quy chế pháp lý về người bị tình nghi trong tố tụng hình sự việt nam

70 497 0
quy chế pháp lý về người bị tình nghi trong tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009 – 2013) Đề Tài QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƯỜI BỊ TÌNH NGHI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Mạc Giáng Châu Dương Vương Bộ môn Luật Tư Pháp MSSV: 5095679 Lớp: Tư Pháp - K35 Cần Thơ, 11/2012 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT BLHS: BLTTHS: CQĐT: CQTHTT: HĐXX: KSV: NTGTT: NTHTT: TAND: TP: VKS: VKSND: VAHS: Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Cơ quan điều tra Cơ quan tiến hành tố tụng Hội đồng xét xử Kiểm sát viên Người tham gia tố tụng Người tiến hành tố tụng Tòa án nhân dân Thành phố Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Vụ án hình GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN   GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN   GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tố tụng hình người bị tạm giữ, bị can, bị cáo gọi chung người bị tình nghi đối tượng bị buộc tội quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Họ tham gia giai đoạn tố tụng tư cách xuất họ giai đoạn khác Tuy họ xuất tư cách khác họ lại có quyền nghĩa vụ tương đối giống khác số quyền đặc thù họ, thời điểm chuyển sang giai đoạn tố tụng Họ người có quyền lợi nghĩa vụ bị ảnh hưởng sâu sắc định CQTHTT giải vụ án hình Vì vậy, họ người tham gia tố tụng bị động không mang quyền lực nhà nước nhiều nguyên nhân khác mà quyền nghĩa vụ người bị tình nghi bị xâm phạm Để giải tình trạng người bị tình nghi bị xâm phạm quyền mà pháp luật quy định việc NTHTT, người bị tình nghi cần biết rõ quyền nghĩa vụ quan trọng Do đó, việc nghiên cứu cách tổng thể quyền nghĩa vụ người bị tình nghi cần thiết Đó lý em chọn đề tài “Quy chế pháp lý người bị tình nghi tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Theo pháp luật tố tụng hình Việt nam, tố tụng hình chia thành năm giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Trong người bị tình nghi tham gia vào giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Bên cạnh đó, việc làm rõ khái niệm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, số nguyên tắc liên quan đến người bị tình nghi cần bảo đảm Người viết tập chung nghiên cứu quyền nghĩa vụ người bị tình nghi mà pháp luật tố tụng hình quy định cho người bị tình nghi giai đoạn điều tra, truy tố xét xử Đề tài luận văn chủ yếu nghiên cứu quyền nghĩa vụ người bị tình nghi giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm vụ án Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, người viết hướng đến mục đích không bị coi người có tội chưa có án định Tòa án có hiệu lực làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn thực quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tình nghi Qua vấn đề tồn mặt pháp lý thực tiễn đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực quyền nghĩa vụ tố tụng cho người bị tình nghi, góp phần đảm bảo trình giải GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam vụ án khách quan, dân chủ, phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề xử lý người bị tình nghi Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa kiến thức học, thu thập tổng hợp từ tài liệu, văn pháp luật, số tạp chí chuyên ngành có liên quan tới đề tài, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta việc quy định liên quan đến người bị tình nghi Đồng thời, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích luật viết để hoàn thành đề tài Bố cục đề tài Chương Khái quát chung người bị tình nghi tố tụng hình Chương Các quy định quyền nghĩa vụ người bị tình nghi Bộ luật tố tụng hình hành Chương Một số tồn giải pháp chế định người bị tình nghi Nghiên cứu đề tài phần đóng góp người viết góp phần để vụ án khách quan, công bằng, người, tội, pháp luật, không xử oan người vô tội không bỏ lọt tội phạm Mặc dù, tận tình hướng dẫn cô Mạc Giáng Châu nổ lực thân Nhưng nguồn tài liệu tham khảo lực thân hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô để đề tài GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI BỊ TÌNH NGHI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm người bị tình nghi Người bị tình nghi người bị nghi ngờ phạm tội liên quan đến vụ án, người bị tình nghi bị quan có thẩm quyền nghi ngờ việc thực phạm tội Và nghi ngờ thể văn pháp lý cụ thể Trong tố tụng hình có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động tố tụng, với tư cách tham gia khác có người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, tham gia chủ thể nhằm làm rỏ tính chất liên quan vụ án Trong người bị tình nghi chủ thể tham gia tố tụng xuyên suốt giai đoạn với tư cách pháp lý khác người Người bị tình nghi gồm chủ thể tham gia tố tụng là: Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bị bắt xem người bị tình nghi chủ thể tham gia hoạt động tố tụng không nhiều, không xuyên suốt hoạt động tố tụng Để tìm hiểu lý luận cho người bị tình nghi giai đoạn điều tra, truy tố giai đoạn xét xử mục đích nhằm làm rõ khái niệm, quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Đây xem đối tượng tình nghi với mức độ khác tăng dần người bị tình nghi từ họ xuất với tư cách khác vị trí pháp lý họ tham gia vào tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm người bị tạm giữ Người bị tạm giữ xem người bị tình nghi bị CQTHTT nghi ngờ cho thực việc liên quan đến vụ án Đây người mà quan tiến hành tố tụng điều tra xem xét người có phạm tội hay không mức độ phạm tội người tạm giữ bị CQĐT khởi tố hay không Tuy nhiên, giai đoạn người bị tạm giữ người có liên quan đến vụ án liên quan đến vụ án, mà quan tiến hành tố tụng chưa xác định mức độ phạm tội chưa có đầy đủ chứng để khởi tố người bị tạm giữ chưa xác định xác có liên quan đến vụ án hay không chứng buộc tội chưa đầy đủ người bị tạm giữ xem người bị tình nghi mức độ phạm tội người tạm giữ thấp so với hai chủ thể bị can, bị cáo GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam Theo quy định khoản Điều 86 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thì: “Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ”1 Tạm giữ biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội hành vi cản trở việc điều tra khám phá tội phạm, tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền đủ thời gian để xác định tính chất, mức độ hành vi, nhân thân người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội để từ đưa định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can không khởi tố vụ án hình sự, định quản lý cần thiết khác như, tạm giữ áp dụng biện pháp ngăn chặn khác hay trả tự cho người bị bắt Người bị tạm giữ người chưa bị khởi tố hình sự, người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, trường hợp người phạm tội tự thú trước hành vi phạm tội phát khởi tố, có định tạm giữ Mặc dù họ chưa bị khởi tố hình thực tế họ phải chịu cưỡng chế quan tạm giữ Họ bị hạn chế quyền tự do, bị buộc khai báo trả lời câu hỏi cán điều tra Chính lẽ đó, pháp luật coi người bị tạm giữ người tham gia tố tụng có quyền nghĩa vụ định Người bị tạm giữ người bị khởi tố hình bị can, bi cáo người bị kết án, người chấp hành án, bị bắt theo định truy nã đầu thú có định tạm giữ họ người tạm giữ Trong thời gian tạm giữ họ có quyền nghĩa vụ định 1.1.2 Khái niệm bị can Bị can xem người bị tình nghi giống người bị tạm giữ mức độ bị can cao Bởi vì, bị can tham gia tố tụng tương đối đầy đủ người bị tạm giữ có quan tiến hành tố tụng với chức buộc tội định văn CQĐT VKS Cụ thể giai đoạn truy tố, VKS dựa chứng CQĐT chuyển sang để xem xét định truy tố bị can không truy tố Bị can tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố phần giai đoạn xét xử sơ thẩm Bị can chưa phải tội phạm, họ xem người bị tình nghi vụ án vị trí cao so với người bị tạm giữ Vì Nghị định 09/2011/NĐ-CP sữa đổi, bổ sung chế độ người bị tạm giữ, tạm giam quy chế vế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định 89/1998/NĐ-CP GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam giai đoạn chủ yếu xác định, tìm kiếm thông tin chứng minh, chứng liên quan đến buộc tội CQTHTT bị can Cho nên bị can xem người bị tình nghi vụ án vị trí cao so với người bị tạm giữ Đây vấn đề có tính nguyên tắc Vì theo quy định BLTTHS năm năm 2003 thì: “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật”.2 Theo quy định khoản Điều 49 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thì3: “Bị can người bị khởi tố hình sự” Quy định hiểu rằng, người thực cho thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, có đủ để khởi tố hình quan Nhà nước có thẩm quyền khởi tố hình họ trở thành bị can Bị can tham gia tố tụng từ có định khởi tố họ Bị can tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố giai đoạn xét xử Tư cách tố tụng bị can chấm dứt Cơ quan điều tra đình vụ án; Viện kiểm sát đình vụ án; Tòa án đình vụ án (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án) bị can; Tòa án định đưa vụ án xét xử Như vậy, theo quy định pháp luật tố tụng hình hành bị can người bị khởi tố hình tham gia tố tụng từ có định khởi tố bị can Bị can tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố phần giai đoạn xét xử sơ thẩm Tư cách tố tụng bị can chấm dứt Cơ quan điều tra đình điều tra, Viện kiểm sát đình vụ án, Tòa án đình vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử bị can Tòa án định đưa vụ án xét xử Với phân tích hiểu bị can chưa phải người có tội xem đối tượng bị tình nghi người coi có tội có án Tòa án có hiệu lực pháp lực coi người có tội chịu hình phạt 1.1.3 Khái niệm bị cáo Bị cáo xem người bị tình nghi trình giải vụ án, mức độ tình nghi vụ án bị cáo ngày cao so với bị can Bởi vì, bị can tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố phần xét xử hoạt động tố tụng bị can không công khai tranh luận cụ thể giai đoạn xét xử VKS truy tố cáo trạng xác định tội danh cụ thể với nội dung, tội danh quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) theo điểm, khoản, Điều đưa chứng cứ, lý lẽ cáo buộc bị cáo từ phía đại diện VKS Tuy nhiên, bị cáo xem người bị tình nghi tham gia tố tụng bị động bị cáo bình đẳng với người tham gia tố Điều 9, BLTTHS năm 2003 khoản 1, Điều 49 BLTTHS năm 2003 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam tụng khác người tiến hành tố tụng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu nhằm bác bỏ buộc tội cáo buộc từ phía đại diện VKS Cũng như, chưa có án Tòa án có tội án định Tòa án chưa có hiệu lực Vì thế, bị cáo xem người bi tình nghi trừ án Tòa án có hiệu lực người bị tình nghi không người bị tình nghi mà trở thành người có tội chịu hình phạt Theo quy định BLTTHS năm 1988 “Bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử”4 Kế thừa quy định BLTTHS năm 1988, khái niệm bị cáo BLTTHS năm 2003 quy định sau: “Bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử”5 Sau Cơ quan điều tra thấy có đủ chứng để khẳng định bị can phạm tội BLHS quy định đề nghị VKS truy tố Trong trình chuẩn bị xét xử thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa thấy có đủ điều kiện để đưa vụ án xét xử mà không trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung, đình hay tạm đình vụ án xét xử Thì kể từ thời điểm này, tư cách bị can người thay vào tư cách bị cáo Khái niệm bị cáo khái niệm mang tính hình thức vào văn kiện tố tụng áp dụng người Bị cáo người bị đưa xét xử, người bị tình nghi thực hành vi vi phạm pháp luật hình vụ án điều không đồng nghĩa với việc xác định bị cáo người có tội theo quy định Điều 72 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)“không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Điều khẳng định lại Điều BLTTHS năm 2003 Mặc dù bị cáo người thực tội phạm dẫn đến hậu phải đưa xét xử công khai chưa có án Tòa án có hiệu lực xem bị cáo người bị tình nghi xem người từ có tư cách bị cáo người có tội Như vậy, bị cáo tham gia tố tụng kể từ có định đưa vụ án xét xử đến có án định Tòa án có hiệu lực pháp luật chưa có án Tòa án có hiệu lực hiểu bị cáo đối tượng bị tình nghi cao vụ án so với tạm giữ bị can 1.2 Một số nguyên tắc tố tụng liên quan đến người bị tình nghi tố tụng hình Tố tụng Hình xã hội chủ nghĩa xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân trình thực hoạt động phát hiện, truy tố Điều 34, BLTTHS năm 1988 Điều 50, BLTTHS năm 2003 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 10 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam 3.2 Về mặt thực tiễn 3.2.1 Quyền giải thích quyền nghĩa vụ 3.2.1.1.Tồn Theo điểm b khoản Điều 48, điểm b khoản Điều 49 điểm c khoản Điều 50 BLTTHS năm 2003 quy định Quyền giải thích quyền nghĩa vụ quyền tố tụng quan trọng người bị tình nghi tham gia vào tố tụng hình sự,… Tuy nhiên, thực tế việc thực quyền không lúc đảm bảo, để thực tốt quyền người bị tình nghi đòi hỏi CQTHTT NTHTT phải thực tốt nhiệm vụ tố tụng giải thích đảm bảo cho người bị tình nghi hiểu rõ thực quyền nghĩa vụ họ tham gia vào giai đoạn tố tụng36 Nhưng có nhiều trường hợp sau định tạm giữ, khởi tố, CQĐT không giao định không giải thích cho bị tình nghi biết rõ quyền nghĩa vụ Cụ thể vụ án Diệp Tấn Dũng tức Dũng nhóc, sinh năm 1993, ngụ Quận thủ Đức khởi tố ngày 30/5/2010 tội “Trộm cắp tài sản” CQĐT giao định khởi tố bị can Dũng lại không giải thích cho bị can biết quyền đưa tài liệu, đồ vật yêu cầu Trong trình điều tra, bị can Dũng không đưa chứng ngoại phạm cho Khi đến giai đoạn xét xử Tòa án nhân dân Quận Thủ Đức định trả hồ sơ điều tra bổ sung Trong vụ án CQĐT vi phạm điểm b, d khoản Điều 49 BLTTHS giải thích quyền nghĩa vụ người bị tình nghi, cụ thể không giải thích quyền đưa chứng liên quan đến vụ án Do CQĐT không giải thích quyền nghĩa bị can Dũng nên bị can Dũng không dám đưa chứng ngoại phạm cho để chứng minh vô tội dẫn đến tình trạng giải vụ án kéo dài thời gian Do vậy, số bị can có quyền nhờ người bào chữa, định người bào chữa từ bị khởi tố mà họ tưởng tòa quyền nhờ người khác bào chữa hay định bào chữa cho Cụ thể vụ án Ngô Tấn Lợi người dân tộc, chữ, sinh năm 1989 ngụ tổ 2, thôn Kế Xuyên, Xã Bình Trung, Thăng Bình, Quảng Nam khởi tố ngày 02/6/2010 tội “Cố ý gây thương tích” CQĐT tạm giữ hỏi cung CQĐT không giải thích cho bị can Lợi biết quyền nghĩa vụ cho bị can gồm có gì, không giải thích cho bị can biết có quyền nhờ người khác bào chữa bị khởi tố, đến giai đoạn xét xử TAND huyện Thăng Bình trả hồ sơ điều tra lại Trong vụ án CQĐT vi phạm điểm e 36 Tạp chí Kiểm sát, Bàn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án tố tụng hình sự, Nguyễn Khắc Quang , Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 11/2010, tr 29 – 32 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 56 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam khoản Điều 49 BLTTHS năm 2003 việc không giải thích cho bị cáo Lợi biết có quyền nhờ bào chữa vi phạm thủ tục tố tụng anh Lợi người dân tộc nên CQĐT giải thích không rõ ràng chủ yếu nhằm giải nhanh chóng vụ án đưa xét xử bị cáo Lợi biết có quyền nhờ người khác bào chữa từ khởi tố đợi đến xét xử hay có quyền Hơn nữa, có giải thích điều kiện khẳng định cách giải thích người tiến hành tố tụng quyền người bị tình nghi nói chung tới đâu, đến mức độ để họ hiểu quyền mà họ tham gia tố tụng Cũng CQTHTT, NTHTT có tạo điều kiện để họ thực quyền hay không Ngoài ra, hạn chế việc thực quyền nghĩa vụ người bị tình nghi nhiều trường hợp họ thiếu hiểu biết pháp luật, dù họ không giải thích quyền nghĩa vụ họ không yêu cầu biết có quyền nghĩa vụ Khi bị bắt với tâm lý lo sợ CQTHTT NTHTT giải thích quyền nghĩa vụ cho họ mà họ chưa hiểu rõ tâm lý lo sợ, e ngại nên không dám hỏi lại, giải thích lại để hiểu rõ quyền nghĩa vụ Do đó, dẫn đến tình trạng bị xâm phạm đến quyền lợi, ích hợp pháp mà 3.2.1.2 Hướng đề xuất Trong BLTTHS điều luật quy định việc xử lý trường hợp quan, người tiến hành tố tụng không giải thích đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người bị tình nghi Chính điều phần làm giảm vai trò, địa vị pháp lý cho người bị tình nghi nói chung Quy định quan, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích đảm bảo thực quyền nghĩa vụ cho người bị tình nghi nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng Vì đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải thực đúng, đủ quyền hạn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tình nghi Nếu CQTHTT NTHTT không thực nghĩa vụ dẫn đến tình trạng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng pháp lý để trả hồ sơ bổ sung, để hủy án để điều tra… tùy vào vi phạm giai đoạn Vì nên quy định việc xử lý trường hợp quan, người tiến hành tố tụng không giải thích đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người bị tình nghi với lý sau:  Quyền giải thích quyền nghĩa vụ xác định quyền thực từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Theo đó, xác định người bị tình nghi CQTHTT giải thích thực quyền Nói chung, người bị tình nghi giải thích hiểu quyền nghĩa vụ sở để họ thực quyền tố tụng GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 57 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam  Không phải người bị tình nghi hiểu tường tận quyền nghĩa vụ Mặc khác, việc giải thích đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người bị tình nghi nghĩa vụ CQTHTT NTHTT, Trong thực tiễn điều kiện để khẳng định người tiến hành tố tung có giải thích quyền nghĩa vụ người bị tình nghi nói chung để hiểu quyền nghĩa vụ hay không 3.2.2 Quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa 3.2.2.1 Tồn Điểm bật quyền chung người bị tình nghi quy định quyền bào chữa đối tượng “người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định Bộ luật này”37 Trên thực tế quyền nhờ người khác bào chữa có hai trường hợp thực tự lựa chọn người bào chữa Tòa án cử người bào chữa Việc cử người bào chữa cho người bị tình nghi quy định cần thiết, thiếu để bảo vệ quyền lợi ích đáng họ Tuy nhiên, thực tế hầu hết người bị tình nghi người đại diện hợp pháp họ hạn chế việc am hiểu pháp luật, hạn chế kỹ bào chữa, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, tâm lý ngại tốn tiền,… không hiểu hết vị trí, tầm quan trọng việc bào chữa họ không mời người bào chữa Khi đó, tham gia vào tố tụng họ bảo vệ quyền lợi ích đáng cho họ Cụ thể vụ án Trần Văn Đồng chiều 27/9, TAND huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định mở phiên tòa sơ thẩm xét xử tuyên phạt Trần Văn Đồng sinh năm 1983, trú thôn Cửu Thành, xã Mỹ Lộc, huyện Phù Mỹ tuyên phạt ba năm tù tội cố ý gây thương tích Lúc 16 ngày 27/1/2012, Phạm Đình Tám sinh năm 1990, trú thôn An Bão, xã Mỹ Lộc số bạn chơi nghe tin Đỗ Văn Vũ bị số niên trêu chọc quán bi da anh Tuấn thôn Vĩnh Thuận, xã Mỹ Lộc nên nhóm chạy đến xem thực hư Đến nơi, nhóm Tám thấy có Đồng số bạn chơi Do có mâu thuẫn từ trước nên gặp Tám Đồng xảy cãi vã Sau hồi to tiếng, Đồng bị nhóm Tám đánh Bị nhiều người công, Đồng rút dao bấm từ túi quần đâm Tám thủng bụng làm bị thương nhẹ hai người khác Thương tích Tám Đồng gây tổn hại 40% sức khỏe Nhưng nhà nghèo, kinh tế khó khăn nên gia đình Đồng không mời luật sư bào chữa cho anh bị khởi tố hình Trong vụ án người đại diện hợp pháp 37 Điều 11, BLTTHS năm 2003 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 58 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam điều không hiểu biết pháp luật khả bào chữa để bảo vệ quyền lợi ích cho Nếu pháp luật không quy định quan tiến hành tố tụng cử người bào chữa Trần Văn Đồng người đại diện hợp pháp bảo vệ quyền lợi ích đáng cho mình, giúp giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tính khách quan, công vụ án không đảm bảo để truy cứu trách nhiệm hình người tội, tính nhân đảo Đảng Nhà nước Cũng theo quy định Điều 48, 49, 50, 56, 57, 58 BLTTHS năm 2003, số hướng dẫn văn luật quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thẩm quyền trách nhiệm đặc biệt ý Song, thực tế áp dụng nảy sinh số vướng mắc từ quy định BLTTHS năm 2003, dẫn đến nhận thức số người THTT vụ án lại thống lợi dụng quy định BLTTHS để lựa chọn người bào chữa mà người cấp giấy chứng nhận bào chữa lại kiến thức pháp luật có hạn chế, nên chất lượng tranh tụng phiên tòa không cao, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đề Chính quy định Điều 56 quy định người bào chữa tố tụng hình hành không phù hợp có nhiều vướng mắc khó khăn áp dụng giai đoạn tố tụng Bởi lẽ, từ trước tới thực tế xét xử vụ án hình tỉnh chưa có trường hợp bào chữa viên nhân dân tham gia bào chữa, tranh tụng phiên tòa Hơn nữa, chưa biết Bào chữa viên quan hay tổ chức quản lý bào chữa viên nhân dân, tiêu chí để trở thành bào chữa viên nhân dân quy định cụ thể Như nói phần người đại diện hợp pháp có trình độ am hiểu pháp luật để bào chữa cho người thân họ Ví dụ: Thực tế xét xử Tòa án tỉnh Bắc Ninh, Sóc Trăng38 Cơ quan điều tra cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bố, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em bị can người không hiểu họ vận dụng quy định pháp luật để bào chữa làm rõ thật khách quan vụ án Trong đó, Điều 10 Luật Luật sư có quy định tiêu chuẩn Luật sư “…có cử nhân luật, đào tạo nghề Luật sư, qua thời gian tập hành nghề Luật sư…” tham gia bào chữa, chưa nói đến Luật sư muốn tham gia vào giai đoạn tố tụng 38 Nam Giang: Những bất cập việc xin cấp giấy chứng nhận, báo điện tử Tiềm kiếm luật sư, 2009, http://www.timkiemluatsu.com/pages/12101194032944-Nhung-bat-cap-ve-viec-xin-cap-giay-chung-nhannguoi-bao-chua-cua-luat-su-trong-vu-an-hinh-su.html [ngày truy cập 22/11/2012] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 59 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam phải xuất trình số giấy tờ thẻ Luật sư, giấy giới thiệu, đơn mời Luật sư, hợp đồng… người đại diện hợp pháp cần chứng minh họ người thân thích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đủ Do vậy, quy định nghịch lý sở để quan tiến hành tố tụng né tránh Luật sư thực tế chứng minh “càng né tránh Luật sư giai đoạn điều tra bất lợi giai đoạn truy tố xét xử” Tại khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng Hình quy định “người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ lựa chọn” Song thực tế, người đại diện hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có mời Luật sư bào chữa Cơ quan điều tra chấp nhận với lý chưa có ý kiến người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành niên Cách vận dụng hiểu phù hợp với trường hợp bị can, bị cáo ngoại Còn bị can, bị cáo bị tạm giam bị tạm giữ thực được, vì: Người bào chữa chưa cấp giấy chứng nhận không phép vào trại để gặp bị can, bị cáo gia đình họ lại không phép gặp, giai đoạn điều tra để họ đích thân ký giấy mời Luật sư Nếu giấy yêu cầu đích thân bị can Cơ quan điều tra lại không cấp giấy chứng nhận cho người bào chữa Hậu dẫn tới vô hiệu hóa, không thi hành quy định tiến ghi luật phổ biến rộng rãi nhân dân Tại Nghị số 03 ngày 02/10/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn điểm b mục Phần sau: “Đối với bị can, bị cáo người từ đủ 18 tuổi trở lên, nhược điểm tâm thần thể chất, có họ có quyền lựa chọn người bào chữa; đó, trường hợp người thân thích họ người khác lựa chọn (nhờ) người bào chữa cho họ, cần phân biệt sau: Nếu việc lựa chọn (nhờ) người bào chữa có đồng ý (hoặc ủy quyền) bị can, bị cáo Tòa án xem xét cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa; Nếu việc lựa chọn (nhờ) người bào chữa chưa có đồng ý (hoặc ủy quyền) bị can, bị cáo Tòa án yêu cầu người thân thích bị can, bị cáo người khác thực việc lựa chọn người bào chữa phải hỏi ý kiến bị can, bị cáo Tòa án thông báo cho bị can, bị cáo bị tạm giam biết việc người thân thích họ người khác lựa chọn (nhờ) người bào chữa cho họ hỏi họ có đồng ý hay không Nếu họ đồng ý Tòa ám xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để người bào chữa thực việc bào chữa" Việc hướng dẫn trường hợp hồ sơ chuyển sang Tòa án, không quy định cụ thể Cơ quan điều tra hay Viện kiểm sát xử lý Hơn GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 60 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam nữa, việc người thân thích bị can, bị cáo người khác mời người bào chữa cho bị can, bị cáo mà bị can, bị cáo lại bị tạm giam người cấp giấy cho họ vào để gặp bị can, bị cáo bị tạm giam để thống việc mời người bào chữa thực tế không với quy định Bộ LTTHS, điểm đ khoản Điều 48, điểm d khoản Điều 49 điểm đ khoản Điều 50 BLTTHS quy định “quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” Thực tiễn áp dụng pháp luật nay, vào quy định BLTTHS thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho Luật sư tham gia bào chữa cho bị can từ giai đoạn điều tra khó khăn, trường hợp bị can bị tạm giữ tạm giam Tại khoản Điều 57 BLTTHS quy định trường hợp bắt buộc phải có Luật sư, quy định bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, song thể bất cập khoản Điều 57 đồng thời lại quy định bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu “thay đổi từ chối người bào chữa” Chính việc quy định vừa mở lại vừa đóng vậy, dẫn tới trường hợp bị bắt giam đa phần bị can từ chối mời Luật sư, kể có trường hợp ký hợp đồng mời Luật sư trước bị bắt tạm giam Hơn nữa, điều kiện để khẳng định cách giải thích người tiến hành tố tụng quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đến đâu, để họ hiểu việc mời Luật sư quyền họ quan tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền Một vấn đề quy định quyền Luật sư theo quy định điểm a, b khoản Điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình chưa bảo đảm quyền Luật sư, quy định thực tế quyền Luật sư hoàn toàn bị động Luật sư có mặt lấy lời khai bị can hỏi Điều tra viên đồng ý, quyền đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian, địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can Rõ ràng quyền đề nghị, chấp nhận hay không lại quyền Cơ quan điều tra có trường hợp thông báo lại với thời gian gấp, Luật sư lại xa có mặt được, vậy, có mặt lấy lời khai bị can 3.2.2.2 Hướng đề xuất Pháp luật quy định người bào chữa tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tình nghi người bào chữa lại có quyền rộng so với người bị tình nghi Thực tế, Điều 58 BLTTHS năm 2003 quy định cho người bào chữa có quyền đọc, ghi, chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 61 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra… Trong đó, người bị tình nghi bị buộc tội lại quyền Đều phần làm hạn chế việc thực quyền bào chữa người bị tình nghi, hạn chế tranh tụng họ Vì vậy, nên mở rộng thêm quyền bào chữa họ Theo đó, “người bị tình nghi có quyền xem hồ sơ, nghi chép lại với hình thức chứng liên quan đến vụ án giai đoạn, nhằm bảo vệ quyền lợi ích mình” 39 Với lý sau:  Là chủ thể quyền bào chữa nên trước hết người bị tình nghi có quyền tự bào chữa cho Hơn hết, người bị tình nghi người biết rõ có thực hành vi phạm tội hay không, có biết rõ động cơ, mục đích thực Số phận họ phụ thuộc trực tiếp vào kết giải vụ án Vì vậy, họ phải tự bào chữa cho mình, để tự bào chữa cho phải biết bị buộc tội chứng nào.Việc thực quyền giúp cho việc khắc phục thiếu sót, không đầy đủ trình điều tra  Khi xét xử chủ yếu dựa vào chứng tài liệu quan điều tra thu thập lưu hồ sơ Do vậy, người bị tình nghi không đọc, xem họ không nhớ rõ trước khai Cho nên, họ chứng buộc tội họ chứng gỡ tội cho họ để bào chữa cho Cụ thể phiên tòa, CQTHTT có đầy đủ hồ sơ tài liệu người bị tình nghi hết, không đảm bảo tính tranh tụng tốt phiên tòa Mặc khác, CQTHTT thu thập chứng buộc tội không nên sợ quyền bị lộ bí mật điều tra, bị hủy hoại hồ sơ Bênh cạnh đó, phải thừa nhận điều tra vụ án phải giữ bí mật, có kết luận điều tra, định truy tố, định đưa xét xử phải công khai Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tình nghi giúp trình điều tra nhanh chóng vụ án khách quan không nên quy định quyền từ chối người bào chữa dẫn đến tồn sau: Khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình quy định trường hợp quan tiến hành tố tụng phải cử người bào chữa cho người bị tình nghi bị cáo Nhưng khoản Điều 57 lại thể bất cập quy định thêm quyền “thay đổi từ chối người bào chữa”, người bị tình nghi thuộc đối tượng cần phải có người bào chữa có quyền đề nghị thay đổi người bào chữa cử cho họ hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, luật lại quy định trường hợp bắt buộc phải cử người bào chữa, 39 Tạp chí Nhà nước pháp luật bất cập thực số quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực tiễn, Nguyễn Khắc Quang,Viện Nhà nước pháp luật Số 12/2010, tr 53 - 59, 64 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 62 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam đồng thời lại cho quyền người bị tình nghi có quyền từ chối người bào chữa không hợp lý, dẫn đến trường hợp tiến hành tố tụng người tiền hành tố tụng giải thích không rõ, hiệu làm cho bị cáo từ chối từ chối người bào chữa làm cho người bị tình nghi lầm tưởng tốn chi phí Hoặc họ không hiểu rõ quyền họ nên từ chối quyền có người bào chữa cho họ, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi họ, người có nhược điểm thể chất tâm lý không ổn bi truy tố tội khung hình phạt cao Bản thân họ khả bảo vệ, tự bào chữa, tham gia tranh luận phiên tòa họ từ chối người bào chữa chất lượng bào chữa diễn phiên tòa thấp, dẫn đến kết xét xử chưa đảm bảo tính khách quan Do đó, cho phép người bị tình nghi quy định khoản Điều 57 quyền từ chối người bào chữa ảnh hưởng đến quyền lợi ích họ Vì vậy, nên sửa đổi khoản Điều 57 theo hướng CQTHTT có nghĩa vụ cử người bào chữa cho người bị tình nghi Người bị tình nghi có quyền thay đổi người bào chữa nhằm đảm bảo quyền bào chữa người bị tình nghi khả tự bào chữa cho thân đảm bảo khách quan vụ án thể tính nhân đạo Nhà Nước Nên sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 57 BLTTHS theo hướng trường hợp bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ, mà họ bị truy tố tội theo khung hình phạt có mức cao hai mươi năm, tù chung thân tử hình quy định BLHS áp dụng mức tử hình GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 63 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn thực quy định luật giành cho người bị tình nghi nói chung giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, người viết đưa số kết luận sau: Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bị tình nghi vụ án hình đối tượng bị buộc tội quan tiến hành tố tụng Họ có tư cách pháp lý khác giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tố Tuy nhiên, quyền nghĩa vụ họ tương đối giống Hiện nay, quyền tự dân chủ ngày tôn trọng lĩnh vực xã hội, đòi hỏi pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng động lực thước đo tiến xã hội Căn theo Nghị 08NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị đặc yêu cầu tôn trọng, bảo vệ hiểu quyền người nói chung quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng bên hoạt động tố tụng hình nói riêng Với đề tài “Quy chế pháp lý người bị tình nghi tố tụng hình sự” Người viết mong muốn để hiểu rõ người bị tình nghi vụ án hình quyền, nghĩa vụ họ giai đoạn tố tụng hình nhằm đáp ứng dân chủ hóa hoạt động tố tụng hình Người viết đưa số quyền nghĩa vụ chung người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhằm làm rõ quy định luật giành cho họ Hơn người viết mong muốn hướng đến người xã hội kể quan Nhà nước xem người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bị tình nghi chưa có ản Tòa án án có hiệu lực xem người người có tội chịu hình phạt Ngoài người viết tìm hiểu trách nhiệm CQTHTT việc bảo đảm quyền nghĩa vụ cho người bị tình nghi phát thực trạng đề xuất người tham gia tố tụng nói chung Trên thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân khác khiến cho quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa bảo đảm thực Và tượng CQTHTT người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ phổ biến Việc tìm hiểu nguyên nhân để đến giải pháp hoàn thiện quyền nghĩa vụ người bị tình nghi Bộ luật tố tụng hình quan trọng cần thiết giai đoạn GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 64 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật hình năm 1999 ( sửa đổi bổ sung năm 2009) Nghị 08- NQ/TW Bộ trị ngày 02 tháng 02 năm 2002 cải cách tư pháp Nghị 49- NQ/TW Bộ trị ngày 02 tháng 06 năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp năm 2020 Nghị định 09/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung chế độ với bị tạm giữ, tạm giam quy chế tạm giữ, tam giam ban hành kèm theo Nghị định 89/1998/NĐ-CP  Giáo trình , giảng Giáo trình khoa học điều tra hình sự, Đại học luật Hà Nội, NXB CAND, 2005 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Đại học luật Hà Nội, NXB CAND, 2007 Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, 2007 Mạc Giáng Châu, Nguyễn Chí Hiếu, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam ( Học phần 1,2), Trường Đại học Cần Thơ, Khoa luật, 2010  Sách, tạp chí PGS.TS Trần Văn Độ, Bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2008 PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh, TS Trần Văn Luyện, Bình Luận Khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003, NXB trị quốc gia, 2004 Nguyễn Ngọc Chí, Đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2008 Nguyễn Khắc Quang, Bất cập thực số quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 12/2010, tr 53 - 59, 64 Phạm Mạnh Hùng, Hoàn thiện số nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm Sát số 18-20/9,10-20/2008 Nguyễn Thị Thủy, Mô hình tố tụng hình vấn đề xác định quyền nghĩa vụ chủ thể tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 09 tháng 5/2012 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 65 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam Ts Võ Thị Kim Oanh- Nguyễn Ngọc kiện, Hoàn Thiện quy định người bị tình nghi Bộ luật tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4(189) tháng năm 2011 Nguyễn Ngọc Chí, Đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2008  Trang thông tin điện tử Tin 24h, Hung thủ sát hại cô gái nhà trọ sa lưới, Ngọc thọ, http://www.tin247.com/hung-thu-sat-hai-hai-co-gai-o-nha-tro-sa-luoi-654984.html, [truy cập ngày 01/9/2012] Báo Việt báo, “Tâm người kiêu oan cho chồng”, Nguyễn Hải, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Tam-su-nguoi-keu-oan-cho-chong-2lan-mang-an-tu/11002744/218/, [truy cập ngày 01/10/2012] Báo Việt báo khó xin thay đổi người tiến hành tố tụng, Phương Uyên, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Kho-xin-thay-doi-nguoi-tien-hanh-totung/40229815/218/, [truy cập ngày 01/9/2012] Báo dân trí, công an huyện trả lời kết luận trung tâm pháp y tỉnh, Huỳnh Hải, http://dantri.com.vn/c202/s202-603757/cong-an-huyen-tra-loibao-dan-tri-sai-voi-ketluan-cua-trung-tam-phap-y-tinh.htm, [truy cập ngày 12/9/2012] Báo mới, giết người tiện tai lấy tài sản, Dương Hàng, http://www.baomoi.com/Giet-nguoi-roi-tien-tay-lay-tai-san-toigi/104/8117195.epi, [truy cập ngày 01/10/2012] Báo pháp luật, “ chứng ngoại phạm tù”, theo Tiền Phong, www.tin247.com/co_chung_cu_ngoai_pham_van_bi_tu_chung_than21340 517.htm, [truy cập ngày 25/10/2012] Báo pháp luật, http://vnexpress.net/gl/phapluat/2007/04/3b9f4cf8/ [truy cập ngày 25/10/2012] Báo hai bắt thủ cướp tiệm vàng, theo Dân Trí http://2sao.vn/p0c1048n20120219115730733/da-bat-duoc-hung-thu- cuop tem-vang.vnn, [ truy cập ngày 25/10/2012] Báo Thanh niên, bắt thủ cướp tiệm vàng, theo Nld http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190& p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=16163522, [ truy cập ngày 03/11/2012] 10 Báo tin , tử hình hai kẻ hiếp dâm, theo T Nhung, http://www.tinmoi.vn/diem-tin-nong-chieu-227-tu-hinh-2-ke-ham-hiep-begai-roi-vui-xuong-ao-09981322.html, [truy cập ngày 03/11/2012] 11 http://sunlaw.com.vn/hinh-su/hoan-thien-cac-quy-dinh-ve-nguoi-bi-tinhnghi-trong-bo-luat-to-tung-hinh-su-nam-2003.aspx, [ truy cập ngày 17/11/2012] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 66 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam 12 Báo Việt báo, Quyền bào chữa bị can, bị cáo, theo pháp luật http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Quyen-bao-chua-cua-bi-can-bicao/10882231/218/ [ truy cập ngày 17/11/2012] 13 Báo Tiền Phong bổ sung 1700 biên chế”, theo Thái Hà, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/65457/bo-sung-hon-1-700-bien-che-chotoa-dia-phuong.html [ truy cập ngày 17/11/2012] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 67 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 68 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 69 Luận Văn Tốt Nghiệp: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 70 [...]... định người đó sẽ chịu hình phạt như thế nào nếu như có liên quan vụ án và chấm dứt tư cách là người bị tình nghi GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 23 Luận Văn Tốt Nghi p: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam CHƯƠNG 2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUY N VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ TÌNH NGHI TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Quy n của người bị tình nghi Người bị tình nghi. .. ngừa sự phiếm diện, chủ quan GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 16 Luận Văn Tốt Nghi p: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam Quy n bào chữa cho người bị tình nghi là quy n về tố tụng mà pháp luật giành cho họ để chống lại buộc tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự1 0 Để bảo vệ quy n và lợi ích hợp pháp của mình người bị tình nghi có quy n tự bào chữa hoặc nhờ người. .. Văn Tốt Nghi p: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam và xử lý tội phạm và người phạm tội Đồng thời, tố tụng hình sự xã hội chủ nghĩa có một chức năng rất quan trọng là tôn trọng và bảo vệ các quy n tự do thân thể và tài sản, danh dự và nhân phẩm của người được coi là “kẻ yếu” trong quan hệ tố tụng hình sự Pháp luật tố tụng hình sự đã quy định và xác định rất rõ về quy n... về thân thể của công dân của người bị tình nghi khi tham gia vào quá trình tố tụng thì cơ quan phải đảm bảo quy n bất khả xâm 8 Điều 6 BLTTHS,năm 2003 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 13 Luận Văn Tốt Nghi p: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam phạm về thân thể cho họ Cụ thể, khi áp dụng biện pháp bắt người và người bị tình nghi sẽ bị hạn chế một số quy n trong. .. những bị can, bị cáo này Quy n tự bào chữa không phải là một quy n độc lập, tách rời các quy n khác của bị can, bị cáo mà quy n bào chữa chính là sự tổng hợp các quy n của người bị tạm giữ bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự để bảo vệ quy n lợi ích hợp pháp của mình Quy định này thể hiện sự bình đẳng người bị tình nghi với những người tiến hành tố tụng Người bị tình nghi bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ... Luận Văn Tốt Nghi p: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam bào chữa là yếu tố tạo nên sự bình đẳng cho người bị tình nghi trước pháp luật, tạo ra những cơ hội ngang nhau khi thực hiện quy n và nghĩa vụ tố tụng của mình trước các chủ thể khác; Người bị tình nghi thường hạn chế về kiến thức pháp luật cũng như kỹ năng bào chữa để có thể bảo vệ quy n và lợi ích hợp pháp của... Quy n được giải thích về quy n và nghĩa vụ Quy n được giải thích về quy n và nghĩa vụ là quy n cơ bản của người bị tình nghi trong tố tụng hình sự, khi đó cơ quan tiến hành tố tụng hoặc người tiến hành tố tụng phải giải thích cho người bị tình nghi được biết về quy n và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào tố tụng để bảo vệ quy n và lợi ích hợp pháp của họ Khi người tình nghi tham gia vào hoạt động tố. .. hiện các quy n tiếp theo của họ Đây là một quy n hết sức cần thiết đối với GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 25 Luận Văn Tốt Nghi p: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam người bị tình nghi, bởi trong quá trình giải quy t vụ án hình sự thì cơ quan tiến hành tố tụng và người bị tình nghi có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đồng thời, phải tương ứng với quy n của... gia vào trong quá trình tham gia tố tụng 2.1.5 Quy n khiếu nại quy t định, hành vi tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quy n tiến hành tố tụng Quy n khiếu nại quy t định, hành vi tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quy n tiến hành tố tụng của ngượi bị tình nghi là người bị tình nghi đề nghi cơ quan, cá nhân có thẩm quy n THTT xem xét lại những quy t định tố tụng, nhằm... phạm trong giai đoạn khởi tố vụ án không áp dụng biện pháp cưỡng chế nên bảo đảm quy n tự do dân chủ của công dân Như vậy, việc xác định chính xác người bị tình nghi có ý nghĩa trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự là tạo điều kiện thuận lợi cho các CQTHTT và hoạt động GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Dương Vương 20 Luận Văn Tốt Nghi p: Quy Chế Pháp Lý Về Người Bị Tình Nghi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam

Ngày đăng: 16/11/2015, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan