao? Qua giọng điệu giễu cợt phê phán Nguyễn Ngọc Tư bày tỏ thái độ phê phán cán lãnh đạo, thái độ cương quyết, dứt khoát chị phản ánh thực xã hội Mặc dù không hài lòng điều bất công, giả dối sống chị không kêu giọng quát tháo mà giọng phê phán nhẹ nhàng, có phần trầm tĩnh Nguyễn Ngọc Tư không phê phán thiếu trách nhiệm người lãnh đạo địa phương trước khó khăn người dân nghèo, lương thiện mà chị thể thái độ phê phán cách sâu sắc liệt không chấp nhận việc làm sai trái, lối sống hời hợt thiếu trách nhiệm người mà gây tổn hại mát cho người xung quanh Trong bật lên vấn đề bậc làm cha làm mẹ thiếu quan tâm trách nhiệm đứa sinh Đó Diễm Thương, Cải ơi, Nương Điền Cánh đồng bất tận… Sự ích kỉ thiếu trách nhiệm với bậc làm cha làm mẹ đưa đến hậu khủng khiếp - nói gây nên chấn thương tình cảm trầm trọng tâm hồn Nương Điền: “Nên lần cha nhìn đăm đăm mĩm cười với người đàn bà mới, lại thắt thẻo…” Cha đẩy trượt dài vào nỗi thiếu thốn triền miên Mỗi lần rời khỏi nơi đó, thật khó để phân biệt bỏ hay chạy trốn Chúng đánh quyền đưa tiễn, xao xuyến nhìn vẫy tay…” [22;tr.190] Với giọng điệu phê phán lối sống dửng dưng, thiếu trách nhiệm người GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 75 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư thể nhìn độc đáo tác giả, giọng tự người hướng thiện sống người khác Bên cạnh giọng điệu phê phán giọng điệu lạnh lùng, khách quan thể lối kể chuyện bình thản, điềm nhiên Những lúc vậy, người đọc bắt gặp nhân vật người kể chuyện có đứng xưng Tôi, có nhập vào nhân vật để kể lại việc xảy cách thản nhiên có phần dửng dưng, lạnh lùng, thực chất lòng đau đớn, xót xa, cảm thông,…Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vấn đề thể rõ câu văn mà tác giả cố tình (để cho nhân vật kể chuyện trình trần thuật) mở ngoặt đơn “giải thích”, “chú thích” thêm vấn đề Hoặc không “nói thêm vào”, “nói cho rõ hơn” lúc trần thuật Ví dụ như: - Diễm Thương biết có chạy qua không bận khách, bận cười cợt (mà lòng não nề) biểu uống với em chút anh (Cải ơi) - Quẹo qua quẹo lại, nói đất nói trời (chỉ thiếu nói lời yêu thương), cuối hai đứa bãi đào khoai (Thương rau răm) - Hậu biết tê tái, hỏi câu, “sao anh đành đoạn giết em?”, (trời đất ơi, hết chuyện nói rồi) (Một trái tim khô) - Đáng lẽ phải nói vầy, em thấy yêu mến, gắn bó mãnh đất đi, anh (nói theo kiểu niên tình nguyện trả lời vấn truyền hình) (Duyên phận so le) hay đoạn “Nhưng đời đám nhân viên phục vụ buồn thiu Khách đến, khách say, tán tỉnh, hôn hít họ (thì ca hay, phục vụ chu đáo, nên khách thưởng chơi mà)” [22;tr.137] Ngoài đùa, có phần lạnh lùng, câu dấu ngoặc đơn cho ta thấy thái độ cảm thông, thương xót tác giả người trót lỡ lầm sống Người viết thử làm thống kê nhỏ “dấu ngoặt đơn” ngôn ngữ trần thuật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư thu kết sau: Tên truyện ngắn STT Số lần xuất dấu ngoặt đơn Cải Thương rau răm 11 Hiu hiu gió bấc Huệ lấy chồng GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 76 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Cái nhìn khắc khoải Nhà cổ Mối tình năm cũ Biển người mênh mông Cuối mùa nhan sắc 10 Nhớ sông 11 Dòng nhớ 12 Duyên phận so le 16 13 Một trái tim khô 14 Cánh đồng bất tận 59 Có thể nói, nét sáng tạo cách trần thuật Nguyễn Ngọc Tư, góp phần làm nên giọng điệu lạnh lùng trầm tĩnh Chính xuất dấu ngoặt đơn làm nhiệm vụ “giải thích, thích thêm” hay “nói cho rõ hơn” vấn đề làm cho câu chuyện mà Nguyễn Ngọc Tư kể với người đọc thêm phần khách quan sinh động Có thể thấy, không dùng lời lẽ đao to búa lớn, không quát tháo, không thóa mạ… người đọc cảm nhận nhìn phê phán Nguyễn Ngọc Tư trước vấn đề tiêu cực sống Đồng thời cảm nhận nỗi xót xa thương cảm, đau đớn nhà văn dành cho số phận không may đời Bên cạnh đó, để phát huy hiệu giọng điệu này, tác giả dùng dạng ngôn ngữ suồng sã thủ pháp thật đùa Song, lời nói tự nhiên, giễu cợt, tưng tửng không làm cho người đọc cười lâu mà ngưng tiếng cười lại âm vang nỗi đau khổ, dằn vặt cô đơn Cái ngày má bỏ theo trai đồng nghĩa với hai đứa trẻ mẹ, chúng phải truy lùng nguyên nhân ngây ngô - “Hồi chiều má không nấu cơm… - Vậy sao? - Má nằm giường thở dài… - Vậy hả? Thở làm sao? - Tôi hết biết tả…” [22;tr.170-171] GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 77 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Hay: “Có người hỏi bữa không uống cà phê Ông Chín Vũ cười cười, lắc đầu, cười tiếp với vẻ không muốn nói mà thèm nói trời đi: - Để dành tiền mua cho cổ chai dầu thơm Ông già trịnh trọng thào Cả quán rộ lên cười: - Già mà yêu - Mắc yêu yêu - ông già cự lại vẻ mặt sung sướng không giận ai” [22;tr.87] Do nhân vật phát ngôn tự nhiên hồn hậu, nghĩ nói “nước chảy mây trôi”, không rào trước đón sau, nên đọc đến đoạn văn trên, độc giả “tiếu lâm” không tủm tỉm cười Cũng nhờ đặc tính chất giọng làm cho truyện bớt phần nặng nề, cay cú Đây thành công cách tự Nguyễn Ngọc Tư với việc sử dụng ngôn ngữ mềm dẽo, nhẹ nhàng, đầy nữ tính để tạo nên giọng điệu giễu cợt, phê phán, lạnh lùng lại điềm nhiên, trầm tĩnh nhằm lột tả chất việc mà chị phản ánh Vấn đề này, nói nhà văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư có giọng “điềm đạm mà thấu đáo” Hay Kiệt Tấn “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư” Nguyễn Ngọc Tư có giọng văn “…thành thật hiền hòa, không xốc táp ngang ngược; kiểu nói om sòm mà rỗng tuếch ” Bên cạnh giọng điệu phê phán, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có giọng điệu triết lý suy ngẫm Đây chi tiết nghệ thuật góp phần thành công truyện ngắn chị 3.2.3 Giọng triết lí suy ngẫm Trong trình sáng tác, nhà văn đề cập đến nhiều tượng khác sống, từ đúc kết lại châm ngôn cho riêng Nhưng đến tay độc giả, không riêng mà người, có hữu lý sống Có truyện tưởng chừng không đâu vào đâu, khái quát lên ta thấy mang tính triết lý suy ngẫm Chẳng hạn câu nói: “Người ta buồn nhất, cô đơn ngủ dậy Và trời nắng mà phải đâu, đâu” [22;tr.105] Có quy luật khái quát đây: Nhiều ta không hiểu sao, buổi sáng thức dậy ta cảm giác chưa hoàn thành điều gì, mát GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 78 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư điều gì? Từ dẫn đến tâm trạng lo sợ cách vu vơ khó tả Hoặc tồn dòng người, dòng đời cách tấp nập thân lại thấy cô đơn, thấy đường dành riêng cho Trong truyện ngắn Cánh đồng bất tận, nhân vật trao quyền dẫn dắt kiện, tình tiết, chi phối toàn cấu trúc câu chuyện nhân vật Nương Bằng lối kể nhân vật này, ta thấy có nhiều đoạn mang giọng điệu triết lý suy ngẫm cao Chẳng hạn câu nói: “Sống đời mục đồng, buộc đừng yêu thương, quyến luyến ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòng dửng dưng lều, nhổ sào sang cánh đồng khác, dòng kinh khác” [22;tr.188] Qua giọng triết lý suy ngẫm ta thấy sống thảm thương nhân vật? Vấn đề liệu người có điều khiển lòng hay không? Không dễ chút nào? Đó quy luật tình cảm ta dễ dàng thay đổi Cho đến ý thức số phận thế, nhân vật lại mạnh dạn lên tiếng để xác định rõ nguyên nhân: “Tôi không lắm, dục tính xác thịt không xấu xa, không đáng khinh bỉ, nguyên nhân đẩy chị em đến sống nầy với đổ vỡ nầy” [22;tr.193] Như vậy, vấn đề triết lý suy ngẫm lớn lao cách nhìn, cách đối nhân xử sống Nó quy luật: “Ở hiền gặp lành, ác gặp dữ” Cuối tác phẩm ta thấy tính nhân văn đúc kết dòng triết lý suy ngẫm sâu sắc: “Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ con, nên tha thứ lỗi lầm người lớn.”[22;tr.213] Lòng vị tha, khoan dung, độ lượng, đúc kết từ thực sống có nhiều phũ phàng Nếu so với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giọng điệu triết lý truyện Nguyễn Huy Thiệp đậm đặc Ông triết lý nhiều tình đời kiếp người Gần truyện nhân vật nói năm ba câu triết lý nhằm làm cho người đọc chiêm nghiệm sâu xa đời Mặt khác, ông thường xuyên đảo mạch truyện bỏ rơi mạch truyện tuỳ tiện cách nghệ thuật… Do vậy, triết lý Nguyễn Huy Thiệp tính hiệu thẩm mỹ để độc giả suy ngẫm tiếp Còn với Nguyễn Ngọc Tư, triết lý lộ thiên “coi lại, làm có người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi? Phải lựa chọn trả giá chớ…[23;tr.56] Chị không lên giọng dạy đời hay rao giảng học đạo đức mà triết lý tan chảy vào lời ăn tiếng nói ngày rút từ hạnh phúc nỗi đau kiếp người GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 79 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Giá trị giọng điệu triết lý suy ngẫm học đạo lí để người học theo nên hành động hay khác mà triết lý chảy bên cạnh đời để người cảm thông, chia sẻ hiểu biết lẫn nhau, nhằm giúp người trở nên hoàn mỹ hơn, người Tóm lại, qua phần khảo sát giọng điệu tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư ta thấy bật lên giọng điệu tâm tình, giọng giễu cợt phê phán, lạnh lùng giọng điệu triết lý suy ngẫm Trong giọng điệu tâm tình giữ vai trò chủ đạo hầu hết tác phẩm, góp phần làm nên nét phong cách nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư Và với giọng văn đậm đặc phong cách miền Tây mình, chị kể lại câu chuyện mộc mạc bình dân mà nhìn quanh nhận không xa lạ với Bởi thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc thức tĩnh lương tri, khơi gợi thương cảm, sẻ chia bất hạnh số phận người nghèo, chấp nhận đối mặt với bất trắc sống, mối tình lỡ làng cay đắng, sinh hoạt bình dị mộc mạc người dân thôn quê miền Nam, Việt Nam Cả cách miêu tả thiên nhiên, nhà văn thể giọng điệu ngào, trữ tình, từ toát lên lòng tự hào nhà văn, quê hương, xứ sở Tất vấn đề góp phần cụ thể hóa vấn đề tự “cái nhìn khắc khoải” thân phận người quan niệm “con người hướng thiện” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 80 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn học Nam đương đại, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ có sức sáng tạo dồi sớm khẳng định vị trí thay Chị sáng tác theo nhiều thể loại, thể loại thành công bật truyện ngắn Riêng Cánh đồng bất tận xem tác phẩm đỉnh cao không nghiệp Nguyễn Ngọc Tư mà đỉnh cao văn học Việt Nam đương đại Đúng ý kiến đánh giá Nguyên Ngọc: “Với Cánh đồng bất tận, văn chương ta bước vào toàn cầu hóa hôm cách đàng hoàng, ngang với giá trị nghệ thuật nhân văn toàn cầu, nể hết” [30;] Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy nhà văn trẻ Nam có nhiều thể nghiệm thành công bình diện nghệ thuật Trên sở thi pháp truyền thống, sáng tác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có cách tân, sáng tạo tạo nên phong cách ấn tượng độc giả Những vấn đề hay câu chuyện nêu truyện ngắn chị nhỏ nhặt, bình thường, chí tầm thường đời sống chuyển tải thông điệp người đời sống xã hội đại Có thể nói, hạt nhân truyện ngắn chị vấn đề người, tính cách số phận họ Gấp lại trang sách, người đọc phải day dứt, trăn trở, thao thức, buồn cho thân phận đời người nghèo khổ Trong trình tìm hiểu văn chương Nguyễn Ngọc Tư, người viết chọn điểm xuất phát từ lí thuyết tự sự, vào khai thác yếu tố nghệ thuật tự phạm vi truyện ngắn Trên sở người viết vào khám phá cụ thể chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trước tiên, phương diện kết cấu trần thuật, Nguyễn Ngọc Tư thể cá tính sáng tạo đạt hiệu nghệ thuật chị trọng vào tính chất nêu vấn đề để người đọc tham gia đối thoại, day dứt, trăn trở nhận thức đầy đủ người đời sống đại Nổi bật phương diện này, có ba khía cạnh sau: Thứ nhất, phần lời đề từ, chị đưa vào truyện ngắn lời đề từ thể ba nội dung chính: tính triết lý, đúc kết; lời đề từ bổ sung cho câu chuyện nội dung ẩn câu chuyện Đó lời thao thiết, dòng cảm xúc GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 81 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư trước đời tình người; thổi vào lòng độc giả day dứt thân phận người Thứ hai, cốt truyện, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư kiểu cốt truyện đầy đủ năm thành phần, mà có mạch phát triển riêng, cốt truyện diễn cách tự nhiên theo dòng ý thức nhân vật Điều thể rõ cốt truyện tâm lý Trước hết thể qua chi tiết nghệ thuật, có nhiều chi tiết chi tiết tâm trạng, chi tiết dự báo đời nhân vật, hay chi tiết chân thực thực đời sống; thành công cách thể chi tiết tâm trạng làm bật tâm trạng ngổn ngang niềm day dứt khôn nguôi tác giả người Ngoài ra, cốt truyện tập truyện Cánh đồng bất tận, để miêu tả số phận người phản ánh thực cách chân thực khách quan hơn, Nguyễn Ngọc Tư thể thành công cách kết thúc tác phẩm Hầu hết truyện ngắn chị câu chuyện có kết thúc bỏ ngõ Với cách kết thúc chị để lại lòng người đọc nhiều trăn trở mở nhiều hướng nhằm cho độc giả tự suy ngẫm đời nhân vật Thứ ba, kết cấu truyện, người viết khai thác hai khía cạnh, là: cách tạo tình truyện kết cấu trần thuật giàu tính đối thoại Trước tiên, cách tạo tình truyện Có nhiều cách tạo tình đặt nhân vật biến động lịch sử, xã hội, mối tình say đắm lỡ làng, lựa chọn tình nghĩa, giàu nghèo, thủy chung son sắt phụ bạc… thành công việc xây dựng tình tâm lý truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đặt nhân vật vào tình tâm lý, nhà văn khai thác trọn vẹn tính cách, nội tâm số phận nhân vật Không thế, Nguyễn Ngọc Tư dựng truyện chi tiết đời thường, nhà văn không lấy đâu xa mà chi tiết vụn vặt sống ngày Chính kĩ thuật dựng truyện chi tiết đời thường tạo phong cách riêng, đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Bên cạnh cách tạo tình truyện kết cấu trần thuật giàu tính đối thoại Đây lối tổ chức trần thuật thể va chạm, tương phản chuyển hóa nhận thức, quan niệm hai hay nhiều chủ thể, lúc lời nhân vật không xếp theo thứ tự đối đáp mà đan xen lời người trần thuật Với kết cấu trần thuật này, Nguyễn Ngọc Tư sâu khai thác cảm xúc, tâm trạng bên nhân vật Đặc biệt ý thức, nhận thức số phận tình người GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 82 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Ngoài kết cấu trần thuật, điểm nhìn giọng điệu trần thuật yếu tố quan trọng nghệ thuật tự Hệ thống điểm nhìn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không đơn nhất, có điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn di chuyển chị sử dụng cách linh hoạt, uyển chuyển, tài tình Nhân vật kể chuyện lại chạy sang bình luận, đối thoại, độc thoại Chính điều làm nên nét đặc sắc kĩ thuật xây dựng điểm nhìn nhà văn Bên cạnh điểm nhìn, nghệ thuật tự sự, tài phong cách nhà văn thể qua giọng điệu trần thuật Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư linh hoạt đa dạng với điểm nhìn trần thuật Từ điểm nhìn bên ngoài, phê phán, nói đến xấu, giọng điệu trần thuật thường giễu cợt, thản nhiên, chí lạnh lùng Khi tự điểm nhìn bên trong, lời kể hướng vào nhân vật, hướng đến vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên tính cách người giọng điệu trở nên trữ tình, buồn thương, đầy day dứt khôn nguôi Với hình thức tự này, Tôi kể chuyện linh hoạt, biến hóa hướng vào bên nhân vật vấn đề đời sống giọng điệu lại giàu chất triết lý suy ngẫm Giọng điệu triết lý suy ngẫm bộc lộ điều trăn trở, thao thức người kể chuyện nhân vật truyện độc giả Nghiên cứu “Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư”, người viết mong muốn mang lại nhìn toàn diện, sâu sắc tài sáng tạo độc đáo nhà văn văn học Việt Nam vào năm đổi Trên trình tìm hiểu Nguyễn Ngọc Tư, người viết có đồng điệu với chị học thắm đẫm chân lí đời thường từ trang viết chị Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, thời gian khả nặng có hạn, người viết chưa nghiên cứu thật toàn diện yếu tố cấu thành nghệ thuật tự (ví dụ như: ngôn ngữ trần thuật, không gian thời gian trần thuật,…) truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tính chất hữu dụng lí thuyết tự mở nhiều điểm sáng, hứa hẹn nhiều tiềm cho có hứng thú khám phá truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Một lần người viết khẳng định Nguyễn Ngọc Tư xứng đáng xếp vào hàng ngũ nhà văn Việt Nam Bên cạnh người viết hy vọng rằng, nhà văn tiến xa bước đường văn nghiệp Đúng ý kiến nhà văn Chu Lai đánh giá tác giả: “Nguyễn Ngọc Tư bút đặc biệt miền Tây Nam Bộ, tài văn học có Việt Nam”.[31;] GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 83 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoa Bằng, giáo trình Lí luận văn học, trường Đại học Cần Thơ G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Lao động, Hà Nội G.N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Mạnh Hà, Sự thức nhận vai trò, vị trí nhà văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, http://www.vanchuongviet.org/vietnamese Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đổ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Nguyễn Thái Hoà (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 M.Khrapchenko (1978),Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 11 Vương Trí Nhàn (biên soạn), (2003), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 12 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “Huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, www.vienvanhoc.org.vn 13 Nhiều tác giả (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp - tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ 15 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 17 Trần Đình Sử (1997), Lí luận văn học (tập 1,2), Nxb Giáo dục 18 Trần Đình Sử (2003), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 19 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 20 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 21 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn- Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 84 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư 22 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 24 Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12/2008 25 Http://www.viet.studies.info/NNTu/index.htm 26 Http://www.viet.studies.info/NNTu/GiongDieuTranThuat_NguyenThiHoa.htm 27 Http://nghiathuc.wordpress.com/2009/09 28.Http://Www.Diendan.Org/Phe-binh-nghien-cuu/Nhan-111inh-Ve-Gio-Le-Cua NguyenNgoc-Tu/ 29 Www.viet-studies.info/THDung/ThamNNTu_THDung.htm 30 Http://www.viet.studies.info/NNTu/NguyenNgoc_NguyenNgocTu.htm 31 Http://tintuc.xalo.vn/02, VnExpress, số ngày 12/04/2006 GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 85 SVTH: LÂM THỊ CHÂN [...]... LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự sự trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Như vậy, điểm nhìn trần thuật là một phương thức quan trọng trong nghệ thuật tự sự, giúp người đọc nhìn sâu vào cấu tạo nghệ thuật và nhận ra đặc điểm phong cách của nhà văn trong quá trình thể hiện tư tưởng nghệ thuật trong tác phẩm của mình 1.1.3.2 Giọng điệu trần thuật Trong nghệ thuật tự sự, giọng điệu là một yếu... THỊ CHÂN Nghệ thuật tự sự trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Chương 2 KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Lời đề từ Ở hầu hết truyện ngắn trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư (11/14 truyện) đều có phần đề từ Đây là những lời thao thiết, là dòng cảm xúc của nhà văn trước cuộc đời và tình người; là lời “giới thiệu hấp dẫn” tạo... LÊ THỊ NHIÊN 8 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự sự trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư dung, tư tưởng của tác phẩm đều được thể hiện qua các phương thức nghệ thuật, cốt truyện, kết cấu, hình tư ng người trần thuật, điểm nhìn, lời văn, giọng điệu… 1.1.2 Kết cấu tự sự Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ cũng đều là một chỉnh thể nghệ thuật được cấu tạo bởi nhiều yếu tố,... một vấn đề quan trọng trong tác phẩm tự sự Ông nhấn mạnh: Trong tác phẩm tự sự, điều quan trọng là điểm nhìn của người trần thuật đối với những gì mà anh ta miêu tả” [3;tr.90] GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 17 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự sự trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Trong Lý luận văn học, các nhà lý luận cho rằng: Nghệ sĩ không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống... GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 20 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự sự trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Với sự vươn lên và có được thành công Nguyễn Ngọc Tư đã nhận được nhiều giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam, trung ương Đoàn Đặc biệt, chị nhận được giải thưởng ASEAN Nguyễn Ngọc Tư vừa là nhà báo, vừa là nhà văn Chị là một trong những hội viên trẻ nhất của Hội nhà văn Việt Nam Các tác phẩm... LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự sự trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư dung tư tưởng sâu sắc Bên cạnh việc thể hiện những suy tư trăn trở về số phận của những người nông dân, Nguyễn Ngọc Tư còn thể hiện thái độ phê phán một cách nhẹ nhàng, kín đáo những mặt trái của hiện thực cuộc sống, những tiêu cực đang hiện diện trong xã hội, đồng thời tác giả đã thể hiện quan niệm của mình về cuộc... là một hiện tư ng thẫm mĩ” [5;tr.157] Có thể nói kết cấu là kĩ thuật, kĩ xảo của nghệ thuật Kết cấu tạo nên một kiến trúc đa tầng chứa đựng nội dung của tác phẩm Mỗi nhà văn sẽ có sở trường, sự sáng tạo, dụng ý riêng về mặt kết cấu để chuyển tải được thông điệp về nghệ GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 9 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự sự trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư thuật trong tác phẩm... tổ chức tình huống Từ đó, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm được soi sáng Điều đó cho thấy cốt truyện biểu thị năng lực hư cấu và thế giới quan của chủ thể thẩm mĩ Mọi cốt truyện đều là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan Cốt truyện chi phối các GVHD: LÊ THỊ NHIÊN 12 SVTH: LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự sự trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư yếu tố tự sự như điểm nhìn, ngôi kể,… Một... CHÂN Nghệ thuật tự sự trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Về tần số xuất hiện của đề từ: Không phải tất cả tác phẩm văn học cũng đều có lời đề từ, mà lời đề từ xuất hiện còn phụ thuộc vào dụng ý nghệ thuật cũng như tài năng của nhà văn Trong các tác phẩm nghiên cứu phê bình, thường sử dụng lời đề từ cho mỗi chương như Ngôn ngữ thơ của Nguyễn Phan Cảnh, Chân trời có người bay của. .. (Tập truyện - Nxb Trẻ - 2000) Ông ngoại (Tập truyện thiếu nhi - Nxb Trẻ - 2001) Giao thừa (Tập truyện - Nxb Trẻ - 2003) Biển người mênh mông (Truyện ngắn – Nxb Kim Đồng - 2003) Nước chảy mây trôi (Truyện ngắn – Ký - Nxb Văn nghệ TPHCM - 2004) Sầu trên đỉnh Puvan (2007) Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Nxb Văn hóa Sài Gòn - 2005) Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn – Nxb Trẻ - 2005) Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư ... CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Chương KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Lời đề từ 2.2 Cốt truyện 2.2.1 Chi tiết nghệ thuật. .. Tư Chương KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Lời đề từ Ở hầu hết truyện ngắn tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư (11/14 truyện) có phần đề từ... LÂM THỊ CHÂN Nghệ thuật tự tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm truyện ngắn tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư để đem lại nhìn nghệ thuật tự chị Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 18/11/2015, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan