chuyên đề ứng dụng tin học vào dạy toán

102 205 1
chuyên đề ứng dụng tin học vào dạy toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG GIẢNG DẠY TOÁN Ở TRƯỜNG THPT Hà nội 26/3/2009 Mục lục Graph HD sử dụng GSP Wingeom Cari3D v1.2,1 Cari3D-2.0 Mathtype Latex Powerpoint Autograph 11 19 24 33 36 41 45 56 68 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁ DỤC 1.Lớp học với máy tính -Là phát triển tự nhiên kế thừa mô hình lớp học “BẢNG ĐEN” tồn hàng trăm năm -Có trợ giúp tích cực máy vi tính đóng vai trò công cụ hỗ trợ cho trình DẠY HỌC -Và điều quan trọng với giúp công nghệ tin học,giáo viên thay đổi,đổi phương pháp,công nghệ dạy học với mục đích cuối làm cho học sinh chủ động hơn,nắm kiến thức nhanh ,tốt Đây mô hình lớp học đại tiên tiến nay,đã tất quốc gia giới,nghiên cứu,thử nghiệm theo nhiều phương thức công nghệ khác 2.Khủng hoảng giáo dục vai trò máy tính: Khủng hoảng giáo dục không chi diễn vài nước riêng lẻ mà quy mô toàn giới.Việt nam không đứng tình trạng khủng hoảng này.Khủng hoảng giáo dục bắt nguồn từ thực tế hiển nhiên hệ thống giáo dục không đáp ứng nhu cầu tìm hiểu,nắm bắt kiến thức kỹ công nghệ công dân.Hệ thống giáo dục thức lạc hậu so với nhu cầu phát triển xã hội.Có thể kể vài yếu tố tác động tạo thành khủng hoảng giáo dục này: - Nền kinh tế hàng hóa,sản xuất chuyển mạnh sang Dich vụ - Nền kinh tế tữ chỗ phụ thuộc vào vốn(tiền) chuyển sang phụ thuộc vào tri thức thông tin - Các giao dịch dân xuất ngày nhiều thông qua mạng hệ thống liên kết điện tử Các nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng giáo dục nay: - khối lượng kiến thức lớn - Yêu cầu kiến thức kỹ làm việc tối thiểu ngày cao - Phương pháp giảng dạy truyền đạt nhà trường không đổi phù hợp Để giải khủng hoảng giáo dục có hai cách giải sau:  Tìm kiếm đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với nhu cầu môi trường giáo dục đại.định hướng chung phương pháp giảng dạy chuyển từ mô hình “BẢNG ĐEN” với vai trò độc diễn giáo viên sang mô hình “CỘNG TÁC” thân thiện giáo viên học sinh với trợ giúp đắc lực máy tính phần mềm giáo dục  Tăng cường vai trò công cụ hỗ trợ giảng dạy,trong đặc biệt ý đến vai trò máy tính lớp hoc Máy tính đóng vai trò giải khủng hoảng giáo dục: Máy tính phần mềm máy tính đóng vai trò trung tâm quan trọng để giải khủng hoảng giáo dục nay.Trong mục nêu số tính quan trọng mà phần mềm máy tính làm tính cần thiết mô hình đổi giáo dục - Học nơi lúc - Linh hoạt , thích ứng cá nhân cho người giỏi cho học sinh cá biệt - Học sinh chu động tương tác với chương trình,kiến thức thông qua việc hội thoại với phần mềm - Với máy tính,học sinh học tất loại kiến thức,kỹ cần có theo yêu cầu mà lớp học thực tế không đáp ứng - Hình ảnh đẹp,âm sống động,mô tượng tự nhiên xác tạo cảm giác học tập chủ động ,hấp dẫn,dễ dàng tiếp thu kiến thức - Không cần học thuộc lòng , tra cứu thông tin nhanh rộng lớn - Có khả trao đổi kiến thức với bạn học với giáo viên,không hạn chế không gian thời gian - Máy tính đánh giá kiến thức công sáng suốt - Máy tính hỗ trợ giáo viên giảng - Giảm chi phí học tập học sinh không cần học tập trung Vai trò phần mềm giáo dục: Nhiệm vụ trung tâm giáo dục truyền đạt kiến tức cho học sinh Kiến thức giáo viên lĩnh hội trước nằm đầu giáo viên trước dạy Nhiệm vụ giáo viên truyền tải kiến thức sang đầu học sinh,bằng phương tiện không quan trọng.Điều quan trọng kiến thức phải truyền tải Giáo viên có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức sử dụng hình thức loại phương tiện để đạt mục đích mình.Phương tiện sử dụng bảng đen,phấn,thước kẻ,các dụng cụ thí nghiệm vật mẫu Như phương tiện giáo viên sử dụng đóng vai trò phương tiện trợ giúp giáo viên giảng dạy hay có tên gọi thiết bị giáo dục.Ngoài chức phương tiện hỗ trợ giảng dạy,phần mềm đóng vai trò quan trọng khác trình giảng dạy truyền đạt kiến thức sách giáo khoa,giáo viên hướng dẫn ,quản lý giảng dạy,đánh giá kiến thức, .tuy nhiên khuôn khổ học chủ yếu nhắc đến vai trò phương tiện hỗ trợ giảng dạy giáo viên phần mềm giáo dục.Đây định hướng phần mềm giáo dục giới Việt Nam Đánh giá tiết học tiết dạy học có ứng dụng CNTT Trong thực tiễn dạy học phổ thông nay,có nhiều ý kiến khác đánh giá chất lượng ứng dụng CNTT dạy học.nhiều tiết học sử dụng công cụ trình chiếu powerpoint (pp) hấp dẫn,nhưng hiệu sư phạm không cao,học sinh theo dõi hình ảnh chiếu hình,chưa kết hợp ghi chép tất nhiên hoạt động học tập cá nhân.Các tiết học đánh giá cao.Chúng ta cần đưa tiêu chí đánh giá tiết học có ứng dụng CNTT &TT để định hướng cho việc sử dụngCNTT&TT dạy học phổ thông 1.Đánh giá việc lựa chon chủ đề ứng dụng CNTT: toàn chương trình,không phải chủ đề phải ứng dụng CNTT&TT trường hợp chủ đề dạy học cần tới thiết bị truyền thống dứt khoát không sử dụng CNTT&TT Việc sử dụng CNTT&TT không tốn mà có khả làm giảm chất lượng tiết dạy học Tiết học lựa chọn phải có tình dạy học ứng dụng CNTT&TT có 2.Đánh giá việc lựa chọn phần mềm dạy học (PMDH): Khi xác định chủ đề cần ứng dụng CNTT&TT ,sẽ có nhiều PMDH sử dụng phục vụ tiết dạy học GV cần vào ưu nhược điểm PMDH đối chiếu với yêu cầu tiết học cụ thể mà định lựa chọn PMDH tốt có.Việc chọn PMDH chưa thích hợp ảnh hưởng lớn tới chất lượng dạy học Đánh giá am hiểu kỹ sử dụng PMDH GV : Mỗi PMDH yêu cầu kĩ sử dụng riêng, chúng có hệ thống giao diện,hên thống menu có thư viện liệu tương ứng GV cần nắm vững thao tác sử dụng PMDH này.không thế,GV cần hiểu rõ tình sư phạm sử dụng PMDH này.Có nhiều tình cần vài phương tiện truyền thống đơn giản rẻ tiền,nhưng GV có ý dùng tới máy tính điện tử.Có nhiều trường hợp cần tới tổ chức hoạt động học tập cá nhân nhóm GV lại trình chiếu powerpoint (PPT) theo kiểu dạy học đồng loạt.Cũng có trường hợp GV tổ chức cho HS ghi chép trình chiếu slide PP.Tất trường hợp đánh giá cao được,vì gây phản tác dụng việc ứng dụng CNTT&TT trường phổ thông Đánh giá kĩ tổ chức hoạt động học tập học sinh : Đổi phương pháp dạy học:trong tình dạy học có sử dụng PMDH ,GV phải có kĩ tổ chức hoạt động học tập cho HS ; tổ chức học tập đồng loạt ,học tập theo nhóm học tập cá nhân cách phù hợp.Biết sử dụng PMDH việc đổi PPDH Đặc biệt lưu ý đến phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động HS PMDH sử dụng chỗ,đúng lúc không bị lạm dụng,trong trường hợp cần phương tiện dạy học rẻ tiền không lạm dụng CNTT&TT Đánh giá hiệu cuối cùng: Đây tiêu chí đánh giá quan trọng.Tiêu chí yêu cầu phải xác định hiệu tiết dạy học HS hứng thú học tập hơn,thực hoạt động tích cực học tập,kiến thức kĩ đạt qua tiết dạy học có CNTT&TT phải tốt dạy phương pháp truyền thống Xây dựng giảng điện tử 1.Cấu trúc giảng điện tử Bài giảng điện tử có nét phù hợp với dạy học truyền thống Tuy nhiên cần phải thấy khác biệt rõ ưu điểm giảng điện tử :ngoài khả trình bày lý thuyết ,nó cho phép trình bày phần minh họa thực kiểm tra lại vấn đề nhỏ ,điều mà giảng truyền thống khó thực Thông qua cấu trúc ,một giảng điện tử cần thực : - tính đa phương tiện (multimedia):là kết hợp phương tiện khác dùng để trình bày thông tin thu hút người học ,bao gồm văn (text),âm thanh(sound),hình ảnh đồ họa(image/graphics),phim minh họa ,thực nghiệm - Tính tương tác :Sự trợ giúp đa phương tiện máy tính cho phép người thầy người học khai thác đối thoại,xem xét ,khám phá vấn đề ,đưa câu hỏi nhận xét câu trả lời Các yêu cầu giảng điện tử 2.1 Yêu cầu phần nội dung : Cần trình bày nội dung với lý thuyết cô đọng minh họa sinh động có tính tương tác cao rõ nét mà phương pháp giảng lời khó diễn tả 2.2 Yêu cầu phần câu hỏi –giải đáp: Bài giảng điện tử cần thể số câu hỏi,với mục đích: * Giới thiệu chủ đề * Kiểm tra đánh giá người học có hiểu nội dung (từng phần ,toàn bài) vừa trình bày không? * Liên kết chủ đề dạy trước với chủ đề hay Câu hỏi cần thiết kế sử dụng tính đa phương tiện để kích thích người học vận động trí não để tìm câu trả lời Phần giải đáp phải thiết kế sẵn giảng điện tử nhằm mục đích : + Với câu trả lời : Thể tán thưởng nồng nhiệt, cổ vũ kích thích lòng tự hào người học + Với câu trả lời sai : - Thông báo lỗi gợi ý chỗ sai cách nhắc nhở cho quay lại phần đề mục học cần thiết theo quy trình sư phạm để người học chủ động tìm tòi câu trả lời - Đưa gợi ý ,hoặc điểm sai câu trả lời ,nhắc nhở chọn đề mục học ,để người học tìm câu trả lời - Cuối đưa giải đáp hoàn chỉnh 2.3 Yêu cầu phần thể thiết kế: Các nội dung chuẩn bị hai nội dung thể trình bày,cần đảm bảo yêu cầu: + Đầy đủ : Có đủ yêu cầu nội dung học + Chính xác : Đảm bảo thông tin sai sót + Trực quan: Hình vẽ ,âm thanh,bảng biểu trực quan,sinh động hấp dẫn người học Các bước xây dựng giảng điện tử Cần ý bước quan trọng sau: 3.1 Lựa chọn chủ đề dạy học phù hợp 3.2 Bước đầu xây dựng kịch Bước 1: Xây dựng mô hình thể thành tố nội dung dạy học Bước 2: Mô hình hóa trình dạy học,thể yếu tố HS đối tượng khác môi trường tương tác , hoạt động tương tác pha dạy học Bước 3: Hình dung việc thực thành tố hình vi tính,cách thể thông tin,thể hiệu ứng phản hồi pha dạy học;thứ tự pha dạy học Bước 4: Mô tả toàn pha dạy học theo trật tự tuyến tính hóa 3.3 Thực xây dựng PMDH theo kịch - Xây dựng liệu cần thiết ảnh 3D,đoạn text,âm thanh,video, - Tích hợp liệu pha dạy học,lập trình tạo hiệu ứng tương tác pha dạy học 3.4 Kiểm thử Kiểm tra lại toàn chương trình,thử lại tương tác hiệu ứng Thông thường việc thực nhờ vài GV có kinh nghiệm chủ đề lựa chọn 3.5 Hoàn thiện Sau tiết học cụ thể với giảng điện tử,đánh giá hiệu tiết học sửa lại kịch MỘT VÀI LƯU Ý VỚI WINDOW EXPLORER VÀ MS OFFICE I ĐĂNG KÝ MỞ MỘT FILE TRONG WINDOW EXPLORER Khi ta cài đặt phần mềm việc đăng ký với window quản lí file sinh phần mềm sảy trình cài đặt.Nhưng phần mềm chạy trực tiếp mà không cài đặt ( wingeom,Mayura,Geosketpad,capbri Geometry II ) ta kích chuột vào file sinh phần mềm này,window đòi hỏi ta phải đăng ký với window dùng file EXE để chạy.Quá trình đăng ký theo trình tự sau : Nếu dung lượng phần mềm EXE không lớn ta nên chép vào vào thư mục mà ta chứa file văn Kích chuột vào file cần mở Khi window không mở file hỏi,khai báo select from a list Chọn browse để tới nơi chứa phần mềm mở file,nhớ chọn chế độ Always use the seclected program to open this kind of file 10 + Tại điểm x = -2 x = 2ta thấy hình f’’(x) đạt giá trị lớn không ( > 0) hai điểm hàm số ban đầu đạt giá trị cực tiểu + Tại điểm x = 0,hàm f’(x) đạt giá trị < hàm số gốc đạt giá trị cực đại điểm - Bây ta định nghĩa lại hàm số ban đầu cách đưa vào tham số Hàm định nghĩa lại sau: Y = ax^4 – bx^2 +c Trong cửa sổ nháy nút Edit Constants điều chỉnh hệ số a,b,c theo hình đây: 88 Nhấn nút OK Kết việc sửa thể sau hình ,do hệ số a,b,c chọn hàm số gốc nên thấy đồ thị không thay đổi hình - Bây bổ sung dòng chữ mô tả đồ thị hình Nháy chuột nhẹ lên đồ thị hàm số gốc để chọn đồ thị ,sau nhấp chuột phải ( xuất thực đơn lớn) chọn lệnh Text box Xuất cửa sổ lệnh nhập dòng chữ (nhãn) cho đồ thị Màn hình có dạng tương tự sau: Khuôn dạng đồ thị không thay đổi việc chọn hệ số a,b,c giống hàm gốc Chú ý đến khung chữ nhật phía ,công thức hàm số thay đổi - Bây thực chức “dynamic classroom” hay “lớp học di động” phần mềm Ta thực hình sau đây: vào View- ->Toolbars - ->Customize 89 - -> Trong hộp thoại kích chọn Commands - ->View- -> Thực kích (giữ ) chuột trái vào biêt tượng rê đến biểu tượng công cụ thả chuột ta có hình sau: kích chọn biểu tượng công cụ hộp hội thoại Constant Controller xuất hình Đây hộp thoại có chức điều chỉnh động tham số có trang , biến đổi chúng trực tiếp đồ thị thể hình biến đổi động theo + Trong hộp thoại ta chọn tham số để tiến hành công việc điều khiển tùy biến Giả sử chọn tham số a hình + Các nút lệnh dùng để điều chỉnh giá trị Step bước chạy tam số a + Dùng chuột nháy vào nút để kích hoạt thay đổi thm số a a thay đổi đồ thị trang thay đổi theo,chúng ta nhìn rõ hiệu ứng hình 90 Muốn trình biến đổi sảy hoàn toàn tự động nhấn nút lệnh Options để vào hình thông số chi tiết cho việc trình diễn Sau đặt xong tham số biến đổi cho tham số a,b,c bắt đầu tiến hành biến đổi tự động tham số cách nháy chuột vào nút tương ứng hộp thoại Constant Controller hình sau Có thể thực biến đổi tham số đồng thới ba tham số Trong hình ,chúng ta cho đồ thị hình chuyển động thay đổi tự động tham số a,b,c Có thể thực việc biến đổi tham số đồng thời tất tham số Nháy chuột để điều khiển toàn tham số biến đổi tự động Nháy chuột để điều khiển riêng tham số thời có hộp Như thông qua ví dụ cụ thể thấy rõ tính mạnh phần mềm Autograph Như công cụ hỗ trợ đắc lực GV giảng dạy lớp học Bài tập thực hành Geometer’s Sketchpad (GSP) 91 Chú ý: không soạn file thư mục Custom Tools Bài Dạy đồ thị : Đưa hệ tọa độ hình GSP Lấy hai điểm trục hoành Chọn điểm M di động đoạn thẳng tạo hai đoạn Trích hoành độ M ( x M ) Tính đưa hình x3M − 3x + Vẽ điểm có tọa độ ( x M , x3M − 3x + ) Tạo vết điểm Tạo nút chuyển động cho M Tạo trượt phụ thuộc tham số a,b,c,d Vẽ đồ thị hàm số y = ax + bx + c Tạo nút ẩn/ đồ thị Đưa tập trắc nghiệm nhận biết đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương Vẽ đồ thị hàm số y = ax3 + bx + cx + d Thể tính chất điểm uốn tâm đối đồ thị ,tạo nút ẩn/hiện đồ thị Dạy tính chất đồ thị hàm số lẻ , đồ thị hàm số chẵn Đưa tập trắc nghiệm nhận biết đồ thị hàm số lẻ,hàm số chẵn Vẽ đồ thị hàm số y = ax + bx + c Tính đưa hình tọa độ (hoành độ,tung độ ) đỉnh parabol Tạo vết cho đỉnh Cho a,c cố định b thay đổi,nhận xét quỹ tích đỉnh Tạo nút ẩn/hiện đồ thị Vẽ đồ thị hàm số y = ax + bx + c Vẽ đường tiệm cận Thể tính chất giao hai dx + e tiệm cận tâm đối xứng đồ thị Tạo nút ẩn tiệm cận Tạo nút ẩn đồ thị Gợi ý cách giải tập : Họ đường thẳng ( Da ): y = ax + − a2 − 4a,a ∈ ¡ ,luôn tiếp xúc với parabol cố định Họ đường thẳng x.cos(a)+y.sin(a)+2.sin(a)+3.cos(a)-1=0 tiếp xúc với đường tròn cố định Họ đường cong y = với hai đường thẳng cố định 92 (3m + 1)x − m + m tiếp xúc x+m Bài Minh họa : Định nghĩa giới hạn giới hạn hàm số Định nghĩa đạo hàm Y nghĩa hình học đạo hàm,tiếp tuyến vị trí giới hạn cát tuyến Hệ số góc tiếp tuyến với đồ thị y = f(x) giá trị đạo hàm bậc nhấtcuar hàm số hoành độ tiếp điểm Bài Dạy Ellip,parabol,hypebol : Định nghĩa ,đồ thị, khoảng cách nhỏ từ điểm nằm ellip(parabol) đến đường thẳng không cắt ellip(parabol) Bài a) Dạy phép tịnh tiến (đối xứng tâm,quay,vị tự) : Định nghĩa ,tính chất (định tính định lượng) b) Dựng hình hộp ,dựng hình chóp,dựng hình nón tròn xoay,dựng mặt trụ tròn xoay Bài Dạy “hàm số cuốn” đồ thị hàm số y = sin(x) , y = cos(x),y = tan(x) - Đưa hệ tọa độ hình Dựng đường tròn tâm O bán kính Xác định đợn vị đo góc Radian - Lấy điểm M đường tròn Dựng cung I(1,0)M Tình độ dài hình học Arc Angle cung vừa dựng Tính sin Arc Angle Vẽ điểm A có hoành độ Arc Angle,tung độ sin Arc Angle Dựng hình chiếu vuông góc H A trục hoành Dựng đoạn OH đoạn AH Tô màu đoạn OH màu với cung IM Dựng hình chiếu vuông góc K M trục hoành Dựng đoạn MK Tô màu đoạn MK màu với đoạn AH Tạo nút cho M chuyển động đường tròn theo hướng ngược chiều kim đồng hồ quay đường tròn Tạo vết cho điểm A - Làm tương tự cho điểm N di động xuôi chiều kim đồng hồ Chú ý: tạo vết điểm B điểm có hoành độ Arc Angle cung IN Bài Trên đường thẳng d lấy điểm H,B,A theo thứ tự A,B cố định ,gọi d’ đường thẳng vuông góc với d H M điểm di động d’ Gọi C hình chiếu B AM Giả sử BC cắt d’ N,AN cắt BM B 93 a) CM: Đường tròn đường kình MN qua hai điểm cố định I,J b) Tìm quỹ tích tâm E đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN c) CM :CD qua điểm cố định Bài Cho hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc A Gọi AB đường kính (O) AC đ.kính (O’) Một đường thẳng thay đổi qua A cắt (O) (O’) M N a) Tìm quỹ tích giao điểm I BN CM b) Gọi E,F trung điểm BN CM Chứng minh đường thẳng EF qua điểm cố định,tìm quỹ tích E,F Bài Cho điểm P đường tròn (O),một đường thẳng thay đổi qua P cắt (O) hai điểm A,B Các tiếp tuyến (O) A,B cắt M: a) Tìm quỹ tích M b) Tìm quỹ tích tâm J đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAMB **Suy nghĩ thêm : Nếu gọi E giao điểm OA BM ,F giao điểm OB AM quỹ tích E,F sao? Bài Cho hai điểm cố định A,B Hai đường tròn (O) (O’) lưu động tiếp xúc với AB A,B Tỉ số bán kính hai đườn tròn số chúng nằm phía AB a) Tiếp tuyến chung thứ hai (O) và(O’) qua điểm b) Tiếp tuyến cắt trục đẳng phương (O) và(O’) I Tìm quỹ tích I Bài 10 Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng theo thứ tự Gọi (O) đường tròn tâm O thay đổi qua B C Từ A kẻ tiếp tuyến AE AF đến (O) Gọi I,N trung điểm BC,EF a) CM: E,F nằm đường tròn cố định 94 b) Tìm quỹ tích tâm J đường tròn ngoại tiếp tam giác ONI Bài 11 Cho A,B,H thẳng hàng theo thứ tự Gọi d đường thẳng vuông góc với AB H M điểm di động d Gọi C hình chiếu B AM BC cắt d N,AN cắt BM D a) CM: đường tròn đường kinh MN qua hai điểm cố định I,J b) CM : Đường tròn tâm J ngoại tiếp tam giác AMN qua hai điểm cố định A,E CD qua điểm cố định K Tìm quỹ tích cuẩ J c) CD cắt (J) P,Q Tìm quỹ tích P,Q Bài 12 Vẽ đoạn trung bình nhân: cho hai đoạn có độ dài a,b Vẽ đoạn x cho x = a.b Vẽ hai đoạn biết tổng tích : Cho sẵn hai đoạn có độ dài s m vẽ hai đoạn x,y biết x+y = s x.y = m Vẽ hai đoạn biết hiệu tích : cho sẵn hai đoạn h n vẽ hai đoạn x,y biết x-y = h x.y = m Bài 13 Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB = 2R cố định Trên tiếp tuyến (O) B lấy hai điểm H,K cho BH.BK = R.AK AH cắt (O) E,F a) CM: tứ giác EFHK nội tiếp đường tròn b) CM : đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác AHK qua hai điểm cố định c) Tìm quỹ tích I Bài 14 Cho đường thẳng d hai điểm A,B nằm phía d Hãy dựng đường tròn qua A,B tiếp xúc với d Hãy suy nghĩ xem: Nếu AB song song với d? Nếu A B nằm d? Nếu A,B nằm hai phía d (AB cắt d I,dựng đường tròn qua A,B Dựng tiếp tuyến IK Dựng đường tròn tâm I bán kính IK,cắt d T,T’ Dựng hai đường thẳng vuông góc với d T T’,cắt đường trung trực AB J,J’ Hai đường tròn (J,JT) (J’,J’T’) cần dựng) Bài 15 95 Dựng ba đường cao,ba đường trung tuyến,ba đường phân giác tam giác Dựng tiếp tyến : điểm thuộc đường tròn,đi qua điểm nằm hình tròn Dấu bước dựng trung gian Hiển thị hiệu số đo độ dài hai tiếp tuyến Dựng tiếp tuyến chung ( ngoài,trong) hai đường tròn Dựng đường tròn nội tiếp tam giác dựng đường tròn Chọn ba điểm A,B,M đường tròn Dựng trực tâm H tam giác ABM Tạo tạo chuyển động M đường tròn Tạo vết trực tâm H thực hành Wingeom câu Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy hình vuông có cạnh cạnh bên Trên cạnh SC,SD,AB lấy M,N,P cho SM SN AP = ; = ; = SC SD AB Dựng thiết diện hình chóp qua điểm M,N,P Tính diện tích thiết diện Câu Qua điểm M di động cạnh AB tứ diện ABCD,dựng mặt phẳng song song với AC BD Dựng thiết diện ,tính tỉ số AM để diện tích thiết diện lớn AB Câu Cho tam giác SAB hình vuông ABCD cạnh nằm hai mặt phẳng vuông góc với Điểm M di động đoạn SA Tìm quỹ tích hình chiếu H S mặt phẳng CDM Câu 96 Trong mặt phẳng cho đường tròn (C) đường kính AB Trên đường thẳng qua điểm A vuông góc với ,lấy điểm S Cho điểm M di động đường tròn ( C) Mặt phẳng β qua A,vuông góc với SB cắt SM,SB M’,B’ Tìm quỹ tích M’ M di động Câu Cho hình chóp SABCD có đáy hình vuông SA ⊥ mp(ABCD) cho M di động đoạn BC Gọi K hình chiếu vuông góc S DM Tìm quỹ tích điểm K M di động Câu Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy hình vuông,có cạnh 1,chiều cao Dựng thiết diện tạo mặt phẳng qua điểm A vuông góc với SC Tính diện tích thiết diện Câu Cho hình chóp SABCD a) Dựng giao tuyến mp : (SAB) (SCD); (SAC) (SBD) b) Gọi M trung điểm SA Dựng thiết diện mặt phẳng (MCD) với hình chóp Câu Dạy tính chất thiết diện song song với đáy hình chóp Câu Cho hình chóp SABCD có đáy hình bình hành a) Gọi M,N,P trung điểm cạnh AB,AD SC Xác định thiết diện hình chóp với mp(MNP) b) Vẫn toán trên,thay giả thiết điểm P lưu động cạnh SC Tìm tập hợp trọng tâm G tam giác MNP Câu 10 Cho hình chóp SABCD Một mp(P) lưu động chứa AB cắt cạnh SC , SD M,N Gọi I giao điểm AN,BM;J giao điểm AM BN CMR: I,J nằm đường thẳng cố định 97 Gọi (Q) mp lưu động chứa CD Tìm giao tuyến d (P)và (Q) CMR: d qua điểm cố định Câu 11 Cho hình chóp SABCD có đáy hình bình hành Gọi H,K trung điểm SA,SB Gọi M điểm lưu động SC không trùng với S,mặt phẳng (MHK) cắt SD N a) Gọi I giao điểm MK NH tìm tập hợp tập hợp I b) Gọi J giao điểm MH NK Tìm tập hợp J Câu 12 Cho tứ diện ABCD Gọi (P) mp thay đổi qua trung điểm I K cạnh DA DB Giả sử (P) cắt cạnh CA,CB M,N a) Gọi O giao điểm IM KN.Chứng tỏ O nằm đường thẳng cố định b) Gọi O’ giao điểm IN KM Tìm tập hợp O’ Câu 13 Trong mặt phẳng cho đ.tròn (O) ,bán kính R,CD đường kính (O) ,EF dây lưu động // trùng với CD Trên đường vuông góc với mp O,lấy điểm S Gọi H trung điểm EF Gọi I,M tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SCD,SEF a) CM: IM ⊥ mp(SEF) b) Giả sử 0[...]... số 2 đoạn thẳng AB và AC [sin]( Perpendiculars 5 Vẽ thiết diện : Sau khi vào Linear chọn Cutting Plane có 4 chế độ xác định mặt phẳng cắt là:... thêm vào hình vẽ Để đánh dấu góc vuông ,góc có một vòng,hai vòng,vẽ vectơ ta mở file Appearance tools.gsp trong thư mục Custom tools 12 Gõ công thức toán trong GSP : Kích hoạt chế độ gõ chữ,xuống dòng cuối màn hình để nhập công thức toán có thể copy các hình vẽ để dán vào GSP 13.Mở nhiều trang trên một file GSP: Từ menu File chọn Document options, Chọn Add page Page ,rồi chọn Balank 14 Tạo và sử dụng. .. Graph 4.3 cho phép vẽ đồ thị động theo tham số,có giao diện tiếng việt 1 Khai báo sử dụng giao diện tiếng việt : Từ thanh công cụ vào edit- -> options - -> - -> Language - -> Vietnammese 2 Khai báo hệ trục tọa độ (cho lần sử dụng đầu tiên) Trong lần đầu tiên sử dụng ta kích chọn vào biểu tượng có hình hệ trục tọa độ trên thanh menu Tiếp theo khai báo trục x và trục y như hình vẽ sau ( mỗi khi khai báo xong... chạy chương trình,chọn open II ĐƯA MỘT HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN WORD HOẶC POWERPOINT (PPT) 11 12 IV CHỤP ẢNH MÀN HÌNH VỚI MWSNAP Khi muốn lấy một hình ảnh xuất hiện trên màn hình máy tính để đưa vào văn bản word hoặc PPT ta có thể sử dụng MWSnap300.Đây là một phần mềm miễn phí,kích hoạt chạy ngay(không cần cài đặt),có trong thư mục Othertoos/snap300 của CD học tập.các bước thự hiện như sau: 1 Kích hoạt... trong word) và soạn hàm số vào đó sau khi đóng Microsoft Equation và hộp thoại soạn tên,kết quả như hình dưới đây: 3 Kết xuất ra ảnh để dán vào word hoặc powerpoint: Kích chọn edit,chọn copy Image rồi mở Cũng có thể kết xuất ra file ảnh bằng cách file word hoặc PPT và paste(Ctrl+I) vào kích chọn file,rồi chọn save as Image,chọn tiếp nơi cần lưu file 18 Nhúng một hình vẽ bằng graph vào một slide của PPT:... giá trị của hai điểm hoặc sử dụng chuột để đánh dấu hai điểm cần tính khoảng cách 5.4 Tạo bảng giá trị - Thực hiện lệnh Calc / Table - Nhập giới hạn giá trị của tham số - Kích nút Calc ,chương trình sẽ tự động tính và điền vào bảng các giá trị của hàm số được tính theo tham số Thực hành: 1 Vẽ đồ thị của các hàm số quen biết ở phổ thông rồi đưa vào word và powerpoint 2 Dạy đồ thị hàm số y=| f(x) |,trắc ... lượng tiết dạy học Tiết học lựa chọn phải có tình dạy học ứng dụng CNTT&TT có 2.Đánh giá việc lựa chọn phần mềm dạy học (PMDH): Khi xác định chủ đề cần ứng dụng CNTT&TT ,sẽ có nhiều PMDH sử dụng phục... chon chủ đề ứng dụng CNTT: toàn chương trình,không phải chủ đề phải ứng dụng CNTT&TT trường hợp chủ đề dạy học cần tới thiết bị truyền thống dứt khoát không sử dụng CNTT&TT Việc sử dụng CNTT&TT... hoạt động học tập học sinh : Đổi phương pháp dạy học: trong tình dạy học có sử dụng PMDH ,GV phải có kĩ tổ chức hoạt động học tập cho HS ; tổ chức học tập đồng loạt ,học tập theo nhóm học tập cá

Ngày đăng: 17/11/2015, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan