DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC

19 861 0
DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN  THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC ******* Phương pháp dạy học tích cực 1.1 Tính tích cực Tính tích cực dùng theo nghĩa trái ngược với tính thụ động không dùng theo nghĩa trái ngược với tính tiêu cực Tính tích cực người học biểu hoạt động Hoạt động học tập thực chất hoạt động nhận thức, khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập không nhằm phát điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội tri thức loài người tích lũy Tuy nhiên học tập người học khám phá hiểu biết thân Người học thông hiểu ghi nhớ lĩnh hội qua hoạt động học tập Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan mật thiết với động học tập Động học tập tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tính tự giác Hứng thú tự giác yếu tố quan trọng tạo nên tính tích cực 1.2 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp tích cực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh “Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động” Học tập trường hợp riêng nhận thức “Một nhận thức làm cho dễ dàng thể đạo giáo viên” Vì vậy, tính tích cực học tập thực chất tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức Tính tích cực nhận thức – học tập vận dụng học sinh đòi hỏi phải có nhân tố, tính lựa chọn thái độ đối tượng nhận thức, đề cho mục đích, nhiệm vụ cần giải sau lựa chọn đối tượng, cải tạo đối tượng hoạt động sau nhằm giải vấn đề đặt Hoạt động mà thiếu nhân tố nói thể trạng thái hành động định người mà nói tính tích cực nhận thức Tùy theo việc huy động chủ yếu chức tâm lý mà người ta phân ba loại tính tích cực sau: – Tính tích cực tái hiện: bắt chước, chủ yếu dựa vào tư tái – Tính tích cực tìm tòi: Đặc trưng bình phẩm, phê phán, tìm tòi tích cực mặt nhận thức, óc sáng kiến, lòng khát khao hiểu biết, hứng thú học tập Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang – Tính tích cực sáng tạo: mức độ cao tính tích cực, đặc trưng đầy đủ khẳng định đường riêng để đạt mục đích Dạy học theo xu hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh có giá trị mặt trí dục, nâng cao trình độ lĩnh hội chất lượng tri thức tiếp thu được, đặc biệt quan trọng mặt giáo dục, ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách cho học sinh, phát triển đức tính quý giá cá nhân tính mục đích, lòng ham hiểu biết, tính kiên trì, óc phê phán tư linh hoạt, có phương pháp sáng tạo việc giải nhiệm vụ nhận thức Những phẩm chất trở thành yếu tố kích thích bên để điều chỉnh hoạt động học tập học sinh, tạo hoàn thiện đức tính quý báo điều kiện bên giúp học sinh đạt kết 1.3 Vai trò trọng tâm người học việc tiếp cận tri thức Trong phương pháp tích cực, người học – chủ thể hoạt động học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức có theo cách nghĩ riêng Cách tiếp cận tri thức tốt người học phương pháp tự học Nó cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Một yếu tố quan trọng đảm bảo thành công học tập khả phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Nên rèn luyện cho người học có phương pháp tự học biết vận dụng điều học vào việc giải tình thực tiễn từ tạo ham học khơi dậy tiềm vốn có người, làm khả tiếp cận tri thức người học tăng lên gấp bội Phương pháp tích cực đòi hỏi cố gắng trí tuệ nghị lực cao người học trình chiếm lĩnh tri thức Ý chí lực người học lớp không đồng đều, buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong học tập tri thức, kỹ hình thành hoạt động túy cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo nên mối hợp tác cá nhân đường tới tri thúc Thông qua hợp tác tìm tòi nghiên cứu, thảo luận tập thể ý kiến cá nhân bộc lộ, điều chỉnh hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ mới, việc tiếp cận tri thức đạt hiệu cao 1.4 Các nguyên tắc dạy học phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh * Nguyên tắc 1: Việc nắm vững kiến thức lý thuyết phải chiếm ưu * Nguyên tắc 2: Làm cho học sinh ý thức thân trình học tập nắm vững phương pháp làm việc trí tuệ Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang * Nguyên tắc 3: Trong dạy học phải nâng dần mức độ khó khăn * Nguyên tắc 4: Đòi hỏi nhịp độ khẩn trương công tác học tập * Nguyên tắc 5: Đòi hỏi chăm lo tích cực đến phát triển tất học sinh mặt học tập Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 2.1 Dạy học phát giải vấn đề 2.1.1 Vấn đề Trong dạy học Tiểu học vấn đề câu hỏi, toán nhiệm vụ cần phải thực mà học sinh phải suy nghĩ, vượt khó khăn để huy động, tìm kiếm kiến thức, tìm kiếm phương pháp giải 2.1.2 Tình có vấn đề Trong dạy học coi tình có vấn đề tình đặt học sinh hoạt động tác động tương tác với đối tượng môi trường học tập phát vấn đề cần giải Tình có vấn đề tình thỏa mãn điều kiện: – Tồn vấn đề: Tình phải bộc lộ mâu thuẫn thực tiễn với trình độ nhận thức, chủ thể phải nhận thức khó khăn tư hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua – Gợi nhu cầu nhận thức học sinh: Tình phải gợi nhu cầu nhận thức, phải làm bộc lộ khiếm khuyết kiến thức kỹ học sinh để họ cảm thấy cần thiết phải bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện kiến thức, kỹ cách tham gia giải vấn đề nảy sinh – Khơi dậy niềm tin khả giải vấn đề: Tình cần khơi dậy học sinh cảm nghĩ họ chưa có lời giải, có số kiến thức, kỹ liên quan đến vấn đề đặt họ tích cực suy nghĩ có nhiều hy vọng giải vấn đề Như học sinh có niềm tin khả huy động kiến thức kỹ sẵn có để giải tham gia giải vấn đề 2.1.3 Dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề môn toán tổ chức tạo tình có chứa đựng vấn đề toán học Trong trình hoạt động học sinh phát vấn đề, có nguyện vọng giải vấn đề giải vấn đề cố gắng trí tuệ, nhờ nâng cao bước trình độ kiến thức, kỹ tư cho thân Khi sử dụng phương pháp giáo viên người đạo diễn tạo tình có vấn đề tạo điều kiện cho học sinh tìm tòi, sáng tạo cần thiết hướng dẫn học sinh suy nghĩ hướng Để giải vấn đề học sinh phải vượt khó khăn hàm chứa vấn đề cố gắng trí tuệ với cố gắng thân giải vấn đề đặt Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang Khi giải vấn đề đặt học sinh đạt tri thức kỹ Tính “có vấn đề” tùy thuộc vào đối tượng học sinh, học sinh có vấn đề học sinh khác không vấn đề nên tập có chứa vấn đề cần đa dạng, gồm nhiều mức độ phù hợp với đối tượng: giỏi, khá, trung bình, yếu 2.1.4 Phát triển lực giải vấn đề mục tiêu giáo dục Tiểu học Mục tiêu dạy học đào tạo học sinh thành người lao động sáng tạo, có khả giải vấn đề nảy sinh sống Dạy học toán không dạy tri thức kỹ toán học mà hình thành phát triển phương pháp, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, dạy học giải vấn đề định hướng xuyên suốt trình dạy học toán từ Tiểu học Trung học phổ thông * Mức độ vận dụng Tiểu học: Do đặc điểm lứa tuổi học sinh Tiểu học, vấn đề Tiểu học vấn đề đơn giản, phát giải sở dựa vào trực quan * Quá trình dạy học giải vấn đề: – Lược đồ trình phát giải vấn đề: Phát vấn đề - Tìm hiểu vấn đề Xác định lược đồ giải vấn đề - Tiến hành giải vấn đề, đưa lời giải - Phân tích khai thác lời giải – Trong trình dạy học hình thành đơn vị kiến thức, kỹ th ường quan tâm tới ba giai đoạn: trước dạy, dạy sau dạy + Trước dạy: Chuẩn bị kiến thức gần gũi cần thiết Xây dựng tình huống, xác định đối tượng học sinh cách tổ chức dạy học Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học + Trong dạy: Tổ chức triển khai kế hoạch dạy học, xử lý tình nảy sinh Tổ chức triển khai tình có vấn đề Tổ chức hoạt động học sinh nhằm phát vấn đề gợi động giải vấn đề Tổ chức hình thức học tập để giải vấn đề Hoạt động phân hóa giáo viên tổ chức học sinh giải vấn đề Can thiệp thích hợp vào hoạt động đối tượng học sinh Tổ chức thảo luận giải pháp giải vấn đề Phân tích lời giải đưa tri thức cuối + Sau dạy: Củng cố kiến thức kỹ hình thành trình giải vấn đề, chuẩn bị cho việc phát giải vấn đề 2.1.5 Đặc điểm phương pháp dạy học phát giải vấn đề – Học sinh đặt vào tình gợi vấn đề thông báo tri thức dạng có sẵn – Học sinh họat động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động tri thức khả thân để để phát giải vấn đề nghe thầy giảng Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang cách thụ động – Mục đích dạy học không làm cho học học sinh lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề, mà giúp cho phát triển khả tiến hành trình 2.1.6 Cách tạo tình có vấn đề – Xây dựng tình có vấn đề từ thực tiển – Tạo tình có vấn đề từ kiến thức biết – Yêu cầu học sinh sử dụng phương pháp tương tự để phát kiến thức – Lật ngược khẳng định biết – Tổ chức tình có vấn đề yêu cầu hoạt động khái quát hóa – Tổ chức tình có vấn đề yêu cầu hoạt động đặc biệt hóa – Xây dựng tình có vấn đề liên quan đến trí tưởng tượng không gian – Tổ chức hoạt động đồ vật, mô hình để rút tri thức toán học 2.1.7 Các trường hợp vận dụng yêu cầu dạy học phát giải vấn đề * Các trường hợp vận dụng – Dạy học giải vấn đề hình thành kiến thức – Dạy học giải vấn đề thực hành, củng cố kiến thức – Dạy học giải vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn * Yêu cầu vận dụng dạy học phát giải vấn đề – Không yêu cầu học sinh tự khám phá toàn tri thức chương trình – Tăng cường dạy HS kiến tạo tri thức trình phát giải vấn đề – Mức độ yêu cầu học sinh phát giải vấn đề toàn trình dạy học + Cho học sinh phát giải vấn đề phận nội dung học tập, có giúp đỡ giáo viên với mức độ nhiều khác + Học sinh học không kết mà điều quan trọng trình phát giải vấn đề + Học sinh chỉnh đốn, cấu trúc lại cách nhìn phận tri thức lại mà họ lĩnh hội đường phát giải vấn đề 2.1.8 Các hình thức dạy học phát giải vấn đề * Nghiên cứu phát giải vấn đề Trong hình thức tính độc lập người học phát huy cao độ Giáo viên tạo tình có vấn đề, học sinh tự nghiên cứu để phát giải vấn đề Cụ thể: – Giáo viên đưa tình có vấn đề Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang – Học sinh tự phát vấn đề – Học sinh tích cực hoạt động để giải vấn đề Như vậy, học sinh độc lập nghiên cứu vấn đề nêu ra, thực tất khâu của trình phát giải vấn đề * Thực hành phát giải vấn đề Trong thực hành phát giải vấn đề, học sinh làm việc không hoàn toàn độc lập mà có tổ chức, hướng dẫn giáo viên Phương tiện để thực hình thức hoạt động thực hành học sinh (cá nhân hay nhóm), giáo viên can thiệp học sinh gặp khó khăn Cụ thể: – Giáo viên đưa tình có vấn đề – Giáo viên hướng dẫn học sinh phát vấn đề – Học sinh thực hành để giải vấn đề Hình thức giống với thực hành luyện tập mức độ tích cực, chủ động học sinh việc giải vấn đề cao Học sinh tự tắm môi trường hoạt động để tự kiến tạo kiến thức kỹ cần thiết * Đàm thoại phát giải vấn đề Trong hình thức học sinh làm việc không hoàn toàn độc lập mà có hướng dẫn giáo viên cần thiết Phương tiện để thực hình thức câu hỏi có tính gợi mở giáo viên câu trả lời học sinh Như vậy, có đan xen, thay đổi hoạt động giáo viên học sinh hình thức gợi mở vấn đáp Cụ thể: – Giáo viên đưa tình có vấn đề – Giáo viên hướng dẫn học sinh phát vấn đề – Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề Hình thức có phần giống với phương pháp gợi mở vấn đáp hai cách dạy không đồng với Trong dạy học phát giải vấn đề câu hỏi mà tình có vấn đề * Thuyết trình phát giải vấn đề Ở hình thức này, mức độ độc lập học sinh thấp ba hình thức Giáo viên tạo tình có vấn đề, sau giáo viên phát vấn đề trình bày trình suy nghĩ để giải vấn đề Cụ thể: – Giáo viên đưa tình có vấn đề – Giáo viên trình bày cách phát vấn đề – Giáo viên trình bày trình giải vấn đề Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang Trong trình phát giải vấn đề, việc tìm tòi, dự đoán có lúc thành công có lúc thất bại, phải điều chỉnh phương hướng đến kết Hình thức sử dụng phải giải vấn đề mới, khó có tính khái quát, trừu tượng cao 2.1.9 Quy trình dạy học phát giải vấn đề * Bước 1: Phát hiện/thâm nhập vấn đề – Phát vấn đề từ tình có vấn đề – Giải thích xác hóa tình để hiểu vấn đề đặt – Phát biểu vấn đề đặt mục đích giải vấn đề * Bước 2: Tìm giải pháp – Tìm cách giải vấn đề Quá trính giải vấn đề thường thực theo sơ đồ: Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp Kết thúc Khi phân tích vấn đề cần làm rõ biết phải tìm, thường dựa vào tri thức học Khi đề xuất thực phương hướng giải vấn đề, với việc thu nhập, tổ chức liệu, huy động tri thức, tìm đoán, suy luận hướng đích, quy lạ quen, đặc biệt hóa, chuyển qua trường hợp tương tự hóa, khái quát hóa, … phương hướng đề xuất bất biến mà phải điều chỉnh, bác bỏ chuyển hướng cần thiết Khâu làm nhiều lần tìm hướng hợp lý Kết việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp Việc kiểm tra xem giải pháp có hay không Nếu giải pháp kết thúc ngay, không lập lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp – Sau tìm giải pháp sử dụng sơ đồ tiếp tục tìm thêm giải pháp khác so sánh chúng với để chọn giải pháp hợp lý * Bước3: Trình bày giải pháp Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang Khi giải vấn đề đặt ra, người học trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp Đối với học sinh Tiểu học cho học sinh thảo luận để rút quy tắc, ý cách trình bày, diễn đạt, cách lập luận có * Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp – Tìm hiểu khả ứng dụng kết – Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, … giải vấn đề 2.2 Bài toán minh họa Ví dụ 1: Dạy bài: “Giải toán có lời văn” * Bước 1: Phát hiện/ thâm nhập vấn đề – Giáo viên tạo tình có vấn đề qua toán: “Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà?” – Giáo viên hướng dẫn học sinh thâm nhập vấn đề tìm cách giải toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu ta tìm gì? + Để tìm nhà An có tất gà ta phải làm gì? – Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề hướng giải * Bước 2: Tìm giải pháp – Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nhóm phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1/ Tóm tắt: Bài giải Có: gà Thêm: gà Số gà nhà An có tất là: Có tất cả: gà? = (con gà) Đáp số: gà 2/ Từ kết trên, nêu cách giải toán “thêm” số đơn vị: * Bước 3: Trình bày giải pháp – Giáo viên yêu cầu học sinh cử đại diện trình bày giải trước lớp – Cả lớp góp ý, bổ sung – Giáo viên nhận xét, kết luận: Để giải toán “thêm” số đơn vị ta thực phép tính cộng * Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành làm tập SGK Ví dụ 2: Dạy bài: “Gấp số lên nhiều lần” Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang * Bước 1: Phát hiện/ thâm nhập vấn đề – Giáo viên tạo tình có vấn đề toán: “Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB Hỏi đoạn thằng CD dài xăng-ti-mét?” – Giáo viên hướng dẫn học sinh thâm nhập vấn đề tìm cách giải toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu ta tìm gì? + Để tìm độ dài đoạn thẳng CD ta phải làm nào? – Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề hướng giải * Bước 2: Tìm giải pháp – Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nhóm – Học sinh thực sau: Cách 1: + Học sinh tóm tắt toán sơ đồ: 2cm A B C 2cm 2cm 2cm D ?cm + Học sinh trao đổi ý kiến nêu phép tính độ dài đoạn thẳng CD thực hiện: Bài giải Độ dài đoạn thẳng CD là: +2 + = (cm) Đáp số: 6cm Cách 2: + Học sinh tóm tắt toán sơ đồ: A 2cm B C D ?cm + Học sinh trao đổi ý kiến nêu phép tính độ dài đoạn thẳng CD thực hiện: Bài giải Độ dài đoạn thẳng CD là: × = (cm) Đáp số: 6cm – Từ kết trên, giáo viên cho học sinh nêu cách gấp số lên nhiều lần * Bước 3: Trình bày giải pháp – Giáo viên yêu cầu học sinh cử đại diện trình bày giải trước lớp – Cả lớp góp ý, bổ sung, nêu cách giải hợp lý – Giáo viên nhận xét, từ rút kết luận: “Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần” * Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp – Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành làm tập SGK – Giáo viên ý cho học sinh phân biệt “gấp số lên nhiều lần” “nhiều số Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang đơn vị”, hướng dẫn học sinh rút nhận xét áp dụng giải tập tương tự Ví dụ 3: Dạy giải toán “Đại lượng tỷ lệ thuận – Đại lượng tỷ lệ nghịch” * Bước 1: Phát hiện/ thâm nhập vấn đề – Giáo viên tạo tình có vấn đề qua toán: “Một ô tô 90km Hỏi ô tô kilômét?” – Giáo viên hướng dẫn học sinh thâm nhập vấn đề tìm cách giải toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu ta tìm gì? + Để tìm quãng đường ô tô ta phải làm nào? – Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề hướng giải * Bước 2: Tìm giải pháp – Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nhóm – Học sinh thực sau: Cách 1: +Học sinh tóm tắt toán : 90km : ? km + HS trao đổi ý kiến để tìm cách giải toán (2 kilômét? kilômét? kilômét?) thực sau: Bài giải Trong ô tô được: 90 : = 45 (km) Trong ô tô được: 45 x = 180 (km) Cách 2: + Học sinh tóm tắt toán: Đáp số: 180 km : 90km : ? km + Học sinh trao đổi ý kiến để tìm cách giải toán (4 so với gấp lần? Quãng đường so với quãng đường giờ?) sau thực Bài giải so với gấp: : = (lần) Trong ô tô được: 90 x = 180 (km) Đáp số: 180 km – Từ kết trên, giáo viên cho học sinh nêu giải toán tìm quãng đường ô tô (theo hai cách) Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 10 * Bước 3: Trình bày giải pháp – Giáo viên yêu cầu học sinh cử đại diện trình bày giải trước lớp – Cả lớp góp ý, bổ sung, nêu cách giải toán – Giáo viên nhận xét, kết luận: Cách 1: Phương pháp rút đơn vị B1 : Tìm xem đơn vị đại lượng thứ tương ứng với giá trị đại lượng thứ hai B2 : Có đơn vị đại lượng thứ có nhiêu lần giá trị tương ứng vừa tìm đại lượng thứ hai Giá trị số phải tìm Cách 2: Phương pháp tìm tỷ số B1 : So sánh hai giá trị đại lượng thứ xem số gấp lần số B2 : Giá trị biết đại lượng thứ hai tăng lên giảm số lần tìm * Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp – Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành làm tập SGK – Giáo viên cho học sinh giải thêm tập có nội dung thực tế 2.2 Bài tập tự luyện Anh chị sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học sau: Bài 1: Một lớp có 35 học sinh, có 20 học sinh trai Hỏi lớp có học sinh gái? Bài 2: Tìm hai số biết tổng hiệu số hai số Bài 3: Dạy học bài: “Diện tích hình tam giác” lớp Năm Phương pháp dạy học kiến tạo 3.1 Dạy học kiến tạo 3.1.1 Kiến tạo “Kiến tạo” có nghĩa xây dựng nên “Lý thuyết kiến tạo lý thuyết dạy học dựa sở nghiên cứu trình học tập người dựa quan điểm cho cá nhân tự xây dựng nên tri thức riêng mình, không đơn tiếp nhận tri thức người khác” Theo quan điểm lý thuyết kiến tạo học sinh phải chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho thân thu nhận cách thụ động từ môi trường bên Điều quan trọng trình xây dựng kiến thức cho thân, học sinh cần dựa kiến thức kinh nghiệm có từ trước Trong trình này, học sinh vận Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 11 dụng kiến thức có để giải tình nảy sinh xếp kiến thức nhận vào cấu trúc kiến thức có Chỉ người học tạo nên mối liên hệ hữu kiến thức cũ, xếp kiến thức vào cấu trúc có kiến thức có giá trị ứng dụng không bị lãng quên Quá trình kiến tạo tri thức trình vận động, phát triển tiến hóa Mỗi người xây dựng kiến thức cho theo cách khác Cơ sở tâm lý lý thuyết kiến tạo tâm lý học phát triển Piager lý luận “vùng phát triển gần nhất” Vưgốtxki Piager sử dụng hai khái niệm “đồng hóa” “điều ứng” Đồng hóa trình mà người học vận dụng kiến thức cũ để giải tình xếp kiến thức thu nhận vào cấu trúc kiến thức có Ví dụ: Sau học khái niệm diện tích hình đơn vị đo cm học sinh hiểu diện tích hình chữ nhật, hình vuông từ có sở để tìm tòi cách tính diện tích chúng Điều ứng trình, để thích nghi với đời hỏi môi trường buộc người học phải thay đổi cấu trúc có, tạo cấu trúc cho phù hợp với hoàn cảnh Đồng hóa dẫn đến tăng cường cấu trúc có, điều ứng tạo cấu trúc Như vậy, đồng hóa làm tăng trưởng điều ứng làm phát triển Ví dụ: Trước học phân số, học sinh biết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, lúc thực Nhưng gặp tình “Chia bánh cho em”, học sinh thực cách chia phần thực tế: “Chia bánh thành phần chia cho em phần tức phần bánh Sau ba lần chia, em phần tức phần bánh” Như vậy, thực tế thực phép chia “3 : 4” Vấn đề đặt phải thừa nhận phép chia “3 : 4” có nghĩa biểu thị phân số Lúc tư học sinh khái niệm phân số chấp nhận cấu trúc Theo Vưgốtxki, suốt trình phát triển trẻ em thường xuyên diễn hai mức độ: trình độ vùng phát triển gần Trình độ trình độ mà chức tâm lý đạt đến độ chín muồi Trong thực tiển trình độ biểu qua việc trẻ em độc lập giải nhiệm vụ, không cần giúp đỡ từ bên Ở vùng phát triển gần chức tâm lý trưởng thành chưa chín muồi Vùng phát triển gần thể tình trẻ hoàn thành nhiệm vụ có hợp tác, giúp đỡ người khác, tự thân thực Như hai mức độ phát triển thể hai mức độ chín muồi thời điểm khác Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 12 Đồng thời chúng vận động: Vùng phát triển gần hôm ngày mai trở thành trình độ xuất vùng phát triển gần Theo Vưgốtxki, dạy học phát triển gắn bó hữu với Dạy học trước trình phát triển, tạo vùng phát triển gần nhất, điều kiện bộc lộ phát triển Có dạy học đạt hiệu cao việc “dạy học tốt” Điều đòi hỏi giáo viên phải cung cấp hỗ trợ ban đầu cho học sinh, không nên trực tiếp can thiệp sâu học sinh có khả làm việc độc lập Trong thực tiễn cần lưu ý dạy học không trước xa so với phát triển, dạy học không sau phát triển Theo quan điểm kiến tạo học sinh phải chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho thân dựa kiến thức kinh nghiệm có từ trước Trong trình học sinh xếp kiến thức nhận vào cấu trúc có để xây dựng nên hệ thống kiến thức 3.1.2 Đặc điểm dạy học theo lối kiến tạo – Học sinh phải chủ thể tích cực kiến tạo nên kiến thức cho thân dựa tri thức kinh nghiệm có Khi tạo nên mối liên hệ hữu kiến thức cũ, xếp kiến thức vào cấu trúc có, thay đổi cho phù hợp trình học tập có ý nghĩa – Quá trình kiến tạo mang tính chất cá thể, hoàn cảnh kiến tạo tri thức học sinh khác Vì phải tổ chức trình học tập cho học sinh phát huy tốt khả thân – Cần xây dựng môi trường học tập tạo điều kiện khuyến khích học sinh trao đổi – thảo luận, tìm tòi – phát giải vấn đề – Vai trò người giáo viên dạy học kiến tạo tổ chức môi trường học tập mang tính kiến tạo – Mục đích dạy học không truyền thụ kiến thức mà chủ yếu làm thay đổi phát triển quan niệm học sinh qua kiến tạo kiến thức mới, đồng thời phát triển trí tuệ nhân cách 3.1.3 Mộ hình dạy học theo lối kiến tạo * Quy trình thiết kế dạy học theo lối kiến tạo – Chu trình dạy học theo lối kiến tạo gồm pha: Vốn tri thức a Dự đoán a Kiểm nghiệm (thử sai) a Điều chỉnh a Tri thức – Quy trình dạy học theo lối kiến tạo gồm bước: + Ôn tập, củng cố, tái + Tạo tình có vấn đề nhận thức Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 13 + Thảo luận để giải vấn đề + Kiểm nghiệm để phân tích kết + Kết luận, rút kiến thức, kỹ * Vận dụng lý thuyết kiến tạo người giáo viên phải tiến hành hai công việc sau: – Tìm hiểu, thăm dò hiểu biết ban đầu học sinh liên quan đến nội dung học để xem học sinh nắm kiến thức kỹ mức độ Qua việc tìm hiểu giáo viên tiến hành ôn tập, bổ sung kiến thức cần thiết, giúp học sinh thích ứng nhanh chóng với tình dự kiến hoạt động thích hợp cho học sinh Đồng thời giúp giáo viên xác định rõ kiến thức học sinh tiếp nhận từ giáo viên, kiến thức tổ chức cho học sinh tự xây dựng, tự chiếm lĩnh Việc tìm hiểu hiểu biết ban đầu tiến hành thông qua việc giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị, thông qua câu hỏi trắc nghiệm, thảo luận trực tiếp giáo viên học sinh – Xây dựng tình học tập, thiết kế hoạt động giáo viên học sinh học Giáo viên dự kiến việc tổ chức hoạt động nhóm – thảo luận, động viên học sinh suy nghĩ đưa câu hỏi thảo luận để tìm hiểu giải vấn đề đặt ra, giáo viên lựa chọn câu hỏi mang tính khám phá có liên quan đến học để kiến tạo tri thức cần thiết Từ giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh khám phá, kiến tạo tri thức Sau thảo luận, giải vấn đề, nhóm cử đại diện báo cáo kết tìm nhóm Giáo viên tổng kết ý kiến trả lời, học sinh trao đổi thảo luận, so sánh kết nhóm đưa nhận xét, đánh giá, bổ sung thiếu sót rút kết luận cuối Trong môi trường học tập tương tác vậy, dạy học theo lối kiến tạo thực tạo nên môi trường học tập hiệu 3.2 Bài toán minh họa Ví dụ 1: Dạy bài: “Tìm hai số biết tổng tỷ số hai số đó” Bước 1: Ôn tập, củng cố, tái Cho hai số 36 60 Tìm tổng tỷ số hai số Yêu cầu học sinh tự làm nêu kết + Tổng hai số là: 36 + 60 = 96 + Tỷ số hai số là: 36 : 60 = 36 = 60 Bước 2: Tạo tình có vấn đề Bây ta biết tổng hai số 96 Tỷ số hai số Tìm hai số Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 14 Bước 3: Tiếp cận vấn đề, dự đoán đề xuất cách giải * Học sinh tiếp cận vấn đề theo nhiều cách giải khác nhau: Cách 1: Gọi số bé x, số lớn 96 – x Ta có: x = 96 − x x = × (96 – x) × x = 288 – × x x × (5 + 3) = 288 x = 288 : x = 36 Vậy số bé 36 Số lớn là: 96 – 36 = 60 Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60 ? Cách 2: Số bé: 96 ? Số lớn: Theo sơ đồ tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 96 : × = 36 Số lớn là: 96 – 36 = 60 Đáp số: Số bé: 36 ;Số lớn: 60 * Đề xuất cách giải; thông qua hai cách giải toán, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận so sánh để rút cách giải tối ưu, phù hợp với tất đối tượng học sinh Bước 4: Kiểm nghiệm, phân tích kết Giáo viên yêu cầu học sinh làm toán sau phiếu tập Bài toán: “Minh Khôi có 25 vở, số Minh số Khôi Hỏi bạn có vở?” Bài giải Minh: Khôi: ? ? 25 Theo sơ đồ tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 25 : × = 10 (quyển) Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 15 Số lớn là: 25 – 10 = 15 Đáp số: Minh: 10 Khôi: 15 Bước 5: Kết luận, rút tri thức Giáo viên học sinh xây dựng quy tắc: “Muốn tìm hai số biết tổng tỷ số hai số đó” cách hoàn chỉnh dựa vào hai toán + Tính tổng số phần + Tìm giá trị phần ta lấy tổng chia cho tổng số phần + Tìm số bé ta lấy giá trị phần nhân với số phần số bé + Tìm số lớn lấy tổng trừ số bé (giá trị phần nhân với số phần số lớn) Ví dụ 2: Dạy “ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật Bước 1: Ôn tập, củng cố, tái GV: Yêu cầu học sinh mô tả hình hộp chữ nhật học HS: Hình hộp chữ nhật có mặt, hai mặt đáy mặt bên hình chữ nhật, mặt đối diện (mô tả hình vẽ mô hình thật), có đỉnh, 12 cạnh; Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: Chiều dài, chiều rộng chiều cao Bước 2: Tạo tình có vấn đề Ta nói rằng: Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật tổng diện tích bốn mặt xung quanh hình hộp chữ nhật Ta có toán: Hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật Giáo viên vẽ mô hình lên bảng, cho học sinh bàn bạc, trao đổi tìm cách giải Bước 3: Tiếp cận vấn đề, dự đoán đề xuất cách giải * Dự đoán cách giải khác xảy ra: Cách 1: Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: × + × + × + × = 32 + 20 + 32 + 20 = 104 (cm2) Cách 2: Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (8 × + × 4) × = 104 (cm2) Cách 3: Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (8 + + + 5) × = 104 (cm2) Cách 4: Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (8 + 5) × × = 104 (cm2) * Đề xuất cách giải: Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 16 Trong bốn cách làm trên, cách thứ tư tối ưu cả, gọn nhẹ cho việc tính toán Cho học sinh nhận xét (8 + 5) × số đo chu vi đáy hình hộp chữ nhật Từ giáo viên gợi ý học sinh nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật Bước 4: Kiểm nghiệm, phân tích kết Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập: “Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 0,4m chiều cao 3dm.” Học sinh làm tập Bài giải Ta có: 0,4m = 4dm Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (5+ 4) × × = 54 (dm2) Đáp số: 54dm2 Bước 5: Kết luận, rút quy tắc: “Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).” Ví dụ 3: Dạy “Giải toán tỷ số phần trăm” Bước 1: Ôn tập, củng cố, tái Học sinh học tỷ số phần trăm hai số + Giáo viên yêu cầu học sinh viết tỷ số phần trăm của: 60 400 ; 96 300 + Học sinh làm: 60 15 96 32 = = 15% ; = = 32% 400 100 300 100 Bước 2: Tạo tình có vấn đề Trường Tiểu học có 600 học sinh, có 315 học sinh nữ Tính tỷ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cho cần tìm Bước 3: Tiếp cận vấn đề, dự đoán đề xuất cách giải * Cho học sinh trao đổi theo nhóm để đưa cách giải Dự đoán cách giải khác xảy ra: Cách 1: Tỷ số phần trăm học sinh nữ so với học sinh toàn trường là: 315 : 600 = 315 315 : 52,5 = = = 52,5% 600 : 600 100 Cách 2: Áp dụng toán đại lượng tỷ lệ thuận 600 : 100% 315 : ?% Tỷ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 17 315 × 100% = 52,5% 600 Cách 3: Tỷ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường 315 : 600 = 0,525 = 52,5% Giáo viên cho học sinh nhận xét ba cách làm rút kết luận cách làm thứ ba ngắn gọn tối ưu Bước 4: Kiểm nghiệm, phân tích kết Giáo viên yêu cầu học sinh làm toán sau: “Trong 80kg nước biển có 2,8kg muối Tìm tỷ số phần trăm lượng muối nước biển.” Bài giải Tỷ số phần trăm lượng muối nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% Bước 5: Kết luận, rút quy tắc Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm, lớp góp ý xây dựng đưa quy tắc hoàn chỉnh: “Muốn tìm tỷ số phần trăm hai số a b” ta làm sau: + Tìm thương a cho b + Nhân thương với 100 viết thêm ký hiệu % vào bên phải tích vừa tìm 3.3 Bài tập tự luyện Bài 1: Sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo để dạy toán sau: 1/ “Giải toán có lời văn” thông qua tập sau: Nhà An có gà, mẹ đem bán gà Hỏi nhà An lại gà? 2/ “Bài toán nhiều hơn” thông qua bài: Bình có cờ, An có nhiều Bình cờ Hỏi An có cờ? 3/ Hiệu hai số 24 Tỷ số hai số Tìm hai số 4/ Một hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng12m Hãy tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật biết chiều dài chiều rộng Bài 2: Sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo để dạy hình thành công thức tính diện tích hình thoi thông qua bài: “Cho hình thoi ABCD có AC = m; BD = n Tính diện tích hình thoi đó” Từ khái quát để có công thức tính diện tích diện tích hình thoi.” Bài 3: Anh chị chọn đề toán sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo để dạy toán về: “Tìm thời gian gặp hai chuyển động ngược chiều xuất phát lúc” YÊU CẦU: Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 18 Đọc tài liệu trước đến lớp Mang theo sách giáo khoa sách hướng dẫn lớp dạy để thực hành thiết kế tiết dạy ********* Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 19 [...]... Anh chị hãy sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề dạy học các bài sau: Bài 1: Một lớp có 35 học sinh, trong đó có 20 học sinh trai Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh gái? Bài 2: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu số của hai số đó Bài 3: Dạy học bài: “Diện tích hình tam giác” ở lớp Năm 3 Phương pháp dạy học kiến tạo 3.1 Dạy học kiến tạo 3.1.1 Kiến tạo “Kiến tạo” có nghĩa là xây dựng... thông qua bài: “Cho hình thoi ABCD có AC = m; BD = n Tính diện tích của hình thoi đó” Từ đó khái quát để có công thức tính diện tích diện tích hình thoi.” Bài 3: Anh chị hãy chọn một đề toán và sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo để dạy bài toán về: “Tìm thời gian gặp nhau của hai chuyển động ngược chiều xuất phát cùng lúc” YÊU CẦU: Dạy học giải bài toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh... nhóm để đưa ra cách giải quyết Dự đoán các cách giải khác nhau có thể xảy ra: Cách 1: Tỷ số phần trăm học sinh nữ so với học sinh toàn trường là: 315 : 600 = 315 315 : 6 52,5 = = = 52,5% 600 : 6 600 100 Cách 2: Áp dụng toán về đại lượng tỷ lệ thuận 600 : 100% 315 : ?% Tỷ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường Dạy học giải bài toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa... yêu cầu học sinh làm bài toán sau trong phiếu bài tập Bài toán: “Minh và Khôi có 25 quyển vở, số vở của Minh bằng 2 số vở của Khôi Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu 3 quyển vở?” Bài giải Minh: Khôi: ? ? 25 quyển Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số bé là: 25 : 5 × 2 = 10 (quyển) Dạy học giải bài toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 15 Số lớn là: 25 – 10 =... dựng kiến thức cho bản thân, học sinh cần dựa trên những kiến thức kinh nghiệm đã có từ trước Trong quá trình này, học sinh vận Dạy học giải bài toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 11 dụng những kiến thức đã có để giải quyết một tình huống mới nảy sinh và sắp xếp kiến thức mới nhận được vào cấu trúc kiến thức hiện có Chỉ khi nào người học tạo nên mối liên hệ hữu cơ... cầu học sinh nêu ra cách làm, cả lớp góp ý xây dựng và đưa ra quy tắc hoàn chỉnh: “Muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số a và b” ta làm như sau: + Tìm thương của a cho b + Nhân thương đó với 100 và viết thêm ký hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được 3.3 Bài tập tự luyện Bài 1: Sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo để dạy các bài toán sau: 1/ Giải bài toán có lời văn thông qua bài tập sau: Nhà An có 9... 60 5 Bước 2: Tạo tình huống có vấn đề Bây giờ nếu ta biết tổng hai số là 96 Tỷ số của hai số đó là 3 Tìm hai số đó 5 Dạy học giải bài toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 14 Bước 3: Tiếp cận vấn đề, dự đoán và đề xuất cách giải * Học sinh có thể tiếp cận vấn đề theo nhiều cách giải khác nhau: Cách 1: Gọi số bé là x, số lớn là 96 – x Ta có: x 3 = 96 − x 5 3 x = × (96... Dự đoán a Kiểm nghiệm (thử sai) a Điều chỉnh a Tri thức mới – Quy trình dạy học theo lối kiến tạo gồm các bước: + Ôn tập, củng cố, tái hiện + Tạo ra tình huống có vấn đề về nhận thức Dạy học giải bài toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 13 + Thảo luận để giải quyết vấn đề + Kiểm nghiệm để phân tích kết quả + Kết luận, rút ra kiến thức, kỹ năng mới * Vận dụng lý thuyết... + 20 + 32 + 20 = 104 (cm2) Cách 2: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (8 × 4 + 5 × 4) × 2 = 104 (cm2) Cách 3: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (8 + 5 + 8 + 5) × 4 = 104 (cm2) Cách 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (8 + 5) × 2 × 4 = 104 (cm2) * Đề xuất cách giải: Dạy học giải bài toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 16 Trong bốn... giải bài toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 18 1 Đọc tài liệu trước khi đến lớp 2 Mang theo sách giáo khoa và sách hướng dẫn của lớp mình đang dạy để thực hành thiết kế tiết dạy ********* Dạy học giải bài toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 19 ... cho học sinh ý thức thân trình học tập nắm vững phương pháp làm việc trí tuệ Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang * Nguyên tắc 3: Trong dạy học phải... chúng với để chọn giải pháp hợp lý * Bước3: Trình bày giải pháp Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang Khi giải vấn đề đặt ra, người học trình bày lại... nêu giải toán tìm quãng đường ô tô (theo hai cách) Dạy học giải toán có lời văn theo PPDH tích cực – Tổ Toán – Tnxh – Khoa GDTH Trang 10 * Bước 3: Trình bày giải pháp – Giáo viên yêu cầu học

Ngày đăng: 16/11/2015, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan