BÀI TẬP VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG AMINOAXIT LỚP 12

15 1.4K 1
BÀI TẬP VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG AMINOAXIT LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Họ tên học sinh:………………………………………… Lớp:……… A – KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Bài : AMIN I/ KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN Khái niệm: Amin hợp chất hữu tạo nhiều ngun tử hiđro phân tử amoniac nhiều gốc hiđrocacbon CTTQ số amin: - Amin: CxHyNt (y ≤ 2x + + t) CnH2n + – 2k – x(NH2)x - Amin bậc 1: CxHy(NH2)t (y ≤ 2x + – t) - Amin đơn chức no: CnH2n + 3N (n ≥ 1) - Amin thơm, đơn chức: CnH2n – 5N (n ≥ 6) Phân loại: a) Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon: amin thơm, amin béo, amin dị vòng b) Theo bậc amin: Bậc amin: số ngun tử H phân tử NH3 bị thay gốc hiđrocacbon R – NH2: amin bậc R – NH – R’: amin bậc R – N – R’: amin bậc R’’ Danh pháp a) Danh pháp gốc – chức: ank + yl + amin b) Danh pháp thay thế: số vị trí + amino + tên gốc hiđrơcacbon Ví dụ: CH3 – CH(NH2) – CH2 – CH3: – amino butan Hoặc: Tên thay = tên hiđrocacbon mạch + số vị trí nhóm NH2 + amin + bậc 2,3: chọn mạch gốc R1 (R1 nhiều C hơn) ⇒ Gọi tên: N – tên gốc R2 + N – tên gốc R3 + số vị trí nhóm NH2 + amin c) Tên thơng thường áp dụng cho số amin: tên gốc hiđrơcacbon + amin Đồng phân Amin có loại đồng phân: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí nhóm chức - Đồng phân bậc amin II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Metyl–, đimetyl–, trimetyl– etylamin chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan nước, amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn - Anilin chất lỏng, nhiệt độ sơi 184oC, khơng màu, độc, tan nước, tan ancol benzen III/ CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ SO SÁNH LỰC BAZƠ Cấu trúc phân tử amoniac amin Trên ngun tử nitơ có cặp electron tự nên amoniac amin dễ dàng nhận proton Vì amoniac amin có tính bazơ Đặc điểm cấu tạo phân tử anilin - Do gốc phenyl (C6H5–) hút cặp electron tự nitơ phía mình, chuyển dịch electron theo hiệu ứng liên hợp p – p (chiều mũi tên cong) làm cho mật độ electron ngun tử nitơ giảm đi, khả nhận proton giảm Kết làm cho tính bazơ anilin yếu (khơng làm xanh quỳ tím, khơng làm hồng phenolphtalein) - Nhóm amino (NH2) làm tăng khả Br vào gốc phenyl Phản ứng xảy vị trí ortho para nhóm NH đẩy electron vào làm mật độ electron vị trí tăng lên So sánh lực bazơ a) Các yếu tố ảnh hưởng đến lực bazơ amin: - Mật độ electron ngun tử N: mật độ cao, lực bazơ mạnh ngược lại - Hiệu ứng khơng gian: gốc R cồng kềnh nhiều gốc R làm cho tính bazơ giảm đi, phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon Ví dụ: Tính bazơ (CH3)2NH > CH3NH2 > (CH3)3N ; (C2H5)2NH > (C2H5)3N > C2H5NH2 - Lực bazơ amin bậc III phụ thuộc vào dung mơi: + Dung mơi phân cực (H2O): Bậc I < bậc III < bậc II Email: BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 + Dung mơi khơng phân cực (xăng, n – hexan, benzene…): Bậc I < bậc II < bậc III b) Phương pháp: Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ Ví dụ: p-NO2-C6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < C3H7NH2 IV – TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất chức amin a) Tính bazơ: tác dụng lên giấy quỳ tím ẩm phenolphtalein - Dung dịch metylamin nhiều đồng đẳng có khả làm xanh giấy quỳ tím làm hồng phenolphtalein kết hợp với proton mạnh amoniac CH NH + 3 + OHCH3NH2 + H2O ƒ - Anilin amin thơm tan nước Dung dịch chúng khơng làm đổi màu quỳ tím phenolphthalein Nhận xét: - Dung dịch metylamin nhiều đồng đẳng làm xanh giấy quỳ làm hồng phenolphthalein - Anilin amin thơn tan nước Dung dịch chúng khơng làm đổi màu quỳ tím phenolphthalein b) Tác dụng với axit CH3NH2 + HCl → C6H5NH2 + HCl → C6 H NH3+ Cl− → [CH3NH3]+Cl- (metyl amoni clorua) khói trắng (phenyl amoni clorua) TQ: R(NH2)a + HCl R(NH3Cl)a Nhận xét: Muối aniline bị bazơ mạnh đẩy khỏi muối: C6 H5 NH3+ Cl− + NaOH → C H NH + NaCl + H O 2 c) Phản ứng với axit nitrơ (Chương trình chuẩn khơng học): - Amin no bậc + HNO2 → ancol phenol giải phóng khí N2 Ví dụ: C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 + H2O - Amin thơm bậc tác dụng với HNO2 nhiệt độ thấp tạo thành muối điazoni Ví dụ: C6H5NH2 + HONO + HCl −5  → C6H5N2+ Cl- + 2H2O benzenđiazoni clorua d) Phản ứng ankyl hóa: Khi cho amin bậc bậc tác dụng với ankyl halogenua ngun tử H nhóm amin bị thay gốc ankyl TQ: R – NH2 + CH3I → R – NH – CH3 + HI Phản ứng dùng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp e) Phản ứng amin tan nước với dung dịch muối kim loại có hiđroxit kết tủa 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl Phản ứng nhân thơm aniline Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước brơm vào anilin, thấy xuất kết tủa trắng Hoặc: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2(Br)3NH2 + 3HBr Phản ứng đơt cháy amin: y y z C x H y N z +(x + )O → xCO + H O + N 2 n − n CO2 = 1,5n a Amin no, đơn chức thì: H2 O V – ĐIỀU CHẾ Thay ngun tử H phân tử ammoniac: ankylamin điều chế từ amoniacvà ankyl halogenua + CH I + CH3 I + CH I NH3  → CH NH  →(CH ) NH  →(CH )3 N − HI HI HI Khử hợp chất nitro: Điều chế aniline: C6H5NO2 + 6[H] → C6H5NH2 + 2H2O VI – TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Khẳng định sau ln đúng? A Tính bazơ amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III Fe,HCl Email: BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 B Tính bazơ anilin nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gớc –C6H5 C Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất thị màu D Do ảnh hưởng nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e nitơ nên anilin có tính bazơ yếu Câu 2: Bậc amin phụ tḥc vào A Bậc ngun tử cacbon mang nhóm -NH2 B Hóa trị nitơ C Số ngun tử H NH3 đã thay gốc hidrocacbon D Số nhóm –NH2 Câu 3: Nhận định sau khơng anilin? A Tính bazơ anilin yếu NH3 gớc –C6H5 hút e nên làm giảm mật độ e ngun tử nitơ B Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Brom C Anilin khơng tác dụng với dung dịch NaOH D Anilin tan nước độc Câu 4: Số đồng phân amin bậc II C4H11N A B C D Câu 5: Với chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4) Tính bazơ tăng dần theo trình tự A (4) < (1) < (2) < (3) B (4) < (1) < (3) < (2) C (3) < (2) < (1) < (4) D (3) < (2) < (4) < (1) Câu 6: Cho vài giọt anilin vào nước, sau thêm dung dịch HCl dư vào, lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, xảy tượng: A Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau suốt cuối bị vẩn đục lại B Lúc đầu dung dịch suốt, sau bị vẩn đục cuối trở lại suốt C Dung dịch suốt D Dung dịch bị đục hồn tồn Câu 7: Để phân biệt anilin etylamin đựng lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử sâu đây? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3 Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: HNO3,(1 mol) Fe, HCl (dư) NaOH C6H6 -> A -> B -> C H2SO4, đặc B A Nitro benzene B aniline C Natri phenolat D Một loại muối clorua HNO3 , H SO4 t t0 Fe , HCl , du  →   → 1:1 C  → → D Câu 9: Theo sơ đồ phản ứng sau: CH4 A B C A, B, C, D A C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 B C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl C C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl D C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2, C6H5NH3Cl Câu 10: Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là: A Dung dịch brom, Na B Quì tím C Kim loại Na D Quì tím, Na Câu 11: Dung dịch metylamin khơng tác dụng với chất sau đây? A HNO2 B dung dịch FeCl3 C dung dịch Br2 D dung dịch HCl Câu 12: Cho aniline tác dụng với chất sau: dung dịch Br2, H2, CH3I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO Số phản ứng xảy điều kiện thích hợp A B C D Câu 13: Cho chất sau: phenol, aniline, phenylamoni clorua, natriphenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 14: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa A CH3NH2 B CH3COOCH3 C CH3OH D CH3COOH Câu 15: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 CH3NH2 ta dùng A HNO2 B HCl C NaOH, HCl D HCl, NaOH Câu 16: Dãy gồm chất làm quỳ chuyển sang màu xanh A Metylamin, ammoniac, natri axetat B Anilin, ammoniac, natri hiđroxit C Anilin, metylamin, amoniac D Amoniaclorua, metylamin, natri hiđrơxit Câu 17: Phát biểu A Anilin tác dụng với axit nitrơ đun nóng thu muối điazoni B Benzen làm màu dung dịch nước Brom nhiệt độ thường C Etylamin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thường sinh bọt khí D Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam Câu 18: Cho chất: (1) ammoniac; (2) metylamin; (3) aniline; (4) đimetylamin Tính bazơ tăng dần theo thứ tự A (1) < (3) < (2) < (4) B (3) < (1) < (2) < (4) C (1) < (2) < (3) < (4) D (3) < (1) < (4) < (2) Câu 19: Cho chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH Chất làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh A CH3NH2 B C6H5NH2, CH3NH2 C C6H5OH, CH3NH2 D C6H5OH, CH3COOH Câu 20: Chất amin? (1) CH3-NH2; (2) CH3-NH-CH2-CH3; (3) CH3-NH-CO-CH3; (4) NH2-(CH3)2-NH2; (5) (CH3)2NC6H5; (6) NH2-CO-NH2; (7) CH3-CO-NH2; (8) CH3-C6H4-NH2 A 1, 2, B 1, 5, C 1, 2, 4, 5, D 3, 6, Email: BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Câu 21: Phát biểu sai A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Anilin có tính bazơ yếu D Amin có tính bazơ N có cặp electron tự Câu 22: Hợp chất C4H11N có số đồng phân amin A B C D Câu 23: Amin có tính bazơ do: A Amin tan nhiều nước B Có ngun tử N nhóm chức C Ngun tử N cặp e tự nhận proton D Phân tử amin có liên kết hiđro với H2O Câu 24: Để rửa chai lọ đựng anilin, nên A Rửa xà phòng B Rửa nước C Rửa dung dịch NaOH sau rửa lại nước D Rửa dung dịch HCl sau rửa lại nước Câu 25: Thuốc thử để nhận biết chất lỏng anilin, stiren, benzen A dung dịch HCl B dung dịch brom C dung dịch NaOH D dung dịch H2SO4 Câu 26: Tính bazơ etylamin mạnh amoniac giải thích do: A Ngun tử N đơi e chưa liên kết B Ngun tử N có độ âm điện lớn C Chỉ chứa ngun tử D Ảnh hưởng đẩy e nhóm –C2H5 Câu 27: Chất hữu chất lỏng điều kiện thường A CH3Cl B CH3OH C CH3OCH3 D CH3NH2 Câu 28: Cho chất sau: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH2; (4)NaOH; (5) NH3 Thứ tự tính bazơ tăng dần là: A (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C (1) < (5) < (3) < (2) < (4) D (2) < (1) < (3) < (5) < (4) Câu 29: Có chất: metanol, glixerol, glucozơ, dung dịch anilin Để nhận chất biết người ta thực hiện: A Dùng dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2,nước brom B Dùng dung dịch AgNO3/NH3 , nước brom C Dùng Na kim loại, dung dịch AgNO3/NH3 D Dùng Na kim loại, nước brom Câu 30: Anilin phenol có phản ứng với A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch NaCl D nước Br2 Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin X Y tương ứng là: A C6H12 (xiclohexan), C6H5-CH3 B C2H2, C6H5-NO2 C CH4, C6H5-NO2 D C2H2, C6H5-CH3 Câu 33: Để tách phenol khỏi hỗn hợp lỏng gồm: phenol, benzen anilin Người ta làm theo cách: A Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, sau chiết tách lấy phần tan cho phản ứng với NaOH dư, tiếp tục chiết tách lấy phần phenol khơng tan B Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, sau chiết tách lấy phần muối tan cho phản ứng với CO dư, tiếp tục chiết để tách phenol khơng tan C Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, sau chiết tách lấy phenol D Hòa tan hỗn hợp vào xăng, chiết lấy phenol Câu 34: Có chất có chứa vòng benzene có CTPT C7H9N tác dụng với dung dịch Br2 cho kết tủa trắng? A B C D Câu 35: Phát biểu tính chất vật lí amin khơng A amin khí, có mùi tương tự ammoniac, độc B aniline chất lỏng, khó tan nước, màu đen C metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin chất khí, dễ tan nước D độ tan amin giảm dần số ngun tử cacbon phân tử tăng Câu 36: Cho amin CH3 – NH – CH2CH3, tên gốc chức amin A N – metyl etanamin B Propan – – amino C Etyl metyl amin D Metyl etylamin Câu 37: Phenol aniline phản ứng với A dung dịch HCl B dung dịch NaOH C Na D dung dịch brom Câu 38: Có amin bậc III có cơng thức phân tử C5H13N? A B C D Câu 39: Phát biểu khơng A bậc amin bậc ngun tử cacbon liên kết với nhóm amin B amin tạo thành cách thay H ammoniac gốc hiđrocacbon C amin có từ hai ngun tử cacbon trở lên bắt đầu xuất hiện tượng đồng phân D tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà phân biệt amin no, khơng no thơm Email: BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Bài: AMINOAXIT I/ ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO, DANH PHÁP: Định nghĩa: Aminoaxit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH 2) vfa nhóm cacboxyl (-COOH) - CTPTTQ: (NH2)bCnH2n + – 2k – a – b(COOH)a (NH2)bR(COOH)a - Aminoaxit no: H2NCnH2nCOOH CnH2n + 1O2N Lưu ý: Muối amin amoniac với axit hữu no, đơn chức, mạch hở có CT: CnH2n + 3O2N Vậy: + Từ CT: CnH2n + 3O2N ⇒ muối amin amoniac với axit hữu no, đơn chức, mạch hở + Từ CT: CnH2n + 1O2N ⇒ aminoaxit muối amin (hoặcamoniac) với axit hữu khơng no có π este aminoaxit Cấu tạo phân tử: Vì nhóm –COỌH có tính axit, nhóm –NH2 có tính bazơ nên trạng thái kết tinh aminoaxit tồn dạng lưỡng cực Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử: Danh pháp: a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thơng thường axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic H2N–[CH2]5–COOH : axit ε-aminocaproic H2N–[CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic c) Tên thơng thường: amino axit thiên nhiên (α-amino axit) có tên thường Ví dụ: H2N–CH2–COOH : glyxin (Gly) hay glicocol II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Chất rắn dạng tinh thể khơng màu, vị ngọt, dễ tan nước chúng tồn dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì hợp chất ion) III/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất axit – bazơ dung dịch amino axit a) Tác dụng lên thuốc thử màu: Với CTPT: (H2N)b – R – (COOH)a thì: - a = b dung dịch gần trung tính pH = 7, quỳ tím khơng đổi màu - a > b dung dịch có mơi trường axit pH < , quỳ tím hóa đỏ - a < b dung dịch mơi trường bazơ pH > 7, quỳ tím hóa xanh b) Tính chất lưỡng tính: - Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh (do có nhóm COOH): Ví dụ: H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O hoặc: H3N+–CH2–COO– + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O TQ: (NH2)bR(COOH)a + aNaOH → (NH2)bR(COONa)a + aH2O - Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2): Ví dụ: H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH hoặc: H3N+–CH2–COO– + HCl → ClH3N–CH2–COOH TQ: (NH2)bR(COOH)a + bHCl → (ClH3N)bR(COOH)a Phản ứng este hóa nhóm –COOH Email: BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Tương tự axit cacboxylic, aminoaxit phản ứng với ancol (có axit vơ mạnh xúc tác) cho este HCl ,bão hòa   →  H2NCH2COOC2H5 + H2O Ví dụ: H2NCH2COOH + C2H5OH ¬  Thực ra, este sinh dạng muối ClH3N CH2COOC2H5 Phản ứng nhóm NH2 với HNO2: Giải phóng khí N2 Ví dụ: H2N–CH2–COOH + HNO2 → HO–CH2 –COOH + N2 + H2O Phản ứng trùng ngưng ε − ω − aminoaxit tạo polime - Do có nhóm -NH2 -COOH nên amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit - Trong phản ứng này, -OH nhóm COOH phân tử axit kết hợp với H nhóm -NH2 phân tử axit tạo thành nước sinh polime t0 → Ví dụ: H2N – [CH2]5 – COOH  Axit ε - aminocaproic ( NH – [CH2]5 – CO ) + nH2O nilon – (tơ capron) → H2N – [CH2]6 – COOH  t Axit ω - aminoenantoic ( NH – [CH2]6 – CO ) + nH2O nilon – (tơ capron) V - ỨNG DỤNG - Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết α-amino axit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống - Muối mononatri axit glutamic dùng làm mì (hay bột ngọt) - Axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic ngun liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – nilon – 7) - Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) thuốc bổ gan VI – TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Có chất hữu cơ: H2N – CH2 – COOH; CH3 – CH2 – COOH CH3 – CH2 – CH2 – NH2 Để nhận dung dịch hợp chất trên, người ta cần thử với chất chất sau đây? A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D Quỳ tím Câu 2: Để chứng minh glyxin C2H5O2N amino axit, cần cho phản ứng với A HCl B NaOH C CH3OH/HCl D Đáp án A B Câu 3: Cho chất sau đây: H2N-CH2-CH2-COOH CH2 = CH-COOH CH2O C6H5OH HO-CH2-COOH Các trường hợp có khả tham gia phản ứng trùng ngưng ? A 1,2,3 B 1,2,4 C 1,3,4 D 2,3,4 Câu 4: Điều khẳng định khơng A Khối lượng phân tử amino axit (gồm chức –NH2 chức –COOH) ln số lẻ B Hợp chất amino axit phải có tính lưỡng tính C Dung dịch amino axit khơng làm giấy q tím đổi màu D Thuỷ phân protit axit kiềm cho hỗn hợp amino axit Câu 5: Cho dung dịch chứa chất sau: C6H5 – NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N – CH2 – COOH (X3); HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH (X4); H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH (X5) Những dung dịch làm giấy quỳ tím hố xanh A X1 ; X2 ; X5 B X2 ; X3 ; X4 C X2 ; X5 D X3 ; X4 ; X5 Câu 6: Tên gọi amino axit đúng? A H2N-CH2-COOH (glixerin) B CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D HOOC(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric) Câu 7: Khẳng định khơng tính chất vật lí amino axit A Tất chất rắn B Tất tinh thể, màu trắng C Tất tan nước D Tất có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 8: Cho glixin (X) phản ứng với chất đưới đây, PTHH viết khơng A X + HCl → ClH3NCH2COOH B X + NaOH → H2NCH2COONa C X + CH3OH + HCl  ClH3NCH2COOCH3 + H2O D X + HNO2 → OHCH2COOH + N2 + H2O Câu 9: Tên peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH A Gly – Ala – Gly B Ala – Gly – Ala C Ala – Glu – Ala D Ala – Ala – Gly Câu 10: Phát biểu khơng A Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng B Phân tử protit gồm mạch dài polipeptit tạo nên C Protit tan nước dễ tan đun nóng D Khi cho Cu(OH)2 lòng trắng trứng thấy xuất màu tím xanh Câu 11: Trong chất sau Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl Axit aminoaxetic tác dụng với A Tất chất B HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl C C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D Cu, HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl Câu 12: α- amino axit amino axit mà nhóm amino gắn cacbon vị trí thứ A B C D Câu 13: Cho quỳ tím vào dung dịch đây, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh Email: BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 A CH3COOH B H2NCH2COOH C H2NCH2(NH2)COOH D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 14: Cho quỳ tím vào dung dịch sau: (X) H2N-CH2-COOH; (Y) HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH Hiện tượng xảy A X Y khơng làm quỳ tím đổi màu B X làm quỳ chuyển xanh, Y làm quỳ tím hóa đỏ C X làm quỳ khơng đổi màu, Y làm quỳ hóa đỏ D X, Y làm quỳ hóa đỏ Câu 16: Axit α-aminopropionic tác dụng với tất chất dãy A HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH B HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu C HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH D HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl Câu 17: Một amino axit có nhóm -NH2 nhóm -COOH có cơng thức phân tử C4H9O2N Amino axit có cơng thức cấu tạo đồng phân? A B C D Câu 18: Phát biểu khơng là: A Những hợp chất hình thành cách ngưng tụ hay nhiều α-amino axit gọi peptit B Phân tử có nhóm -CO-NH- gọi đipeptit, nhóm -CO-NH- gọi tripeptit C Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành gọi polipeptit D Trong phân tử peptit, amino axit xếp theo thứ tự xác định Câu 19: Alanin khơng tác dụng với A CaCO3 B C2H5OH C H2SO4 lỗng D NaCl → Câu 20: Có sơ đồ phản ứng sau: C3H7O2N + NaOH CH3-OH + (X) Cơng thức cấu tạo (X) A H2N-CH2-COOCH3 B CH3- CH2-COONa C H2N-CH2-COONa D H2N-CH2-CH2-COOH Câu 21: Hợp chất khơng lưỡng tính A Amoni axetat B Alanin C Etyl amin D Amino axetat metyl Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: Amino axit (Y) + CH3OH → C3H7O2N + H2O Amino axit (Y) A H2N-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-COOCH3 C CH3-CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-COOH Câu 23: Các aminoaxit no phản ứng với tất chất nhóm sau đây? A Dùng dd NaOH, dd HCl, C2H5COOH, C2H5OH/HCl bão hòa B Dùng dd NaOH, ddBrom, dd HCl, CH3OH/HCl bão hòa C Dùng dd Ca(OH)2, thuốc tím, dd H2SO4, C2H5OH/HCl bão hòa D Dùng dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, thuốc tím Câu 24: Một hợp chất hữu X có cơng thức C3H9O2N Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu muối Y khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng CH4 X có cơng thức cấu tạo sau đây? A C2H5-COO-NH4 B CH3-COO-NH4 C CH3-COO-H3NCH3 D B C Câu 25: Hợp chất khơng phải amino axit A CH3CONH2 B HOOC CH(NH2)CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH Câu 26: Có ống nghiệm khơng nhãn chứa dung dịch sau: NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH Có thể nhận dung dịch bằng: A Giấy qùy B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Dung dịch Br2 Câu 27: Axit aminoaxetic khơng tác dụng với A CaCO3 B H2SO4 lỗng C CH3OH D KCl Câu 28: Dung dịch làm q tím hóa đỏ A axit glutamic B axit α -amino propionic C axit 2,3-điamino butyric D axit phenic Câu 29: Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) chất có tính A trung tính B axit C bazơ D lưỡng tính Câu 30: Để chứng minh glyxin C2H5O2N amino axit, cần cho phản ứng với A NaOH HCl B HCl C NaOH D CH3OH/HCl Câu 31: Phát biểu aminoaxit khơng đúng? A Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl B Hợp chất H2NCOOH aminoaxit đơn giản C Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) D Thơng thường dạng ion lưỡng cực dạng tồn aminoaxit dung dịch Câu 32: X HCHC có CTPT C5H11O2N Đun X với dung dịch NaOH thu hợp chất có CTPT C2H4O2NNa chất hữu Y Cho Y qua CuO, t0 thu chất Z bền dung dịch hỗn hợp AgNO3 NH3 CTCT X A CH3(CH2)4NO2 B H2NCH2COOCH2CH2CH3 C H2NCH2COOCH(CH3)2 D H2NCH2CH2COOC2H5 Câu 33: Tên gọi C6H5 – CH2 – CH(NH2) – COOH A Axitaminophenyl propionic B Axit α - amino – – phenyl propionic C Phenylanilin D Axit - amino – – phenyl propionic Câu 34: Alanin có cơng thức A C6H5NH2 B CH3 – CH(NH2) – COOH C H2N – CH2 – COOH D H2N –CH2 –CH2 –COOH Câu 35: Cơng thức biểu thị trạng thái tồn thực glyxin A H2N – CH2 – COOH B H3N – CH2 – COO C H3N+ – CH2 – COO- D H3N+ – CH2 – COOH Email: BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Câu 36: Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, màu quỳ tím A khơng đổi B chuyển thành màu xanh C chuyển thành màu hồng D màu Câu 37: Dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu xanh A alanin B glyxin C lysin D valin Câu 38: Những kết luận sau khơng đúng? A dung dịch axit aminoaxetic khơng làm đổi màu quỳ tím B amino axit HCHC tạp chức C axit aminoaxetic chất lưỡng tính D axit aminoaxetic phản ứng với dung dịch NaCl Câu 39: Hợp chất X có CTPT C4H9O2N có số đồng phân aminoaxit A B C D Câu 40: Phất biểu A nhiệt độ thường, aminoaxit chất lỏng B aminoaxit thiên nhiên hầu hết α -aminoaxit C aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu tạp chức D axit glutamic thành phần bột Bài : PEPTIT VÀ PROTEIN A – PEPTIT I/ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Khái niệm: Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit loại liên kết peptit - Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết petit Phân loại Các peptit phân thành hai loại: - Oligopeptit: gồm peptit có từ đến 10 gốc α-amino axit gọi tương ứng đipeptit, tripeptit… - Polipeptit: gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit Polipeptit sở tạo nên protein II/ CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP Cấu tạo - Phân tử peptit hợp thành từ gốc α-amino axit nối với liên kết peptit theo trật tự định: amino axit đầu N nhóm NH2, amino axit đầu C nhóm COOH Đồng phân - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác số đồng phân loại peptit n! n! i - Nếu phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống số đồng phân - Cơng thức tính số đi, tri, tetra…, n peptit tối đa tạo hỗn hợp gồm x amino axit khác là: Số n peptit max = xn (Với n = 2(đi); 3(tri)….; x số aminoaxit) Ví dụ: Có tối đa đipeptit, tripeptit thu từ hỗn hợp gồm aminoaxit glyxin alanin? - Số đipeptit max = 22 = - Số tripeptit max = 23 = Danh pháp - Tên peptit hình thành cách ghép tên gốc axyl α-amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ ngun) Ví dụ: III/ TÍNH CHẤT Tính chất vật lí : Các peptit thường thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan nước Tính chất hóa học a) Phản ứng màu biure: - Dựa vào phản ứng mẫu biure: H2N–CO–NH–CO–NH2 + Cu(OH)2 → phức chất màu tím đặc trưng - Amino axit đipeptit khơng có phản ứng màu biure b) Phản ứng thủy phân: - Điều kiện thủy phân: xúc tác axit (dung dịch HCl) kiềm (dung dịch NaOH) đun nóng - Sản phẩm: α-amino axit B – PROTEIN Email: BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 I/ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI - Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu hay protein polome thiên nhiên cấu tạo từ phân tử aminoaxit trùng ngưng với - Protein phân thành loại: + Protein đơn giản: tạo thành từ α-amino axit + Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản kết hợp với phân tử khơng phải protein (phi protein) axit nucleic, lipit, cacbohiđrat… II/ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN Tính chất vật lí a) Hình dạng: tồn dạng chính: - Dạng sợi: keratin (trong tóc, móng, sừng), miozin (trong bắp), fibroin (trong tơ tằm, mạng nhện) - Dạng cầu: anbumin (trong lòng trắng trứng), hemoglobin (trong máu) b) Tính tan: Protein hình sợi hồn tồn khơng tan nước, protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo anbumin, hemoglobin c) Sự đơng tụ: Khi đun nóng cho axit, bazơ hay số muối vào dung dịch protein, protein đơng tụ lại, tách khỏi dung dịch Ta gọi đơng tụ protein Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân: - Điều kiện thủy phân: xúc tác axit kiềm đun nóng xúc tác enzim - Sản phẩm: α-amino axit Protein + H 2O  → (H + ) polipeptit + H 2O  → (H + ) peptit + H 2O  → aminoaxit b) Phản ứng màu: - Lòng trắng trứng (anbumin) + HNO3 → ↓ màu vàng − - Lòng trắng trứng (anbumin) + Cu(OH)2 OH  → phức chất màu tím đặc trưng (phản ứng biure) C – TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n sản phẩm phản ứng trùng ngưng A axit glutamic B axit amino axetic C axit β -amino propionic D alanin Câu 2: Một điểm khác protein với gluxit lipit A protein ln có khối lượng phân tử lớn B protein ln có nhóm chức –OH phân tử C protein ln có ngun tố N phân tử D protein ln chất hữu no Câu 3: Phát biểu khơng A Thủy phân protein axit kiềm nung nóng cho hỗn hợp amino axit B Phân tử khối amino axit (gồm chức NH2 chức –COOH) ln số lẽ C Các amino axit tan tốt nước D Dung dịch amino axit khơng làm giấy q đổi màu Câu 4: Để nhận biết bốn dung dịch khơng nhãn gồm: albumin, CH3COOH, NaOH, glixerol người ta dùng A q tím B phenolphthalein C HNO3 đặc D CuSO4 Câu 5: Để phân biết dung dịch: glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng người ta dùng A Cu(OH)2/OH, t0 B dd AgNO3/NH3 C dd HNO3 đặc D dd iot Câu 6: Để nhận biết chất: glixerol, glucozơ, anilin, albumin Người ta tiến hành theo trình tự sau: A Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng dung dịch CuSO4, dùng dung dịch NaOH B Dùng dung dịch CuSO4, dùng dung dịch H2SO4, dùng dung dịch iot C Dùng Cu(OH)2 lắc đun nhẹ, dùng nước brom D Dùng dung dịch HNO3, dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch H2SO4 Câu 7: Để nhận biết dung dịch chất C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH anbumin Ta tiến hành theo trình tự sau đây: A Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)2, dùng H2SO4 đặc B Dùng phenolphtalein, dùng CuSO4, dùng HNO3 đặc C Dùng nước Brom, dùng H2SO4 đặc, dùng quỳ tím D Dùng nước Brom, dùng HNO3 đặc, dùng quỳ tím Câu 8: Thực phản ứng trùng ngưng amino axit glixin alanin thu tối số đipeptit A B C D Câu 9: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH tạo amino axit A H2NCH2COOH CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH(CH3)COOH H2NCH2COOH C H2NCH(CH3)COOH H2NCH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH2COOH H2NCH2COOH Câu 10: Cho chất sau: etilen glicol (A), hexa metylen điamin (B), axit α-amino caproic (C), axit acrylic (D), axit ađipic (E) Chất có khả tham gia phản ứng trùng ngưng A A, B B A, C, E C D, E D A, B, C, E Câu 11: Cho: C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O CTCT C4H11O2N Email: BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 A C2H5COOCH2NH2 B C2H5COONH3CH3 Câu 12: Thủy phân hồn tồn polipeptit sau : C CH3COOCH2CH2NH2 D C2H5COOCH2CH2NH2 Số aminoaxit thu A B C D Câu 13: Trong phân tử hợp chất hữu sau có liên kết peptit? A Xenlulozơ B alanin C Protein D Glucozơ Câu 14: Phát biểu A aminoaxit hợp chất có tính lưỡng tính B mơi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím C phân tử tetrapeptit mạch hở có liên kết peptit D hợp chất peptit bền mơi trường bazơ bền mơi trường axit Câu 15: Phát biểu khơng A etylamin tác dụng với axit clohiđric tạo muối B protein polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu C metylamin tan nước cho dung dịch có mơi trường bazơ D đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có hai liên kết peptit Câu 16: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai? A Liên kết nhóm CO nhóm NH hai đơn vị α-amino axit đưuọc gọi liên kết peptit B Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D Thủy phân hồn tồn protein đơn giản thu α-amino axit Câu 17: Nếu thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly – Ala – Gly – Ala – Gly thu số đipeptit khác A B C D CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG AMIN – AMINO AXIT DẠNG I: Giải toán đốt cháy amin - aminoaxit I – Phương pháp y y t C x H y N t +(x + )O → xCO + H O + N 2 Phản ứng đốt cháy amin: n > n CO2 n − n CO2 = 1,5n a + Amin no, đơn chức thì: H2 O H2 O n O2 pu = n CO2 + n H2O + n N2 n n = N2 sinh từ phản ứng đốt cháy amin + N2 có sẵn khống khí 4x + y − 2z y t Cx H y Oz N t + ( )O → xCO + H O + N 2 Phản ứng đốt cháy amioaxit: II – Bài tập Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam amin no đơn chức phải dùng 10,08 lít O2 (đktc) Cơng thức amin A C2H5NH2 B CH3NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 2: Khi đốt cháy hồn tồn amin no, đơn chức X thu 13,2 gam khí CO2, khí N2 8,1 gam H2O Cơng thức phân tử X A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H9N n CO : n H O = : Câu 3: Đốt cháy hồn tồn amin no, đơn chức bậc I, mạch hở thu tỉ lệ Tên gọi amin A Etyl amin B Đimetyl amin C Etyl metyl amin D Propyl amin Câu 4: Đốt cháy hồn tồn a mol amin no, đơn chức thu 13,2 gam CO2 8,1 gam H2O Giá trị a A 0,05 B 0,1 C 0,07 D 0,2 n CO : n H O = 1, 4545 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn đồng đẳng X anilin tỉ lệ CTPT X A C7H7NH2 B C8H9NH2 C C9H11NH2 D C10H13NH2 Câu 6: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm amin thu 3,36 lit CO2 (đktc); 5,4 gam H2O 1,12 lit N2 (đktc) Giá trị m A 3,6 B 3,8 C D 3,1 Câu 7: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X thu 8,4 lit khí CO2; 1,4 lit khí N2 (đktc) 10,125 gam H2O CTPT X A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H9N n N : n O = :1 Câu 8: Đốt cháy amin A với khơng khí ( ) vừa đủ Sau phản ứng thu 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O 69,44 lit N2 (đktc) Khối lượng amin + Khi đốt cháy amin ngồi khơng khí thì: sau phản ứng 2 Email: BichLan130389@gmail.com Trang 10 2 Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 A 9,2 g B g C 11 g D 9,5 g Câu 9: Đốt cháy amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu 2,24 lít CO2 (đkc) 3,6g nước Hai amin có CTPT A CH5N C2H7N B C3H9N C4H11N C C2H7N C3H9N D C4H11N C5H13N Câu 10: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm amin no, đơn chưc mạch hở thu 28,6 gam CO2 18,45 gam H2O Giá trị m A 13,35 B 12,65 C 9,85 D 11,95 Câu 11: Đốt cháy hồn tồn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetyl amin hai hiđrocacbon đồng đẳng lượng oxi vừa đủ, thu 375 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn tồn Y qua dung dịch H2SO4 đặc dư, thể tích lại 175 ,l Các thể tích khí đo điều kiện Hai hiđrocacbon A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C2H6 C3H8 D C3H8 C4H10 Câu 12: Đốt cháy hết a mol aminoaxit X oxi vừa đủ ngưng tụ nước 2,5a mol hỗn hợp CO N2 Cơng thức phân tử X là: A C2H5NO2 B C3H7NO2 C C3H7N2O4 D C5H11NO2 Câu 13: Cho amino axit (X) có cơng thức H2NRCOOH Đốt cháy hồn tồn a mol X thu 6,72 lít CO2 (đktc) 6,75 gam H2O Cơng thức phân tử X : A NH2CH2COOH B NH2CH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D Cả B C Câu 14: Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hồn tồn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 DẠNG II: Giải toán amin tác dụng với dung dòch axit, muối I- Phương pháp Phản ứng với dung dịch axit: Với amin A có a nhóm chức, giả sử amin bậc I: n HCl ⇒ Số nhóm chức amin a = n a R(NH2)a + HCl → R(NH3Cl)a m mi − m a 36,5 = - ADDLBTKL: mmuối = mamin + mHCl ⇒ nHCl (phản ứng) Phản ứng với dung dịch muối kim loại: Một số muối dễ tạo kết tủa hiđrơxit với dung dịch amin Ví dụ: AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl Lưu ý: Tương tự NH3, amin tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl… Ví dụ: Khi sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch CuCl2 ban đầu xuấ kết tủa Cu(OH)2 màu xanh nhạt Sau kết tủa Cu(OH)2 tan CH3NH2 dư tạo dung dịch phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm 2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl II – Bài tập Câu 1: Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl Khối lượng muối thu A 7,65 gam B 8,10 gam C 8,15 gam D 0,85 gam Câu 2: Cho 0,4 mol amin no, đơn chức tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu 32,6 gam muối CTPT amin A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 3: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl dư thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 4: Để trung hòa 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4 % cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M CTPT X A C3 H5N B C2H7N C CH5N D C3H7N Câu 5: Cho gam hỗn hợp amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thu 16,3 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl A 100 ml B 200 ml C 400 ml D 500 ml Câu 6: Cho 0,76 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức có số mol tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1,49 gam muối Kết luận khơng xác A Nồng độ mol dung dịch HCl 0,1M B Tên gọi amin metylamin etylamin C Số mol chất 0,01 mol D Cơng thức amin CH5N C2H7N Câu 7: Cho 9,3 gam amin no, đơn chức, bậc I tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu 10,7 gam kết tủa CTPT amin A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 8: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl aM Sauk hi phản ứng xong thu dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan Giá trị a A 1,3 B 1,25 C 1,36 D 1,5 Câu 9: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu 3,925 gam hỗn hợp muối Cơng thức hai amin hỗn hợp X A C3H7NH2 C4H9NH2 B CH3NH2 C2H5NH2 C CH3NH2 (CH3)3N D C2H5NH2 C3H7NH2 Email: BichLan130389@gmail.com Trang 11 Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Câu 10: Hỗn hợp X gồm muối AlCl3 CuCl2 Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu 200 ml dung dịch A Sục khí metyl amin tới dư vào dung dịch A thu 11,7 gam kết tủa Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu 9,8 gam kết tủa Nồng độ mol/l AlCl3 CuCl2 dung dịch A A 0,1M 0,75M B 0,5M 0,75M C 0,75M 0,5M D 0,75M 0,1M DẠNG III: Giải toán aminoaxit tác dụng với axit, bazơ I – Phương pháp - CT chung: (H2N)a – R – (COOH)b - Dựa vào phản ứng với axit để xác định a: (NH2)aR(COOH)b + aHCl → (ClH3N)aR(COOH)b n HCl m mi − m a oaxit 36,5 ⇒ Số nhóm chức NH2 = a = mmuối = mamino axit + mHCl ⇒ nHCl (phản ứng) = Áp dụng PP tăng giảm khối lượng: Khi chuyển mol axit thành muối, khối lượng tăng 36,5a gam ∆m ↑ m mi − m a oaxit ⇒ = 36,5a 36,5a ⇒ ∆m ↑ = mmuối - maminoaxit = 36,5a × naminoaxit ⇒ naminoaxit = Chú ý: Muối (ClH3N)aR(COOH)b tác dụng với bazơ, ví dụ: (ClH3N)aR(COOH)b + (a+b)NaOH → (H2N)aR(COONa)b + aNaCl + (a+b)H2O Bài tốn 1: Cho m gam aminoaxxit A có cơng thức (NH2)aR(COOH)b vào dung dịch chức x mol HCl, sau cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với y mol NaOH, xảy phương trình phản ứng: (NH2)aR(COOH)b + aHCl → (ClH3N)aR(COOH)b (ClH3N)aR(COOH)b + (a+b)NaOH → (H2N)aR(COONa)b + aNaCl + (a+b)H2O Dung dịch sau phản ứng có aminoaxit dư HCl dư nên có phản ứng: (NH2)aR(COOH)b + bNaOH → (H2N)aR(COONa)b + bH2O HCl + NaOH → NaCl + H2O Ta có: nNaOH = nNa (trong muối aminoaxit) + nNa(trong muối NaCl) = b × naminoaxit + nHCl n NaOH − n HCl y−x ⇒ m = MA × ⇒ naminoaxit = b b Ví dụ: Cho m gam glyxin vào dd chứa 0,3 mol HCl Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol dd NaOH Tính m? 0,5 − 0, × m = 75 = 15 gam n a oaxit - Dựa vào phản ứng với bazơ để xác định b: (NH2)aR(COOH)b + bNaOH ⇒ Số nhóm chức COOH = b = → (NH2)aR(COONa)b + bH2O n NaOH n a oaxit Áp dụng PP tăng giảm khối lượng: Khi chuyển mol axit thành muối, khối lượng tăng 22b gam ∆m ↑ m mi − ma oaxit ⇒ = ⇒ ∆m ↑ = mmuối - maminoaxit = 22b × naminoaxit ⇒ naminoaxit = 22b 22b Chú ý: Muối (H2N)aR(COONa)b tác dụng với axit, ví dụ: (H2N)aR(COOH)b + (a+b)HCl → (ClH3N)aR(COOH)b + bNaCl Bài tốn 2: Cho m gam aminoaxit A có cơng thức (NH2)aR(COOH)b vào dung dịch chức y mol NaOH, sau cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với x mol HCl, xảy phương trình phản ứng: (NH2)aR(COOH)b + bNaOH → (H2N)aR(COONa)b + bH2O (H2N)aR(COONa)b + (a+b)HCl → (ClH3N)aR(COOH)b + aNaCl Dung dịch sau phản ứng có aminoaxit dư HCl dư nên có phản ứng: (NH2)aR(COOH)b + aHCl → (ClH3N)aR(COOH)b HCl + NaOH → NaCl + H2O Ta có: nHCl = nCl (trong muối aminoaxit) + nCl(trong muối NaCl) = a × naminoaxit + nNaOH n HCl − n NaOH y−x ⇒ m = MA × ⇒ naminoaxit = a a Ví dụ: Cho m gam lysin vào dd chứa 0,3 mol NaOH Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol dung dịch HCl Tính m? 0,5 − 0, × m = 146 = 14,6 gam II – Bài tập Câu 1: Cho 7,5 gam X ( α -amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối X là: A glyxin B alanin C Phenylalanin D Valin Câu 2: X α -aminoaxit no chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 13,95gam muối clohidrat X Cơng thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH(NH2)COOH B NH2CH2COOH C NH2CH2CH2COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Email: BichLan130389@gmail.com Trang 12 Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Câu 3: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R gốc hiđrocacbon) Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi X A glyxin B valin C alanin D phenylalanin Câu 4: Cho 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M Mặt khác18 gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl X có khối lượng phân tử A 120 gam B 90 gam C 60 gam D 80 gam Câu 5: Cho 0,05 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,25M thu 9,175 gam muối Biết X có mạch cacbon khơng phân nhánh, Cơng thức cấu tạo X A CH3CH2CH(NH2)-COOH B H2N-CH(CH3)-COOH C HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-COOH Câu 6: Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch KOH 0,5M Tên gọi X A alanin B lysin C glyxin D axit glutamic Câu 7: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Cơng thức X A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Câu 8: Cho 0,1 mol α - aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu dung dịch A Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thấy cần dùng vừa hết 600 ml Vậy số nhóm –NH –COOH axitamin A B C D Câu 9: Cho 0,2 mol α - aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch A Cho A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cạn sản phẩm thu 33,9 gam muối X có tên gọi A Glixin B Alanin C Valin D Axit glutamic Câu 10: Cho 0,25 mol chất X axit α,β–điaminobutiric tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau cho dung dịch thu vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng kết thúc cạn dung dịch thu khối lượng chất rắn khan A 67,5 gam B 71,15 gam C 74,7 gam D 83,25 gam Câu 11: Cho 0,15 mol NH2C3H5(COOH)2 (axit glutamic)vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hồn tồn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 12: Cho 0,2 mol α–aminoaxit phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch A Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cạn sản phẩm thu 33,9 gam muối X có tên gọi A glixin B alanin C valin D Axit glutamic DẠNG IV: Giải toán muối amoni – este aminoaxit I – Phương pháp - Cơng thức chung muối amoni: H2N – R – COONH4 H2N – R – COOH3NR’ H2N – R – COONH4 + NaOH → H2N – R – COONa + NH3 + H2O - Cơng thức chung este amino axit: H2N – R – COOR’ H2N – R – COOR’ + NaOH → H2N – R – COONa + R’OH - Muối amoni – este aminoaxit hợp chất lưỡng tính: H2N – R – COOH3NR’ + HCl → ClH3N – R – COONH3R’ H2N – R – COOH3NR’ + NaOH → H2N – R – COONa + R’NH2 + H2O Chú ý: Thường sử dụng định luật bảo tồn khối lượng để giải II – Bài tập Câu 1: Thực phản ứng este aminoaxit X ancol CH 3OH thu este Y có tỉ lhối so với khơng khí 3,069 CTCT X A H2N – CH2 – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C CH2 – CH(NH2) – COOH D H2N – (CH2)3 – COOH Câu 2: Este X điều chế từ aminoaxit A (chỉ chứa C, H, O, N) ancol metylic Đốt cháy hồn tồn 8,9 gam este X thu 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O 1,12 lit N2 (đo đktc) Biết CTPT X trùng với CTĐGN CTCT X A NH2 – CH2 – COOCH3 B NH2 – CH(CH3) – COOCH3 C CH3 – CH(NH2) – COOCH3 D NH2 – CH(NH2) – COOCH3 Câu 3: Cho hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C 3H7NO2 Khi phản ứng với NaOH, X tạo H 2NCH2COONa hợp chất hữu Z; Y tạo CH2 = CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH CH3NH2 B C2H5OH N2 C CH3OH NH3 D CH3NH2 NH3 Câu 4: Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có CTPT C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn CTCT thu gọn X A H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOCH3 C CH2=CHCOONH4 D HCOOH3NCH=CH2 Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm chất hữu có CTPT C 3H10O2N2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu dung dịch Y 4,48 lit hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giáy quỳ ẩm) ngun tử Cacbon Tỉ khối Z H2 13,75 Cơ cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 16,5 gam B 20,1 gam C 8,9 gam D 15,7 gam Câu 6: Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm ngun tố C, H, N 40,449%; 7,865%; 15,73% lại Oxi Email: BichLan130389@gmail.com Trang 13 Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Khi cho 4,45 gam X phản ứng hồn tồn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóngthu 4,85 gam muối khan CTCT thu gọn X A CH2=CHCOONH4 B H2NCOOCH2CH3 C H2NCH2COOCH3 D H2NC2H4COOH Câu 7: Este A điều chế từ amino axit B ancol metylic Đốt chấy hồn tồn 0,1 mol A thu 1,12 lit N (đktc); 13,2 gam CO2 6,3 gam H2O Biết tỉ khối A so với H2 44,5 gam CTCT A A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOCH3 C CH3CH(NH2)COOCH3 D CH2CH=C(NH2)COOCH3 DẠNG V: Giải tập peptit I – Phương pháp Phản ứng thủy phân - Thủy phân mơi trường axit: (α − aa) n n(α − aa) + Thủy phân hồn tồn: + (n – 1) H2O → + H2O → đipeptit + tripeptit +… + Thủy phân khơng hồn tồn: Peptit lớn  - Thủy phân mơi trường kiềm: Lưu ý: n - npeptit = H O ; nmuối Na = n.npeptit (α − aa) n n(α − aa) + nNaOH → (Na) + H2O m - Áp dụng ĐLBTKL: mpeptit phản ứng + H O = maa - Phương pháp tăng – giảm khối lượng: mmuối Na = mpeptit + (40n + 18).npeptit phản ứng mchất rắn = mpeptit + (40n + 18).npeptit phản ứng + mNaOH dư - Mpeptit = Maa.n – (n – 1).18 ; Với n: số mắt xích - Đối với Peptit thủy phân có tỉ lệ số mol ta xem Peptit Peptit ghi phản ứng ta nên ghi gộp Khối lượng mol Peptit tổng khối lượng mol Peptit Ví dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol nhau) ta xem Peptit Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH M= 435g/mol - KLM phân tử: Glyxin (75); Alanin (89); Valin (117); Lysin (146); Glutamic (147) Phản ứng đốt cháy peptit - Xây dựng CTTQ từ CTPT aa no: CnH2n + 1NO2 CTTQ: mCnH2n + 1NO2 – (m – 1)H2O Ví dụ: + Tripeptit: m = ⇒ CTPT: 3CnH2n + 1NO2 – 2H2O ⇒ C3nH6n – 1N3O4 + Tetrapeptit: m = ⇒ CTPT: 4CnH2n + 1NO2 – 3H2O ⇒ C4nH8n – 2N4O5 - Áp dụng PP bảo tồn mol ngun tố Oxi: + Cách 1: npeptit × số Oxi + n O2 + Cách 2: Áp dụng ĐLBTe: = phản ứng 0 n CO2 + +4 n H2 O +1 Cx H y Oz N t → C O2 + H O + N n (4x + y – 2z).npeptit = O2 phản ứng Tính nhanh khối lượng Mol Peptit: H[NHCH2CO]4OH Ta có M= MGli x – 3x18 = 246g/mol H[NHCH(CH3)CO]3OH Ta có M= MAla x – 2x18 = 231g/mol H[NHCH2CO]nOH Ta có M= [MGli x n – (n-1).18]g/mol II – Bài tập Câu 1: Cho 13,32 gam peptit X n gốc alanyl tạo thành, thủy phân hồn tồn mơi trường axit lỗng thu 16,02 gam alanin (là amino axit nhất) X thuộc loại A Tripeptit B Tetrapeptit C Hexapeptit D Đipeptit Câu 2: Khi thủy phân hồn tồn 65 gam oligopeptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin X thuộc loại A Tripeptit B Tetrapeptit C Pentapeptit D Đipeptit Câu (ĐHA-2010): Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hồn tồn thu aminoaxit: glyxin, alanin phenylalanin? A B C D Câu (ĐHA-2009): Thuốc thử dùng để phân biệt gly-ala-gly với gly-ala là: A Cu(OH)2 mơi trường kiềm B Dung dịch NaCl C Dung dịch HCl D Dung dịch NaOH Câu 5: Khi thủy phân hồn tồn 0,1 mol tripeptit mạch hở X thu alanin Đốt cháy hồn tồn lượng alanin lấy sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vơi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 90 C 30 D 45 Câu (CĐ-2010): Nếu thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit gly-ala-gly-ala-gly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D Email: BichLan130389@gmail.com Trang 14 Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Câu (ĐHB-2010): Thủy phân hồn tồn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (gly), mol alanin (ala), 1mol valin (val) mol phenylalanin (phe) Thủy phân khơng hồn tồn X thu đipeptit val-phe tripeptit gly-ala-val khơng thu đipêptit gly-gly Chất X có cơng thức là: A gly-phe-gly-ala-val B gly- ala-val- val-phe C gly- ala-val-phe-gly D val-phe-gly-ala-gly Câu (CĐ-2009): Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X A 453 B 382 C 328 D 479 Câu 9: X tetrapeptit cấu tạo từ aminoaxit A no, mạch hở có nhóm COOH, nhóm NH2 Trong A có %N = 15,73% khối lượng Thủy phân m gam X mơi trường axit thu 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m A 149 B 161 C 143,45 D 159 Câu 10: X tripeptit đưuọc tạo thành aminoaxit no, mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu sản phẩm gồm có Co2, H2O N2 Vậy cơng thưucs aminoaxit tạo nên X A H2NC2H4COOH B H2NC3H6COOH C H2NCOOH D H2NCH2COOH Câu 11: Tripeptit X có cơng thức sau: H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH Thủy phân hồn tồn 0,1 mol X 400ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn sau cạn dung dịch sau phản ứng A 28,6 gam B 22,2 gam C 35,9 gam D 31,9 gam Câu 12: a) X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O N2; tổng khối lượng CO2 H2O 47,8 gam Nếu đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X cần số mol O2 A 2,8 mol B 2,025 mol C 3,375 mol D 1,875 mol b) Tripeptit X tetrapeptit Y tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O N2; tổng khối lượng CO2 H2O 36,3 gam Nếu đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Y cần số mol O2 A 1,875 mol B 1,8 mol C 2,8 mol D 3,375 mol Câu 13: a) X tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y tripeptit Val – Gly – Val Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ mol X Y tương ứng 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hồn tồn thu dung dịch T Cơ cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m A 19,455 B 68,1 C 17,025 D 78,4 b) X tetrapeptit Gly – Ala – Val – Gly; Y tripeptit Gly – Val – Ala Đun nóng m gam hỗn hợp A gồm X Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ Phản ứng hồn tồn thu dung dịch T Cơ cạn cẩn thận dung dịch T thu 257,36 gam chất rắn khan Giá trị m A 150,88 mol B 155,44 mol C 167,38 mol D 212,12 mol Email: BichLan130389@gmail.com Trang 15 [...]... C3H7NH2 và C4H9NH2 B CH3NH2 và C2H5NH2 C CH3NH2 và (CH3)3N D C2H5NH2 và C3H7NH2 Email: BichLan130389@gmail.com Trang 11 Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2 Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung dịch A Sục khí metyl amin tới dư vào dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung... 13,35 B 12, 65 C 9,85 D 11,95 Câu 11: Đốt cháy hồn tồn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetyl amin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi Dẫn tồn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc dư, thể tích còn lại là 175 ,l Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện Hai hiđrocacbon đó là A C2H4 và C3H6 B C3H6 và C4H8 C C2H6 và C3H8 D C3H8 và C4H10 Câu 12: Đốt.. .Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 A 9,2 g B 9 g C 11 g D 9,5 g Câu 9: Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g nước Hai amin có CTPT là A CH5N và C2H7N B C3H9N và C4H11N C C2H7N và C3H9N D C4H11N và C5H13N Câu 10: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chưc mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam... tủa Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là A 0,1M và 0,75M B 0,5M và 0,75M C 0,75M và 0,5M D 0,75M và 0,1M DẠNG III: Giải toán aminoaxit tác dụng với axit, bazơ I – Phương pháp - CT chung: (H2N)a – R – (COOH)b - Dựa vào phản ứng với axit để xác định a: (NH2)aR(COOH)b + aHCl → (ClH3N)aR(COOH)b n HCl m mi − m a min oaxit 36,5 ⇒ Số nhóm chức NH2 = a = và mmuối = mamino axit + mHCl... H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Câu 8: Cho 0,1 mol α - aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần dùng vừa hết 600 ml Vậy số nhóm –NH 2 và –COOH của axitamin này lần lượt là A 1 và 1 B 1 và 3 C 1 và 2 D 2 và 1 Câu 9: Cho 0,2 mol α - aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung... giải II – Bài tập Câu 1: Thực hiện phản ứng este giữa aminoaxit X và ancol CH 3OH thu được este Y có tỉ lhối hơi so với khơng khí bằng 3,069 CTCT của X là A H2N – CH2 – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C CH2 – CH(NH2) – COOH D H2N – (CH2)3 – COOH Câu 2: Este X được điều chế từ aminoaxit A (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic Đốt cháy hồn tồn 8,9 gam este X thu được 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1 ,12 lit... gam D 31,9 gam Câu 12: a) X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam Nếu đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X thì cần số mol O2 là A 2,8 mol B 2,025 mol C 3,375 mol D 1,875 mol b) Tripeptit X và tetrapeptit Y được... CH(NH2) – COOCH3 Câu 3: Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử là C 3H7NO2 Khi phản ứng với NaOH, X tạo ra H 2NCH2COONa và hợp chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2 = CHCOONa và khí T Các chất Z và T lần lượt là A CH3OH và CH3NH2 B C2H5OH và N2 C CH3OH và NH3 D CH3NH2 và NH3 Câu 4: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau khi phản ứng xảy ra... NH2CH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D Cả B và C Câu 14: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH Đốt cháy hồn tồn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng là A 7 và 1,0 B 8 và 1,5 C 8 và 1,0 D 7 và 1,5 DẠNG II: Giải toán amin tác dụng với dung dòch axit, muối I- Phương pháp 1 Phản ứng với... (ClH3N)aR(COOH)b hoặc HCl + NaOH → NaCl + H2O Ta có: nHCl = nCl (trong muối aminoaxit) + nCl(trong muối NaCl) = a × naminoaxit + nNaOH n HCl − n NaOH y−x ⇒ m = MA × ⇒ naminoaxit = a a Ví dụ: Cho m gam lysin vào dd chứa 0,3 mol NaOH Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol dung dịch HCl Tính m? 0,5 − 0, 3 × 1 m = 146 = 14,6 gam II – Bài tập Câu 1: Cho 7,5 gam X ( α -amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng ... X có CTPT C4H9O2N có số đồng phân aminoaxit A B C D Câu 40: Phất biểu A nhiệt độ thường, aminoaxit chất lỏng B aminoaxit thiên nhiên hầu hết α -aminoaxit C aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu tạp... CH3OH/HCl Câu 31: Phát biểu aminoaxit khơng đúng? A Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl B Hợp chất H2NCOOH aminoaxit đơn giản C Aminoaxit ngồi dạng phân... BichLan130389@gmail.com Trang Chương III: Amin - Aminoaxit GV: Nguyễn Thúy Bích Lan – 01689.009.089 Bài: AMINOAXIT I/ ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO, DANH PHÁP: Định nghĩa: Aminoaxit loại hợp chất hữu tạp chức

Ngày đăng: 17/11/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan