điều tra hiện trạng và khả năng khai thác nguồn lợi cá bống họ eleotridae dọc theo sông tiền

14 256 0
điều tra hiện trạng và khả năng khai thác nguồn lợi cá bống họ eleotridae dọc theo sông tiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN MAI LOAN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ BỐNG HỌ ELEOTRIDAE DỌC THEO SÔNG TIỀN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÍ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 2014 Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ BỐNG HỌ ELEOTRIDAE DỌC THEO SÔNG TIỀN Bậc đào tạo: Đại học Chuyên ngành: Quản lý nguồn lợi thủy sản Năm: 2014 Số trang: 14 trang SVTH : Nguyễn Mai Loan - MSSV: 4118376 Email: loan118376@student.ctu.edu.vn - 01222877193 GVHD: Ths Võ Thành Toàn - Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ Email: vttoan@ctu.edu.vn - 0918543361 ABSTRACT Study on the current status and the ability to exploit their resources of goby fish (Eleotridae) was done on the 31 households interviewed had participated in mining along the Tien river from August to December 2014 The survey results showed that species appear include: Oxyeleotris marmorata, Eleotris melanosoma and Oxyeleotris urophthalmus Most participants fishing men, women participated very little In which, gill net was type of gear fishermen use a high percentage (55.9%) and trawling was lowest (2.3%) The season opening exploitation of the majority gears lasts all year round, but the most effective concentration from May to 12 and 12 to losses from January next year Production of goby fish species caught were significantly reduced over time due to the overexploitation of fishing, pollution from pesticides from agricultural production materials and cognitive abilities of other fishermen shortcomings in the use of destructive fishing gear leads to resource depletion TÓM TẮT Điều tra trạng khả khai thác nguồn lợi cá bống họ Eleotridae thực vấn 31 hộ có tham gia khai thác dọc theo tuyến sông Tiền từ tháng đến tháng 12 năm 2014 Kết điều tra cho thấy có loài cá xuất gồm: Cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata), Cá bống trứng (Eleotris Melanosoma), Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) Đa số người tham gia đánh bắt thủy sản nam giới, nữ giới tham gia Dớn lú loại ngư cụ ngư dân sử dụng chiếm tỷ lệ cao (trong dớn chiếm 33,9%, lú chiếm 55,9%) thấp cào (chiếm 2,3%) Mùa vụ khai thác loại ngư cụ đa số kéo dài quanh năm đạt hiệu cao tập trung từ tháng 8-12 thất từ tháng 12-4 năm sau Sản lượng loài thủy sản đánh bắt giảm đáng kể theo thời gian do: việc khai thác mức ngư dân, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật từ sản suất nông nghiệp khả nhận thức ngư dân việc sử dụng ngư cụ mang tính hủy diệt dẫn đến tình trạng suy giảm nguồn lợi Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu Việt Nam có đường bờ biển dài khoảng 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế lớn gấp nhiều lần diện tích đất liền hàng ngàn đảo lớn nhỏ Sự phong phú vùng vịnh, đầm, phá, cửa sông tạo nên đa dạng thành phần loài thủy sản vùng nhiệt đới, vị vững cho tiềm phát triển lâu dài chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Đồng sông Cửu Long vùng đất thấp với hệ thống sông ngòi chằng chịt, với 22 cửa sông, cửa lạch, ruộng lúa ngập nước, hồ chứa, hình thành vùng có đặc thù đặc biệt thuận lợi để phát triển ngành thủy sản Sông Mê Kông sông dài thứ 12 giới lớn thứ 10 tổng lượng dòng chảy Hạ lưu vực sông Mê Kông vựa cá nước lớn giới với khoảng 850 loài cá sản lượng khoảng triệu năm Vựa cá nguồn cung cấp protein động vật phong phú cho cư dân khu vực sinh kế cho hàng triệu cư dân vùng (www.VNMK.gov.vn Lưu vực sông Mê Kông, Truy cập ngày 25/10/2014) Sông Mê Kông chảy xuống hạ lưu Cambodia vào Việt Nam chia thành nhánh Sông Tiền Sông Hậu, từ chia nhiều nhánh nhỏ đổ Biển Đông Sông Tiền nhánh hạ lưu bên trái (tả ngạn) sông Mê Kông, chảy từ đất Campuchia vào đồng miền Nam Việt Nam, qua tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh Bến Tre, đổ biển Đông Họ Eleotridae họ cá bống có thành phần loài lớn với 31 giống 177 loài (www.fishbase.org Truy cập ngày 18/10/2014) Trong nhiều loài cá bống đen trải qua giai đoạn phù du biển số loài hoàn toàn sống biển phần lớn dạng trưởng thành sống sông lạch nước hay nước lợ Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) họ Eleotridae có loài gồm: cá bống trứng (Eleotris melanosoma), cá bống trân (Butis butis), cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata), cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus), cá bống đen (Bostrichus scalaris), cá bống cưa (Butis koilomatodon), cá bống trân (Butis humeralis) (Tran Dac Dinh et al., 2011) Nhằm thu thập nhiều thông tin, số liệu bổ sung tiếp sau nghiên cứu trước tiếp bước cho công tác khuyến ngư sau Để tìm hiểu thêm nguồn lợi cá bống phân bố dọc theo sông Tiền đề tài “Điều tra trạng khả khai thác nguồn lợi cá bống họ Eleotridae dọc theo sông Tiền” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Điều tra trạng khả khai thác nguồn lợi cá bống dọc theo sông Tiền nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu, khai thác hay bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho vùng 1.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài có nội dung gồm: a) Khảo sát trạng loại nghề khai thác thủy sản khu vực sông Tiền (mùa vụ khai thác, kết cấu ngư cụ, sản lượng, loài khai thác,…) b) Phân tích hiệu kinh tế loại nghề khai thác nguồn lợi cá bống dọc theo sông Tiền c) Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi cá bống khu vực nghiên cứu Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 8/2014 đến tháng 12/2014 Công tác thu số liệu thực tỉnh với địa bàn khảo sát: huyện Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp), huyện Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) huyện Càng Long (tỉnh Trà Vinh) Địa điểm vấn Hình 2.1: Sơ đồ địa điểm nghiên cứu 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Thông tin thứ cấp Tổng hợp từ báo cáo số liệu quan ban ngành địa phương địa bàn nghiên cứu Tham khảo tài liệu có liên quan đến khóa luận đến khóa luận thực trước Sách báo, tạp chí, số website mạng Internet 2.2.2 Thông tin sơ cấp Phỏng vấn trực tiếp nông hộ có tham gia khai thác thủy sản địa bàn nghiên cứu biểu mẫu vấn soạn sẵn Địa bàn nghiên cứu: huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh Cỡ mẩu: Đề tài tiến hành khảo sát trạng khai thác cá bống, vấn tổng số 31 hộ có khai thác thủy sản dọc theo tuyến sông Tiền 2.2.3 Các biến sử dụng nghiên cứu Thông tin chung nông hộ: Tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, số năm kinh nghiệm, số nhân gia đình, số người tham gia lao động, chi phí, nghề phụ, địa bàn nghiên cứu, tổng thu nhập từ ngành nghề, suất sản lượng, tiêu thụ sản phẩm,… 2.2.4 Phương pháp xử lí phân tích số liệu Số liệu kiểm tra, bổ sung, điều chỉnh mã hóa trước nhập vào máy tính Các tiêu phân tích gồm: Tính toán, tần suất tích lũy, số trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, sai số chuẩn để tạo biểu đồ cột, hình bánh, tần số,…bằng Microsoft Excel (2010) Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sảnn Cán b hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN N 3.1 Hiện trạng nguồn lợi cá bống ng khu vực sông Tiền 3.1.1 Thông tin chung hộ khai thác th thủy sản Kết điều tra cho thấy: y: llực lượng lao động nông thôn phần lớn n có độ đ tuổi từ 30-50 tuổi nguồn lao động ng Bên ccạnh đó, có tham gia lực lượng ng độ tuổi lao động (>60 tuổi) Qua khảoo sát ch chủ hộ tham gia khai thác thủy sản có độ tuổ ổi thấp 28 tuổi cao 62 tuổi i Qua B Bảng cho thấy độ tuổi trung bình hộ tham gia khai thác thủy sản 41,70±8,31 tuổi, i, đđó độ tuổi từ 31-40 chiếm tỷ lệ cao nhấtt (48,4%), (48,4 độ tuổi 60 31 chiếm tỷ lệ thấpp nh (3,2%), độ tuổi từ 41-50 chiếm 32,3%, %, độ đ tuổi từ 51-60 chiếm 12,9% Qua kết điềuu tra cho th thấy tuổi tác thường thể kinh nghiệệm khai thác Trung bình số năm ăm kinh nghi nghiệm khai thác thủy sản chủ hộ 9,38±7,80 năm số năm kinh nghiệm củủa nông hộ năm cao 35 năm nă Đây yếu tố quan trọng ng trình khai thác th thủy sản Qua kết điều tra cho thấy số nhân trung bình 5,90±1,94 ±1,94người Trong hộ có số nhân lớn n nh người hộ có số nhân ngư người Qua kết vấn 31 hộ có tham gia khai thác thủy th sản số ngư cụ ghe cào, ddớn, lú,… đa số từ 1-2 ngườii tham gia khai thác thác Bên cạnh số ngườii tham gia khai thác m hộ trung bình 1,81±0,54 người, nh người cao người, rong ho hoạt động đánh bắt thủy sản, nữ giớii tham gia vào hoạt ho động khai thác, cụ thể nam giớ ới chiếm 80% nữ giới chiếm 20% Bảng 1: Thông tin chung nông hhộ Diễn giải Trung bình 41,70±8,31 9,38±7,80 5,90±1,94 1,81±0,54 Tuổi (năm) Số năm kinh nghiệm (năm) Số nhân (người ) Số ngườii tham gia khai thác (ngư (người ) 12.9% 3.2% Nhỏ nhấtt 28 1 3.2% Dưới 31 tuổi Từ 31-40 tuổi Từ 41-50 tuổi Từ 51-60 tuổi 32.3% 48.4% Trên 60 tuổi Hình 1: Cơ ccấu độ tuổi hộ khai thác thuỷ sản Lớn 62 35 Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sảnn Cán b hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn Trình độ học vấn yếu tốố quan trọng hoạt động sản suất, cũ ũng khả thu thập thông tin tiếp cậận khoa học kỹ thuật công nghệ vào thực tiển 6.5% 3.2% 32.3% Cấp Cấp 58.1% Cấp Đại Học Hình 2: Trình độ họcc vvấn chủ hộ khai thác địaa bàn nghiên cứu c Qua thông tin thu đượcc 31 hộ cho thấy trình độ học vấn chủ hộ h không đồng Đa số chủ hộ chưa họcc hhết cấp chiếm tỉ lệ cao (chiếm 58,1%) %) (chiếm (chi 32,2%) chủ hộ có trình độ học vấn cấấp 2, chiếm tỉ lệ thấp đại học (chiếm m 3,2%) cấp (chiếm 6,5%) 3.1.2 Mùa vụ khai thác thủy sản n Hình cho thấy mùa vụ khai thác th thủy sản chủ hộ phân bố quanh năm n thường tập trung khai thác vào đầuu tháng tháng 12 Do thời điểm kếtt thúc mùa vụ v Thu Đông sau nước lũ từ thượng ng ngu nguồn đỗ mang theo lượng phù xa màu mở lượng cá phong phú cho vùng Mặcc khác, vào kho khoảng thời gian lực lượng lao động ng c nhiều địa phương ngư dân nơi tương ương đđối nhàn rỗi, ngư trường khai thác nhiều u đa dạng d so với tháng năm m Tháng khai thác th thủy sản nhiều năm ăm tháng 10 với v 30 hộ (chiếm 10,7%), tháng 11 vvới 28 hộ (chiếm 10,0%) Tháng đượcc người ngư dân tham gia khai thác (chiếm 6,8%), tháng cảả tháng lai năm đượcc nông dân khai thác tương t đối đồng Trong tháng chiếếm (8,9%), tháng 12 (chiếm 9,3%), tháng 8,, tháng tháng chiếm tỉ lệ băng (chiếm m 7,8 7,8%), tháng tháng (chiếm 8,2%), tháng ng (chiếm 7,5%), tháng (chiếm 7,1%) Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn 12.0 Tỉ lệ (%) 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 Tháng Hình 3: Mùa vụ khai thác thủy sản bàn nghiên cứu 3.1.3 Các tháng khai thác cá bống đạt sản lượng cao thấp năm: Theo kết khảo sát Hình cho thấy nhận định nhiều ngư dân khai thác thủy sản mùa vụ khai thác cá bống đạt hiệu sản lượng cao tập trung từ đầu tháng đến cuối tháng 10 Trong tháng đạt sản cao tháng với 19 hộ (chiếm 19,8%), tháng với 18 hộ (chiếm 18,8%) tháng 10 với 16 hộ (chiếm 16,7%) tháng ngư dân quan tâm nhiều tháng khai thác sản lượng cá bống cao năm Bên cạnh tháng khai thác đạt sản lượng cao có tháng khai thác đạt sản lượng Theo kết thu từ chủ hộ khai thác tháng đạt sản lượng thấp từ cuối tháng đến hết tháng Trong đó, tháng đạt sản lượng thấp tháng với 30 hộ (chiếm 23,8%), tháng với 26 hộ (chiến 20,6%) tháng với 22 hộ (chiếm 17,5%) 25.0 Tỉ lệ (%) 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 Tháng Hình 4: Những tháng đạt sản lượng khai cá bống cao 3.1.4 Tiêu thụ sản phẩm thủy sản khai thác Bảng cho thấy sản phẩm thủy sản sau khai thác chủ yếu đem bán để ăn, số làm thức ăn cho nuôi trồng thủy sản Trong có 19 hộ tổng số 49 hộ đem bán chợ (chiếm 38,8%), 17 hộ tổng số 49 hộ để ăn (chiếm 34,7%), bán cho người thu gom (chiếm 18,4%), số làm thức ăn cho nuôi trồng thủy sản (chiếm 8,2%) Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn Bảng 2: Các hình thức tiêu thụ sản phẩm thủy sản sau khai thác Diễn giải Số hộ 1.Để ăn 17 Làm thức ăn cho NTTS Bán chợ địa phương 19 Bán cho người thu gom Tổng 49 Tỉ lệ % 34.70% 8.20% 38.80% 18.40% 100% 3.1.4 Giá bán loại cá bống khai thác địa bàn nghiên cứu Kết điều tra cho thấy địa bàn nghiên cứu xuất loại cá bống: bống trứng, bống dừa bống tượng, cá bống tượng có giá cao với mức giá trung bình 100,48±21,62 ngàn/đồng/kg, giá bán cao 130 ngàn/đồng/kg, giá bán thấp 55 ngàn/đồng/kg Loài có giá trị kinh tế cao thứ khu vực nghiên cứu bống trứng, giá trung bình 53,06±11,81 ngàn/đồng/kg, giá bán cao 75 ngàn/đồng/kg, giá bán thấp 30 ngàn/đồng/kg Cuối cá bống dừa có giá bán thấp với mức giá trung bình 45,67±16,13 ngàn/đồng/kg, giá bán cao 70 ngàn/đồng/kg, thấp 25 ngàn/đồng/kg 3.1.5 Số lượng ngư cụ chủ hộ tham gia khai thác thủy sản Hình cho thấy chủ hộ tham gia khai thác thủy sản với nhiều loại ngư cụ khác loại ngư cụ người dân nơi sử dụng có chênh lệnh định Trong đó, ngư cụ lú với 15 hộ khai thác sử dụng chiếm tỉ lệ cao (chiếm 55,9%) ngư cụ khai thác nhiều loài thủy sản khác đạt sản lượng hấp dẫn Ngư cụ dớn với 13 hộ sử dụng chiếm tỉ lệ tương đối cao (chiếm 33,9%), lộp (chiếm 7,9%) cuối ghe cào với hộ khai thác sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (chiếm 2,3%) chi phí đầu tư cao nhiều so với ngư cụ khác 60.0 50.0 Tỉ lệ (%) 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 Cào Dớn Lộp Lú Hình 5: Tỉ lệ ngư cụ tham gia khai thác thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn 3.1.6 Sản lượng ngư cụ khai thác khu vực nghiên cứu Trong 31 hộ khảo sát cho thấy cào loại ngư cụ khai thác sản lượng cao nhất, sản lượng khai thác trung bình ghe cào 2.371±900 kg/năm, sản lượng khai thác cao ngư cụ cào 3.500 kg/năm, sản lượng khai thác thấp ngu cụ cào 1.100 kg/năm Đứng thứ ngư cụ lú, sản lượng khai thác trung bình ngư cụ lú 747±737 kg/năm, sản lượng khai thác cao 3000 kg/năm, sản lượng khai thác thấp 200 kg/năm Sản lượng khai thác trung bình ngư cụ dớn 731±529 kg/năm, sản lượng khai thác cao 1800 kg/năm, sản lượng khai thác thấp 60 kg/năm Ngư cụ có sản lượng khai thác thấp khu vực nghiên cứu lộp, sản lượng khai thác trung bình lộp 183±76 kg/năm, sản lượng khai thác cao xà di 250 kg/năm thấp 100 kg/năm Sản lượng khai thác 140 120 100 80 Bống trứng Bống dừa 60 Bống tượng 40 20 Hình 6: Sản lượng khai thác thủy sản số ngư cụ khu vực nghiên 3.2 Thông tin kinh tế kỹ thuật loại nghề khai thác thủy sản Thời gian sử dụng ngư cụ Bảng cho thấy với loại ngư cụ khảo sát có số năm sử dụng trung bình tương đối Dớn có số năm sử dụng trung bình cao 9.6±7.6 năm, lộp có số năm trung bình 6.73±3.47 năm, cào lú có số năm sử dụng sấp xỉ 5.36±3.62 5.5±4.12 năm.Tuổi thọ ngư cụ khai thác thủy sản phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu, cách bảo quản, ngư trường khai thác kinh nghiêm người tham gia khai thác, tuổi thọ ngư cụ khai thác lâu giảm chi phí tăng thêm thu nhập cho ngư dân tham gia khai thác thủy sản Bảng 3: Thời gian sử dụng trung bình loại ngư cụ khai thác thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn Các ngư cụ khai thác Trung bình Lộp 6.73±3.47 Dớn 9.6±7.6 Cào 5.36±3.62 Lú 5.5±4.12 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cải thiện sống cộng đồng vùng nghiên cứu 3.3.1 Xu hướng phát triển thành phần loài, sản lượng, số hộ khai thác Qua kết điều tra cho thấy sản lượng khai thác thủy sản có có xu hướng giảm Nguyên nhân ngư dân khai thác mức, ngư dân sử dụng nông dược hóa chất, số ngư dân nhận thức việc sử dụng ngư cụ mang tính hủy diệt, làm giảm nguồn lợi tự nhiên Bảng 4: Tỉ lệ tăng/giảm sản lượng khai thác khu vực nghiên cứu ĐV T: % Lớn Nhỏ Thông tin Trung bình Tỉ lệ giảm sản lượng 87.1 80 30 Tỉ lệ tăng sản lượng 0 Tỉ lệ không đổi 12.9 Bảng cho thấy % tăng giảm sản lượng khai thác địa bàn nghiên cứu so với năm trước Nhiều ngư dân khai thác nhận định sản lượng khai thác giảm nghiêm trọng, trung bình sản lượng khai thác giảm (chiếm 87,1%) giảm nhiều 80% giảm thấp 30% Một số hộ khai thác cho sản lượng khai thác không thay đổi (chiếm 12,9%) hộ cho sản lượng khai thác tăng năm qua Bên cạnh đó, số hộ khai thác thủy sản tăng lên đáng kể (Bảng 3.5) Trong đó, trung bình số hộ tăng (chiếm 22%), tăng cao 40%, thấp 10% Trung bình số hộ giảm (chiếm 78%) giảm nhiều 70%, thấp 20% Bảng 5: % Tăng/giảm sản lượng khai thác khu vực nghiên cứu ĐVT: % Thông tin Trung bình Lớn Nhỏ Tỉ lệ giảm số hộ khai thác 78 70 20 Tỉ lệ tăng số hộ khai thác 22 40 10 Tỉ lệ không đổi 3.3.2 Những ngư cụ bị cấm khai thác Theo kết điều tra nông hộ khai thác thủy sản có 100% nông hộ biết quy định địa phương ngư cụ bị cấm sử dụng khai thác có 70% hộ khai thác thủy sản hài lòng, 30% không hài lòng ngư cụ cấm khai thác Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn Bảng 6: Các ngư cụ cấm khai thác cá Tên ngư cụ Thuốc cá Cào điện Lưới kéo mắc lưới dầy Xiệt điện Tổng Số lượng Tỉ lệ (%) 29 31 73 39.7 9.6 8.2 42.5 100.0 Bảng cho thấy nông hộ sử dụng ngư cụ bị cấm khai thác phong phú với nhiều dạng ngư cụ khác như: Xiệt điện, cào điện, lưới kéo mắc lưới dày, thuốc cá,… Trong đó, xiệc điện chiếm tỉ lệ cao (chiếm 42,5%), thuốc cá (chiếm 39,7%) thứ cào điện (chiếm 9,6%), lưới kéo mắc lưới dầy chiếm tỉ lệ nhỏ (chiếm 8,2%) Mặc dù, nhiều ngư dân có ý thức việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên khai thác thủy sản sử dụng ngư cụ bị cấm xuất phát từ việc dân số tăng nhanh, nguồn lợi thủy sản suy giảm nghiêm trọng, sống sinh nhai chén cơm manh áo để tồn xã hội Đây nguyên nhân góp phần làm suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên Dưới lí hài lòng với qui định Bảng 7: Lý hài lòng việc cấm sử dụng ngư cụ cấm khai thác Lý Nguy hiểm tính mạng Bảo vệ nguồn lợi tự nhiên Cấm triệt ngư cụ cấm Hư hỏng đồng ruộng Tuân thủ pháp luật Cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên Ổn định sản lượng khai thác Giảm thu nhập Tổng Số lượng Tỉ lệ (%) 10 17 47 21.3 14.9 2.1 10.6 6.4 36.2 2.1 6.4 100.0 Bảng cho thấy người dân đồng ý việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên đưa nhiều lý việc hài lòng cấm sử dụng ngư cụ cấm Trong đó, cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên có tỉ lệ cao với 17 hộ tổng số 47 hộ (chiếm 36,2%) nhiều người dân nhận thấy việc sử dụng ngư cụ cấm khai thác xiệc điện, cào điện, thuốc cá,… Là nguy hiểm đến tính mạng có tỉ lệ cao với 10 hộ 47 hộ khai thác (chiếm 21,3%) Bên cạnh đó, ngư cụ tiêu diệt cá non cá không bắt chết theo làm suy giảm nguồn lợi tự nhiên nghiêm trọng 3.3.3 Những thuận lợi nông hộ khai thác thủy sản Bảng cho thấy sản phẩm thủy sản khai thác có thị trường tiêu thụ (chiếm 21,4%), giá bán cao (chiếm 13,1%), tăng thêm thu nhập (chiếm 20,2%) yếu tố quan trọng tác động tích cực đến đời sống ngư dân khai thác góp phần tăng thu nhập ổn định sống người Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn dân Bên cạnh đó, ngư dân cảm thấy thuận tiện dễ thực gần nhà với 14 hộ khai thác 84 hộ (chiếm 16,7%) Ngoài ra, có số hộ đưa số thuận lợi như: sản lượng ổn định, góp phần phát triển kinh tế có tỉ lệ ngang ( chiếm 1,2%) Bên cạnh đó, có hộ 84 hộ khai thác không đa ý kiến (chiếm 6%), hộ 84 hộ cảm thấy bình thường (chiếm 1,2%) Bảng 8: Những yếu tố thuận lợi hộ khai thác địa bàn nghiên cứu Nội dung Số lượng Không đề xuất Bình thường Sản lượng cá ổn định Tăng thêm thu nhập Tỉ lệ (%) 1 17 6.0 1.2 1.2 20.2 8.3 Gần nhà Dể thực Có thị trường tiêu thụ 14 18 16.7 10.7 21.4 Giá bán cao thu nhập ổn định 11 13.1 Góp phần phát triển kinh tế Tổng cộng 84 1.2 100.0 Làm thời gian nhàn rỗi 3.3.4 Những khó khăn nông hộ khai thác thủy sản Trong trình khai thác thủy sản, bên cạnh thuận lợi chủ hộ vắp phải yếu tố khó khăn Bảng Vấn đề khó khăn lớn hộ khai thác việc sử dụng hóa chất nông nghiệp với 14 hộ 79 hộ có tỉ lệ cao (chiếm 16,7%) Kế đến việc thành phần loài giảm gây không khó khăn cho nông hộ (chiếm 15,5%), hay hộ phải thường xuyên di chuyển (chiếm 10,7%), xa nhà (chiếm 13,1%) Ngoài ra, giá bán thấp ảnh hưởng đến đời sống người dân (chiếm 9,5%), vấn đề thời tiết (chiếm 6%), tàu ghe qua lại nhiều gây khó khăn (chiếm 3,6%),… Bảng 9: Những khó khăn ngư dân trình khai thác địa bàn nghiên cứu Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) Bình thường 2.5 Di chuyển chổ đặt 11.4 11 13.9 Lựa chọn nước 8.9 Cao tốc, xà lang chạy qua 6.3 Thời tiết 6.3 Xa nhà Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Thành phần loài giảm Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn 13 16.5 Giá bán thấp 10.1 Ngăn dòng nước chảy 2.5 Tàu ghe qua lại nhiều khó khăn 3.8 Sử dụng hóa chất nông nghiệp 14 17.7 Tổng 79 100.0 3.3.4 Nhận thức cộng đồng sống vùng Bảng 10 cho thấy 31 hộ khảo sát địa bàn nghiên cứu có 100% hộ biết qui định sách nghề khai thác, có 29 hộ 31 hộ biết qui định địa phương ngư cụ cấm khai thác (chiếm 93,5%), hộ 31 hộ (chiếm 6,5%) không nắm qui định ngư cụ cấm khai thác 22 hộ 31 hộ (chiếm 71%) hài lòng qui định ngư cụ cấm khai thác, lại hộ 31 hộ (chiếm 29%) không hài lòng qui định ngư cụ cấm khai thác Theo nhận định nông hộ khai thác nguồn lợi thủy sản có xu hướng ngày giảm nghiêm trọng Do đó, cần phải có sách thông tin tuyên truyền khai thác thủy sản địa phương cho ngư dân hiểu rõ nắm bắt kịp thời, từ có giải pháp hữu hiệu để bảo vệ nguồn lợi tự nhiên tốt Bảng 10: Nhận thức hiễu biết nông hộ vấn đề khai thác thủy sản Không Thông tin Số Tỉ lệ hộ (%) Thông tin tuyên truyền quy định sách 0 nghề khai thác Những quy định địa phương ngư cụ cấm khai thác 6.5 Mức độ hài lòng quy định ngư cụ cấm 29 Có Số hộ Tỉ lệ (%) 31 100 29 22 93.5 71 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Trình độ văn hóa hộ khai thác thủy sản đa phần cấp 2, mù chữ Đa số người tham gia đánh bắt thủy sản nam giới Dớn lú loại ngư cụ ngư dân sử dụng chiếm tỷ lệ cao (dớn chiếm 33,9%, lú chiếm 55,9%) thấp cào (chiếm 2,3%) Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn Mùa vụ khai thác loại ngư cụ đa số kéo dài quanh năm đạt hiệu cao tập trung từ tháng 8-12 thất từ tháng 12-4 năm sau Sản lượng loài thủy sản đánh bắt giảm đáng kể Nguồn lợi suy giảm việc khai thác mức ngư dân, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật từ sản suất nông nghiệp khả nhận thức ngư dân việc sử dụng ngư cụ mang tính hủy diệt dẫn đến tình trạng suy giảm nguồn lợi 4.2 Đề xuất Tăng cường chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản phương tiện thông tin đại chúng, nâng cao trình độ hiểu biết ngư dân khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản thông qua lớp tập huấn Khai thác nước mùa vụ, cấm đánh bắt vào mùa vụ sinh sản cá hạn chế phá hủy nơi cư trú loài thủy sản Tăng cường kiểm soát môi trường, trình khai thác thủy sản cần thực đồng thời với việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Huỳnh Công Huẩn, 2012 Khảo sát thành phần loài số đặc điểm sinh học loài cá bống họ Eleotridae phân bố dọc tuyến sông hậu tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 51 trang 2) Huỳnh Công Lợi, 2011 Hiện trạng khai thác thủy sản khu vực kêng xáng Ô Môn – Xà No thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học 3) Ngô Trúc Bình, 2009 Đặc điểm sinh học số loài thuộc họ cá phân bố tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 87 trang 4) Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu Utsugi Kenzo, 2013 Mô tả định loại cá Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam Nhà xuất Đại học Cần Thơ Cần Thơ 174 trang 5) Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 361 trang 6) Võ Điền Trung, 2011 Điều tra trạng nguồn lợi cá khu vực kêng xáng Xà No tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp đại học 53 trang 7) Võ Thành Toàn Hà Phước Hùng, 2013 Thành phần loài mức độ phong phú loài cá bống thuộc họ Eleotridae sông hậu Tập chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 28b: 168-176 8) Tạp chí Thông tin KHCN-Kinh tế thủy sản, 12/2006 Nguồn lợi thủy sản nước nghề cá nội địa Việt Nam 9) http://www.fishbase.org Truy cập ngày 18/10/2014 10) http://www.VNMK.gov.vn Lưu vực sông Mê Kông Truy cập ngày 25/10/2014 [...]... mùa vụ sinh sản của cá và hạn chế phá hủy nơi cư trú của các loài thủy sản Tăng cường kiểm soát môi trường, trong quá trình khai thác thủy sản cần được thực hiện đồng thời với việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Huỳnh Công Huẩn, 2012 Khảo sát thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của các loài cá bống họ Eleotridae phân bố dọc tuyến sông hậu của tỉnh An... nghiệp và khả năng nhận thức của ngư dân còn kém trong việc sử dụng những ngư cụ mang tính hủy diệt dẫn đến tình trạng suy giảm nguồn lợi 4.2 Đề xuất Tăng cường các chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên phương tiện thông tin đại chúng, nâng cao trình độ hiểu biết của ngư dân về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản thông qua các lớp tập huấn Khai thác đúng con nước và mùa vụ, cấm đánh bắt vào mùa... Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu và Utsugi Kenzo, 2013 Mô tả định loại cá Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Cần Thơ 174 trang 5) Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 361 trang 6) Võ Điền Trung, 2011 Điều tra hiện trạng nguồn lợi cá khu vực kêng xáng Xà No của... đại học 53 trang 7) Võ Thành Toàn và Hà Phước Hùng, 2013 Thành phần loài và mức độ phong phú của các loài cá bống thuộc họ Eleotridae trên sông hậu Tập chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 28b: 168-176 8) Tạp chí Thông tin KHCN-Kinh tế thủy sản, 12/2006 Nguồn lợi thủy sản nước ngọt và nghề cá nội địa Việt Nam 9) http://www.fishbase.org Truy cập ngày 18/10/2014 10) http://www.VNMK.gov.vn Lưu vực sông. .. định ngư cụ cấm khai thác Theo nhận định của nông hộ khai thác thì nguồn lợi thủy sản có xu hướng ngày càng giảm nghiêm trọng Do đó, cần phải có những chính sách thông tin tuyên truyền về khai thác thủy sản của địa phương cho ngư dân hiểu rõ và nắm bắt kịp thời, từ đó có những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ nguồn lợi tự nhiên tốt hơn Bảng 10: Nhận thức và hiễu biết của nông hộ về vấn đề khai thác thủy sản... Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 51 trang 2) Huỳnh Công Lợi, 2011 Hiện trạng khai thác thủy sản khu vực kêng xáng Ô Môn – Xà No của thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học 3) Ngô Trúc Bình, 2009 Đặc điểm sinh học của một số loài thuộc họ cá phân bố ở tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 87 trang 4) Trần Đắc Định, Shibukawa... chiếm 33,9%, lú chiếm 55,9%) và thấp nhất là cào (chiếm 2,3%) Trường Đại học Cần Thơ Thoa Thủy sản Cán bộ hướng dẫn: Ths Võ Thành Toàn Mùa vụ khai thác của các loại ngư cụ đa số kéo dài quanh năm nhưng đạt hiệu quả cao nhất tập trung từ tháng 8-12 và thất nhất từ tháng 12-4 năm sau Sản lượng các loài thủy sản đánh bắt được giảm đáng kể Nguồn lợi suy giảm là do việc khai thác quá mức của ngư dân, ô... sẽ tiêu diệt cá non hoặc những con cá không bắt được cũng chết theo vì thế sẽ làm suy giảm nguồn lợi tự nhiên nghiêm trọng 3.3.3 Những thuận lợi của nông hộ khai thác thủy sản Bảng 8 cho thấy sản phẩm thủy sản khai thác được có thị trường tiêu thụ (chiếm 21,4%), giá bán cao (chiếm 13,1%), tăng thêm thu nhập (chiếm 20,2%) là yếu tố quan trọng tác động tích cực đến đời sống của ngư dân khai thác góp phần... trong những nguyên nhân góp phần làm suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên Dưới đây là các lí do hài lòng với những qui định trên Bảng 7: Lý do hài lòng về việc cấm sử dụng ngư cụ cấm khai thác Lý do Nguy hiểm tính mạng Bảo vệ nguồn lợi tự nhiên Cấm triệt các ngư cụ cấm Hư hỏng đồng ruộng Tuân thủ pháp luật Cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên Ổn định sản lượng khai thác Giảm thu nhập Tổng Số lượng Tỉ lệ (%) 10... bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên và đã đưa ra nhiều lý do về việc hài lòng khi cấm sử dụng ngư cụ cấm Trong đó, cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên có tỉ lệ cao nhất với 17 hộ trong tổng số 47 hộ (chiếm 36,2%) và nhiều người dân cũng nhận thấy rằng việc sử dụng ngư cụ cấm khai thác như xiệc điện, cào điện, thuốc cá, … Là rất nguy hiểm đến tính mạng cũng có tỉ lệ khá cao với 10 hộ trong 47 hộ khai thác (chiếm

Ngày đăng: 16/11/2015, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan