QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

182 1.5K 10
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN UBND HUYỆN SÓC SƠN VIỆN NCKT & PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ CƠ QUAN TƯ VẤN UBND HUYỆN SÓC SƠN VIỆN NCKT & PT HÀ NỘI - 2012 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC ĐỒ THỊ .X PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I: TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Sơng ngịi - thuỷ văn .7 1.1.5 Địa chất - tài nguyên khoáng sản 1.1.6 Cảnh quan thiên nhiên 1.2 CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI 1.2.1 Dân số lao động 1.2.2 Đất đai 11 1.2.3 Cơ sở kinh tế kỹ thuật 12 1.2.4 Điều kiện thị trường 13 1.2.5 Nguồn lực tài 13 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN 13 1.3.1 Huyện có nhiều tiềm triển vọng phát triển ngành 13 1.3.2 Trong q trình phát triển, Huyện Sóc Sơn gặp số khó khăn, thách thức15 PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 17 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2010 17 2.1.1 Thực trạng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn 17 2.1.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng địa bàn Huyện Sóc Sơn .25 2.1.3 Thực trạng phát triển ngành dịch vụ địa bàn Huyện Sóc Sơn 31 2.1.4 Thực trạng phát triển nơng nghiệp địa bàn Huyện Sóc Sơn 43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH VĂN HÓA - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 53 2.2.1 Thực trạng phát triển giáo dục 53 ii 2.2.2 Thực trạng phát triển y tế 60 2.2.3 Thực trạng phát triển văn hố - thơng tin 63 2.2.4 Thực trạng phát triển thể dục thể thao .66 2.2.5 Thực trạng lao động, việc làm .67 2.2.6 Thực trạng an ninh quốc phịng trật tự an tồn xã hội 69 2.3 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 69 2.3.1 Hệ thống giao thông .69 2.3.2 Thực trạng hệ thống điện .72 2.3.3 Thực trạng bưu viễn thơng .74 2.3.4 Thực trạng cấp thoát nước .75 2.3.5 Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi 78 2.3.6 Hiện trạng môi trường 84 2.3.7 Hiện trạng nghĩa trang .85 2.4 KẾT LUẬN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2010 85 2.4.1 Những thành công 85 2.4.2 Những hạn chế tồn 87 PHẦN III: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 90 3.1 DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020 90 3.1.1 Điều kiện quốc tế nước 90 3.1.2 Quy hoạch tổng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 91 3.1.3 Xu đô thị hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa địa bàn Huyện .92 3.1.4 Tiến khoa học kỹ thuật 93 3.1.5 Khả thu hút vốn cho phát triển 93 3.1.6 Dự báo dân số .95 3.1.7 Triển vọng thị trường .97 3.2 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 97 iii 3.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội 97 3.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 .100 3.2.3 Mục tiêu tổng quát đến năm 2020 102 3.2.3 Định hướng đến năm 2030 .102 3.3 LUẬN CHỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 103 3.3.1 Luận chứng mục tiêu phát triển kinh tế 103 3.3.2 Luận chứng mục tiêu phát triển xã hội an ninh quốc phòng 106 3.3.3 Luận chứng mục tiêu phát triển hạ tầng kỹ thuật môi trường .108 3.4 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020 109 3.4.1 Các phương án tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 109 3.4.2 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xây dựng 118 3.4.3 Quy hoạch phát triển ngành dịch vụ 121 3.4.4 Quy hoạch phát triển nông nghiệp 126 3.5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH VĂN HÓA - XÃ HỘI 132 3.5.1 Quy hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo 132 3.5.2 Quy hoạch phát triển ngành y tế 134 3.5.3 Quy hoạch phát triển ngành văn hố - thơng tin 136 3.5.4 Quy hoạch ngành thể dục thể thao 138 3.5.5 Quy hoạch lao động, việc làm 139 3.5.6 Củng cố quốc phịng, giữ vững an ninh trị, ổn định trật tự an toàn xã hội .140 3.6 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 141 3.6.1 Quy hoạch giao thông 141 3.6.2 Quy hoạch hệ thống điện 145 3.6.3 Quy hoạch cấp nước 148 3.6.4 Quy hoạch hệ thống thoát nước 150 3.6.5 Quy hoạch mạng lưới bưu viễn thơng 152 3.6.6 Quy hoạch thuỷ lợi .153 3.6.7 Quy hoạch nghĩa trang 154 3.7 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 154 iv 3.7.1 Một số vấn đề chung 155 3.7.2 Nội dung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 155 3.8 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KINH TẾ - XÃ HỘI 159 3.8.1 Về không gian kinh tế .159 3.8.2 Về không gian đô thị 159 3.9 NHỮNG CƠNG TRÌNH, DỰ ÁN CẦN ƯU TIÊN THỰC HIỆN TRONG THỜI KỲ QUY HOẠCH 160 3.9.1 Trong ngành dịch vụ 160 3.9.2 Trong ngành nông nghiệp 160 3.9.3 Trong ngành công nghiệp 161 3.9.4 Trong ngành văn hoá - xã hội 161 3.9.5 Trong ngành cung cấp sở hạ tầng kỹ thuật 162 3.10 KHÁI QUÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN SĨC SƠN KHI ĐỊNH HÌNH QUY HOẠCH VÀO NĂM 2020 163 3.10.1 Về kinh tế 163 3.10.2 Về văn hoá xã hội .163 3.10.3 Về không gian kinh tế - xã hội hạ tầng kỹ thuật 164 PHẦN IV 165 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ 165 4.1 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 165 4.1.1 Nâng cao nhận thực công tác quy hoạch thực quy hoạch 165 4.1.2 Giải pháp huy động vốn đầu tư 165 4.1.3 Giải pháp thị trường 167 4.1.4 Sử dụng linh hoạt sách cơng cụ quản lý đất đai 167 4.1.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 168 4.1.6 Tăng cường an ninh quốc phịng trật tự an tồn xã hội .168 4.1.7 Giải pháp phát triển công nghệ bảo vệ môi trường .168 4.1.8 Tổ chức thực quy hoạch 169 4.2 KIẾN NGHỊ 169 PHỤ LỤC: BẢN ĐỒ 171 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CCN Cụm công nghiệp CHK Cảng hàng không CHKQT Cảng hàng không quốc tế CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GO Tổng giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KT - XH Kinh tế - Xã hội ODA Vốn vay ưu đãi QHTT Quy hoạch tổng thể TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc WTO Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 1991 - 2009 10 Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo ngành địa bàn Huyện Sóc Sơn 11 Bảng 1.3: Cơ cấu đất đai Huyện Sóc Sơn năm 2007 - 2009 11 Bảng 2.1: GTSX địa bàn Huyện Sóc Sơn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 18 Bảng 2.2: Quy mơ GTSX Huyện Sóc Sơn quản lý theo ngành giai đoạn 2000 - 2010.22 Bảng 2.3: Quy mô đơn vị sản xuất công nghiệp địa bàn Sóc Sơn 29 Bảng 2.4: Các tiêu ngành xây dựng địa bàn Sóc Sơn 31 Bảng 2.5: Cơ cấu GTSX ngành dịch vụ tăng trưởng GTSX ngành dịch vụ theo khu vực kinh tế 32 Bảng 2.6: Cơ cấu GTSX ngành dịch vụ tăng trưởng GTSX ngành dịch vụ theo nhóm ngành 34 Bảng 2.7: Tăng trưởng GTSX nông nghiệp Huyện Sóc Sơn 45 Bảng 2.8: Cơ cấu GTSX ngành nơng nghiệp Huyện Sóc Sơn 45 Bảng 2.9: Hộ, nhân khẩu, lao động nông nghiệp 46 Bảng 2.10: Biến động cấu sử dụng đất nơng nghiệp Sóc Sơn 47 Bảng 2.11: Một số tiêu kết sản xuất nơng nghiệp Sóc Sơn 49 Bảng 2.12: Diện tích, suất sản lượng số trồng 50 Bảng 2.13: Cơ cấu đàn vật ni năm 2006 theo vùng Sóc Sơn 51 Bảng 2.14: Cơ cấu đàn vật ni năm 2009 theo vùng Sóc Sơn 51 Bảng 2.15: Thực trạng sở vật chất khối giáo dục mầm non 54 Bảng 2.16: Thực trạng sở vật chất khối giáo dục tiểu học 55 Bảng 2.17: Thực trạng sở vật chất khối giáo dục THCS 56 Bảng 2.18: Thực trạng sở vật chất khối giáo dục THPT công lập 57 Bảng 2.19: Thực trạng sở vật chất khối giáo dục THPT dân lập 57 Bảng 2.20: Đội ngũ giáo viên khối giáo dục mầm non 58 Bảng 2.21: Tổng hợp sở vật chất mạng lưới giáo dục 58 Bảng 2.22: Khối lượng đường dây trung địa bàn Huyện Sóc Sơn 73 Bảng 2.23: Trạm biến áp trung gian Huyện Sóc Sơn 74 vii Bảng 2.24 : Danh sách bưu cục địa bàn Huyện Sóc Sơn 75 Bảng 3.1: Tóm tắt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2020.92 Bảng 3.2: Nguồn vốn cho phát triển số ngành, lĩnh vực 94 Bảng 3.3: Dự báo tốc độ tăng dân số Huyện Sóc Sơn 96 Bảng 3.4: Dự báo quy mô dân số Huyện Sóc Sơn 96 Bảng 3.5: Các tiêu tăng trưởng tổng hợp 110 Bảng 3.6: Phương án tăng trưởng GTSX, giai đoạn 2010 - 2020 110 Bảng 3.7: Chuyển dịch cấu GTSX giai đoạn 2010 - 2020 111 Bảng 3.8: Các tiêu tăng trưởng tổng hợp 113 Bảng 3.9: Phương án tăng trưởng GTSX, giai đoạn 2010 - 2020 113 Bảng 3.10: Chuyển dịch cấu GTSX giai đoạn 2010 - 2020 114 Bảng 3.11: Các tiêu tăng trưởng tổng hợp 115 Bảng 3.12: Phương án tăng trưởng GTSX, giai đoạn 2010 - 2020 116 Bảng 3.13: Chuyển dịch cấu GTSX giai đoạn 2010 - 2020 117 Bảng 3.14: GTSX tốc độ tăng trưởng Công nghiệp 119 Bảng 3.15: Cơ cấu GTSX công nghiệp 119 Bảng 3.16: GTSX tốc độ tăng trưởng Công nghiệp 119 Bảng 3.17: Cơ cấu GTSX công nghiệp 119 Bảng 3.18: GTSX tốc độ tăng trưởng Công nghiệp 120 Bảng 3.19: Cơ cấu GTSX công nghiệp 120 Bảng 3.20: Các phương án quy hoạch ngành xây dựng giai đoạn 2010 - 2020 121 Bảng 3.21: GTSX tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ - P.A1 (cao) 123 Bảng 3.22: Cơ cấu GTSX ngành dịch vụ - PA1 123 Bảng 3.23: GTSX tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ - P.A 123 Bảng 3.24: Cơ cấu GTSX ngành dịch vụ - PA 123 Bảng 3.25: GTSX tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ - P.A 124 Bảng 3.26: Cơ cấu GTSX ngành dịch vụ - PA 124 Bảng 3.27: Phương án tăng trưởng nông nghiệp Huyện Sóc Sơn 127 Bảng 3.28: Cơ cấu GTSX ngành nơng nghiệp Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2010 - 2020 128 Bảng 3.29: Phương án tăng trưởng nơng nghiệp Huyện Sóc Sơn 128 Bảng 3.30: Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2010 - 2020 128 viii Bảng 3.31: Phương án tăng trưởng nơng nghiệp Huyện Sóc Sơn 129 Bảng 3.32: Cơ cấu GTSX ngành nơng nghiệp Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2010 - 2020 129 Bảng 3.33: Nhu cầu tiêu dùng điện Huyện Sóc Sơn đến năm 2020 147 Bảng 3.34: Cấp điện cho Huyện Sóc Sơn từ trạm 110 Kv 147 Bảng 3.35: Ước tính nhu cầu nước Sóc Sơn 149 Bảng 3.36: Quy hoạch hệ thống cấp nước đến năm 2020 150 ix DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Quy mơ GTSX địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2000 - 2010 17 Đồ thị 2.2: Giá trị sản xuất bình qn đầu người Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2006 - 2010 18 Đồ thị 2.3: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2003 - 2010 19 Đồ thị 2.4: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2002 - 2010 20 Đồ thị 2.5: Thực trạng chuyển dịch cấu giá trị sản xuất địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2000 - 2010 21 Đồ thị 2.6: Quy mơ GTSX Huyện Sóc Sơn quản lý giai đoạn 2000 - 2010 22 Đồ thị 2.7: Tốc độ tăng trưởng GTSX Huyện quản lý địa bàn Huyện Sóc Sơn 23 Đồ thị 2.8: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất theo ngành, khu vực Huyện quản lý giai đoạn 2002 - 2010 24 Đồ thị 2.9: Cơ cấu giá trị sản xuất Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2000 - 2010 24 Đồ thị 2.10: Quy mô GTSX địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2000 - 2010 26 Đồ thị 2.11: Tốc độ tăng trưởng GTSX Công nghiệp GTSX tồn địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2002 - 2010 (tính theo giá cố định 1994) 27 Đồ thị 2.12: Tốc độ tăng trưởng GTSX Công nghiệp theo thành phần kinh tế địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2002 - 2010 (tính theo giá cố định 1994) 27 Đồ thị 2.13: Cơ cấu GTSX Công nghiệp theo thành phần kinh tế địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2002 - 2010 28 Đồ thị 2.14: Giá trị SX ngành Xây dựng tỷ trọng Xây dựng tổng GTSX địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2000 - 2010 30 Đồ thị 2.15: Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành Xây dựng GTSX địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2002 - 2010 31 Đồ thị 2.16: GTSX dịch vụ tỷ trọng dịch vụ tổng GTSX địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2000 - 2010 32 Đồ thị 2.17: Giá trị SX Thương mại tỷ trọng Thương mại tổng GTSX dịch vụ địa bàn Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2000 - 2010 36 x Bảng 3.37: Quy hoạch sử dụng đất địa bàn Sóc Sơn đến năm 2020 Loại đất 2010 2020 2020 so với 2010 DT (ha) % DT (ha) % 30651,30 100,00 30651,30 100,00 0,00 0,00 18042,57 58,86 14873,6 48,53 -3168,97 -10,34 1.1.Đất SX nông nghiệp 13207,85 43,09 9531,1 31,10 -3676,75 -12,00 1.1.1 Cây hàng năm 1.1.2 Cây lâu năm 11723,15 1484,7 38,25 4,84 7703,03 1828,07 25,13 5,96 -4020,12 343,37 -13,12 1,12 4436,61 14,47 4557 14,87 120,39 0,39 343,46 1,12 730,85 2,38 387,39 1,26 54,65 0,18 54,65 0,18 0,00 0,00 11550,24 37,68 15611,51 50,93 4061,27 13,25 3529,84 11,52 4200 13,70 670,16 2,19 2.1.1 Đất nông thôn 3500,36 11,42 4000 13,05 499,64 1,63 2.1.2 Đất thành thị 29,48 0,10 200 0,65 170,52 0,56 6258,74 20,42 9267,26 30,23 3008,52 9,82 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 124,18 0,41 340 1,11 215,82 0,70 2.2.2 Đất quốc phòng 986,56 3,22 988,56 3,23 2,00 0,01 32,39 0,11 33,18 0,11 0,79 0,00 433,41 1,41 2155,52 7,03 1722,11 5,62 Tổng DT tự nhiên Đất nông nghiệp 1.2 Đất Lâm nghiệp 1.3.Đất thủy sản 1.4 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.3 Đất an ninh 2.2.4 Đất SXKD phi nông nghiệp 157 DT (ha) % - Đất khu công nghiệp 154,58 0,50 860 2,81 705,42 2,30 - Đất sở SXKD 193,16 0,63 1137,85 3,71 944,69 3,08 - Đất cho hoạt động khoáng sản 7,15 0,02 7,15 0,02 0,00 0,00 - Đất vậ liệu xây dựng gốm sứu 78,52 0,26 150,52 0,49 72,00 0,23 4682,2 15,28 5750 18,76 1067,80 3,48 54,84 0,18 54,84 0,18 0,00 0,00 2.3.1 Đất tôn giáo 18,91 0,06 18,91 0,06 0,00 0,00 2.3.2 Đất tín ngưỡng 35,93 0,12 35,93 0,12 0,00 0,00 217,41 0,71 600 1,96 382,59 1,25 1486,61 4,85 1486,61 4,85 0,00 0,00 2,8 0,01 2,8 0,01 0,00 0,00 1058,49 3,45 166,19 0,54 -892,30 -2,91 3.1 Đất chưa sử dụng 210,92 0,69 0,00 -210,92 -0,69 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 777,04 2,54 95,66 0,31 -681,38 -2,22 3.3 Núi đá khơng có rừng 70,53 0,23 70,53 0,23 0,00 0,00 2.2.5 Đất công cộng 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa 2.5 Đất sông Suối mặt nước chuyên dùng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Ghi chú: Đất phi nông nghiệp khác bao gồm: Đất tôn giáo; Đất nghĩa địa; Đất sông suối mặt nước chuyên dùng; Và đất phi nông nghiệp khác Đất công cộng khác bao gồm: Đất hành lang an toàn đường dây tải điện; đất di tích danh thắng 158 3.8 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KINH TẾ - XÃ HỘI 3.8.1 Về không gian kinh tế - Tập trung hoạt động công nghiệp vào khu công nghiệp Nội Bài (115 ha), Khu cơng nghiệp Tân Dân Minh Trí (340 ha), Cụm cơng nghiệp tập trung Sóc Sơn (190 ha), cụm công nghiệp vừa nhỏ (65 ha) Đảm bảo quỹ đất để mở rộng khu cơng nghiệp với tổng diện tích lên đến 1.000 đến năm 2020 - Hình thành trung tâm du lịch giải trí cuối tuần: Đền Sóc, Hồ Đồng Quan, Đồng Đị – Ban Tiện, Núi Đơi, Kèo cà – Hàm lợn, Đình Phú Hình thành trung tâm dịch vụ phục vụ sản xuất, thương mại, kinh doanh, bao gồm trung tâm logistics Phù Lỗ, trung tâm thương mại - dịch vụ tổng hợp khu vực gần sân bay Nội Bài - Giảm diện tích đất nơng nghiệp (nơng nghiệp – lâm nghiệp - thuỷ sản) từ 18.000 xuống khoảng 14.000 vào năm 2020 Do vậy, để nâng giá trị sản xuất nông nghiệp, Huyện tập trung hình thành vùng chuyên canh thâm canh tăng vụ, bao gồm: vùng chuyên canh sản xuất lúa gạo chất lượng cao, vùng chuyên canh sản xuất rau, vùng chuyên canh sản xuất ăn quả, vùng chuyên canh nông nghiệp, vùng chuyên canh nuôi trồng thuỷ sản địa bàn thích hợp phần quy hoạch nơng nghiệp - Ổn định diện tích rừng phịng hộ với khoảng 4.500 ha, nhằm bổ sung diện tích xanh cho khu vực nội thành tạo điều kiện cho ngành dịch vụ Sóc Sơn phát triển 3.8.2 Về khơng gian thị Các khu thị Sóc Sơn quy hoạch theo hướng biến khu đô thị thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch, thương mại nghỉ dưỡng cấp vùng thành phố; trung tâm đầu mối hạ tầng kỹ thuật quốc gia trung tâm đào tạo khu vực Quy hoạch đô thị thực theo hướng sau: - Khu đô thị công nghiệp hàng không quốc tế: + Quy hoạch xây dựng thị Sóc Sơn địa bàn xã Tiên Dược, Phù Linh, Mai Đình, Đơng Xn, Quang Tiến với diện tích khoảng 1.000 đến 1.200 (quy mô dân số khoảng 97,8 ngàn người năm 2020) Về bản, hình thành khu thị trung tâm Huyện; trung tâm vùng (Minh trí, Nỉ, Đơng Xn); trung tâm tiểu vùng (Bắc Sơn, Bắc Phú, Xuân Giang, Phủ Lỗ, Thanh Xuân, Minh Phú) + Dành quỹ đất để mở rộng nâng cấp khu đô thị lên đến 6.000 xã Tân Dân, Thanh Xuân Minh Phú để có thực mục tiêu phát triển khu thị Sóc Sơn với quy mơ khoảng 250.000 dân vào năm 2030 - Khu đô thị sinh thái: Thiết lập hệ thống đô thị sinh thái với sở kinh doanh dịch vụ du lịch (dân số trì mức thấp) sở bảo tồn vùng núi Sóc Sơn hệ thống sơng Cà Lồ, sơng Công, sông Cầu, hồ Đồng Quan, Đồng Đẽn Đền Sóc 159 - Khu thị dịch vụ - thương mại: hình thành quy hoạch chi tiết để xây dựng khu đô thị dịch vụ - thương mại khu vực xung quanh sân bay Nội Bài Khu đô thị bao gồm trung tâm Logistics, trung tâm thương mại - dịch vụ đáp ứng nhu cầu lưu chuyển hàng hố khu vực phía Bắc phục vụ hành khách qua sân bay Nội Bài 3.9 NHỮNG CƠNG TRÌNH, DỰ ÁN CẦN ƯU TIÊN THỰC HIỆN TRONG THỜI KỲ QUY HOẠCH 3.9.1 Trong ngành dịch vụ - Xây dựng trung tâm thương mại thị trấn Sóc Sơn (20.000m2), Trung tâm thương mại Sân bay Nội Bài (khu dịch vụ mặt đất, 15.000m2), Trung tâm thương mại - khách sạn - dịch vụ khu vực ngã tư Thăng Long Nội Bài Q.Lộ - Xây dựng – trung tâm thương mại khu vực Minh Trí, Đền Sóc, gần trung tâm dân cư, cụm/khu cơng nghiệp Huyện với diện tích khoảng (5.000 m2/ trung tâm) - Xây dựng số điểm du lịch sinh thái quy hoạch từ trước làng sinh thái du lịch Đình Phú, xã Minh Phú, thu hút khách du lịch từ nội thành theo tour du lịch nghỉ dưỡng khám phá cuối tuần - Phát triển tour du lịch với điểm khu di tích Đền Sóc, Đồng Quan, Đạc Đức, Thanh Trì, Minh trí, Tân Minh Xn Thu - Xây dựng cơng viên văn hóa quy mơ lớn theo mơ hình DisneyLand Đầm Sen Suối Tiên (thành phố Hồ Chí Minh) gần khu vục hồ Đồng Quan Núi Đôi - Xây dựng trung tâm kinh doanh dịch vụ logistics (hệ thống hoàn chỉnh kho, bãi, phương tiện xếp dỡ, cung ứng nhiên liệu, trung chuyển hàng hóa) khu vực Phù Lỗ với diện tích khoảng 200 - Quy hoạch xây dựng khu đại học đa ngành khu vực Đức Hịa - Đơng Xn với diện tích khoảng 650 3.9.2 Trong ngành nông nghiệp - Đến năm 2020 phải trì quỹ đất trồng lúa mức khoảng 6.100 Hoạt động sản xuất lúa tập trung xã ven sông vùng thấp, phân bố địa xã: Thanh Xuân, Xuân Giang, Đông Xuân, Việt Long, Tân Hưng, Bắc Phú, Đức Hoà, Kim Lũ, Xuân Thu - Quy hoạch quỹ đất trồng thực phẩm mức khoảng 1.100 ha, tập trung sản xuất rau sạch, rau an toàn số loại cho chế biến xuất dưa chuột, ngô bao tử, ớt, hành, cà chua xã Thanh Xuân, Tân Dân, Đông Xuân, Việt Long, Xuân Giang - Quy hoạch quỹ đất trồng công nghiệp xã Hiền Minh, Quang Tiến, Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Minh Phú, Minh Trí, Tân Minh, Đức Hồ, Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ, Minh Trí, Minh Phú 160 - Quy hoạch khu trồng ăn xã Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trí, Phú Minh (thuộc tiểu vùng - tiểu vùng gò đồi), Hiền Ninh, Phú Minh, Quang Tiến, Hồng Kỳ, Tiên Dược (thuộc tiểu vùng - vùng đất bằng) - Quy hoạch khu chăn ni bị thịt xã Nam Sơn, Minh Trí, Minh Phú, Bắc Sơn - Quy hoạch khu chăn nuôi gia cầm xã Xuân Thu, Bắc Phú, Xuân Giang, Việt Long, Tân Hưng, Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ, Phù Lỗ - Quy hoạch ni trồng thuỷ sản vùng trũng, vùng có mặt nước, hồ đập, phấn đấu đến năm 2020 diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt khoảng 738 xã Bắc Phú, Kim Lũ, Việt Long, Xuân Giang, Tân Hưng - Duy trì trạng rừng đất lâm nghiệp 3.9.3 Trong ngành công nghiệp - Xây dựng khu cơng nghiệp Mai Đình (65,7 ha) - Xây dựng khu cơng nghiệp Minh Trí - Tân Dân (340 ha) - Cụm cơng nghiệp tập trung Sóc Sơn thành Khu công nghiệp (190 ha) - Nâng cao giá trị sản xuất Khu công nghiệp Nội Bài (đã vào hoạt động), (115 ha) - Quy hoạch khu nhà gần khu công nghiệp phục vụ công nhân khu công nghiệp 3.9.4 Trong ngành văn hoá - xã hội - Nâng cấp hệ thống trường học có theo hướng đảm bảo trường phải có đủ phịng học, phịng thực hành, khu giáo dục thể chất, khối phục vụ học tập, khối hành quản trị, khối phục vụ sinh hoạt trường, vườn thí nghiệm, khu sân chơi, bãi tập làm điều kiện để xây dựng mơ hình giáo dục tồn diện người trí - đức - thể - mỹ - Xây dựng, nâng cấp bệnh viện đa khoa hạng II (dự kiến xây 02 nhà tầng, 02 nhà tầng, 02 nhà tầng, hoàn thành vào năm 2012) - Quy hoạch đất để tương lai tiếp nhận Bệnh viện mắt trung ương, Viện y học lâm sàng bệnh nhiệt đới, Bệnh viện quốc tế kỹ thuật cao, Viện châm cứu quốc gia Trung tâm đào tạo kỹ thuật viên châm cứu, Bệnh viện dưỡng lão, Bệnh viên Tim Hà Nội 2, Bệnh viên đa khoa Bắc Sông Hồng(7) khu vực Hương Đình Đơng - Tăng cường hệ thống thiết chế văn hóa, phát triển mạng lưới cơng trình văn hóa gắn liền với phát triển du lịch theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa Với dự án trọng điểm là: Xây dựng thư viện cấp Huyện (hạng 4); Nhà truyền thống thị trấn Sóc Sơn (tại khu thư viện Nhà truyền thống nay); Nhà văn hóa thiếu nhi Tham khảo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hộ Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (tháng 4/2010) 161 Huyện (tại khu vực Núi Đôi); Xây dựng công viên thị trấn Huyện khu thị hình thành - Xây dựng khu du lịch - văn hoá, bao gồm: Hồ: làm nơi sinh hoạt văn hoá, thể thao nước; Khu cắm trại: khu công viên xanh; Khu dịch vụ: vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí - Xây dựng Trung tâm văn hóa thể thao 26 xã, thị trấn(8), diện tích đất dành cho tập luyện TDTT từ - m2/người, bao gồm: khu tập luyện trời (sân tập đa năng, sân tập riêng môn), khu tập luyện nhà, bể hồ bơi (nếu có điều kiện) khu cơng trình phụ trợ - Quy hoạch xây dựng trung tâm văn hóa – thể thao thị tứ khu thị hình thành 3.9.5 Trong ngành cung cấp sở hạ tầng kỹ thuật - Cải tạo ga Đa Phúc thành ga hàng hóa hành khách với diện tích 25 ha, chiều dài 1.700m, ga Trung Giã dự kiến cải tạo nâng cấp với diện tích 15 ha, chiều dài ga 1.250m, chiều rộng 50 - 100m - Tại trung tâm thị Sóc Sơn bố trí bến cuối tuyến đường sắt thị nối khu thị Sóc Sơn với mạng lưới đường sắt đô thị thành phố - Phát triển bến Trung Giã thành cảng sông cho tàu xà lan trọng tải 100 - 130 Bến Việt Long dự kiến cảng Huyện cho tàu xà lan rọng tải 300 - 600 - Mở rộng QL3 để đảm bảo với chiều rộng đường 33m, mặt đường xe giới dải xe thô sơ hai bên - Quy hoạch trục đường trung tâm Đông - Tây (đoạn khu công nghiệp khu trung tâm đô thị) dài 3,5km, rộng 50m; - Xây dựng tuyến đường thị (rộng 50÷52m), đường khu vực (rộng 40m) phân khu vực (rộng 25÷30 m) phân chia khu thị Sóc Sơn thành khu chức năng, khu nhà đơn vị - Xây dựng tuyến đường sắt đô thị Bắc Thăng Long – Nội Bài quốc lộ nối sân bay quốc tế Nội Bài, khu thị Sóc Sơn với mạng lưới đường sắt đô thị thành phố - Xây bãi đỗ xe công cộng: Đến năm 2020, địa bàn Sóc Sơn xây dựng bãi đỗ xe tải với diện tích 4,2ha, số lượng 600 chỗ, KCN Sóc Sơn - Xây Bãi đỗ xe sân bay QT Nội Bài diện tích ha, số lượng 850 chỗ, phạm vi sân bay - Xây Bãi đỗ xe khu vực Đền Sóc phục vụ khách thăm quan - Xây bến xe bãi đỗ xe khu vực thị trấn với diện tích 13,5ha - Xây Đường nối Cầu Nhật Tân - Cảng HKQT Nội Bài: dự kiến có quy mô mặt Cùng nội dung phần quy hoạch văn hóa thơng tin 162 cắt ngang 100m, có bố trí tuyến đường sắt cao nối Cảng HKQT Nội Bài với Trung tâm thủ đô; - Xây tuyến đường sắt cao Nội Bài – Hà Nội: bố trí 02 nhà ga ngầm khu vực Cảng hàng khơng - Xây trạm Sóc Sơn với cơng suất 1x63 MVA đặt phía Đơng Nam khu thị Sóc Sơn; Nâng cơng suất trạm Nội Bài lên 40 +63 MVA; Nâng cơng suất trạm Sóc Sơn lên 25=63 MVA - Xây trạm Sóc Sơn cụm cơng nghiệp Tân Dân - Minh Trí với quy mô 2x63 MVA - Xây dựng trục lộ cáp ngầm 22 kV liên kết hỗ trợ trạm 110 kV, tiết diện lớn 400 mm2 để nâng cao mức độ an toàn cung cấp điện - Xây dựng trạm cấp nước trung tâm phục vụ tiểu vùng: Bắc Sơn, Bắc Phú, Xuân Giang, Phủ Lỗ, Thanh Xuân, Minh Phú, dự kiến xây dựng trung tâm trạm xử lý nước 3.10 KHÁI QUÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN SĨC SƠN KHI ĐỊNH HÌNH QUY HOẠCH VÀO NĂM 2020 3.10.1 Về kinh tế - Tổng GTSX địa bàn Huyện tăng bình qn 18,5%/năm Trong tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm ngành cơng nghiệp 18,35%; xây dựng 21,5%, dịch vụ 20,25% nông nghiệp 2,62% - Cơ cấu GTSX địa bàn đến năm 2020 là: công nghiệp 75,5%; xây dựng 4,5%, dịch vụ 19 % , nơng nghiệp 1% 3.10.2 Về văn hố xã hội - Quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 375.117 người - GTSX bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 483 triệu đồng Đây tiêu GTSX tính địa bàn Huyện, bao gồm kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - 100% trường tiểu học 50% học sinh THCS học buổi/ngày - 60% lao động trẻ qua đào tạo nghề - 100% số xã, thị trấn có đủ sở vật chất cán y tế để đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho dân cư Thực tốt chương trình y tế quốc gia địa bàn - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 10% - 100% dân cư sử dụng nước - Hình thành hệ thống nhà văn hoá từ Huyện xuống xã - Giảm tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội 163 3.10.3 Về khơng gian kinh tế - xã hội hạ tầng kỹ thuật - Cơ hình thành khu thị trung tâm Huyện, trung tâm vùng, trung tâm tiểu vùng - Hình thành KCN theo phần quy hoạch không gian công nghiệp - Hệ thống giao thông nối trung tâm vùng, tiểu vùng nâng cao chất lượng - Hình thành trạm xử lý nguồn nước thải công nghiệp trước thải đồng ruộng, sơng ngịi - Hình thành khu thị trung tâm gồm xã Tiên Dược, Phù Linh, Mai Đình, Dơng Xuân, Quang Tiến Thị trấn với diện tích khảng 1.000 -1.200 ha, chuẩn bị cho việc mở rộng đưa tổng diện tích thị địa bàn lên khoảng 6.000 - Hình thành tổ hợp vui chơi, nghỉ ngơi cuối tuần: khu Đồng Quan - Đền Sóc, khu Minh Trí, khu Núi Đơi 164 PHẦN IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 4.1.1 Nâng cao nhận thực công tác quy hoạch thực quy hoạch - Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến quy hoạch phát triển KT - XH Huyện từ Đảng đến quần chúng xã, thôn ý nghĩa quy hoạch ủng hộ việc thực nội dung quy hoạch củng tạo chế để khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư tổ chức xã hội - Nâng cao nhận thức cán đảng cấp mối quan hệ hữu phát triển kinh tế với phát triển giải vấn đề xã hội nâng cao vai trò trách nhiệm lãnh đạo Đảng địa phương hoạt động KT - XH địa bàn - Nâng cao vai trò, hiệu quả, hiệu lực tổ chức thực quy hoạch quyền cấp thông qua việc xây dựng chế phối hợp chặt chẽ hoạt động uỷ ban nhân dân huỵên, ban hành huyện, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn huyện - Các cấp quyền phải lấy mục tiêu, nội dung đề quy hoạch Huyện duyệt làm cho định kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm, chương trình dự án phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Huyện thông qua Ban đạo thực quy hoạch, việc theo dõi, đơn đốc việc thực chương trình, dự án Huyện trực tiếp thực quản lý vốn, phải chủ động phối hợp kịp thời hiệu với dự án, chương trình phát triển KT - XH Thành phố Trung ương - Tăng cường tham gia cộng đồng dân cư tổ chức xã hội Cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn Huyện Sóc Sơn đối tượng chịu tác động nhiều chủ trương quy hoạch phát triển KT - XH Có tác động thuận (là bản), có nhiều tác động nghịch, trình di dời, chuyển đổi đất đai, dân cư, thay đổi nhu cầu lao động trình thực quy hoạch kinh tế v.v Vì vậy, với việc tăng cường lãnh đạo đạo cấp Uỷ đảng, tăng cường quản lý quyền, vấn đề tham gia cộng đồng cần thiết 4.1.2 Giải pháp huy động vốn đầu tư 165 Ước tính tổng nhu cầu vốn đầu tư tồn xã hội địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 32.000 – 35.000tỷ; giai đoạn 2016 – 2020 khoảng 900.000 – 100.000 tỷ, giai đoạn 2021 – 2030 khoảng 1.200.000tỷ Cụ thể từ nguồn: - Nguồn vốn ngân sách chủ yếu dành cho đầu tư phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ trình chuyển đổi nghề nghiệp nông dân, hỗ trợ công tác chuyển giao ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất - Huy động vốn từ doanh nghiệp dân vào phát triển sở giáo dục, sở kinh doanh thương mại dịch vụ - Nguồn vốn ODA tập trung vào phát triển sở hạ tầng, nâng cao lực - Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào phát triển công nghiệp dịch vụ Về biện pháp thu hút vốn đầu tư cho lĩnh vực cụ thể sau: - Đối với dự án đầu tư thuộc lĩnh vực kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn từ địa phương khác vào cụm công nghiệp ngành sản xuất có tiềm Huyện thơng qua số biện pháp như: (1) Tạo điều kiện thuận lợi mặt bằng, thủ tục hành cho nhà đầu tư; (2) Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư xuất phát từ tiềm năng, mạnh Huyện địa phương khác, đặc biệt tiềm cơng nghiệp; (3) Xây dựng dự án có khoa học, tính khả thi cao để thu hút vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Đối với sở kinh doanh dịch vụ, vốn đầu tư chủ yếu sở hình thức vốn vay Để sở nâng cao lực kinh doanh, cần có sách cho vay hợp lý khuyến khích sở tự đầu tư - Đồi với vốn đầu tư cho lĩnh vực xã hội sở hạ tầng Vốn ngân sách ODA: chủ yếu tập trung vào dự án đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, dự án phát triển giáo dục, y tế, văn hoá xã hội Đẩy mạnh xã hội hoá, phát triển mạnh hình thức thu hút nguồn vốn dân nguồn vốn từ tổ chức nước - Đối với đầu tư sở hạ tầng giao thông: Thực phương châm nhà nước nhân dân làm, đóng góp tiền theo tỷ lệ quy định để xây dựng ngõ xóm, cấp nước, điện chiếu sáng nội khu dân cư Tăng tính chủ động từ khu dân cư, thơn, xã giải phóng mặt xây dựng đường, cải tạo mở rộng ngõ Tạo điều kiện để có nhiều nhà thầu tham gia đầu tư phát triển cơng trình giao thơng cơng cộng Phối hợp, tạo điều kiện cho đơn vị chuyên ngành Thành phố Trung ương thực dự án giao thông, cấp thoát nước, tranh thủ đầu tư đơn vị chuyên ngành địa bàn - Đối với đầu tư cho giáo dục: Để đẩy nhanh tốc độ xây dựng trường học địa bàn Huyện, cần thiết phải huy động vốn từ hai nguồn: vốn ngân sách vốn 166 ngồi ngân sách Trong vốn ngân sách chiếm tỷ trọng chủ yếu Để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thời đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hoá giáo dục - đào tạo Đảng Nhà nước ta, UBND Huyện Sóc Sơn giao Phịng Tài - Kế hoạch Huyện lập số dự án gọi vốn đầu tư xây dựng trường học địa điểm theo quy hoạch, có nhu cầu học cao Huyện kiến nghị với Thành phố xây dựng chế, sách khuyến khích cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, phát triển trường ngồi cơng lập theo hướng miễn, giảm tiền th đất, khơng phân biệt hình thức tư thục hay công lập - Đối với đầu tư cho y tế: Nguồn vốn để xây dựng hệ thống sở y tế cần đa dạng hoá mạnh mẽ UBND Huyện giao Phịng Tài - Kế hoạch chủ trì, phối hợp với ngành y tế ngành có liên quan lập dự án gọi vốn đầu tư phát triển số sở khám chữa bệnh, dịch vụ y tế ngồi cơng lập địa bàn Huyện Sóc Sơn Cũng lĩnh vực giáo dục - đào tạo, nhà đầu tư xây dựng, phát triển sở y tế ngồi cơng lập hưởng sách khuyến khích giảm miễn tiền thuê đất UBND Huyện có trách nhiệm tổ chức thực hiện, quản lý, đề xuất chế sách để phát triển hệ thống y, dược theo quy hoạch Về nguồn vốn để xây dựng hệ thống sở y, dược thực tương tự cấu huy động vốn xây dựng hệ thống trường học nêu 4.1.3 Giải pháp thị trường - Đối với thị trường quốc tế: Chủ động phối hợp với quan chức sở công thương, công thương, quan xúc tiến thương mại quốc tế, tập đoàn đa quốc gia nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường - Đối với thị trường nước: khai thác triệt để lợi đầu mối giao thông với vùng nước để phát triển dịch vụ chỗ, đẩy mạnh phân phối sản vào khu vực nội thành chất lượng cao để tiêu thụ cho khu vực nội thành 4.1.4 Sử dụng linh hoạt sách cơng cụ quản lý đất đai - Trên sở quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết, đặc biệt quy hoạch chi tiết sử dụng đất giao thơng, Huyện nhanh chóng hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất xây dựng công cộng đất - Có giải pháp xử lý đất đai vùng tranh chấp để hạn chế tác động xấu xã hội xảy Việc xác định rõ ranh giới phạm vi đất an ninh quốc phòng đất xây dựng kinh tế điều kiện quan trọng để phát huy tiềm đất đai du lịch địa bàn Huyện - Kiến nghị với Thành phố có sách đền bù giải phóng mặt phù hợp với thực tế Sóc Sơn quan hệ liên vùng, tạo điều kiện giải phóng nhanh mặt 167 cho cơng trình xây dựng Đặc biệt trước mắt cần tập trung cho dự án phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật; dự án phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung; dự án phát triển dịch vụ du lịch dịch vụ vui chơi giải trí; dự án phát triển khu đô thị mới… địa bàn Huyện 4.1.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Thực liên kết đào tạo với trường chuyên nghiệp Thành phố, Trung ương; cử người học lớp nâng cao công nghệ; quản lý kinh tế; quản trị doanh nghiệp; tổ chức lớp Huyện mời chuyên gia, nhà khoa học Thành phố trung ương đào tạo với nguồn vốn đóng góp từ doanh nghiệp, Nhà nước xã hội - Thực chế tuyển dụng linh hoạt thơng qua sách ưu tiên người có trình độ cao địa phương làm việc; tạo điều kiện cho người lao động có lực hưởng mức thu nhập cao - Để kịp thời tạo nghề cho người lao động bị đất khơng có việc làm chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Huyện, cần nâng cao vai trò trung tâm xúc tiến việc làm việc mở lớp ngắn hạn đào tạo nghề đơn giản cho người lao động theo yêu cầu mở rộng sản xuất; phát triển hình thức đào tạo nghề chỗ, vừa học vừa làm sở sản xuất, kinh doanh 4.1.6 Tăng cường an ninh quốc phòng trật tự an tồn xã hội Huyện Sóc Sơn có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh quốc phịng Thủ nước, vậy, q trình phát triển kinh tế Sóc Sơn cần kết hợp chặt chẽ với tăng cường an ninh quốc phịng trật tự an tồn xã hội Từ thực tiễn, UBND Huyện Sóc Sơn kiến nghị Thành phố Hà Nội cần nhanh chóng phối hợp với ngành có liên quan việc xác định rõ ranh giới khu vực quốc phịng khu vực xây dựng sở kinh tế, du lịch nhằm kết hợp hài hoà bảo đảm an ninh quốc phòng phát triển kinh tế địa bàn Huyện 4.1.7 Giải pháp phát triển công nghệ bảo vệ môi trường - Chủ động phối hợp với viện nghiên cứu, trường đại học, quan quản lý Trung ương Thành phố để nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, tập trung trước hết vào số lĩnh vực chuyển đổi cấu trồng, hình thành vùng chuyên canh tập trung sản xuất hàng hoá chất lượng cao: vùng trồng hoa, cảnh; công nghiệp; vùng phát triển du lịch sinh thái… - Bên cạnh việc tăng cường kiểm soát điều kiện chất thải, khí thải nhà máy cơng nghiệp địa bàn, cần kiên yêu cầu nhà máy áp dụng biện pháp khoa học công nghệ cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đạt tiêu chuẩn cho phép 168 - Khuyến khích người lao động thuộc thành phần kinh tế tham gia đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực công nghệ quản trị kinh doanh hình thức phù hợp - Có sách ưu tiên cho sở hộ nông dân tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ việc phát triển kinh tế trang trại chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi phương hướng sản xuất kinh doanh với hình thức hỗ trợ như: cho vay vốn ưu đãi, ưu tiên xét giao đất, cho thuê đất xây dựng đất sản xuất 4.1.8 Tổ chức thực quy hoạch Tiến hành rà soát, xây dựng quy hoạch chi tiết; trọng công tác quy hoạch xây dựng đô thị, xây dựng nông thôn mới; phối hợp sở, ngành q trình thực quy hoạch, đảm bảo tính thống quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện với quy hoạch thành phố Triển khai quy hoạch thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm; kế hoạch phát triển phải bám vào mục tiêu quy hoạch duyệt tiến độ phải thực thời kỳ Giám sát, kiểm tra việc thực đầu tư phát triển theo quy hoạch; Cuối kỳ quy hoạch (năm 2015, năm 2020) tổ chức đánh giá tình hình thực quy hoạch, bổ sung điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế Quy hoạch (diện tích vị trí) quỹ đất hợp lý để phát triển sở hạ tầng xã hội nhằm giảm đến mức tối thiểu chi phí đề bù giải toả mặt Triển khai xây dựng khu công nghiệp trước bước so với mục tiêu phát triển công nghiệp Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư từ nước từ địa phương Phát triển đồng ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp phụ trợ - công nghiệp lắp ráp Chú trọng đào tạo nâng cao lực tiếp nhận công nghệ địa phương Về quy hoạch phát triển xã hội, cần thực xã hội hóa giáo dục y tế địa bàn (nhà nước – doanh nghiệp – người dân đầu tư), Nhà nước tập trung vào ngành văn hóa, thể thao an ninh quốc phòng Về phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, thực xã hội hóa hoạt động xây dựng cơng trình giao thơng, điện viễn thơng (nhà nước – doanh nghiệp – người dân đầu tư), Nhà nước tập trung vào lĩnh vực: cấp thoát nước, thủy lợi môi trường 4.2 KIẾN NGHỊ Để nội dung quy hoạch trở thành thực, UBND Huyện Sóc Sơn kiến nghị UBND Thành phố vấn đề sau: - Tăng cường vai trị quyền cấp Huyện cấp xã/thị trấn công tác quản lý trật tự đô thị, trật tự xây dựng; đặc biệt lĩnh vực quản lý đất đai, 169 quản lý mốc giới, giới dự án hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khu đô thị quy hoạch; việc thực chế đền bù, giải phóng mặt - Hoàn thiện chế phân cấp quản lý Nhà nước địa bàn Huyện xã/thị trấn thông qua việc phân định rõ hơn, hợp lý chức vai trò cấp thành phố, cấp Huyện cấp sở Với chế quản lý hành, quyền Nhà nước cấp Huyện khơng nắm thực trạng sản xuất kinh doanh sở sản xuất thuộc ngành Trung ương Thành phố quản lý địa bàn Huyện Đây thực khó khăn lớn cơng tác quản lý nhà nước kinh tế địa bàn Huyện, đặc biệt việc xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn - Cần có chế phối hợp chặt chẽ Huyện/xã/thị trấn với doanh nghiệp, chủ dự án địa bàn Huyện Sự phối hợp bao hàm nhiều lĩnh vực xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải phóng mặt cho cơng trình xây dựng, cung ứng lao động, bảo vệ môi trường, tiêu thụ sản phẩm, - Thành phố cho tiến hành rà sốt lại quy hoạch có liên quan địa bàn Sóc Sơn Điều cho phép tạo thống định hướng phát triển ngành, lĩnh vực Do vậy, tạo tổng hợp lực chiều thúc đẩy kinh tế xã hội địa bàn Huyện phát triển - Kiến nghị ngành chức triển khai cắm mốc giới cơng trình, tuyến đường, khu cơng nghiệp xác định ranh giới cụ thể cơng trình Đây quan trọng để quản lý thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Sóc Sơn 170 PHỤ LỤC: BẢN ĐỒ 171 ... lực phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Huyện Sóc Sơn Phần II: Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Huyện Sóc Sơn Phần III: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Huyện Sóc Sơn. .. Huyện Sóc Sơn lần thứ X - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Sóc Sơn đến năm 2010 - Quy hoạch điều chỉnh cải tạo phát triển lưới điện Huyện Sóc Sơn đến năm 2010, có xét đến năm. .. Quy Hoạch Phát Triển Kinh tế xã hội Huyện Sóc Sơn đến năm 2020 - Căn Quy? ??t định số 1081/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2011 Thủ Tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 15/11/2015, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan