những thách thức trong quá trình hội nhập của Liên Minh Châu Âu về khía cạnh an ninh – đối ngoại.

24 714 0
những thách thức trong quá trình hội nhập của Liên Minh Châu Âu về khía cạnh  an ninh – đối ngoại.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC TIỂU LUẬN MÔN: NHẬP MÔN CHÂU ÂU HỌC Đề tài: NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN PHƯƠNG DIỆN AN NINH ĐỐI NGOẠI Nhóm K53– Quốc tế học GV TSKH Lương Văn Kế Hà Nội 10/2011 DANH SÁCH PHÂN CÔNG NHÓM TÊN Nguyễn Xuân Quỳnh NHIỆM VỤ - III.3, “Những thách thức EU trình hội nhập an ninh_ đối ngoại sau hiệp ước Lisbon.” Trần Phương Thảo - II.2, “Những thách thức EU trình hội nhập an ninh_ đối ngoại sau hiệp ước Maastricht đến trước Lisbon” Lê Hồng Vân Nguyễn Thu Hạnh - Power Point - Tổng hợp Word - Thuyết trình - I, Tổng quan sách đối ngoại EU - Viết mở kết luận - II.1., “Những thách thức EU trình hội nhập an ninh_ đối ngoại trước hiệp ước Maastricht.” Mục lục Lời mở đầu………………………………………………………………… I, Tổng quan sách đối ngoại EU………………………………… II, Những thách thức EU trình hội nhập an ninh_đối ngoai 2.1., Giai đoạn trước hiệp ước Msastricht……………………………… 2.2, Giai đoạn sau hiệp ước Maastricht đến trước Lisbon……………… 2.3, Giai đoạn sau hiệp ước Lisbon.……………………….……… 16 Kết luận………………………………………………………………………… 21 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….22 LỜI MỞ ĐẦU Liên minh châu Âu (European Union – viết tắt EU) liên minh kinh tế trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu EU thành lập khuôn khổ Hiệp ước Masstricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa móng có sẵn Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community– EEC) Từ thành lập đến nay, Liên minh châu Âu liên tục phát triển trở thành trung tâm giới kinh tế trị Tổ chức trải qua giai đoạn liên kết nhiều mặt ngày đóng vai trò quan trọng quan hệ quốc tế, đặc biệt châu Âu Liên minh Châu Âu (EU) phức hợp trị đặc biệt bao gồm nhiều thiết chế hình thành theo phương pháp khác hoạt động theo nguyên tắc chuyên biệt lại gắn kết với cách chặt chẽ Các thể chế EU không tự nhiên đời, mà sản phẩm trình vận động phát triển liên tục năm mươi năm nhằm trì hòa bình, ổn định thúc đẩy phát triển, thịnh vượng mảnh đất châu Âu Sở dĩ EU mô hình hội nhập thành công lịch sử suốt trình tồn phát triển, hệ thống thiết chế phát triển bổ sung hướng đến mục tiêu xây dựng châu Âu “thống đa dạng” Với việc kết nạp thêm 10 nước Đông Âu cũ làm thành viên năm 2004, Liên minh châu Âu trở thành tổ chức liên kết khu vực lớn thành công giới EU đóng góp vai trò định sách đối ngoại an ninh trường quốc tế Trong trình tiến tới xây dựng Liên minh Châu Âu với vai trò “siêu quốc gia”, sách an ninh đối ngoại chung khâu then chốt mang tính chất định Chính sách đối ngoại an ninh chung tảng quan trọng cho trình thể hoá châu Âu mặt trị có ảnh hưởng định đến sách đối ngoại nước EU đến quan hệ quốc tế Được định hình từ hiệp ước Maastricht (năm 1992), hiệp ước Maastricht tạo tảng cho đời sách đối ngoại an ninh chung (CFSP) bổ sung phát triển thông qua hiệp ước hiệp ước Amsterdam (năm 1999), hiệp ước Nice (năm 2003) hiệp ước Lisbon (năm 2009) Sau thời gian dài hình thành phát triển, Liên minh Châu Âu đạt thành công định việc hội nhập toàn diện khía cạnh an ninh đối ngoại Song rõ ràng tham vọng nước Liên minh Châu Âu liên kết lĩnh vực an ninh đối ngoại nói chung lớn, thành công thực tế thời điểm chưa thỏa mãn tham vọng Sau Hiệp ước Lisbon kí kết có hiệu lực thức vào 1/12/2009, nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách có nhận định Hiệp ước có khả tạo thay đổi sách đối ngoại an ninh chung EU Nhận thức nhu cầu tìm hiểu tiến trình hội nhập sách an ninh đối ngoại chung Liên minh Châu Âu, nghiên cứu tập trung vào việc đưa nhận định “những thách thức trình hội nhập Liên minh Châu Âu khía cạnh an ninh đối ngoại” Trong đó, nghiên cứu tập trung phân tích thách thức mà Liên minh Châu Âu phải đối mặt giai đoạn chính: trước hiệp ước Masstricht; từ hiệp ước Masstricht đến trước hiệp ước Lisbon; sau hiệp ước Lisbon Từ đó, phần đưa phán đoán khả hội nhập Liên minh Châu Âu tương lai I, TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH AN NINH ĐỐI NGOẠI CỦA EU: Chính sách đối ngoại an ninh chung Châu Âu (CFSP) phát triển thời gian dài không vấn đề EU Bắt đầu từ ý tưởng để kế hoạch Pleven đến việc đưa ý tưởng hội nghị, diễn đàn Từ đó, hình thành nên hợp tác trị số khu vực Châu Âu tiến tới xây dựng thành chế có tính pháp lý hiệp ước hiệp ước Maastricht Lisbon Trong lịch sử phát triển liên minh không lần mong muốn chế đối ngoại an ninh chung biểu Và hết, Eu muốn có Bản sắc chung an ninh, chủ động hoạt động ngoại giao quân để trì ổn định khu vực độc lập hành động suy nghĩ Chính mà mục đích đời sách đối ngoại an ninh chung gồm mục đích:1 + Thứ để tăng cường khả giải xung đột, trì ổn định khu vực, thúc đẩy tiến trình “nhất thể hóa Châu Âu” + Thứ hai Eu muốn có lực lượng phòng thủ riêng + Thứ ba độc lập đối ngoại an ninh làm tăng cường hình ảnh EU trường quốc tế Xuất phát từ mục đích đó, báo cáo tóm tắt trước Nghị viện Châu Âu năm 2009 nội dung sách đối ngoại an ninh chung EU đề cập tới vấn đề sau 1, Bối cảnh thách thức mà giới nói chung khu vực nói riêng phải đối mặt Trong vấn đề quốc tế, sách đối ngoại an ninh chung EU tập trung vào vấn đề việc phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chủ nghĩa khủng bố, an ninh lượng, biến đổi khí hậu…Đối với khu vực, vấn đề đặt cho sách đối ngoại an ninh chung EU xung đột khu vực Châu Á, Trung Đông, Châu Phi Mỹ La tinh 2, Xây dựng ổn định châu Âu mục tiêu xa nưa - Một viễn cảnh châu Âu ổn định Hội đồng châu âu tái khẳng định việc thực thi cách chặt chẽ việc nối lại trí vấn đề mở rộng dựa vào hợp lời cam kết, điều kiện nghiêm khắc công bằng, giao thiệp tốt khả EU việc hội nhập thành viên mới, tếp tục xây dựng sở cho hoạt động EU bao gồm sách đối ngoại an ninh chung tất quốc gia thành viên trình mở rộng Dương Thanh Bình, Những thách thức Liên minh Châu Âu gia đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 36,2000, trang 63-64 Bằng hiệp định, hội nghị EU nước: Thổ Nhĩ Kỳ, Croatia,các nước khu vực Balkan Kosovo, nhà lãnh đạo EU hy vọng sớm tìm tiếng nói thống bên nhằm giải tranh chấp, xung đột tiềm ẩn khu vực, qua xây dựng châu Âu thành khu vực ổn định thống - Tăng cường hợp tác với nước láng giềng Chính sách với nước láng giềng châu âu (ENP) giữ nguyên khung cho dối tác khu vực lân cận EU tiếp tục thảo luận việc tăng cường phát triển mối quan hệ song phương với số nước đối tác nam ENP - Thảo luận khủng hoảng mở rộng xung đột nước láng giềng 3, Đóng góp cho việc hoạt động đa phương hoạt động có hiệu nhằm đóng góp cho bền vững mối quan hệ ngoại giao với đối tác khu vực - Hành động khuôn khổ đa pương Thách thức toàn cầu yêu cầu giải toàn cầu Hợp tác chặt chẽ với UN, NATO, OCSE hội đồng châu âu chế phối hợp quốc tế khác cách tốt để thực thành công mục tiêu - Tăng cường quyền sở hữu khu vực Bản báo cáo thực năm 2008 nhấn mạnh “cách giải tốt cho xung đột cần phải trói buộc tất nước khu vực với nguyên tắc chung hòa bình Tổ chức khu vực cần có vai trò mấu chốt cho vấn đề EU đóng góp tầm quan trọng đặc biệt việc thúc đẩy tự chịu trách nhiệm thông qua mối quan hệ EU với tổ chức khu vực hợp tác nội ngoại khu vực 4, Ủng hộ, thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, hệ thống luật pháp, đặc biệt lĩnh vực bình đẳng giới quyền cho phụ nư trẻ em Đặc biệt quan tâm thúc đẩy vấn đề nhân quyền số nước Châu Á Trung Đông Cuộc chiến chống lại tội phạm thông qua hợp tác hỗ trỡ liên kết với tổ chức pháp lý Tòa án quốc tế 5, Củng cố quan hệ với đối tác chiến lược khu vực giới: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Mexico, Brazil, Nhật Bản, Canada, Nam Phi Để cho đời nội dung trên, Liên minh Châu Âu phải trải qua thời kì phát triển lâu dài 50 năm với khó khăn thách thức II, NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN KHÍA CẠNH AN NINH ĐỐI NGOẠI 2.1, GIAI ĐOẠN TRƯỚC HIỆP ƯỚC MAASTRICHT Có thể nói ý tưởng việc hình thành sách an ninh đối ngoại chung Liên minh Châu Âu đời từ sớm Năm 1950 kế hoạch Pleven đời với ý tưởng thành lập Cộng đồng phòng thủ châu Âu (EDC) nước sáng lập cộng đồng than thép Cụ thể “xây dựng quân đội chung lãnh đạo chung Bộ trưởng phòng thủ châu Âu” “tổ chức họp định kỳ bàn CSĐN chung” Mặc dù kế hoạch đầy tham vọng EU nhiên thời điểm kế hoạch không thành công Nguyên nhân thất bại sau Chiến tranh giới thứ II, Châu Âu khu vực bị tàn phá cách nặng nề mặt Chính vậy, nhà lãnh đạo Tây Âu trọng tới việc giữ đươc hòa bình lâu bền Châu Âu để Tây Âu phát triển liên tục Một liên minh trị lĩnh vực nhạy cảm quyền lợi quốc gia thời điểm Các nước vừa thoát khỏi chiến tranh nên nhu cầu chuyển nhượng độc lập tự chủ đối ngoại cho quốc gia khác Sau Cộng đồng Than Thép (ECSC) đời có hiệu lực (1951) Gần sau đó, Liên minh Châu Âu thể tham vọng liên minh trị an ninh đối ngoại chưa bị dập tắt 1952, Hiệp ước thành lập cộng đồng phòng thủ (EDC) đời Tuy nhiên 1954, Quốc hội Pháp bác bỏ Hiệp ước Lúc này, bất đồng nước Châu Âu thách thức lớn tiến trình hội nhập an ninh- đối ngoại liên minh Châu Âu Tại thời điểm EDC đời, Pháp tích cực theo đuổi, Anh Đức phản đối, nước Châu Âu khác tỏ thờ tập trung theo đuổi mục đích hội nhập kinh tế Trong giai đoạn 1957-1967, hai Hiệp ước quan trọng Liên minh Châu Âu Hiệp ước Roma Hiệp ước Merger không đề cập tới vấn đề hợp tác hay liên minh an ninh đối ngoại Từ thấy ưu tiên hàng đầu quốc gia Châu Âu tập trung vào sách kinh tế nội khối thúc đẩy hội nhập toàn diện Kinh tế Bởi vậy, sau Chiến Tranh giới thứ hai, loạt kế hoạch đề (Liên minh phương Tây sau đổi thành Liên minh Tây Âu, Hội đồng Châu Âu, Cộng đồng phòng thủ Châu Âu v.v ) kế hoạch chưa chín muồi Tất yếu vấp phải thách thức lớn nghi kị lẫn nước Tây Âu ( nghi ngờ đế quốc Đức phục hồi trả thù, nghi ngờ mối quan hệ Anh với Mỹ, Đức với Mỹ…) Mặc dù kế hoạch không đưa lại kết mong đợi song phần góp Đào Huy Ngọc (chủ biên) Liên minh châu Âu, học viên quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1995, trang 129 phần vào việc “khởi động” tiến trình liên kết mang lại cổ vũ cho nước thành viên ý đồ liên kết trị Phải tới năm 1969, hội nghị thượng đỉnh Hague, nước thành viên định xem xét việc đưa CSĐN chung Năm 1970 hợp tác trị châu Âu (EPC) đời Tuy nhiên EPC đời thực chất “sự thỏa hiệp”, nhắm đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia chưa muốn bị phụ thuộc Chính vậy, thời điểm này, EPC dừng mức độ “hợp tác” không thành lập hiệp ước EPC sở pháp lý thể chế hoạt động thức EPC hợp tác dựa sở tự nguyện nước thành viên hoàn toàn độc lập Tóm lại, EPC tính ràng buộc cao phải đòi hỏi hợp tác tự nguyện Bối cảnh quốc tế cuối năm 70, đầu năm 80 giai đoạn cuối chiến tranh lạnh Ở khu vực Châu Âu gặp nhiều biến động bất có mặt Liên Xô Afganistan chiến tranh hồi giáo Iran Vì vậy, EPC buộc phải xem xét việc tăng cường nâng cao vai trò trường quốc tế Năm 1974 Hội đồng châu Âu đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp trị liên minh Đây nơi để nguyên thủ quốc gia trao đổi phối hợp sách với Năm 1975 Hội nghị an ninh hợp tác châu Âu (CSCE) thành lập Một tổ chức an ninh hợp tác châu Âu gồm Tây Âu Nga Đây lần diễn đàn, nước châu Âu thể thống cho thấy dấu hiệu nước sẵn sàng từ bỏ phần độc lập CSĐN để đạt mục tiêu chung Năm 1981 London Report thông qua nhằm củng cố EPC, ưu tiên việc tham vấn các thành viên Ủy ban châu Âu vấn đề đối ngoại tác động đến tất thành viên Nhưng “hợp tác” tính pháp lý nên mức độ ảnh hưởng không đánh kể Nhưng cộng đồng Châu Âu bắt đầu cho thấy dấu hiệu cho việc sẵn sàng hợp tác lĩnh vực an ninh đối ngoại Năm1986, EPC thức công nhận Định ước châu Âu thống Khẳng định nước thành viên “nỗ lực tham gia thiết lập thực CSĐN chung cộng đồng” EPC không dừng lại hợp tác mà trở thành chế, có mục tiêu hoạt động Mục tiêu EPC mở rộng tất vấn đề đối ngoại liên quan đến quyền lợi chung Cuối sau 17 năm ban hành EPC thức có sở pháp lý thực đồng thời thể Cộng đồng Châu Âu ý thức vai trò Chính sách đối ngoại chung, điều mà Cộng đồng Châu Âu tất yếu phải tiến đến Như giai đoạn trước hiệp ước Masstricht từ năm 1950-1986, đặc điểm trình hội nhập Liên minh Châu Âu khía cạnh an ninh đối ngoại chưa quan tâm mức, thiếu trọng tâm thiếu dẫn dắt cần thiết Chính mục tiêu liên kết trị nhằm tạo cho Châu Âu địa vị trị đối ngoại chung độc lập thể qua kế hoạch Kế hoạch Fouchet (1960-1962), Báo cáo Davignon (1973), Báo cáo Tindeman (1975), đỉnh cao Định ước Châu Âu (1986) chưa đặt kết cao Kết thu gói gọn việc nước Tây Âu có lập trường chung số vấn đề trị diễn đàn Hội nghị An ninh hợp tác Châu Âu, số vấn đề Trung Đông,… 3Tóm lại cuối thập kỷ 1980 kết xây dựng cộng đồng trị an ninh đối ngoại hạn chế Những thách thức chủ yếu dẫn đến hệ tình hình quan hệ, thiếu ý chí quốc gia Châu Âu mà chủ yếu bắt nguồn từ cục diện bối cảnh giới giai đoạn Trong giới hai cực, phụ thuộc lớn vào kinh tế Mỹ, thực Châu Âu khó nhanh chóng tiến lên xây dựng sách an ninh đối ngoại độc lập riêng mà không chịu chi phố, can thiệp Mỹ Thêm vào đó, thời điểm này, Liên minh Châu Âu chưa có tiềm lực mạnh mà cụ thể tiềm lực kinh tế để tạo tiền đề cho việc xây dựng liên minh trị Tất yếu dẫn tới việc trình hội nhập an ninh đối ngoại dừng lại mức “gọi tên” chưa có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ 2.2, GIAI ĐOẠN TỪ HIỆP ƯỚC MAASTRICHT ĐẾN TRƯỚC HIỆP ƯỚC LISBON Vào đầu năm 1990, tình hình giới Châu Âu có chuyển biến lớn Sự sụp đổ Liên Xô quốc gia Đông Âu, nước Đức thống Tây Âu đứng trước hội thách thức Trật tự hai cực giới không còn, đối phó với địch thủ mạnh nhiều mặt Liên Xô trước đây, Liên minh Châu Âu có hội thoát khỏi phụ thuộc vào Mỹ, nắm lấy độc lập thực toàn diện cho đồng thời xây dựng vị trường quốc tế Tuy nhiên, thách thức xung đột sắc tộc tôn giáo Nam Tư, cạnh tranh Mỹ, Nhật, dòng người tị nạn nguyên nhân kinh tế, trị Một Đông Âu bất ổn nhiều biến động ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến vấn đề an ninh nội EU Một nước Đức thống vừa lo ngại quốc gia khác nước Đức Đào Huy Ngọ, Liên minh châu Âu, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1995, trang 129 10 hùng mạnh bá quyền Sự cân Pháp Đức, trụ cột cộng đồng có nguy bị phá vỡ Nhưng nước Đức trở thành “đầu tàu” lôi kéo phát triển quốc gia Châu Âu nói riêng liên minh Châu Âu nói chung Cùng với phản ứng khác nước thành viên chiến tranh vùng Vịnh mà sâu xa mối quan hệ với Mỹ Anh ủng hộ, Pháp Đức cố gắng giữ vai trò trung lập, quốc gia khác dè dặt Như vậy, khoảng thời gian ngắn, nước Tây Âu Cộng đồng Châu Âu phải đứng trước loạt vấn đề nan giải, đỏi hỏi mạnh mẽ làm chủ định đối nội đối ngọai Trong đó, “Cộng đồng Châu Âu tên khổng lồ kinh tế, lùn trị sâu quân sự” Sự bất đồng sách đối ngoại thành viên đòi hỏi cần thiết có máy, chế giúp EU hoạt động với tư cách tổ chức thống trường quốc tế Tất thúc đẩy việc EC định thay EPC sách đối ngoại an ninh chung (CFSP) qui định hiệp ước Maastricht "Chính sách đối ngoại an ninh chung bao gồm tất vấn đề liên quan đến an ninh Liên minh bao gồm khuôn khổ cuối sách quốc phòng chung dẫn tới hệ thống phòng thủ chung" (mục B – chương I- Hiệp ước Maastricht) Trong đó, nội dung sách đối ngoại an ninh chung quy định chương V Hiệp ước Masstricht với mục tiêu: - Bảo vệ giá trị chung, quyền lợi bản, độc lập thống liên minh phù hợp với nguyên tắc Hiến chương Liên hợp Quốc - Tăng cường an ninh liên minh nước thành viên hình thức - Giữ gìn hòa bình củng cố an ninh quốc tế theo hiến chương Liên Hợp Quốc đạo luật Hensiki, hiến chương Pari - Thúc đẩy hợp tác quốc tế - Phát triển củng cố dân chủ pháp quyền, tôn trọng quyền người quyền tự Mục tiêu an ninh Tây Âu thiết lập an ninh phòng thủ chung châu Âu với sắc riêng độc lập nhằm hạn chế ảnh hưởng lệ thuộc vào Mỹ Liên minh Tây Âu (WEU) xem có vai trò tiến trình liên kết châu Âu lĩnh vực an ninh phòng thủ chung WEU chủ trương phát triển phương tiện để tăng 11 cường trụ cột châu Âu Liên minh Bắc Đại Tây Dương, tức nâng cao vai trò trụ cột WEU NATO Do đó, ý đồ độc lập ý tưởng in sâu tiềm thức nhà lãnh đạo EU, trở thành sách lớn Tây Âu thời kỳ sau chiến tranh lạnh nguyên nhân sâu xa định thành lập Lực lượng phản ứng nhanh vào tháng 12/1999, họp thượng đỉnh EU Helsinki Lực lượng có biên chế từ 50.000 đến 60.000 lính, có chức "triển khai thực thi sứ mệnh nhân đạo, cứu hộ gìn giữ hoà bình"4, có khả hoạt động độc lập, gửi nước vòng hai tháng trì năm Mục tiêu cụ thể lực lượng lập khả phản ứng nhanh mang tính tập thể EU khủng hoảng quốc tế Hội nghị thông qua việc thành lập Uỷ ban Chính trị An ninh thường trực có trụ sở Brussel - Bỉ với đội ngũ nhân viên quân cố vấn cho nhà lãnh đạo EU việc hoạch định sách Quyết định thành lập lực lượng phản ứng nhanh EU diễn bối cảnh Mỹ Tây Âu vừa tiến hành chiến Kosovo, kỷ niệm trọng thể 50 năm ngày thành lập NATO hân hoan với "chiến thắng" Kosovo Trong chiến Kosovo, với tư cách tổ chức hướng tới việc thực sách an ninh phòng thủ chung, Tây Âu tỏ mờ nhạt không đưa sáng kiến suốt chiến Chẳng hạn, NATO bắt đầu không kích Nam Tư hai ngày sau EU thụ động đưa tuyên bố ủng hộ hành động NATO Bên cạnh đó, số thành viên Tây Âu Pháp Đức lại hành động đơn lẻ nhằm phục vụ ý đồ riêng Hơn thế, qua chiến, Mỹ phô bày sức mạnh quân đại hùng mạnh, vai trò khả lãnh đạo quân Tây Âu Chiến dịch không kích Kosovo cho thấy cách sống động vai trò mờ nhạt lực lượng quân đội phụ thuộc Tây Âu vào Mỹ máy bay Mỹ thực phần lớn chuyến không kích Tây Âu phần nhiều không tham gia tích cực sau vài ngày ném bom đầu tiên, hay nước Tây Âu có khoảng triệu quân khó khăn lúng túng triển khai 40.000 quân vào Kosovo Vì vậy, lực lượng phản ứng nhanh đời tạo cho EU khả giải khủng hoảng quân thực châu Âu số khu vực có lợi ích sát sườn với Tây Âu mà lãnh đạo hay tham gia Mỹ Mục tiêu EU tiến hành hoạt Reinmund Seidelmann, Problems and Prospects of the Common Foreign and Security Policy (CFSP) and European Security and Defence Policy (CESDP): A German View Nguyễn Diệu Hương, Thành lập lực lượng phản ứng nhanh EU: Hệ tất yếu chiến Kosovo?, http://hocvienngoaigiao.org.vn 12 động quân riêng nơi mà NATO không tham gia để đảm nhận trách nhiệm lớn an ninh khu vực chủ yếu biên giới EU, cần thiết bên biên giới Do định Lực lượng phản ứng nhanh bước tiến việc khẳng định sắc an ninh phòng thủ châu Âu NATO, thực sách đối ngoại chung, giúp Tây Âu bước giải vấn đề an ninh Theo đó, lâu châu Âu coi mạnh trị kinh tế định giúp biến mạnh Tây Âu bước chuyển hoá có hiệu thành sức mạnh quân Thông qua việc lập khả an ninh có hiệu quả, EU sử dụng công cụ sẵn có để đưa châu Âu tiến bước dài gần tới vị ngang trị với Mỹ, tiếng nói có trọng lượng với giới Hơn thế, theo chiều ngược lại, việc phát triển sức mạnh quân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế lẽ xây dựng lực lượng quân đòi hỏi phải đại hoá sức mạnh quân sự, phát triển loại vũ khí Điều giúp tạo công ăn việc làm, giải phần vấn đề thất nghiệp Tây Âu Do đó, lợi ích kinh tế nhân tố thúc đẩy liên minh quân vài năm tồn Ngoài ra, lợi ích cần tính đến, định đem lại di sản lịch sử cho thân cá nhân nhà lãnh đạo EU Lịch sử hình thành phát triển Liên minh châu Âu khó bỏ qua nỗ lực đáng kể hệ nhà lãnh đạo EU việc tới liên minh quân Điều góp phần củng cố vai trò vị trí họ trường trị quốc gia nói riêng Tuy nhiên, tính toán lý thuyết công việc Tây Âu phải làm thực tế để biến ý tưởng thành thực nhiều thách thức: Về trị Đã có chia rẽ nước thành viên EU khái niệm Bản sắc quốc phòng an ninh châu Âu Tuy nhận thức phải thực mục tiêu với sách đối ngoại chung EU, hai nước hùng mạnh châu Âu Pháp Đức lại có ý đồ mục tiêu riêng Nước Đức nhận thức hội tăng thêm trọng lượng việc tự ràng buộc với sách đối ngoại chung châu Âu so với việc thực sách đối ngoại riêng Pháp muốn biến châu Âu lãnh đạo thành cực quyền lực cho tìm lại vai trò bình đẳng so với cường quốc khác thông qua đường châu Âu Pháp tiếp tục theo đuổi sách dân tộc cạnh tranh với Mỹ, không công khai trực diện trước 13 Bên cạnh đó, nước Tây Âu chưa trí vấn đề tài để hỗ trợ cho sách an ninh châu Âu hầu châu Âu thành viên NATO có xu hướng chi cho quốc Vì vậy, tiếp tục vấn đề nan giải mà nước thành viên EU phải giải Lực lượng phản ứng nhanh thức thành lập Ngoài ra, việc thành lập Lực lượng phản ứng nhanh lại làm nảy sinh mối quan hệ bên tổ chức quân có Tây Âu Hiện Tây Âu có tổ chức quân Liên minh Tây Âu (WEU), Quân đoàn châu Âu Lực lượng phản ứng nhanh Sẽ có chồng chéo nhiệm vụ tổ chức nói trên: trường hợp EU dùng đến WEU, Quân đoàn châu Âu Lực lượng phản ứng nhanh? Có thể thấy Tây Âu chưa sử dụng cách có hiệu tổ chức quân có sẵn tay chưa tập hợp lợi ích trị - quân tất thành viên EU để có tổ chức quân riêng Chính vậy, hội nghị thượng đỉnh Cologne thông qua việc xoá bỏ Liên minh Tây Âu vào cuối năm 2000 chuyển giao khả sang cho EU6 Về quân EU phải tính đến việc Lực lượng phản ứng nhanh sử dụng phương tiện có sẵn NATO WEU EU sử dụng phương tiện WEU NATO tiến hành hành động quân đồng minh tham gia Tuy nhiên, NATO WEU có xác định rõ ràng xếp chế cho hợp tác thủ tục pháp lý để châu Âu sử dụng phương tiện NATO trường hợp có hoạt động WEU Chính vậy, Mỹ Tây Âu phải thảo luận việc trao đổi, hợp tác minh bạch EU NATO Mặt khác, việc sử dụng phương tiện khả NATO lại hạn chế khả Lực lượng phản ứng nhanh EU lực lượng sẵn phương tiện khả độc lập tác chiến Khi có khủng hoảng xảy lại xảy tình trạng lúng túng thiếu phương tiện tay thiếu thời gian để xem xét tính chất khủng hoảng để định có nên tham gia hay không Đến lực lượng thực triển khai có lẽ muộn, không mang tính chất "phản ứng nhanh" vai trò đầu bị Mỹ nẫng tay Còn trường hợp sử dụng phương tiện NATO EU lại chịu chi phối Mỹ NATO nước NATO thành viên EU quyền tham gia Nguyễn Diệu Hương, Thành lập lực lượng phản ứng nhanh EU: Hệ tất yếu chiến Kosovo?, http://hocvienngoaigiao.org.vn 14 Trong đó, thực trạng sức mạnh quân nước Tây Âu nói chung nước thành viên nói riêng tồn nhiều yếu Chi tiêu quốc phòng EU nhiều so với Mỹ (khoảng 140 tỷ so với 290 tỷ/năm), công nghệ nghiên cứu cao cấp (30 tỷ so với 10 tỷ/năm) đầu tư vào lĩnh vực đem lại hiệu dự án giống nhiều nước thành viên EU Hơn thế, quân đội Tây Âu có số lượng đông (một số nước có 1% dân số mặc quân phục) không phù hợp với nhu cầu quân hiệu kinh tế Chính vậy, kinh tế Mỹ Tây Âu có qui mô gần (khoảng 8000 tỷ đôla), tiềm quân Tây Âu 1/5 sức mạnh quân Mỹ EU cần xác định khoảng cách khả quân chấm dứt tình trạng đó, lập nên kế hoạch quốc phòng cấp độ châu Âu quốc gia, xây dựng lại lực lượng quân đội để chi tiêu dành cho quốc phòng đáp ứng yêu cầu Do đó, để xây dựng Lực lượng phản ứng nhanh, Tây Âu cần xây dựng đội quân chiến đấu nhỏ gọn, tinh nhuệ, có khả chiến đấu cao, trang bị phương tiện kỹ thuật đại 3, Thể chế cách thức tiến hành: Để tiến hành mục tiêu đề ra, Liên minh Châu Âu tiến hành theo hai cách thức: thiết lập hợp tác nước thành viên, thiết lập bước hoạt động chung lĩnh vực àm nước thành viên có lợi ích chung quan trọng.9 Theo cách thứ nhất, nước thành viên thông báo bàn bạc với khuôn khổ Hội đồng Bộ trưởng châu Âu đề sách an ninh đối ngoại Khi thấy cần thiết, hội đồng đề lập trường chung nước thành viên điều chỉnh sách quốc gia cho phù hợp phải bảo vệ lập trường chung Như vậy, nước thành viên giữ cho sách đối ngoại an ninh riêng Theo cách thứ hai, trách nhiệm trao cho Hội đồng Bộ trưởng Trên sở phương hướng chung Hội đồng Châu Âu, hội đồng Bộ trưởng định Nguyễn Diệu Hương, Thành lập lực lượng phản ứng nhanh EU: Hệ tất yếu chiến Kosovo?, http://hocvienngoaigiao.org.vn Nguyễn Diệu Hương, Thành lập lực lượng phản ứng nhanh EU: Hệ tất yếu chiến Kosovo?, http://hocvienngoaigiao.org.vn Đào Huy Ngọc (chủ biên) Liên minh châu Âu, học viên quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1995, trang 138 15 nguyên tắc bỏ phiếu trí trường hợp nước liên minh “hành động chung” “hành động chung” thực nào, nội dung mục tiêu cụ thể Như vậy, thấy vai trò quốc gia lớn Nó biểu rõ chỗ bỏ phiếu theo nguyên tắc trí đóng vai trò quan trọng trình tự đưa hành động chng Tuy nhiên, vấn đề ưu tiên quốc gia khác nên cách thức cản trở nguyên nhân dẫn đến không đồng hoạt động đối ngoại Liên minh Một số thành viên EU có lập trường trung lập vấn đề trị Thụy điển, Ireland, Phần Lan Để tới thống sách an ninh đối ngoại chung có khả đòi hỏi số lại định hướng triển vọng sách đối ngoại nước - thay đổi khiến phần dân số họ phản đối Với mở rộng phía đông Liên minh châu Âu tăng gấp đôi gần thành viên EU, hàng loạt lợi ích sách đối ngoại mở rộng đáng kể Kết là, khả EU đạt đồng thuận có khả giảm với việc EU mở rộng Ít nhất, thời gian thực đàm phán hành động chung có khả tăng, hạn chế tốc độ hiệu sách đối ngoại Như vậy, giai đoạn từ hiệp ước Masstricht tới trước hiệp ước Lisbon, thấy phát triển rõ rệt trình hội nhập an ninh đối ngoại Liên minh Châu Âu CFSP đời thể rõ ràng tiến EPC Thứ nhất, CFSP thể cam kết mạnh mẽ nước thành viên việc hoạch định sách chung Thứ hai, việc phố hợp hoạt động thành viên quy định rõ ràng thông qua đa số biểu hội đồng Thứ ba, CFSP nêu toàn nội dung vấn đề an ninh Cuối cùng, CFSP trở thành ba trụ cột thể chế Liên minh Châu Âu Cùng với CFSP, Liên minh Châu Âu đặt chủ thể riêng biệt thống trường quốc tế, tâm khẳng định vị chung Liên minh Song giai đoạn này, sách thủ chung Liên minh Tây Âu chưa thể thay sách đối ngoại, an ninh phòng thủ quốc gia 2.3, GIAI ĐOẠN SAU HIỆP ƯỚC LISBON Hiệp ước Lisbon đời năm 2007 thức có hiệu lực từ ngày 1/12/2009 Hiệp ước mang lại nhiều thay đổi cho Liên minh Châu Âu, đặc biệt sách đối ngoại an ninh chung Nhiều công cụ sách đối ngoại EU quy tụ 16 lãnh đạo quan: chương trình viện trợ phát triển hiệp định thương mại Ủy ban châu Âu quản lý loạt vấn đề an ninh, khủng hoảng, quân đội cảnh sát điều khiển 27 quốc gia thành viên thông qua Hội đồng Bộ trưởng Nhà lãnh đạo Chính sách Đối ngoại mới, Nữ Nam tước Catherine Ashton biết đến “Đại diện Cấp cao” nắm giữ vị trí thứ hai Ủy ban châu Âu (Cơ quan hành pháp EU)10 Hội đồng Bộ trưởng mà Bộ trưởng nước thành viên với Nghị viện châu Âu định quan điểm sách EU Bà Ashton chủ tọa phiên họp sách đối ngoại EU đề xuất chương trình hành động Bà đạo công cụ khác Liên minh - viện trợ, thương mại, quân đội, cảnh sát thông qua quan ngoại giao mới: quan Hoạt động Đối ngoại châu Âu Điều nghĩa Đại sứ quán 27 quốc gia thành viên hay viện trợ chương trình họ nước EU bị giảm Bằng việc chủ tọa phiên họp sách đối ngoại EU điều hành công cụ EU khác, nữ Nam tước Ashton dần mang chương trình sách quốc gia thành viên lại gần Các quan điểm hành động nước thành viên ngày gắn kết phối hợp tốt EU Đây giai đoạn phát triển xa Liên minh châu Âu: bước dựa hoàn toàn mong muốn nước thành viên, thể chế hoạt động nguyên tắc dân chủ mạnh mẽ Mục tiêu bản11 CFSP theo hiệp ước Lisbon bao gồm mục tiêu: - Bảo vệ giá trị chung, quyền lợi bản, độc lập toàn vẹn lãnh thổ - Củng cố ủng hộ dân chủ, luật pháp, nhân quyền điều luật luật quốc tế - Duy trì hoa bình, chống xung đột, đảm bảo an ninh giới khuôn khổ Hiến chương Liên hiệp quốc, đạo luật Heneski hiến chương Paris - Thúc đẩy hợp tác kinh tế, xac hội với nước phát triển nhằm mục tiêu chống đói nghèo - Tăng cường hội nhập nước giới lĩnh vực kinh tế Background: “The High representative for Foreign Affairs and Security Policy” on November 2009 11 Common foreign and security policy: http://www.mfa.gov.cy/mfa/mfa2006.nsf/eu08_en/eu08_en?opendocument 10 17 - Giúp đỡ nước hoàn thiện phương thức quốc tế bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững - Hỗ trợ giải vấn đề dân số, thiên tai - Tăng cường hệ thống quốc tế với tảng hợp tác đa phương mạnh mẽ Thêm vào đó, sau năm 2007, EU thức mở rộng thêm thành viên, nâng tổng số thành viên lên đến 27 nước Trong đó, với tham vọng nhà lãnh đạo châu Âu, số thành viên EU không dừng lại Với mở rộng lãnh thổ biến chuyển tình hình giới từ năm 2007 đến tạo nhiều thách thức cho nước thành viên hoàn thiện thực thi CFSP Thứ nhất, liên minh có đông thành viên, khó tránh EU có nhiều ý kiến trái chiều, bất đồng Song điều làm cho người chủ trương đẩy nhanh việc xây dựng hoàn thiện CFSP thêm lo ngại thành viên không nỗ lực khắc phục mà có phản ứng gây chia rẽ nội sâu sắc Sự thiếu hụt ý chí quốc gia thành viên vấn đề trị vấn đề nhạy cảm liên quan trực tiếp đến lợi ích chủ quyền quốc gia Nhiều nước thành viên tỏ thái độ nghi ngờ, lo sợ phiêu lưu trị kéo dài mà kết đem lại không đáng kể Nhiều công dân số quốc gia nhỏ EU cho không cần thiết phải tham gia vào tổ chức chấp nhận lãnh đạo quốc gia Hợp tác trị phúc tạp có khả ảnh hưởng đến cước quốc gia, họ ngờ vực sách phục vụ lợi ích nước lớn liên minh Còn nhiều người dân nước lớn Anh, Pháp, Đức… lo ngại phải gánh chịu thêm chi phí cho hoạt động Phản đối từ dân chúng, lợi ích quốc gia bị chia rẽ khiến nhiều nước thành viên nhiệt tình tham gia tham gia cách cầm chừng.12 Thứ hai, tác động yếu tố Mỹ nước thành viên E ngại lớn mạnh cực làm tổn hại đến vị trí độc tôn, nước Mỹ muốn làm điều có ảnh hưởng đến sách đối ngoại EU bảo hộ EU phương diện an ninh thông qua NATO Tạp chí Nghiên cứu châu Âu: Chính sách đối ngoại an ninh chung Liên minh châu Âu – Một số vấn đề khả thực thi, số 1(312) 2010 12 18 Kiểm soát EU có nghĩa Mỹ nắm tay hầu hết lục địa Châu Âu Vậy mà đây, EU thực thi sách đối ngoại tự chủ an ninh quốc phòng độc lập, điều Mỹ không mong muốn Quan hệ Mỹ EU thể tính hai mặt: vừa đối tác hàng đầu, vừa đối thủ cạnh tranh Những mối quan hệ phụ thuộc cảu nước Tây Âu Mỹ lịch sử để lại tác động định Mức độ quan hệ Mỹ nước thành viên khác Đây điều kiện thuận lợi để Mỹ gây ảnh hưởng chia rẽ nội EU Thứ ba, chủ thể liên quan đến việc mở rộng EU đề cập đến qua lại “chiến lược quyền lợi riêng” 13 Một số nước cho xâm lược số trị gia châu Âu, làm chủ quyền quốc gia Đó kết hội nhập toàn diện EU trình toàn cầu hóa Tác động gây nhiều khó khăn việc phân định sách đối nội đối ngoại, thách thức lập trường liên phủ Khi đặc tính dân tộc thay đổi, đặc trưng tác động qua lại tạo vượt qua khỏi phạm vi quốc gia, có nghĩa CFSP vượt qua khỏi nguyên tắc liên phủ, bất chấp hạn chế khung thể chế Luôn tồn lợi ích chung việc trì phát triển CFSP Tuy nhiên để cân lợi ích quốc gia tính tập thể điều không dễ dàng Một số quốc gia thành viên chí có xu hướng coi CFSP yếu tố thêm vào không thay sách đối ngoại riêng quốc gia làm cho sách đối ngoại riêng họ Chẳng hạn vấn đề xung đột Libi châm ngòi cho bất đồng nội khối EU Tại Hội nghị cao cấp EU họp Bruxel (Bỉ) hai ngày 24-25/3/2011 kết thúc bất đồng chưa giải mâu thuẫn bên Nhà lãnh đạo nước EU có 'sự đồng thuận' vấn đề Li-bi EU kêu gọi nhà lãnh đạo Libi ông M.Gadafi từ chức lập tức, áp dụng lệnh trừng phạt nghiêm khắc Tripoli; song lại nhấn mạnh, tương lai trị Libi người dân nước tự định Ðiều chứng tỏ EU có quan điểm khác nhau, mâu thuẫn xử lý quan hệ với Libi Pháp Anh nước đầu tham gia tích cực chiến dịch 'Bình minh Ô-đi-xê' liên quân tiến công quân vào Libi, Ðức bỏ phiếu trắng dự thảo nghị HÐBA LHQ Libi, sau rút quân khỏi vùng Ðịa Trung Hải sau liên quân tiến công Libi Bun-ga-ri khẳng định, can dự số nước lớn 13 Chistos Kollias “Burden sharing aspects of European Union Common Defense Policy” 19 EU vào Libi hành động mạo hiểm Tại họp hôm 21-3 Bruxel, trưởng ngoại giao EU không hàn gắn rạn nứt nước thành viên tổ chức chung quanh chiến dịch can thiệp quân vào Libi vai trò Tổ chức NATO chiến dịch Ðối với nước châu Âu, Libi có tầm quan trọng địa-chính trị kinh tế Libi coi thành viên 'nặng ký' kế hoạch thiết lập tổ chức quốc gia vùng Ðịa Trung Hải, đối tác số nước EU Libi có trữ lượng dầu khí phong phú cửa ngõ vào châu Phi cường quốc châu Âu Nhiều nước EU nhập khối lượng lớn dầu mỏ từ Libi, mặt chất lượng dầu mỏ cao, mặt khác việc vận chuyển thuận lợi Như với chiêu lợi dụng bất ổn trị Libi, quốc gia tham chiến bảo vệ cho lợi ích cá nhân họ Chính điều làm khoét sâu mâu thuẫn nội quốc gia EU, làm cho việc tìm kiếm tiếng nói chung bị bế tắc Thứ tư, số người cho việc đồng thời hoạch định CFSP với việc mở rộng EU điều phi logic, chí cho hoạch định CFSP mà đường biên giới EU chưa xác định Trong tham vọng mở rộng châu Âu mình, nhà lãnh đạo EU xem xét kết nạp thêm Thổ Nhĩ Kỳ số nước khác thuộc Đông Nam Âu – khu vực bất ổn, tiềm tang nguy ảnh hưởng đến hòa bình an ninh châu Âu Điều khiến cho nhiều nước thành viên lo ngại tranh EU mở rộng lại chứa nhiều mâu thuẫn Họ chủ trương trì CSĐN chung EU mức độ định Như vậy, ý tưởng EU với tâm điểm tự nguyện khả hội nhập sâu vấn đề CSĐN trở nên đặc biệt nhạy cảm Trước tạo EU thống lĩnh vực đối ngoại, trao cho CFSP linh hoạt cần thiết để thoát khỏi bế tắc Vì mục tiêu thống liên kết, điều quan trọng CFSP phải xác định vấn đề ưu tiên lĩnh vực trọng tâm, ví dụ chiến lược chung, đặc biệt EU mở rộng khó khăn việc ưu tiên đến sách đối ngoại Việc mở rộng ảnh hưởng trực tiếp đến cân chủ nghĩa liên phủ chủ nghĩa hội nhập quốc gia nhều đòi hỏi hội đồng định lớn Thứ năm, trước diễn biến phức tạp vấn đề nợ công nước EU, nước thành viên có mâu thuẫn việc giải tình trạng 20 Hệ khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 kéo theo khủng hoảng nợ công diễn khu vực châu Âu Điển hình tình trạng nợ công Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha mà số đó, trường hợp Hy Lạp gây mâu thuẫn nội khối EU mà nước thành viên không đưa biện pháp chung Các giải pháp đưa mang tính chất thời, có phối hợp đồng nước với Một sô ý kiến đưa muốn loại Hy Lạp khỏi khu vực Eurozone số nước lại phản đối định Trên thực tế, loại Hy Lạp khỏi khu vực đồng Euro gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế không EU mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế giới vốn mẫn cảm sau đại suy thoái Thêm vào mâu thuẫn nước tham gia vào giải cứu Hy Lạp Các nước lớn Đức, Pháp có thái độ liệt nước nhỏ lại tỏ thờ Trong đó, tình hình nước quốc gia đáng lo ngại mà sách thắt lưng buộc bụng liên tục đưa ra, thuế tăng cao, ảnh hưởng đến chất lượng đời sống người dân Họ không muốn phủ nước tiếp tục trợ giúp quốc gia khả trả nợ Hy Lạp Như vây, sách đối ngoại luôn đề nhạy cảm, kể từ ý tưởng CSĐN chung đưa sau Hiệp ước Lisbon ký kết Cùng với bất ổn ngày gia tăng giới, nước khu vực EU phải đối mặt với thách thức việc thực thi sách chung, mang tiếng nói chung người dân châu Âu lĩnh vực an ninh, đối ngoại Tuy nhiên, mặt tích cực CSĐN có sau Hiệp ước Lisbon có người thay mặt cho 27 quốc gia thành viên nói lên tiếng nói chung người dân châu Âu Chính điều làm cho EU rút ngắn lại khoảng cách, bước tiến đến hình thức siêu quốc gia lĩnh vực liên minh trị KẾT LUẬN Tóm lại, trải qua hang chục năm hình thành phát triển CFSP EU nhiều chứng minh vai trò đạt thành công định trình xây dựng EU thịnh vượng châu Âu nói riêng giới nói chung Tính tới thời điểm nay, chưa có tổ chức hay liên minh đạt tới liên kết cao 21 Liên minh Châu Âu Bên cạnh đó, cục diện bối cảnh giới nhiều biến động nay, CFSP đã, gặp nhiều thách thức Nhưng điều dễ hiểu không quốc gia khó khăn cần giải đặc biệt “cường quốc” EU Và để hoàn thiện thực thi CFSP EU cần thống ý chí quốc gia thành viên nâng cao vị mặt trường quốc tế Đánh giá triển vọng sách đối ngoại an ninh chung Liên minh Châu Âu, nhóm tác giả xin đưa nhìn tích cực Trong trình phát triển sách an ninh đối ngoại chung, Liên minh Châu Âu tới 47 năm để biến ý tưởng (trong kế hoạch Pleven) thành văn có tính pháp lý ( hiệp ước Maastricht) tiếp 17 năm ( từ hiệp ước Maastricht đến hiệp ước Lisbon) để bổ sung điểu chỉnh Như tính tới thời điểm nay, hiệp ước Lisbon đưa vào thực có năm Đó khoảng thời gian ngắn để nói lên kết luận tương lai sách đối ngoại an ninh chung Liên minh Châu Âu Tuy nhiên, khó khăn tồn Và đối mặt với khó khăn có, Liên minh Châu Âu EU chọn cách đối đầu vượt qua thay từ bỏ Thêm vào đó, EU tham vọng không bao giở tắt sách đối ngoại an ninh chung từ đời Chính vậy, nhận định tích cực tương lai CFSP điều hoàn toàn có tính sở đáng để mong đợi tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tạp chí: 1, Đào Huy Ngọc (chủ biên), Liên minh châu Âu, Học viên quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1995 22 2, Bùi Hồng Hạnh, “Chính sách đối ngoại an ninh chung Liên minh Châu Âu (CFSP)-Một số vấn đề khả thực thi”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1(312), 2010, trang 16 3, Dương Thanh Bình, “Những thách thức Liên minh Châu Âu giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 36,2000, trang 63-64 4, Đào Huy Ngọc (chủ biên), Liên minh châu Âu, học viên quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1995 5, Đào Huy Ngọ, Liên minh châu Âu, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1995 6, Reinmund Seidelmann, Problems and Prospects of the Common Foreign and Security Policy (CFSP) and European Security and Defence Policy (CESDP): A German View 7, Chistos Kollias , Burden sharing aspects of European Union Common Defense Policy 8, Speech of High Representative Catherine Ashton on main aspects and basic choices of the Common Foreign and Security Policy and the Common Security and Defence policy 9, The Treat of Lisbon : an impact assessment, volume I: report, The Authority of the House of Lords, 2008 10, Annual report from the High Representative of the Union for Foreign Affairs and Security Policy to the European Parliament on the main aspects and basic choices of the CFSP, 2009 Các trang web: 1, Nguyễn Diệu Hương, “Thành lập lực lượng phản ứng nhanh EU: Hệ tất yếu chiến Kosovo?” http://hocvienngoaigiao.org.vn 23 2, http://www.tinmoi.vn/nato-ran-nut-lon-nhat-trong-chien-dich-o-libya-09542335.html 3, http://www.vneconomy.vn/ 4,http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhan-dan-cu-i-tu-n/nhan-dan-cu-i-tu-n/qu-c-t/ski-n-va-binh-lu-n/nh-ng-s-ki-n-khu-y-ng-n-i-b-kh-i-eu-1.290399? mode=print#7IiVVvH0zRrw 5, http://www.mfa.gov.cy/mfa/mfa2006.nsf/eu08_en/eu08_en?opendocument 6, http://www.unc.edu/depts/europe/conferences/eu/Cfsp/cfsp6.html 24 [...]... chí Nghiên cứu châu Âu, số 1(312), 2010, trang 16 3, Dương Thanh Bình, Những thách thức đối với Liên minh Châu Âu trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 36,2000, trang 63-64 4, Đào Huy Ngọc (chủ biên), Liên minh châu Âu, học viên quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1995 5, Đào Huy Ngọ, Liên minh châu Âu, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1995 6, Reinmund Seidelmann, Problems and Prospects of... viên và nâng cao vị thế về mọi mặt trên trường quốc tế Đánh giá về triển vọng của chính sách đối ngoại và an ninh chung của Liên minh Châu Âu, nhóm tác giả xin được đưa ra một cái nhìn tích cực Trong quá trình phát triển của chính sách an ninh và đối ngoại chung, Liên minh Châu Âu đã mất tới 47 năm để biến một ý tưởng (trong kế hoạch Pleven) thành một văn bản có tính pháp lý ( trong hiệp ước Maastricht)... do cơ bản Mục tiêu về an ninh của Tây Âu là thiết lập nền an ninh và phòng thủ chung châu Âu với bản sắc riêng và độc lập nhằm hạn chế ảnh hưởng và lệ thuộc vào Mỹ Liên minh Tây Âu (WEU) được xem là có vai trò chính trong tiến trình liên kết châu Âu trên lĩnh vực an ninh và phòng thủ chung WEU được chủ trương phát triển như một phương tiện để tăng 11 cường trụ cột châu Âu tại Liên minh Bắc Đại Tây Dương,... thời gian quá ngắn để có thể nói lên bất kì kết luận nào về tương lai của chính sách đối ngoại và an ninh chung của Liên minh Châu Âu Tuy nhiên, những khó khăn không phải bây giờ mới tồn tại Và đối mặt với những khó khăn đã có, Liên minh Châu Âu EU đã luôn chọn cách đối đầu và vượt qua thay vì từ bỏ Thêm vào đó, EU luôn luôn thể hiện tham vọng không bao giở tắt của mình về một bản chính sách đối ngoại.. . biên giới của EU còn chưa được xác định Trong tham vọng mở rộng châu Âu của mình, các nhà lãnh đạo EU đang xem xét kết nạp thêm Thổ Nhĩ Kỳ và một số nước khác thuộc Đông Nam Âu – một trong những khu vực bất ổn, luôn tiềm tang những nguy cơ ảnh hưởng đến hòa bình và an ninh của châu Âu Điều này khiến cho nhiều nước thành viên lo ngại về một bức tranh EU mở rộng nhưng lại chứa quá nhiều mâu thuẫn trong đấy... quốc phòng và an ninh châu Âu Tuy cùng nhận thức được là phải thực hiện các mục tiêu của mình với một chính sách đối ngoại chung của EU, hai nước hùng mạnh nhất trong châu Âu là Pháp và Đức lại có những ý đồ và mục tiêu riêng Nước Đức nhận thức được cơ hội tăng thêm trọng lượng của mình trong việc tự ràng buộc với chính sách đối ngoại chung của châu Âu so với việc thực hiện chính sách đối ngoại riêng... quyết tại hội đồng Thứ ba, CFSP đã nêu được toàn bộ nội dung các vấn đề an ninh Cuối cùng, CFSP đã trở thành một trong ba trụ cột trong thể chế của Liên minh Châu Âu Cùng với CFSP, Liên minh Châu Âu đã đặt mình như là một chủ thể riêng biệt và thống nhất trên trường quốc tế, quyết tâm khẳng định vị thế chung của Liên minh Song trong giai đoạn này, chính sách phỏng thủ chung Liên minh Tây Âu vẫn chưa... khác thì khá dè dặt Như vậy, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, các nước Tây Âu và Cộng đồng Châu Âu đã phải đứng trước một loạt vấn đề nan giải, đỏi hỏi mạnh mẽ sự làm chủ trong các quyết định về đối nội và đối ngọai Trong khi đó, “Cộng đồng Châu Âu là một tên khổng lồ về kinh tế, một chú lùn về chính trị và một con sâu về quân sự” Sự bất đồng trong chính sách đối ngoại của các thành viên đòi hỏi sự... một cách cầm chừng.12 Thứ hai, tác động của yếu tố Mỹ đối với các nước thành viên E ngại sự lớn mạnh của 1 cực mới sẽ làm tổn hại đến vị trí độc tôn, nước Mỹ muốn làm một điều gì đó có ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại của EU và bảo hộ EU về phương diện an ninh thông qua NATO Tạp chí Nghiên cứu châu Âu: Chính sách đối ngoại và an ninh chung của Liên minh châu Âu – Một số vấn đề và khả năng thực thi,... chính sách đối ngoại và an ninh chung (CFSP) được qui định trong hiệp ước Maastricht "Chính sách đối ngoại và an ninh chung sẽ bao gồm tất cả các vấn đề liên quan đến an ninh của Liên minh bao gồm một khuôn khổ cuối cùng của một chính sách quốc phòng chung có thể dẫn tới một hệ thống phòng thủ chung" (mục B – chương I- Hiệp ước Maastricht) Trong đó, nội dung của chính sách đối ngoại và an ninh chung ... nhập sách an ninh đối ngoại chung Liên minh Châu Âu, nghiên cứu tập trung vào việc đưa nhận định những thách thức trình hội nhập Liên minh Châu Âu khía cạnh an ninh đối ngoại” Trong đó, nghiên... thành phát triển, Liên minh Châu Âu đạt thành công định việc hội nhập toàn diện khía cạnh an ninh đối ngoại Song rõ ràng tham vọng nước Liên minh Châu Âu liên kết lĩnh vực an ninh đối ngoại nói chung... Bản, Canada, Nam Phi Để cho đời nội dung trên, Liên minh Châu Âu phải trải qua thời kì phát triển lâu dài 50 năm với khó khăn thách thức II, NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA LIÊN MINH

Ngày đăng: 16/11/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan