phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long

59 370 0
phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S PHẠM XUÂN MINH VÕ THỊ DIỄM TRINH MSSV:4084775 Lớp: Tài doanh nghiệp - K34 Cần Thơ - 2012 22222220122012 Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL LỜI CẢM TẠ  LỜi em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quí thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em kiến thức vô quí giá suốt khoảng thời gian qua Tiếp theo, em xin đƣợc cám ơn cô anh chị công ty cổ phần Xuất nhập Vĩnh Long nhiệt tình đóng góp, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Xuân Minh tận tình hƣớng dẫn cho em suốt khoảng thời gian em thực đề tài Mặc dù cố gắng để hoàn thiện đề tài nhƣng luận văn nhiều hạn chế Vì vậy, em hi vọng nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báo Qúi thầy cô Cuối cùng, em xin kính chúc Qúi thầy cô, cô anh chị dồi sức khỏe, công tác tốt thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Võ Thị Diễm Trinh GVHD: Phạm Xuân Minh i SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL LỜI CAM ĐOAN  Em cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … Năm 2012 Sinh viên thực Võ Thị Diễm Trinh GVHD: Phạm Xuân Minh ii SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Vĩnh Long, ngày… tháng… năm 2012 Thủ trƣởng đơn vị GVHD: Phạm Xuân Minh iii SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: PHẠM XUÂN MINH Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Tên học viên: Võ Thị Diễm Trinh Mã số sinh viên: 4084775 Chuyên ngành: Tài doanh nghiệp Tên đề tài: Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu,…): Các nhận xét khác: Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) Ngày… tháng… năm 2012 Giáo viên hƣớng dẫn GVHD: Phạm Xuân Minh iv SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Ngày … tháng … Năm 2012 Giáo viên phản biện GVHD: Phạm Xuân Minh v SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.4.1 Phạm vi không gian .2 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Phạm vi nội dung CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Đòn bẩy hoạt động 2.1.2 Đòn bẩy tài .4 2.1.3 Đòn bẩy tổng hợp .8 2.1.4 Một số tiêu tài đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 11 CHƢƠNG 13 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 13 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 13 3.2 KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 17 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 17 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban .17 3.3 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƢƠNG LAI 18 3.3.1 Những thuận lợi, khó khăn công ty 18 GVHD: Phạm Xuân Minh vi SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL 3.3.2 Định hƣớng tƣơng lai 19 CHƢƠNG 21 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÕN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 21 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 21 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÕN BẨY TÀI CHÍNH CỦA ICL 25 4.2.1 Tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động 25 4.2.2 Tình hình sử dụng đòn bẩy tài 26 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 29 4.3.1 Tác động đòn bẩy hoạt động lên hoạt động kinh doanh ICL 29 4.3.2 Tác động đòn bẩy tài lên hoạt động kinh doanh ICL 35 4.3.3 Tổng hợp tác động đòn bẩy tài đòn bẩy hoạt động (đòn bẩy tổng hợp) 43 CHƢƠNG 45 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHI SỬ DỤNG ĐÕN BẨY 45 5.1 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÔNG TY KHI SỬ DỤNG ĐÕN BẨY 45 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY KHI SỬ DỤNG ĐÕN BẨY 46 5.2.1 Đối với đòn bẩy hoạt động .46 5.2.2 Đối với đòn bẩy tài .46 5.2.3 Giải pháp khác 46 CHƢƠNG 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 6.1 KẾT LUẬN 47 6.2 KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 GVHD: Phạm Xuân Minh vii SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ICl 24 Bảng 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG CỦA ICL GIAI ĐOẠN 2009-2011 .28 Bảng 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÕN BẨY TÀI CHÍNH CỦA ICL GIAI ĐOẠN 2009-2011 .28 Bảng 4: TÌNH HÌNH HÒA VỐN THEO DOANH THU CỦA ICL 2009-2011 29 Bảng 5: BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU NĂM 2009 .30 Bảng 6: BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU NĂM 2010 .31 Bảng 7: BIẾN ĐỘNG DOANH THU NĂM 2011 .31 Bảng 8: SO SÁNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA CÔNG TY DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG NĂM 2011 34 Bảng 9: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG EPS QUA CÁC NĂM 37 Bảng 10: SO SÁNH BIẾN ĐỘNG EPS GIỮA CÁC PHƢƠNG ÁN TÀI TRỢ 38 Bảng 11: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA ICL NĂM 2009-2011 40 Bảng 12: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ NỢ CỦA ICL 42 Bảng 13: TỔNG HỢP TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI ĐÕN BẨY .43 GVHD: Phạm Xuân Minh viii SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL DANH MỤC BIỂU HÌNH Trang Hình Minh họa đòn bẩy tài Hình Đồ thị xác định điểm bàng quan theo phƣơng án Hình Sơ đồ tổ chức ICL .17 Hình Mối quan hệ EBIT EPS giai đoạn 2009-2011 35 Hình Độ bẩy tài ICL qua năm 39 GVHD: Phạm Xuân Minh ix SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL 4.3.2 Tác động đòn bẩy tài lên hoạt động kinh doanh ICL 4.3.2.1 Phân tích mối quan hệ EBIT EPS 2011 140,000,000,000 140.000.000.000 120,000,000,000 120.000.000.000 2010 100,000,000,000 EBIT 100.000.000.000 80.000.000.000 80,000,000,000 2009 60.000.000.000 60,000,000,000 40.000.000.000 40,000,000,000 20.000.000.000 20,000,000,000 EPS - 00.00 2000.00 2.000 4000.00 4.000 6000.00 6.000 8000.00 8.000 10000.00 10.000 Hình Mối quan hệ EBIT EPS giai đoạn 2009-2011 Do thực tế thu nhập chịu thuế công ty đƣợc điều chỉnh tăng giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố biến động qua năm nên việc tính thuế thu nhập doanh nghiệp có khác để tiện lợi cho việc phân tích bỏ qua khoản thu nhập Cùng với thuế thu nhập doanh nghiệp việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để trích lập quỹ trƣớc chia cho cổ đông thƣờng khác qua năm nhƣng lại ảnh hƣởng đến EPS phức tạp nên phân tích không đƣa khoản mục vào phân tích để làm vấn đề trở nên đơn giản dễ dàng so sánh, đối chiếu năm Trong thời gian qua công ty kinh doanh tƣơng đối khả quan nên EBIT doanh nghiệp dƣơng không ngừng tăng lên kéo theo thu nhập dành cho cổ đông tăng lên nhanh chóng Với tốc độ tăng EBIT năm 2010 so với năm 2009 24,51% EPS năm 2010 tăng 30,63% đến năm 2011 EBIT tăng 45,97% so với năm 2010 đƣa EPS tăng lên 72,35% tình hình sử dụng đòn bẩy tài hay tình hình sử dụng nợ công ty không ngừng tăng lên qua năm (bảng 9) Nghĩa đòn bẩy tài doanh nghiệp tăng lên thu nhập dành cho cổ đông đƣợc khuếch đại với tốc độ cao không sử dụng đòn bẩy tài thấp GVHD: Phạm Xuân Minh 35 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Để xem xét mức độ tác động đòn bẩy tài lên EPS giả sử ba năm qua công ty sử dụng nguồn tài trợ nợ cổ phần thƣờng (nếu không sử dụng nợ toàn số nợ vay trở thành vốn cổ phần thƣờng với mệnh giá 10.000đồng/ cổ phần, nên số lƣợng cổ phần lƣu hành trƣờng hợp sử dụng vốn cổ phần thƣờng số cổ phần lƣu hành thực tế năm cộng với toàn số nợ vay năm chia cho mệnh giá) nhƣ bảng 10 Ta thấy lợi nhuận sau thuế trƣờng hợp sử dụng vốn cổ phần thƣờng cao nhiều so với vốn vay Tuy nhiên thu nhập cổ phần hoàn toàn ngƣợc lại Càng sử dụng vốn cổ phần EPS công ty thấp so với việc sử dụng nợ Năm 2009 EPS phƣơng án tài trợ nợ 4.230 EPS phƣơng án tài trợ cổ phần thƣờng 2013 đồng/ cổ phần Năm 2010 EPS phƣơng án tài trợ nợ 5.526 đồng/ cổ phần, EPS phƣơng án tài trợ vốn cổ phần thƣờng 1.226 đồng/ cổ phần Năm 2011 EPS phƣơng án tài trợ nợ 9.524 đồng/ cổ phần, EPS phƣơng án tài trợ cổ phần thƣờng 1.300 đồng/ cổ phần Điều cho thấy sử dụng nợ cao có nhiều rủi ro nhƣng lại mang thu nhập cổ phần lớn nhiều so với việc không sử dụng nợ Đây mong đợi cổ đông đầu tƣ vào công ty, nhƣng để hiểu rõ mức độ tác động phần đƣợc phân tích rõ GVHD: Phạm Xuân Minh 36 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Bảng 9: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG EPS QUA CÁC NĂM ĐVT: đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt đối Chênh lệch 2011/2010 % % 39.124.736.485 45,97 EBIT 68.356.954.398 85.113.175.555 124.237.912.040 Lãi vay 42.975.631.950 49.057.659.864 43.471.364.696 6.082.027.914 14,15 (5.586.295.168) (11,39) 6.345.330.612 9.013.878.923 20.191.636.836 2.668.548.311 42,06 11.177.757.913 124,01 19.035.991.836 27.041.636.768 60.574.910.508 8.005.644.932 42,06 33.533.273.740 124,01 4.500.000 4.893.750 6.360.411 8,75 1.466.661 29,97 4.230 5.526 9.524 1.296 30,63 3.998 72,35 Thuế Lợi nhuận sau thuế Số cổ phần thƣờng lƣu hành EPS (Nguồn: Phòng Kế toán-tài vụ tổng hợp) GVHD: Phạm Xuân Minh 37 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh 16.756.221.157 24,51 Tuyệt đối 393.750 Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Bảng 10: SO SÁNH BIẾN ĐỘNG EPS GIỮA CÁC PHƢƠNG ÁN TÀI TRỢ ĐVT: đồng Chỉ tiêu EBIT Lãi vay Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Tổng vốn vay Số cổ phần thƣờng lƣu hành EPS GVHD: Phạm Xuân Minh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tài trợ Tài trợ Tài trợ Tài trợ nợ Tài trợ nợ Tài trợ nợ cổ phần thƣờng cổ phần thƣờng cổ phần thƣờng 68.356.954.398 68.356.954.398 85.113.175.555 85.113.175.555 124.237.912.040 124.237.912.040 42.975.631.950 49.057.659.864 43.471.364.696 6.345.330.612 17.089.238.600 9.013.878.923 21.278.293.889 20.191.636.836 31.059.478.010 19.035.991.836 51.267.715.799 27.041.636.768 63.834.881.666 60.574.910.508 93.178.434.030 653.108.250.000 209.620.009.360 471.713.597.429 4.500.000 25.462.001 4.230 4.893.750 2.013 5.526 (Nguồn: Phòng Kế toán-tài vụ tổng hợp) 38 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh 52.065.110 6.360.411 71.671.236 1.226 9.524 1.300 Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL 4.3.2.2 Phân tích mối quan hệ độ bẩy tài với lợi nhuận cổ phần rủi ro tài DFL * Phân tích mối quan hệ độ bẩy tài với EPS DFL 3.00 3,00 2.50 2,69 2,00 2.00 2,36 1.50 1,54 1,00 1.00 0.50 2009 2011 2010 Năm Năm Hình Độ bẩy tài ICL qua năm Độ bẩy tài tiêu quan trọng đo lƣờng mức độ biến động cuả EPS EBIT thay đổi Từ năm 2009 sang năm 2010 DFL giảm 0,33 lần đến năm 2011 tiêu giảm so với năm 2010 0,82 lần DFL giảm đồng nghĩa với việc giảm mức độ biến động EPS EBIT thay đổi hay mức độ rủi ro giảm xuống Từ hình vẽ ta thấy độ bẩy tài năm 2011 thấp cho thấy doanh nghiệp hoạt động mức rủi ro thấp ba năm Cả ba năm EBIT công ty lớn chi phí lãi vay thông qua việc DFL dƣơng điều cho thấy hoạt động kinh doanh công ty tốt, vay nhiều tổng nguồn vốn nhƣng doanh nghiệp đảm bảo đƣợc khả toán lãi vay thông qua việc EPS không ngừng tăng lên ba năm qua Điều điểm tích cực cho ngân hàng cho vay chủ nợ bên cổ đông GVHD: Phạm Xuân Minh 39 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL * Phân tích tác động đòn bẩy tài đến khả sinh lời doanh nghiệp Bảng 11: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA ICL NĂM 2009-2011 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1.Lợi nhuận ròng 19.035.991.836 27.041.636.768 60.574.910.508 dành cho cổ đông 2.Doanh thu 1.793.000.761.908 3.095.220.237.603 3.042.767.636.372 Tỷ số lợi nhuận 1,06% 0,87% 1,99% doanh thu= (1)/(2) 3.Bình quân 285.403.952.759 512.644.030.290.00 906.207.034.355.50 tổng tài sản ROA=(1)/(3) 6,67% 5,27% 6,68% 4.Bình quân giá trị 54.905.150.847 74.315.796.270 115.536.444.716 vốn cổ phần phổ thông ROE=(1)/(4) 34,67% 36,39% 52,43% (Nguồn: Phòng Kế toán-tài vụ tổng hợp) - Tỷ số lợi nhuận doanh thu: Qua bảng số liệu cho thấy năm từ khoản doanh thu có đƣợc doanh nghiệp tạo khoản lợi nhuận cho cổ đông nhƣng không nhiều, doanh nghiệp phải trang trải nhiều loại chi phí đặc biệt khoản chi phí tài chính, giá vốn hàng bán Đây khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí ảnh hƣởng đến lợi nhuận ròng dành cho cổ đông làm cho tiêu thấp nhiều so với doanh thu công ty Năm 2010 doanh thu cao thời gian qua nhƣng tổng chi phí chi phí tài công ty lại cao ba năm làm cho lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thấp kết tỷ số thấp ba năm qua Nhìn chung tình hình kinh doanh công ty khả quan, thu nhập dành cho cổ đông đƣợc đảm bảo nhƣng chƣa ổn định, lâu dài công ty phải có sách điều chỉnh chi phí hợp lí sử dụng nợ theo xu hƣớng định tránh tình trạng biến động tăng giảm bất thƣờng ảnh hƣởng đến tâm lí cổ đông nhà đầu tƣ - Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản (ROA): Tỷ số công ty đƣợc đảm bảo, tức đồng tài sản công ty tạo thu nhập dành cho cổ đông Trong ba năm năm 2010 GVHD: Phạm Xuân Minh 40 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL năm đáng ý năm so với hai năm lại hoạt động hiệu năm 2010 công ty có nhiều thay đổi sách nhân sự, đầu tƣ vào sở hạ tầng nhƣng hiệu lại thấp năm 2009 Sang năm 2011 công ty đầu tƣ nhiều cho tài sản thật có hiệu mang lợi nhuận dành cho cổ đông cao ba năm Điều chứng tỏ công ty bƣớc điều chỉnh có kế hoạch đầu tƣ hiệu Đây dấu hiệu tốt nên công ty cần trì phát huy - Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE): Tỷ số tăng qua năm chứng tỏ khả tận dụng nguồn vốn chủ sở hữu tốt khoản thời gian qua vốn chủ sở hữu không ngừng tăng doanh nghiệp bƣớc đầu đầu tƣ cho đổi mới, bắt đầu ý đến qui mô hoạt động với nhiều kế hoạch đầu tƣ cho tƣơng lai đem lại hiệu thông qua việc lợi nhuận dành cho cổ đông không ngừng tăng lên chứng tỏ bƣớc công ty ổn định Tóm lại, khả sinh lời công ty thời gian qua đƣợc đảm bảo, nhƣng chƣa cao lơi cạnh tranh chƣa lớn Nếu công ty có sách đầu tƣ mạnh vào trang thiết bị đại với qui trình sản xuất đại tạo sản phẩm chất lƣợng giúp doanh nghiệp có lợi cạch tranh lớn mạnh thị trƣờng Ngoài vấn đề nguyên liệu sản phẩm đầu vào công ty cần có sách thỏa thuận giá ổn định nhằm đem lại thu nhập ổn định cho công ty phát triển vững mạnh thời gian tới GVHD: Phạm Xuân Minh 41 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL * Phân tích mối quan hệ độ bẩy tài rủi ro tài Bảng 12: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ NỢ CỦA ICL ĐVT: đồng Chỉ tiêu Tổng nợ Năm 2009 295.529.144.374 Năm 2010 Năm 2011 581.127.323.667 1.000.213.855.612 Gía trị tổng tài sản Tỷ số nợ so với tổng tài sản= (1)/(2) 358.611.658.113 666.676.402.467 1.145.737.666.244 82,41% 87,17% 87,30% EBIT 68.356.954.398 85.113.175.555 124.237.912.040 Lãi vay 42.975.631.950 49.057.659.864 43.471.364.696 1,59 1,73 2,86 Tỷ số khả trả lãi= (3)/(4) Gía vốn hàng bán 1.706.888.491.782 3.010.630.454.866 2.888.118.860.086 Khấu hao 1.415.528.734 Nợ gốc Tỷ số khả trả nợ =(3+5+6)/(4+7) 295.529.144.374 5,25 1.834.442.066 4.061.198.436 581.127.323.667 1.000.213.855.612 4,92 2,89 (Nguồn: Phòng Kế toán-tài vụ tổng hợp) - Tỷ số nợ so với tổng tài sản: Trong thời gian vừa qua tỷ lệ cao không ngừng tăng qua năm Thông thƣờng tỷ số nằm khoảng 50%-70% Tỷ số thấp cho thấy doanh nghiệp sử dụng nợ ít, thể khả tự chủ tài khả vay thêm doanh nghiệp lớn Nhƣng ba năm qua doanh nghiệp vay nhiều, điều đƣợc giải thích phần trƣớc bƣớc đầu chuyển đổi sang hình thức cổ phần nhƣ thay đổi cấu tổ chức công ty nên doanh nghiệp đòi hỏi lƣợng vốn đầu tƣ lớn nên vốn vay lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp Vốn vay vừa giúp doanh nghiệp tiết kiệm thuế tận dụng đƣợc lợi đòn bẩy tài Tuy nhiên doanh nghiệp vay nhiều để tài trợ cho tài sản khiến khả tự chủ mặt tài công ty thấp Điều gây bất lợi cho chủ nợ nhƣng lại kì vọng cổ đông tƣơng lai GVHD: Phạm Xuân Minh 42 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL - Tỷ số khả trả lãi: Tỷ số phản ánh khả trả lãi doanh nghiệp Giai đoạn 20092011 tỷ số lớn chứng tỏ khả trả lãi doanh nghiệp tốt Mặc dù doanh nghiệp vay nợ nhiều nhƣng doanh nghiệp kinh doanh hiệu nên tình hình kinh doanh ba năm khả quan, EBIT không ngừng tăng lên qua năm dẫn đến tỷ số khả trả lãi tăng lên qua năm chứng tỏ khả trả lãi doanh nghiệp ngày tích cực - Tỷ số khả trả nợ: Tỷ số đo lƣờng khả trả nợ gốc lãi doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác Có so sánh tỷ số với 1, tỷ số lớn có nghĩa nguồn tiền doanh nghiệp sử dụng để trả nợ lớn nợ gốc lãi Trƣờng hợp công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long ba năm tỷ số lớn chứng tỏ khả trả nợ doanh nghiệp tốt, nhƣng lại giảm dần qua năm Đây vấn đề cần lƣu ý doanh nghiệp vay nhiều thời gian qua ngày tăng lên nhanh chóng làm cho khả tự chủ mặt tài ngày giảm, điều ảnh hƣởng lớn đến khả trả nợ lãi doanh nghiệp nên tỷ số không ngừng giảm Đây xu hƣớng không tốt cho phát triển doanh nghiệp ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh tiềm ẩn nguy rủi ro cho doanh nghiệp khí tình hình kinh tế biến động Nhìn chung tình hình kinh doanh ICL khả quan nhƣng doanh nghiệp vay nhiều, khả toán lãi vay đảm bảo tốt nhƣng khả trả nợ có xu hƣớng biến động không tốt Công ty cần có sách kiểm soát nguồn vốn kinh doanh công ty thời gian qua để giảm thiểu rủi ro đem lại phát triển bền vững cho công ty thời gian tới 4.3.3 Tổng hợp tác động đòn bẩy tài đòn bẩy hoạt động (đòn bẩy tổng hợp) Bảng 13: TỔNG HỢP TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI ĐÒN BẨY Chỉ tiêu DOL DFL DTL Năm 2009 Năm 2010 1,33 2,69 3,58 1,83 2,36 4,33 Năm 2011 1,63 1,54 2,52 (Nguồn: Tổng hợp) GVHD: Phạm Xuân Minh 43 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL Giai đoạn 2009-2010 độ bẩy tổng hợp tăng lên cho thấy mức độ biến động EPS doanh thu thay đổi tăng theo Từ bảng cho thấy DTL tăng chủ yếu phụ thuộc DOL có DOL tăng DFL lại giảm Do giai đoạn doanh thu tăng lên kéo theo gia tăng EBIT nên EPS công ty tăng nhanh đáp ứng kì vọng công ty cổ đông Giai đoạn 2010-2011, độ bẩy tổng hợp ICL giảm đồng nghĩa với việc biến động EPS doanh thu thay đổi giảm theo, điều có điểm tích cực doanh thu giảm lợi nhuận dành cho cổ đông không biến động đáng kể Nhìn vào bảng trên, độ bẩy tổng hợp giảm nhƣng dƣơng nên thay đổi tƣơng đối tích cực Sự thay đổi phụ thuộc nhiều vào độ bẩy tài độ bẩy hoạt động biến động đáng kể nhƣ độ bẩy tài nên tình hình sử dụng nguồn vốn có chi phí cố định nhân tố quan trọng định độ bẩy tổng hợp hay định đến kết cuối doanh nghiệp cổ đông GVHD: Phạm Xuân Minh 44 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHI SỬ DỤNG ĐÒN BẨY 5.1 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÔNG TY KHI SỬ DỤNG ĐÒN BẨY Từ phân tích bên cho thấy công ty có khuynh hƣớng sử dụng đòn bẩy hoạt động tƣơng đối thấp nhƣng đòn bẩy tài cao hoạt động sản xuất kinh doanh Thời gian qua công ty sử dụng chi phí cố định tƣơng đối thấp nhƣng chi phí biến đổi công ty lại cao giá vốn hàng bán khoản mục chi phí ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời gian qua Điều làm lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp giảm xuống nhƣng không tạo đƣợc độ bẩy lớn để đƣa lợi nhuận tăng nhanh điều kiện kinh doanh tích cực Trong công ty chƣa trọng nhiều vào hệ thống sở hạ tầng dây chuyền sản xuất đại nên chất lƣợng sản phẩm đầu chƣa chiếm đƣợc ƣu so với công ty kinh doanh lĩnh vực Hệ thống đại lý, chi nhánh hạn chế nên thị phần đầu vào đầu chƣa chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng Hoạt động kinh doanh công ty chủ yếu hoạt động thƣơng mại nên công ty cần nhiều vốn xoay vòng năm vay vốn từ ngân hàng lựa chọn tối ƣu công ty Nhƣng thời gian qua công ty vay nhiều cấu nguồn vốn Điều giúp gia tăng EPS cho công ty nhƣng rủi ro tài tiềm ẩn phát sinh Mặc khác, tiết kiệm thuế từ vốn vay nhƣng việc trả lãi tránh Với tình hình lãi suất cao biến động phức tạp nhƣ vay nhiều không tốt Bên cạnh việc sử dụng nợ vay nhiều làm tăng chi phí lãi vay phải trả Điều làm ảnh hƣởng đến lợi cạnh tranh bền vững tƣơng lai công ty trì khả trả lãi nhƣng khả trả nợ công ty có xu hƣớng giảm Điều không tốt cho phát triển nhƣ cạnh tranh công ty tình hình kinh tế biến động cần biến động lãi suất hay tình hình kinh doanh không tốt ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận công ty khả trả lãi, nợ họ GVHD: Phạm Xuân Minh 45 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY KHI SỬ DỤNG ĐÒN BẨY 5.2.1 Đối với đòn bẩy hoạt động Công ty cần giảm chi phí biến đổi đặc biệt giá vốn hàng bán tăng cƣờng sử dụng đòn bẩy hoạt động vào kinh doanh góp phần tạo nên tảng vững chắc, lâu dài, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Trong xu cạnh tranh ngày gay gắt, trọng đầu tƣ mặt công nghệ, mở rộng qui mô tiêu chí quan trọng đƣa doanh nghiệp gần với đối tác ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên việc cần phải nghiên cứu cẩn thận trƣớc định doanh nghiệp trẻ hình thức nguồn vốn hạn chế nên cần xem xét nên đổi dây chuyền nào, thiết bị sao, nhân nào…bởi song song với lợi ích đạt đƣợc rủi ro kinh doanh tiềm ẩn mà doanh nghiệp phải đối mặt điều kiện 5.2.2 Đối với đòn bẩy tài Công ty nên giảm nguồn vốn vay lại khả trả nợ có xu hƣớng giảm dấu hiệu không tốt Với lợi nhuận đạt đƣợc hàng năm công ty nên tận dụng tốt nguồn vốn thông qua việc giữ lại lợi nhuận sau thuế bổ sung nguồn vốn kinh doanh lớn nguồn vốn không tốn chi phí trả lãi, nhƣng có tác dụng lớn kinh doanh công ty 5.2.3 Giải pháp khác Ngoài ra, công ty tận dụng nguồn vốn chiếm dụng từ hợp đồng mua bán hàng hóa để đáp ứng tạm thời nhu cầu vốn ngắn hạn GVHD: Phạm Xuân Minh 46 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong thời gian qua tình hình kinh tế nhiều biến động Là doanh nghiệp xuất nhập công ty cổ phần xuất nhập Vĩnh Long chịu ảnh hƣởng từ khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài giới Bên cạnh ảnh hƣởng không tốt từ tình hình kinh tế nƣớc với ảm đạm thị trƣờng chứng khoán, tỷ giá không ngừng biến động, lãi suất ổn định tăng cao đặc biệt cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp với Tuy nhiên, tình hình kinh doanh ICL tốt Tình hình lợi nhuận tăng nhanh qua năm, nhƣng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chƣa cao Tuy nhiên thu nhập dành cho cổ đông đảm bảo, khả tận dụng nguồn vốn doanh nghiệp tốt, nhƣng doanh nghiệp sử dụng chi phí biến đổi nhiều so với chi phí cố định Mặc khác doanh nghiệp sử dụng vốn vay nhiều phí trả lãi cao rủi ro tài tiềm ẩn Trong xu cạnh tranh nhƣ nay, doanh nghiệp có chiến lƣợc đầu tƣ đắn đòn bẩy hoạt động lẫn đòn bẩy tài bƣớc đầu tạo đƣợc lợi cạnh tranh so với đối thủ ngành 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc -Ổn định lãi suất, bình ổn tỷ giá điều có ý nghĩa thiết thực doanh nghiệp xuất nhập nói chung ICL nói riêng -Cần có nhiều sách hỗ trợ nhƣ giảm thuế, cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục góp phần giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thuận lợi giao dịch đem lại hiệu tối ƣu cho doanh nghiệp -Cần thiết lập hệ thống cung cấp thông tin liên kết nhà doanh nghiệp để hỗ trợ lẫn tình hình cạnh tranh với đối thủ lớn mạnh khác thị trƣờng giới 6.2.2 Đối với công ty -Công ty cần bổ sung phòng tài hoạt động kinh doanh công ty ngày mở rộng hoạt động đầu tƣ ngày gia tăng, đặc biệt lĩnh GVHD: Phạm Xuân Minh 47 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL vực tài Không vậy, với nhân viên tài giỏi giúp cho công ty sử dụng nguồn tài trợ hiệu nhƣ vay ngân hàng, phát hành thêm cổ phần hay sử dụng lợi nhuận giữ lại với chi phí thấp -Kiểm soát tốt khâu kinh doanh từ đầu vào đến đầu Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung cấp đồng thời đáp ứng tối ƣu nhu cầu khách hàng, trì khách hàng cũ, phát triển khách hàng -Phát huy tinh thần đoàn kết, nâng cao trách nhiệm nhân viên phòng ban để tạo thành khối đại đoàn kết kinh doanh -Không ngừng nâng cao trình độ nhân viên sách trọng dụng hiền tài nhằm đem lại cho công ty thành viên ƣu tú tập thể vững mạnh -Tiết kiệm tối đa chi phí nhằm tối ƣu giá trị doanh nghiệp GVHD: Phạm Xuân Minh 48 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động tài kinh doanh ICL DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Nguyễn Thúy An, Th.S Trƣơng Thị Thúy Hằng, Th.S Lê Phƣớc Hƣơng, Th.S Nguyễn Thu Nha Trang (2011) Kế toán quản trị, NXB Đại học Cần Thơ TS Phan Đức Dũng (2009) Phân tích báo cáo tài định giá trị doanh nghiệp, NXB Thống Kê TS Nguyễn Minh Kiều (2010) Tài doanh nghiệp bản, NXB Thống Kê PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005) Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống Kê Http://www.imexcuulong.com.vn GVHD: Phạm Xuân Minh 49 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh [...]... CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long là một trong những công ty xuất nhập khẩu uy tín hàng đầu của tỉnh Vĩnh Long Với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là lúa gạo, trong những... Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA ICL 4.2.1 Tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động Hoạt động chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long là hoạt động thƣơng mại nên tình hình sử dụng tài sản có chi phí cố định chiếm một tỷ trọng khá nhỏ trong tổng chi phí của công ty Chi... dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính của công ty thời gian qua nhƣ thế nào? Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính tác động ra sao đến hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua? Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty khi sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính? 1.4 PHẠM... chính trong kinh doanh của ICL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích chung về tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính của công ty thời gian qua Mục tiêu 2: Phân tích tác động của việc sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính lên hoạt động kinh doanh của công ty Mục tiêu 3: Đƣa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty khi sử dụng đòn bẩy. .. Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long (IMEX CUU LONG) là đơn vị chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nƣớc sang công ty cổ phần, chính thức hoạt động từ 01/12/2007... chung Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính cũng nhƣ tác động của chúng tới hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long qua 3 năm 2009, 2010, 2011 từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty khi sử dụng đòn bẩy GVHD: Phạm Xuân Minh 1 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài. .. hơn trong thu nhập mỗi cổ phần do việc doanh nghiệp sử dụng cả hai loại đòn bẩy DTL  DOLxDFL  EBIT  F EBIT  I  PD /(1  t ) *Tầm quan trọng của việc sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh Các khái niệm đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính rất hữu dụng cho phân tích, hoạch định và kiểm soát tài chính Trong tài chính, đòn bẩy đƣợc định nghĩa là việc doanh nghiệp sử dụng tài sản và nợ... công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long trong 3 năm qua GVHD: Phạm Xuân Minh 2 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Đòn bẩy hoạt động 2.1.1.1 Khái niệm về đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của công ty Trong đó:... sử dụng thế nào? và nó tác động đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ra sao? là những vấn đề hết sức thiết thực mà rất nhiều công ty, doanh nghiệp đang quan tâm hiện nay Đó cũng là lí do em chọn đề tài : Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long làm đề tài tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN... việc sử dụng đòn bẩy tài chính làm EPS giảm xuống dƣới mức EPS có thể đạt đƣợc khi không sử dụng đòn bẩy tài chính; tức là EPS0’ < EPS0 Tại EBIT0, việc sử dụng đòn bẩy tài chính đƣa đến EPS âm cho doanh nghiệp B GVHD: Phạm Xuân Minh 5 SVTH: Võ Thị Diễm Trinh Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL -Phân tích quan hệ EBIT và EPS là phân tích sự ảnh hƣởng của

Ngày đăng: 16/11/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan